Nữ vương đầu tiên trong lịch sử Danh hiệu này dành cho hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, hai người phụ nữ anh hùng, đã quả cảm phát động và lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, vùng lên đập tan[r]
(1)Đoàn kết - Sáng tạo - Hội nhập - Phát triển (2) (3) Nữ vương đầu tiên lịch sử Bà Trưng quê Châu Phong Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên Chị em nặng lời nguyền Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân …… (4) Nữ vương đầu tiên lịch sử Danh hiệu này dành cho hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị, hai người phụ nữ anh hùng, đã cảm phát động và lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, vùng lên đập tan chính quyền đô hộ nhà Đông Hán, xưng vương và lập nên độc lập tự chủ vòng ba năm sau 200 năm đắm chìm ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc (5) "Muốn coi lên núi mà coi Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng" Bà Triệu huý là Triệu Thị Trinh, Bà sinh và lớn lên trên quê hương Cửu Chân (Thanh Hoá ngày nay) Sinh thời lúc đất nước bị nhà Ngô xâm lược, Bà đã cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo nhân dân vùng lên khởi nghĩa năm đầu kỉ III Bà tập hợp binh sĩ, luyện quân núi Nưa tiến hành dấy binh đánh đuổi giặc Ngô vào năm 248 Khí phách anh hùng Bà còn vang mãi núi sông qua câu nói :"Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá Kình Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người ta"… Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã đánh dấu mốc son chói lọi hành trình giành độc lập dân tộc, làm chao đảo thống trị nhà Ngô lúc Hình ảnh Bà đã in sâu tâm khảm người dân đất Việt Hàng năm từ ngày 20 đến 24 tháng (âm lịch), tỉnh Thanh Hoá cùng với huyện Hậu Lộc và xã Triệu Lộc tổ chức Lễ hội và kỳ hội để tưởng nhớ ngày Bà (6) ĐÔ ĐỐC BÙI THỊ XUÂN Bùi Thị Xuân - Quê làng Phú Xuân, xã Bình Phú huyện Bình Khê, là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.Chưa rõ tên cha mẹ, biết bà là cháu thái sư Bùi Đắc Tuyên Bà là người phụ nữ xinh đẹp, nhờ sớm học võ với đô thống Ngô Mạnh nên bà giỏi võ nghệ, là môn song kiếm Chuyện kể rằng, trên đường đến Tây Sơn tụ nghĩa Trần Quang Diệu đã đánh với hổ lớn, Nhân qua đấy, bà Xuân đã rút kiếm xông vào cứu trợ Quang Diệu bị hổ vồ trọng thương nên phải theo bà nhà chữa trị Nhờ vào tài nghệ chiến thuật, binh bị cộng với lòng dũng cảm; vợ chồng bà nhanh chóng trở thành tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn công đánh đuổi quân Mãn Thanh vào đầu xuân Kỷ dậu 1789 và so tranh liệt với quân Nguyễn Ánh 10 năm Người ta còn kể, đến với Nguyễn Huệ, người gái trẻ đẹp làng Xuân Hòa này không tòng quân mình mà còn dẫn theo đội nữ binh mình đào tạo và đoàn voi rừng đã bà rèn luyện thục Trước gia nhập quân Tây Sơn, bà đã tự phong là "Tây Sơn nữ tướng" Sau này bà hội kiến với Nguyễn Huệ, Huệ thừa nhận bà xứng đáng với danh xưng đó; và vương còn ban tặng thêm bốn chữ "Cân quắc anh hùng" (7) Người đời sau có Thơ vịnh Bà Vận nước xoay chuyển Quần thoa vẫy vùng Liều thân lo cứu chúa Công trận thay chồng Khảng khái lâm nạn! Kiên trinh lúc khốn cùng Ngàn thu gương nữ liệt Gương sáng hãy soi chung Tượng Đô đốc Bùi Thị Xuân Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, Bình Định) (8) CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN “Nước non ngàn dặm đi, mối tình chi, Mượn màu son phấn, đền nợ Ô Ly, Đắng cay vì, đương độ xuân thì, Số lao đao hay nợ duyên gì ? Má hồng da tuyết, liều hoa tàn trăng khuyết, Vàng lộn với chì, Khúc ly ca cớ mà mường tượng Nghê thường! Thấy chim hồng nhạn bay đi, tình tha thiết Bóng dương hoa quỳ Nhắn lời với Mân quân, chuyện mà nguyện, Đặng vài phân, vì lợi cho dân, Tình đem lại mà cân, Đắng cay trăm phần ” (9) Nội thất đền Huyền Trân công chúa Để ghi nhớ công ơn Công chúa Triều đình nhà Nguyễn (1802 - 1945) đã lập miếu Đại Đế Vương làng Lịch Đợi, phường Đúc, TP Huế, thờ các vị khai quốc công thần, đó có Công chúa Huyền Trân Tiếc là miếu thờ này ngày không còn Người dân và giới học giả, giới nghiên cứu mong Huế có công trình vọng niệm xứng tầm với công lao và hy sinh Huyền Trân- người có thể xem là công dân đầu tiên, công dân số đất Thuận Hóa - Phú Xuân Và đến đầu năm 2006, Trung tâm Văn hóa Huyền Trân khởi công xây dựng Một năm sau đó, ngày 26.3.2007, công trình khánh thành nhân kỷ niệm tròn 700 năm Thuận Hóa - Phú Xuân (10) Nữ hoàng và trẻ lịch sử Lý Chiêu Hoàng (còn gọi là Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng và trẻ lịch sử Việt Nam Năm 1224, bà vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc này bà lên tuổi và đến năm 1226 thì nhường lại ngôi cho chồng là Trần Cảnh, lập nhà Trần Tượng thờ Lý Chiêu Hoàng đền Rồng, Bắc Ninh (11) Liệt sĩ Trần Thị Bắc (193221/3/1954), chị là nữ nguyên mẫu bài thơ Núi đôi Đại tá nhà báo, nhà thơ Quân đội Vũ Cao Liệt sĩ Trần Thị Bắc (1932-21/3/1954) (12) Trần Thị Bắc là gái đầu gia đình có truyền thống yêu nước Các bác, các cậu cô là sở Cách mạng, là du kích Có người là liệt sỹ, có người bị giặc bắt Bố cô năm đó là xã đội phó xông pha gan dạ, bị địch bắt tra chết sống lại Lớn lên người vậy, 15 tuổi Bắc đã tham gia các hoạt động các đoàn thể 17 tuổi cô vào đội du kích với nhiệm vụ làm giao thông liên lạc, tiếp tế cho đội du kích lần bắn tỉa đồn Tây Năm 1950, cô cử học y tá trở kiêm nhiệm thêm việc cứu thương Có lần theo đội du kích bắn tỉa, cô bị đạn kẻ thù bắn xướt qua mặt để lại vết thương khoé mắt Nhưng cô không biết sợ hãi.Là cô gái xinh đẹp, hát hay và khéo ăn nói, năm 1951, Bắc giao nhiệm vụ: quân báo, cứu thương và binh vận Cô đã hy sinh anh dũng và phong tặng nữ liệt sĩ anh hùng (13) NỮ LIỆT SĨ HOÀNG NGÂN Hoàng Ngân (1921-1949), quê gốc Nam Định sinh gia đình tiểu thương phố Savatxiơ (phố Quang Trung - Hải Phòng ngày nay) Tên thật là Phạm Thị Vân Phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho Bí thư Trung ương đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam đầu tiên-Hoàng Ngân, người đã hiến trọn 28 tuổi đời cho mùa xuân độc lập, tự đất nước Phạm Thị Vân vạch mặt kẻ thù: “Dân tộc Việt Nam bị bóc lột đến tận cùng, đủ thứ thuế, ác là thuế thân, lại không học hành, các ông dùng thuốc phiện, rượu cồn làm cho nhân dân ngu muội để dễ bề cai trị Chúng tôi đấu tranh để đuổi kẻ xâm lược khỏi bờ cõi, không phải là kẻ loạn, vì đây là đất nước chúng tôi” Chị Vân hô vang: “Chúng tôi phản đối lối xét xử áp đặt thiếu quyền người…” Chị đã bị tống giam chung thân và anh dũng hy sinh (14) Anh hùng Liệt sĩ Bùi Thị Cúc (19301951), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Công an Nhân dân (Truy tặng; 1955) Biết không khuất phục chị, ngày 15 tháng năm 1950 bọn địch đã đem chị đê bờ sông Lực Điền hành hình dã man Bùi Thị Cúc đã nêu gương hy sinh vô cùng kiên cường, bất khuất Hồ Chủ tịch đã truy tặng chị sáu chữ: “Sống anh dũng, chết vẻ vang” Anh hùng Liệt sĩ Bùi Thị Cúc (15) Mạc Thị Bưởi Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 xã Nam Tân, huyện Nam Sách Dân tộc Kinh Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Anh hùng Liệt sĩ Mạc Thị Bưởi (1927-23/4/1951), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (Truy phong, 31/8/1955) Huân chương Quân công hạng (16) Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên Nguyễn Thị Minh Khai là nữ chiến sĩ tiền bối phong trào cộng sản Việt Nam Cô sinh năm 1910 Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng Năm 1929 thoát ly gia đình hoạt động cách mạng Trung Hoa Năm 1935 vào học trường Đại học Phương Đông Liên Xô cũ, cùng với Lê Hồng Phong là đại biểu chính thức Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản Năm 1937, cô nước hoạt động Sau Khởi nghĩa Nam kỳ thất bại, cô bị giặc Pháp bắt năm 1940 và bị thực dân Pháp kết án tử hình và bị xử bắn Ngã ba Giồng, Hóc Môn năm 1941 (17) Nữ anh hùng đầu tiên quân đội nhân dân Việt Nam Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930 Trong kháng chiến chống Pháp, bà đã xây dựng và huy đội nữ du kích Tán Thuật (Thái Bình) Hoạt động hiệu quả, táo bạo dũng cảm, tiếng với chiến tích “tay không bắt giặc”, bà tặng thưởng nhiều Huân chương, Huy chương chiến công và năm 1952 phong là nữ Anh hùng đầu tiên quân đội nhân dân Việt Nam (18) Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với danh hiệu này Ngay từ năm 15 tuổi, chị đã hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công vang dội Tháng 5/1950, bị giặc Pháp bắt, tra dã man chị giữ vững khí tiết người chiến sĩ cách mạng Năm 1952, giặc đày chị Côn Đảo và hành Năm 1993, Nhà nước đã trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang "Người gái trẻ măng Giặc đem bãi bắn Đi hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt đóa hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất " ( Chị Võ Thị Sáu _Tố Hữu) (19) Nữ đại tá tình báo giỏi Danh hiệu trên dành cho đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Đinh Thị Vân (1916-1995), người tổ chức và điều hành mạng lưới tình báo Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ Với tính cách thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng mạng lưới tình báo vững chắc, bà đã cung cấp kịp thời cho Trung ương Đảng nhiều tin tức các càn quét Mỹ ngụy vào đầu não kháng chiến ta miền Đông Nam Hệ thống tình báo bà phục vụ đắc lực cho các kế hoạch công quân đội ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975 (20) CHỊ ÚT TỊCH "Nó đánh mình, mình đánh nó “ "Còn cái lai quần đánh", Út Tịch (1931-1968) là nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Cuộc đời bà đã nhà văn Nguyễn Thi xây dựng thành nhân vật chính tác phẩm Người mẹ cầm súng , đưa vào các giáo trình văn học phổ thông Bà tiếng với câu nói "Còn cái lai quần đánh", thể tâm đấu tranh mình Bà Nhà nước Việt Nam tặng thưởng Huân chương Quân công Giải phóng hạng ba Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Bà nhà văn Nguyễn Thi xây dựng hình tượng nhân vật chính tác phẩm "Người mẹ cầm súng", sau dựng thành phim "Khi mẹ vắng nhà", Trần Khánh Dư làm đạo diễn, Nghệ sĩ Ưu tú Ngọc Thu thủ vai chính Một đường quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đặt theo tên bà Ngoài ra, dự án xây dựng khu lưu niệm quê hương bà đề nghị (21) Nữ tướng Việt Nam kỷ XX Bà Nguyễn Thị Định vá áo cho chiến sĩ chiến khu đông nam năm 1968 Bà Nguyễn Thị Định (1920 1992), sinh tỉnh Bến Tre Năm 1974 Bà phong quân hàm Thiếu tướng, Phó tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam Sau ngày đất nước thống nhất, bà là nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước đầu tiên Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (22) Bà Nguyễn Thị Định (còn gọi là Ba Định) (bí danh Bích Vân, Ba Tấn, Ba Nhất và Ba Hận [1] ) sinh xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Năm 16 tuổi bà đã tham gia phong trào cách mạng địa phương, năm 1938 bà kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1945, bà tham gia giành chính quyền Bến Tre Khi Chiến tranh Đông Dương nổ ra, năm 1946, bà tham gia tổ chức vượt biển, mở tuyến chi viện vũ khí cho miền Nam Bà Thành phố Hồ Chí Minh và sau đó nhân dân tỉnh Bến Tre lập đền thờ tại ấp Phong Điền, xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm Trong đền thờ có tượng đồng chân dung bà, tượng có chiều cao 1,75m, nặng 1.025kg, đặt trên bệ thờ cao 1,5m Bộ Quốc phòng trao tặng (23) Nữ anh hùng tiếng thời chống Mỹ- Hồ Kan Lịch Nguyên tên bà là Kăn Lịch, sinh năm 1943 A Lê Nốc, thuộc Thị trấn A Lưới, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế Như nhiều người dân tộc Pa Kô, Vân Kiều ủng hộ Việt Minh, từ năm 1946, bà mang thêm họ Hồ để tỏ lòng kính trọng lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, mệ Kan Lịch là biểu tưởng anh hùng lòng yêu nước đồng bào Pa Cô nói riêng và đồng bào các dân tộc trên dãy Trường Sơn nói chung Cùng với chiến công bắn rơi máy bay địch súng trường lấy Pháp, tính riêng từ năm 1961-1965, bà đã trực tiếp tiêu diệt 150 lính Mỹ - Việt Nam Cộng hòa, thu giữ nhiều phương tiện chiến tranh đối phương Với thành tích xuất sắc trên, bà đã Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tặng Huân chương Quân công giải phóng hạng ba và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang vào tháng năm 1967 (24) Người sinh viên yêu nước can đảm Đây là hình ảnh người sinh viên yêu nước, chiến sĩ biệt động Võ Thị Thắng với “Nụ cười chiến thắng” tiếng phiên tòa Mỹ ngụy năm 1968 Võ Thị Thắng trước 1975 là sinh viên Sài Gòn, tham gia đấu tranh biểu tình chống chính quyền bị bắt và bị kết án 20 năm tù Khi bị kết án Võ Thị Thắng có nói câu cho là tiếng đó là " tôi sợ chính quyền các ông không tồn đến tôi mãn hạn tù" Khi Võ Thị Thắng bị dẫn giải nhà lao, có nhà báo đã chụp ảnh Võ Thị Thắng mỉm cười đứng hai lính dẫn giải (25) Cụ Nguyễn Thị Suốt- Mẹ Suốt (1906-21/8/1968), Liệt sĩ, Mẹ Việt Nam Anh hùng- Anh hùng Lao động “…Tàu bay mày bắn sớm trưa Thì tui việc sớm trưa đưa đò… Mẹ trọn đời mình Sông bao nhiêu nước nghĩa tình nhiêu ” Mẹ Suốt tên thật là Nguyễn Thị Suốt, sinh năm 1906 xã Bảo Ninh, thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Mẹ sinh trưởng gia đình ngư dân nghèo, lớn lên phải cho địa chủ 18 năm (26) Hình ảnh người mẹ với đò, mái chèo và quần áo bà ba, có khăn dù ngụy trang, từ tháng 2/1965 đến tháng 4/1966, bà đã chèo hàng trăm lượt qua sông Trong đó có không ít lần phải vượt qua làn bom lửa đạn và các trận đánh phá ác liệt giặc Mỹ trên dòng sông Nhật Lệ Cảm phục trước gương lao động quên mình hoàn cảnh nào làm tròn nhiệm vụ người chèo đò Các cán bộ, chiến sỹ, bà qua sông gọi mẹ với cái tên thân thương Mẹ Suốt (27) Anh hùng Liệt sĩ Lê Thị Hồng Gấm (1950-1969), Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân Huân chương Quân công giải phóng hạng ba Lê Thị Hồng Gấm, sinh nǎm 1951, gia đình nông dân lao động xã Long Hưng, huyện Châu Thành, Mỹ Tho (nay thuộc Tiền Giang) Tham gia cách mạng từ nhỏ, việc gì giao nhận và hǎng hái làm tròn Đối với đồng đội thì ơn nghĩa chí tình đứa em gái Chị hi sinh trên đường giao liên vào xuân 1970, sau mình tiêu diệt nhiều tên địch, bắn rơi máy bay lên thẳng địch Bi thương nặng biết không qua khỏi, chị đã bắn đến viên đạn cuối cùng, gắng sức đập gẫy nát súng không để lọt vào tay địch Lúc đó Hồng Gấm 19 tuổi (28) PHỤ NỮ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KỲ CNH- HĐH Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ, thành phố Hồ Chí Minh coi “Bà tiên” đời thường Chị có phép lạ “Chiếc đũa thần” có thể giúp bà mẹ “vô sinh” có thiên chức làm mẹ Chị Ngọc Phượng sinh gia đình nghèo, bố là công nhân đồn điền cao su Pháp sớm giác ngộ cách mạng, có lòng yêu nước, thương người Bà đã phấn đấu học tập, tốt nghiệp sau đại học chuyên ngành sản phụ khoa năm 1970-1974, đậu tương đương tiến sĩ y khoa Hoa kỳ (29) PGS-TS Lê Thị Thanh Nhàn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên và PGS-TS nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2011 PGS-TS Lê Thị Thanh Nhàn Sau nỗ lực vượt qua khó khăn để thi đỗ vào Khoa Toán Trường ĐH Sư phạm Việt Bắc, cô nữ sinh xuất sắc trường đã giữ lại làm giảng viên tốt nghiệp Lúc đó, chị lại có mơ ước cao hơn: Làm nghiên cứu sinh để thỏa mãn lòng say mê học toán mình “Tôi say mê, chí “nghiện” toán yêu thích số chính xác luôn làm nên bất ngờ” (30) PGS-TS Vũ Thị Thu Hà, Phó Viện trưởng Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam, Giám đốc Phòng Thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu Bộ Công Thương, là gương mặt bật nhận giải thưởng Kovalevskaia năm 2011 Trong suốt 20 năm công tác Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, vừa nghiên cứu khoa học vừa đào tạo sau ĐH lĩnh vực công nghệ xúc tác, lọc, hóa dầu, PGS-TS Hà đã chủ trì 19 đề tài và tham gia 12 đề tài nghiên cứu khoa học các cấp Nhà nước, và tập đoàn Chị đã nghiên cứu thành công nhiều quy trình công nghệ như: sản xuất nhiên liệu sinh học, sorbitol, vật liệu xúc tác dị thể cấu trúc nano, tạo các sản phẩm thân thiện môi trường, phục vụ phát triển bền vững (31) Lớp học tình thương cô giáo Hà năm qua, cô giáo Nguyễn Thị Hà, giáo viên chuyên trách lớp học tình thương phường Yết Kiêu (quận Hà Ðông, Hà Nội) đã dìu dắt, dạy dỗ hàng chục lượt học sinh là em các gia đình chính sách, bị khuyết tật, có hoàn cảnh khó khăn, giúp các em đọc thông, viết thạo Nhiều em đã trưởng thành, có thể sống tự lập, san sẻ bớt gánh nặng cho gia đình và cho xã hội (32) Cô gái Pà Thẻn dám nghĩ dám làm Chị là Phù Thị Thiên là bông hoa Pà Thẻn rực rỡ vươn lên vùng núi đá tai mèo sắc nhọn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Băng rừng sâu tìm đường thoát nghèo Với cố gắng, nỗ lực mình, chị đã vinh dự trở thành đại biểu đại diện cho bà con, phụ nữ Pà Thẻn dự Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VIII năm 2010 và Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI tháng 3/2012 Chị nhận thấy, “Đảng và Nhà nước ta đã và quan tâm tới phụ nữ và đồng bào dân tộc thiểu số” và mong mỏi rằng, với quan tâm ấy, “sẽ có thêm nhiều chị em vùng đồng bào dân tộc tạo điều kiện học tập, dạy nghề, giao lưu nâng cao trình độ, xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc, để chị em có thể độc lập, tự tin tham gia các hoạt động chung làng bản, đất nước” (33) VẺ ĐẸP PHỤ NỮ VIỆT NAM (34) Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( 1930 – 1995 ), Tổng Bí thư Đỗ Mười đã thay mặt Đảng và Nhà nước trao tặng Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trướng có thêu dòng chữ “ Phụ nữ Việt Nam trung hậu – Đảm – Tài – anh hùng ” (35) Tại Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ IX (2002), Tổng bí thư Nông Đức Mạnh thay mặt Đảng và Nhà nước trao tặng phụ nữ Việt Nam trướng mang dòng chữ : “ Phụ nữ Việt Nam động, sáng tạo, trung hậu, đảm ” (36)