1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDHN10

22 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ ? I. Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Học sinh nắm được cơ sở của sự phù hợp nghề, biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân và nhu cầu của thị trường lao động. - Kỹ năng : Lập được bản xu hướng nghề nghiệp của bản thân. - Thái độ : Bộc lộ được hứng thú, ước mơ của mình về nghề nghiệp trong tương lai. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề 1 và các tài liệu có liên quan. - Các câu hỏi điều tra về mức độ hứng thú. - Sưu tầm các mẩu chuyện về các gương thành đạt của một số nghề. 2. Chuẩn bị của trò : Sách vở, bản hứng thú nghề nghiệp theo yêu cầu của giáo viên. III. Tiến trình lên lớp : A. Ổn định tổ chức lớp : B. Kế hoạch kiểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra ) C. Bài giảng : Giáo viên vào bài bằng việc phân tích khái quát những băn khoăn của tuổi trẻ trước ngưỡng cửa của cuộc đời và những mơ ước về nghề nghiệp tương lai. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc Hoạt động 1 : Tìm hiểu về chọn nghề. - Chọn nghề là gì ? - Vì sao phải chọn nghề ? - Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung. - Một người có thể làm nhiều nghề được không ? - GV phân tích thêm về sự gắn bó với một nghề phù hợp là rất cần thiết. 1.Chọn nghề là gì? Vì sao phải chọn nghề ? - Chọn nghề là chọn cho mình một nghề phù hợp với khả năng, hứng thú và yêu cầu của xã hội. - Thế giới nghề nghiệp rất rộng lớn có nhiều nghề khác nhau, cá nhân một con người không thể nào phù hợp với tất cả các nghề, vì vậy cần lựa chọn cho mình một nghề phù phù hợp nhất. 2. Tại sao con người lại phải gắn bó với một nghề nhất định? - Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi chọn cho mình nghề phù hợp nhất, dành hết tâm trí cho nghề thì sẽ giỏi nghề đó, từ đó sẽ được xã hội tôn vinh, tin nhiệm từ đó có nhiều thuận lợi về thu nhập và địa vị, ổn định về vật chất và tịnh thần. 3. Sự phù hợp nghề: Tiết thứ : 1 Ngày soạn : Ngày dạy : - Phù hợp nghề ? - Có mấy mức độ phù hợp nghề ? - GV lấy một số ví dụ. - Đa số nghề sẽ phu hợp với người bình thường nếu được đào tạo hoặc qua quá trình làm việc sẽ hình thành kỹ năng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề. - Em hãy lấy ví dụ về các yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề ? - GV lấy ví dụ và phân tích thêm. Nghề hoạ sĩ. Nghề dạy học. Nghề thủ công mỹ nghệ. - GV phân tích miền chọn nghề tối ưu. - HS nhận xét yêu cầu của một số nghề Hoạt động 3 : Tìm hiểu xu hướng nghề nghiệp. - GV cho học sinh quan sát và a. Sợ phù hợp nghề là gì? Phù hợp nghề là người có đặc điểm tâm sinh lý, các lhả năng phù hợp với yêu cầu của nghề đó đăt ra đối với người lao động. b. Các mức độ phù hợp nghề : + Không phù hợp phần lớn. + Phù hợp hoàn toàn. (Bộc lộ xu hướng rõ ràng, năng lực nổi trội, có năng khiếu với các yêu cầu của nghề). - Đa số người lao động phù hợp một phầm và phù hợp phần lớn ít có trường hợp phù hợp hoàn toàn hoặc không phù hợp. c. Những yếu tố tạo nên phù hợp nghề : - Những phẩm chất nghề nghiệp như năng lực, tri thức, kỹ năng trong từng nghề cụ thể. - Sự thoả mãn do lao động trong nghề dem lại. Đối với người lao động không những là phương tiện sinh tồn mà còn là niềm vui, niềm đam mê đem lại cho con người sự thoả mãn phấn khích, hài lòng. - Thể hiện được giá trị bản thân. Những sản phẩm lao động không những là phương tiện mà còn là sự hiện trí tuệ, tài hoa và những nét tính cách của người đó. 4. Miền chọn nghề tối ưu: Trước khi quyết định chọn nghề gì, một mặt phải đi sâu tìm hiểu về nghề , về những yêu cầu của nghề đối với người lao động, mặt khác phải tự nhận xét mình. Để chọn được nghề phù hợp, con người cần trả lời được 3 câu hỏi : + Tôi thích làm nghề gì ? + Tôi có thể làm nghề gì ? + Tôi cần làm nghề gì ? Ttả lời được các câu hỏi trên sẽ xác định được miền chọn nghề tối ưu và có được nghề phù hợp với sở thích và năng lực bản thân. 5. Xu hướng và hứng thú nghề nghiệp của học sinh Câú trúc xu hướng nghề nghiệp . Họ và tên Nam, nữ : Lớp : Tuổi : chép mẫu bản xu hướng nghề nghiệp. - GV hướng dẫn cách làm. - HS suy nghĩ và làm. - GV thu bản xu hướng nghề nghiệp và có nhận xét. - GV kể một số gương thành đạt. - HS nghe và liên hệ với bản thân. 1. Dự định chọn nghề cho tương lai : ( Kể tên nghề theo thứ tự ưu tiên ) 2. Kể tên 10 nghề mà em quan tâm và thể hiện mức độ hứng thú : (Xếp thứ tự ). Kể chuyện những gương thành đạt trong các nghề - Gillete : Nhà sản xuất kinh doanh dao cạo râu nhẵn hiệu nổi tiếng toàn cầu. Xuất thân từ người nhặt phế liệu đã có những cải tiến quan trọng về chất thép và cấu tạo của sản phẩm dao cạo giúp cho sắc lâu. - Trần Nhật Linh : Nhà sản xuất các thiết bị điện dân dụng đặc biệt là ổn áp LiOA. Anh đã cải tiến nâng cao hiệu suất sử dụng, tổn hao ít điện, sản phẩm bền đẹp hơn cả hàng ngoại nhập, giá cả phải chăng. D. Củng cố : - Vì sao phải chọn nghề ? - Sự phù hợp nghề. - Miền chọn nghề tối ưu. E.Chuẩn bị cho bài sau : Tìm hiểu năng lực nghề nghiệp của bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia đình. IV. Rút kinh nghiệm : CHỦ ĐỀ 2 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP GIA ĐÌNH I. Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Biết được năng lực bản thân qua quá trình học tập và lao động. - Kỹ năng : Tìm hiểu được các điều kiện và truyền thống gia đình ảnh hưởng đến việc chọn nghề trong tương lai. Tiết thứ : 2 Ngày soạn : Ngày dạy : - Thái độ : Có ý thức tìm hiểu và chọn nghề phù hợp với năng lực bản thân và truyền thống gia đình. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của thầy : - Nghiên cứu chủ đề 2 và các tài liệu có liên quan. - Tìm hiểu một số làng nghề truyền thống :Bát Tràng, Đông Hồ, Đồng Kỵ,… 2. Chuẩn bị của trò : - Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, dòng họ, làng bản. - Sưu tầm tranh ảnh, sản phẩm, câu chuyện về làng nghề truyền thống. III. Tiến trình lên lớp : A. Ổn định tổ chức : B. Kế hoạch kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra ) C. Bài giảng : Giới thiệu khái quát về năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Tìm hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp. - GV lấy ví dụ về sự phấn đấu của các vận động viên thể thao có thành tích cao ở đấu trường khu vực và quốc tế. - GV phân tích năng lực cần có của người lao động. - Vì sao người lao động phải có các năng lực này ? - Muốn trở thành Bác sỹ, Kỹ sư trong tương lai cần phải học tốt môn gì ? 1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp : Muốn thành đạt về nghề nghiệp phải phấn đấu và tìm ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề với năng lực bản thân, từ đó xây dựng động cơ học tập, bồi dưỡng các phẩm chất năng lực của nghề đó. 2. Năng lực nghề nghiệp là gì ? Năng lực nghề nghiệp là những phẩm chất nhân cách cần có giúp con người lĩnh hội và hoàn thành các hoạt động của nghề với kết quả cao. Mỗi người lao động cần có 4 loại năng lực cơ bản : + Năng lực nhận thức. + Năng lực thao tác thực tiễn. + Năng lực giao tiếp. + Năng lực tổ chức, quản lý. 3. Học sinh bồi dưỡng năng lực như thế nào? - Học tập tốt các môn văn hoá. - Cần tự giác bồi dưỡng các năng lực liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai. - Phát hiện khả năng riêng của bản thân. Hoạt động 2 : Tìm hiểu lao động nghề nghiệp và năng lực. - GV phân tích quá trình hình thành năng lực nghề nghiệp. -Vì sao người ta nói : Trăm hay không bằng tay quen ? - GV lấy một số ví dụ về bí quyết nghề nghiệp gia đình. - Em hãy kể tên một số nghề truyền thống ở địa phương ? - GV giới thiệu một số làng nghề truyền thống nổi tiếng. 4. Lao động nghề nghiệp và năng lực. Lao động nghề nghiệp khác nhau ảnh hưởng rất lớn đến phương hướng phát triển năng lực của con người, đông thời tạo điêu kiện để năng lực phát triển đến mức độ khá cao. Nguyên nhân chủ yếu là được rèn luyện lâu dài qua thực tiễn. 5. Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề. Trong gia đình, dòng họ, làng xã… nếu như có sự chuyển giao kinh nghiệm tiếp nối giữa các thế hệ, giữa cha mẹ và con cái … sẽ làm cho nghề càng phát triển đạt đến mức độ tinh hoa. Nếu chọn nghề truyền thống sẽ tiếp thu nhiều kinh nghiệm của thế hệ trước để lại. khả năng để thành đạt trong nghề nghiệp thường rất cao, vì vậy nhiều gia đình, dòng họ thường muốn con cháu theo nghề nghiệp của gia đình, của dòng họ mình. 6. Giới thiệu khái quát một số làng nghề truyền thống * Làng gốm Bát Tràng. * Làng dệt lụa Vạn Phúc. * Làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ D. Củng cố : Nhấn mạnh khái niệm năng lực nghề nghiệp, bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp, ảmh hưởng truyền thống gia đình tới việc lựa chọn nghề nghiệp. E. Chuẩn bị cho bài sau : - Viết bài thu hoạch mô tả một nghề truyền thống ở địa phương em. - Tìm hiểu về nghề dạy học, sưu tầm bài hát bài thơ về ngành Giáo dục. IV. Rút kinh nghiệm : Tiết thứ : 3 Ngày soạn : Ngày dạy : CHỦ ĐỀ 3 TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC I. Mục tiêu bài học : - Kiến thức : Nắm được ý nghĩa, tầm quan trọng, đậc điểm, các yêu cầu của nghề dạy học. - Kỹ năng : Tìm hiểu được các thông tin về nghề dạy học, biết liên hệ bản thân về nghề nghiệp trong tương lai. - Thái độ : Có thái độ đúng đắn về nghề dạy học. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của thầy : - Nghiên cứu kỹ chủ đề 3 và tài liệu bồi dưỡng giáo viên về GDHN. - Sưu tầm những tấm gương sáng, những mẩu chuyện về nghề dạy học. 2. Chuẩn bị của trò : Su tầm bài hát, bài thơ , câu chuyện về nghề dạy học. III. Tiến trình lên lớp : A. Ổn định tổ chức : B. Kế hoạch kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) C. Bài giảng : Yêu cầu học sinh hát một bài hát về nghề giáo( dạy học), GV dẫn dắt vào bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa tầm quan trọng của nghề dạy học. - GV trình bày khái quát sự phát triển của nghề dạy học. - Lấy ví dụ về ý nghĩa kinh tế của nghề dạy học. - Phân tích khái quát ý nghĩa chính trị xã hội. A.Ý nghĩa, tầm quan trọng của nghề dạy học : 1.Sơ lược lịch sử hình thành nghề dạy học : Nghề dạy học đã có từ ngàn xa, từ thời đồ đá con người dã biết truyền kinh nghiệm cho nhau qua dạng cha truyền con nối. Trải qua quá trình phát triển của lịch sử, hiện nay nước ta đã có hệ thống giáo dục hiện đại, tiên tiến. 2. Ý nghĩa kinh tế: Giáo dục đào tạo ra những nguồn nhân lực phục vụ cho LĐXS, nền kinh tế phát triển lại phụ thuộc vào nguồn nhân lực; nguồn nhân lực có vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế. 3. Ý nghĩa chính trị, xã hội: Giáo dục có vai trò phát triẻn kinh tế, nâng cao dân trí từ đó giúp đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, đời sống xã hội được ổn định. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề. - Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì? - GV phân tích về các công cụ lao dộng của nghề dạy học. - Giáo viên thường phải làm những công việc gì? - Giáo viên lấy ví dụ về môt số công việc trong ngành. - Phân tích khái quát một số năng lực. - Lấy ví dụ về mọt số phẩm chất tâm lý cần có. - Phân tích khái quát về điều kiện lao động và chống chỉ định y học. B. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề: a. Đối tượng lao động - Đối tượng lao động của nghề dạy học là con người ( học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh). b. Công cụ lao động : - Ngôn ngữ ( viết, nói). - Đồ dùng dạy học. - Các thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. c. Nội dung lao động : - Truyền đạt kiến thức cho hoc sinh, làm các công việc quản lý học sinh… - Lập kế hoạch, soạn bài. d. Yêu cầu về tâm sinh lý của nghề dạy học : * Phẩm chất đạo đức : Người giáo viên phải giác ngộ lý tưởng cách mạng, có lòng nhân ái , yêu thương con người, yêu nghề mến trẻ. * Năng lực sư phạm : - Năng lực dạy học : có khả năng soạn và giảng bài, khả năng đánh giá năng lực nhận thức của học sinh. - Năng lực giáo dục : Nắm bắt được tâm sinh lý của học sinh, có khả năng thuyết phục, cảm hoá học sinh. - Năng lực tổ chức : Biết tổ chức dạy học, tổ chức giáo dục học sinh, tổ chức các hoạt động trong nhà trường. * Một số phẩm chất khác : Người giáo viên phải có tính kiên trì nhẫn nại, năng lực kiềm chế, ăn nói hoà nhã, lịch sự tác phong mẫu mực. e. Điều kiện lao động: Tuy không phải lao động chân tay vất vả, nặng nhọc nhưng phải lao động trí óc căng thẳng và sử dụng ngôn ngữ nhiều. g. Chống chỉ định Y học: Người bị dị dạng, nói ngọng, nóng tính, bệnh truyền nhiễm, người có thần kinh không ổn định, thiếu tính kiên nhẫn. D. Củng cố: - Nhấn mạnh ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của nghề dạy học. - Đặc điểm, yêu cầu của nghề đối với người lao động. E. Chuẩn bị cho bài sau: - Tìm hiểu ảnh hưởng của giới tính trong công việc đối với nghề day học. - Làm bài tập: mô tả các công việc trong nghề day học. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết thứ : 4 Ngày soạn : Ngày giảng : CHỦ ĐỀ 4 VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức : Nắm vững được vai trò, ảnh hưởng của giới và tính trong chọn nghề. - Kỹ năng : Liên hệ được với bản thân khi chọn nghề. - Thái độ : Tich cực khắc phục ảnh hưởng của giới và tính. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu kỹ chủ đề 4 và tài liệu bồi dưỡng giáo viên về GDHN. - Su tầm một số câu chuyện về giới trong các nghề khác nhau. 2. Chuẩn bị của trò: Tìm hiểu trước các ngành nghề phù hợp với nam giới và nữ giới. III. Tiến trình lên lớp: A. Ổn định tổ chức. B. Kế hoạch kiểm tra bài cũ. C. Bài giảng. GV đặt vấn đề bằng cách so sánh, nhận xét về các đặc điểm riêng biệt của nam giới và nữ giới cũng như ảnh hưởng của giới tính tới nghề nghiệp trong cuộc sống. HOẠT ĐỘNGCỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1 : Tìm hiểu về giới tính và giới - Hãy nêu sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ? - Giáo viên phân tích. - GV cung cấp khái niệm về giới. - Lấy ví dụ. Hoạt động 2 : Tìm hiểu vè vai trò của giới. - Nam giới và nữ giới có những vai trò gì trong xã hội? - Giáo viên phân tích các yếu tố ảnh hưëng ®Õn vai trß vµ quyÒn lîi cña ngêi phô n÷ trong x· héi. - LÊy vÝ dô. 1. Khái niệm “giới tính” và giới. a. Khái niệm giới tính. Giới tính chỉ sự khác biệt nhau giữa nam nữ về mặt sinh học. Con người khi mới sinh ra đã có những đặc điểm về mặt giới tính, sự khác biệt giới tính giữa nam và nữ về mặt sinh học là mang tính đặc trưng và không thể thay đổi. ( phạm vi hẹp có tính đặc trưng cụ thể.) b. Khái niệm về giới. Giới là mối quan hệ và tương quan giữa địa vị xã hội của nữ giới và nam giới trong bối cảnh cụ thể. Giới nói lên vai trò trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy định cho nam và nữ ba gồm cả việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi ích cá nhân. ( Phạm vi rộng lớn có tính khái quát và xã hội.) 2. Vai trò của giới trong xã hội. Nam giới và nữ giới đều thực hiện các vai trò và trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là: - Tham gia công việc gia đình. - Tham gia công việc sản xuất. - Tham gia công việc công cộng. Tuy nhiên có nhiều đặc điểm khác nhau giữa nam giới và nữ giới trong việc thực hiện các vai trò trên là: - Nữ giới bị chi phối bởi gánh nặng gia đình ít được nghỉ ngơi hưởng thụ những lợi ích vật chất và tinh thần, ít có cơ hội học tập, tiếp cận thông tin mới, do vậy trình độ hạn chế, vị trí xã hội thấp. - Một số nơi công việc phụ nữ làm thường là công việc giản đơn, nặng nhọc, thu nhập thấp nên địa vị kinh tế càng thấp. - Trong công việc cộng đồng, phụ nữ ít được tham gia quản lý, lãnh đạo. Vì vậy vị trí quyền lực thấp. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vấn đề giới trong chọn nghề - Nam giới và nữ giới thờng chọn nghề khác nhau nh thế nào? - Nữ giới có những điểm mạnh gì ? - Nữ giới có những hạn chế nào ảnh hởng đến nghề nghiệp và công việc? - Giáo vỉên phân tích mối quan hệ giữa khả năng và yêu cầu của nghề nghiệp. Hoạt động 4 : Tìm hiểu các nghề phụ nữ nên làm và không nên làm. - Nữ giới không nên làm những nghề nào? Lấy ví dụ. - Giáo viên phân tích một số nghề nên giới nên làm. 3. Vn gii trong chn ngh: a. S khỏc nhau v xu hng ca cỏc gii: - Cỏc em n thng tỡm hiu ngh trong phm vi hp hn v thng chn cỏc ngnh ngh truyn thng ca phỏi mỡnh nh :dy hc, bỏc s, th mayv thng khụng chn cỏc ngh ũi hi cú trỡnh qun lý cao. - Cỏc em nam thng chn cỏc ngh cú tớnh k thut, cn ti sc kho, lũng dng cmDo vy cn cú s gim n tng v vai trũ ca gii trong ngh. b. S khỏc nhau ca gii trong ngh: * im mnh cu n gii. - Trớ nh , kh nng ngụn ng, s nhy cm v tinh t trong giao tip, ng x. * im hn ch ca n gii. - Sc kho v c im tõm sinh lý ( cỏc chu k kinh nguyt, thi k mang thai, sinh v nuụi con nh kộo di). - Nhn thc ca ngi ph n thng nng v thiờn chc lm m, lm v. - Nhiu em hc sinh n cũn mc cm, thiu t tin vo bn thõn. c. Mi quan h ca n gii vi c im ngh nghip. - Mi ngh nghip cú yờu cu riờng i vi ngi lao ng. Vỡ vy hc sinh cn bit lien h gia kh nng v nguyn vng ngh nghip ca bn thõn cú hng phn u v tu dng. 4. Mt s ngh ph n nờn v khụng nờn lm: a. Nhng ngh ph n khụng nờn lm. - Nhng ngh cú mụi trng lm vic c hi , nguy him, n o. - Nhng ngh hay phi di chuyn a im lm vic. - Mt s ngh lao ng nng nhc. b. Nhng ngh ph n nờn lm: Cỏc ngh thuc nghnh thng nghip , giỏo dc, du lch, ngõn hng, ti chớnh tớn dng, bu din, y t , nụng nghip , cụng nghip.

Ngày đăng: 04/11/2013, 22:11

Xem thêm: GDHN10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w