b/ Phân biệt 3 dung dịch hỗn hợp đó bằng phương pháp hóa học.Viết phương trình hóa học minh họa.. a/ Tính toán và nói cách làm tiếp theo để pha được dung dịch nói trên.[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT HAI LĂNG ĐÊ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN(Vòng 1) Năm học 2010-2011 Câu 1:(1,5 điểm) Cân các phản ứng sau: a/ Al + HNO3 -> Al( NO3)3 + N2O + H2O b/ A + NaOH + H2O -> Na4 – n AO2 + H2 c/ FexOy + H2SO4 -> Fe2( SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (1,5 điểm) Trong bình kín, người ta thực phản ứng theo phương trình: 2A + 3B → C + 2D Trong đó A,B,C,D là các hợp chất hóa học Biết tổng số mol các chất ban đầu là 3,5 mol, sau phản ứng dừng lại thấy lúc đó tổng số mol các chất bình là 2,5 mol a/ Sau phản ứng dừng lại, số phân tử loại hợp chất C và D thu là bao nhiêu b/ Biết hỗn hợp ban đầu nA : nB = : Tính hiệu suất phản ứng trên Câu 3: (1,5 điểm) Có dung dịch hỗn hợp, dung dịch chứa chất ( không trùng lặp nhau) số các chất sau: NaNO3, Na2CO3, Na3PO4, MgCl2, BaCl2, AgNO3 a/ Hãy cho biết chất dung dịch hỗn hợp đó b/ Phân biệt dung dịch hỗn hợp đó phương pháp hóa học.Viết phương trình hóa học minh họa Câu 4: (1,5 điểm) Pha chế 0,5 ( l ) dung dịch NaOH 0,1 M người ta làm: - Cân lấy 13 ( g ) NaOH n H2O - Hòa lượng xút trên thành 400 ml - Lấy 10 ml dung dịch trên trung hòa vừa đủ 25 ml dung dịch HCl 0,1M a/ Tính toán và nói cách làm để pha dung dịch nói trên b/ Xác định công thức phân tử xút ngậm nước Câu 5: (1,5điểm) Thổi chậm khí CO qua ống đựng hỗn hợp dư gồm CuO, Al 2O3, FeO, Fe3O4 có khối lượng là 24 g Khí và nước sinh khỏi ống hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) dư thu g kết tủa trắng Cho biết ống còn lại bao nhiêu gam chất rắn? Câu 6:( 2,5 điểm) Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp gồm kim loại Na, Al, Fe vào nước( lấy dư) thu 0,448 lít khí (đktc) và lượng chất rắn Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 ( dư) thu 3,2 gam đồng kim loại Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu - (2) PHÒNG GD-ĐT HAI LĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÊ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN (Vòng 1) Năm học 2010-2011 Câu 1: 1,5 điểm a/ 0,75 điểmCân đúng phản ứng 0,5 điểm x3PT = 1,5 đ a/ 8Al +30 HNO3 Al( NO3)3 + N2O + 15 H2O b/ 2A +(8-2n) NaOH + (2n-4)H2O 2Na4 – n AO2 + n H2 c/2 FexOy +( 6x-2y) H2SO4 x Fe2( SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y) H2O Câu 2: 1,5 điểm - Gọi x là nC tạo thành 2A + 3B → C + 2D 2x 3x x 2x - Ta có pt: 3,5- 5x + 3x = 2,5 → x = 0,5 mol → Số phân tử chất C thu : 0,5x 6.1023 = 3.1023 Số phân tử chất D : 6x1023 b/ 0,75 điểm -Từ n A : nB = 3:4 và n A + nB = 3,5→ n A= 1,5 mol nB = mol - 2A + 3B → C + 2D PT : 2mol 3mol Bài : 1,5mol mol → A dư → Căn vào nB để tính H - Vậy H = (1,5: 2)100% = 75 % 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3: 1,5 điểm a/ 1,0 điểm: - NaOH + HCl → NaCl + H2O 0,0025 0,0025 → CM = 0,0025: 0,01 = 0,25 M ta có 400ml dung dịch NaOH 0,25M 0,25đ - Để pha 0,5 lit dung dịch NaOH 0,1 M cần tiến hành: Gọi thể tích dd 0,25 M cần lấy để pha là V, ta có: V 0,25 = 0,5 0,1 → V= 0,2 (l) = 200ml 0,5đ - Vậy ta phải lấy 200ml dung dich pha trên cho thêm vào 300ml nước cất thì 0,5 lít dung dịch NaOH 0,1M 0.25đ b/ 0,5 điểm Trong 400 ml ddNaOH 0,25 M có nNaOH = 0,25x0,4 = 0,1 mol Vậy ta có: 0,1( 40+ 18.n ) = 13 → n = → CT: NaOH 5H2O 0,5đ Câu 5: 1,5 điểm - Viết PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 Fe3O + CO → FeO+ CO2 (3) FeO + CO → Fe + CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2 O - Như ta thấy nCO = nCO2 = 0,05 mol - Gọi khối lượng hỗn hợp rắn còn lại là m Theo ĐLBTKH ta có m CO + 24 = m CO + m 0,05x 28 +24= 0,05x44 + m 0,5đ 0,25đ 0,75đ → m = 23,2 gam Câu 6: 2,5 điểm Na + H2O → NaOH + 1/2H2 (1) Al +NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (2) Có thể có: 2Al +3CuSO4 → Al2(SO4)3 +3 Cu (3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) nCu = 0,05 mol nCuSO4 = 0,06mol 0,75đ * Trường hợp Al tan hết dd NaOH, không xảy phản ứng (3) theo (4) ta có nFe = nCu = 0,05 mol→ mFe = 0,05x 56= 2,8 g > 2,16 → Vô lý 0,5đ → * Al tan hết dd NaOH, có xảy phản ứng (3) Gọi nNa có hh ban đầu là a mol → nAl b mol nFe -c mol Na + H2O → NaOH + 1/2H2 (1) a mol amol a/2 mol Al +NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (2) a a 3a/2 2Al +3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (3) b-a mol 1,5( b-a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) c mol c mol Ta có: a/2 + 3a/2 = 0,02 mol → a= 0,01 mol → ( b- 0,01) + c = 0,05 (1*) 27x b + 56xc = 2,16 – 0,01x.23 ( 2*) Giải (1*) và (2*) ta b= 0,03, c= 0,02 → mNa = 0,01x23= 0,23g ; mAl= 0,03x27= 0,81g; mFe =0,02x56= 1,12 g 0,5đ 0,75đ (4) (5)