1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GDHN10

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp : Muốn thành đạt về nghề nghiệp phải phấn đấu và tìm ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề với năng lực bản thân, từ đó xâ[r]

(1)Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ ? I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Học sinh nắm sở phù hợp nghề, biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, lực thân và nhu cầu thị trường lao động - Kỹ : Lập xu hướng nghề nghiệp thân - Thái độ : Bộc lộ hứng thú, ước mơ mình nghề nghiệp tương lai II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu có liên quan - Các câu hỏi điều tra mức độ hứng thú - Sưu tầm các mẩu chuyện các gương thành đạt số nghề Chuẩn bị trò : Sách vở, hứng thú nghề nghiệp theo yêu cầu giáo viên III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức lớp : B Kế hoạch kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) C Bài giảng : Giáo viên vào bài việc phân tích khái quát băn khoăn tuổi trẻ trước ngưỡng cửa đời và mơ ước nghề nghiệp tương lai Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt động : Tìm hiểu chọn 1.Chọn nghề là gì? Vì phải chọn nghề ? nghề - Chọn nghề là chọn cho mình nghề phù hợp với khả năng, hứng thú và yêu cầu xã hội - Chọn nghề là gì ? - Thế giới nghề nghiệp rộng lớn có nhiều nghề khác nhau, cá nhân người không thể nào phù - Vì phải chọn nghề ? hợp với tất các nghề, vì cần lựa chọn cho mình nghề phù phù hợp - Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung Tại người lại phải gắn bó với nghề định? - Một người có thể làm nhiều - Con người thành công đời chọn nghề không ? cho mình nghề phù hợp nhất, dành hết tâm trí cho nghề thì giỏi nghề đó, từ đó xã hội tôn - GV phân tích thêm gắn vinh, tin nhiệm từ đó có nhiều thuận lợi thu nhập bó với nghề phù hợp là và địa vị, ổn định vật chất và tịnh thần cần thiết Sự phù hợp nghề: - Phù hợp nghề ? a Sợ phù hợp nghề là gì? (2) - Có mức độ phù hợp nghề ? - GV lấy số ví dụ - Đa số nghề phu hợp với người bình thường đào tạo qua quá trình làm việc hình thành kỹ Hoạt động : Tìm hiểu yếu tố tạo nên phù hợp nghề - Em hãy lấy ví dụ các yếu tố tạo nên phù hợp nghề ? - GV lấy ví dụ và phân tích thêm Nghề hoạ sĩ Nghề dạy học Nghề thủ công mỹ nghệ - GV phân tích miền chọn nghề tối ưu - HS nhận xét yêu cầu số nghề Phù hợp nghề là người có đặc điểm tâm sinh lý, các lhả phù hợp với yêu cầu nghề đó đăt người lao động b Các mức độ phù hợp nghề : + Không phù hợp phần lớn + Phù hợp hoàn toàn (Bộc lộ xu hướng rõ ràng, lực trội, có khiếu với các yêu cầu nghề) - Đa số người lao động phù hợp phầm và phù hợp phần lớn ít có trường hợp phù hợp hoàn toàn không phù hợp c Những yếu tố tạo nên phù hợp nghề : - Những phẩm chất nghề nghiệp lực, tri thức, kỹ nghề cụ thể - Sự thoả mãn lao động nghề dem lại Đối với người lao động không là phương tiện sinh tồn mà còn là niềm vui, niềm đam mê đem lại cho người thoả mãn phấn khích, hài lòng - Thể giá trị thân Những sản phẩm lao động không là phương tiện mà còn là trí tuệ, tài hoa và nét tính cách người đó Miền chọn nghề tối ưu: Trước định chọn nghề gì, mặt phải sâu tìm hiểu nghề , yêu cầu nghề người lao động, mặt khác phải tự nhận xét mình Để chọn nghề phù hợp, người cần trả lời câu hỏi : + Tôi thích làm nghề gì ? + Tôi có thể làm nghề gì ? + Tôi cần làm nghề gì ? Ttả lời các câu hỏi trên xác định miền chọn nghề tối ưu và có nghề phù hợp với sở thích và lực thân Xu hướng và hứng thú nghề nghiệp học sinh Hoạt động : Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp - GV cho học sinh quan sát và chép mẫu xu hướng nghề nghiệp Câú trúc xu hướng nghề nghiệp Họ và tên Nam, nữ : Lớp : Tuổi : Dự định chọn nghề cho tương lai : ( Kể tên nghề theo thứ tự ưu tiên ) Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và thể mức (3) độ hứng thú : (Xếp thứ tự ) - GV hướng dẫn cách làm Kể chuyện gương thành đạt các nghề - HS suy nghĩ và làm - GV thu xu hướng nghề nghiệp và có nhận xét - Gillete : Nhà sản xuất kinh doanh dao cạo râu nhẵn hiệu tiếng toàn cầu Xuất thân từ người nhặt phế liệu đã có cải tiến quan trọng chất thép và cấu tạo sản phẩm dao cạo giúp cho sắc lâu - Trần Nhật Linh : Nhà sản xuất các thiết bị điện dân - GV kể số gương thành đạt dụng đặc biệt là ổn áp LiOA Anh đã cải tiến nâng cao hiệu suất sử dụng, tổn hao ít điện, sản phẩm bền đẹp hàng ngoại nhập, giá phải - HS nghe và liên hệ với thân D Củng cố : - Vì phải chọn nghề ? - Sự phù hợp nghề - Miền chọn nghề tối ưu E.Chuẩn bị cho bài sau : Tìm hiểu lực nghề nghiệp thân và truyền thống nghề nghiệp gia đình IV Rút kinh nghiệm : Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Biết lực thân qua quá trình học tập và lao động - Kỹ : Tìm hiểu các điều kiện và truyền thống gia đình ảnh hưởng đến việc chọn nghề tương lai - Thái độ : Có ý thức tìm hiểu và chọn nghề phù hợp với lực thân và truyền thống gia đình II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu chủ đề và các tài liệu có liên quan - Tìm hiểu số làng nghề truyền thống :Bát Tràng, Đông Hồ, Đồng Kỵ,… (4) Chuẩn bị trò : - Tìm hiểu nghề truyền thống gia đình, dòng họ, làng - Sưu tầm tranh ảnh, sản phẩm, câu chuyện làng nghề truyền thống III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức : B Kế hoạch kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra ) C Bài giảng : Giới thiệu khái quát lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị lực nghề nghiệp - GV lấy ví dụ phấn đấu các vận động viên thể thao có thành tích cao đấu trường khu vực và quốc tế Tầm quan trọng việc chuẩn bị lực nghề nghiệp : Muốn thành đạt nghề nghiệp phải phấn đấu và tìm phù hợp tối đa yêu cầu nghề với lực thân, từ đó xây dựng động học tập, bồi dưỡng các phẩm chất lực nghề đó - GV phân tích lực cần có người lao động - Vì người lao động phải có các lực này ? Năng lực nghề nghiệp là gì ? Năng lực nghề nghiệp là phẩm chất nhân cách cần có giúp người lĩnh hội và hoàn thành các hoạt động nghề với kết cao Mỗi người lao động cần có loại lực : + Năng lực nhận thức + Năng lực thao tác thực tiễn + Năng lực giao tiếp + Năng lực tổ chức, quản lý - Muốn trở thành Bác sỹ, Kỹ sư Học sinh bồi dưỡng lực nào? tương lai cần phải học tốt môn - Học tập tốt các môn văn hoá gì ? - Cần tự giác bồi dưỡng các lực liên quan đến nghề nghiệp tương lai - Phát khả riêng thân Hoạt động : Tìm hiểu lao động nghề nghiệp và lực - GV phân tích quá trình hình thành lực nghề nghiệp -Vì người ta nói : Trăm hay không tay quen ? Lao động nghề nghiệp và lực Lao động nghề nghiệp khác ảnh hưởng lớn đến phương hướng phát triển lực người, đông thời tạo điêu kiện để lực phát triển đến mức độ khá cao Nguyên nhân chủ yếu là rèn luyện lâu dài qua thực tiễn Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề (5) - GV lấy số ví dụ bí nghề nghiệp gia đình - Em hãy kể tên số nghề truyền thống địa phương ? - GV giới thiệu số làng nghề truyền thống tiếng Trong gia đình, dòng họ, làng xã… có chuyển giao kinh nghiệm tiếp nối các hệ, cha mẹ và cái … làm cho nghề càng phát triển đạt đến mức độ tinh hoa Nếu chọn nghề truyền thống tiếp thu nhiều kinh nghiệm hệ trước để lại khả để thành đạt nghề nghiệp thường cao, vì nhiều gia đình, dòng họ thường muốn cháu theo nghề nghiệp gia đình, dòng họ mình Giới thiệu khái quát số làng nghề truyền thống * Làng gốm Bát Tràng * Làng dệt lụa Vạn Phúc * Làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ D Củng cố : Nhấn mạnh khái niệm lực nghề nghiệp, bồi dưỡng lực nghề nghiệp, ảmh hưởng truyền thống gia đình tới việc lựa chọn nghề nghiệp E Chuẩn bị cho bài sau : - Viết bài thu hoạch mô tả nghề truyền thống địa phương em - Tìm hiểu nghề dạy học, sưu tầm bài hát bài thơ ngành Giáo dục IV Rút kinh nghiệm : Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm ý nghĩa, tầm quan trọng, đậc điểm, các yêu cầu nghề dạy học - Kỹ : Tìm hiểu các thông tin nghề dạy học, biết liên hệ thân nghề nghiệp tương lai - Thái độ : Có thái độ đúng đắn nghề dạy học II Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị thầy : (6) - Nghiên cứu kỹ chủ đề và tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDHN - Sưu tầm gương sáng, mẩu chuyện nghề dạy học Chuẩn bị trò : Su tầm bài hát, bài thơ , câu chuyện nghề dạy học III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức : B Kế hoạch kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) C Bài giảng : Yêu cầu học sinh hát bài hát nghề giáo( dạy học), GV dẫn dắt vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng nghề dạy học - GV trình bày khái quát phát triển nghề dạy học NỘI DUNG KIẾN THỨC A.Ý nghĩa, tầm quan trọng nghề dạy học : 1.Sơ lược lịch sử hình thành nghề dạy học : Nghề dạy học đã có từ ngàn xa, từ thời đồ đá người dã biết truyền kinh nghiệm cho qua dạng cha truyền nối Trải qua quá trình phát triển lịch sử, nước ta đã có hệ thống giáo dục đại, tiên tiến Ý nghĩa kinh tế: Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục - Lấy ví dụ ý nghĩa kinh tế nghề vụ cho LĐXS, kinh tế phát triển lại phụ thuộc dạy học vào nguồn nhân lực; nguồn nhân lực có vai trò định tới phát triển kinh tế - Phân tích khái quát ý nghĩa chính trị xã hội Ý nghĩa chính trị, xã hội: Giáo dục có vai trò phát triẻn kinh tế, nâng cao dân trí từ đó giúp đời sống vật chất và tinh thần nhân dân nâng cao, đời sống xã hội ổn định Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm lao động và yêu cầu nghề B Đặc điểm lao động và yêu cầu nghề: a Đối tượng lao động - Đối tượng lao động nghề dạy học là - Đối tượng lao động nghề dạy học người ( học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh) là gì? b Công cụ lao động : - GV phân tích các công cụ lao - Ngôn ngữ ( viết, nói) dộng nghề dạy học - Đồ dùng dạy học - Các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập - Giáo viên thường phải làm c Nội dung lao động : (7) công việc gì? - Giáo viên lấy ví dụ môt số công việc ngành - Phân tích khái quát số lực - Lấy ví dụ mọt số phẩm chất tâm lý cần có - Phân tích khái quát điều kiện lao động và chống định y học - Truyền đạt kiến thức cho hoc sinh, làm các công việc quản lý học sinh… - Lập kế hoạch, soạn bài d Yêu cầu tâm sinh lý nghề dạy học : * Phẩm chất đạo đức : Người giáo viên phải giác ngộ lý tưởng cách mạng, có lòng nhân ái , yêu thương người, yêu nghề mến trẻ * Năng lực sư phạm : - Năng lực dạy học : có khả soạn và giảng bài, khả đánh giá lực nhận thức học sinh - Năng lực giáo dục : Nắm bắt tâm sinh lý học sinh, có khả thuyết phục, cảm hoá học sinh - Năng lực tổ chức : Biết tổ chức dạy học, tổ chức giáo dục học sinh, tổ chức các hoạt động nhà trường * Một số phẩm chất khác : Người giáo viên phải có tính kiên trì nhẫn nại, lực kiềm chế, ăn nói hoà nhã, lịch tác phong mẫu mực e Điều kiện lao động: Tuy không phải lao động chân tay vất vả, nặng nhọc phải lao động trí óc căng thẳng và sử dụng ngôn ngữ nhiều g Chống định Y học: Người bị dị dạng, nói ngọng, nóng tính, bệnh truyền nhiễm, người có thần kinh không ổn định, thiếu tính kiên nhẫn D Củng cố: - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng nghề dạy học - Đặc điểm, yêu cầu nghề người lao động E Chuẩn bị cho bài sau: - Tìm hiểu ảnh hưởng giới tính công việc nghề day học - Làm bài tập: mô tả các công việc nghề day học IV Rút kinh nghiệm: (8) Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày giảng : CHỦ ĐỀ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I Mục tiêu bài học: - Kiến thức : Nắm vững vai trò, ảnh hưởng giới và tính chọn nghề - Kỹ : Liên hệ với thân chọn nghề - Thái độ : Tich cực khắc phục ảnh hưởng giới và tính II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị thầy: - Nghiên cứu kỹ chủ đề và tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDHN - Su tầm số câu chuyện giới các nghề khác Chuẩn bị trò: Tìm hiểu trước các ngành nghề phù hợp với nam giới và nữ giới III Tiến trình lên lớp: A Ổn định tổ chức B Kế hoạch kiểm tra bài cũ C Bài giảng GV đặt vấn đề cách so sánh, nhận xét các đặc điểm riêng biệt nam giới và nữ giới ảnh hưởng giới tính tới nghề nghiệp sống HOẠT ĐỘNGCỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động1: Tìm hiểu giới tính và giới - Hãy nêu khác mặt sinh học nam và nữ? - Giáo viên phân tích NỘI DUNG KIẾN THỨC Khái niệm “giới tính” và giới a Khái niệm giới tính Giới tính khác biệt nam nữ mặt sinh học Con người sinh đã có đặc điểm mặt giới tính, khác biệt giới tính nam và nữ mặt sinh học là mang tính đặc trưng và không thể thay đổi ( phạm vi hẹp có tính đặc trưng cụ thể.) (9) - GV cung cấp khái niệm giới - Lấy ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu vè vai trò giới b Khái niệm giới Giới là mối quan hệ và tương quan địa vị xã hội nữ giới và nam giới bối cảnh cụ thể Giới nói lên vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ ba gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân ( Phạm vi rộng lớn có tính khái quát và xã hội.) Vai trò giới xã hội Nam giới và nữ giới thực các vai trò và trách nhiệm mình sống đó là: - Nam giới và nữ giới có - Tham gia công việc gia đình vai trò gì xã hội? - Tham gia công việc sản xuất - Tham gia công việc công cộng - Giáo viên phân tích các yếu tố Tuy nhiên có nhiều đặc điểm khác nam ảnh hưởng đến vai trò và quyền lợi giới và nữ giới việc thực các vai trò trên cña ngêi phô n÷ x· héi là: - Nữ giới bị chi phối gánh nặng gia đình ít nghỉ ngơi hưởng thụ lợi ích vật chất và tinh thần, ít có hội học tập, tiếp cận thông tin - LÊy vÝ dô mới, trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp - Một số nơi công việc phụ nữ làm thường là công việc giản đơn, nặng nhọc, thu nhập thấp nên địa vị kinh tế càng thấp - Trong công việc cộng đồng, phụ nữ ít tham gia quản lý, lãnh đạo Vì vị trí quyền lực thấp Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề giíi chän nghÒ Vấn đề giới chọn nghề: - Nam giíi vµ n÷ giíi thêng chän a Sự khác xu hướng các giới: nghÒ kh¸c nh thÕ nµo? - Các em nữ thường tìm hiểu nghề phạm vi hẹp và thường chọn các ngành nghề truyền thống phái mình :dạy học, bác sỹ, thợ may…và thường không chọn các nghề đòi hỏi có trình độ quản lý cao - Các em nam thường chọn các nghề có tính kỹ - N÷ giíi cã nh÷ng ®iÓm m¹nh g× ? thuật, cần tới sức khoẻ, lòng dũng cảm…Do cần có giảm ấn tượng vai trò giới - N÷ giíi cã nh÷ng h¹n chÕ nµo nghề ảnh hởng đến nghề nghiệp và công viÖc? b Sự khác giới nghề: * Điểm mạnh cuẩ nữ giới - Trí nhớ , khả ngôn ngữ, nhạy cảm và tinh tế giao tiếp, ứng xử * Điểm hạn chế nữ giới - Sức khoẻ và đặc điểm tâm sinh lý ( các chu kỳ (10) - Gi¸o vتn ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a kh¶ n¨ng vµ yªu cÇu cña nghÒ nghiÖp Hoạt động 4: Tìm hiểu các nghề phô n÷ nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm - N÷ giíi kh«ng nªn lµm nh÷ng nghÒ nµo? LÊy vÝ dô - Gi¸o viªn ph©n tÝch mét sè nghÒ nªn giíi nªn lµm kinh nguyệt, thời kỳ mang thai, sinh đẻ và nuôi nhỏ kéo dài) - Nhận thức người phụ nữ thường nặng thiên chức làm mẹ, làm vợ - Nhiều em học sinh nữ còn mặc cảm, thiếu tự tin vào thân c Mối quan hệ nữ giới với đặc điểm nghề nghiệp - Mỗi nghề nghiệp có yêu cầu riêng người lao động Vì học sinh cần biết lien hệ khả và nguyện vọng nghề nghiệp thân để có hướng phấn đấu và tu dưỡng Một số nghề phụ nữ nên và không nên làm: a Những nghề phụ nữ không nên làm - Những nghề có môi trường làm việc độc hại , nguy hiểm, ồn ào - Những nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc - Một số nghề lao động nặng nhọc b Những nghề phụ nữ nên làm: Các nghề thuộc nghành thương nghiệp , giáo dục, du lịch, ngân hàng, tài chính tín dụng, bưu diện, y tế , nông nghiệp , công nghiệp D Củng cố: - Khái niệm giới và giới tính - Vấn đề giới chọn nghề , khác xu hớng chọn nghề nam giới và nữ giới E Chuẩn bị cho bài sau: - Tìm hiểu số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp IV Rút kinh nghiệm : (11) Tiết thứ Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm ý nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm, các yêu cầu các nghề thuộc lĩnh vực Nông , Lâm, Ngư nghiệp - Kỹ : Tìm các thông tin số nghề thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp, biết liên hệ thânvề nghề nghiệp tương lai - Thái độ : Có thái độ đúng đắn nghề nghiệp, chủ động tìm hiểu thông tin nghề nghiệp II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu chủ đề và tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDHN - Sưu tầm gương thành đạt, mẩu chuyện các Nông, Lâm, Ngư nghiệp Chuẩn bị trò : Sưu tầm, tìm hiểu các nghề Nông, Lâm, Ngư nghiệp III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức : B Kế hoạch kiểm ttra bài cũ : (Không kiểm tra) C Bài giảng : Giới thiệu khái quát vai trò các ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp kinh tế HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu lịch sử phát triển và phát triển các ngành NLNN giai đoạn 2001- 2005 Sơ lược lịch sử phát triển nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam là nước nông nghiệp từ hàng ngàn năm qua Trước đây sản xuất nông, lâm, - GV trình bày khái quát phát triển ngư nghiệp suất thấp nhiều rủi ro Sau CM các nghề thuộc lĩnh vực NLNN T 8, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến - GV lấy số ví dụ sản xuất lương nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi Hiện nay, thực, thực phẩm, các mặt hàng xuất Việt Nam là cường quốc xuất gạo và số sản phẩm thuỷ, hải sản chủ lực NLNN Việt Nam Hoạt động : Hướng phát triển các lĩnh vực NLNN Sự phát triển các lĩnh vực sản xuất nông, lâm ngư nghiệp giai đoạn 2001-2005 (SGK) (12) GV giới thiệu, phân tích khái quát Hoạt động :Tìm hiểu các đặc điểm lao động và yêu cầu nghề - Kể tên số đối tượng lao động ? - Kể tên số công việc ngành Nông nghiệp ? - GV lấy ví dụ số công cụ lao động - Các nghề thuộc lĩnh vực NLNNcó yêu cầu gì với người lao động ? - GV phân tích khái quát điều kiện lao động và các chống định y học Hoạt động : Giới thiệu số sở đào tạo Hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm , ngư nghiệp: - Đẩy mạnhcông nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp và nông thôn - Xây dựng cấu nghành nghề hợp lý trên điạ bàn nông nghiệp và nông thôn - Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm hình thành các điểm công nghiệp nông thôn, mở rộng quy mô và số lượng các làng nghề gắn với thị trường nước và uất Đặc điểm lao động và yêu cầu nghề lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp: a Đối tượng lao động: - Là cây trồng, vật nuôi, các sản phẩm quá trình chăn nuôi , trồnn trọt b Nội dung lao động: - Tác động vào đất đai,ao hồ để trồng trọt, chăn nuôi Chăm sóc, quản lý, thu hoạch, chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi trồng trọt… c Công cụ lao động: - Các công cụ lao động , làm đất, phục vụ chăn nuôi, trồng trọt khai thác, chế biến cây trồng, vật nuôi d Các yêu cầu nghề: - Yêu thích lao động - Có hiểu biết KHKT cây trồng, vật nuôi - Có sức khoẻ dẻo dai e Điều kiện lao động : Thường là lạo động nặng nhọc, chịu ảnh hưởng nắng mưa, ô nhiễm độc hại… g Chống định Y học : Mắc các bệnh phổi, suy thận, thấp khớp, rối loạn tiền đình… Giới thiệu số sở đào tạo ( SGK ) D Củng cố : - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng nghề dạy học - Đặc điểm, yêu cầu nghề người lao động E Chuẩn bị cho bài sau : - Tìm hiểu ảnh hưởng giới tính việc chọn nghề - Làm bài tập : Mô tả các công việc nghề dạy học (13) IV Rút kinh nghiệm : Tiết thứ Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC I Mục tiêu bài học : - Kíên thức : Nắm ý nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm, các yêu cầu nghề Y và Dược - Kỹ : Tìm hiểu các thông tin ngành Y và Dược, biết liên hệ thân nghề nghiệp tương lai - Thái độ : Có ý thức phấn đấu, tu dưỡng để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề và tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDHN - Sưu tầm gương sáng, mẩu chuyện ngành Y Dược Chuẩn bị trò : Sưu tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện nghề Y Dược III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức : B Kế hoạch kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) C Bài giảng : Giáo viên giới thiệu khái quát vai trò, vị trí ngành Y Dược sống người HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động : Tìm hiểu lịch sử phát triển, tầm quan trọng ngành Y, Dược - GV trình bày khái quát phát triển nghề Y Dược NỘI DUNG KIẾN THỨC Sơ lược lịch sử phát triển nghề Y Dược: Chữa bệnh là nghề phát triển lâu đời nước ta Được đúc kết từ hàng ngàn năm, y học cổ truyền Việt Nam có nhiều cách chữa bệnh, nhiều bài thuốc quý, nhiều danh y lỗi lạc Hiện ngành Y, Dược chúng ta phát triển mạnh Đông y và Tây y (14) - Lấy ví dụ mối quan hệ hai ngành Y và Dược - GV phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng hai ngành Y và Dược Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu ngành Y, Dược Mối quan hệ hai ngành Yvà Dược : Ngành Y là ngành chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho nhân dân Công việc chính là chẩn đoán và điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ cho bệnh nhân Ngành Dược là ngành bào chế thuốc để phục vụ ngành Y chữa bệnh Hai ngành này có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời Tầm quan trọng hai ngành Y và Dược : Sức khoẻ là vốn quí người Vì vậy, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có tầm quan trọng đặc biệt, luôn Đảng và Nhà nước ta quan tâm Đặc điểm lao động và yêu cầu các nghề thuộc ngành Y và Dược : a Đối tượng lao động : Đối tượng lao động ngành Y là gnười - Đối tượng lao động nghề Y Dược (bệnh nhân), đối tượng ngành Dược là dược là gì ? liệu, hoá chất… b Công cụ lao động : - GV phân tích các công cu lao Các thiết bị Y tế, bào chế thuốc… động nghề Y Dược c Nội dung lao động : - Chữa bệnh, phãu thuật, chăm sóc sức khoẻ… - Y, Bác sĩ thường phải làm - Nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh… công việc gì ? d Yêu cầu tâm sinh lý nghề Y Dược : * Phẩm chất đạo đức : Người thầy thuốc phải có - GV lấy ví dụ số công việc lòng nhân ái, yêu thương người Có tính ngành Y, Dược kỷ luật cao công việc * Một số phẩm chất tâm lý khác : Người thày - Lấy ví dụ số phẩm chất tâm lý thuốc phải có tính kiên trì, nhẫn nại, lực cần có kiềm chế, ăn nói hoà nhã, lịch e Điều kiện lao động : Tuy không phải lao động chân tay vất vả, nặng - Phân tích khái quát điều kiện lao nhọc phải lao động trí óc căng thẳng, liên động và chống định Yhọc quan đến lây nhiễm bệnh tật g Chống định Yhọc : Nười bị dị dạng, nóng tính, bị các bệnh truyền nhiễm, người có thần kinh không ổn định, thiếu kiên nhẫn D Củng cố : (15) Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày day : - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng nghề Y Dược - Đặc điểm, yêu cầu nghề người lao động E Chuẩn bị cho bài sau : Tìm hiểu sở sản xuất địa phương nghề truyền thống mà em biết IV Rút kinh nghiệm : CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU THỰC TẾ MỘT SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HOẶC CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm các công đoạn quá trình sản xuất gốm sứ - Kỹ : Thu thập thông tin cần thiết lao động nghề nghiệp sở sản xuất Biết cách xếp hợp lý khoa học - Thái độ : Tôn trọng người lao động vàg sản phẩm lao động Có ý thức đúng đắn với lao động nghề nghiệp II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu chủ đề và tài liệu Bồi dưỡng giáo viên GDHN - Băng đĩa hình sản xuất đồ gốm sứ làng Bát Tràng Chuẩn bị trò : Tìm hiểu thêm các sở sản xuất địa phương III Tiến trình lên lớp : A Ổn định tổ chức : B Kế hoạch kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) C Bài giảng : Giáo viên dẫn dắt giới thiệu khái quát làng gốm sứ Bát Tràng, các sản phẩm tiêu biểu, giá trị nghệ thuật sản phẩm gốm sứ Bát Tràng Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt động : Xem đĩa hình sản Sản xuất đồ gốm sứ làng Bát Tràng xuất gốm sứ Bát Tràng - Địa điểm làng (16) - Các sản phẩm truyền thống - GV cho học sinh xem đĩa hình - Các công đoạn sản xuất, cải tiến - HS xem và ghi chép vấn đề - Tầm nhìn và chiến lược kinh doanh giai mà các em quan tâm đoạn Hoạt động : Thảo luận các vấn đề đĩa hình - GV đọc cho học sinh các câu hỏi thảo luận Nội dung thảo luận : - Làng gốm Bát Tràng đâu ? - hãy kể tên các mặt hàng gốm sứ Bát Tràng mà em biết ? - Người Bát Tràng đã có các biện pháp gì để giúp - HS chép câu hỏi và thảo luận theo làng nghề trì nghề truyền thống ? nhóm - Kể tên các công đoạn quá trình sản xuất đồ gốm sứ, mô tả số kỹ thuật đặc biệt - Làng gốm đã có ccải tiến gì để nâg cao chất - GV yêu cầu ssó nhóm trình bày lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường ? kết thảo luận - Trong giai đoạn mới, làng nghề có sách lược kinh doanh nào ? - HS liên hệ thực tế thân - HS nêu các thắc mắc cần giải đáp - GV hướng dẫn, gợi ý bổ sung * Liên hệ thân : Mô tả nghề truyền thống địa phương em : + Khái quát địa danh, sắc văn hoá + Tên nghề + Các sản phẩm + Mô tả các công đoạn để làm sản phẩm + Giá trị các sản phẩm + Suy nghĩ em giữ gìn nghề truyền thống D Củng cố : - Các công đoạn quá trình sản xuất gốm sứ - Những cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm - Những sách lược kinh doanh gíai đoạn E Chuẩn bị cho bài sau : Tìm hiểu ngành xây dựng IV Rút kinh nghiệm : (17) Tiết thứ : Ngày soạn : Ngay dạy : CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm ý nghĩa, tầm quan trọng, đặc điểm, các yêu cầu ngành Xây dựng - Kỹ : Tìm hiểu các thông tin ngành Xây dựng - Thái độ : Có ý thức liên hệ thân nghề nghiệp ttrong tương lai II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề và tài liệu Bồi dưỡng giáo viên GDHN - Tìm hiểu thêm ngành Xây dựng Chuẩn bị trò : Tìm hiểu trước số nghề thuộc ngành Xây dựng III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Kế hoạch kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) Bài giảng : Giáo viên dẫn dắt vào bài cách giới thiệu nghề Xây dựng Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt động1 : Tìm hiểu ý nghĩa tầm A Ý nghĩa tầm quan trọng ngành Xây dựng quan trọng ngành Xây dựng Lịch sử hình thành và phát triển : Nghề Xây dựng đã có từ ngàn xưa, phát triển dần - GV trình bày khái quát phát triển theo các giai đoạn lịch sử Hiện nay, ngành Xây ngành Xây dựng dựng nước ta đã có phát triển vượt bậc, làm chủ nhiều kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Ý nghĩa : - Lấy ví dụ ý nghĩa ngành Xây - Là ngành tạo sở hạ tầng cho hoạt động dựng xã hội và phát triển xã hội : Nhà cửa, cầu đường, rạp hát, sân kinh tế đất nước vận động, nhà máy, xí nghiệp… Phục vụ đa dạng các nhu cầu lao động sản xuất, sinh hoạt người - Xây dựng là ngành tạo nhiều công ăn việc làm (18) - Kể tên số nghề ngành XD mà em biết ? - GV giới thiệu khái quát các nhóm nghề ngành XD Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu nghề Xây dựng - Đối tượng lao động nghề Xây dựng là gì ? - GV phân tích các công cụ lao động ngành XD - Để xây dựng ngôi nhà người ta phải làm các công đoạn nào ? - GV lấy ví dụ số công việc cụ thể ngành Xây dựng - Phân tích khái quát các yêu cầu nghề - Điều kiện lao động ngành Xây dựng nào ? - GV phân tích khái quát điều kiện lao động và chống định Yhọc cho người lao động, góp phần quan trọng phát triển kinh tế đất nước Các nhóm nghề : - Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Xây dựng cầu đường - Xây dựng công trình đường thuỷ - Xây dựng công trình biển và dầu khí - Công nghệ vật liệu và cấu kiện xây dựng B Đặc điểm lao động và yêu cầu nghề Đối tượng lao động : Đối tượng lao động ngành Xây dựng đa dạng, tuỳ theo nhóm nghề Công cụ lao động : Đa dạng theo nhóm nghề, có các công cụ thô sơ cuốc, xẻng, bay… đén các công cụ đại máy xúc, máy đầm, máy trộn bê tông… Nội dung lao động : Tuỳ theo nhóm nghề mà có công cụ khác Khi tiến hành thi công công trình xây dựng thường theo các công đoạn(NDLĐ) sau : * Giai đoạn chuẩn bị : Khảo sát thiết kế chuẩn bị các điều kiện, vật liệu xây dựng * Giai đoạn thi công : - San lấp mặt - Xây dựng công trình ngầm - Xây dựng phần thô - Hoàn thiện công trình Các yêu cầu nghề : - Phải có trình độ chuyên môn - Có các kỹ phối hợp lao động - Sáng tạo lao động, sử dụng thành thạo các thiết bị, công cụ lao động - Phải có sức khoẻ tốt Điều kiện lao động : Công việc nặng nhọc, nguy hiểm chịu ảnh hưởng thời tiết ( mưa, nắng) môi trường ( bụi, tiếng động) Chống định yhọc : Bị các bệnh tim mạch, phổi, thấp khớp, dị ứng với thời tiết Củng cố : - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng ngành xây dựng (19) - Đặc điểm , yêu cầu nghề người lao động Chuẩn bị cho bài sau : - Tìm hiểu ước mơ nghề nghiệp tương lai - Làm bài tập : Mô tả các công việc nghề ngành Xây dựng IV Rút kinh nghiệm : Tiết thứ : Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA TÔI I Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm sở việc chọn nghề phải có phù hợp yêu cầu nghề với lực thân và nhu cầu xã hội - Kỹ : Lập kế hoạch nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực và hứng thú thân - Thái độ : Chủ động, tự tin việc đề kế hoạch thực ước mơ nghề nghiệp II Chuẩn bị : Chuẩn bị thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề và tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDHN - Tìm hiểu thêm tâm lý nghề nghiệp học sinh THPT Chuẩn bị trò : Tìm hiểu trước số nghề mà các em thích và có khả phù hợp với lực thân III Tiến trình lên lớp : ổn định tổ chức : Kế hoạch kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) Bài giảng : Giáo viên giới thiệu ước mơ nghề nghiệp, cách thực ước mơ nghề nghiệp để dẫn dắt vào bài Hoạt động thầy và trò Néi dung kiÕn thøc Hoạt động : Tìm hiểu sở A Cơ sở việc chọn nghề : việc chọn nghề Làm nào để có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân ? - GV định hướng giúp HS cách xác định các yếu tố là sở việc lựa Để trả lời câu hỏi này phải xác định : chọn nghề nghiệp - Hứng thú nghề nghiệp thân ( tôi thích (20) nghề gì? ) - Năng lực thân có đáp ứng yêu cầu - Lấy ví dụ: các môn học có liên quan nghề nghiệp đó không? Năng lực này gồm ba đến số ngành yếu tố : + Năng lực học tập các môn có liên quan + Các yếu tố tâm lý , thể chất + Năng lực riêng cần cho nghề đó - Xác định nhu cầu xã hội nghề đó - Vì cần chú ý đến nhu cầu XH sao? ( tương lai XH có cần nghề đó không? nghề dự định lựa chọn ? Có hội việc làm không? Hoạt động : Tìm hiểu lập kế hoạch B Lập kế hoạch nghề nghiệp tương lai : nghề nghiệp cho tương lai Lập kế hoạch nghề nghiệp là gì ? Mỗi học sinh cần phải xác định nghề nghiệp để phấn đấu Nhờ có dự định này mà nó trở thành - Lập kế hoạch nghề nghiệp nhằm mục động thúc đẩy HS học tốt môn học lên quan đích gì ? đến nghề đó Trong quá trình xây dựng kế hoạch nghề nghiệp HS cần tham khảo ý kiến thầy cô giáo, cha mẹ, và người lớn tuổi có kinh nghiệm - GV định hướng cách thực kế Để thực kế hoạch nghề nghiệp HS hoạch nghề nghiệp cần làm tốt các việc sau: - Tham gia các hoạt động ngoài lên lớp, các - Để thực kế hoạch nghề nghiệp buổi hoạt động hướng nghiệp, các buổi học nghề , phải làm gì ? các buổi lao động vệ sinh… - Đặt kế hoạch hoạt động, phấn đấu học - Lấy ví dụ phương pháp học tập và tập, tìm các phương pháp học tập cho hiệu , có phân bố thời gian cho các hoạt lập thời gian biểu bố trí thời gian khoa học, cân động hợp lý đối các hoạt động ngày Thường xuyên tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ Sống có nề - Lấy ví dụ bồi dưỡng lực cá nếp , có ý chí , tâm hoàn thành các công nhân đáp ứng yêu cằu nghề nghiệp việc đã đặt - Sưu tầm, tìm hiểu thêm dự định lựa chọn để - Cung cấp mẫu kế hoạch nghề bổ sung các khuyết điểm thân trước các nghiệp yêu cầu nghề đó Mẫu kế hoạch nghề nghiệp tương lai - HS chép kế hoạch nghề nghiệp (sgv) Củng cố : - Nhấn mạnh sở việc chọn nghề - Các vấn đề thực kế hoạch nghề nghiệp chuẩn bị cho bài sau: (21) Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp cho thân IV Rút kinh nghiệm : (22)

Ngày đăng: 05/06/2021, 16:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w