+ Câu hỏi : Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?... + Trả lời : Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mìn[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT THÁP MƯỜI Trường TH Mỹ An A ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phút ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Tiếng Việt lớp ( Phần đọc thành tiếng) Thời gian : ……………… Ngày thi : ……………… I Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc đoạn và trả lời câu hỏi bài sau: Một người chính trực (SGK Tiếng Việt tập I trang 36) Những hạt thóc giống (SGK Tiếng Việt tập I trang 46) Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt tập I trang 85) II Bài đọc và câu hỏi : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC + Đoạn 1: Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, tiếng là người chính trực Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập mình là Long Xưởng Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ Tô Hiến Thành định không nghe, theo di chiếu lập Long Cán làm vua Đó là vua Lý Cao Tông + Câu hỏi : Trong việc lập ngôi vua, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào ? + Trả lời : Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán + Đoạn : Phò tá Cao Tông năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng Quan tham tri chính là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên không tới thăm Tô Hiến Thành + Câu hỏi : Khi Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng, thường xuyên chăm sóc ông ? + Trả lời : Quan tham tri chính là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh chăm sóc ông + Câu hỏi : Trong việc tìm người giúp nước, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào ? (2) + Trả lời : Ông cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình + Đoạn : Một hôm, Đỗ thái hậu và vua đến thăm ông, hỏi : - Nếu chẳng may ông thì là người thay ông ? Tô Hiến Thành không dự, đáp : - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá Thái hậu ngạc nhiên nói : - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, không tiến cử ? Tô Hiến Thành tâu : - Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá + Câu hỏi : Vì nhân dân ca ngợi người chính trực ông Tô Hiến Thành ? + Trả lời : Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân Theo QUỲNH CƯ, ĐỖ ĐỨC HÙNG NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG + Đoạn : Ngày xưa có ông vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng và giao hẹn : thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt + Câu hỏi : Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi ? + Trả lời : Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi + Câu hỏi : Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực để nối ngôi ? + Trả lời : Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo trồng và giao hẹn : thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt + Đoạn : Có chú bé mồ côi tên là Chôm nhận thóc về, dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm Đến vụ thu hoạch, người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho nhà vua Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu : - Tâu Bệ hạ ! Con không làm cho thóc nảy mầm + Câu hỏi : Hành động chú bé Chôm có gì Khác người ? + Trả lời : Mọi người sợ bị vua trừng phạt, còn Chôm dũng cảm dám nói thật dù em có thể bị trừng phạt (3) + Đoạn : Mọi người sững sờ vì lời thú tội Chôm Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy Ngài hỏi còn để chết thóc giống không Không trả lời Lúc ấy, nhà vua ôn tồn nói : - Trước phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ Lẽ nào thóc còn mọc ? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta ! + Câu hỏi : Theo em, vì người trung thực là người đáng quý ? + Trả lời : Vì người trung thực luôn luôn người kính trọng, tin yêu + Đoạn : Rồi vua dõng dạc nói tiếp : - Trung thực là đức tính quý người Ta truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này Chôm truyền ngôi và trở thành ông vua hiển minh + Câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa nào ? + Trả lời : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật TRUYỆN DÂN GIAN KHMER THƯA CHUYỆN VỚI MẸ + Đoạn : Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm nhớ cái lò rèn cạnh trường Một hôm, em ngõ ý với mẹ : - Mẹ nói với thầy cho học nghề rèn Mẹ Cương đã nghe rõ mồn lời con, bà hỏi lại : - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho làm thợ rèn - Ai xui ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu : - Thưa mẹ, tự ý muốn Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học nghề để kiếm sống… + Câu hỏi : Cương xin học nghề thợ rèn để làm gì ? + Trả lời : Cương xin học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ, Cương thương mẹ vất vả, Cương muốn tự mình kiếm sống + Đoạn : Mẹ Cương đã hiểu lòng Bà cảm động, xoa đầu Cương bảo : - Con muốn giúp mẹ là phải Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta nghèo dòng dõi quan sang Không lẽ bây mẹ để phải làm đầy tớ anh thợ rèn (4) Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha : - Mẹ ! Người ta có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường Bất giác em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo đập “cúc cắc” và tàn lửa đỏ hồng, bắn tóe lên đốt cây bông Theo NAM CAO + Câu hỏi : Mẹ Cương nêu lí phản đối nào ? + Trả lời : Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ thể diện + Câu hỏi : Cương thuyết phục mẹ cách nào ? + Trả lời : Cương thấy nghèn nghẹn cổ Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha : - Mẹ ! Người ta có nghề Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đáng trọng Chỉ trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường -Hết - (5) PHÒNG GD-ĐT THÁP MƯỜI Trường TH Mỹ An A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phút ****** KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn : Tiếng Việt lớp (Phần đọc thành tiếng) …………………… Hướng dẫn chấm - Học sinh đọc bài tốt trả lời đúng câu hỏi theo yêu cầu đạt điểm - Đọc đúng tiếng, đúng từ: điểm ( Đọc sai từ đến tiếng: 0,5 điểm; đọc sai nhiều tiếng: điểm) - Ngắt, nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ: điểm ( Ngắt, nghỉ không đúng từ đén chổ: 0,5 điểm; ngắt, nghỉ không đúng từ chổ trở lên: điểm - Giọng đọc bước đầu có biểu diễn cảm: điểm ( Giọng đọc có biểu diễn cảm: 0,5 điểm Không thể diễn cảm: điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: Khoảng 75 tiếng /1 phút (1 điểm) ( Đọc từ trên phút đến phút: 0,5 điểm; đọc quá phút điểm) - Trả lời đúng ý câu hỏi giáo viên nêu đoạn đọc, bài đọc: (1 điểm) ( Trả lời mà chưa đủ ý: 0,5 điểm, trả lời sai không trả lời được: điểm) - Hết (6) PHÒNG GD-ĐT THÁP MƯỜI Trường TH Mỹ An A ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phút - Họ và tên:…………………………… - Lớp: ……………… Điểm - Đề KTĐK cuối học kì II ( 2012 – 2013) - Môn: Tiếng Việt lớp (phần viết) - Thời gian : 55 phút - Ngày kiểm tra: …………………… Nhận xét giáo viên Ghi số: Ghi chữ: Phần 1: Chính tả (5 điểm) Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt chuẩn kiến thức kĩ kì I, giáo viên đọc học sinh nghe - viết, tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút Bài viết : Chiều trên quê hương Đó là buổi chiều mùa hạ có mây trắng xô đuổi trên cao Nền trời xanh vời vợi Con chim sơn ca cất lên tiếng hót tự do, tha thiết khiến người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm đất, là gió đưa thoang thoảng hương lúa ngậm đồng và hương sen Theo ĐỖ CHU Phần 2: Tập làm văn (5 điểm) Nhân dịp năm mới, em hãy viết thư cho người thân (ông, bà, cô giáo, thầy giáo, bạn cũ,…) để thăm hỏi và chúc mừng năm _Hết (7) PHÒNG GD-ĐT THÁP MƯỜI Trường TH Mỹ An A ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phút KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2012-2013 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Tiếng Việt lớp (Phần viết) I / Phần chính tả : ( điềm) - Bài viết không mắc lỗi chính tả chữ viết rõ ràng trình bài đúng đoạn văn (5Điểm) - Mỗi lỗi chính tả bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu vần, thanh, không viết hoa đúng qui định ), trừ 0,5 điểm * Lưu ý : chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bài bẩn,… Bị trừ điểm toàn bài II/ Tập làm văn : - Đảm bảo các yêu cầu sau, điểm : - Viết bài văn viết thư đúng yêu cầu đã học có đủ phần: - HS trình bày đúng phần, diễn đạt ý trọn vẹn, dùng từ đặt câu diễn đạt nội dung, Phần đầu thư: (1điểm) - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi Phần chính : (3điểm) - Nêu mục đích, lí viết thư - Thăm hỏi tình hình người nhận thư - Thông báo tình hình người viết thư - Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư Phần cuối thư : (1 điểm) - Lới chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn - Chữ kí và tên họ, tên - Chữ viết rõ ràng trình bài bài viết - Tùy theo mức độ sai sót ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 4,5 ; ; ……………………… 0,5 điểm …………….HẾT………… (8) (9)