1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giaoanPTGT

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phải đội mũ bảo hiểm * So sánh xe đạp và xe máy Cô đưa hình ảnh xe đạp và xe máy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ Xe đạp và xe máy có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau Cô mở rộng: Ngoài PTG[r]

(1)Thứ ngày tháng 03 năm 2016 TÊN HĐ Âm nhạc: DH: Đường em TC ÂN: Cảm thụ âm nhạc NH: Bác đưa thư vui tính MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết nội dung bài hát, biết tên bài hát: “Đường em đi”, “Bác đưa thư vui tính” - Biết cách chơi trò chơi: “Cảm thụ âm nhạc” Kỹ - Trẻ hát đúng lời ca ,giai điệu,nhịp điệu bài hát: “Đường em đi” - Trẻ nhớ tên bài hát: “Đường em đi”, “Bác đưa thư vui tính” ” tên tác giả - Nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi cảm thụ âm nhạc Thái độ - Trẻ hứng thú học bài CHUẨN BỊ *Đồ dùng cô Sắc xô, Đĩa có nhạc bài Đường em đi”, “Bác đưa thư vui tính” *Đồ dùng trẻ Các bài hát cho trẻ chơi Trò chơi: Cảm thụ âm nhạc - CÁCH TIẾN HÀNH HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức - Cô kể cho trẻ cùng trò chuyện chủ điểm - Cô giới thiệu bài hát HĐ2: Dạy hát: “Đường em đi” Tác giả : Ngô Quốc tính Cô hát lần 1: Cô hát lời Cô vừa hát bài gì? Do sáng tác? -Cô hát lần 2: Kết hợp tranh minh họa Các thấy giai điệu bài hát ntn? (vui nhộn) Giảng nội dung: Bài hát này nhắc nhở các bạn nhỏ đường bên phải, đường bên trái thi không -Cô hát lần 3: Cô và trẻ hát 2-3 lần( Cô chú ý sửa sai) Cô mời tốp nam, nữ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai TC ÂN: Cảm thụ âm nhạc Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô mời lớp đứng theo hình chữ u cô mở nhạc gì thì các phải làm đúng động tác theo nhạc đó ? Cô cho trẻ chơi – lần NH: “ Bác đưa thư vui tính” Cô hát lần 1: Bằng lời Cô vừa hát bài gì? nhạc và lời ai? Cô hát lần 2: Kết hợp điệu minh họa Cô giới thiệu nội dung bài hát Cô hát lần 3: Cô cùng trẻ thể bài hát Các chúng mình vừa hát bài gì? (2) HĐ 3: Nhận xét, củng cố - Nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 03 năm 2016 TÊN HĐ Toán MỤC ĐÍCH - YC * Kiến thức: CHUẨN BỊ * Đồ dùng cô: CÁCH TIẾN HÀNH Chủ đề: Bé vui học toán (3) Sắp xếp theo quy tắc đối tượng - Trẻ biết xếp theo loại đối tượng theo trình tự định và lặp lại - Biết chép laijtheo cách xếp cô và tạo cách xếp theo ý mình - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi: “ Mang xe bến, Ai thong minh” *Kü n¨ng - Trẻ xếp loại đối tượng theo trình tự định quy tắc và tạo cách xếp quy tắc theo ý thích - Biết chơi trò chơi : Về đúng bến, Ai thong minh * Thái độ: - Phối hợp tham gia các hoạt động cùng cô và bạn - Biết đoàn kết chơi trò chơi Lô tô máy bay, ô tô, 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú xe máy Trò chuyện với trẻ số PTGT * Đồ dùng trẻ: Dẫn dắt vào bài Mỗi trẻ máy bay, 2.Nội dung ô tô, xe máy * Ôn xếp đối tượng Cô cho trẻ chơi trò chơi , trẻ chơi TC “ tìm bạn thân” Cho trẻ vòng tròn vừa vừa hát có hiệu lệnh cô thì đứng theo hình chữ u, bạn nam đến bạn nữ Cho trẻ tìm chung quanh lớp nhóm đồ dùng xếp theo quy tắc đối tượng * Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng - Hoirtrong rổ đồ chơi trẻ có gì? Lặp lặp lại Xếp người ta gọi là xếp quy tắc đối tượng Mời số trẻ lên xếp đồ dùng xung quanh lớp theo quy tắc đối tượng - Yêu cầu trẻ xếp quy tắc đối tượng: máy bay , ô tô, xe máy Yêu cầu trẻ thực them cách đảo vị trí các đối tượng Lần 2: máy bay – ô tô – xe máy Cô mời trẻ lên xếp tiếp Cô hỏi trẻ và nhấn mạnh lại cách xếp Lần 3: cho trẻ xếp theo ý thích Mời trẻ lên xếp theo ý thích mình *TC luyện tập TC1: Mang xe bến Cô cho trẻ mang xe bến và đặt theo quy tắc đối tượng (4) TC2: Ai thông minh 3.Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 03 năm 2016 TÊN HĐ MỤC ĐÍCH - YC Thể dục: 1.Kiến thức: Trẻ biết * Đồ dùng tên vận động, biết cách cô: VĐCB: Lăn CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH *HĐ1:Ổn định tổ chức gây hứng thú- khởi động -Khởi động cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân mũi, (5) và di chuyển theo bóng Ôn VĐ: Chạy bước qua vật cản TC: Kéo co thực vận động: Lăn và di chuyển theo bóng , Chạy bước qua vật cản Trẻ biết chơi trò chơi vận động: Kéo co 2.Kỹ năng: TrÎ biÕt Lăn và di chuyển theo bóng , Chạy bước qua vật cản Trẻ biết cách chơi trò chơi :Kéo co Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vận động Sắc xô *Đồ dùng trẻ: S©n tËp Xắc xô, bóng, dây kéo co gót, thường, chạy, hàng dọc *HĐ2: Nội dung- Trọng động BTPTC: + Đ/t hô hấp: Thổi bóng +Đ/t tay: Hai tay sang ngang, lên cao đập tay vào +Đ/t chân: tay chống hông, kiễng chân khuỵu gối +Đ/t bụng: tay lên cao gập bụng +Đ/t bật: Bật tách, bật chụm chỗ VĐCB:- Lăn và di chuyển theo bóng -Cô giới thiệu tên bài tập Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích Cô đứng trước vạch xuất phát có hiệu lệnh cô lăn và cô lăn phía trước Cô gọi trẻ khá lên thực Cô cho trẻ lần nối tiếp nhau, cho trẻ thi các tổ với Ôn VĐ: Chạy bước qua vật cản Cô làm mẫu với 3- trẻ, vừa chạy vừa phân tích cô đứng trước vạch suất phát tay cô thả lỏng có hiệu lệnh chạy thì cô chạy mắt nhìn phía trước có vật cản cô bước qua Cô cho trẻ thực sau đó tổ chức cho tổ thi với * TCVĐ: Kéo co Cô chia lớp mình thành đội sau phút đội nào kéo bên mình đội đó dành chiến thắng Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *HĐ3: Kết thúc - Hồi tĩnh Cho trẻ vòng 1-2 tròn trẻ nhẹ nhàng Nhận xét – tuyên dương trẻ (6) Đánh giá cuối ngày : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 03 năm 2016 Tên hđ Mục đích yêu cầu Chuẩn Bị Tiến hành (7) S¸ng: KPKH Xe đạp, Xe máy * kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm đặc trưng số phương tiện giao thông đường bộ, biết tiếng kêu , nơi hoạt động chúng * Kỹ năng: - phân biệt và so sánh giống và khác các phương tiện giao thông - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng * Thái độ: Trẻ có ý thức chấp hành các luật lệ an toàn giao thong *Đồ dùng cô Tranh xe đạp, xe máy *Đồ dùng trẻ lô tô, xe đạp, xe máy Hình ảnh các loại PTGT *HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề giao thong Cho trẻ kể tên số phương tiện giao thông đường mà trẻ biết *HĐ2: Nội dung: Khám phá xe đạp, xe máy + xe đạp - Cô đọc câu đố xe đạp và hỏi đó là phương tiện gì? - Cô cho trẻ xem ảnh xe đạp và hỏi trẻ đó là phương tiện gì? - Hỏi trẻ có nhận xét gì xe đạp? - Cô mời trẻ lên vào phận xe đạp và nói tên các phận đó.( gọi 5- trẻ nói)  Cô chốt lại: xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, có bánh, xe đượclà nhờ có người đạp + Xe máy Cô đọc câu đố và xe máy và hỏi trẻ đó là phương tiện gì? Cho trẻ xem hình ảnh xe máy và hỏi trẻ đó là phương tiện gì? Cô vao phận xe máy và hỏi trẻ đó là phận gì? ( gọi số trẻ lên nói) -> Cô chốt lại : Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, có bánh xe chạy là nhờ động và xăng, xe giúp người nhanh hơn, ngồi trên xe chúng ta (8) ngồi trên xe và tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm * So sánh xe đạp và xe máy Cô đưa hình ảnh xe đạp và xe máy cho trẻ quan sát và hỏi trẻ Xe đạp và xe máy có đặc điểm gì giống và khác Cô mở rộng: Ngoài PTGT đường chúng ta vừa làm quen còn có nhiều PTGT đường như: xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe cảnh sát… GD: Khi ngồi trên các PTGT các phải ngồi ngắn không để chân kẹt vào lan hoa xe, ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm * Trò chơi: TC1: Chơi lô tô: “ Thi chọn nhanh” Cô cho trẻ lên lấy rổ lô tô chỗ ngồi cô nói tên PTGT trẻ giơ lô tô, cô nói đặc điểm PTGT trẻ nói tên PTGT và giơ lô tô TC2: Tìm nhanh gắn đúng Luật chơi: Trẻ chọn đúng PTGT đường và gắn lên Hình thức: chia trẻ làm đội thi đua theo nhạc xem đội nào gắn nhanh và đúng Cô kiểm tra kết quarvaf nhận xét khen trẻ *HĐ3:Kết thúc Nhận xét – giáo dục trẻ (9) Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… (10) Tªn ho¹t động VĂN HỌC Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ: “xe cần cẩu” Thứ ngày29 tháng 02 năm 2016 Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị C¸ch tiÕn hµnh *KiÕn thøc - TrÎ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ : “ xe cần cẩu ” - HiÓu néi dung bµi th¬ : Xe cần cẩu” - Trẻ biết cách chơi trò chơi : Đọc thơ theo tranh *Kü n¨ng - Trẻ nhớ tên bài thơ - Trẻ đọc diễn cảm từ đầu đến cuối bài thơ Trẻ hiểu và phát âm đúng số từ khó Trẻ biết chơi trò chơi *Thái độ Hứng thú học Tích cự tham gia các hoạt động *Đồ dùng cô - Giáo án điện tử, Tranh thơ: “ xe cần cẩu” *Đồ dùng trẻ TRanh chotrer chơi trò chơi 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện số PTGT Con biết loại PTGT nào? Hàng ngày đến trường PTGT gì? 2.HĐ2: Nội dung : Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ: “xe cần cẩu” - Cô giới thiệu bài thơ ( tên bài thơ, tên tác giả) - Cô đọc lần 1: diễn cảm cho trẻ nghe + Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ - Cô đọc trích dẫn đoạn ,từng câu - Cô hỏi trẻ: bài thơ nói tới phương tiện giao thông nào? - Xe cần cẩu dùng để làm gì ? - Cô đọc lần kết hợp Dạy trẻ đọc thơ: Cô đọc lại lần cho trẻ nghe - Cô đọc cùng trẻ 2-3 lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc (Cô chú ý sửa sai) *Chơi trò chơi: Đọc thơ theo tranh Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần 3.HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét kết thúc học (11) Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Tên hoạt Mục đích - yêu cầu Thứ ngày tháng 03 năm 2016 ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh (12) động Tạo hình Dán hình ô tô khách ( theo mẫu) *KiÕn thøc: - Trẻ biết phân biệt phận ô tô khách - Trẻ biết xếp phận ô tô khách để dán thành ô tô khách 2.Kỹ - Trẻ biết phết hồ vào mặt trái giấy - Đặt hình phù hợp cân trang giấy *Thái độ: - Trẻ học ngoan có ý thức giữ gìn sản phẩm mình * Đồ dùng cô: Tranh mẫu cô, Các phận tách rời ô tô khách để dán * Đồ dùng trẻ: Hồ dán , thủ công, giấy màu 1.Ổn đing tổ chức gây hứng thú - Cô và trẻ cùng hát “ em tập lái ô tô” Trò chuyện bài hát 2.Nội dung * HĐ 1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại Cô cho trẻ xem tranh mẫu cô và hỏi trẻ tranh cô dán PTGT gì? - Cô hỏi trẻ phận ô tô khách, phận đó có dạng hình gì? * HĐ 2: cô làm mẫu Cô hướng dẫn trẻ cách dán ô tô khách, cách phết hồ Dán thân xe trước sau đó dán đến các cửa xe và bánh xe Cô hỏi số trẻ nói cách dán xe HĐ 3: Trẻ thực Cho trẻ bàn thực Cô quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ Nhắc trẻ dán cân đối trang giấy HĐ 4: nhận xét và trưng bày sản phẩm Sau k hi trẻ dán song cho trẻ mang tranh minh lên và trưng bày cho lớp cùng nhận xét Hỏi trẻ : Hôm các dán gì? Con thấy bài bạn nào? Cách dán bạn sao? Có cân đối không? Trẻ thích bài nào nhất? vì ( hỏi – trẻ ) Cô nhận xét chung và chọn bài đẹp để tuyên dương trẻ (13) 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài em tập lái ô tô, giáo dục trẻ Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… … (14) (15)

Ngày đăng: 05/06/2021, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w