1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Buoc dau nghien cuu su nghiep van chuong cua NamXuong Nguyen Cat Ngac

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Và cũng phải nói thêm rằng, tuy cùng mang danh nghĩa là “trí thức di cư” vào miền Nam để hoạt động bí mật, nhưng nếu các tác phẩm của Vũ Bằng như Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội l[r]

(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THUÝ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ NGHIỆP VĂN CHƢƠNG CỦA NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC (Ở HAI THỂ LOẠI: KỊCH BẢN VĂN HỌC VÀ TRUYỆN NGẮN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN – 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (2) MỤC LỤC Phần mở đầu:………………………………………………………………… Chƣơng I: Vài nét đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX và tác giả Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………9 1.1 Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX ảnh hưởng đến việc hình thành ngòi bút Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………… 1.2 Cuộc đời và nghiệp văn học tác giả Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc………………………………………………………… 17 Chƣơng II Một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật kịch Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………… 26 2.1.Tóm tắt các kịch Nam Xương………………………………… 26 2.2 Một số đặc điểm bật nội dung tư tưởng kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 31 2.3 Một số đặc điểm bật nghệ thuật kịch Nam Xương- Nguyễn Cát Ngạc……………………………………49 Chƣơng III Một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc……………………… 67 3.1 Vài nét tình hình sáng tác truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 67 3.2 Một số đặc điểm bật nội dung truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………69 3.3 Một số đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………… 93 Kết luận ………………………………………………………… ……….107 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (3) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với hai kịch tiếng thời (giai đoạn đầu kỷ XX) là Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam khẳng định là tác giả đầu tiên tham gia xây dựng móng kịch nói Việt Nam đại Tuy nhiên, ngoài khẳng định trên, nay, nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa nghiên cứu cách hệ thống và đầy đủ, cho dù sau hy sinh miền Nam vào năm 1958, ông đã để lại di sản văn chương khá phong phú Trên thực tế, ngoài việc giới thiệu khái quát tên tuổi Nam Xương số công trình nghiên cứu văn học và sân khấu Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, tên tuổi ông ít nhắc tới, và các nhà nghiên cứu thường xem xét ông tư cách tác giả kịch Nhưng đời và nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc không có Với lòng yêu nước sâu sắc, từ đầu, ông đã dấn thân vào phong trào yêu nước, gia nhập đội ngũ người cộng sản, ông đã hai lần nhận án tử hình Nhật và Pháp, và cuối cùng ông đã hy sinh miền Nam năm 1958 với cương vị là chiến sĩ tình báo cách mạng Trên bước đường hoạt động ấy, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc tiếp tục sáng tác trên nhiều thể loại, từ kịch tới tiểu thuyết, truyện ngắn, vài thể loại khác và phận chủ yếu di sản này chưa công bố Vì thế, giới nghiên cứu chưa có điều kiện tiếp xúc và khảo sát toàn sáng tác ông, và đó là lý giải thích vì nghiệp văn chương ông lại nghiên cứu cách hạn hẹp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (4) Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc bắt đầu sáng tác từ đầu năm ba mươi kỷ trước Trong giai đoạn này, công đại hoá văn học Việt Nam, yêu cầu khách quan lịch sử, hình thành từ giai đoạn giao thời, đã phát triển cách toàn diện Sự đời Thơ mới, tiểu thuyết và truyện ngắn, nghệ thuật tạo hình, sân khấu kịch nói…đã tạo nên diện mạo văn học - nghệ thuật nước nhà, tạo đà cho các bước phát triển sau này Chính vì thế, việc nghiên cứu cách kỹ lưỡng, đầy đủ bối cảnh lịch sử - xã hội - văn hóa, các tác giả đã tiên phong giai đoạn đầu công đại văn học Việt Nam là quan trọng và cần thiết Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc là tác Nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng tôi mong muốn khám phá và khẳng định vị trí ông việc góp phần thúc đẩy quá trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Do sẵn lòng kính trọng và yêu mến sáng tác Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc, đặc biệt là có may mắn tiếp xúc với di cảo ông mà gia đình ông còn lưu giữ, chúng tôi chọn đề tài Bước đầu nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: kịch và truyện ngắn) để bước đầu khảo sát ông, với ý muốn phục dựng gương mặt văn học còn ít người biết tới Sự phục dựng có mục đích giới thiệu và đưa số nhận định bước đầu đặc điểm sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, qua đó khẳng định đóng góp ông hai thể loại: kịch và truyện ngắn Ngoài hai thể loại này, ông còn sáng tác các thể loại văn xuôi khác, phạm vi nghiên cứu luận văn cao học và khả còn có giới hạn, nên chúng tôi sâu vào thể loại trên để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (5) Là người tham gia hoạt động văn học nghệ thuật Việt Nam đại từ khá sớm và để lại dấu ấn qua hai kịch Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc (trong đó, "ông Tây An Nam" đã trở thành kiểu thành ngữ người Việt Nam đề cập tới người Việt vọng ngoại, bắt chước phương Tây cách lố lăng), nhiều biến cố đời ông mà nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa giới nghiên cứu chú ý Hơn nữa, sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chủ yếu công bố vùng tạm chiếm ông hoạt động công khai nội thành Hà Nội và sau đó vào miền Nam hoạt động với danh nghĩa trí thức, nên việc sưu tầm tác phẩm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là khó khăn Theo khảo sát bước đầu chúng tôi, đã có công trình nghiên cứu sau đề cập đến tác giả Nam Xương : Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, NXB Văn hoá, H.1978) Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương (bản in năm 1984) Từ điển Văn học (bộ mới), mục từ Nam Xương (bản in năm 2005) Văn học Việt Nam kỷ XX, GS Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục, H.2004 (phần kịch PGS TS Phan Trọng Thưởng thực hiện) Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, GS Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, H.1997 Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, GS Hà Minh Đức chủ biên, NXB Sân khấu, H.1997 Bài báo Về tác giả kịch nói Ông Tây An Nam (Nguyễn Hòa, Tạp chí Nghiên cứu văn học - Viện Văn học, số năm 2001) Trong các nguồn tư liệu này, thì từ điển giới thiệu đời và nghiệp Nam Xương cách khá sơ lược Trong Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương, Trần Hữu Tá giới thiệu: "Nam Xương tham gia cách mạng từ tháng Tám năm 1945, kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (6) 1948, làm công tác bí mật các thành phố Nam Định và Hà Nội 1954, ông phái vào Sài Gòn công tác và hy sinh 1958 Thời gian hoạt động vùng Hà Nội tạm bị chiếm (1948 - 1954), ông viết tập truyện ngắn có giá trị phê phán tích cực (Bụi phồn hoa), hai tiểu thuyết lịch sử đậm đà tinh thần dân tộc (Bách Việt, Hùng Vương) và kịch (Tây Thi) Dưới danh nghĩa nhà xuất tưởng tượng "Quê hương", ông đã in hai Bụi phồn hoa và Bách Việt nhằm động viên bạn đọc thành phố hướng chính nghĩa" [5, tr.11] Chúng tôi xin giới thiệu số đánh giá các nhà nghiên cứu các công trình trên: Trong bài mở đầu Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX , có nhan đề “Kịch nói Việt Nam, thời kỳ đầu hình thành và phát triển”, GS Hà Minh Đức viết: “Nam Xương không trực tiếp đả kích vào bọn thực dân xâm lược, mà phê phán đả kích vào cái hình bóng nó qua quái thai Cử Lân, trí thức du học Pháp và hoàn toàn gốc” “Chất hài kịch Ông Tây An Nam Nam Xương bộc lộ chiều sâu xung đột và tác giả biết dẫn dắt để nhân vật tự phơi bày nghịch lý, trò lố lăng Có thể xem đây là hài kịch thành công không khí chung thời kỳ này” [22, tr.12] Trong công trình “ Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam” Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý, có viết: “Ở cuối thời kỳ này (thời kỳ 1927 1930, theo cách phân kỳ tác giả trên - NTQ), Nam Xương để lại hai kịch đáng chú ý là Chàng Ngốc và Ông Tây An Nam Qua Ông Tây An Nam, Nam Xương đả kích bọn trí thức vong Cũng qua hai ấy, người ta thấy Nam Xương là người am hiểu nghệ thuật kịch cổ điển và có sở trường lối hài kịch”.[13, tr42] Cũng sách trên, Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý nhấn mạnh vị trí kịch Nam Xương sân khấu kịch nói đương thời: “ phát triển có thể nói là xô bồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (7) năm 1929, 1930, 1931, người ta ít tìm thấy có tiếng vang kịch trường, trừ Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Tương Huyền và là Nam Xương” [13, tr 44] Bài báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hoà viết: “Bằng hai kịch nói Ông Tây An Nam (1930) và Chàng Ngốc (1931), Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc đã cùng với Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim…trở thành nghệ sĩ đầu tiên đặt móng cho đời nghệ thuật kịch nói Việt Nam Dù là đôi dòng, tên tuổi Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc thường nhắc tới các công trình nghiên cứu lịch sử văn học, nghiên cứu lịch sử sân khấu Việt Nam thập kỷ đầu kỷ XX.”, “Có thể nói không quá lời Nguyễn Cát Ngạc, là số ít các tác giả đầu tiên có sáng tác văn học gia đoạn lịch sử cách chúng ta xa là thời đại Hùng Vương - thời đại mà sử liệu còn chủ yếu truyền thuyết…Cho đến nay, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc chưa khảo sát kỹ lưỡng Có thể nhận xét, đây là truyện ngắn viết khá công phu, tổ chức theo lối kịch bản, có thắt nút cởi nút, đặc biệt tác giả thường khai thác cách tinh tế tình có khả khắc họa hình ảnh lố bịch kẻ bán nước hại dân ”[14] Có thể thấy rằng: hầu hết các công trình nghiên cứu trên đây dừng đánh giá ngắn gọn và khái quát Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chủ yếu vai trò tác giả kịch giai đoạn đầu kỷ XX tổng thể chung văn học riêng lĩnh vực kịch nói; và có bài báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hoà viết đời và nghiệp Nam Xương Toàn nghiệp văn học Nam Xương nói chung và phần văn xuôi nói riêng chưa khảo sát, nghiên cứu Bài báo nhà phê bình văn học Nguyễn Hoà - đã đề cập tới phần văn xuôi ông, dừng việc đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (8) nhận định ban đầu Chưa có công trình nào nghiên cứu nghiệp văn chương Nam Xương cách hệ thống và hoàn chỉnh Do đó, việc nghiên cứu Nam Xương là cần thiết Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu số đặc điểm nội dung và nghệ thuật các sáng tác Nam Xương hai thể loại: kịch và truyện ngắn - Khẳng định các đóng góp Nam Xương hình thành và phát triển văn học Việt Nam đại giai đoạn đầu kỷ XX hai thể loại trên Đối tƣợng nghiên cứu - Toàn các tác phẩm Nam Xương, tập trung nghiên cứu các tác phẩm kịch và truyện ngắn - Các tài liệu liên quan: các tác phẩm kịch bản, truyện ngắn cùng thời với ông; các công trình nghiên cứu có đề cập đến sáng tác Nam Xương - Các tài liệu lý thuyết, lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đặc điểm nội dung và nghệ thuật Nam Xương thể loại kịch văn học - Chỉ đặc điểm nội dung và nghệ thuật Nam Xương thể loại truyện ngắn - Khẳng định vị trí, vai trò cùng đóng góp quan trọng Nam Xương giai đoạn đầu quá trình đại hoá văn học nước nhà hai thể loại trên Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực luận văn, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (9) - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu hệ thống Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và thư mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương I: Vài nét đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX và tác giả Nam Xƣơng Chương II Một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật kịch Nam Xƣơng Chƣơng III Một số đặc điểm nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Nam Xƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (10) Chƣơng I ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – VĂN HOÁ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ TÁC GIẢ NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC 1.1 Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX ảnh hƣởng đến việc hình thành ngòi bút Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc 1.1.1 Sự xâm nhập văn hoá phương Tây và biến động đời sống xã hội - văn hoá Việt Nam Cuối kỷ XIX, người Pháp đã hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam Chính sách chia để trị và hình thành mặt hình thức ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ đã cho phép người Pháp xúc tiến công khai thác thuộc địa “xứ Đông Dương thuộc Pháp” cách triệt để, nhằm tận thu cải vật chất từ thuộc địa, và nhằm mặt bù vào thiệt hại nặng nề từ các chiến tranh mà nước Pháp tham gia, mặt tăng cường thêm nguồn lực tạo sức mạnh nước Pháp quan hệ quốc tế Kết chính sách kinh tế đó là kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp hàng nghìn năm đã bị phá vỡ, kinh tế tư hình thành và phát triển; nước ta trở thành thuộc địa bị khai thác đến tận cùng các cải vật chất, đồng thời trở thành thị trường tiêu thụ và cung cấp nguyên liệu cho tư công nghiệp và thương nghiệp Pháp Đi cùng với tình trạng này là việc giai cấp nông dân Việt Nam bị bần cùng hoá, tầng lớp tiểu tư sản, thợ thủ công không có điều kiện để phát triển, trở thành nguồn nhân công đông đảo và rẻ mạt cho các hãng buôn, chủ đồn điền, chủ thầu Pháp Về mặt chính trị, chế độ thực dân nửa phong kiến chưa có lịch sử Việt Nam bước hình thành trên khắp lãnh thổ Nó tiếp tục kìm 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (11) hãm phát triển đất nước hình thức khác, nhiên chính có mặt nó lại phá vỡ và gây nên biến động lớn xã hội Việt Nam vốn hàng nghìn năm “bế quan toả cảng” chế độ phong kiến kiểu phương Đông Để bóc lột sức lao động và vơ vét tài nguyên nước thuộc địa, người Pháp mở mang giao thông, thị trường buôn bán, phát triển kinh tế hàng hoá thống nước Kèm theo phát triển là việc mở rộng các đô thị cũ, hình thành các khu công nghiệp “kiểu phương Tây”, các tỉnh lỵ, phủ, huyện lỵ xây dựng trung tâm kinh tế - văn hóa địa phương để phục vụ hoạt động, sinh hoạt tầng lớp “Tây thuộc địa”, là trung tâm hành chính để cai trị, đồng thời là nơi sơ chế, buôn bán và tiêu thụ, sản phẩm có quá trình bóc lột tài nguyên và tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt Quá trình đô thị hoá dẫn đến phá vỡ kết cấu xã hội Hệ thống các giai tầng đã có tuổi đời hàng nghìn năm, tổ chức theo mô hình “tứ dân” (sĩ nông - công - thương ) bị phá vỡ xã hội xuất dấu hiệu sơ khai quan hệ sản xuất kiểu mà kinh tế tư từ nước Pháp mang lại Những ngành nghề chưa có lịch sử dân tộc thông ngôn, ký lục, ký giả, thợ khí, thợ in ấn, phu mỏ,… xuất hiện, và tình trạng này góp phần làm thay đổi cấu nghề nghiệp xã hội Đông đảo nông dân bị bần cùng hoá ruộng đất phải tha hương các đô thị kiếm sống, hình thành tầng lớp tiểu tư sản nghèo ngày càng tăng mãi lên các đô thị; số khác không nhiều trở thành lực lượng phu mỏ, phu đồn điền, bước hình thành nên phận đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam Và đó, xâm lăng người Pháp đã đẩy tới thoát thai khỏi cách thức tổ chức xã hội kiểu cũ, bước làm nên xã hội Việt Nam kiểu với xuất số tầng lớp xã hội 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (12) Về sinh hoạt xã hội, đã diễn tình trạng phân cực rõ rệt đến mức đối lập nông thôn và đô thị, kẻ giàu và người nghèo Một kinh tế phụ thuộc với số hàng hoá đến từ phương Tây, cùng với đó là lối sống kiểu khác với giá trị văn hóa - văn minh khác lạ đã dẫn đến thay đổi tâm trạng và lối sống xã hội Việt Nam đương thời Từ việc tẩy chay gì thuộc ngoại bang, dần dà người ta buộc phải thích ứng với nó Ở hai khía cạnh tích cực và tiêu cực, xâm nhập cái đến từ phương Tây đã làm thay đổi mặt xã hội Việt Nam, phá vỡ bình yên ngàn đời luỹ tre xanh, đặt người đứng trước tự ý thức xã hội phức tạp và rộng lớn, phải vật lộn tính toán mưu sinh các quan hệ ít nhiều mang dấu ấn kinh tế thị trường tư bản, lạnh lùng và “tiền trao cháo múc” Về mặt xã hội - văn hoá, công khai thác thuộc địa tự nó đòi hỏi phải có hệ thống hạ tầng sở, không gian văn hóa chính quốc thu nhỏ, không nhằm phục vụ sinh hoạt mà còn có ý nghĩa quảng bá với cường độ cao, tiến tới đồng hóa văn hóa địa thông qua việc tuyên truyền cho giá trị văn hóa - văn minh phương Tây mà văn hóa - văn minh Pháp là đại diện Hệ quá trình “khai hoá văn minh” mà người Pháp thực xứ An Nam là phân hóa hoạt động tinh thần xã hội Biểu cụ thể là qua tình trạng cùng tồn lớp nhà Nho, trí thức khoa bảng nhà nước phong kiến Việt Nam đào tạo và trí thức “Tây học” đào tạo các nhà trường thuộc địa đào tạo nước Pháp Tình hình này đã đưa tới hệ là du nhập tri thức vào sinh hoạt tinh thần người Việt giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đây là thời kỳ mà lần đầu tiên các người yêu nước dân tộc tiếp xúc với tư tưởng tiến nhân loại lúc Họ học hỏi, họ suy nghĩ và ý chí chấn hưng dân tộc, tư tưởng dân chủ và cách mạng cái chí sĩ yêu nước bàn thảo và truyền bá công khai, trở thành mục tiêu số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (13) phong trào yêu nước tiến Đông du, Đông kinh nghĩa thục, cho thấy “lột xác” nhận thức hệ người Việt Nam đầu tiên tiếp xúc với khoa học - văn minh phương Tây và cho thấy tính chất định tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cũng thời kỳ này, chủ nghĩa Mác - Lê nin, tinh hoa rực rỡ nhân loại đã tiếp thu, kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào cách mạng giai cấp công nhân còn non trẻ đã trở thành sở lý luận và thực tiễn cho đời Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày là Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng tiên phong lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Chúng tôi trình bày vài nét bối cảnh xã hội – văn hoá Việt Nam đầu kỷ XX để làm sở cho việc nghiên cứu đời và nghiệp nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, đó là điều kiện khách quan đã tác động mạnh mẽ, và là đối tượng phản ánh tác phẩm ông, góp phần hình thành tư tưởng và giới nghệ thuật ông 1.1.2 Quá trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX và ảnh hưởng trực tiếp đến nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Sự đời và diễn biến kinh tế - xã hội – văn hoá kiểu trên đây đã tác động sâu sắc đã tác động sâu sắc tới lĩnh vực vật chất - tinh thần xã hội, và tất nhiên văn học, nó đặt các yêu cầu khách quan cho tiến trình đại hoá văn học Việt Nam Đồng thời, tự thân đời sống văn học đứng trước yêu cầu phải đổi theo xu hướng đại, tham góp các thành tố quan trọng kinh tế - xã hội - văn hóa đã có vai trò “bà đỡ” cho tiến trình đại hoá văn học Và trên thực tế, nhiều biến động văn hóa - xã hội đã diễn và là điều kiện để văn học phát triển Trước hết là thay dần chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ Thời kỳ này, chữ quốc ngữ thật đã trở thành cầu nối văn 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (14) hóa Việt với văn hóa phương Tây Có thể xem chữ việc sử dụng chữ quốc ngữ là thành tựu quan trọng việc dân chủ hoá văn học Sự phát triển chữ quốc ngữ gắn liền với thay đổi tư xã hội mới, kéo theo kiểu công cụ chuyển tải báo chí, và cách thức truyền bá in ấn với số lượng lớn và hàng loạt, cập nhật và phổ cập thành phần xã hội hệ thống thông tin đại chúng - phương tiện đến thời cận đại Việt Nam còn kém cỏi Ngoài việc thông báo tin tức, luận bàn các vấn đề xã hội, giới thiệu thành tựu văn hoá - văn minh phương Tây , hệ phát triển hệ thống thông tin đại chúng là đưa tới việc xuất và đăng tải các tác phẩm văn chương “viết theo lối mới”, khác hẳn với hình thức - nội dung tác phẩm văn chương sáng tác và phổ biến theo “lối truyền thống” Sự lên ngôi chữ quốc ngữ thay cho chữ Hán, chữ Nôm cùng với phát triển các phương tiện truyền thông, và quan trọng là thay đổi tư tưởng các tầng lớp xã hội, là nhân sĩ trí thức, đã dẫn đến phát triển có tính bước ngoặt văn học nước nhà Một văn học đại vừa là nguyên nhân, vừa là hệ thay đổi lực lượng tác giả và công chúng nó Nếu ngàn năm trước, văn học trung đại là biểu thành văn chính trị - đạo đức, là sản phẩm các bậc nho sĩ, vua quan, mà mục đích chủ yếu họ cầm bút là để bày tỏ chí hướng, bộc lộ khí phách người quân tử, văn chương là “thi dĩ ngôn chí”, là “văn dĩ tải đạo”, thì vào đầu kỷ XX văn chương đại đã làm thay đổi vị trí và tâm người cầm bút Và quan trọng là các quan niệm đặc trưng và chức văn học thay đổi Khi mà quan niệm mỹ học phương Đông ước lệ, tượng trưng, quy phạm… đã không còn phù hợp Đặc biệt là quan niệm đời sống tinh thần cho thấy văn chương không là chính trị, là luân lý, mà nó còn mang tải đặc trưng nghệ thuật riêng khác để phản ánh xã 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (15) hội, để bộc lộ cảm xúc, thái độ cá nhân người cầm bút Đó là sở để hình thành hệ nhà văn mới, có tư tưởng mà lõi cốt là tư tưởng dân chủ và ý thức cá nhân; có phương pháp sáng tác mà là các phương pháp sáng tác từ phương Tây du nhập vào Họ có thể là ai, thuộc tầng lớp nào xã hội: nhà nho, trí thức Tây học, viên chức nhà nước, nhà báo, thầy giáo trường huyện, học sinh, sinh viên…và nhiều người số họ trở thành nhà văn chuyên nghiệp, khai sinh loại hình nghề nghiệp cho xã hội Gắn với người viết văn, công chúng người đọc thay đổi Với phổ biến chữ quốc ngữ, và phát triển các phương tiện truyền thông, người đọc xã hội đại không còn tình trạng có phân biệt (dù tương đối) xã hội trung đại - có người đọc dân gian và người đọc bác học, tức tầng lớp trí thức phong kiến Người đọc trở nên đông đảo và phong phú, với đủ các tầng lớp xã hội Họ có thể là tầng lớp tiểu tư sản và tư sản mới, là trí thức Tây học, viên chức nhà nước, sinh viên, có thể là học trò trường huyện, hay các bà, các cô nội trợ Sự tiếp nhận tác phẩm văn chương đại họ đã diễn dễ dàng hơn, nhanh chóng nhờ vốn liếng tri thức họ tiếp nhận từ tiếp biến văn hoá Đông - Tây, giúp cho họ trở thành hệ độc giả đầu tiên văn học đại Việt Nam Và tiến trình đại hoá văn học đã diễn ra, với giá trị nội dung và nghệ thuật mới, chưa xuất lịch sử văn học nước nhà Văn học Việt Nam vượt qua lối xướng hoạ ngâm vịnh truyền thống, bước đầu thoát khỏi chế định văn học thời Trung đặt chân vào lãnh địa hoàn toàn mới, đặt văn chương vào cõi đời tục, tìm sinh khí cho văn chương từ sống, qua tác phẩm chuyển tải ý chí và suy tư thời Các tác giả Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Lê Hoằng Mưu, Đặng Trần Phất, Tản Đà …được xem là dấu nối văn học cận đại và 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (16) văn học đại Việt Nam, đó Tản Đà đã tiến bước khá dài trên hành trình tìm diện mạo văn học Cùng với ông, Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm - tiểu thuyết coi là khởi đầu tiểu thuyết, kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long mở đầu cho kịch nói Việt Nam…, là người đã đặt viên gạch móng thành công cho đời văn học Việt Nam đại Thời kỳ này đã diễn các “cuộc cách mạng” thể loại Trong các thể loại truyền thống văn học dân tộc các thể thơ dân gian (ca, vè, hát dặm), các thể thơ cảm hoài, ngôn chí, thể văn tế cổ điển… tiếp tục sử dụng, thì lại có xuất ạt hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao các thể loại văn học du nhập từ phương Tây Về văn xuôi, xuất tiểu thuyết, phóng sự, ký sự, tuỳ bút, truyện ngắn,… Về thơ, có thơ trữ tình, thơ trào phúng Về kịch, lần đầu tiên thể loại kịch nói từ phương Tây đã du nhập vào Việt Nam, và trên sở tiếp nhận yếu tố tương hợp kịch hát truyền thống (đặc biệt là phong cách hài hước chèo cổ), nó nhanh chóng công chúng tiếp nhận; sau đó là kịch thơ Những thể loại không đóng vai trò cấu tạo nên diện mạo văn học đại mà còn là tảng quan trọng cho phát triển thể loại văn học Việt Nam các thời kỳ sau Sau giai đoạn văn học giao thời, văn học Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ trên tất các phương diện tiến trình đại hoá Theo các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, đây là thời kỳ hoàn thiện diện mạo đại trên tất phương diện đời sống văn chương - học thuật Việt Nam Trên phương diện tư tưởng - nghệ thuật, là phát triển rực rỡ ba dòng văn học thực, lãng mạn và cách mạng Trên phương diện thể loại, phải nói đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất, kết tinh đỉnh cao tác gia, tác phẩm trên tất các thể loại văn học: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, nghiên cứu lý luận phê bình, dịch thuật…Về phương diện đội ngũ, đội ngũ đông đảo chưa có, với tên tuổi Nhất Linh, Thạch 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (17) Lam, Khái Hưng, Thế Lữ, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Nam Cao, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Bính,Chế Lan Viên…cùng Hai đứa trẻ,Chí Phèo, Bỉ vỏ,Dế mèn phiêu lưu ký, Bước đường cùng, Số đỏ, Lửa thiêng, Thơ thơ, Điêu tàn,Vang bóng thời, Chân quê,… đã in đậm dấu ấn, trở thành “cột mốc” văn học Việt Nam suốt thời đại Thành công cách mạng tháng Tám 1945, và sau đó là chiến đấu gian khổ chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp đã tác động lớn tới tâm xã hội - công dân trí thức, nghệ sĩ Việt Nam nói chung và nhà văn Việt Nam nói riêng Xu lịch sử, ý thức lòng tự hào, tự trọng dân tộc, cùng giác ngộ lý tưởng đã thôi thúc đa số nhà văn nhà thơ thành danh từ trước cách mạng đứng vào đội ngũ nhân dân, dùng ngòi bút công cụ phụng nhân dân Một văn học cách mạng và kháng chiến đã đời theo bước chân văn nghệ sĩ - chiến sĩ trên các nẻo đường trường kỳ kháng chiến Thực tế cho thấy, lựa chọn các nhà thơ đã làm nên Thơ (như Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Chế Lan Viên…), các nhà văn là “chủ soái” văn chương thực phê phán (như Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao…) đã trực tiếp góp phần quan trọng để tạo dựng văn học Việt Nam kiểu còn non trẻ Đứng vào hàng ngũ cách mạng, họ trực tiếp tham gia để làm nên cao trào sáng tác văn học hướng chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, hy sinh người cho nghiệp lớn… Khi nhà văn xác định phải gắn bó nghiệp sáng tác với nghiệp dân tộc thì không có cách nào khác, họ phải tham gia vào với nghiệp đó thông qua hoạt động nghề nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là nhà văn - chiến sĩ, người cầm bút xuất phát từ lập trường yêu nước để đến với lý tưởng cách mạng giai cấp vô sản Gia nhập làng văn nghệ từ năm hai mươi, còn là sinh viên trường Cao đẳng Công chính, ông là người đã có mặt 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (18) từ giai đoạn văn học dân tộc chuyển mình hoà nhập cùng thời đại, và gắn bó với nó theo cách riêng mình thở cuối cùng Ông còn là người xây dựng kịch nói Việt Nam, góp phần vào tiến trình đại hoá văn học nước nhà Có thể nói, ngòi bút văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc vừa là kết tiến trình đại hoá văn học, vừa là nhân tố tích cực góp phần kiến tạo nên tiến trình này Qua việc tìm hiểu đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá Việt Nam và tiến trình đại hoá văn học nửa đầu kỷ XX, chúng tôi muốn khai thác tác động, ảnh hưởng chúng đến quá trình vận động tư tưởng và sáng tác văn học nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Một điều đáng chú ý là: ông xuất khá sớm, có tác phẩm tiếng từ giai đoạn văn học giao thời Tuy nhiên, thời kỳ rực rỡ quá trình đại hoá văn học, sau Cách mạng tháng Tám thành công thì ông lại đồng hành cùng bước dân tộc tâm chiến sĩ cách mạng là nhà văn Những thông tin đời và nghiệp ông góp phần lý giải điều này 1.2 Cuộc đời và nghiệp văn học tác giả Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc 1.2.1.Vài nét tiểu sử tác giả Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Cho đến nay, thông tin Nam Xương trên các tài liệu chúng tôi khảo cứu hạn chế Ngoài các tư liệu đã dẫn phần mở đầu, chúng tôi tìm trên trang web tìm kiếm Google, có trang web giới thiệu Nam Xương, đó là các trang web: dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Bách khoa toàn thư Việt Nam; nghethuatsankhau.com.vn Trung tâm bảo tồn và phát triển nghệ thuật sân khấu Việt Nam (sử dụng lại thông tin Bách khoa toàn thư Việt Nam, không có bổ sung gì thêm); trang web người Việt nước ngoài, là vietnamlit.org, và trên diễn đàn trang web Olympia Việt Nam địa olympiavn.org/forum Những nội dung giới thiệu 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (19) sơ sài, thân thế, nghiệp và tác phẩm tiếng ông là Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, bài giới thiệu dài không quá 300 chữ Chúng tôi dẫn để minh chứng rằng, thông tin đời và nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc còn ít người biết tới và có đôi chỗ không thống Theo khảo cứu chúng tôi, tiểu sử Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc có thể tóm tắt sau: Nam Xương tên thật là Nguyễn Cát Ngạc, sinh năm 1905 quê hương ông xã Phù Khê, huyện Từ Sơn - Bắc Ninh Trong gia tộc, ông là anh em ruột với ông thân sinh nhà sử học Nguyễn Lương Bích, và là chú họ đồng chí Nguyễn Văn Cừ - Tổng bí thư đầu tiên Đảng ta Học hết tiểu học quê nhà, Nguyễn Cát Ngạc Hà Nội học tiếp trung học Trường Bưởi Ở Hà Nội thời kỳ các tư tưởng và phong trào yêu nước nở rộ, chàng niên Nguyễn Cát Ngạc nhanh chóng tiếp thu và hăng hái tham gia các hoạt động để bộc lộ lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc mình Năm 1926, lễ tang Phan Chu Trinh, Nguyễn Cát Ngạc tham gia tích cực, vì ông bị thực dân Pháp bắt giam thời gian Ra tù, ông tiếp tục học và học xong Cao đẳng với Tham tá công chính.Vừa làm nghề công chính, vừa sáng tác, vừa tham gia các phong trào yêu nước, ông là thành viên đầu tiên nhóm Nam Đồng Thư xã - tổ chức tiền thân Việt Nam Quốc dân đảng, cùng với Trần Huy Liệu, Nguyễn Thái Học… Sau Quốc dân đảng thất bại khởi nghĩa Yên Bái tháng năm 1930, nhận thấy đường Quốc dân đảng là không có tương lai, Nguyễn Cát Ngạc tìm đến với Việt Minh và tham gia hoạt động cách mạng Vì phát xít Nhật vào Đông Dương, chúng đã bắt giam và tuyên án tử hình ông Nhưng đó, Cách mạng Tháng Tám thành công, ông cứu thoát và hoạt động Nam Định Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (1946) ông lên chiến khu Năm 1948 ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Cũng năm này, thực nhiệm vụ tổ chức giao, danh nghĩa ''trí 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (20) thức dinh tê'', Nguyễn Cát Ngạc trở Hà Nội, vừa hoạt động công khai nghề công chính, vừa hoạt động tình báo Đầu năm 1954, Nguyễn Cát Ngạc bị lộ, thực dân Pháp bắt và giam ông nhà giam Thanh Liệt và sau đó là nhà giam Hỏa Lò Khi Hiệp định đình chiến ký kết năm 1954, ông quân đội đón Hà Nam, vài tháng sau, danh nghĩa ''trí thức di cư'', ông vào miền Nam tiếp tục hoạt động và ngày 15 tháng năm 1958 Về cái chết Nguyễn Cát Ngạc, theo nguồn tin chính thức thì ông bị ốm qua đời, dư luận Sài Gòn năm đó lại cho ông bị kẻ thù đầu độc Bức thư vĩnh biệt ông viết cho người trai là Nguyễn Mạnh Đàm chính vào ngày ông mất, cho thấy dư luận có sở, vì dường ông đã biết trước mình: "Đàm con! Tiếc là lúc vĩnh biệt Ba không gặp Ba hy vọng lá thư này đọc Ba không thể tiếp tục cùng chung việc lớn Vậy lại cố làm nốt việc Ba thường nhắn nhủ Kín đáo và thận trọng, càng lên cao càng tốt Trí lớn nuôi 20 năm cần làm buổi Đừng hoang toàng mà hỏng việc, đừng bất nhân mà hỏng nghĩa, đừng thất ý thượng cấp mà hỏng đồ Chúc khoẻ, nghe lời Ba nuôi dạy các cháu nên người hữu dụng đất nước 23 đêm ngày 15.1.1958, Ba - Nguyễn Cát Ngạc" Năm 1976, nước nhà thống nhất, tổ chức có thể gửi Giấy báo tử ông tới gia đình, Giấy báo tử ghi rõ mức lương ông tương đương với cấp bậc đại uý quân đội Trong xác nhận đơn vị đồng chí Nguyễn Mạnh Khoát - Trung tá thuộc Cục nghiên cứu thuộc Bộ Tổng Tham mưu (nay là Đại tá Nguyễn Mạnh Khoát, đã nghỉ hưu Thành phố Hồ Chí Minh) viết, Nguyễn Cát Ngạc là: “Cơ sở nội thành từ 1954 đến 1958, hòa bình lập lại yêu cầu công tác chúng tôi phái ông vào Nam tiếp tục công tác đến 1958 thì ốm và mất” và ông: “ là người tích cực công tác và hoàn thành nhiệm vụ tốt” 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (21) Ông Nhà nước truy tặng danh hiệu liệt sĩ Bằng Tổ quốc ghi công ông mang số 546 Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ngày 7.12.1976 Lễ truy điệu Nguyễn Cát Ngạc Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hà Nội, bên cạnh có mặt đại diện đơn vị và gia quyến, còn có các văn nghệ sĩ cùng thời với ông Văn Cao, Nguyễn Xuân Sanh… Phần mộ ông Nghĩa trang Liệt sĩ TP Hồ Chí Minh 1.2.2 Quá trình sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Theo nghiên cứu (có thể còn chưa đầy đủ) chúng tôi, quá trình sáng tác Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc có thể chia thành giai đoạn: trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 1.2.2.1 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tắm mình không khí tân và xu hướng đổi mới, đại hoá văn học nước nhà thời kỳ văn học giao thời, Nguyễn Cát Ngạc là sinh viên trường Cao đẳng Công chính, đã có điều kiện tiếp xúc với tinh hoa văn học giới truyền bá hội đoàn, nhà xuất bản, tạp chí canh tân lúc giờ, hội Khai trí tiến đức, An Nam tạp chí, Nam Phong tạp chí, Ra trường, vừa làm nghề công chính máy hành chính Nhà nước Pháp thuôc, vừa tham gia cách mạng, ông vừa viết báo và say mê nghiên cứu văn chương, đặc biệt là nghiên cứu kịch phương Tây Ở vào giai đoạn sân khấu kịch nói Việt Nam đã nỗ lực đại hoá sân khấu truyền thống, tìm cách thoát khỏi phụ thuộc sâu sắc vào kịch dịch và hoạt động sân khấu phương Tây, Nam Xương là tác giả đầu tiên viết kịch văn học Việt Nam, Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Tương Huyền Ông đã viết các kịch Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, là kịch thành công đầu tiên kịch nói đại Việt Nam Hai kịch Ông Tây An Nam (hài kịch hồi - viết xong tháng năm 1930, Nam ký xuất năm 1931) và Chàng Ngốc 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (22) (hài kịch hồi - 1930) Nam Xương báo chí bình luận và khen ngợi Năm 1934, 1935, ban kịch Bắc kỳ (La cène Tonkinoise - ban kịch tiếng Hà Nội, hoạt động năm 1934-1934; không phải là tên kịch Nam Xương vietnamlit.org nêu) Tạ Quang Cát dựng, gây tiếng vang lớn trên sân khấu kịch lúc giờ, là số đông khán giả có tinh thần dân tộc sâu sắc Có thể nói, sáng tác kịch là say mê ông Theo ông Nguyễn Hải Thoại, trai Nam Xương kể lại thì: “Có hai điều hút cha tôi từ còn học trường Bưởi, đó là say mê kịch nói và nghiên cứu chủ nghĩa Mác Có câu nói Henri Bergson mà ba tôi thích, ông ghi lên ô kính cái tủ sách đầy ắp Racine, Corneille, Molière…, câu là: “Một dân tộc càng trí tuệ, càng biết yêu sân khấu” (Plus un peuple est spirituel, plus il aime le théâtre) Ba nói với tôi, lúc tôi độ 14 - 15 tuổi: - Ba mong hưu, sống thản và viết kịch - Ba ơi, lúc chép lại kịch cho ba (tôi nói với ba vậy)” Tiếp theo kịch tiếng này, Nam Xương còn viết số hài kịch khác chưa dựng, Thuốc tê Ô Cấp, Tội ăn cắp, Nói khoác, Đại gia văn sĩ Sau đó, có lẽ việc tham gia hoạt động Việt Nam Quốc dân đảng, và sau này tham gia Việt Minh, cùng nhiều lần bị bắt bớ, tù đày, nên hoạt động văn chương ông bị gián đoạn 1.2.2.2 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ (1946), ông đưa gia đình lên chiến khu Nhưng thực nhiệm vụ tổ chức giao, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc cùng gia đình trở Hà Nội Ông đưa vợ Nam Định sinh sống, còn mình thì Hà Nội, danh nghĩa “trí thức dinh tê”, vừa hoạt động công khai nghề công chính, vừa hoạt động tình báo Trong thời kỳ này, ông có điều kiện hợp pháp để tiếp nối công việc viết văn, vì đã cho xuất nhiều truyện ngắn và truyện dã sử Với Nhà xuất Quê Hương 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (23) ông trực tiếp làm giám đốc, ông đã cho xuất tiểu thuyết lịch sử Bách Việt, Hùng Vương (bản còn lại không ghi rõ thời gian xuất bản) và tập truyện ngắn Bụi phồn hoa xuất tháng năm 1950, gồm truyện ngắn Đầu năm 1954, Nguyễn Cát Ngạc bị lộ, thực dân Pháp bắt và giam ông Khi Hiệp định đình chiến ký kết năm 1954, ông quân đội đón Hà Nam, vài tháng sau, danh nghĩa “trí thức di cư”, ông vào miền Nam tiếp tục hoạt động Trong khoảng năm ông (1958), ông vừa hoạt động công khai vừa viết văn, làm báo, viết sử (bộ sách Sử ký Việt Nam, bút danh Nguyễn Trúc Thanh, gồm ba quyển, trình bày lịch sử dân tộc từ thời cổ đại đến năm 1765, in NXB Liên hiệp Sài Gòn vào năm 1956) Theo di cảo, thời gian này ông sống nhiều nơi, cộng tác với khá nhiều báo chí, hưởng ứng các phong trào ái hữu, Hội truyền bá quốc ngữ Nhưng phần tác phẩm còn lưu trữ lại không nhiều Đáng chú ý là hầu hết di cảo ghi thời gian sáng tác là năm 1955, kèm theo các địa danh Bạc Liêu, Phú Quốc, Cần Thơ Theo gì còn lại, cho thấy khoảng thời gian này ông viết khoẻ, nhiều, không truyện ngắn mà còn sáng tác kịch, viết sách giáo khoa lịch sử Với sức viết và tâm huyết ông với văn chương, chúng tôi nghi ngờ rằng, gì còn lại chưa hẳn đã là tất sáng tác ông, mà có lẽ vì hoàn cảnh phức tạp và việc hoạt động bí mật lòng địch, nên các sáng tác ông khoảng hai mươi năm kể từ Ông Tây An Nam đời năm 1931, đã không lưu giữ đầy đủ Một minh chứng cho nghi ngờ chúng tôi là: Ở Bụi phồn hoa NXB Quê hương xuất Hà Nội năm 1950 có trang giới thiệu sách “cùng tác giả” (Nguyễn Cát Ngạc), ghi: “ Đã xuất bản: Bách Việt chuyện dài lịch sử, 14$00; Bụi phồn hoa - Tập chuyện ngắn, 6$00 Sắp xuất bản: Hùng Vương - Chuyện dài lịch sử; Tây Thi – Bi kịch năm hồi; Hai người đàn bà - Tập chuyện ngắn Phát hành Nhà xuất Quê hương, 38C phố Trưng Vương (Rollandes) – Hà Nội” Chúng tôi đã sưu tầm in 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (24) thảo các tác phẩm Bách Việt, Bụi phồn hoa, Hùng Vương,Tây Thi, thảo tập Hai người đàn bà thì chưa tìm Trong số di cảo ông mà chúng tôi nghiên cứu không có truyện ngắn nào tên là Hai người đàn bà Vì vậy, chúng tôi cho tập thảo truyện ngắn này đã bị thất lạc 1.2.3 Các tác phẩm đã xuất và di cảo Tác phẩm Nguyễn Cát Ngạc để lại khá phong phú thể loại kịch sân khấu, truyện ngắn, truyện dã sử, tiểu luận văn hóa, đoạn văn ngắn Điểm lại chưa đầy đủ, Nguyễn Cát Ngạc có tác phẩm sau: 1.2.3.1 Về kịch văn học: Hai tác phẩm lưu giữ Thư viện Quốc gia Hà Nội, là: Chàng Ngốc (hài kịch năm hồi, NXB Nam Định - Trường Phát in năm 1930) mã số P 12381 (17) Nam Xương; Ông Tây An Nam (hài kịch ba hồi, NXB Hà Nội Nam Kỳ in năm 1931) mã số M.6368 (19) Nam Xương Trong di cảo ông còn các kịch bản: - Tây Thi (bi kịch năm hồi tám cảnh), - Văn Chủng (bi kịch năm hồi), - Tội ăn cắp (kịch vui), - Thuốc tê Ô Cấp (kịch vui) Theo gia đình cho biết, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc còn có hai kịch Nói khoác (hài kịch hồi) và Đại gia văn sĩ (hài kịch năm hồi) chưa tìm thấy 1.2.3.2 Về truyện ngắn: Về truyện ngắn đã xuất bản, Nguyễn Cát Ngạc có tập Bụi phồn hoa NXB Quê hương xuất Hà Nội năm 1950, gồm truyện ngắn: Bụi phồn hoa, Một nhà cách mạng, Chữ Quý, Một nạn nhân, Vàng, Ngôi đất công khanh, Tái hợp 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (25) Trong di cảo còn có 19 truyện ngắn dạng thảo, chưa xác định là đã công bố hay chưa (nói số thảo, ông còn để lại bút tích trên đầu trang: “để đăng Sài Gòn Mới”, “Truyện dự thi Hội Truyền bá quốc ngũ Cần Thơ”), ký với các bút danh Nguyễn Tác Cang, Nguyễn Trúc Thanh, Nguyễn Cát Ngạc, bao gồm: Hội đồng vĩ nhân, Khách quan, Vô sỉ, Tình chia đôi ngả, Vẽ mặt văn khôi, Vô liêm sỉ, Có chí thì nên, Giao Lương Sơn, Một lòng vàng, Nước Trivitri, Truyện giải trí, Đánh ghen mồ, Tình biên giới, Kiếp bình bồng, Hai lần ly biệt, Tình quê, Yêu nghệ thuật, Hai nhân vật tỉnh Bắc Giang, Lưu Bình - Dương Lễ Cũng thể loại truyện ngắn, viết đề tài lịch sử, ông ghi là “truyện dã sử", di cảo ông còn có các tác phẩm: Hoàng Trừu, Huyền Trân công chúa, Nguyễn Thị Lộ, Trên chòi Khâm Thiên, Tráng sĩ Phù Đổng Ngoài 19 truyện trên ông ghi là “truyện ngắn”, Nguyễn Cát Ngạc còn viết số tiểu phẩm ngắn cho chuyên mục riêng ông đặt tên là Kiến văn chí dị, gồm các bài: Giống Waltrabar, Nước tự do, Ma Hàng Giầy, Cái chết ông lang Doanh, Ma Hàng Cỏ, Cây đèn Khổng Minh Những tiểu phẩm này ông viết theo kết cấu truyện ngắn 1.2.3.3 Về tiểu thuyết: Nguyễn Cát Ngạc đã cho in hai tiểu thuyết viết theo lối chương hồi là Bách Việt và Hùng Vương NXB Quê hương (Hà Nội năm 1950) Hiện chưa tìm thấy in Hùng Vương, còn lại thảo 1.2.3.4 Về sử ký: Ông có sách Sử ký Việt Nam (bút danh Nguyễn Trúc Thanh) gồm ba quyển, trình bày lịch sử dân tộc từ thời cổ đại đến năm 1765, sách này “soạn theo chương trình Ban Trung học Bộ Quốc gia Giáo dục” (chính quyền miền Nam cũ) đã in NXB Liên hiệp Sài Gòn vào năm 1956 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (26) Tìm hiểu đời và nghiệp văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đặt bối cảnh xã hội – văn hoá và tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX, chúng ta thấy mối liên hệ biện chứng hoàn cảnh xã hội và cá nhân nhà văn Về phương diện xã hội, hoàn cảnh xã hội đặc biệt, với đời và diễn biến kinh tế - xã hội – văn hoá kiểu đã tác động sâu sắc đã tác động sâu sắc tới lĩnh vực vật chất - tinh thần xã hội, cùng đời các tổ chức cách mạng, các phong trào yêu nước mà đỉnh cao là Đảng Cộng sản Đông Dương, là yếu tố khách quan hình thành nên tư tưởng và nhân cách nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Cát Ngạc Ở ông, tư cách nhà văn và tư cách người chiến sĩ cách mạng hoà làm Đó là lý để ngòi bút văn chương ông luôn thấm đẫm tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc Về phương diện văn học, có thể nói, với tác phẩm văn học Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (đặc biệt là kịch nói) vừa là kết tiến trình đại hoá văn học, vừa là nhân tố tích cực góp phần kiến tạo nên tiến trình này Tìm hiểu, nghiên cứu nghiệp văn học Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng tôi mong muốn làm sáng rõ giá trị các tác phẩm mà ông đã viết trên đường cách mạng tất đam mê và tâm huyết mình, để thấy cống hiến ông nghiệp cách mạng và văn học Việt Nam mà lâu khuất lấp sau lớp lớp thời gian 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (27) Chƣơng II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC 2.1 Tóm tắt các kịch Nam Xƣơng Như đã trình bày chương I, đến qua khảo sát chúng tôi, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc còn để lại hai tác phẩm lưu giữ Thư viện Quốc gia Hà Nội là: Chàng Ngốc (hài kịch năm hồi), Ông Tây An Nam (hài kịch ba hồi) Trong di cảo ông còn các kịch bản: Tây Thi (bi kịch năm hồi tám cảnh), Văn Chủng (bi kịch năm hồi), Tội ăn cắp (kịch vui), Thuốc tê Ô Cấp (kịch vui) Chúng tôi xin tóm tắt lại các kịch trên để tiện cho việc nghiên cứu Chàng Ngốc (viết năm 1930) là câu chuyện xảy gia đình làm nghề buôn bán nhỏ Chuyện xoay quanh kiện Sỉn ông - người bố người keo kiệt, bủn xỉn, và tham của, thấy Ngốc sinh là niên có nên ưng thuận gả gái ông nói với Sỉn bà “gả cho cậu ấm Ngốc lấy nghìn chơi” Nhưng cô Cỏn, cô gái tân thời, có nhan sắc và học thức, không chấp nhận gả bán này Cô đã có người yêu là Tình sinh, sinh viên cao đẳng Vì thế, cô liệt bảo vệ tình yêu mình Để làm mối cho cô Cỏn với Ngốc sinh, Sỉn ông nhờ cậy Tư Sùng, bà mối khôn khéo và thực dụng Tư Sùng xui Ngốc sinh nói dối để gia đình Sỉn ông tin cậu là người học hành tử tế, lại là nhà tri huyện giàu có Nhưng dối trá việc học hành và gia Ngốc sinh đã bị cô Cỏn bóc mẽ Mặc dù vậy, Sỉn định gả gái cho Ngốc Tình sinh và cô Cỏn lập mưu để hoãn cưới cách cô Cỏn giả câm còn Tình sinh nhờ Tư Sùng thuyết phục Sỉn ông gả gái cho mình Tư Sùng thấy việc mai mối cho Ngốc sinh đã khó khăn hơn, nên quay sang nhận lời Tình sinh, đòi 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (28) Tình sinh đưa tiền trước Tình sinh bí quá, vay bạn bè không được, tình cờ gặp Ngốc sinh, thấy Ngốc sinh tỏ thân thiết, liền kể hết mưu mình vay tiền đưa cho Tư Sùng Phát mưu Tình sinh, Ngốc sinh vội vàng mang tiền đến trước, giục Sỉn ông cho đón dâu Tình sinh định đưa cô Cỏn trốn, bị gia đình Sùng ông phát Hai ông bà chửi mắng cô Cỏn tệ Nhưng cuối cùng, chính Ngốc sinh ngộ ra, nhường lại cô Cỏn cho Tình sinh Ông Tây An Nam (viết năm 1931) là câu chuyện xảy gia đình Cưu ông Cưu ông là người ưa danh giá, cho là Lân sang Pháp học, đỗ cử nhân Nhưng cử Lân nhập làng Tây, quay lại khinh bỉ dân tộc mình Cử Lân nước, mẹ là Cưu bà đón, y không thèm nhận bà mẹ xứ quê mùa, liền vu cho bà là kẻ cắp, gọi cẩm cho vào bóp Y thuê khách sạn vì ghê sợ sinh hoạt người An Nam Về thăm nhà, y nói tiếng Pháp, bắt gã hầu phiên dịch tiếng Việt Y sỉ mắng, nhục mạ người, kể cha mẹ mình Y nói với cụ Huấn, người họ hàng xa với Cưu bà “Ma patrie est la France, je suis Francais” (Tổ quốc tôi là Đại Pháp, tôi là người Đại Pháp) Cha mẹ mời ăn cơm y không ăn, mời uống nước y không uống, vì sợ mùi An Nam Nhưng đến gặp Kim Ninh, gái cụ Huấn, cô gái tân thời đẹp, thì y đem lòng mê mẩn Y tìm cách trò chuyện với Kim Ninh, Kim Ninh định không chịu nói tiếng Pháp nên y buộc phải nói tiếng Việt Y giãi bày với Kim Ninh là: “Em ạ, anh xưa là hiểu rõ cái văn minh Âu tây…vậy muốn cho người ta quý mình, trọng đãi mình, trước hết ta không làm người Việt Nam ” Y dọn nhà ở, lấy lòng cha mẹ và cụ Huấn để qua đó vận động họ tác thành cho mình và Kim Ninh Nhưng Kim Ninh đã có người yêu là Tham Tứ, lại khinh thường thói vong cử Lân nên mực từ chối Trước mặt người, Kim Ninh làm cho cử Lân phải bộc lộ vong y Bị bẽ mặt, cử Lân trở lại nguyên hình là kẻ “Tây 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (29) hoá”, khinh thường dân tộc mình Y hùng hổ quát đầy tớ: “Theo tao sang Pháp mà làm người Âu châu!” Tây Thi (không rõ năm sáng tác) viết theo dã sử Trung Quốc Chuyện lấy không gian nước Việt và nước Ngô Để trả thù Ngô Phù Sai đã hành hạ mình, Việt vương Câu Tiễn nghe theo kế mỹ nhân tướng quốc Văn Chủng, cho tìm gái đẹp nước Việt cống nộp cho vua Ngô nhằm làm mê vua Ngô, để nước Việt thừa mang quân sang báo thù Phạm Lãi là tướng quốc giỏi Việt vương Câu Tiễn cử khắp nước tuyển người đẹp Đến làng dệt lụa Trữ La, Phạm Lãi gặp Tây Thi Anh hùng gặp mỹ nhân nên hai người đem lòng yêu Nhưng vì nghiệp lớn, Phạm Lãi đành mang Tây Thi người đẹp là Trịnh Đán cung Sau năm tập luyện hát múa, Tây Thi và Trịnh Đán mắt Việt vương Câu Tiễn Thấy Tây Thi quá đẹp, Câu Tiễn định giữ lại làm thiếp, Văn Chủng và Phạm Lãi can ngăn, nên đành từ bỏ ý định đó, sai Phạm Lãi đưa hai nàng cống Ngô Nhờ ủng hộ Trịnh Đán, Phạm Lãi và Tây Thi gần gũi suốt chặng đường dài sang Ngô Khi đưa vào làm phi tần Phù Sai, Tây Thi làm cho Phù Sai mê mẩn, quên việc triều chính Tướng quốc nước Ngô là Ngũ Viên thấy trước nguy nước nên hết lòng can gián Phù Sai Tây Thi thấy thế, sợ mưu không thành, vờ đòi tự tử Phù Sai liền hạ lệnh cho Ngũ Viên phải chết Thừa thế, Câu Tiễn đem quân sang đánh Ngô Quân Việt đã vào thành mà Phù Sai đài Cô Tô, xem Tây Thi và cung nữ múa hát Tây Thi bỏ trốn xuống thuyền, lúc đó Phù Sai nhận Tây Thi lừa dối mình, bèn đuổi theo chém Tây Thi Phạm Lãi giao đấu và giết Phù Sai, bị Phù Sai chém trọng thương Vở kịch kết thúc cảnh Tây Thi nói lời vĩnh biệt và Phạm Lãi ngã gục xuống Văn Chủng ( hay Tục Tây Thi, chưa rõ năm sáng tác ) là phần Tây Thi - Phạm Lãi Bối cảnh kịch là sau Việt vương Câu Tiễn đã lấy nước Ngô, tưởng Phạm Lãi đã chết giao tranh với Phù 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (30) Sai trên đài Cô Tô, nên Câu Tiễn cho gọi Văn Chủng từ nước Việt sang, giao cho Văn Chủng dùng kế sách bình định nước Ngô, và lập đàn tế Phạm Lãi cùng Tây Thi, Trịnh Đán Văn Chủng cho người lập đàn tế thì Phạm Lãi xuất Phạm Lãi khuyên Văn Chủng nên sớm rút khỏi trướng Câu Tiễn, kẻo Câu Tiễn giết hại, vì theo Phạm Lãi, Câu Tiễn là người “chỉ có thể gần gian nan, không thể gần giầu thịnh” Văn Chủng không tin lời Phạm Lãi, lại còn dùng kế giữ chân Phạm Lãi lại để phò giúp Câu Tiễn Nhân lúc Việt hậu là vợ Việt vương Câu Tiễn lòng ghen, tìm giết Tây Thi vì sợ Tây Thi làm cho Việt vương mê đắm, Phạm Lãi bèn dùng mưu giải thoát cho Tây Thi, đem Tây Thi trốn xa Đến Đào thôn, Phạm Lãi cùng Tây Thi dừng lại, Phạm Lãi cải tên là Đào Chu công, lập Đào gia trang để ẩn tránh Văn Chủng cho võ tướng là Mạnh Phong đem ba nghìn quân tìm đến tận nơi, bao vây Đào gia trang Được biết Văn Chủng đã Câu Tiễn điều trấn giữ kinh đô Việt, Phạm Lãi liền nói cho Mạnh Phong biết là Văn Chủng gặp nguy hiểm, khuyên Mạnh Phong bỏ quân lại, kinh đô Việt để bảo vệ Văn Chủng Mạnh Phong đến nơi thì Văn Chủng đã bị Câu Tiễn hạ lệnh tự xử, là Văn Kính đã bị Câu Tiễn đem Mạnh Phong đau đớn cho người báo tin và giải vây cho Phạm Lãi, còn mình tìm đường cứu Văn Chủng Thuốc tê Ô Cấp là kịch vui ngắn, bối cảnh là Phòng kiểm duyệt Hội Khai trí Hà Nội.Văn sĩ Hồng Hà đến lấy thảo kịch xin kiểm duyệt, văn sĩ kiêm nhân viên kiểm duyệt Tua Rua chưa duyệt Tua Rua lên tiếng chê bai kịch Hồng Hà và khoe khoang kịch mình viết Hồng Hà bực lắm, phàn nàn với văn sĩ là Sài Thành, đến lấy lại thảo Sài Thành lên tiếng phản ứng, liền bị Tua Rua giở thói độc đoán ra, từ chối không kiểm duyệt Hai văn sĩ than thở với thì Mai Hương, chủ nhà xuất đến Mai Hương nịnh Tua Rua văn hay, viết tác phẩm 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (31) xuất sắc, liền Tua Rua cấp dấu kiểm duyệt Mai Hương chìa thảo cho hai văn sỹ xem và kết luận Tua Rua: “Tự ái, Tiền, Tiên, ba giáo điều cùng chữ T đứng đầu cả, tức là Têô-cuyp Đối với hạng này có Tê-ô-cuyp là linh đan tuyệt nghiệm để muốn bắt họ phê sách thì phê!” Nhưng người tuỳ phái Tua Rua nghe lỏm đối thoại này, lại nghe không chữ Tê-ô-cuyp nên kêu ầm lên là văn sĩ định đánh “Thuốc Tê Ô Cấp” để hại chủ mình, nên tự cho mình là “thuốc Giải tê Bà Rịa” để cứu chủ, giằng thảo Mai Hương chạy Tội ăn cắp (kịch vui, viết năm 1955) viết chuyện xảy gia đình thầy Cầu.Thầy ngồi viết thì cô Tú Anh (vợ thầy) đuổi đánh vú Ba, hai người chạy vào phòng viết thầy Cô vừa đuổi vừa chửi làm vú Ba không kịp minh Và cô còn mực đòi chồng đuổi vú Ba khỏi nhà Ông chồng hạ lệnh đuổi dù chưa rõ lý do, làm cho người vú em phải vào thu xếp quần áo để chuẩn bị Lúc đó, cô chủ Tú Anh nói rõ với thầy Cầu là vú Ba mắc tội ăn cắp mật ong chuyên dùng để đắp mặt cô Người vú minh lại là vì em bé đòi ăn mật ong nên vú lấy cho em ăn Vừa lúc đó, có người mang đến cho cô chủ chai thuốc đắp mặt Thầy Cầu không đuổi người vú em Trên đây là kịch mà chúng tôi sưu tầm Theo gia đình Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc cho biết, ông còn có hai kịch bản: Nói khoác (hài kịch hồi) và Đại gia văn sĩ (hài kịch năm hồi), chưa tìm thấy) Với kịch trên, phương diện loại hình xung đột, có thể chia làm loại : hài kịch có (Chàng Ngốc, Ông Tây An Nam, Thuốc tê Ô Cấp, Tội ăn cắp), bi kịch có (Tây Thi và Văn Chủng) 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (32) 2.2 Một số đặc điểm nội dung tƣ tƣởng kịch Nam Xƣơng Nguyễn Cát Ngạc 2.2.1 Sự trân trọng giữ gìn các giá trị truyền thống dân, thái độ phê phán liệt phận trí thức Tây học dị hợm, vong Trong các khuynh hướng phát triển văn học đầu kỷ XX, lên khuynh hướng phê phán thực xã hội Ở lĩnh vực văn xuôi, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, truyện ngắn Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn là tác phẩm đầu tiên khơi dòng khuynh hướng này Khi kịch nói phát triển, khuynh hướng phê phán xã hội bước hình thành và phát triển song hành với các khuynh hướng khác Các nhà viết kịch đã đưa lên sân khấu tình cảnh lam lũ, lụt lội, đói kém, lưu vong nơi đất khách quê người người nông dân, cùng cảnh xa hoa, phè phỡn đám quan lại, thượng lưu, lố bịch tấng lớp tư sản, thị dân mới, ngu dốt, khôi hài dân biểu bù nhìn xã hội thực dân nửa phong kiến Những kịch mở đầu cho khuynh hướng này là: Một nhà bị lụt, (không rõ tác giả), Nghị Ngốc Trương Ái Chủng, Toà án âm phủ, Một người thừa, Bạn và vợ… Nguyễn Hữu Kim, Chén thuốc độc Vũ Đình Long, Tình hối Nguyễn Từ Sơn, Toa toa, moa moa, Kẻ ăn mắm, người khát nước Trung Tín, Chàng Ngốc và Ông Tây An Nam Nam Xương… Với Chàng Ngốc, Ông Tây An Nam, và sau này là kịch vui Tội ăn cắp, Nam Xương chọn bối cảnh là các gia đình thành thị Một điều đáng chú ý là các nhà viết kịch thời kỳ đầu kịch nói Việt Nam (giai đoạn 1920 - 1930), phần lớn dựng kịch từ đề tài gia đình, họ thấy biến động lớn xã hội, xung đột các giá trị truyền thống và đại tác động và phá vỡ các quan hệ người với người từ đơn vị nhỏ nó là gia đình Thêm nữa, với người Việt, gia đình là trọng ba thành tố kết cấu Nhà – Làng - Nước làm nên cộng đồng dân tộc bền vững trải qua hàng nghìn năm tồn tại; tác động lên nó, phá vỡ nó 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (33) tức là phá vỡ các quan hệ xã hội bền vững nhất, là nguyên nhân khiến cho xã hội bị khuynh đảo Sự phá vỡ diễn trước hết và tập trung khu vực đô thị, nơi chịu tác động mạnh mẽ quá trình biến đổi xã hội mặt Với các kịch này, soi chiếu góc nhìn thực, ta bắt gặp tình cảnh, nhân vật tiêu biểu làm nên phần diện mạo xã hội đương thời Đó là xã hội đa dạng các hình thức sinh hoạt: sinh hoạt gia đình với nề nếp gia phong chịu ảnh hưởng sâu sắc lễ giáo phong kiến, xen lẫn với kiểu sinh hoạt xã hội đại hoá theo xu hướng dân chủ (hội họp, tổ chức ca nhạc, bán vé làm từ thiện…); đa dạng các loại hình nghề nghiệp, kéo theo đa dạng thành phần nhân vật: tầng lớp thị dân (Sỉn ông, Sỉn bà, Cưu ông, Cưu bà), niên, sinh viên (cô Cỏn, Tình sinh, Kim Ninh), trí thức cũ (cụ Huấn), trí thức (cử Lân, tham Tứ, Đại phong tiên sinh), cậu ấm nông thôn (Ngốc sinh), bà mối “kinh doanh hôn nhân” (bà Tư Sùng), người làm thuê (Khiếu, Bộc)…Sự đa dạng các hình thức sinh hoạt và loại hình nghề nghiệp làm nên phức tạp các mối quan hệ xã hội bộc lộ không gian gia đình Trong Chàng Ngốc, đó là gia đình Sỉn ông, với ông chủ keo kiệt bủn xỉn, tham tiền, muốn cách để thu lợi, bất chấp hạnh phúc và tương lai cái; bà chủ quê mùa chất phác, thương bất lực người mẹ nào các gia đình theo lễ giáo phong kiến; cô gái tân thời biết đấu tranh cho tình yêu chân chính Trong Ông Tây An Nam, đó là gia đình Cưu ông, với người Tây hoá, chối bỏ nguồn gốc mình, người cha ham danh giá Trong Tội ăn cắp, đó là gia đình trí thức bình dân, người vợ theo đòi việc chăm lo sắc đẹp đến mức khinh rẻ và xúc phạm người đầy tớ vì chuyện cỏn con, người chồng có học nhu nhược…Cùng nhân vật khác, nhân vật có mục đích khác - cao thấp hèn - và các hành động thực mục đích mình 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (34) Từ không gian gia đình với mối quan hệ xã hội phức tạp ấy, Nam Xương đã nhìn mâu thuẫn đến mức xung đột các hệ giá trị, nhìn kiểu người khác nhau, và xã hội Việt Nam đương thời lên khá rõ nét với phức tạp nó Một xã hội mà các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống lâu đời bị thách thức và mai giá trị từ phương Tây ạt đổ vào, làm cho suy thoái Theo cách nói người đương thời, đó là thời mà “phong hoá suy đồi, luân thường đảo ngược” Hình ảnh xã hội đương thời biểu giới nhân vật Nam Xương chia thành tuyến mang tính cách văn hoá xung đột với Một bên là người nguyên vẹn cốt cách người Việt thức thời giữ nề nếp văn hoá Việt, đó là: cô Cỏn, Sỉn bà (Chàng Ngốc) Kim Ninh, tham Tứ, cụ Huấn, Cưu bà (Ông Tây An Nam) Một bên là người thực dụng, tham tiền bạc Sỉn ông, (Chàng Ngốc), ham danh giá, học đòi chạy theo văn minh ngoại lai Cưu ông, cử Lân, Khiếu (Ông Tây An Nam), cô Tú Anh (Tội ăn cắp); lưu manh, đạo đức Đại Phong, Tư Sùng (Chàng Ngốc) Ở tuyến thứ có các nhân vật giai tầng khác nhau, cụ thể là: cô Cỏn, Tình sinh, Kim Ninh, tham Tứ là niên đã học qua trường lớp Pháp, thông thạo ngôn ngữ và văn hoá Pháp; cụ Huấn thuộc tầng lớp nho học, thích nghi với thời Sỉn bà, Cưu bà thuộc tầng lớp bình dân, chất phác, Việt Nhưng tất có chung tư tưởng: coi trọng văn hoá, đạo lý truyền thống Tư tưởng bộc lộ lời nói, hành động kịch họ Kim Ninh là gái Cưu ông – Cưu bà, ăn học theo trường Tây, thuộc lớp phụ nữ lúc giờ, ăn mặc tân thời, chơi quần vợt Nhìn bề ngoài thì cô các niên cùng thời khác, dễ bị xem là chạy theo xu hướng vọng ngoại Nhưng Kim Ninh là hình ảnh đẹp lớp phụ nữ đương thời, càng có tri thức càng biết trân trọng truyền thống dân tộc Biết nói 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (35) tiếng Pháp, khiến cho cử Lân kinh ngạc, kịch, cô nói câu tiếng Pháp đầy kiêu hãnh: “Oui, Monsieur, je suis Annamite” (Vâng, thưa ông, tôi là người An nam!) Cô là người buộc cử Lân phải nói tiếng Việt, cho dù y mực từ chối xuất xứ Việt mình trước cha mẹ mình, buộc cử Lân phải nói lý vì y “Tây hoá” Và mặc dù cử Lân yêu say đắm, gia đình vun vào, lý lẽ mình, cô làm cho cử Lân phải nói quan niệm luyến ái ngược lại truyền thống đạo lý dân tộc, khiến cho hai bên gia đình không thể ép buộc hôn nhân cô, đồng thời bảo vệ tình yêu mình với tham Tứ Cũng Kim Ninh, cô Cỏn là cô gái tân thời, học hành, biết ăn mặc hợp thời trang, và ý thức quyền tự cá nhân, quyền bình đẳng nam nữ Cô nói với mẹ mình “Đã đành là phận chữ tòng, theo chồng phải mà thôi cái gì theo ư? Vả đời bây nam nữ bình quyền, đàn ông không thể giữ quyền độc đoán ”(cảnh hồi – Chàng Ngốc) Ý thức quyền tự cá nhân, cô liệt đấu tranh để yêu và lấy người mình yêu Một trí thức kiểu là tham Tứ, học trường Tây, làm công chức nhà nước, lòng trân trọng truyền thống đạo lý văn hoá dân tộc Biết cử Lân nước, tham Tứ cùng cụ Huấn đến khuyên Cưu ông làm cho cử Lân trở thành người có ích cho dân cho nước Tham Tứ nói với Cưu ông: “Con thì mong cho anh làm quan ngay, làm quan mà không coi nghề quan nghề buôn bán Dù có xuất vốn hàng nghìn mà lúc làm cha mẹ dân không nỡ thu dân đồng xu đồng kẽm”, “cố công mà nắm đuôi mối lợi, nắm bao nhiêu nên hưởng lấy mình, hay cho bớt đồng bào khó đói, vô tình mà vét vàng hầu bao dân Việt đem đổ vào túi đẫy thằng Ngô” (cảnh 1, hồi – Ông Tây An Nam) Vậy là từ đầu vở, Nam Xương đã xây dựng nhân vật tham Tứ với tư tưởng vì dân vì nước, đối lập với cử Lân 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (36) Cụ Huấn là hình ảnh trí thức nho học buổi giao thời, đã thích nghi với xã hội trên sở gạn lọc giá trị nó, đồng thời kiên định tinh thần dân tộc Cụ Huấn khuyên Cưu ông làm cho cử Lân “là người biết hấp thụ không khí văn minh bên Pháp, luyện đúc tài để ứng dụng cho xã hội nước nhà, không phải là người hám theo đuôi mối lợi mà tiêu ma học thức mình đi”(cảnh 1, hồi – Ông Tây An Nam) Khi gặp cử Lân, thấy y huênh hoang, vong bản, cụ bất bình, cho cử Lân ngu dốt y khiến y bẽ mặt Sỉn bà, Cưu bà là nhân vật điển hình người phụ nữ khiết Sống bên cạnh ông chồng ham danh lợi, xã hội đảo lộn các giá trị, các bà giữ nét chân thực, chất phác người phụ nữ Việt Nam truyền thống, coi trọng lễ nghĩa gia phong Ở tuyến thứ hai, đối lập với tuyến thứ nhất, là tập hợp nhân vật mà Nam Xương muốn đả kích, phê phán Họ là hình ảnh tiêu biểu cho tha hoá, xa rời phong mỹ tục cùng các giá trị truyền thống dân tộc xã hội đương thời Trước hết là nhân vật Cưu ông Từ cách ăn mặc, đến lời nói, hành vi thể phô trương, tôn sùng danh lợi Cưu ông mặc đồ ta sang, ngôi nhà có đồ đạc cổ bầy biện theo lối nhà quan, có đủ hoành phi, câu đối, đôn, lo, tủ chè, sập gụ, ảnh phóng đại đeo bài ngà, hòm sắc…Ngay câu thoại thứ hai đã khẳng định là “chỉ mai là tôi lo cho cháu Tri phủ” Mặc cho cụ Huấn và Tham Tứ khuyên răn, Cưu ông chăm chăm ý định ấy, lại còn tỏ khinh miệt người đã khuyên mình Y nói: “Thôi tôi van các tiên sinh hãy mang cái cao thượng mà cút đi, nó nói hoắc cái tai này Cụ Huấn có muốn không gả gái cho tôi thì đừng, nó làm quan thiếu giống Ông Tham tiên sinh có không chịu làm bạn với tôi tôi càng may! Nhà tôi từ chả thiếu gì khách, mà khách tri phủ, tri huyện khổ tiên sinh chăng?”(cảnh 2, hồi – Ông Tây An Nam) Mặc dù nhận thằng đã trở nên bất hiếu, vong bản, vì ham muốn danh lợi nên Cưu ông cố níu 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (37) kéo y, dự định mua cho y chức tri phủ để tiến thân trên đường công danh, gia đình dòng họ nhờ mà vẻ vang Khiếu là đầy tớ cử Lân, nhờ theo cử Lân sang Pháp, học tiếng Pháp “bồi”, vì cử Lân không chịu nói tiếng An nam nên y trở thành “thông dịch bất dắc dĩ”, Cưu ông Cưu bà gọi là “thầy thông” Nếu cử Lân nói tiếng Pháp chuẩn vì lý mình đã “Tây hoá” hoàn toàn, thì Khiếu từ đầu chí cuối nói rặt loại tiếng Tây bồi tức cười Nhưng y thường xuyên lên giọng giảng giải cho người nhà cử Lân văn minh, đạo lý Tây, lại lươn lẹo, hay cãi cho cử Lân Khiếu là cái đuôi cử Lân, cử động theo thầy, tung hô, tán dương lời nói, hành vi Lân, có lúc bị Lân chửi mắng xúc phạm đã vùng vằng phản ứng, cúc cung phục vụ, vì Lân hứa cho thêm tiền Khiếu là nhân vật phụ khá ấn tượng, làm rõ thêm hình ảnh “Ông Tây An Nam” cử Lân Bên cạnh Cưu ông nửa tây nửa ta, ham danh giá, Nam Xương còn xây dựng Sỉn ông (trong Chàng Ngốc) cổ hủ, tham tiền cách vô lối, Sỉn ông mở miệng là nói đến tiền Dường tiền là lẽ sống, là mục đích tồn ông ta Sỉn ông vì muốn có nhiều tiền mà bất chấp tương lai, hạnh phúc cô gái độc mình Sỉn ông là người độc đoán gia trưởng Bản chất Sỉn ông bộc lộ câu nói gắt Sỉn bà phản đối chuyện mối lái cho cô gái mình lấy Ngốc sinh: “Việc tôi hết, không phải người ta Bà dả dông đến người ta thì tôi gọi văng Ngốc sinh đến chồng tiền gắn gái, là chẳng cần mối lái cưới xin gì cả.” (cảnh 3, hồi – Chàng Ngốc) Nam Xương đã thể tinh tế mình quan sát và kiểu người là sản phẩm xã hội thực dân nửa phong kiến Đặc biệt là ông đã tinh tường nhìn kiểu “dị dạng” (như Ngốc sinh, Đại Phong, Tư Sùng) tồn thời buổi “hỗn canh hỗn cư” Ngốc sinh là kẻ ngốc, lại ít học, Tư Sùng - bà mối xảo trá, trục lợi, và Đại Phong 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (38) - văn sĩ, trí thức rởm “giật dây” nên có hành động ngốc nghếch đáng cười Tư Sùng nhận lời gia đình Sỉn ông và Ngốc, tác thành cho Ngốc và cô Cỏn Bà ta cố gắng mối manh cho được, không phải vì hạnh phúc hai cô cậu, mà vì ngoài 200 đồng tiền công, bà ta ăn bớt 1000 đồng từ khoản tiền 6000 đồng Ngốc sinh nạp lễ cho Sỉn ông Vì khoản tiền lớn ấy, bà ta bất chấp khập khiễng tình cảm, trí tuệ Ngốc sinh và cô Cỏn, xui Ngốc sinh liên tục nói dối, lại lấp liếm xí xoá bị phát Khi Tình sinh đề nghị làm mối cho đám mình, Tư Sùng lại từ chối Ngốc sinh, quay sang nhận giúp Tình sinh, vì đám này ăn Có thể nói, qua hài kịch Nam Xương, ta thấy lên hình ảnh sống động thực xã hội Những quan hệ xã hội vốn khá bền chặt lễ giáo phương Đông bị thách thức sức mạnh đồng tiền, người khiết trọng lễ giáo luôn đối mặt với thách thức phải thay đổi để thích ứng, và cộng đồng nảy sinh xung đột truyền thống và đại Sản phẩm xung đột là biến đổi các hệ giá trị, và xuất kiểu người mới, có tích cực, có tiêu cực Nếu xã hội sinh niên tân thời, có ý thức cá nhân và biết đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân, Kim Ninh, Tham Tứ, cô Cỏn, Tình sinh, …thì sinh kiểu người quái dị cử Lân, Đại Phong, Tư Sùng, Sỉn ông, Cưu ông, Khiếu, Tua Rua… Một kiểu người là sản phẩm xã hội “hỗn canh hỗn cư” là phận trí thức Tây học dị hợm, vong Trước Nam Xương, Nguyễn Hữu Kim có Một người thừa cùng chủ đề với Ông Tây An Nam, nhằm đả kích, phê phán bọn niên nhà giàu, có tiền du học, có chút ít kiến thức văn minh Âu châu, trở nên coi thường dân tộc mình, đồng bào mình Một người thừa kể lại điều lố bịch cậu Tú Tây, sau đem mớ kiến thức giáo điều trường Tây nước, đã khinh miệt người nhà mình Y chê vợ ăn trầu là man rợ, bắt luộc chín cho hợp vệ sinh, bắt vợ từ bỏ kiểu ăn mặc quê mùa, phải mặc quần trắng, cắt tóc ngắn, giày cao gót, học 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (39) nhảy đầm…Nhưng phải đến Ông Tây An Nam Nam Xương, với cái nhìn sâu sắc xã hội và người ông, vong đến mức tha hoá tầng lớp trí thức Tây học xã hội khái quát thành hình tượng nghệ thuật độc đáo, có sức sống lâu dài lịch sử văn học và đời sống Hình tượng trung tâm trí thức Tây học vong xã hội thực dân nửa phong kiến kịch Nam Xương, là hình ảnh tha hoá phận trí thức xã hội đương thời, là cử Lân - nhân vật chính Ông Tây An Nam Cử Lân gây ấn tượng là kẻ vong bản, bất hiếu bất nghĩa từ xuất Trước nhà, y đã làm cho mẹ phải vào bóp cẩm, đến nhà y hỏi đầy tớ bố mình: “Quel est ce vieux font là?”(Người già nào mà điên này?) Trước cử yêu thương Cưu ông, y cầm mũi xoa phe phẩy trước mũi, tỏ suýt chết ngạt vì “mùi xứ” Y không nói tiếng Việt, bắt Khiếu phải thông ngôn Y khinh thường đạo lý mà bố y nhắc y phải nhớ, mực nói mình là công dân nước mẹ Pháp Trắng trợn hơn, y đề nghị cha mình, muốn giữ quyền làm cha thì phải thôi không làm người An nam Cưu ông, Cưu bà phản ứng, thì y trả lời: “Này, tôi nói lại lần cho ông bố tôi nghe này Hai ông bà đẻ tôi, công nhọc nhằn mà nuôi tôi, cho tôi học, có phải tôi đã khiến ông bà đâu Chẳng qua tình cờ mà ông bà có cái chức trách Ông bà còn oán gì thì cái tình cờ mà chửi”(cảnh hồi – Ông Tây An Nam) Y từ chối và khinh miệt tất gì thuộc xứ, kể đồ ăn thức uống, không nhà bố mẹ mình mà thuê khách sạn ở, nhà bố mẹ ăn cơm thì chê bẩn không ăn Y rủ Kim Ninh “bỏ quách cái giống nòi An nam đi, húi tóc ngắn, ăn mặc đầm, nói tiếng tây, sang tây mà bên với anh mãi mãi ”(cảnh 9, hồi – Ông Tây An Nam) Khi đã lấy lại tình cảm bố mẹ vì hứa không làm cho bố mẹ buồn - thực là để lấy Kim Ninh, y lại lòi “cái đuôi” gốc ra, nói với Cưu bà sang Pháp thi tiến sĩ, phong tục mà Cưu bà 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (40) vừa giảng giải cho y việc cưới hỏi,“ tả trắng thêu trên đen, mạnh mẽ, hùng hồn, cho biết cái xấu cháu Hồng Bàng…Chính me tả li tí, từ cái đội khăn, cái cách mặc yếm, cái tục ăn trầu me!”(cảnh 13, hồi – Ông Tây An Nam) Sự vong cử Lân không dừng vẻ ngoài, cách ăn nói, đứng, cư xử giống Tây, mà còn ăn sâu vào tư tưởng y Trước Kim Ninh, cử Lân nói thẳng: “Không phải giả vờ cốt để lấy oai mà thôi đâu! Anh là người tây thì cái giả vờ ấy, tha thứ cho anh được! Nhưng điều anh chủ tâm là làm cho tiệt cái tiếng An nam mồm anh Nên không anh không muốn nói tiếng Nam, nghe tiếng Nam, mà đến tư tưởng óc Việt Nam anh không muốn nữa!”(cảnh 9, hồi - Ông Tây An Nam) Quan niệm tình yêu và hôn nhân cử Lân hoàn toàn “tây hoá”, xa rời hẳn truyền thống dân tộc Mặc dù tán tỉnh Kim Ninh, y không ngần ngại nói thẳng quan niệm ấy, trước mặt Cưu ông, Cưu bà và cụ Huấn: “Em ạ, em lo xa quá! Yêu ta hãy yêu nhau, biết nào sau này mà liệu…Nghĩa là phải lấy tự làm trọng Lấy mà giàng buộc lại, co quắp chân tay, thì thật là điên rồ! Anh em ta lấy bây giờ, sau này có xa nữa, cô em càng tiện sao! Lúc bây có lấy thằng le bougre Tứ mà!” (cảnh 14, hồi – Ông Tây An Nam) Đến bị từ chối, y trở lại là “tây” trước, lại nói tiếng Pháp, bắt Khiếu phiên dịch Y phủ nhận hoàn toàn biểu An nam mình trước đó, bảo không khí thuộc địa làm y đãng trí Kết thúc kịch, là tiếng quát cử Lân với Khiếu:“Theo tao sang Pháp mà làm người Âu châu!” Xoay quanh nhân vật này còn có số nhân vật khác đáng chú ý Đó là nhân vật Đại Phong (Chàng Ngốc) Đại Phong là hình ảnh trí thức “thừa chữ”, kiểu nhà văn gàn dở, có ít vốn liếng Tây,Tầu, luôn vẻ thông kim bác cổ, mở miệng là nói chữ, đến lời chửi phải khoe chữ: “vừa nó đã làm tôi thăng bằng, thật là không biết kính trọng cái đại 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (41) cà – xa nhà văn sĩ tiên sinh và tôi, và nó là đồ ngu, đồ xuẩn, đồ mạt lưu xã hội, đồ canaille, populace, popolaccio, rabble, mob…”(cảnh 6, hồi 3) Những tưởng triết lý đạo đức cao siêu có thể che khuất chất gã trí thức rởm đời này, đến cô Cỏn đề nghị y khuyên can Ngốc sinh đừng ép cô làm vợ, thì y từ chối, vì “Ngốc sinh không phải là người đa tình cho quý nương yêu là người tối đa tiền khiến cho ai phục”(cảnh 8, hồi 5) Vậy là đến cuối kịch, y lộ rõ chân tướng “vì tiền” mình Việc dựng lên nhân vật trí thức “rởm” Đại Phong vừa là phát ông kiểu người này xã hội, vừa góp thêm hình ảnh phụ để làm lên hình ảnh gã trí thức Tây học vong Ông Tây An Nam Một kịch khác ông là Thuốc tê Ô Cấp khai thác tầng lớp trí thức văn nghệ sĩ góc nhìn khác: chế độ kiểm duyệt mà đằng sau nó là quan hệ nghề nghiệp các văn nghệ sĩ Tua Rua là văn sĩ kiêm nhân viên kiểm duyệt Lợi dụng quyền hạn mình, y tác oai tác quái Y sẵn sàng gây khó khăn cho các đồng nghiệp phủ nhận, dập vùi các tác phẩm họ, họ không chịu nịnh bợ luồn cúi mình Y tung tác phẩm kém cỏi mình xem khuôn vàng thước ngọc, bắt người khác phải ca tụng Qua nhân vật Tua Rua, nhà văn muốn châm biếm văn nghệ sĩ mà dốt nát liền với thói háo danh Nhưng điều nguy hại là, dốt nát, háo danh lại hỗ trợ quyền lực thì trở thành cái xấu, tác oai tác quái, làm hại văn nghệ sĩ và cản trở các giá trị văn hoá đích thực Tóm lại, có thể khẳng định, từ việc phơi bày thực xã hội với hai mặt sáng tối nó thông qua tranh gia đình thời kỳ đầu quá trình đại hoá, Nam Xương đã thể thái độ trân trọng giá trị truyền thống dân tộc, thông qua việc cổ vũ, ủng hộ người lương thiện, mang cốt cách và tinh thần dân tộc Đồng thời, ông kẻ lai căng, tha hoá, xa rời truyền thống văn hoá - đạo lý dân tộc, 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (42) sản phẩm xã hội mà các chuẩn mực giá trị bị đảo lộn Ông đã có cái nhìn khá sắc sảo phát và phê phán trí thức dị hợm xã hội đương thời, đặc biệt là xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, vừa mang tính cách cá nhân, vừa có ý nghĩa khái quát phận trí thức Tây học tha hoá, vong bản, khinh miệt các giá trị văn hoá, đạo đức dân tộc Loại nhân vật trí thức – văn nghệ sĩ dị hợm Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc khai thác khá nhiều truyện ngắn.Nhưng thể loại kịch, ông tỏ có ưu hơn.Và bước từ sân khấu kịch nói, “Ông Tây An Nam” - sản phẩm sáng tạo độc đáo, nhân vật “để đời” Nam Xương đã trở thành “điển cố” đời sống xã hội đại 2.2.2 Tiếng nói cổ vũ cho tình yêu và hôn nhân tự do, phản kháng lễ giáo phong kiến Tồn song song với khuynh hướng phê phán thực xã hội là khuynh hướng đấu tranh nhằm thoát ly lễ giáo phong kiến Đó là kết phát triển trào lưu tư tưởng tư sản, mà cốt lõi là chủ nghĩa cá nhân Trào lưu này nhanh chóng nảy nở và phát triển khu vực thành thị, với các hoạt động chống lại ràng buộc tư tưởng, lễ giáo phong kiến, yêu cầu giải phóng người, trước hết là tình yêu và hôn nhân Nếu văn xuôi xuất tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, thì trên sân khấu kịch nói, từ buổi ban đầu đã xuất kịch đề tài này Vở kịch đầu tiên là Dây oan Đoàn Ân, viết năm 1920, kể mối tình oan trái cô gái nhà giàu với anh thư ký nhà nghèo Mối tình tha thiết, muốn tiến tới hôn nhân hai người bị gia đình găn cản, vì không “môn đăng hộ đối” Kết thúc kịch là cái chết cô gái, dấu ấn bất lực trước rào cản lễ giáo và tiền tài.Tiếp theo Dây oan là Dây oan nghiệt Trần Đại Thụ (1923) kể mối tình cô Loan và cậu Phúc, gia đình ngăn cản Cô Loan bị bà mẹ ham tiền gả cho gã Tây đen giàu có để kiềm lợi Lợi dụng bà mẹ mê tín, đồng bóng, hai người lập 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (43) mưu để bà mẹ tin là thánh thần đặt, đồng ý gả cô Loan cho cậu Phúc kịch đánh dấu bước tiến thực tự luyến ái, tự hôn nhân, thất bại thần tài và chế độ “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Như tiếp nối hoàn chỉnh và nâng thành công đề tài phản kháng lễ giáo phong kiến, ca ngợi tình yêu và hôn nhân lên tầm cao mới, Chàng Ngốc Nam Xương đời năm 1930 đã gây tiếng vang lớn đời sống xã hội lúc Theo đánh giá Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý “Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam”: “Một mặt hài kịch Chàng Ngốc đem tính keo bẩn, ham làm giàu cách hèn hạ (Sỉn ông), đem cái ma lực thần tài đội lốt trí thức (Đại phong tiên sinh), cái nghề “nguyệt lão” buôn để đả kích; mặt khác Chàng Ngốc đã chiến đấu say sưa cho thắng lợi ái tình tự do, chính đáng Với ngòi bút hài kịch khá sắc sảo, tình tiết sinh động, bố cục chặt chẽ, tính cách nhân vật quán, gỡ nút kịch có logic, Nam Xương đã tương đối thành công, so với đương thời, ý định đả kích thói hư tật xấu nhiều hạng người Ông đã góp thêm tiếng nói đòi giải phóng phụ nữ khỏi phụ quyền tuyệt đối, khỏi ràng buộc tiền tài, yêu cầu tự chọn bạn trăm năm Từ Dây oan đến Chàng Ngốc, ý thức phản kháng đã mạnh mẽ thêm”[13, tr112] Nhân vật trung tâm đấu tranh bảo vệ tình yêu lứa đôi, chống lại lễ giáo phong kiến Chàng Ngốc là đôi trai gái Tình sinh - cô Cỏn Họ là niên có học, tiếp thu tư tưởng - văn hoá phương Tây, nên ý thức đầy đủ quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc cho mình Có thể nói, cô Cỏn là nhân vật nữ tiêu biểu đấu tranh đòi bình quyền và tự luyến ái Sống gia đình thị dân, bố tham tiền đến mức bất chấp tương lai con, mẹ mực tuân theo lễ giáo phong kiến, nên cô phải tự mình đấu tranh cho tình yêu và hạnh phúc mình Khi biết mình bị bố mẹ gả cho Ngốc sinh, cô đã vạch mặt Ngốc sinh dối trá, từ chối thẳng thừng trước 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (44) mặt bố mẹ và bà mối Cô nói thẳng với họ: “thày me xem, nó ngu khốn ngu khổ thì thương làm được? Thôi vào đây, đây lúc nhịn cười đủ chết Còn cái nhà bà Tư Sùng kia, bà biết đồng tiền là to, định hại tôi đời, bà không thôi thì tôi bảo cho cái mặt bà.” (cảnh hồi 1) Nhưng Sỉn ông tham tiền gả cho Ngốc Cô Cỏn bàn với người yêu tìm cách đưa cô trốn, còn mình thì giả câm để hoãn đám hỏi Cô còn gặp Đại Phong để nhờ khuyên can Ngốc sinh mặc dù việc đó không thành Quyết liệt hơn, cô chuẩn bị thuốc phiện và dấm để tự tử định không để bị ép duyên Cùng với cô Cỏn, Tình sinh là người tích cực đấu tranh để bảo vệ tình yêu Chàng sinh viên nghèo tìm cách để giải thoát người yêu khỏi vòng vây lễ giáo, chí lên sẵn kế hoạch cướp cô dâu từ tay Ngốc sinh Những hành động liệt để bảo vệ tình yêu hai người cuối cùng đã đem lại thắng lợi Đó là thắng lợi tư tưởng tự luyến ái, tự hôn nhân trước lễ giáo phong kiến đã lạc hậu còn tác quái Trong Ông Tây An Nam, mối tình Kim Ninh và tham Tứ, không có hành động kịch liệt Chàng Ngốc, là tác nhân gây xung đột kịch Mối tình vấp phải cản trở gia đình Cưu ông, vì Cưu ông muốn hỏi Kim Ninh cho cử Lân Nhưng Kim Ninh, cô gái tân thời, đã biết tự mình bảo vệ hạnh phúc cho mình Cô thẳng thắn bảo vệ tình yêu mình với Tình sinh trước mặt bố mẹ, và làm cho cử Lân phải bẽ mặt vì “lòi đuôi” vong y dấu diếm để lừa mị người Tất nhiên, ý thức và hành vi họ không dễ thừa nhận xã hội đã có hàng nghìn năm, với lề thói và phong tục hôn nhân khá ổn định Phát triển xã hội, từ góc nhìn và cũ, tiến và lạc hậu, thấy để khẳng định cái và tiến bộ, xã hội phải trải qua đấu tranh liệt và lâu dài Với tình yêu vậy, rào cản từ phong tục, tập quán cũ nhiều trường hợp đã “triệt tiêu” khát vọng tự hôn 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (45) nhân trên sở tình yêu đôi lứa Vấn đề là cần làm nào để đưa tới thừa nhận xã hội tất yếu không phải là đoạn tuyệt hoàn toàn với tất các giá trị tồn quá khứ, vì phải biết lựa chọn Có lẽ vì thế, mặt Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc phê phán cái quan niệm thiếu lương thiện “Ông Tây An Nam” cử Lân rằng: “Anh em ta lấy bây giờ, sau này có xa nữa, cô em càng tiện sao!”, thì mặt Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc lại cổ vũ cho tình yêu và hôn nhân chân chính Thiết nghĩ, đó là cái nhìn, quan niệm tiến so với lịch sử thời đại ông Nói cách khác, đứng trước biến động lịch sử, đứng trước xuất các giá trị xấu - tốt đan xen vào nhau, lấn lướt lẫn nhau, thì Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã có lựa chọn đúng đắn Ông phê phán cái cần phê phán, đồng thời cổ vũ cái cần cổ vũ Đó chính là nhận thức sáng suốt và nhân văn cần phải khẳng định bối cảnh xã hội - văn hóa nước Việt Nam đầu kỷ XX Đáng chú ý là, năm sau, quan niệm xã hội tình yêu và hôn nhân đã cởi mở hơn, thì văn học và trên kịch trường lại xuất xu hướng lãng mạn, lý tưởng hoá tình yêu, dẫn đến triết lý phụng thờ tình yêu, coi tình yêu là tuyệt đỉnh, là mục đích cuôc đời Điển hình cho xu hướng này là Đoàn Phú Tứ Với Cuối mùa, Gái không chồng, Xuân tươi, Mơ hoa…Đoàn Phú Tứ xây dựng loạt nhân vật tìm tình yêu và hưởng thụ nó, đến mức phủ nhận hạnh phúc gia đình và trách nhiệm xã hội Xu hướng này ảnh hưởng khá mạnh đời sống niên lúc So sánh với xu hướng này, thái độ đúng mực và tiến Nam Xương thật đáng trân trọng Ở hoàn cảnh lịch sử khác, mối tình cặp anh hùng - mỹ nhân Tây Thi - Phạm Lãi (trong Tây Thi) là mối tình tuyệt đẹp xứng đáng ca ngợi Lần đầu gặp nhau, hai người đã nảy nở tình yêu chân chính Nhưng trách nhiệm lớn lao bậc tướng quốc đã không cho phép Phạm Lãi hành xử theo tiếng gọi trái tim, và không thế, người anh 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (46) hùng là tôi trung Việt vương Câu Tiễn còn thuyết phục người mình yêu làm theo kế sách diệt Ngô Vậy là hai người đã hy sinh hạnh phúc cá nhân mình cho nghĩa lớn Bi kịch tình yêu Phạm Lãi - Tây Thi là bi kịch mang tính thời đại sâu sắc, xung đột khát vọng tình yêu và lòng trung quân ái quốc kẻ sĩ Nho giáo là loại xung đột có thể đưa đến kết thúc bi kịch Nhưng cho dù vậy, thì kịch đã cất lên tiếng nói ca ngợi khát vọng tình yêu tự do, cùng với trân trọng chia sẻ và cảm thương tác giả 2.2.3 Cảm hứng từ lịch sử gợi suy ngẫm cái đương thời Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là người say mê nghiên cứu lịch sử, đã viết sách giáo khoa lịch sử, nên dễ hiểu vì ông thường chọn lịch sử làm cảm hứng và đề tài cho nhiều sáng tác văn học mình Với tiểu thuyết, ông có Hùng Vương, Bách Việt; với truyện ngắn, ông có loạt truyện như: Huyền Trân công chúa, Trên chòi Khâm Thiên, Nguyễn Thị Lộ, Tráng sĩ Phù Đổng… Với kịch văn học, chúng tôi khảo sát thảo, là Tây Thi và Văn Chủng, là thể loại bi kịch Hai kịch này không ghi chính xác năm sáng tác Nhưng trên thảo Tây Thi còn có dấu kiểm duyệt Sở kiểm duyệt - Tổng giám đốc thông tin - Quốc gia Việt Nam, cho thấy Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc viết trước năm 1954 Còn Văn Chủng ghi trang bìa (bản đánh máy) là Nhà xuất Liên Hiệp - Sài Gòn, cho thấy ông viết đã xuất thời kỳ 1954 - 1958 Đặt hai kịch này vào hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh cá nhân Nam Xương, chúng ta có thể hiểu cội nguồn cảm hứng sáng tác ông Khi viết hai kịch này, ông đã là chiến sĩ cộng sản, nhà tình báo hoạt động công khai vỏ bọc trí thức, không đơn là người trí thức yêu nước giai đoạn 1930 - 1931, viết Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc Trong cương vị ấy, tâm sáng tác ông là tâm 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (47) nhà văn - chiến sĩ Có lẽ vì mà cảm quan nghệ thuật ông phong phú hơn, vấn đề xã hội - lịch sử - văn hoá soi chiếu góc nhìn sâu rộng Nếu Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc lấy bối cảnh là gia đình cùng các quan hệ xã hội phạm vi hẹp (giữa bố mẹ và cái, người họ hàng, bạn bè, các đôi tình nhân,…) thì Tây Thi và Văn Chủng lại lấy bối cảnh rộng lớn là đất nước, với quan hệ xã hội có chiều kích rộng lớn hơn, chí là chuẩn mực coi là “bất biến” quan niệm thời, như: vua và bề tôi, quốc gia dân tộc này với quốc gia dân tộc khác Xung đột tác phẩm không dừng lại các vấn đề xã hội - nhân sinh, mà đẩy lên tầm vóc cao hơn, đó là tầm thời đại Tây Thi là bi kịch lịch sử bên là mối tình Phạm Lãi với Tây Thi, và bên là trách nhiệm xã hội hai người hoàn cảnh xã hội phong kiến Trung Hoa mà Nho giáo với tinh thần trung quân ái quốc là thượng tôn Phạm Lãi là tướng quốc Việt vương Câu Tiễn, đã vì nghĩa lớn mà hy sinh tình riêng, Tây Thi vì tình yêu sâu nặng với Phạm Lãi mà hy sinh phẩm tiết và tính mạng mình cho kẻ thù nước Việt Thông qua các diễn biến tâm lý nhân vật và các hành động kịch dẫn đến xung đột, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã cố gắng làm bật tư tưởng chủ đạo kịch, đó là: hy sinh hạnh phúc cá nhân vì đạo trung quân ái quốc Một loạt tác phẩm văn học khác Nam Xương lấy lịch sử làm cảm hứng sáng tác đề cao tư tưởng này, như: Nguyễn Thị Lộ, Trên chòi Khâm Thiên, Huyền Trân công chúa… Nhưng dừng đó thì vấn đề không phải là Đó là vấn đề tất yếu mối quan hệ vua - tôi, ba rường cột chế độ phong kiến phương Đông theo Nho giáo Điều đáng nói đọc Tây Thi và Văn Chủng mối liên hệ, thấy lên vấn đề là sau bề tôi đã làm tròn phận mình cách cao với vua, với đất nước, sau họ đã hi 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (48) sinh gì họ yêu quý để góp sức làm nên nghiệp lớn, thì họ có quyền hưởng thụ hạnh phúc cá nhân mình Hơn nữa, bề tôi phải biết vai trò, thân phận mình, biết trông thời mà hành xử, không rơi vào bi kịch số phận Bởi vậy, với Tây Thi, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã giải xung đột khát vọng tình yêu và tinh thần trung quân ái quốc bi kịch Phạm Lãi và Tây Thi, thì Văn Chủng (còn gọi là Tục Tây Thi, hay là phần Tây Thi), ông đề cao nội dung này Theo đó, Phạm Lãi và Tây Thi không chết, mà từ Cô Tô, họ trốn xa, sống hạnh phúc với Đào gia trang Còn Văn Chủng, vì không nghe theo lời khuyên Phạm Lãi nên cuối cùng phải chết Bi kịch Văn Chủng là bi kịch cá nhân đã cống hiến hết lòng vì triều đình Việt, vì Việt vương Câu Tiễn, trung thành đến mức mù quáng đã khiến ông không nhận đổi thay thời đã dẫn đến thay đổi lòng người Đến nhận gươm vua ban để tự xử thì đã quá muôn Bi kịch Văn Chủng là bi kịch mang tính thời đại, đó là bi kịch lòng trung quân ái quốc và chà đạp tàn bạo lên lòng trung quân ái quốc sau người ta đã “vắt kiệt chanh” Đó là bi kịch Nguyễn Trãi truyện ngắn Nguyễn Thị Lộ, cho dù Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đánh giá cao hi sinh cách tự nguyện và chủ động Nguyễn Trãi Nhìn nhận câu chuyện lịch sử cái nhìn người đương thời, lịch sử là cảm hứng cái đương thời, từ hai kịch lịch sử, Nam Xương đã chạm đến vấn đề mang tính thời và cao thế, đó là mối quan hệ cá nhân và cộng đồng, lý tưởng và khả thực lý tưởng, khát vọng cá nhân và trách nhiệm xã hội Nếu nhìn từ lịch sử, phải nói đây là các vấn đề chưa đặt xã hội có thống trị hàng nghìn năm Nho giáo Những yêu cầu đạo đức người quân tử, đòi hỏi lòng trung quân… đã trói buộc người phạm vi mà nhu cầu tình cảm cá nhân, khát vọng tình yêu lứa đôi chân thành 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (49) không có chỗ thể Nhìn lịch sử từ góc nhìn đương thời, Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc đã đem tới cho đề tài lịch sử mà ông quan tâm cảm hứng Đó là cảm hứng khát vọng cá nhân và đáp ứng khát vọng sau người đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ xã hội họ Bi kịch Phạm Lãi và Tây Thi Tây Thi đã đẩy họ tới không toàn vẹn, cuối cùng điều họ mong muốn phải đến, để họ hưởng hạnh phúc muộn màng Bi kịch dù đem lại cho họ an ủi, và chính điều đó lại tạo nên tương phản với bi kịch Văn Chủng, Văn Chủng đã mạng chính vì lòng trung quân mình Những tác phẩm đề tài lịch sử ông nói chung, hai kịch Phạm Lãi và Văn Chủng nói riêng, luôn làm chúng ta ngẫm ngợi xã hội, người và thời mình sống Một số đặc điểm bật nghệ thuật kịch Nam Xƣơng Về phương diện kịch văn học, với hai Chàng Ngốc và Ông Tây An Nam Nam Xương, chúng ta có thể coi đó là “gạch nối” việc hoàn thiện nội dung và hình thức kịch bản, theo tinh thần kịch nói đại Nếu các tác giả khác Trần Tuấn Khải, Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Tương Huyền… dành khá nhiều thời gian và tâm sức việc “khớp nối” các yếu tố nghệ thuật phương Tây và với các yếu tố sân khấu cổ truyền Việt Nam (như phong cách tự sự, hài hước chèo cổ) để chiều lòng công chúng chưa quen với nghệ thuật kịch nói, thì tác phẩm Nam Xương, kết hợp hai dòng nghệ thuật Đông Tây lại tỏ nhuần nhuyễn Trong hài kịch Nam Xương, người đọc vừa nhận tuân thủ nghiêm nhặt các quy tắc sáng tác theo phương pháp cổ điển Châu Âu, vừa thích thú phong cách hài hước, dí dỏm nghệ thuật chèo cổ; vừa bị hút tính liên tục và hấp dẫn hành động kịch, không sa vào tiết tấu chậm chạp nặng nề với nhiều “sen” (scène - cảnh) “lớp thừa”, vừa thoải mái nhẹ nhõm tiếp nhận ngôn ngữ bình dân, đời thường, không giáo huấn, triết lý… số tác phẩm cùng thời 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (50) (như Hai tối tân hôn, Cô đầu Yến Vi Huyền Đắc, Chén thuốc độc Vũ Đình Long…) Có tiến đồng nghiệp cùng thời là Nam Xương, niềm đam mê lớn mình với nghệ thuật kịch nói, đã chủ động tiếp nhận và vận dụng khéo léo nét tích cực hai phong cách nghệ thuật sân khấu Đông - Tây sáng tác Đơn cử việc ông đã nhận số khiếm khuyết nghệ thuật sân khấu truyền thống, ông đã nói: “cái tộc trưởng chữ nghĩa (doctrine patriarcale) đã in sâu vào óc người mình, nên làm văn, bút thường vẽ cho độc giả chuyện nó này thì bài luân lý phải này” Vì thế, Nam Xương chủ trương khắc phục khiếm khuyết đó, mà theo cách Châu Âu mà ông diễn đạt lại thì: “tả cho y hệt, người nào người ấy, xung đột làm mà “rút” thành câu chuyện luân lý tự khắc nảy ra” Sau thời Nam Xương, các tác giả khác đã chuyển hẳn sang viết kịch nói theo lối mới, và xã hội xuất lớp công chúng nghệ thuật đã bước làm quen với nghệ thuật kịch nói trên sân khấu Bởi thế, có thể khẳng định rằng, Nam Xương là tác giả tiêu biểu cho phát triển từ kịch hát truyền thống đến kịch nói qua tiếp nhận tầng lớp nghệ sĩ “Tây học”, và việc tổ chức kịch theo “lối mới” Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc đã đánh dấu hoàn thiện quá trình tiếp nối truyền thống và đại kịch nói Việt Nam thời kỳ đầu Đi sâu vào giới nghệ thuật kịch Nam Xương, chúng tôi rút nét bật nghệ thuật kịch ông sau: 2.3.1 Sự ảnh hưởng chủ nghĩa cổ điển và luật “ba nhất” Nam Xương thuộc hệ người “khai sơn phá thạch” cho kịch nói đại Việt Nam, xây dựng môn nghệ thuật chưa có lịch sử sân khấu nước nhà Vì vậy, việc tiếp thu các phương pháp sáng tác từ Châu Âu là tất yếu khách quan Trong buổi đầu du nhập và phát triển sân khấu kịch nói Việt Nam, tương đồng hoàn cảnh lịch 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (51) sử xã hội Việt Nam đương thời và xã hội Pháp kỷ XVII - giai đoạn chuyển hoá từ chế độ phong kiến lên chế độ tư - nên mặt nội dung và hình thức biểu hiện, chủ nghĩa cổ điển văn học nghệ thuật nói chung, nghệ thuật kịch nói nói riêng lựa chọn tự nhiên tâm thức sáng tác các nhà văn, nghệ sĩ, và tâm thức tiếp nhận công chúng Không ngẫu nhiên thời kỳ này, quảng cáo diễn kịch, phê bình kịch bản,… trên báo chí, người ta thường nói rõ là “vở kịch soạn theo cách thức cổ điển”, “đây là kịch soạn theo quy cách cổ điển Âu Châu” Đặc trưng phương pháp sáng tác theo chủ nghĩa cổ điển là coi việc giáo huấn người là mục đích sáng tác, là tiêu chuẩn giá trị kịch bản, là lý tồn và phát triển sân khấu Người viết dùng kịch để chỉnh đốn luân lý, bảo vệ đạo đức, chế giễu phê phán cái ác Nhân vật kịch cổ điển xây dựng với tính cách nhất, theo nguyên tắc bất biến, thể lát cắt hành động nhân vật, thời điểm, hoàn cảnh nào đó Một điều cần nói là, tuân thủ phương pháp sáng tác kịch cổ điển các tác giả kịch nói Việt Nam thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng luật “Ba nhất”, bắt nguồn từ quan điểm thi học Arixtot, tổng hợp từ các sáng tác sân khấu cổ điển phương Tây, phù hợp với nhận thức và tiếp nhận công chúng Pháp kỷ XVII Trong bối cảnh xã hội – văn hoá vậy, Nam Xương là người tiên phong việc áp dụng các nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa cổ điển và luật “Ba nhất” kịch nói, mà ông gọi là “quy tắc nghề kịch Âu tây” Trong lời tựa Chàng Ngốc, ông viết rõ các quy tắc này: “Kịch Thái - Tây mà ta bắt trước đời Pháp - văn - cổ - điển đại khái có năm điều bó buộc; Hoạt động (Unité d‟action) - Cả thiên kịch xảy có việc Bài trí (Unité de lieu) - Ở nơi có cảnh Thời gian (Unité de temps) - Trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (52) Kịch thể ( Unité de forme) - Bi hài không lẫn lộn Từ khúc nghiêm trang (La dignité du style) - Giọng bi kịch phải hùng hồn thảm đạm, giọng hài kịch phải nhã nhặn tao” Về sau các văn sĩ cho điều thứ hai, thứ ba, thứ tư là chật hẹp quá, phá hoại mà lập nên lối kịch lãng mạn…” Nhưng ông nói rõ rằng, “các tiên sinh lại cho điều hoạt động là cần và cốt các vai phải hoạt động cho cảm xúc khán - quan cách tuý Tức là Năng cảm (Unité d‟impression) Đã cốt cảm xúc khán quan thì dù bi hài có lẫn lộn mà điều thứ năm trên này phải theo… Nói tóm lại, ngoài cái bó buộc văn từ là điều phụ thuộc mà là lẽ tất nhiên, các nhà soạn kịch bây cần có điều là hoạt động” Vậy là cách ý thức, Nam Xương đã “giới thuyết” cho phương pháp sáng tác cổ điển kịch nói Việt Nam thời kỳ này Ông không đưa nó đến cho người viết yêu cầu “ta muốn bắt trước nghề, tất phải am hiểu cái quy tắc ấy”, mà còn muốn định hướng cho công chúng thưởng thức theo “các quy tắc nghề kịch Âu tây”: “… phải luyện tập công chúng biết dần lấy quy tắc để khen chê cho đích đáng, vỗ tay cho có ý vị và biết coi người diễn kịch làm món tiêu khiển có mỹ thuật khác hẳn với các chơi thường” Ảnh hưởng phương pháp sáng tác cổ điển kịch Nam Xương vì mà rõ rệt Trong giai đoạn này các tác giả Việt Nam sáng tác dựa trên các nguyên tắc luật “ba nhất”, từ Vi Huyền Đắc, Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim,… đến Nam Xương Nhưng việc tuân theo đúng quy tắc không gian, thời gian, hành động không triệt để Vũ Đình Long Chén thuốc độc, Vi Huyền Đắc Cô đầu Yến, Nghệ sĩ hồn… phá vỡ thời gian Theo Phan Kế Hoành và Huỳnh Lý, “duy có Nam Xương với hai Chàng Ngốc và Ông Tây An Nam là giữ đúng cốt cách hài kịch cổ điển mà thôi.” [13, tr 161] 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (53) Trước hết là Chàng Ngốc Trong không gian là nhà Sỉn ông, với khoảng thời gian tính toán kỹ từ bắt đầu câu chuyện (Tình sinh đến bán vé số từ thiện, thừa nhận với Nhài mối tình mình với cô Cỏn ) đến kết thúc câu chuyện (Ngốc sinh từ bỏ lễ dẫn cưới, nhường lại cô Cỏn cho Tình sinh) có hai mươi bốn Tuân thủ nghiêm ngặt luật “Ba nhất”, nhà văn xây dựng cốt truyện có hành động quán xuyến nảy sinh mâu thuẫn: gia đình Sỉn ông gả chồng cho gái, cô gái không đồng ý lấy người mà cha mẹ đặt cho mình, cô tìm cách chống lại để lấy người mình yêu Xoay quanh xung đột ấy, các nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách mình: Sỉn ông tham lam, bần tiện, Sỉn bà thương sợ chồng, Ngốc sinh ngốc nghếch chất phác, biết tôn trọng lẽ phải, cô Cỏn tân tiến, liệt đấu tranh cho tình yêu, Tình sinh đắm đuối với tình, Tư Sùng ham tiền, lật lọng, Đại Phong gàn dở thực dụng… Hành động kịch càng phá triển, mâu thuẫn càng đẩy lên cao, các nhân vật càng bộc lộ tính cách rõ Xung đột mức cao nhất: Kế hoạch đưa cô Cỏn trốn bị bại lộ, Sỉn ông nhận 5000 đồng Ngốc sinh, hẹn chiều cho đón dâu; cô Cỏn tuyệt vọng chuẩn bị giấm và thuốc phiện để uống, Sỉn bà thì đau đớn vì gái mình “hư hỏng” dám viết thư cho giai, lại còn hẹn giai nhà, làm huỷ hoại phẩm tiết và danh tiếng gia đình (!) Sau đẩy xung đột đến mức cao nhất, tác giả khéo kéo gỡ nút: Tình sinh tìm Ngốc sinh để thương lượng Đến đón dâu thì Ngốc sinh và Tình sinh cùng người xuất hiện, Ngốc sinh nhường cô Cỏn cho Tình sinh, Tình sinh vừa vợ vừa tiếng là giữ danh giá cho cô Cỏn, lại còn trúng vé số vạn hội Việt Nam hài kịch nên có tiền trả Ngốc sinh, Sỉn ông và Tư Sùng có số tiền mong muốn Sỉn bà hoan hỉ vì gái mình không danh giá 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (54) Trong Ông Tây An Nam, với không gian là nhà Cưu ông, với thời gian diễn câu chuyện theo đúng quy tắc - từ lúc cụ Huấn và tham Tứ đến mừng Cưu ông chuẩn bị đón trai từ bến tàu nhà đến lúc cử Lân quát đầy tớ “theo tao sang Pháp mà làm người Âu châu” vẻn vẹn hai mươi bốn giờ, cốt truyện xoay quanh hành động kịch quán xuyến là: cử Lân du học Pháp về, hoàn toàn từ bỏ nguồn gốc An nam mình, nước, y đứng trước mâu thuẫn chính mình: làm “ông Tây An Nam” hay lấy Kim Ninh Trong đó, Kim Ninh đã có người yêu Bố mẹ và người thân thích, vì mục đích khác nhau, không chấp nhận Tây hoá y, dẫn đến mâu thuẫn cử Lân và cộng đồng Mâu thuẫn thân cử Lân và mâu thuẫn cử Lân với cộng đồng đẩy hành động kịch phát triển: Cử Lân từ kẻ liệt từ bỏ cộng đồng, thuê khách sạn ở, không nói tiếng Việt nào, vì muốn gần gũi Kim Ninh mà giả vờ thay đổi, chấp thuận nhà, nói tiếng Việt Nhưng Kim Ninh yêu tham Tứ nên từ chối Tham Tứ đánh cử Lân, bị cử Lân gọi cẩm cho vào bóp Đỉnh cao xung đột kịch là vờ vịt, giả làm… “người An Nam”của cử Lân đã làm Cưu ông, Cưu bà, cụ Huấn tưởng thật nên hai ông bà bàn tính chuyện cưới Kim Ninh cho y Nhưng trước mặt người, Kim Ninh đã kiên vạch rõ không chân thành cùng quan niệm hôn nhân xa lạ với truyền thống dân tộc cử Lân, đồng thời bảo vệ tình yêu mình với tham Tứ, khiến y bẽ mặt, trở lại nguyên hình là kẻ vong Có thể thấy rõ rằng, tổ chức kịch bản, Nam Xương luôn ưu tiên cho hành động kịch Do quy tắc nghiêm nhặt phương pháp cổ điển không gian, thời gian nên các tình huống, hành động kịch xảy liên tiếp, kết hợp với hoạt động bên Việc xây dựng các tuyến nhân vật vừa đủ để triển khai nội dung, tập trung cao độ các đối thoại, độc thoại cho việc làm rõ chủ đề kịch 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (55) Sự tiếp nhận phương pháp sáng tác cổ điển và luật ba hoàn cảnh lịch sử mà phương pháp phù hợp với tâm thức cộng đồng, cộng với tài nghệ thuật cá nhân nhà văn, đã làm nên giá trị mặt nghệ thuật cho kịch Nam Xương, góp phần chuyển tải thành công thông điệp tư tưởng tác phẩm, làm cho kịch Nam Xương gây tiếng vang đời sống văn học và xã hội đương thời 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng tình hài hước, qua đó thể thái độ châm biếm, giễu nhại, phê phán Nếu viết kịch là niềm say mê Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc thì hài kịch có thể xem là sở trường ông Việc nắm vững và vận dụng các nguyên tắc phương pháp sáng tác cổ điển hỗ trợ ông nhiều tổ chức kịch bản, các tình hài hước sống động, chân thực đem lại tiếng cười sảng khoái và sau đó là ngẫm ngợi cho người đọc thì phải xuất phát từ cảm quan nghệ thuật tác giả, xa là ảnh hưởng phong cách hài hước chèo cổ dân gian Vô số tình hài hước xây dựng, “trưng” cho người đọc, người xem Xin dẫn số tình : Trong Ông Tây An Nam (cảnh hồi 1), cử Lân “dạy” cho Cưu ông biết thứ vui thú Châu Âu, khuyên bố mình bỏ gia đình sang bên đó để thành người tây thì Cưu bà về: - Cử Lân (qua lời dịch Khiếu): Cụ phải biết Ba Lê sướng lạ! Giời lúc nào tốt, cơm không có đâu ngon hơn, gái thì cha! Trời ơi! Đẹp là đẹp!… Phải tới nơi được, ông cụ nhà tôi ơi! - Cưu ông: Tôi hỏi ông, ông sui tôi ông, các em ông, mồ mả gia tiên nhà ông, sang đó làm người tây à? …… 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (56) - Cử Lân (qua lời dịch Khiếu): …Xin miễn cho cái thương khóc hão huyền Làm gì cái bẩn thỉu ấy, là cái quá không đáng kể mà tên gọi là đàn bà An nam thì không thương (Cưu bà vào) - Cưu bà: Đàn bà An nam không thương thì mày xui bố mày bỏ tao đi! - Cử Lân: Encore elle? (Lại bà này nữa?) - Cưu bà: Bẩm ông, tôi nó vừa gọi đội xếp cho tôi vào bóp từ ban nãy đến ạ! - Cưu ông: Chết! Thật con? - Cử Lân: Oh! (Rồi giả vờ cầm lấy cái lọ mà xem) - Cưu bà: Ông hỏi anh này thì biết! (Với Khiếu) Anh kể lại cho ông tôi nghe tí! - Khiếu: Ô! (Rồi cầm mà xem cái ống nhổ) (cảnh hồi – Ông Tây An Nam) Một tình làm người đọc bật cười, vì lầm tưởng cụ Huấn cử Lân làm cho cụ hài lòng, sau đó cụ đã thất vọng: - Cử Lân (đang nói chuyện với Khiếu): Sao dễ thế! Mày tưởng tao có thể… (Nói đến đây thì cụ Huấn vào, cử Lân không trông thấy)… vì cái sắc đẹp mà quên nước tao sao? - Cụ Huấn: Giỏi! Ông này tâm địa khá! Xã hội Việt Nam có thể trông mong đấy! (Nói với cử Lân) Chả bù với cụ ông biết tranh thủ lợn làng thôi! - Cử Lân (không giả nhời cụ Huấn, giả nói ngọng mà hỏi Khiếu): Vậy cai s‟appelle cai ban? - Khiếu: Vâng - Cử Lân: Et cai nay? C‟est mot cai lo? - Khiếu: Vâng - Cử Lân: Et cái này? Qu‟est - ce ? Cai hom? 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (57) - Khiếu: Bẩm không, cái tủ chè - Cụ Huấn: Ô hay! Ông Cử học tiếng ta hay thế? - Cử Lân: C‟est ca Je học tiếng ta Je xin lỗi cụ que je không đủ langage pour noi truyen voi cu - Cụ Huấn: Thế mà tôi tưởng ông ái quần ái quốc lắm, ngờ đâu đến tiếng nói tổ quốc ông quên! (cảnh hồi – Ông Tây An Nam) Trong Chàng Ngốc, có nhiều tình hài hước Như tình Tình sinh cùng Hão Nhân, Liên Sắc đến bán vé số cho Sỉn ông Ba người dấu loại vé hào, nài nỉ mãi Sỉn ông mua vé loại đồng Khi phát còn có loại vé hào, Sỉn ông đòi đổi, Tình sinh không cho, nói là lỡ xé vé Ba người khỏi, Sỉn ông sai Dụt phố “bán lại vé lấy hào, còn bao nhiêu cho mày” Dụt bán lại cho cô Cỏn hào Sỉn ông biết là bán hào không biết là bán cho người nhà, đòi lại hào không phải hào đã hứa với Dụt Một tình hài hước khác gây hấp dẫn cho người đọc, đó là Tình sinh thuyết phục bà Tư Sùng bỏ đám Ngốc sinh, quay sang làm mối cho mình và cô Cỏn, với khoản tiền là 1200 đồng, định nhờ hai người bạn cùng, thì họ kiếm cớ chuồn hết Tình sinh rối trí thì gặp Ngốc sinh vừa đổi tên chữ theo lời khuyên Đại Phong là Phan Ái Xiêm nên hai không biết là tình địch mình Do Ngốc sinh tỏ hào hiệp, nên Tình sinh liền vay luôn tiền Ngốc sinh Vay xong kể chuyện tình mình cho Ngốc sinh nghe, cảm ơn Ngốc sinh và Ngốc sinh sững sờ, biết là Tình sinh Qua tình hài hước trên đây, ta thấy Nam Xương thể thái độ châm biếm, giễu nhại khá sắc sảo Ông chế giễu tin, ngốc nghếch hai chàng tình địch, châm biếm tính keo kiệt bủn xỉn Sỉn ông, làm bật để phê phán thói ngược ngạo cử Lân Còn nhiều 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (58) tình hài hước hai kịch này, và toát lên chúng là thái độ khác tác giả Có là dí dỏm, có là mỉa mai, có là giễu nhại, cao là phê phán Điều quan trọng là tình hài hước mà Nam Xương tạo lại làm bật lên tính cách nhân vật và thúc đẩy hành động kịch Những chuỗi tình hài hước nối tiếp nhau, tạo hội cho nhân vật bộc lộ tính cách, đồng thời phát triển hành động kịch, làm nên dòng chảy logic cốt truyện, thúc đẩy xung đột đến đỉnh cao Tạo tình hài hước là đặc trưng thi pháp hài kịch Nhưng qua tình để làm bật tính cách nhân vật thì Nam Xương đã tỏ khá tay so với nhiều nhà viết kịch cùng thời, Nguyễn Hữu Kim, Trần Đại Thụ, Tương Huyền… Tương Huyền viết khá nhiều hài kịch, Nặng nghĩa tớ thầy (hài kịch hồi), Sau mười lăm phút (hài kịch hồi), Giá mợ bớt (hài kịch hồi), Chạm trán (hài kịch hồi), các tình hài hước làm rõ tính cách các nhân vật Tương Huyền chưa thành công Nam Xương 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mang tính cách văn hoá điển hình, thông qua hình tượng nhân vật “Ông Tây An Nam” Sự thành công này, ngoài khả sáng tạo thân, phần còn tuân thủ nghiêm nhặt “quy tắc kịch Âu tây” ông theo đuổi, đó có quy tắc việc xây dựng nhân vật có tính cách đơn nhất, độc diện Để có nhân vật điển hình cho loại trí thức Tây học vong vậy, nhà văn đã “dụng công” xây dựng cho suy nghĩ và hành động y quán từ ngoại hình đến thái độ, lời nói, hành vi…Về ngoại hình, cử Lân ăn mặc quần áo Tây sang trọng và lố lăng Về thái độ, y nhất thực thái độ khinh miệt đồng bào mình, kể với người sinh mình, khinh miệt tất gì thuộc quê hương quán, đến mức 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (59) không dùng cốc uống bia vì “có mùi xứ” Về lời nói, ban đầu y không dùng tiếng Việt, nói tiếng Pháp và cho Khiếu dịch lại, sau vì mê Kim Ninh nên nói tiếng Việt, chen lẫn tiếng Pháp, Y dùng tiếng Pháp để dèm pha, mỉa mai, chế giễu cha mẹ mình Với Cưu ông: “Quel est ce vieux fon là?” (Người già nào mà điên này?) (cảnh 3, hồi 1); với Cưu bà: “…Oh, Quelle diablesse! Et puis, chère Madame ma mère et commère,…”, khiến Cưu bà không thể chịu nổi: “Thôi, mày chả phải tiếng tây tiếng tầu mày chửi tao đi, mày chửi tao chán Mày chửi cha chửi mẹ mày…” (cảnh 4, hồi 1) Nhưng rồi, sau bị Kim Ninh từ chối y lại quay tiếng Pháp.Câu nói y khép lại kịch, thể vong đến cùng, là câu tiếng Pháp: “Suis – moi en France pour devenir un homme d‟Europe!”(Theo tao sang Pháp mà làm người Âu châu!) Về hành động, y không ăn cơm bố mẹ mời, vì không thèm dùng đồ ăn xứ, không thèm nhà cha mẹ mà thuê khách sạn Y coi đầy tớ súc vật, đánh đập nhục mạ, với nhân vật Bộc Y tỏ nghe lời cha mẹ để tìm cách lấy lòng họ, lại không dấu cái đuôi gốc, nói với mẹ y sang Pháp giật lấy cái tiến sĩ “hết thảy cái gì gọi là phong tục xứ này…chính me tả li từng tí…Chao ôi, nghĩ đủ tởm!” Có thể khẳng định, Nam Xương đã thành công việc xây dựng nhân vật điển hình cử Lân Có lẽ xây dựng nhân vật này, dự định ông lời tựa kịch Ông Tây An Nam, “là nhân vật riêng xã hội nước nhà”, Nam Xương không nghĩ rằng, “Ông Tây An Nam” lại có sức sống mạnh mẽ và lâu bền đến văn học và đời sống Bởi cụm từ “Ông Tây An Nam” đã trở thành điển cố văn học đại, có đời sống riêng tâm thức người Việt, đã trở thành thành ngữ tiếng Việt, mà nhắc tới nó, cho dù đó chưa độc kịch bản, chưa xem diễn, hiểu là thành ngữ kẻ Tây hoá đến gốc Việt 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (60) Thành công Nam Xương, theo chúng tôi, là ông đã phản ánh sâu sắc tượng điển hình xã hội Việt Nam thời kỳ mà tiếp biến văn hoá Đông - Tây đầu tiên lịch sử đã gây ảnh hưởng hai mặt: tích cực và tiêu cực; và ảnh hưởng tiêu cực nó là sinh kiểu người vong cách dị hợm, quái đản Cử Lân là sản phẩm quái thai xã hội dần giá trị cổ truyền, thay vào đó là thái độ và lối sống vọng ngoại, với chuẩn mực xa lạ với sắc văn hoá dân tộc Bên cạnh cử Lân, nhiều các nhân vật khác xây dựng khá kỹ lưỡng, mang tính cách văn hoá điển hình Đó là Sỉn ông với tính cách keo kiệt bủn xỉn và hám lợi thể từ đầu đến cuối tác phẩm Khi xây dựng Chàng Ngốc, Nam Xương chịu ảnh hưởng sâu sắc Molière, thân ông khẳng định vậy, nên Sỉn ông mang bóng dáng lão hà tiện Harpagon Cho dù thì Sỉn ông có nét hấp dẫn riêng, vì láu cá, bần người đàn ông Việt, với lời ăn tiếng nói, cử hành động quen thuộc với tâm thức công chúng Việt Ở cảnh nào Sỉn ông xuất hiện, mở miệng là nói đến tiền, toan tính việc nhằm xem mình bao nhiêu Hãy xem cảnh Sỉn ông và Sỉn bà tra hỏi gái sau đây để thấy rõ tính cách Sỉn ông: - Sỉn bà: Mày rắt tay với thằng Tình sinh rong phố lần? - Sỉn ông: Mấy lần tao khám ví mày có năm bẩy đồng bạc, mày tiêu gì? - Cô Cỏn (khóc): Trời ôi! - Sỉn bà: Hôm nghỉ lễ tháng trước, mày lên Hà Nội làm gì? - Sỉn ông: Mày phí phạm bao nhiêu là tiền, tiền mày vay mượn ai? - Cô Cỏn (khóc): Thầy mẹ giết ư? - Sỉn bà: Tao chẳng giết gì mày, mày làm nhơ nhuốc cho cha mẹ, làm hư danh bại giá mày thì mày lại giết mày giết mày nữa? 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (61) - Sỉn ông: Mày giả câm chán bây lại giả vờ muốn chết có phải không? Nhưng mà này tao bảo: tao không sợ cái chết mày đâu, người ta đã rẫn tiền (cảnh 11, hồi – Chàng Ngốc) Ngay Ngốc sinh nói không lấy cô Cỏn nữa, Sỉn ông nói ngay: “Nhưng mà tiền đưa không đòi lại đâu, tôi bảo trước!” (cảnh 12, hồi – Chàng Ngốc) Như đã trình bày trên, xây dựng nhân vật Sỉn ông, Nam Xương chịu ảnh hưởng sâu sắc Molière với “mẫu gốc” là lão hà tiện Harpagon, nên hai nhân vật có nét tương đồng và khác biệt Nét tương đồng chỗ: Nếu nhân vật Harpagon là điển hình tiêu biểu cho lòng ham vàng người tư sản tích luỹ đương hình thành thời kỳ đầu chủ nghĩa tư Châu Âu thì Sỉn ông là gương mặt méo mó tầng lớp tiểu tư sản bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư Nét khác biệt là chỗ: mang bóng dáng Harpagon, Sỉn ông còn chịu ảnh hưởng văn hoá - đạo lý dân tộc Việt Nam Sự keo kiệt, hám lợi đến mức bất chấp đạo lý, tình cảm cha con, vợ chồng vốn là tình cảm thiêng liêng người Việt Nam, ngược lại truyền thống“trọng trọng của”, “đói cho sạch, rách cho thơm” dân tộc Việt, cho thấy tha hoá người vì tiền tài vật chất Sự tha hoá có nguyên từ xuống cấp luân lý đạo đức xã hội thực dân nửa phong kiến biến động, thay đổi vì xâm nhập văn hoá - văn minh phương Tây Với nhân vật Tây Thi Tây Thi, nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật nữ thông minh, sắc sảo, mang sắc đẹp khuynh quốc khuynh thành, có tâm hồn trẻo cô thiếu nữ thôn quê Tây Thi mang tình yêu cháy bỏng với vị tướng quốc, sẵn sàng hy sinh làm đồ cống nạp cho vua nước Ngô, vì trách nhiệm 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (62) kẻ làm tôi nước Việt Vẻ đẹp Tây Thi xây dựng cách hoàn chỉnh từ ngoại hình đến nội tâm, vẻ đẹp đầy khí phách liệt nữ Bên cạnh Tây Thi, Phạm Lãi là nhân vật mang tính cách điển hình Trí dũng song toàn, trung quân, ái quốc, yêu say đắm Tây Thi sẵn sàng hy sinh tình riêng vì nghĩa lớn, đó là hình ảnh tiêu biểu nhân vật anh hùng các triều đại phong kiến Nhưng là nhân vật Phạm Lãi, Văn Chủng, Nam Xương lại xây dựng tính cách khác Vẫn là tướng quốc Phạm Lãi trí, mưu lược, mưu lược, trí lần này không phải để phò vua Câu Tiễn trị quốc bình thiên hạ, mà dùng để tự cứu mình, cứu Tây Thi khỏi tai hoạ chính vua và hoàng hậu gây ra, đất nước bình, vua không còn dùng đến tướng quốc Đó là cách ứng xử khôn ngoan người ưu thời mẫn Bi kịch Văn Chủng tướng quân là câu trả lời cho lựa chọn đúng đắn Phạm Lãi Vậy là với nguyên mẫu là nhân vật Phạm Lãi lịch sử, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã khai thác hai nhân vật mang hai kiểu tính cách khác nhau, giải hai xung đột kịch khác nhau, không muốn nói là đối nghịch Mặc dù Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc viết không nhiều, với nhân vật điển hình, với tính cách văn hoá điển hình là cử Lân, ông đã để lại dấu ấn làng kịch nói đại - điều đó đã khẳng định từ lâu Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật ông thông qua nhân vật trên đây, chúng ta càng thấy rõ tài và nhân cách ông lĩnh vực nghệ thuật mẻ văn học và sân khấu Việt Nam đầu kỷ XX 2.3.4 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Mặc dù đặc trưng chiếm lĩnh nghệ thuật thực kịch là hướng việc tổ chức các hành động dẫn đến xung đột, thêm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc thuộc hệ tiên phong đặt móng cho nghệ thuật kịch nói Việt Nam nên “tay nghề” ông chưa xuất sắc các tác 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (63) giả đại sau này, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ông đã đạt thành công bước đầu Nhân vật ông, cho dù kịch ngắn hồi hay các kịch dài hơn, không phải lúc nào thực hành động theo đặt khéo léo tác giả, mà đứng trước mâu thuẫn, xung đột, phải trải qua các quá trình đấu tranh nội tâm, với dằn vặt, đắn đo, suy nghĩ Trong Chàng Ngốc, thân Ngốc sinh vốn xây dựng với tính cách điển hình là ngốc nghếch và dốt nát, trải qua đấu tranh nội tâm đứng trước mâu thuẫn ước muốn mình (là kết hôn với cô Cỏn), và sợ hãi cho tính mạng ba người (vì Tình sinh nói Ngốc sinh lấy cô Cỏn thì có ba người chết!) Cuộc đấu tranh nội tâm có lúc bị Sỉn ông tác động, nên ước muốn kết hôn với cô Cỏn chiến thắng, Ngốc sinh đem tiền sính lễ đến nạp cho Sỉn ông Nhưng sau đó, Tình sinh lại gặp gỡ, thuyết phục (việc này không diễn công khai trên sân khấu, mà theo dụng ý Nam Xương, là loại “hoạt động bên trong”), nên kết cục, Ngốc sinh nhường cô Cỏn cho Tình sinh Trong hài kịch ngắn theo phương pháp cổ điển vậy, xây dựng tình kịch làm cho nhân vật ngốc phải đấu tranh nội tâm và có định hợp tình hợp lý để “gỡ nút” là thành công Nam Xương Ở “Ông Tây An Nam” cử Lân, mâu thuẫn thái độ liệt chối bỏ dân tộc và ham muốn chinh phục Kim Ninh làm y phải tính toán suy nghĩ, dẫn đến hành động “nhượng bộ” làm “người An Nam”, và nói tiếng Việt Nhưng không chinh phục Kim Ninh thì sau lời Kim Ninh khẳng định tình yêu với tham Tứ, y quay ngoắt lại thái độ vong ban đầu, chuyển sang nói toàn tiếng Pháp Và y giải thích cho tình trạng bẽ bàng mình cách lý giải quái quỉ: “Dis - leus que c‟est la temperature indigène qui m‟a déréglé l‟esprit!” (Bảo chúng vì không khí thuộc địa làm cho tao đãng trí!) Diễn biến thực - tâm lý khá phức tạp trường 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (64) đoạn vừa cho thấy kỹ lưỡng và sắc sảo tác giả nghệ thuật xây dựng hành động kịch Trong bi kịch Tây Thi, quá trình khai thác diễn biến tâm lý hai nhân vật Phạm Lãi và Tây Thi diễn phức tạp Phạm Lãi, suốt kịch, luôn tâm trạng giằng xé khát vọng tình yêu lứa đôi và sứ mệnh kẻ sĩ trung quân ái quốc, và tâm trạng luôn đặt vào tình phải lựa chọn định Khi gặp Tây Thi giặt lụa làng Trữ La, Phạm Lãi đã đem lòng yêu thương, trách nhiệm tìm mỹ nhân dâng vua nước Ngô mà Câu Tiễn giao cho khiến Phạm Lãi phải đấu tranh tư tưởng: mang Tây Thi cung hay dấu cho riêng mình? Nhất là Tây Thi oán trách Phạm Lãi: “Thế là lời tình ái quan tướng quốc nói với thiếp ban nãy, bây đã thành lời bỏ đi! Thương ơi! Người còn mà lời đã thiên cổ! Ư, mà thiếp lầm rồi! Ngay người nữa, làm gì mà còn? Cái người nói với Tây Thi lời êm đềm đó là cậu học trò, người du lịch, có đâu là quan tướng quốc Người đã nhường chỗ cho vị đại thần phong thể” Phạm Lãi và Tây Thi bàn cách đưa Trịnh Đán chỗ Tây Thi Nhưng hai người cùng cung, thì Tây Thi bị đem cống Ngô cùng Trịnh Đán Diễn biến “phía sân khấu” cho thấy Phạm Lãi đã đấu tranh tư tưởng và định dâng Tây Thi cho triều đình Đến Câu Tiễn cử Phạm Lãi đưa Tây Thi và Trịnh Đán cống Ngô, năm gần gũi nhau, mối quan hệ tình cảm Tây Thi và Phạm Lãi đã quá sâu nặng, đến mức hai người gọi là “lang quân - ái nương”, mà vì nghĩa lớn, họ dứt tình Khai thác nhân vật chiều sâu tâm lý và các cung bậc tình cảm, để đẩy xung đột kịch lên đỉnh điểm, đó là cái tài tác giả.Tuy số tác phẩm kịch không nhiều, lại chủ yếu viết thời kỳ đầu quá trình hình thành và phát triển kịch nói, bước đầu Nam Xương đã làm điều cách khá thành công 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (65) Tóm lại, qua nghiên cứu kịch văn học Nam Xương, bước đầu chúng tôi nhận thấy đặc điểm bật nội dung và nghệ thuật, làm nên giá trị kịch Nam Xương Cụ thể là: Về mặt nội dung: Bao trùm toàn nghiệp kịch Nam Xương là trân trọng giữ gìn các giá trị truyền thống dân tộc nhà văn giàu lòng yêu nước Từ việc phơi bày thực xã hội với hai mặt sáng tối nó thời kỳ đầu quá trình đại hoá, Nam Xương đã cổ vũ, ủng hộ người lương thiện, mang cốt cách và tinh thần dân tộc, đồng thời kẻ tha hoá, vong bản, xa rời truyền thống văn hoá - đạo lý dân tộc, sản phẩm xã hội mà các chuẩn mực giá trị bị đảo lộn Bên cạnh đó, bối cảnh xã hội vận động theo xu hướng dân chủ hoá, tôn trọng các quyền cá nhân người, kịch Nam Xương góp thêm tiếng nói cổ vũ cho tình yêu và hôn nhân tự do, phản kháng lễ giáo phong kiến Ở góc độ khác, từ việc khai thác các đề tài lịch sử, kịch Nam Xương mang tải vấn đề mang tính thời cuộc, suy ngẫm đời và số phận người đương thời, xung quanh việc nhìn nhận và giải mối quan hệ cá nhân và cộng đồng, lý tưởng và khả thực lý tưởng, khát vọng cá nhân và trách nhiệm xã hội Về mặt nghệ thuật, ảnh hưởng phương pháp sáng tác cổ điển và luật “ba nhất” đã đem lại thành công cho kịch Nam Xương thời kỳ “khai sơn phá thạch” kịch nói Việt Nam Cùng với đó, là thành công bước đầu các thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình hài hước, qua đó thể thái độ châm biếm, giễu nhại, phê phán, nghệ thuật khai thác và biểu diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mà nhân vật “Ông Tây An Nam” là thành công rực rỡ Bằng tài năng, tâm huyết cùng với nỗ lực cách có ý thức để đạt thành công trên đây, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã có đóng góp to lớn vào quá trình xây dựng kịch nói Việt Nam từ buổi ban đầu 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (66) Chƣơng III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CỦA NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC 3.1 Vài nét tình hình sáng tác truyện ngắn Nam Xƣơng Nguyễn Cát Ngạc Như chúng tôi đã trình bày phần mở đầu, Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc không là nhà viết kịch có tiếng, mà còn là cây bút truyện ngắn Tiếc truyện ngắn ông chưa công bố nhiều nên còn ít người biết đến Bước đầu chúng tôi đã thống kê (có thể chưa thật đầy đủ), truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Tổng số các tác phẩm chúng tôi có là 37 Trong số đó, có truyện đã in thành tập truyện Bụi phồn hoa, chúng tôi sưu tầm Thư viện Quốc gia Toàn thảo truyện ngắn (chưa xác định là công bố hay chưa) ông mà chúng tôi có là ông Nguyễn Hải Thoại, trai nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, sống Hà Nội, thay mặt gia đình cung cấp cùng với các thảo tiểu thuyết, kịch văn học mà chúng tôi đã trình bày chương I Những đề tài quan tâm truyện ngắn Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc bao gồm: số phận các nhân vật anh hùng lịch sử, tha hoá tầng lớp trí thức, quan lại đương thời, số phận bất hạnh và đầy éo le người cùng khổ chế độ thực dân phong kiến Chủ đề truyện ngắn Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc khá phong phú, đó bật là thông qua câu chuyện lịch sử, sự, ông thể tư tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc, trân trọng các giá trị văn hoá- đạo lý tốt đẹp và lòng nhân ái người với người; thái độ phê phán sâu sắc thói đạo đức giả và trò lố bịch lớp trí thức, quan chức bù nhìn xã hội đương thời 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (67) Về nghệ thuật, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chủ yếu sử dụng bút pháp thực, ngoài ông tiếp tục phát huy sở trường hài kịch mình qua bút pháp châm biếm, giễu nhại, và bước đầu thể nghiệm bút pháp kỳ ảo số truyện ngắn Những thủ pháp nghệ thuật biểu theo lối truyền thống Ngoại trừ số tác phẩm Ngôi đất công khanh, Một nhà cách mạng,…có thay đổi kết cấu, còn phần lớn các tác phẩm ông chủ yếu tổ chức theo lối kết cấu tuyến tính (theo trục thời gian), kết cấu hình tượng nhân vật theo lối song tuyến chính - tà, thiện - ác, chính diện - phản diện Trong các thảo còn lại bút tích ông “viết cho Sài Gòn Mới”, “Kể truyện này, tôi đã hiến cho độc giả 35 truyện ngắn trên mặt báo Sài Gòn Mới”, cho thấy truyện ngắn ông sử dụng nhiều cho báo chí miền Nam sau 1954, thời kỳ ông vào Nam hoạt động danh nghĩa trí thức di cư Có lẽ phục vụ nhu cầu in báo mà truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc thường hạn chế dung lượng, nghệ thuật thể hiện, và dường ông chịu ảnh hưởng truyện ngắn phục vụ công chúng bình dân trên báo chí trước năm 1945 Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng tôi bước đầu nhận thấy số đặc điểm sau: 3.2 Một số đặc điểm bật nội dung truyện ngắn Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc Là tác giả bắt đầu nghiệp sáng tác mình từ cuối giai đoạn văn học giao thời (tác phẩm đầu tiên ông công bố là kịch Chàng Ngốc, xuất năm 1930), với nghiệp văn học luôn luôn đồng hành cùng với nghiệp cách mạng, nên truyện ngắn nói riêng và văn xuôi Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc nói chung, các giá trị, các vấn đề thuộc nội dung bộc lộ rõ ràng với quan niệm văn học mang tính truyền thống “văn dĩ tải đạo” Dường ông dùng văn chương để bày tỏ, gửi gắm lòng yêu nước, trân trọng các giá trị truyền thống dân tộc, tinh thần đấu 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (68) tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác xã hội thực dân nửa phong kiến Trong bài báo Về tác giả kịch nói Ông Tây An Nam (Tạp chí Nghiên cứu văn học - Viện Văn học, số năm 2001), viết đời và nghiệp Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, nhà phê bình văn học Nguyễn Hòa đã đưa nhận xét khái quát xu hướng sáng tác ông: “Đọc tác phẩm ông, có thể nhận xu hướng văn hóa - văn học người viết là ý thức dân tộc, là hướng thiện, đồng cảm với người” [14] Nghiên cứu kỹ lưỡng các truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, có thể thấy, tư tưởng sáng tác ông biểu chủ đề cụ thể và khá phong phú 3.2.1 Tư tưởng yêu nước và ý thức tự hào dân tộc gửi gắm qua các truyện ngắn đề tài lịch sử Trong số 37 tác phẩm chúng tôi thống kê được, có truyện Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đề là “truyện dã sử” : Tráng sĩ Phù Đổng, Hoàng Trừu, Huyền Trân công chúa, Nguyễn Thị Lộ, Trên chòi Khâm Thiên Dã sử là ký ức lịch sử lưu truyền dân gian Khác với chính sử nhà nước tổ chức các học giả biên soạn và ấn hành Từ điển Tiếng Việt 1992 Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “dã sử” là: “Lịch sử ghi chép chuyện lưu truyền dân gian, tư nhân viết, phân biệt với chính sử” Nội dung có liên quan đến các nhân vật và kiện lịch sử Theo cách hiểu trên đây thì Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã khai thác các câu chuyện lưu truyền dân gian các kiện, nhân vật lịch sử, lực văn chương mình, ông viết lại, hư cấu thêm tình tiết, đưa chúng trở thành tác phẩm văn học đại, tiểu thuyết, kịch và truyện ngắn Ngoài truyện ngắn kể trên, còn truyện Giao Long Sơn và Lưu Bình – Dương Lễ, ông đề là “truyện ngắn” lấy nhân vật, kiện lịch sử lưu truyền dân gian làm nội dung sáng tác Như vậy, truyện 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (69) đề tài lịch sử chiếm 19% tổng số truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Là người chiến sĩ cách mạng, đấu tranh trên hai lĩnh vực - chính trị và nghệ thuật - nên các tác phẩm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc nói chung, truyện ngắn đề tài lịch sử nói riêng, luôn thấm đẫm tư tưởng yêu nước và ý thức tự hào dân tộc Trong hoàn cảnh người chiến sĩ tình báo, đóng vai trò là trí thức làm việc máy hành chính kẻ địch, việc bày tỏ thái độ và tinh thần cách mạng qua văn chương thật không dễ dàng Có lẽ đó là lý mà Nguyễn Cát Ngạc lại có lựa chọn riêng mình, đó là khéo léo chọn cách dùng “tích cũ” để gửi gắm ý chí, tình cảm với đất nước, với dân tộc Hai tiểu thuyết Hùng Vương và Bách Việt, ông nói, “Kẻ viết này dựa vào dã sử mà soạn ra, mong giúp đồng bào và các người yêu nước Việt Nam biết thêm tí chút thời đại thượng cổ nước nhà” (Lời nói đầu tiểu thuyết Bách Việt) Những truyện ngắn đề tài lịch sử ông dựng lại, thống với câu chuyện đã lưu truyền dân gian Đó là chuyện nàng công chúa Trần Huyền Chân làm dâu Chiêm thành, chuyện Nguyễn Trãi theo Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, chuyện người tráng sĩ làng Phù Đổng giúp nước giết giặc Ân hoá Thánh bay trời, …Nhưng qua nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc, câu chuyện dã sử hư cấu thêm tình tiết, nhân vật xây dựng với diện mạo, tâm lý, hành động cụ thể, sinh động, từ đó mang tải tư tưởng sáng tác ông Thông qua việc dựng lại câu chuyện vốn lưu truyền cách trân trọng lịch sử nước nhà, các truyện ngắn đề tài lịch sử ông là nơi chuyển tải cách kín đáo và sâu sắc tư tưởng yêu nước, lòng tự hào tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc Đó là tư tưởng chủ đạo, quán xuyến các truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Cát Ngạc Để chuyển tải tư tưởng ấy, ông xây dựng 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (70) loạt nhân vật lịch sử theo kiểu nhân vật loại hình Đó là Huyền Trân công chúa, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Nguyễn Thị Lộ, Phù Đổng, Các nhân vật này, mức độ khác nhau, là người biết cống hiến và hi sinh cho đất nước, cho dân tộc Công chúa Huyền Trân Huyền Trân công chúa, là út Thái thượng hoàng Trần Nhân Tôn, em ruột vua Trần Anh Tôn Thực lời giao ước cha mình với Thái tử Chế Mân, nàng lên đường vào làm dâu đất Chiêm Thành, vì danh dự, quyền lợi triều đình vua cha và dân tộc mà nàng gạt nước mắt, từ biệt người mình yêu, quay chấp nhận theo luật tục người Chiêm: chết thiêu theo chồng, tái giá với vua (Huyền Trân công chúa) Truyện khai thác từ nguồn sử liệu, qua nghệ thuật truyện ngắn, Nguyễn Cát Ngạc đã tái không gian lịch sử khá đặc biệt, đó các nhân vật có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, xoay quanh ba rường cột lớn lễ nghĩa Nho giáo: vua tôi, cha - con, vợ - chồng Theo số sử liệu thì vì hai người có tư tình với thời gian thuyền rong ruổi trên biển nên năm đến kinh thành Thăng Long Nhưng Nguyễn Cát Ngạc lại đưa kết thúc hoàn toàn khác: Thuyền Trần Khắc Chung đón Huyền Trân để tránh cái chết trên giàn thiêu, giong biển thì quân Chiêm đuổi theo, yêu cầu Huyền Trân quay Nghĩ đến hôn ước cha đã giao kết, nghĩ đến món quà sính lễ phải trả lại, và nghĩ đến hàng triệu sinh linh hai nước phải đổ máu việc này khơi nguồn nên chiến tranh, Huyền Trân đành dứt áo quay Chiêm, khước từ tình yêu Trần Khắc Chung Trong lúc leo thang lên thuyền Chiêm, nàng xót xa thân phận mình, cảm thương Trần Khắc Chung nên luống cuống, xảy chân ngã xuống biển Nhà văn sử dụng lối kết thúc mở cho truyện: “Hơn trăm thuỷ thủ từ các thuyền nhảy xuống vớt nàng Trong sử hay dã sử không thấy nói có vớt không, và xác nàng có phải chất lên đàn hoả thiêu không? Chỉ biết châu Ô, châu Ri từ bấy, nói theo lối nói bây giờ, là vấn đề đã giải 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (71) Sau này nước ta còn nhiều phen tranh chiến với Chiêm, không phải vì Chiêm đòi hai châu đó Hai châu Ô, Ri, người Chiêm coi là vĩnh viễn thuộc nước Việt Nam rồi” Nhà văn đồng thời là nhà viết kịch tiếng đã chủ động chọn lối kết thúc bi kịch cho câu chuyện này Tuy vậy, việc để ngỏ cái chết Huyền Trân lại không đem lại cảm giác bi luỵ cho người đọc Bằng cách hướng người đọc đến trách nhiệm cao Huyền Trân nước, với dân mà hi sinh tình riêng, tác giả đã khéo léo xử lý các xung đột tình cảm cá nhân và trách nhiệm xã hội Huyền Trân, khiến cho câu chuyện bộc lộ rõ tư tưởng tác giả, đó là: cho dù hoàn cảnh nào, người phải đặt trách nhiệm với đất nước, với nhân dân lên trên hết, đó là thứ tình cảm thiêng liêng nhất, cao người yêu nước chân chính Chính vì thế, buộc phải có lựa chọn thì hãy chọn nước, chọn dân - đó là lựa chọn đúng đắn Trong truyện Tráng sĩ Phù Đổng, lối dựng lại câu chuyện hư cấu lịch sử từ truyền thuyết và di tích, Nguyễn Cát Ngạc muốn khơi người đọc niềm tin và niềm tự hào người anh hùng theo ông là có thật lịch sử, đã cùng cộng đồng dân tộc Việt chiến thắng ngoại xâm từ thời thượng cổ Nhà văn không kể lại truyền thuyết mà còn lý giải Phù Đổng Thiên vương góc độ thực Câu chuyện tráng sĩ Phù ông viết lại, “theo các thuyết lịch sử thượng cổ nước ta, và dựa vào các di tích tại”, thật sinh động và thú vị Như cảnh bài binh bố trận Phù Đổng để dụ giặc Ân làm người đọc thích thú Về cái chết tráng sĩ Phù Đổng, ông viết bị trúng tên độc Sau Phù Đổng chết, vua Hùng cho phao tin là ông cưỡi ngựa bay trời, vì sau này người Việt có truyền thuyết Phù Đổng Thiên vương Đáng chú ý là số truyện đề tài lịch sử Nguyễn Cát Ngạc, có truyện viết người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (72) Nguyễn Trãi Đó là Trên chòi Khâm Thiên và Nguyễn Thị Lộ Hai truyện này bổ sung cho nhau, làm bật lên hình tượng người anh hùng, tài cao đức trọng, đã vì đại hiếu mà hi sinh tất cả, ở phần mở đầu truyện Nguyễn Thị Lộ, tác giả Nguyễn Cát Ngạc đã viết: “Truyện này chứng tỏ lòng hi sinh vô bờ bậc công thần khai quốc triều Lê, hi sinh ái tình, thân thích, danh dự, gia đình, hi sinh để tránh cho nước nội loạn, đó, ngoại xâm, mà ông lượng dân ta, vì vừa khó nhọc mười năm bình định cờ Lê Lợi, khó lòng mà xua đuổi nổi” Trên chòi Khâm Thiên là câu chuyện cảm động gặp gỡ hai nhân vật lỗi lạc làm nên kháng chiến chống quân Minh: Nguyễn Trãi và Lê Lợi Đây là truyện hay ông, vượt qua lối kể chuyện thông thường (như Tráng sỹ Phù Đổng) Bắt đầu từ hành trình Nguyễn Trãi theo cha là Nguyễn Phi Khanh, người bị quân Minh bắt đày Trung Quốc Đến gần ải Nam Quan, nghe theo lời khuyên cha “quay đuổi giặc cứu nước, giải thoát dân khỏi vòng nô lệ, là có hiếu, theo tao sang đất địch, để chết bên đó thì ích gì?”, Nguyễn Trãi dùi mài kinh sử, thi đỗ Thái học sinh (chúng tôi cho Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc có lầm lẫn chi tiết này, vì theo sử sách, Nguyễn Trãi đã đỗ Thái học sinh triều nhà Hồ từ năm 1400, sau đó làm quan cùng cha mình; đến năm 1407 giặc Minh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang biên giới, Nguyễn Trãi theo để phụng dưỡng cha) rủ Trần Nguyên Hãn chu du khắp nước để tìm hiền chúa Hai người tìm đến Lê Lợi núi Lam Sơn - Thanh Hoá Lúc đầu, hai người thất vọng và vỡ mộng, vì bắt gặp cảnh Lê Lợi ngồi thái giò, vừa thái vừa bốc ăn, trông phàm tục Nhưng tình cờ bắt gặp khoảnh khắc Lê Lợi xem thiên văn trên chòi, Nguyễn Trãi nhận người mà mình có thể phò tá để đánh giặc Cuộc gặp gỡ kỳ ngộ trên chòi Khâm Thiên mở kháng chiến chống quân 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (73) Minh dân tộc, mà mối quan hệ “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần” là rường cột làm nên thành công Nếu Trên chòi Khâm Thiên là sáng tạo nhà văn mở huyền thoại hội ngộ hai vị anh hùng dân tộc cùng chí hướng “Đem đại nghĩa để thắng tàn/Lấy chí nhân để thay cường bạo”, thì truyện ngắn Nguyễn Thị Lộ lấy cốt truyện từ dã sử chuyện tình Nguyễn Trãi và “nàng bán chiếu gon” Nguyễn Thị Lộ là sáng tạo chủ đề tư tưởng Trong chính sử và dã sử, câu chuyện đơn dừng việc kể lại bi kịch Nguyễn Trãi hậu trò hãm hại xấu xa (do cái chết đột tử nhà vua Lê Thái Tôn Lệ Chi viên, mà bọn quần thần gian ác nhân thể vu cho Nguyễn Trãi cùng Nguyễn Thị Lộ là thủ phạm giết vua nên phải chịu tội tru di tam tộc), thì với truyện ngắn Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Cát Ngạc đã đề cao trách nhiệm cao vị Khai quốc công thần Nguyễn Trãi với vận mệnh đất nước trước nguy nan triều chính rối ren Một lòng vì nghĩa lớn, vượt qua khuôn khổ lễ giáo phong kiến, nén lại nỗi đau phải dâng người thiếp yêu cho tên vua háo sắc, Nguyễn Trãi tìm cách đưa Nguyễn Thị Lộ vào cung để gần gũi và Trần Thái Tôn sủng ái, từ đó giải cứu Thứ phi Ngô Thị Ngọc Dao, người sinh Lê Thánh Tôn, vị minh quân sau này Sự hi sinh vì đất nước Nguyễn Trãi đạt đến mức tuyệt đỉnh là cái chết đã kề bên, ông sáng suốt đưa lời nhận định: “Bây tình hình lại xoay khác Con trai lớn ta sứ bên Tàu Nó tài giỏi không kém gì ta Nếu nó nghe ta bị chết oan, nó oán triều đình mà gây nội loạn Nó mà phản triều đình thì thật là đất trời nghiêng ngửa! Đợi đến minh quân lên ngôi Cửu Ngũ thì nước đã hoang tàn Mà minh quân chưa đã trị ta!” Vì vậy, Nguyễn Trãi chủ động nói với toà thẩm sát tội tru di tam tộc, và báo trước: “Nếu các người không giết ta thì nó giết các người đó” (Nguyễn Thị Lộ) 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (74) Để Nguyễn Trãi không hy sinh tính mạng mình cùng người thiếp yêu mình, mà còn chủ động hy sinh tương lai dòng giống, gia tộc mình vì tương lai dân tộc, Nguyễn Cát Ngạc đã xây dựng cách trọn vẹn, toàn bích hình tượng nhân vật anh hùng Nguyễn Trãi với tất hùng tráng và bi tráng số phận Đó là nét cống hiến nhà văn Nguyễn Cát Ngạc hình tượng Nguyễn Trãi văn học đại Một cống hiến cần ghi nhận Nguyễn Cát Ngạc văn học sử là ông đã chiêu tuyết cho Nguyễn Thị Lộ, người thiếp yêu Nguyễn Trãi, người vốn lưu truyền lịch sử với tai tiếng là kẻ báo oán, chí theo Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi ( tập IV, truyện thứ 158), bà còn bị gán cho giai thoại kỳ bí rắn trắng báo thù Vì ông nội Nguyễn Trãi là cụ đồ Nhị Khê đã giết ổ rắn con, nên rắn mẹ nhỏ ba giọt máu trên sách cụ đồ, sau biến thành Nguyễn Thị Lộ để trả thù, gây mối oan nghiệt cho tam tộc Nguyễn Trãi Xin nói thêm: Nhân kỷ niệm 560 năm Ngày Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, năm 2002, thôn Khuyến Lương, Thanh Trì, Hà Nội, nơi có đền, miếu Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với số tổ chức khác mở hội thảo khoa học đầu tiên Nguyễn Thị Lộ Tại Hội thảo này, giáo sư Vũ Khiêu đã khẳng định: "Ít nhất, bà là người tài hoa văn học, sắc sảo chính trị, chu đáo ứng xử và thủy chung tình nghĩa", "Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ đã dâng trọn đời phục vụ cho bền vững Vương triều Lê và phồn vinh non sông Ðại Việt" Giáo sư Đinh Xuân Lâm đề nghị: “Cần có công khai chiêu tuyết cho bà Chế độ phong kiến cũ đã không làm việc đó thì ngày chúng ta phải làm việc đó thông qua việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử dân tộc cách trung thực và khoa học.” Nhưng cách đây năm mươi năm, ngòi bút văn chương mình, Nguyễn Cát Ngạc đã chiêu tuyết cho bà Ngay lời dẫn chuyện, ông khẳng định: “Trong lịch sử nước ta, không thể tìm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (75) hình ảnh thoa quần thuỳ mị và khả ái nàng Thị Lộ …Nàng đã có công không nhỏ là cứu đấng minh quân vào bậc dân tộc Việt, đức Lê Thánh Tôn” Khép lại truyện, ông viết: “Tiếc rằng, phục hồi địa vị lịch sử cho ông Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tôn đã không phục hồi luôn địa vị cho nàng Thị Lộ, là người đã cứu ngài khỏi chốn hiểm nghèo, và thế, đã có công to với dân tộc, khiến bây giờ, nàng Thị Lộ khả ái mang tiếng là yêu rắn đáng tởm đã thành người để làm hại bực công thần nhà Lê, triều đình nhà Lê chả có tội gì cả.” Lòng tự hào tinh thần đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm còn thể truyện Giao Lương Sơn Từ điểm nhìn tại, người kể chuyện thứ kể lại câu chuyện ba nhân vật từ thời nhà Đường đô hộ nước ta Ba nhân vật, gồm Tiết Tháo, Lương Sử, Bạch Văn Thảo là nạn nhân áp bóc lột ngoại bang, không phân biệt dân tộc, cùng chiêu tập binh mã vùng Lao Kay chống lại kẻ thù Về sau, họ bị Cao Biền dùng phép thuật triệt long mạch nên thất bại Kể lại câu chuyện bi tráng lịch sử giọng trần thuật mang sắc thái khách quan, đến câu kết truyện, tác giả biểu thái độ trân trọng mình tinh thần đoàn kết đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm tiền nhân: “Người Thổ kể đến thì trời đã chiều Tôi cùng bọn công nhân Thổ đứng dậy về, hình theo sau các bóng hiên ngang ba anh em Bạch, Lương, Tiết” (Giao Lương Sơn) Không tập trung cho chủ đề yêu nước, các truyện ngắn đề tài lịch sử mình, Nguyễn Cát Ngạc còn thể trân trọng tình cha sâu nặng, tình vợ chồng chung thuỷ, tình bạn bè cao theo tinh thần Nho giáo và truyền thống đạo đức dân tộc Với hai truyện Hoàng Trừu và Lưu Bình - Dương Lễ, thuộc đề tài sự, nhà văn đã “văn xuôi hoá” hai tích truyện thơ Nôm cùng tên để thể tư tưởng và tình cảm mình Tuy nhiên, thể chưa thực sáng tạo so với nguyên 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (76) Có thể nói, thông qua việc khai thác cách hợp lý và sáng tạo các kiện, các nhân vật anh hùng lịch sử dân tộc, các truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Cát Ngạc đã đạt giá trị cao mặt nội dung tư tưởng, đó là lòng yêu nước, niềm tự hào với truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Đó là nét bật truyện ngắn đề tài lịch sử Nguyễn Cát Ngạc nói riêng, văn xuôi ông nói chung Đó là tư tưởng tảng, quán triệt và chi phối cái nhìn nghệ thuật ông, gắn liền với nghiệp cách mạng mà ông theo đuổi đến thở cuối cùng Qua đó, chúng ta hiểu nhân cách nhà văn - chiến sĩ, hiểu động lực sâu xa đã khiến ông cống hiến đời mình cho cách mạng và dân tộc 3.2.2 Tình cảm tha thiết các giá trị cổ truyền dân tộc, thương cảm sâu sắc với các số phận éo le xã hội 3.2.2.1 Lòng yêu tha thiết quê hương xứ sở, trân trọng tình cảm đạo lý tốt đẹp dân tộc Như biểu đẹp đẽ khác lòng yêu nước và tinh thần cách mạng, truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc bộc lộ cái nhìn trìu mến quê hương xứ sở cách kín đáo sâu sắc Mặc dù Nguyễn Cát Ngạc khá kiệm lời, truyện ông thiên khai thác kiện, hành động, đọc truyện ngắn ông, đôi lúc người đọc lại bắt gặp dòng, đoạn văn giàu cảm xúc, là nhân vật bộc lộ tình cảm thân thương quê hương, xứ sở Như nhân vật Cang Tình quê đoạn trích đây: “Bỏ đê, Cang rẽ xuống bãi cát lớn Qua bãi cát đến bến đò Trời đã đạm chiều Màu vàng nhạt chiều biến màu tím Càng gần tới bến đò, làng càng gần nhỡn tuyến, Cang càng hồi hộp Nhìn sang bên sông, Cang nhận nhà, người Kìa nhà bà Chắt Phấn mà đứa cháu loăng quăng chạy vệ sông Kìa nhà ông 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (77) Sổ Biều chênh vênh trên mỏm đất lở Kìa nhà ông Nhiêu Nhật mà tiếng hát véo von cô gái xinh tươi đương gió đưa đến tai chàng Lại kìa là nhà chàng, nhà gianh lụp sụp ba gian trái, cái trái đó, mẹ chàng sáu mươi tuổi đã lập cửa hàng xén nhỏ, bán nước mắm, dầu tây, kẹo, lạc, kim chỉ, giấy bút, đủ thứ lặt vặt cần thiết hàng ngày ” Hay nhân vật “tôi” Giao Lương Sơn, dừng chân hành trình, khoan khoái ngắm nhìn phong cảnh núi rừng Lao Cai hùng vĩ: “Ngồi trên mộ xây, tôi khoái trá nhìn phong cảnh Núi nhu bát úp, chắp nối thành rồng vĩ đại mà tôi ngự trên trán Tôi tưởng tượng rồng vùng vẫy, đưa tôi trên lưng chừng mây, để tôi ngắm cho đã mắt cái mảnh đất mông mênh và kỳ thú này ” Tình yêu quê hương xứ sở gắn với lòng yêu thương người Đó là cái gốc vững bền, là mạch nguồn trẻo nuôi dưỡng ý chí và tâm hồn nhà văn - chiến sĩ Không thể có lòng yêu nước chung chung, tự hào chung chung, không có tin yêu người, trân trọng giá trị tốt đẹp người, là người đồng bào mình, trân trọng tình cảm đạo lý tốt đẹp dân tộc tình cảm gia đình, tình hàng xóm láng giềng, tình thầy trò Với Nguyễn Cát Ngạc, tin yêu và trân trọng gửi vào nhân vật bình dị ông Đó là bà mẹ Tình biên giới, gia đình anh Kiêm Một lòng vàng, là cậu bé Lộc lam lũ nhọc nhằn ham học và cô giáo, thầy giáo tốt bụng, nâng đỡ tài học trò Có chí thì nên… Bà mẹ Tình biên giới, người phụ nữ Việt Nam bị bán sang Tàu từ 12 tuổi, phải làm vợ “một tên khách già năm chục tuổi”, phải sống tủi nhục vì bị ngược đãi, khinh rẻ Bơ vơ không còn tên tuổi, lai lịch, người ta biết đến với cái tên miệt thị “Ố Nàm chảy” (con An Nam), người phụ nữ Việt đã ý thức tương lai mình nơi đất khách: “Nếu Ích lớn lên cái xã hội đó, thì suốt đời nó bị 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (78) khinh rẻ, dè bỉu là “Ố Nàm chảy” mẹ sang Tàu Nó lại thành người Tàu, không còn ích lợi gì cho đất nước mẹ, không thể làm thoả mãn tình ái quốc mà không hiẻu mẹ thấy linh hoạt lòng mẹ, từ sang tới đất người ” Đó là lý để người đàn bà bình dân, chí đã thành vô danh ôm tìm đường nước Đó là tình yêu quê hương, xứ sở, yêu đồng loại mà nhà văn gửi vào nhân vật ông Sự trân trọng giá trị tốt đẹp đồng bào mình biểu sâu sắc truyện ngắn Một lòng vàng Truyện hai gia đình hàng xóm, nhà giàu có, quyền ông chồng làm Tham tá đầu toà, nhà nghèo hèn là dân thường Nhưng cô gái nhà giàu lại đem lòng yêu thương cậu học trò nhà nghèo trai anh Kiêm hàng xóm Điều đó là sỉ nhục với vợ chồng ông tham Ông nọc cô gái yêu đánh Bà nội xót cháu can, lại bị trai xúc phạm “tôi không hiểu làm bà cụ cố, mẹ quan Tham đầu toà, lại kết bạn với mẹ thợ cày”, nên bà đã xách túi khỏi nhà Bà cụ bị cảm nặng, lại gia đình anh Kiêm hết lòng cứu chữa Kết thúc truyện, gia đình ông Tham đã nhận lòng vàng gia đình anh Kiêm, và hai nhà kết thông gia với Đây là không nhiều truyện ngắn có kết thúc cổ tích vậy, nó hàm chứa thông điệp - đó là lòng tốt người dân bình thường, “làm ơn mà không biết mình làm ơn, làm ơn cách tự nhiên, ta hít thở không khí, không lèo lá để tâng cái ơn đó lên” và chính việc làm đó đã cảm hoá lòng ích kỷ, thành kiến và thái độ khinh bạc tầng lớp trên Nguyễn Cát Ngạc luôn dành yêu quý mình cho người nghèo khổ có ý chí vượt lên, ví dụ nhân vật cậu bé Lộc (Có chí thì nên) Một cậu bé 12 tuổi, phải cho chủ nợ, “suốt từ năm sáng đến mười hai đêm, lúc nào nó đầu tắt mặt tối”, “ngoài công việc lại còn bị mắng, bị đánh hàng ngày” Nhưng cậu ham học, và có giọng hát hay, thầy giáo động viên nên vừa làm thuê vừa tranh thủ học lỏm các cô 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (79) chủ cậu chủ âm nhạc Sau này nhờ giới thiệu thầy, cậu ông bàu gánh ca kịch chuộc khỏi chủ nợ để đưa Sài Gòn hát trên đài phát thanh, và trở thành ca sĩ trẻ tiếng Qua câu chuyện giản dị, mang tính báo chí nhiều văn chương, nhà văn bày tỏ thiện cảm mình với nhân vật bé nhỏ, đồng thời thể trân trọng người trí thức mới, giàu lòng vị tha cô giáo, thầy giáo dạy lớp quốc ngữ, người đã thay đổi số phận cho em bé nghèo 3.2.2.2 Sự thương cảm sâu sắc các số phận éo le, đặc biệt là số phận người phụ nữ xã hội đương thời Trong xã hội có nhiều biến động, hủ tục phong kiến tồn song song với “lối sống Tây” du nhập, các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp bị lấn át quan niệm theo chuẩn mực phương Tây sinh biến thái đạo đức và lối sống, thì người bình thường dễ dàng trở thành nạn nhân thói đời xấu xa, bỉ tiện Nguyễn Cát Ngạc dành nhiều tâm sức hướng ngòi bút mình tới số phận éo le, bị xô đẩy xã hội rối ren, và thông qua họ, ông bày tỏ thái độ mình với xã hội đương thời Đó là cảm thông, đau xót với bà mẹ già khốn khổ bị chính trai mình chôn sống Ngôi đất công khanh Nhà văn đã phải lên: “Thử tưởng tượng bà cụ khốn nạn phải đau đớn rẫy rụa nào gần bị tắc thở áo quan, chả động lòng thương xót và giận thằng bát hiếu đã tàn nhẫn đến cùng cực” Đó là xót xa cho số phận cô Síu Tình quê, đã yêu và yêu say đắm chàng học trò Cang, tưởng sống sống hạnh phúc, cô không thể vượt qua luật tục phong kiến, với ràng buộc nặng nề “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” chuyện hôn nhân Dẫu nhìn trước đời vất vả vì phải làm dâu nhà trọc phú “suốt ngày nắng chang chang, em phải chân lấm tay bùn cày cấy cho ông Lý, suốt 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (80) đêm ánh giăng mờ em phải giã khoai đâm bèo nuôi lợn cho ông Lý, quẩy hàng chợ hay hỏi công hỏi nợ cho bà Lý Trong đời nô lệ đó, em lại không câu an ủi anh chồng vô học câu lơ”, cô không thể thoát Và đương đầu với “số phận”, cô đã thua cuộc, để kiệt sức vì lao động quần quật nhà, đến mức ngã gục và chết thảm cối gạo Ở truyện ngắn Kiếp bình bồng, Kim Liên là cô đào hát “vừa có thanh, vừa có sắc, lại vừa có học”, anh sinh viên trường thuốc tên Lãng đem lòng yêu thương Hai người sống với hạnh phúc vợ chồng Nhưng gia đình Lãng ngăn cấm, lập mưu bắt anh Nam Bộ, không cho lấy người giới “xướng ca vô loài” Kết cục, Kim Liên chết nỗi đau đớn, còn Lãng suốt đời cô độc Điều đáng trân trọng đây là tác giả Nguyễn Cát Ngạc không bày tỏ cảm thông với đời chìm cô kỹ nữ Kim Liên chung tình, hy sinh đến tính mạng vì người mình yêu, mà còn chia sẻ với người phụ nữ theo nghề ca hát Vì thế, phần mở đầu truyện, ông đã viết: “Có sâu vào lớp xã hội, ta hay có hạng người đáng thương Ví dụ: hạng đào hát bội Đó là các cô đào gánh tuồng, chéo hay cải lương, nhiều theo gánh hát lang thang đây mai đó Cũng các chị em chốn hồng lâu, họ đeo tên là cô đào hay ả đào Nhưng không giống các đồng nghiệp này, họ không có thì tô lục chuốt hồng, họ không có quyền quyến anh rủ én, vì họ không có tiền ném qua sổ… Đã không có tiền ăn tiêu phung phí, họ còn túng thiếu lo âu, lúc nào bị ma đói và thần ho lao đe doạ, uể oải sống đời vô định, không chút dảm bảo tương lai Thảng hoặc, may mắn họ gặp hạnh phúc trường hợp đặc biệt hãn hữu, thì xã hội tai ác hình hùa công phá, kỳ cho hạnh 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (81) phúc đó tan, để họ phải quay đời phiêu bạt, họ phải hai tay buông xuôi mà từ giã cõi đời, cái đời quá gian truân mà họ không chịu nổi” Nhân vật Thanh Mai (Bụi phồn hoa) là người phụ nữ đáng thương Cô sống nhung lụa, lo chăm sóc sắc đẹp và dự tiệc với chồng nơi sang trọng, quyền quý Nhưng phát a chồng mình làm giàu cách bán rẻ số phận đồng loại, cô đã vô cùng đau khổ Cuối cùng, cô định dứt bỏ chốn phồn hoa, không thể chấp nhận nhơ bẩn nó Một nạn nhân khốn khổ khác cái xã hội mà luân thường đạo lý đã bị đảo lộn, là cô sinh viên Hân Vô liêm sỉ Cô gái trẻ du học Pa ri luôn bị người tình dằn vặt vì có người mẹ còn xuân sắc và tân thời mình bắt nhân tình với Tây, thuê nhà chung sống với nhau, khiến cô khổ sở Nhưng ngày, cô đã phải tìm đến cái chết chứng kiến mẹ mình chung chạ với chính người tình mình Sự vô liêm sỉ người đã đẩy tới tuyệt vọng người khác, nhìn rộng ra, đó còn là lời giải nghịch lý xã hội mà không cảnh báo, trở nên phổ biến và nguy hiểm xã hội nào, đạo lý bị suy đồi Thái độ liệt nhà văn việc “ủng hộ” nhân vật thức tỉnh gì trái với luân thường đạo lý, thể chấp nhận cái chết nhân vật Tâm (Một nạn nhân), cho dù tội phản bội chồng cô coi “chỉ là tội lỗi thời đại”, thì cô nói với người - người chồng cũ mà cô đã phản bội, và người chồng – là muốn “dứt bỏ đời vô luân thường này đi, để hai anh lập đời khác vẻ vang và đáng làm gương mẫu cho lũ trẻ” Một điều đáng chú ý là nạn nhân xã hội rối ren, tranh tối tranh sáng giới truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc là phụ nữ Trong số 37 truyện ngắn ông, có đến 12 nhân vật phụ nữ là nạn nhân thói đời đen bạc, bất công xã hội Nguyễn Cát Ngạc đã 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (82) chạm tới vấn đề mang tính nhân sâu sắc, đó là vấn đề phụ nữ Ông sớm nhận rằng: bi kịch đời sống đổ lên đầu người phụ nữ xã hội, vì biến thiên sống trước hết đặt lên vai người phụ nữ Bởi họ là mẹ, là vợ, là người yêu quý người, sống trút lên vai họ điều đẹp - xấu nó, và họ phải gánh chịu Đặc biệt, buổi giao thời hai chế độ, đó chế độ phong kiến luôn khinh rẻ, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ, và chế độ thực dân tôn thờ đồng tiền, vì đồng tiền mà bóc lột người đến tận cùng xương tuỷ, thì người phụ nữ là nạn nhân đau khổ Họ là người nhỏ bé, yếu ớt, đã bị vùi dập hàng ngàn năm chế độ phong kiến hà khắc, lại bị bóc lột tàn tệ chế độ thực dân biết có lợi nhuận, mà vì nó, người đánh nhân tính Bởi vậy, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc, các số phận bi thảm là phụ nữ, từ bà mẹ già, đến cô gái trẻ, từ người kỹ nữ đến nàng thiếu phụ khuê các Và hầu hết đời họ có kết cục bi thảm, đó là cái chết Các nhân vật nữ Nguyễn Cát Ngạc, ngoại trừ Thanh Mai (Bụi phồn hoa), còn lại không thể thoát khỏi cái chết Nguyên nhân trực tiếp hay sâu xa cái chết có thủ phạm là cái Ác xã hội đương thời, hậu hủ tục phong kiến nặng nề, tồn chung với băng hoại đạo đức, lối sống theo kiểu phương Tây… Tất đã đẩy người lương thiện, đặc biệt là phụ nữ vào vòng xoáy đời và trở thành nạn nhân chúng Có lẽ đó là điều mà nhà văn muốn gửi gắm đến thời cuộc, qua các nhân vật nữ đáng thương mình cùng với chia sẻ, cảm thông sâu sắc dành cho họ Nguyễn Cát Ngạc đã nhìn bất công xã hội tha hóa đã sinh số phận tha hóa lại không biết chia sẻ với các số phận đó, mà hắt hủi, khinh rẻ Với tác giả, ánh mắt cảm thương hướng tới cùng cực kiếp người, phải là ánh mắt lòng nhân ái Không thế, ông còn phát số phận phẩm chất đạo đức, giá trị 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (83) tình người mà chưa kẻ đã đẩy họ vào kiếp sống lại có thể tương ứng phẩm giá Đó là nghịch lý, là điều không thể không phê phán, nhà văn hướng người, muốn người thật là người với phẩm chất cao quý mà xã hội cần trân trọng Có thể nói rằng, tình yêu quê hương xứ sở, cổ vũ cho giá trị truyền thống và lòng nhân ái người với người là nội dung quan trọng truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Những nội dung đã góp phần làm nên giá trị tư tưởng tác phẩm ông, biểu sâu sắc lòng yêu nước và tinh thần dân tộc văn chương Nguyễn Cát Ngạc nói chung, truyện ngắn ông nói riêng 3.2.3.Thái độ phê phán liệt tha hoá người, đặc biệt là tầng lớp trí thức, quan chức bù nhìn xã hội đương thời Ý thức sâu sắc đất nước và các giá trị truyền thống dân tộc đã làm nên tinh thần phê phán không khoan nhượng Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc cái xấu, vong viết Ông Tây An Nam Tiếp nối mạch tư tưởng ấy, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc đã luôn mang nội dung trội là phản ánh và phê phán tượng xấu xa, đồi bại , chế giễu mặt bi hài với trò lố bịch, thói đạo đức giả lớp trí thức, quan chức xã hội đương thời Điều này dễ lý giải, với nhân cách nhà văn - chiến sĩ, càng giàu lòng yêu nước và yêu dân tộc, ông càng căm phẫn tha hoá, biến chất, lai căng, thói vô đạo phận không nhỏ xã hội, chúng tồn đời sống chà đạp vào giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc mà ông hy sinh tất để bảo vệ Ngòi bút thực Nguyễn Cát Ngạc tỏ có mạnh khai thác, phơi bày tha hoá người xã hội thực dân nửa phong kiến Toàn tập truyện ngắn Bụi phồn hoa tập trung cho chủ đề này, roi quất vào chế độ đương thời Ngoài ra, còn các truyện ngắn khác 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (84) Vô sỉ, Vô liêm sỉ, Một lòng vàng, đưa tổng số truyện chủ đề này lên tới 10/37 truyện, chiếm 27% Một xã hội mà các giá trị truyền thống bị đảo lộn, đồng tiền và danh vọng lên ngôi, sinh sản phẩm nó, đó là người tha hoá Xã hội lên truyện ngắn Nam Xương thông qua hệ thống nhân vật gắn liền với câu chuyện họ Các nhân vật truyện ngắn ông xây dựng từ nhiều thành phần, giai cấp Có trí thức (Tái hợp ), có quan lại thực dân, phong kiến (Vô liêm sỉ, Vàng, Ngôi đất công khanh), có địa chủ, cường hào (Chữ Quí) Họ, vì tiền tài, danh lợi mà gây hại lẫn nhau, bán rẻ lương tâm, làm điều thất đức, bội bạc tình nghĩa, chà đạp lên đạo lý truyền thống dân tộc Truyện ngắn Chữ Quí mô tả đấu đá Chánh Bao và Bá Hiển, hai viên cường hào giàu có và hống hách Hễ Chánh Bao gieo ngầm hoạ này cho Bá Hiển thì Bá Hiển lại gây vụng nạn khác cho Chánh Bao, có hai anh kiện mặt, cùng khánh kiệt gia tài Kết cục là hai phải “bán sới” khỏi nơi chôn rau cắt rốn, lang bạt kỳ hồ, Chánh Bao còn chết thảm Trong truyện ngắn Vàng, tác giả xây dựng nhân vật quan lại khá độc đáo, đẩy đến tận cùng cái ác, vì danh lợi Nhờ lừa tình lợi dụng tiền bạc cô ca kỹ để mua chức, y leo đến chức tri phủ phụ tình cô Đỉnh cao đê tiện là y kéo quân để cưỡng đoạt đất đai cô, khiến cô sau mười lăm năm mòn mỏi cảnh cô đã uất ức mà chết Ỏ truyện ngắn Tái hợp, Nguyễn Cát Ngạc lại khai thác tha hoá tầng lớp trí thức thành thị, trước cám dỗ vật chất và thú ăn chơi phù phiếm Nhân vật Thân vốn là kỹ sư nhà máy điện, đã bỏ vợ để theo cô nhân tình làm gái nhẩy, với chơi đàng điếm Trong Bụi phồn hoa, người vợ kinh hoàng nhận đồng tiền chồng mình mang cho mình chăm chút nhan sắc kiềm diễm, mua chuỗi ngọc quý giá và sống nhung lụa, lại lấy từ điểm 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (85) (do người bạn chồng vô tình cho biết: “Anh đã tìm tay “phiến loạn” quan trọng nên thưởng món tiền to”) Bụi phồn hoa đã làm người chồng tha hoá, làm nhiều việc ác, và người vợ có lương tâm thấy ghê sợ, kinh tởm: “Thanh Mai thấy kéo qua trước mắt nàng niên anh tuấn da thịt tơi bời vì tra tấn, cô nhi phụ nheo nhóc vì cha chồng, chuỗi đầu lâu lăn lóc và máu đào loang vì vì “buôn bán” ám muội đức lang quân nàng.” Ngòi bút Nguyễn Cát Ngạc còn liệt tố cáo tội ác tày đình, đại bất hiếu kẻ “làm thông phán đầu toà sứ thành Vinh” truyện ngắn Ngôi đất công khanh Để leo bước lên tới đầu thang danh vọng, thuê thầy địa lý tìm đất phát, sau ba tháng thầy địa lý cho ngôi đất phát công khanh, phải sinh táng phát Lòng hám danh đã khiến y định chôn sống người mẹ già ốm quặt quẹo mình, đêm mưa to gió lớn “Sau hỏi thăm qua quýt, sai hai lực sỹ bế sốc bà cụ sang buồng bên, đó cỗ quan tài đã bày sẵn, đất giải chiếu, trên chiếu, vải liệm dày cồm cộp Hai lực sĩ đặt bà cụ vào vải liệm chẳng nói chẳng rằng, gói chặt bà cụ lại Bà cụ rãy rụa kêu inh ỏi Hắn tự tay cầm nắm giẻ đút vào mồm bà cụ Khi hai lực sĩ đã đặt bà vào quan tài và đậy nắp, nhớ cần phải đút vào miệng bà cụ nắm gạo và chín đồng tiền Hắn vạch đầu bà cụ rút giẻ miệng thay vào đó tiền và gạo Nhân dịp đó, bà cụ nghẹo đầu nghẹo cổ chửi bới đậy nắp áo quan Ngay đêm hôm đó, sợ bà cụ chết ngạt áo quan thì phí của, sai đem áo quan chôn ngôi đất mà thày khách trỏ, sấm sét ầm ầm” Làm việc táng tận lương tâm đến mức “trời không dung, đất không tha” mà sau đó, oán trách bà mẹ già “không chịu khó nằm yên mà chết”, nên bị cách chức; và hy vọng “hòn đất giậy để làm tới công khanh” Có thể khẳng định Ngôi đất công khanh là 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (86) truyện ngắn hay Nguyễn Cát Ngạc Tác phẩm đã tới tận cùng tha hóa người Với kẻ vô liêm sỉ và thiếu nhân tính, thì tình mẫu tử, đạo hiếu nghĩa rút cục là phương tiện phục vụ cho mưu cầu cá nhân xấu xa, nằm ngoài chất nhân văn mà người cần phải xây dựng cho mình Nhà văn đã phơi bày tha hoá đến mức cùng người, vì quyền lực, danh vọng mà phạm đến tội đại nghịch, đại bất hiếu Nhân vật chính miêu tả lời kể và nguyền rủa nhân vật khác, đã với tất xấu xa, mà đạo lý dân tộc Việt Nam và không đạo đức nào có thể tha thứ Tiếp nối cái nhìn phê phán sắc sảo tầng lớp thống trị xã hội đương thời từ viết Ông Tây An Nam, Nguyễn Cát Ngạc không bỏ qua mặt bi hài nhem nhuốc, thói đạo đức giả và trò lố bịch lớp trí thức, quan chức bù nhìn xã hội đương thời Những thầy thông phán, nhà văn, nhà báo, nhà cách mạng… ngòi bút ông với thói xấu xa, trò lố bịch, và diện họ làm nên tranh châm biếm máy thống trị đương thời Tiêu biểu là chân dung nhà cách mạng ông vẽ lại ngòi bút giễu nhại sắc sảo, lột tả giả dối kẻ nhân danh cách mạng để trục lợi và hưởng thụ - hình ảnh kẻ ôm chân Pháp, “làm cách mạng đầu lưỡi” vốn xuất khá nhiều vùng tạm chiếm giai đoạn 1946 - 1954, truyện ngắn Một nhà cách mạng Hình ảnh nhà cách mạng Văn Giang, “tay phải dí miếng phó - mát khổng lồ vào gần mũi cụ Ký, thay trái cầm chuối khuấy vòng lên không trung, Văn Giang nói: - Tôi cho cách mệnh phải ăn cho khoẻ có sức mà tranh đấu…a! ” nhân vật cụ Ký bình luận: “Thì tay phải dí phó - mát vào mũi tôi, để nói tín điều hạng cách mệnh là nốc nhiều phó - mát Tay trái khuấy 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (87) không khí phòng rộng là để bảo cho tôi rằng: Trường hoạt động hạng cách mạng là nhà lầu!” Những kẻ nhân danh nhân sĩ trí thức trở thành nhân vật Nguyễn Cát Ngạc Ông mỉa mai, chế giễu và mượn lời nhân vật tỏ thái độ khinh bỉ kẻ dối trá, “leo thang công danh cách vô liêm sỉ” Như truyện ngắn Vô sỉ, viên chức làm nghề trắc địa, vì trình độ kém lại bị cấp trên thử thách nên nửa đêm phải đến cầu cứu người đồng nghiệp giỏi nghề Nhưng thời gian sau, y quay ngoắt lại, dè bỉu người đã giúp mình là “Hắn là bạn học tôi! Nhưng là bạn, mà dốt tôi nhiều! Xưa tôi dạy mà bây tôi nhiều phải bảo làm việc! ” Những chuyện bi hài giới văn chương nghệ thuật là chủ đề mà Nguyễn Cát Ngạc hay khai thác Có đến 5/37 truyện ngắn chủ đề này, đó là Nước Tri vi tri, Hội đồng vĩ nhân, Vẽ mặt văn khôi, Yêu nghệ thuật, Nước Tự Mỗi truyện là tranh hài hước góc bi hài đời sống văn nghệ sĩ, trí thức xã hội đương thời, qua cái nhìn giễu nhại nhà văn Với câu chuyện Yêu nghệ thuật, nhà văn châm chọc thói háo danh vốn đồng hành với các văn sỹ bất tài Đó là câu chuyện nữ thạc sĩ du học Pháp , hay chữ và đẹp tiếng, say mê văn hoá dân tộc Với mong muốn tìm hiểu văn chương nước nhà, cô tìm sách “Các danh sĩ kỷ XX” Phó Văn Mát có lời ca tụng hết lời nhân sĩ Bách Lang, tác giả tập thơ „Bên cầu” Cô khao khát tìm gặp, bèn nhờ sở mật thám tìm giúp Việc mật thám đến nhà làm vợ chồng nhân sĩ Bách Lang tá hoả Hỏi biết nguồn là từ sách Phó Văn Mát, bà vợ liền nói toạc thật: thì nhân sĩ nhà ta xui Phó Văn Mát ca tụng mình Ở mức độ nào đó, thói háo danh các văn sĩ gây chuyện bi hài, làm khổ người yêu nghệ thuật Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm nằm lời than thở ngậm ngùi cô Dorothy Lan: „Tôi tiếc là không 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (88) nghe lời các thầy tôi dạy dỗ nên sai lầm to! Các thầy tôi dạy: thưởng thức nghệ thuật mà để ý đến lợi riêng thì không nhận vẻ đẹp xây dựng nghệ thuật mà cốt cho thu hoạch lợi riêng di tới kết qủa xấu xa.” Nước Trivitri là câu chuyện hư cấu chuyện xung quanh chế độ kiểm duyệt nước có tên là Trivitri Do Chính phủ thiết lập chế độ kiểm duyệt quá gắt gao nên giới báo chí rủ kiến nghị, biểu tình Nhưng biểu tình vô hiệu, họ rủ chạy sang nước láng giềng, xuất báo tiếng Trivitri đề công kích Thủ tướng và người có quyền hành kiểm duyệt, dẫn đến bất hoà hai nước, nên phải tổ chức Đại hội nghị quốc tế kiểm duyệt Vì chia làm hai phe, phe ủng hộ nước Trivitri, phe phản đối, nên hay bên tuyệt giao gây chiến với nhau, dẫn đến…đại chiến giới Với truyện ngắn này, nhà văn thể thái độ châm biếm chế độ kiểm duyệt hà khắc và ngu dốt xã hội đương thời Trong truyện Hội đồng vĩ nhân, thông qua trò bi hài thi văn chương, mà kết cục nó là: giới báo chí, sau tiếp xúc với “thần đồng ”- người giành giải cao nhất, đã nhận rằng, “không phải các áng văn chương danh nhân thua áng văn thần đồng, mà vì các áng văn trên có ý tứ thâm trầm, khó hiểu, nên bị sổ toẹt, còn áng văn sau thì vừa tầm trí thức các giám khảo viên hơn”, bèn tặng cho hội đồng giám khảo mi môn thêu bốn chữ vàng “Hội đồng vĩ nhân”, “có cái nghĩa nhà quê là người có đuôi, nghĩa là người không giỏi” (Hội đồng vĩ nhân) Đọc truyện ngắn này vào thời buổi mà “chân, giả” lẫn lộn, hư danh lên ngôi, văn nghệ sĩ “vĩ nhân”, “khinh người nửa mắt hay làm thơ, viết báo, là vài bài thơ ve gái, hay vài bài phóng ô tô đổ, thành phố nhỏ, là đủ tiếng rồi” mà nhà văn châm chọc, chúng ta không khỏi liên tưởng và suy ngẫm cái gì đó lớn hơn, rộng hơn, mang ý nghĩa xã hội - người 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (89) Có thể nói, toàn mảng truyện ngắn mang nội dung phê phán liệt tha hoá người làm nên phần quan trọng giá trị tư tưởng truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Thái độ phê phán và cái nhìn châm biếm giễu nhại ông thể lĩnh, tài và nhân cách ông, nhìn rõ mặt trái xã hội Việt Nam giai đoạn giao thời, đó giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc bị đẩy lui cái Ác, cái xấu xa, vong Những truyện ngắn ông, là tập Bụi phồn hoa, phát hành vùng thực dân Pháp chiếm đóng, là roi quất vào xã hội đương thời Cùng thời với Nguyễn Cát Ngạc, các tác Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Hồng, Nguyễn Công Hoan…, đặc biệt là Nam Cao đã mô tả xuất sắc tha hóa người qua truyện ngắn và tiểu thuyết Tất nhiên, thực tế, tha hóa là muôn hình muôn vẻ Điều đáng nói là nhà văn đã nhận diện đâu là điều cần viết, và nên viết nào Hiển nhiên, cây bút đã viết Ông Tây An Nam Nguyễn Cát Ngạc thì không thể quay lưng với tha hóa ngày càng sâu - rộng đồng bào ông và ông thấy cần mô tả để cảnh báo Các nhân vật Nam Xương mà chúng tôi vừa phân tích trên đây đã đánh phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, đó là yêu nước thương nòi, trọng tình trọng nghĩa, tôn thờ đạo hiếu Họ trở thành kẻ méo mó, dị dạng, đáng ghê tởm nhân cách, chí có kẻ không còn nhân tính Nguyễn Cát Ngạc đã nhận điều đ ó Ông xây dựng hình tượng nhân vật tha hoá, dị dạng đáng kinh tởm quái thai xã hội đương thời, để nhằm phê phán phận hữu cộng đồng người Việt đương thời Nhưng điều quan trọng hơn, là ông phê phán chính cái xã hộ i xấu xa, vô nhân đạo đã đẻ loại người Xã hội không thể là tốt đẹp, bác ái, xã hội cần phải bị phủ định, cần phải thay xã hội khác tốt đẹp hơn, nhân ái Đó là thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua các truyện ngắn ông 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (90) 3.3 Một số đặc điểm bật nghệ thuật truyện ngắn Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc Về nghệ thuật truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, nhà phê bình văn học Nguyễn Hoà nhận xét: “những truyện ngắn viết khá công phu, tổ chức theo lối kịch bản, có thắt nút cởi nút, đặc biệt tác giả thường khai thác cách tinh tế tình có khả khắc họa hình ảnh lố bịch kẻ bán nước hại dân Về thời gian, chuyện kể có logich và thủ pháp cài đặt tình tự nhiên, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc thường chọn lối hồi ức dựng tình theo cách kể câu chuyện lưu truyền xã hội Lối viết này giúp người đọc dễ theo dõi câu chuyện, tạo hấp dẫn và bài học lòng yêu nước chuyển tải đến người đọc cách giản dị, có sức thuyết phục”.[14] Chúng tôi tán đồng với nhận xét nhà phê bình văn học Nguyễn Hoà Là người nắm vững các nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật kịch nói, có lẽ viết truyện ngắn, Nguyễn Cát Ngạc đã khai thác, vận dụng ưu kịch nói cho sáng tác truyện ngắn Vì vậy, truyện ngắn ông thường tổ chức theo lối kịch bản, chú trọng đến cốt truyện và hành động nhân vật nhiều là khai thác giới nội tâm nhân vật Lời văn nghệ thuật vì ít chau chuốt theo lối hoa mỹ, mà thường diễn đạt gọn gàng, súc tích Theo chúng tôi, tính hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc nằm cốt truyện và các tình mà qua đó nhân vật bộc lộ tư tưởng, tính cách mình Các truyện ngắn ông theo chúng tôi là thành công Một nhà cách mạng, Ngôi đất công khanh, Trên chòi Khâm Thiên là truyện tiêu biểu cho lối viết này Bên cạnh đặc trưng nghệ thuật Nguyễn Hoà phát trên, theo chúng tôi, truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc còn có nét đặc trưng khác 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (91) 3.3.1.Nghệ thuật kết cấu truyện theo kiểu truyền thống và xây dựng nhân vật theo lối “tỏ chí” Ở nghệ thuật tổ chức truyện, ông thường sử dụng lối kết cấu truyền thống Kết cấu bề mặt các tác phẩm tổ chức chủ yếu theo lối kết cấu tuyến tính (theo trục thời gian), có 21/ 37 truyện ngắn kết cấu theo lối này Ở bề sâu, kết cấu hình tượng nhân vật theo lối song tuyến chính - tà, thiện - ác, chính diện - phản diện Hầu hết truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc có tổ chức theo kiểu thắt nút - mở nút, “nút” đã “gỡ” thì chuyện giải theo hướng “có hậu”, tức là kết thúc theo theo kiểu cổ tích Những kẻ gian ác thường phải trả giá, người hiền gặp lành Chưa kể truyện ngắn khai thác cốt truyện đã mang sẵn lối “kết thúc có hậu” dã sử, Lưu bình – Dương Lễ, Hoàng Trừu, thì truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc có truyện tiêu biểu cho lối kết thúc này: Một nạn nhân, Ngôi đất công khanh, Bụi phồn hoa, Vàng, Kiếp bình bồng, Một lòng vàng, Có chí thì nên, Tái hợp, Chữ Quý, Vô liêm sỉ Lối tổ chức truyện theo kiểu truyền thống cho thấy quán tư sáng tác ông: dùng văn chương để “tỏ chí”, gửi gắm tinh thần cách mạng, lòng yêu nước, trung thành với các giá trị truyền thống dân tộc Ít tìm truyện ngắn nào “chệch” lối truyền thống này Tương ứng với tinh thần này, nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Cát Ngạc theo lối “tỏ chí” Nguyễn Cát Ngạc thường sử dụng nhân vật để nói thay suy nghĩ mình, nhân vật là người phát ngôn tư tưởng tác giả, vì ông thường xây dựng các nhân vật loại hình, mà ít xây dựng các nhân vật tính cách Thủ pháp này ảnh hưởng thi pháp cổ điển, bắt nguồn từ quan niệm truyền thống văn chương là “văn dĩ tải đạo”, cùng với mục đích rõ tác giả là dùng văn chương để truyền bá tri thức, tư tưởng tiên tiến, tinh thần cách mạng mình, góp phần giác ngộ công chúng Vì vậy, 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (92) các truyện ngắn ông, Nguyễn Cát Ngạc thường tìm cách đưa thông điệp đến người đọc thông qua suy nghĩ, lời nói nhân vật nào đó Thông qua lời nhân vật Dorothy Lan, nhà văn đưa quan niệm và thái độ thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật: “Thưởng thức nghệ thuật mà để ý đến lợi riêng thì không nhận vẻ đẹp Xây dựng nghệ thuật mà cốt cho thu hoạch lợi riêng di tới kết qủa xấu xa” (Yêu nghệ thuật) Thông điệp này là công phá mạnh mẽ vào kẻ lợi dụng nghệ thuật để mưu danh lợi, đồng thời là lời cảnh tỉnh tiếp nhận, thưởng thức nghệ thuật mà lại yếu tố ngoài nghệ thuật Thông qua lời nhân vật Thanh Mai, tác giả thể thái độ phê phán xã hội đương thời nhiễm bẩn lối sống phồn hoa: “Một gió tung cát, làm bẩn áo Thanh Mai, chị bạn nói: - Ta hãy vào quán kẻo bụi bẩn - Có gió mát, hãy đi, chị Bụi này làm bẩn quần áo, không đáng sợ bụi phồn hoa, làm bẩn tâm hồn” (Bụi phồn hoa) Hoặc tác giả lên án kẻ hám danh lợi mà làm chuyện thất đức qua lời cụ Ký: “Hẳn bây ông không lấy làm lạ thấy tôi xua xua tà! Một người vì lợi danh, tâm chôn sống mẹ, mà không tởm!” (Ngôi đất công khanh) Còn đây là lời trăng trối Tâm, người thiếu phụ không giữ lòng trinh bạch xã hội đầy ly loạn, là thông điệp mà tác giả gửi tới người đọc nhằm cảnh tỉnh trách nhiệm hệ tương lai: “Không biết tự hào mẹ, chúng không biết tự hào cha ông, nòi giống, tổ tiên, lịch sử Thù ghét xã hội, chúng có thể làm hại dân, hại nước mà không đau lòng Chúng sống vô danh dự” (Một nạn nhân) Việc dựng chuyện theo lối truyền thống và sử dụng nhân vật làm “người phát ngôn” tác giả đã giúp ông thực dụng ý mình, chuyển tải tư tưởng tác giả đến người đọc nhằm cảm hoá họ Tuy nhiên, việc 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (93) làm này dễ dẫn đến tình trạng tác giả ít chú ý xây dựng tính cách và chiều sâu nội tâm nhân vật Điều này phần nào đã trở thành hạn chế nhiều truyện ngắn thực Nguyễn Cát Ngạc, ngoại trừ số truyện Một nhà cách mạng, Ngôi đất công khanh, Trên chòi Khâm Thiên… Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc thường nói rõ lý đời tác phẩm, lời “thưa trước” với người đọc, biến tác phẩm thành kiểu chứng minh cho luận đề Nhà văn thường bộc lộ rõ ý đồ mình (nói cách khác là chủ đề - tư tưởng tác phẩm) phần nhập đề, dẫn chuyện Ở nhiều truyện ngắn ông, phần nhập đề khá dài, thường là nêu nhận xét khái quát nào đó, và nội dung chuyện là minh chứng cho nhận xét Ví dụ: “Chiến tranh đã gây bao nhiêu cảnh eo le Nhưng mắt dân Hà - thành nào biết là éo le! Quen nhìn cảnh đó hàng ngày, là chúng lại bao phủ nước sơn văn minh bóng nhoáng, người ta cho đó là cảnh tầm thường Những cảnh đó nhiều có kết thúc bi thảm Phải chứng kiến điều bi thảm đó, hiểu đạo đức người Việt Nam mạnh, có chồm dậy cách bất ngờ, số các người mà ta tưởng biết sống điên cuồng cho vật dục Một chứng cớ là câu chuyện kể sau đây thiếu phụ đã dung nạp hết các phong thói tân kỳ nhập cảng ” (Một nạn nhân) So với nhiều nhà văn xuất sắc cùng thời Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam mặt thi pháp truyện ngắn thì Nguyễn Cát Ngạc chậm thay đổi Có lẽ vì ông không phải người viết văn chuyên nghiệp Mặt khác, theo cách nhập đề, diễn giải khá nhiều, cách viết dung dị tác giả, và qua bút tích để lại cho thấy truyện ông chủ yếu viết để in báo, chúng tôi suy đoán rằng: đối tượng ông hướng tới có lẽ là tầng lớp công chúng bình dân Vì cách viết theo “lối cũ” đa số truyện ông là điều dễ hiểu, nó gần gũi với xu hướng tiếp nhận văn chương theo lối “tả thực” và giúp 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (94) người đọc bình dân thuận tiện tiếp nhận ý nghĩa tư tưởng - thẩm mỹ tác phẩm 3.3.2 Ảnh hưởng phương pháp sáng tác kịch nói cổ điển và luật “ba nhất” truyện ngắn Bên cạnh truyện ngắn có lối kết cấu cổ điển đã phân tích tiểu mục trên, còn có truyện ngắn chịu ảnh hưởng phương pháp sáng tác kịch nói cổ điển làm phong phú thêm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Có thể thấy ảnh hưởng phương pháp sáng tác kịch nói cổ điển và luật “ba nhất” truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc khá rõ, khiến cho nhiều truyện ngắn ông mang dáng vẻ kịch ngắn, và có thể dễ dàng chuyển thể sang kịch ngắn Nhân vật truyện ngắn ông thường xây dựng với tính cách nhất, theo nguyên tắc bất biến, thể lát cắt hành động nhân vật, thời điểm, hoàn cảnh nào đó Ông sử dụng thủ pháp nghệ thuật “lát cắt hành động” mối quan hệ với không gian, thời gian nghệ thuật Lát cắt là hành động trung tâm, có diễn biến gắn liền với vận động nhân vật Với ông, “lát cắt” không là phiến đoạn thông thường, mà có khả giúp người đọc hồi suy quá khứ, đồng thời lại gợi mở các liên tưởng tương lai Trong truyện Bụi phồn hoa, tác giả lựa chọn không gian truyện là nhà sang trọng Thanh Mai, thời điểm xảy việc là lúc cô chuẩn bị quần áo, trang sức lộng lẫy để chờ người chồng “giỏi giang” mình nhà đón để cùng dự tiệc Ngay lúc ấy, người bạn chồng xuất hiện, vô tình tiết lộ cho cô thật kinh hoàng thủ đoạn làm giàu người chồng Trong khoảnh khắc ấy, Thanh Mai đã nhận thật ấy, đã thay đổi nhận thức và hành động Đỉnh điểm hành động là “nàng ngả dần thân để tránh cái mặt đó, không tránh được, nàng ẩy nó ra, chớp nhoáng, hình nàng không kìm hãm tay, nàng tát cho nó 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (95) nên thân” Kết thúc truyện là hành động tất yếu: Thanh Mai bỏ đi, xa rời chốn phồn hoa bụi bặm; cho thấy đời nhân vật đã thay đổi Không gian nghệ thuật truyện thay đổi chuyển từ phòng lộng lẫy với đồ đạc sang trọng ngoài đường gió bụi, lời nhân vật, “Bụi này làm bẩn quần áo, không đáng sợ bụi phồn hoa, làm bẩn tâm hồn” Ở Ngôi đất công khanh, câu chuyện lại “ngả bàn đèn” nhân vật phụ là cụ Ký “một buồng liền với phòng khách”, dùng để hút thuốc phiện Nhân vật “tôi” - người kể chuyện thứ trò chuyện với cụ Ký - người kể chuyện thứ hai - thì xuất nhân vật chính, ông già “chạc 60 tuổi, gầy đét, mắt ốc nhồi, môi sám sịt, mặc quần áo nâu rách, đội khăn lượt màu nước dưa sồng sộc bước nào, chắp tay vái cụ Ký tới gần đất” Sau mắng nhiếc và ném gói sảm cho nhân vật này, xua xua tà, cụ Ký kể lại câu chuyện đáng ghê tởm mà nhân vật chính gây và chịu hậu Dòng suy tưởng quá khứ mở không gian khác, thời gian khác, xen vào không gian thời gian tại, làm cho câu chuyện đa chiều Kết thúc câu chuyện, là không gian thực với lời bình thể thái độ cụ Ký: “Một người vì lợi danh, tâm chôn sống mẹ, mà không tởm!” Ở truyện ngắn khác là Giao lương sơn, tác giả chọn không gian là đỉnh núi Giao lương sơn, vào thời điểm nhân vật “tôi” - người kể chuyện thứ - trên đường lên núi, thì suýt ngã xuống cái rãnh lớn “sâu tới ba thước, nằm ngang đường đi, vắt từ sườn núi bên này, sang sườn núi bên kia” Hỏi người thổ dân dẫn đường, thì trả lời rằng, “đây là vết dao Cao Biền chém cổ rồng” Và người thổ dân - vai người kể chuyện thứ hai - bắt đầu kể chiến bi hùng xảy trên đất này từ thời nhà Đường người xứ và quân Tàu; kết cục nó là việc Cao Biền dùng phép thuật làm đứt cổ rồng, cắt đứt long mạch khiến cho đối phương thua cuộc, vùng đất này hết vượng khí 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (96) Phù hợp với thủ pháp “lát cắt hành động”, Nguyễn Cát Ngạc sử dụng kết cấu thời gian theo lối - quá khứ - xây dựng tác phẩm, mà trung tâm (nói cách khác là điểm xuất phát tác phẩm) thường là hành động nào đó Nghiên cứu các truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc, chúng tôi thấy ông khá tay việc thiết lập quá trình hành động nhân vật, đẩy quá trình đến đỉnh điểm và đó, bước ngoặt số phận nhân vật diễn điều tất yếu Những truyện ngắn: Bụi phồn hoa, Một nhà cách mạng, Vô liêm sỉ, Một lòng vàng, Nước Trivitri, Đánh ghen mồ, Hai lần ly biệt, Tình quê, Yêu nghệ thuật,… và nhiều truyện khác sử dụng thủ pháp này Phải vì có thể nói nghệ thuật kịch nói và ảnh hưởng luật “ba nhất” làm cho truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc hấp dẫn người đọc kiện, logich hành động là diễn biến chiều sâu tâm lý nhân vật? 3.3.3 Nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hoá hình tượng nhân vật lịch sử Phải khẳng định đóng góp đáng kể Nguyễn Cát Ngạc với văn chương nước nhà là: ông là số không nhiều nhà văn đương thời đưa đề tài lịch sử vào văn chương, sử dụng nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hoá hình tượng nhân vật lịch sử Trong các truyện ngắn Trên chòi Khâm Thiên, Huyền Trân công chúa, Nguyễn Thị Lộ,Lưu Bình - Dương Lễ các nhân vật lịch sử Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Huyền Trân, Trần Khắc Chung, Nguyễn Thị Lộ, Châu Long, Lưu Bình, Dương Lễ lên với diện mạo, diễn biến tâm lý, tính cách rõ rệt, tạo cảm xúc thẩm mỹ người đọc Với Lê Lợi (Trên chòi Khâm Thiên), ban đầu, Nguyễn Cát Ngạc “dụ” người đọc vào chân dung phàm tục qua cái nhìn Trần Nguyên Hãn: “một người chừng ba mươi tuổi, béo phục phịch, quần nâu lá toạ, để hở rốn sâu hoắm, ngồi thái khúc giò Khi thái, lại bốc khoanh, 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (97) đút phồng mồm và nhai nhồm nhoàm là thô tục” Hình ảnh này đã làm Trần Nguyên Hãn và Nguyễn Trãi thất vọng sâu sắc, định bỏ Nhưng sau đó Nguyễn Trãi bắt gặp Lê Lợi hoàn toàn khác: “Giữa chòi, người ngồi ngoảnh lưng phía ông, bận áo dài đen, quấn khăn lượt, xem thiên văn cách im lặng chăm chú… Nét mặt thô tục biến đâu hết Dáng dấp lợn ỷ tự nhiên đổi thành đường bệ uy nghi Lê Lợi nghĩ ngợi thâm trầm, miệng lẩm bẩm, tay bấm đốt có vẻ triết nhân quân tử, khác hẳn với ông ngồi thái giò lúc hoàng hôn Rồi Lê Lợi ngồi xuống chiếu trước yên, sau thắp ba nén nhang trên bệ Bấy Nguyễn Trãi hiểu: Lê Lợi tính Thái Ất, là môn mà Nguyễn Trãi tinh thông” Hai hình ảnh Lê Lợi làm nên hai trạng thái tâm lý nhân vật, là người đọc.Và hình ảnh thứ hai xoá hình ảnh ban đầu, còn lại nhân vật uy nhi, đường bệ, giỏi giang, xứng đáng là minh chủ chiêu binh vì nghĩa lớn Đó là thành công đáng ghi nhận nhà văn Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Lộ, bà Nguyễn Thị Lộ lên thật đẹp, từ nhan sắc đến tâm hồn, khí phách Dường với mục đích chiêu tuyết cho người mà sáu trăm năm chưa rửa mối oan khuất, nhà văn đã dùng hết khả miêu tả nhan sắc phụ nữ vốn không phải là sở trường mình để tả Nguyễn Thị Lộ gặp kỳ ngộ với Nguyễn Trãi Tây Hồ: “…dáng điệu mềm mại uyển chuyển, và hai bàn tay xinh xinh trắng buốt đặ đòn gánh trên bó chiếu và cầm vành nón để quạt… khuôn mặt tao lạ lùng,da trắng nõn, càng thêm trắng đôi mắt bồ câu đen láy… Đôi môi không son mà thắm san hô, hé cách ý nhị, làm tươi gương mặt trái xoan kiềm diễm đỏ bừng ánh quái chiều hôm” Một vẻ đẹp hậu, thánh thiện Lối đặc tả nhà văn cho thấy trân trọng yêu quí ông dành cho nhân vật mình Người thiếp xinh đẹp và tài hoa đã vâng lời chồng, lên kinh đô làm Lễ nghi học sĩ Vừa giúp vua trị nước, vừa cứu Thứ phi Ngô Thị Ngọc 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (98) Giao, mà lòng son sắt với Nguyễn Trãi quê nhà Cho đến đối mặt với cái chết bi thảm, nàng sẵn sàng hy sinh phẩm tiết mình cho viên thẩm sát với điều kiện là y tha cho Nguyễn Trãi Tấm lòng trung trinh Nguyễn Thị Lộ cùng với nhan sắc và tài bà làm nên vẻ đẹp hoàn thiện, và đó là chân dung nhân vật phụ nữ đẹp truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Hai nhân vật lịch sử khác ông xây dựng với quý trọng, đó là công chúa Huyền Trân và thái tử - sau này là vua Chiêm - Chế Mân Huyền Trân là hình ảnh đẹp đẽ công chúa Đại Việt xinh đẹp, đức hạnh, tài hoa, biết yêu thương biết hi sinh vì danh dự dân tộc và quyền lợi đất nước Còn Chế Mân, không xuất nhiều truyện Huyền Trân công chúa, Chế Mân để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc hình ảnh vị vua dũng cảm, tài giỏi, hào hoa phong nhã, trọng chữ tín… Còn nhiều nhân vật khác nữa, Nguyễn Cát Ngạc chăm chút, phục dựng lại chân dung, làm bật vai trò lịch sử Với người thông thạo lịch sử ông, việc xác định vị trí lịch sử các nguyên mẫu không khó khăn Và ông, vấn đề là chỗ từ tư liệu lịch sử, từ truyền thuyết tồn lâu dài dân gian, từ ấn tượng nhân vật đã hình thành khá ổn định lịch sử… thì nhà văn phải khắc họa nào “Thẩm mỹ hóa” các nhân vật lịch sử ấy, mặt là cách thức giúp Nguyễn Cát Ngạc tô điểm để “đẹp hóa” nhân vật, mặt làm cho nhân vật đáng yêu mắt người đọc, và dễ đem lại rung cảm thẩm mỹ lành mạnh Quá trình từ nguyên mẫu tới nhân vật văn học có tướng mạo, tính cách, tư duy, hành động… là quá trình khá phức tạp Và không dễ dàng nhân vật đó lại đem tới xúc cảm thẩm mỹ cho độc giả Với truyện dã sử mình, Nguyễn Cát Ngạc đã làm điều đó Đó là điều thú vị mà truyện ngắn thực ông ít “tới” 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (99) 3.3.4 Nghệ thuật hư cấu tình huống, tạo tiền đề hài hước hoá nhân vật từ góc nhìn châm biếm, giễu nhại Đây là nét độc đáo truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc Tiếp nối bút pháp châm biếm giễu nhại từ hai kịch nối tiếng Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, các truyện ngắn Nước Trivitri, Một nhà cách mạng, Vẽ mặt văn khôi, Đánh ghen mồ, Hội đồng vĩ nhân thể tinh tế, khả hài hước tạo dựng tình huống, miêu tả ngoại hình và hành vi nhân vật Như đoạn miêu tả đây “một nhà cách mạng”: “Ông Văn Giang chừng năm mươi tuổi, béo phục phịch, da ngăm ngăm, trán thấp, mắt híp, lông mày rậm, tý ria in bóng xuống môi dày Trời oi Ông sai mở quạt trần vù vù, cởi áo tây tôbican vắt ghế, vén sơmi đến khuỷu tay để lộ hai cánh tay đen sì và to bắp chuối, giơ bàn tay chổi cùn vuốt mái tóc rễ tre vẩy mồ hôi rỏ giọt quanh cái cổ bạnh to ngang mặt… Văn Giang vẫy cái Một tên bồi, quần áo trắng bốp, bưng cái khay đặt trên bàn Trên khay, cốc càphê sữa, bánh tây to, đĩa bơ, miếng phomát khổng lồ và chuối Sau xin phép bạn già, Văn Giang bắt đầu ăn lót Chỉ năm phút, Văn Giang nhồm nhoàm ăn hết bánh, uống hết càphê và bắt đầu ăn phomát với chuối" (Một nhà cách mạng) Một nhà “cách mạng” lên kẻ phàm phu tục tử, từ ngoại hình đến cử hành vi, kẻ lấy hưởng thụ làm đầu, lại lên giọng dạy dỗ người khác cách mạng! Cách gọi trân trọng “một nhà cách mạng” và lối miêu tả chi tiết nhân vật để độc giả thấy rõ chất y là cách mạng giả hiệu tạo tương phản làm tăng thêm tính châm biếm giễu nhại hình tượng nhân vật Ở truyện ngắn Nước Trivitri, nhà văn hư cấu câu chuyện xung quanh chế độ kiểm duyệt nước có tên là Trivitri Toà kiểm duyệt nước này Bút Văn Soá làm giám đốc Ông giám đốc dốt nát cậy quyền thế, hành hạ các báo, gây tình dở khóc dở cười: “Báo nào chả có mục tiểu thuyết Trước cho in, ông cho đội đặc vụ ông điều tra xem truyện 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (100) tiểu thuyết đó là thực hay hư Đã gọi là tiểu thuyết thì thực làm được? Bởi thế, mục tiểu thuyết các báo bị xoá sổ” Các báo bị kiểm duyệt nhiều quá, đấu tranh nhiều cách không được, rủ sang nước láng giềng Chung Nhạc Lạc viết báo tiếng Tri vi tri công kích Bút Văn Soá và Thủ tướng Hai nước mâu thuẫn nhau, dẫn đến hai phe báo chí trên giới mâu thuẫn với gây chiến, làm xảy ra… đại chiến giới! Rốt cuộc, nguyên nhân “chỉ vì khắc nghiệt thái quá Toà kiểm duyệt nước Trivitri” Thông qua câu chuyện hư cấu ấy, ông “chiếu” cái nhìn châm biếm sắc sảo vào chế độ kiểm duyệt đương thời Cũng vậy, truyện ngắn Nước Tự tiếp tục “công phá” chế độ kiểm duyệt Nhà văn dựng lên nước tên là nước Tự do, “ở gầm trời Đông Nam Á, xuất sau hiệp ước Genève” Đại sứ nước này thường khoe với giới “nước họ có chế độ tự hoàn toàn”, khiến dân tứ xứ tìm đến Và họ thấy là nước này tự hoàn toàn đánh bạc, hành lạc, bắt cóc… Khi biết đọc báo tiếng Tự do, họ phát có chân dung người có bên râu mép, có nhiều bài báo có nửa Hỏi ra, biết nước này còn có “một quyền tự thiêng liêng nữa, đó là tự do… kiểm duyệt!” Trong truyện ngắn khác tên là Đánh ghen mồ, nhà văn dựng lên cảnh hài hước, nhằm chế giễu ông chồng đa thê, bà vợ hay ghen Gia đình nhà giàu có ông hai bà, tiến hành xây lăng sẵn cho ba ông bà, phòng bên giới Mặc cho bà hai van xin, bà định không cho vẽ chân dung bà hai với nhiều đồ trang sức, không cho vẽ tranh Phật lăng bà hai, mà cho vẽ hai cánh cửa đóng kín, để sau này linh hồn bà hai bị… cầm tù mồ! Những tình hài hước, giễu nhại tạo dựng cách hợp lý, với nhiều chi tiết sắc sảo, tinh tế, làm phong phú thêm hệ thống phương tiện thẩm mỹ các truyện ngắn, là truyện nhà văn, và thể cái nhìn giễu cợt, thái độ bất bình ông với xã hội, thời 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (101) 3.3.5 Nghệ thuật sử dụng bút pháp thực kết hợp với bút pháp kỳ ảo Một nét đáng lưu tâm nghệ thuật là, truyện Nguyễn Cát Ngạc gọi là “kiến văn chí dị” như: Giống Waltrabar, Ma Hàng Giầy, Cái chết ông lang Doanh, Ma Hàng Cỏ, Cây đèn Khổng Minh, ông đã sử dụng bút pháp thực kết hợp với bút pháp kỳ ảo Đó là nét lạ văn ông, mà đọc các tác phẩm khác người ta dễ coi đó không phải “tạng” ông Có lẽ, nó xuất phát từ quan niệm văn chương ông viết: “Truyện giải trí cốt làm cho độc giả vui, có vui thôi, không cần bổ ích cho trí tuệ, không lo bổ dưỡng cho đạo đức chi hết” (Truyện giải trí) Những truyện ngắn, kể lại câu chuyện ma, cái chết kỳ dị ông lang, hình ảnh hư hư thực thực kể giọng điệu khá nghiêm túc, tạo nên vẻ hấp dẫn và độ tin cậy định cho người đọc Truyện Ma Hàng Cỏ viết buồng có ma hàng cơm gần ga Hàng Cỏ Ai vào đó ngủ đêm bị lật giường lật chiếu Người chủ nhà treo giải: vào đó ngủ đêm 100 đồng Có hai anh nghiện rủ vào Nửa đêm có người đàn bà ma quấy nhiễu, khiến hai anh chết ngất Truyện Ma Hàng Giầy, người kể chuyện đứng ngôi thứ để trần thuật việc đêm ngủ nhà mình trên phố Hàng Giầy, người nhà luôn nghe tiếng bước chân lại, đèn điện thì chốc lại tắt lại bật, sợ quá phải hè phố ngủ Bèn lập đàn tràng cúng cháo cho ma, cúng xong thì lấy roi quất tứ tung nhà, vừa quất vừa đuổi Từ đó không thấy tiếng guốc hay đèn tự tắt tự bật Truyện Cái chết ông lang Doanh lại ly kỳ Ông lang Doanh còn gọi là đồ Doanh - bị ốm nặng, nhân vật “tôi” đến thăm, người nhà cho biết là ông bị ma làm, chưa chết “Tôi” liền lại qua đêm bên người bệnh Đêm đến, thấy ma là chó trắng lớn đến bắt mạch cho bệnh nhân Bèn thuật lại cho gia đình bệnh nhân biết Ba hôm sau ông lang chết, hỏi thì vì gia đình đã giết chó trắng để ông siêu thoát Truyện 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (102) khép lại câu hỏi: “Linh hồn nào đã nhập vào chó, khiến nó biết đi, biết đội nón, cầm gạy, biết chẩn mạch? Tại nó lại cầm bệnh ông Đồ? Vì oán cừu hay vì muốn giữ ông Đồ sống nữa?” Truyện Cây đèn Khổng Minh khai thác chủ đề là tài tiên tri nhà quân sư tài ba Khổng Minh Cây đèn Khổng Minh làm sau lần bắt tha Mạnh Hoạch, hàng trăm năm cháy sáng trên sườn đồi, hôm bị tắt Dân chúng lo lắng vì đèn tắt báo trước điềm xấu Họ đào bia đá khắc câu thơ “Tứ hải nội/ Hữu quần anh/Lộc thì đáo/ Đăng tái minh” Một hôm có người khách du lịch tên là Lokes qua, thấy xin chữa hộ Ông ta chữa cho cây đèn sáng trở lại Mọi người hiểu lời tiên tri Khổng Minh đã ứng Điều thú vị là nguyên nhân cháy sáng hàng trăm năm cây đèn thì nhà văn giải thích khoa học, còn việc đèn tắt, người tên Lộc đến làm nó sáng trở lại, thì nhà văn đọc giả tự ngẫm và thấy thích thú So với truyện kinh dị Thế Lữ, truyện ma TCHYA (Đái Đức Tuấn) thì truyện Nguyễn Cát Ngạc còn đơn giản kết cấu và dung lượng (mỗi truyện 1500 từ), thân ông thừa nhận viết truyện giải trí không phải là sở trường mình, nghiệp văn học riêng ông, thì mảng “chí dị” góp phần làm nên phong phú nội dung và nghệ thuật thể Những nghiên cứu truyện ngắn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc trình bày trên đây điều kiện tác phẩm ông ít giới nghiên cứu và công chúng biết đến, việc khảo cứu tác phẩm ông đến còn nhiều khó khăn, nên chắn là chưa đầy đủ Có thể thấy rằng, so với hai kịch ông đã đóng góp cho văn học và sân khấu nước nhà thì đóng góp truyện ngắn ông còn khiêm tốn Nhưng chúng ta thấy số nỗ lực cần ghi nhận Nam Xương – Nguyễn Cát Ngạc thể loại truyện ngắn: 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (103) Một là, mặt nội dung tư tưởng, các truyện ngắn Nguyễn Cát Ngạc đã đạt giá trị cao việc thể thành công tư tưởng yêu nước, niềm tự hào với truyền thống đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm dân tộc Cùng với đó, là tình yêu quê hương xứ sở, cổ vũ cho giá trị truyền thống và lòng nhân ái người với người; là thái độ phê phán liệt với cái xấu, cái Ác xã hội thực dân nửa phong kiến Đó là biểu sâu sắc tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc văn chương Nguyễn Cát Ngạc nói chung, truyện ngắn ông nói riêng Hai là, mặt nghệ thuật, Nam Xương đã đạt thành công định các thủ pháp nghệ thuật như: nghệ thuật kết cấu truyện theo kiểu truyền thống và xây dựng nhân vật theo lối “tỏ chí”, nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hoá hình tượng nhân vật lịch sử‟, nghệ thuật hư cấu tình huống, tạo tiền đề hài hước hoá nhân vật từ góc nhìn châm biếm, giễu nhại phơi bày các tình lố lăng xã hội,… Tuy nhiên, mặt thi pháp truyện ngắn, so với nhiều nhà văn xuất sắc cùng thời Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Lan Khai, Thạch Lam,… thì Nguyễn Cát Ngạc chậm thay đổi, còn chịu ảnh hưởng lối viết cũ Mặc dù vậy, chúng tôi lý giải, Nam Xương là nhà văn không chuyên nghiệp, lại hướng tới công chúng bình dân Chủ trương dùng văn học để “tải đạo”, nên truyện ngắn ông nói riêng, văn chương ông nói chung thường giản dị, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với việc đăng báo để từ đó đến với đông đảo công chúng rộng rãi Việc hướng tới người đọc rộng rãi chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng văn học mác xít “nghệ thuật vị nhân sinh”, nằm hệ tư tưởng cách mạng mà ông theo đuổi 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (104) KẾT LUẬN Bước đầu nghiên cứu nghiệp văn học Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng tôi rút vấn đề sau: Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã có nhiều cống hiến cho văn chương nước nhà kỷ XX Với tư cách và tài nhà văn chiến sĩ, ông đã góp vào văn học Việt Nam đại tác phẩm, mang đậm tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, lòng nhân ái người với người cùng thái độ không khoan nhượng với gì ngược lại các giá trị tốt đẹp dân tộc Đó là tư tưởng tảng, quán triệt và chi phối cái nhìn nghệ thuật ông, gắn liền với nghiệp cách mạng mà ông theo đuổi đến thở cuối cùng Những nội dung là biểu sâu sắc lòng yêu nước và tinh thần dân tộc văn chương Nam Xương -Nguyễn Cát Ngạc Qua đó, chúng ta hiểu tài và nhân cách nhà văn - chiến sĩ, động lực khiến ông tham gia và cống hiến đời mình cho cách mạng và dân tộc Văn chương Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã bước đầu đạt thành công nghệ thuật Nổi trội là kịch văn học, đó việc vận dụng sáng tạo phương pháp sáng tác cổ điển và luật “ba nhất” Châu Âu cùng thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình hài hước, nghệ thuật khai thác và biểu diễn biến tâm lý nhân vật, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình mà nhân vật “Ông Tây An Nam” là đặc điểm bật Về nghệ thuật truyện ngắn, mặt thi pháp chủ yếu là ảnh hưởng thi pháp cổ điển, các thủ pháp nghệ thuật cụ thể, nghệ thuật kết cấu truyện theo kiểu truyền thống và xây dựng nhân vật theo lối “tỏ chí”, nghệ thuật “hư cấu lịch sử” để thẩm mỹ hoá hình tượng nhân vật lịch sử‟…cũng góp phần tạo thành công việc biểu đạt cách sinh động giá trị tư tưởng tác phẩm 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (105) Nhìn lại phát triển kịch nói Việt Nam từ giai đoạn bắt đầu du nhập và sau đó là bước phát triển (đầu kỷ hai mươi đến năm năm ba mươi), có thể thấy rõ các cống hiến Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc trên phương diện văn hóa Bởi trên sở tiếp biến văn hóa cách chủ động, ông đã cùng với hệ các tác giả kịch đầu tiên tiếp thu tinh hoa văn hoá phương Tây và gạn lọc yếu tố phù hợp sân khấu truyền thống Việt Nam Từ đó có thể khẳng định rằng, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là người thuộc hệ đầu tiên đưa kịch nói đến với sân khấu Việt Nam tư cách là thể loại mới, chưa có lịch sử và từ đó, sân khấu Việt Nam đại trở thành hệ thống hoàn chỉnh hôm chúng ta thường nói, bao gồm: kịch nói, kịch hát với tuồng, chèo, cải lương (có thể kể thêm thể loại kịch thơ?) Tuy không phải là người đầu tiên có kịch dàn dựng trên sân khấu, nhắc đến hệ đầu tiên đóng vai trò mở đường để lập kịch nói Việt Nam, thì cùng với cái Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc… người ta không thể không nhắc đến Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc cách trân trọng vì sáng tạo thành công ông vừa xuất Đương thời, sau kịch đầu tiên ông - Chàng Ngốc - công bố đã gây tiếng vang đời sống xã hội Và Ông Tây An Nam xuất hiện, thì tên tuổi Nam Xương đã khẳng định và phải nói tên tuổi đó còn lại với lịch sử kịch nói Việt Nam, tính “độc sáng” hình tượng nhân vật và giá trị nhân văn tác phẩm Vở kịch trở thành dấu ấn quan trọng, là lời cảnh báo, đồng thời phản ánh phương diện quá trình tiếp nhận - biến đổi các giá trị văn hóa - nghệ thuật giao lưu với văn hóa - văn minh giới đã vượt khỏi giới hạn chật hẹp quan hệ khu vực Từ góc độ văn hóa để xem xét, còn phải khẳng định rằng: với kịch Ông Tây An Nam, tác giả Nam Xương là người đã sớm đưa lời cảnh báo hoành hành thói “vong bản”, khả mai giá trị 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (106) thuộc sắc và truyền thống văn hóa không điều chỉnh kịp thời vào thời điểm giao lưu quốc tế đã rộng mở Điều này càng cho thấy tầm nhìn ông thời đại, biến chuyển văn hóa - văn minh đã và diễn Việt Nam kỷ qua; là giai đoạn nay, mà công đổi đất nước diễn Quá trình “mở cửa” giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa với giới ngày càng rộng mở và xâm nhập các văn hoá khác - đó lần lại là xâm nhập mạnh mẽ văn hoá – văn minh phương Tây – làm đảo lộn số quan niệm và hành vi xã hội - văn hóa người; bên cạnh tác động tích cực, đã và có tác động tiêu cực làm băng hoại văn hoá - đạo lý dân tộc Ngược chiều thời gian để đánh giá nghiệp sáng tác kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng ta càng thấy tác phẩm ông - đặc biệt là Ông Tây An Nam - đã có ý nghĩa to lớn không phương diện nghệ thuật mà còn văn hóa - xã hội - người Ở góc độ văn học sử, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đảm nhận vai trò người tiếp nối cho văn học đại vùng tạm chiếm Theo nghiên cứu chúng tôi, phận văn học Việt Nam phát triển vùng tạm chiếm (1945 – 1954), và văn chương miền Nam giai đoạn 1955 – 1960 còn lại đến là không nhiều và chưa nhiều người chú ý nghiên cứu Trong hoàn cảnh vừa hoạt động bí mật vừa sáng tác văn học, thì cố gắng người chiến sĩ - nghệ sĩ Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là đáng trân trọng Và phải nói thêm rằng, cùng mang danh nghĩa là “trí thức di cư” vào miền Nam để hoạt động bí mật, các tác phẩm Vũ Bằng Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội luôn là nỗi hoài nhớ xứ Bắc “ngàn năm văn vật” thì tác phẩm Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc lại tiếp tục cái lối mà ông đã chọn từ giai đoạn trước, đó là sử dụng chủ nghĩa thực để tố cáo chất xấu xa xã hội đương thời, đồng thời tố cáo và vạch mặt cái xấu, cái ác xã hội, giúp 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (107) người đọc căm ghét nó mà có hành động phản kháng Đó chính là biểu tâm tinh thần mà Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã có từ ngày ông tự giác lựa chọn cho mình đường theo lý tưởng cách mạng Vì vậy, chúng tôi hy vọng việc nghiên cứu đời và nghiệp Nam Xương góp phần bổ sung vào phận văn học vùng tạm chiếm (1945 – 1954) và văn chương miền Nam 1955 – 1960 Chúng tôi mong muốn có nghiên cứu đầy đủ tất các tác phẩm thuộc các thể loại mà Nam Xương đã sáng tác để có thể phục dựng chân dung văn học nhà văn - chiến sĩ đã cống hiến đời mình cho nghiệp cách mạng và văn học nước nhà./ 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (108) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 Vũ Bằng, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hoá thông tin, H., 2005 Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập 1, NXB Văn học, H., 1997 Nam Cao, Tuyển tập Nam Cao tập 2, NXB Văn học, H., 1997 Nguyễn Huệ Chi - Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, H.2005 Phan Cự Đệ (chủ biên) Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, H.,2004 Vi Huyền Đắc, Cô đầu Yến, NXB Thái Dương Văn Khố, 1930 Vi Huyền Đắc, Nghệ sĩ hồn, NXB Thái Dương Văn khố, 1930 Vi Huyền Đắc, Giê – su, đấng cứu thế, NXB Đại La, 1945 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H., 2007 11 Hoàng Ngọc Hiến, Tập bài giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, 1997 12 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, H.,1984 13 Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - NXB Văn hoá, H.,1978 14 Nguyễn Hòa, Về tác giả kịch nói Ông Tây An Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2001 15 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H., 1988 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (109) 16 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, NXB Khoa học xã hội, H.,1997 17 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H., 1997 18 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tư tưởng – phong cách, NXB Văn học, H., 1983 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H., 2002 20 Nguyễn Cát Ngạc, Bụi phồn hoa, NXB Quê hương, H.,1950 21 Nguyễn Cát Ngạc, Bách Việt, NXB Quê hương, H., 1950 22 Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu, H., 1997 23.Nhiều tác giả, Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu, H.,1997 24 Nhiều tác giả, Kịch Việt Nam chọn lọc, NXB Sân khấu, H., 2000 25 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, H., 1993 26 Trần Thị Việt Trung, Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1945), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H., 2004 27 Nguyễn Trúc Thanh, Sử ký Việt Nam, NXB Liên hiệp, Sài Gòn, 1956 28 Nam Xương, Chàng Ngốc, NXB Nam Định - Trường Phát,1930 29 Nam Xương, Ông Tây An Nam, NXB Hà Nội - Nam Kỳ, 1931 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (110) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC Nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (1905 – 1958 ) 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (111) Ông bà Nguyễn Cát Ngạc cùng các Ông bà Nguyễn Cát Ngạc – Võ Thiện Ngôn 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (112) Gia đình nhà văn Nam Xương trên chiến khu Việt Bắc 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (113) Lễ truy điệu nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Hà Nội, năm 1976 Ông Nguyễn Hải Thoại – nhà văn Nam Xương (đứng giữa), cùng nhạc sĩ Văn Cao (bên trái), nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh (bên phải), Lễ truy điệu nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (114) Gia đình nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Lễ truy điệu ông Bức thư cuối cùng Nam Xương gửi trai Nguyễn Mạnh Đàm 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (115)

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN