1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn hóa quan họ làng bồ sơn, phường võ cường, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

150 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Trường Đại học văn hoá Hà Nội nguyễn hà ninh nghiên cứu văn hoá quan họ làng Bồ sơn, phường võ cường, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chí Bền người thầy tâm huyết tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học 2009­2011; thầy, cô khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội; lãnh đạo đồng nghiệp nơi tơi cơng tác Phịng Văn hóa Thơng tin thành phố Bắc Ninh, đặc biệt anh chị Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, nghệ nhân Quan họ Bồ Sơn cung cấp tư liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu có hạn hạn chế thân nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong tiếp tục nhận đóng góp thầy giáo, giáo đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Học viên Nguyễn Hà Ninh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG BỒ SƠN 12 1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành 12 1.2 Thành phần dân cư 14 1.3 Đời sống kinh tế 15 1.4 Hệ thống tổ chức trị ­ xã hội 15 1.5 Truyền thống lịch sử ­ văn hóa 16 1.5.1 Bồ Sơn ­ làng cổ, có lịch sử hàng nghìn năm 16 1.5.2 Truyền thống đoàn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương, đất nước 17 1.5.3 Truyền thống lao động cần cù, động sáng tạo 24 1.5.4 Phong tục tập quán xưa 27 1.5.5 Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo 29 1.5.6 Đời sống văn hoá 33 1.6 Các di tích lịch sử văn hóa 36 1.6.1 Đình Bồ Sơn 36 1.6.2 Chùa Bồ Sơn 38 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA QUAN HỌ LÀNG BỒ SƠN 41 2.1 Bồ Sơn ­ làng Quan họ gốc tiêu biểu 41 2.1.1 Việc xác định làng Quan họ gốc 41 2.1.2 Bồ Sơn ­ làng Quan họ gốc tiêu biểu 47 2.2 Lễ hội Bồ Sơn 51 2.2.1 Hội đình làng 52 2.2.2 Hội chùa 56 2.3 Tục kết chạ, kết bạn Quan họ Bồ Sơn 56 2.3.1 Về mối quan hệ chạ anh, chạ em kết bạn Quan họ Bồ Sơn Khả Lễ 57 2.3.2 Về mối quan hệ chạ anh, chạ em kết bạn Quan họ Bồ Sơn Y Na 57 2.4 Tổ chức sinh hoạt Quan họ Bồ Sơn 58 2.5 Các nghệ nhân Quan họ làng Bồ Sơn 62 2.5.1 Các tiêu chí xác định nghệ nhân Quan họ 62 2.5.2 Các nghệ nhân Quan họ Bồ Sơn 78 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN CA QUAN HỌ LÀNG BỒ SƠN 92 3.1 Bảo tồn di sản văn hoá làng Quan họ gốc ­ nhiệm vụ cấp bách lâu dài 92 3.2 Thực trạng sinh hoạt Quan họ Bồ Sơn 95 3.3 Bảo tồn di sản văn hoá Quan họ làng Bồ Sơn 99 3.3.1 Quan điểm bảo tồn 99 3.3.2 Nội dung bảo tồn di sản văn hoá Quan họ làng Bồ Sơn 100 3.3.3 Một số giải pháp kiến nghị 108 3.4 Định hướng bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể dân ca Quan họ Bắc Ninh 112 3.4.1 Định hướng bảo tồn 112 3.4.2 Định hướng phát huy 118 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 130 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bắc Ninh ­ Kinh Bắc, miền Quan họ ngàn năm văn hiến, nơi có dịng sơng Cầu nước chảy lơ thơ, có núi Hồng Vân, có chùa Phật Tích, có người giai, gái cần cù lao động, thiết tha yêu đời Những liền chị Cầu Lim, liền anh Khúc Toại… đẹp nết, đẹp người, đẹp nhời ăn tiếng nói Quan họ trọng nết, mến tình, say giọng hát dân ca Mùa xuân họ rủ trảy hội cầu vui Trong ngày hội làng Quan họ gốc trải suốt rộng dài Giêng Hai ấy, tiếng ca Quan họ vừa say đắm hoà quyện tiết xuân đầm ấm không gian trung tâm hội, lại vừa thiết tha hát canh thâu đêm suốt sáng, kỳ cho “mãn võ tàn canh” thơi “nhà chứa” ngõ xóm Khơng khí tràn ngập niềm vui rạo rực đời cách ngày nhiều trăm năm Với tài sáng tạo người Quan họ, trình tồn Dân ca quan họ Bắc Ninh trình liên tục sàng lọc cũ, phát triển mới, từ không gian, tới hình thức diễn xướng cho phù hợp với người sống thời kỳ mà Quan họ tồn Chính vậy, đến tận hôm nay, Dân ca Quan họ Bắc Ninh nở hoa kết trái, trở thành tài sản phi vật thể đặc biệt quý giá với đặc trưng tiêu biểu mà ta khó tìm thấy loại hình dân ca, nhạc cổ truyền khác Dân ca Quan họ Bắc Ninh loại hình có thiết chế văn hố hoàn chỉnh ổn định Thiết chế hợp thành yếu tố: Tổ chức (bọn Quan họ), sở vật chất (nhà chứa) phương thức hoạt động (giao lưu bọn Quan họ kết bạn làng giao lưu bọn Quan họ nam nữ nội làng) Dân ca Quan họ Bắc Ninh loại hình ca đối giọng, có nhiều điệu (xưa gọi giọng) Cho tới nhà nghiên cứu sưu tầm 213 giọng (làn điệu) khác nhau, giọng lại có ra, đối dị Dân ca Quan họ Bắc Ninh đạt tới đỉnh cao nghệ thuật âm nhạc nghệ thuật thi ca Mỗi giọng ca khúc hoàn chỉnh, nhạc lời gắn bó hữu với Có thể nói, Dân ca Quan họ kế thừa sáng tạo từ loại hình dân ca, nhạc cổ vốn có vùng Quan họ nhiều vùng đất nước Dân ca Quan họ Bắc Ninh loại hình có nhiều hình thức diễn xướng Cho tới kỷ trước, Quan họ có hình thức diễn xướng hát chúc mừng, hát thờ, hát hội, hát canh Mỗi hình thức có địa điểm riêng, thời gian riêng tuân thủ theo lề lối riêng qui chỉnh Dân ca Quan họ Bắc Ninh biểu tình cảm người Quan họ, tình cảm sáng, thuỷ chung, trân trọng, quý trọng đề cao lẫn khơng riêng tình u nam nữ loại hình dân ca giao duyên khác Đặc biệt, đỉnh cao tình cảm bình đẳng, tồn diện nam nữ (cụ thể liền anh, liền chị) Sự hoà quyện thống tất nét đặc trưng tiêu biểu tạo cho Dân ca Quan họ Bắc Ninh có sức lan toả thu hút mến mộ người nước mà bạn bè, du khách quốc tế Chính vậy, ngày 30 tháng năm 2009, thủ đô Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, UNESCO công nhận Dân ca Quan họ Bắc Ninh “Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại” Đó niềm vinh dự tự hào vô hạn nhân dân vùng Quan họ, tỉnh Bắc Ninh nước, đồng thời trách nhiệm lớn lao việc bảo tồn, phát triển loại hình dân ca ­ sản phẩm tinh thần quý báu 1.2 Làng Bồ Sơn nằm phía Tây Nam thành phố Bắc Ninh, có đường quốc lộ 38 chạy qua gần đường cao tốc 1A (Hà Nội ­ Lạng Sơn) nên thuận tiện cho giao thương kinh tế văn hoá ­ xã hội Theo biến động lịch sử, làng Bồ Sơn có nhiều thay đổi địa giới hành Làng Bồ Sơn tên gọi vào địa đẹp vừa có ruộng đồng phẳng màu mỡ, lại có núi đồi ao hồ rộng, nhiều cổ thụ xanh tươi Làng Bồ Sơn có truyền thống văn hoá lâu đời gắn liền với hoạt động văn hoá Quan họ Các nghệ nhân Quan họ làng Bồ Sơn có nhiều tâm huyết việc giữ gìn truyền dạy Quan họ cho hệ sau 1.3 Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nước, Dân ca Quan họ Bắc Ninh cần bảo tồn phát huy ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Đặc biệt thời kỳ tồn cầu hố nay, đất nước ta hội nhập với giới việc bảo tồn yếu tố văn hố truyền thống ngày trở nên cấp thiết hết để đảm bảo “hồ nhập mà khơng hồ tan” việc giao lưu văn hoá với nước khác giới Chính vậy, vấn đề cấp bách nhiệp xây dựng văn hoá nước ta Đảng ta xác định Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trương ương Đảng khóa VIII: “Di sản văn hố tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể” Nghiên cứu Dân ca Quan họ Bắc Ninh làng Bồ Sơn nhằm góp phần tìm hiểu giá trị văn hoá dân gian truyền thống tiềm ẩn cách hát, lối hát, giọng điệu, hình thức diễn xướng trang phục, giúp bảo tồn phát huy hình thức dân gian sống Ngồi việc nghiên cứu cịn góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, tiêu chí xác định làng Quan họ gốc, di tích lịch sử giá trị văn hoá truyền thống gắn liền với Đó hoạt động cần thiết giúp việc “bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể” Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phương diện thực tiễn lý luận việc sưu tầm, nghiên cứu dân ca nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu văn hoá Quan họ làng Bồ Sơn ­ Phường Võ Cường ­ Thành phố Bắc Ninh ­ Tỉnh Bắc Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Văn hoá học ­ Đại học Văn hoá Hà Nội Tình hình nghiên cứu Từ lâu đề tài dân ca Quan họ Bắc Ninh nhiều người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ quan điểm khác phản ánh rõ nét đặc sắc văn hoá Quan họ Nhưng để nghiên cứu cụ thể làng quan họ gốc chưa nhiều Một số tài liệu có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quan họ Bắc Ninh Đặng Văn Lung, Quan họ - Nguồn gốc trình phát triển, Luận án PTS Văn học, 1980, 200tr Hoàng Tiêu, Sơ khảo sát dân ca quan họ Bắc Ninh, Luận văn cử nhân khoa học lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp, 1966, 140tr Nguyễn Đình Bưu, Bàn thêm quan họ, Văn hoá dân gian, 1985 Nguyễn Thị Vân Anh, Hội hát quan họ vùng Kinh Bắc, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học Văn hố, 1998, 73 tr 2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan họ làng Bồ Sơn Hoàng Thị Mai Hương, Sinh hoạt văn hoá Quan họ số làng Quan họ thuộc tỉnh Bắc Ninh, 2008 2.3 Các cơng trình nghiên cứu làng quan họ gốc khác Đỗ Thị Thuỷ, Văn hoá truyền thống làng Viêm Xá, Luận văn Thạc sỹ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2003, 127 tr Nguyễn Thị Hường, Viêm Xá - Một làng quan họ cổ, Luận văn cử nhân khoa học, Đại học Văn hoá, 2004, 72 tr Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Làng Bồ Sơn 31 làng Quan họ gốc địa bàn thành phố Bắc Ninh Luận văn tiếp cận tìm hiểu nghiên cứu tục lệ, lễ hội, sinh hoạt quan họ liền anh, liền chị làng Bồ Sơn Để có thêm tư liệu so sánh đánh giá, đề tài mở rộng nghiên cứu thêm số làng Quan họ gốc khác như: Làng Viêm Xá hay gọi làng Diềm (xã Hoà Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), làng Y Na (phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), làng Khả Lễ (phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Tập trung chủ yếu nghiên cứu khơng gian văn hố tổ chức hát quan họ làng Bồ Sơn, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Ngoài mở rộng phạm vi nghiên cứu đến số khơng gian văn hố khác như: làng Viêm Xá (xã Hoà Long), làng Y Na (phường Kinh Bắc), làng Khả Lễ (phường Võ Cường) 3.2.2 Về thời gian Luận văn xác định nghiên cứu trình hình thành tồn ngày dân ca Quan họ làng Bồ Sơn Đồng thời nghiên cứu quan tâm cách truyền dạy bảo lưu nét đẹp văn hoá Quan họ ngày làng Bồ Sơn để từ góp phần vào việc bảo tồn phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh nói chung Mục đích nghiên cứu ­ Tìm hiểu nét tổng quan làng Bồ Sơn mặt: Vị trí địa lý, lịch sử làng, đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế ­ văn hoá ­ xã hội ­ Nghiên cứu nội dung hình thức hát dân ca Quan họ làng Bồ Sơn xưa số nét như: địa điểm hát, thời gian hát, tục lệ, lễ hội sinh hoạt Quan họ Đồng thời tìm mặt tích cực, mặt hạn chế, tồn công tác quản lý nhà nước Dân ca Quan họ Bắc Ninh ­ di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại, sở đưa số đề xuất cho việc bảo tồn phát huy Dân ca Quan họ Bắc Ninh điều kiện ­ Tìm hiểu dân ca Quan họ làng Bồ Sơn mối quan hệ với làng Quan họ gốc khác như: làng Viêm Xá (xã Hoà Long), làng Y Na (phường Kinh Bắc), làng Khả Lễ (phường Võ Cường) Phương pháp nghiên cứu ­ Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: sử học, văn hóa học dân gian, dân tộc học, văn hóa, xã hội học… ­ Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã thực địa địa phương, quan sát, tham dự, miêu tả, ghi chép, ghi hình, ghi âm vấn nhân dân nghệ nhân Quan họ địa phương để thu thập thông tin ­ Việc tổ chức tang lễ tuần tiết đơn giản, văn minh, đảm bảo an toàn vệ sinh theo quy định quan y tế ­ Nhạc tang không cử nhạc 23h đêm trước 5h sáng ­ Khi đưa tang không lăn đường, rắc vàng mã, rắc tiền Việt Nam, không đội mũ rơm không mời thuốc lá, bày thuốc bàn nhà có tang ­ Việc tổ chức tang lễ cần trang nghiêm, tiết kiệm, đảm bảo vệ sinh theo quy định ngành y tế, không để thi hài nhà 48 ­ Đội hộ tang làm nhiệm vụ đào huyệt khênh linh cữu đưa tang đồng, đồng thời đắp mộ thành mồ yên mả đẹp ­ Việc phúng viếng anh em họ mạc gần tuỳ tâm, dân làng đến chia buồn hỏi thăm phúng viếng giá trị tương đương thẻ hương Vì hộ gia đình có tang khơng nên tổ chức ăn uống ngày đưa tang đồng, việc sinh hoạt gia đình nên tổ chức vào ngày 49 50 ngày để đảm bảo sức khoẻ gia đình vệ sinh ăn uống ­ Việc vòng hoa viếng nên hạn chế: khu vịng hoa quyền qn dân đảng đại diện, cịn đồn thể, hội đồng niên nên phong bì (Người cao tuổi mất, Chi hội Người cao tuổi có vịng hoa viếng) ­ Khuyến khích vận động nhân dân xoá bỏ hủ tục cải táng, muốn cải táng phải đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh quan y tế Phải đủ 36 tháng cải táng, cải táng phải báo cáo với trưởng khu phải tuân theo quy định Ban quản lý nghĩa trang ­ Việc tổ chức ngày giỗ tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình song phải đảm bảo tiết kiệm khơng mời khách tràn lan, tránh phơ trương lãng phí Điều XIV: Việc mừng tân gia Tuỳ theo điều kiện kinh tế gia đình mà tổ chức hay không tổ chức tiệc mặn Vận động nhân dân tổ chức tiệc trà, bánh kẹo, không tổ chức ăn uống linh đình, mời khách tràn lan tránh phơ trương lãng phí Điều XV: Việc mừng thọ Tổ chức mừng thọ việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm chúc mừng, động viên người cao tuổi, bảo tồn phát huy truyền thống "Kính lão đắc thọ" dân tộc Việc tổ chức mừng thọ phải theo hướng dẫn Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, phù hợp với truyền thống, điều kiện gia đình, địa phương, đảm bảo trang trọng, tiết kiệm, tránh phơ trương lãng phí Điều XVI: Tổ chức lễ hội truyền thống Ngày mùng tháng Giêng âm lịch hàng năm, địa phương tổ chức lễ hội truyền thống cho hội đình hội chùa, xác định rõ mục đích tổ chức lễ hội truyền thống nhằm ơn lại lịch sử dân tộc địa phương Đình làng Bồ Sơn thờ vị Thánh là: ­ Đức Q Minh bậc đại vương có cơng đánh giặc Ân ­ Đức Đống Bính tài cao tướng giỏi, có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm phong tước Đơ Thống Ngun Sối (đời Tiền Lý) ­ Đức Vỵ Nương có cơng giúp vua Lý Nam Đế đánh tan quân giặc, vua ngủ chùa Bồ Sơn phong nàng Vị Nương Tối Linh Công Chúa Trên sở ôn lại lịch sử dân tộc, đình làng nhằm tăng cường đồn kết, bồi dưỡng giáo dục lịng u nước, tưởng nhớ người có cơng, phát huy tình cảm "Uống nước nhớ nguồn", giữ gìn phong mỹ tục, nâng cao ý thức tôn tạo, giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử Việc tổ chức lễ hội truyền thống phải có trí dân làng phép cấp có thẩm quyền theo quy chế tổ chức lễ hội Sở Văn hố Bộ Văn hố Thơng tin hướng dẫn Hàng năm tổ chức lễ hội không ngày, ngày mùng ngày mùng tháng Giêng âm lịch Cứ năm lần vào năm chẵn mở lớn có rước kiệu Cấm người lợi dụng ngày hội để kinh doanh trái phép hoạt động mê tín dị đoan Nội dung lễ hội có khai mạc bế mạc, có tế lễ trị chơi dân gian, có hát Quan họ Ban tổ chức lễ hội, Ban khánh tiết đình, chùa chịu trách nhiệm trước dân, cấp uỷ quyền địa phương điều hành Cơng việc lễ hội bảo đảm trang nghiêm mục đích, tiết kiệm, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh Khu vực lễ hội phải đảm bảo an toàn vệ sinh, nghiêm cấm hành nghề mê tín dị đoan tệ nạn xã hội khác D Về y tế giáo dục bảo vệ mơi trường Điều XVII: Mọi người có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác thải, xác súc vật ao hồ đường làng, nơi công cộng Hàng ngày gia đình phải thực sạch: nhà ­ bếp ­ ngõ, thường xuyên dọn vệ sinh đường, cống nước khu vực nhà Chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường Vận động nhân dân thực tốt chương trình y tế như: tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bà mẹ trẻ em, thực tốt chương trình kế hoạch hố gia đình, phịng chống loại dịch bệnh theo hướng dẫn quan y tế, không sinh thứ 3, tỷ lệ phát triển dân số mức 1% Điều XVIII: Về xây dựng Quỹ khuyến học Để khuyến khích em nhân dân địa phương học tập giỏi, có nhiều nhân tài để phục vụ đất nước, lãnh đạo địa phương chủ trương thời gian tới cần tiếp tục trì đẩy mạnh cơng tác xây dựng Quỹ khuyến học khu Tích cực vận động nhân dân xây dựng Quỹ sở đóng góp tự nguyện theo mức đóng góp theo mức quy định địa phương đối tượng khác Huy động nguồn tài trợ nhằm khuyến khích động viên em đạt kết cao học tập giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn đến trường Đồng thời vận động dịng họ tích cực hưởng ứng vận động xây dựng Quỹ khuyến học dòng họ nhằm thiết thực động viên em dịng họ có phong trào học tập tốt ­ Hằng năm nên tổ chức gặp gỡ em quê hương thành đạt, trưởng thành nhằm động viên khích lệ tinh thần ham học, chí tiến thủ em địa phương ­ Tổ chức tốt tủ sách thư viện khu, thường xuyên chăm lo phát triển nhà trẻ mẫu giáo 100% trẻ em độ tuổi phải đến trường học E Về phát triển kinh tế Điều XIX: Khuyến khích nhân dân đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế làm giàu đáng Tương trợ giúp đỡ lẫn sản xuất kinh doanh, giúp đỡ gia đình neo đơn khó khăn vốn, gia đình sách để phát triển sản xuất tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phần xố đói, giảm hộ nghèo tăng hộ giàu Vận động nhân dân chủ hộ sản xuất kinh doanh đóng góp vào Quỹ phúc lợi xây dựng sở hạ tầng địa phương G Về thực nhiệm vụ quốc phịng giữ gìn trật tự an tồn xã hội Điều XX: a Thực sách quốc phịng tồn dân: Gia đình đồn thể, tổ chức quần chúng có trách nhiệm động viên người độ tuổi mà nghỉ học chưa có cơng ăn việc làm động viên làm nghĩa vụ quân sự, thực nghiêm quy định đăng ký khám tuyển nghĩa vụ quân sự, đồng thời thực tốt sách hậu phương quân đội, quan tâm giúp đỡ gia đình thương binh liệt sỹ, gia đình neo đơn khó khăn b Giữ gìn trật tự an ninh khu phố ­ Quy định trách nhiệm người dân việc giữ gìn trật tự an ninh khu phố, bảo vệ tài sản riêng, tích cực tham gia vào phong trào tồn dân phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ngang nhiên hoạt động như: cờ bạc, số đề, trộm cắp, ma tuý ­ Lãnh đạo khu phố có kế hoạch xây dựng lực lượng an ninh nhân dân ngày vững mạnh sở tăng cường, củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tự quản khu, bảo vệ lợi ích cơng cộng tài sản nhân dân ­ Xây dựng vận động nhân dân tích cực ủng hộ quỹ an ninh quốc phịng, có sách động viên khuyến khích cá nhân, tổ chức có thành tích việc giữ gìn, bảo vệ an ninh khu ­ Lực lượng an ninh nhân dân, tổ tự quản phải đề biện pháp xử lý hành vi gây trật tự trị an mà chưa đến mức xử lý pháp luật vi phạm quy ước an ninh trật tự sở ­ Đối với hành vi vi phạm pháp luật đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý c Bài trừ mê tín dị đoan tệ nạn xã hội Khu có quy định cụ thể trừ mê tín dị đoan tệ nạn xã hội Xố bỏ hoạt động lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Những quy định cụ thể sau: ­ Khơng xem bói tốn hành nghề bói tốn ­ Khơng rút thẻ đền đài miếu mạo ­ Không lên đồng phán xét lung tung ­ Không gọi hồn gọi cốt * Về tệ nạn xã hội: ­ Trong khu người bn bán, tàng trữ ma t, chất nổ, vũ khí ­ Khơng tổ chức chứa mại dâm ­ Không gá chứa tổ chức đánh bạc Nếu phát có gia đình có vi phạm nội dung tuỳ theo nặng nhẹ xử phạt hành từ 3­5 triệu đồng Nếu vi phạm nghiêm trọng yêu cầu cấp xử lý theo pháp luật Điều XXI: Thực đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử quản lý hộ tịch, hộ Các gia đình có cơng việc xây dựng gia đình phải thực nghiêm túc việc đăng ký kết hôn UBND phường Võ Cường Khi có sinh đẻ phải có UBND phường làm giấy khai sinh cho cháu, nhà có người phải có báo tử ­ Gia đình có khách lạ ngủ qua đêm phải trình báo cơng an hộ tịch, hộ để vào sổ Chương III: Khen thưởng xử lý vi phạm quy ước Điều XXII: Khen thưởng Gia đình thực tốt điều quy ước hàng năm bình xét cơng nhận gia đình văn hố cấp: đạt cấp tỉnh, cấp thành phố hay cấp phường cấp giấy chứng nhận Gia đình văn hố Nếu có thành tích xuất sắc đề nghị cấp khen thưởng Điều XXIII: Kỷ luật Cá nhân, gia đình, tổ chức xã hội vi phạm quy ước phải xem xét xử lý kịp thời tuỳ theo mức độ nặng nhẹ xử lý theo hình thức sau: Khiển trách nhắc nhở Cảnh cáo thông báo loa đài Kiểm điểm trước dân Đối với trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo pháp luật Chương IV: Điều khoản thi hành Điều XXIV: Hiệu lực thi hành Quy ước có hiệu lực kể từ ngày UBND thành phố Bắc Ninh ký phê duyệt Các quy ước ban hành trước trái với quy ước bãi bỏ Cấp uỷ quyền địa phương có trách nhiệm điều hành việc thực quy ước bảo đảm cho quy ước có hiệu lực thi hành Điều XXV: Sửa đổi Việc sửa đổi bổ sung quy ước phải Hội nghị toản thể Hội nghị đại biểu thảo luận biểu Khi sửa đổi phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Bồ Sơn, ngày 13 tháng năm 2009 X· Kh¾c NiƯm MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Đội văn nghệ làng Bồ Sơn tham gia liên hoan quan họ người cao tuổi phường Tham gia thi hát đối tỉnh tổ chức Tham gia hội diễn văn nghệ quần chúng phường Lễ khánh thành Đình Bồ Sơn Lễ hội Bồ Sơn Tồn cảnh đình Bồ Sơn Phố Bồ Sơn ... gọi làng Diềm (xã Hồ Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) , làng Y Na (phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) , làng Khả Lễ (phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) ... ? ?Nghiên cứu văn hoá Quan họ làng Bồ Sơn ­ Phường Võ Cường ­ Thành phố Bắc Ninh ­ Tỉnh Bắc Ninh? ?? để làm luận văn tốt nghiệp cao học Văn hoá học ­ Đại học Văn hoá Hà Nội Tình hình nghiên cứu Từ lâu... TỔNG QUAN VỀ LÀNG BỒ SƠN 1.1 Vị trí địa lý đơn vị hành Làng Bồ Sơn (cịn gọi Bị Sơn hay làng Bò), khu Bồ Sơn, thuộc phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Bồ Sơn nằm trung tâm phường Võ

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:37

w