1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tu lieu tap huan mon cong nghe

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 173,17 KB

Nội dung

Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập của học sinh tập các bài làm tốt nhất của học sinh; tập tranh ảnh học[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu sử dụng nội bộ) Năm 2012 (2) BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG TÀI LIỆU CBQLGD Cán quản lý giáo dục HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin KT-ĐG Kiểm tra đánh giá CSVC Cơ sở vật chất PPDH Phương pháp dạy học CTGDPT GD GDĐT GV Chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục Giáo dục và Đào tạo Giáo viên PT QLGD Phổ thông Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học Mục lục (3) Phần thứ nhất: Phần thứ hai: I II 1.1 1.2 1.3 Phần thứ ba Phụ lục Nội dung Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá Biên soạn đề kiểm tra môn công nghệ Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp THCS Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ Ví dụ minh họa Ví dụ Kiểm tra tiết chương II (Công nghệ 8) Xác định mục đích kiểm tra Hình thức đề kiểm tra Thiết lập ma trận đề kiểm tra Ví dụ Kiểm tra tiết – lớp Ví dụ Kiểm tra học kỳ - lớp Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi bài tập Về dạng câu hỏi Về số lượng câu hỏi Yêu cầu câu hỏi Định dạng câu hỏi Biên soạn câu hỏi Mô tả cấp độ tư Phần thứ ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Trang 18 18 18 19 30 30 30 31 31 63 74 91 91 92 92 93 93 100 (4) Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (HS) nhằm theo dõi quá trình học tập học sinh, đưa các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến và đạt mục tiêu giáo dục Kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét (Từ điển Tiếng Việt) Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ và thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng là theo dõi quá trình học tập và có thể hiểu theo nghĩa hẹp là công cụ kiểm tra bài kiểm tra các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Có nhiều khái niệm Đánh giá, nêu các tài liệu nhiều tác giả khác Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu là nhận định giá trị” Dưới đây là số khái niệm thường gặp các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - “Đánh giá kết học tập học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập học sinh cùng với tác động và nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên và nhà trường để hoạc sinh học tập ngày tiến hơn” (5) - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin này và tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh quá trình thu thập thông tin; nhằm định” - “Đánh giá hiểu là quá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu công tác giáo dục” - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các chuẩn hay kết học tập” (mô hình ARC) - “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng đối tượng đánh giá và đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo các tiêu chí đã đưa các tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các số định tính (qualitative) dự vào các ý kiến và giá trị” Đánh giá gồm có khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và định Đánh giá là quá trình bắt đầu chúng ta định mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này Chuẩn đánh giá là quan trọng để thực việc đánh giá, chuẩn hiểu là yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết nó tồn trên sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá (6) Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo sở để đánh giá cách toàn diện Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính công Đảm bảo HS thực các hoạt động học tập với cùng mức độ và thể cùng nỗ lực nhận kết đánh giá Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) 1.1 Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ các cấp quản lý giáo dục (QLGD) Đổi KT-ĐG là yêu cầu cần thiết phải tiến hành thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi giáo dục Đổi GD cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, trên sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu đại khoa học GD nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD cần đạo chặt chẽ, coi trọng việc hướng dẫn các quan quản lý GD cấp dưới, các trường học, các tổ chuyên môn và giáo viên (GV) việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối cùng Thước đo thành công các giải pháp đạo là đổi cách nghĩ, cách làm cán QLGD, GV và đưa các số nâng cao chất lượng dạy học (7) 1.2 Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, là GV cùng môn Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG là trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng môn học, nên phải coi trọng vai trò các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH và đổi KT-ĐG: đề kiểm tra bảo đảm chất lượng, kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn 1.3 Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG Đổi PPDH và đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá đúng mình, tìm đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi KT-ĐG là cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy và người học 1.4 Đổi KT-ĐG phải đồng với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV và đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngoài Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp mình Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu trường khác, quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường mình (8) Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm bài làm mình, nhận xét mức độ chính xác chấm bài GV Trong quá trình dạy học và tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất và lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, đó có thiết bị dạy học và tổ chức tốt các phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu 1.5 Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho quá trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH và đổi công tác quản lý Từ đó, giúp GV và các quan quản lý xác định đúng đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH và các cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp 1.6 Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động M " ỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực nhiệm vụ chính trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung và đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động M " ỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động và phong trào thi đua này tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi PPDH và đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện (9) Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp QLGD và các trường phổ thông (PT) cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, đó có đổi KT-ĐG năm học và năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối cùng thể thông qua kết áp dụng GV b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy và KT-ĐG đã thành thói quen, tình trạng này dẫn đến việc kiến thức HS không mở rộng, không liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho học trở nên khô khan, gò bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, không kích thích sáng tạo HS c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn làm đơn vị triển khai thực Từ năm học 2011-2012, các Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cần đạo các trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau đây (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố) - Về nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT): Chuẩn KT-KN và yêu cầu thái độ người học các môn học và các hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và KT-ĐG - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực và cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH (10) - Về đổi KT-ĐG: các phương pháp, kỹ thuật đánh giá kết học tập HS và cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá ngoài - Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề kiểm tra tự luận, đề trắc nghiệm và cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi và bài tập, trên các Website chuyên môn - Về sử dụng sách giáo khoa (SGK): GV sử dụng SGK và sử dụng chuẩn KT-KN chương trình môn học nào cho khoa học, sử dụng SGK trên lớp nào cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG; - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học trên lớp, KT-ĐG và quản lý chuyên môn nào cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT; - Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến HS PPDH và KT-ĐG GV; Ngoài ra, tình hình cụ thể mình, các trường có thể bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV d) Về đạo các quan QLGD và các trường Về phương pháp tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn Trên sở tiến hành các trường, các Sở GDĐT có thể tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đã đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chuyên môn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng và đánh giá hiệu (11) 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG là hoạt động thực tiễn chuyên môn có tính khoa học cao nhà trường, cho nên phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS và phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu và tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN và yêu cầu thái độ người học đã quy định chương trình môn học vì đây là pháp lý khách quan để tiến hành KTĐG; - Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò và tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, chính xác, công để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị các kiến thức và kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, đó đặc biệt là kỹ thuật xây dựng các đề kiểm tra Cần sử dụng đa dạng các loại câu hỏi đề kiểm tra Các câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng Đây là khâu công tác có tầm quan trọng đặc biệt vì thực tế, phần đông GV chưa trang bị kỹ thuật này đào tạo trường sư phạm, chưa phải địa phương nào, trường PT nào đã giải tốt Vẫn còn phận không ít GV phải tự mày mò việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn, không ít trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm (12) - Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt và tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn các GV cùng môn b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Trong năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG các trường PT, các tổ chuyên môn và GV Thông qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn các biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ 2.3 Trách nhiệm tổ chức thực a) Trách nhiệm Sở GDĐT: - Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi PPDH, đổi KT-ĐG, đưa công tác đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trò tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS; - Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn và năm học, cụ thể hóa các tâm công tác cho năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn đã ban hành + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho môn và tập huấn nghiệp vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG cho người làm công tác tra chuyên môn (13) + Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất (CSVC), thiết bị dạy học (TBDH) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Giới thiệu các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng các gương điển hình đổi PPDH, đổi KT-ĐG + Tổ chức tốt việc bồi dưỡng GV: Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN Chương trình giáo dục phổ thông” Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV dựa vào SGK để dạy học và KT-ĐG, không có điều kiện và thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình môn học - Tăng cường khai thác CNTT công tác đạo và thông tin đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục trên Website Sở GDĐT PPDH và KT-ĐG, lập nguồn liệu thư viện câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi; - Chỉ đạo phong trào đổi PP học tập để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học tập và rèn luyện đạo đức HS, gắn với chống “bạo lực” trường học và các hành vi vi phạm quy định Điều lệ nhà trường b) Trách nhiệm nhà trường, tổ chuyên môn và GV: - Trách nhiệm nhà trường + Cụ thể hóa chủ trương Bộ và Sở GDĐT đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch dài hạn và năm học nhà trường với các yêu cầu đã nêu Phải đề mục tiêu phấn đấu tạo cho bước chuyển biến đổi PPDH, đổi KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng (14) kết, rút kinh nghiệm, nhân điển hình tiên tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi PPDH, đổi KT-ĐG; + Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến GV và HS chất lượng giảng dạy, giáo dục GV; đánh giá sát đúng trình độ, lực đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV trường, từ đó, kịp thời động viên, khen thưởng GV thực đổi PPDH có hiệu quả; + Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV: (i) Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt để chống “dạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS (ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thể lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ tổ chức các hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn (iii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động liên hệ thực tế dạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS + Tổ chức diễn đàn đổi PPDH, đổi KT-ĐG GV, diễn đàn đổi PPHT cho HS; hỗ trợ GV kỹ thuật đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học + Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm GV: (i) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng GV, kịp thời động viên cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu chủ quan tự mãn, bảo thủ và xử lý hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm; (15) (ii) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành cách khách quan, chính xác, công và sử dụng làm để thực chính sách thi đua, khen thưởng; + Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS nhà, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học: (i) Duy trì kỷ cương, nếp và kỷ luật tích cực nhà trường, kiên chống bạo lực trường học và vi phạm quy định Điều lệ nhà trường, củng cố văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục đổi PPDH, KT-ĐG; (ii) Tổ chức phong trào đổi PPHT để thúc đẩy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi HS PPDH, KT-ĐG GV + Khai thác CNTT công tác đạo đổi PPDH, KT-ĐG: + Lập chuyên mục trên Website trường PPDH và KT-ĐG, lập nguồn liệu câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn hướng dẫn đổi PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa…; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN trường (learning online) để GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS giảng dạy, học tập, ôn thi - Trách nhiệm Tổ chuyên môn: + Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng là các tổ chuyên môn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau đó GV có kinh nghiệm GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm Sau nghiên cứu chuyên đề, cần tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực đổi PPDH và KT-ĐG; + Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đặn việc dự và rút kinh nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh (16) nghiệm; thảo luận cách giải vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy các hoạt động tương tác và hợp tác chuyên môn; + Yêu cầu GV thực đổi hình thức KT – ĐG học sinh Cần đa dạng hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản phẩm hoạt động học tập học sinh (tập các bài làm tốt học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, các bài văn, bài thơ, bài báo sưu tầm theo chủ đề; sổ tay ghi chép học sinh…); đánh giá thông qua chứng minh khả học sinh (sử dụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thông qua thuyết trình; đánh giá thông qua hợp tác theo nhóm; đánh giá thông qua kết hoạt động chung nhóm… + Đề xuất với Ban giám hiệu đánh giá phân loại chuyên môn GV cách khách quan, công bằng, phát huy vai trò GV giỏi việc giúp đỡ GV lực yếu, GV trường; + Phản ánh, đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn và công tác bồi dưỡng GV, phát và đề nghị nhân điển hình tiên tiến chuyên môn, cung cấp các giáo án tốt, đề kiểm tra tốt để các đồng nghiệp tham khảo; + Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng GV thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG có hiệu - Trách nhiệm GV: + Mỗi GV cần xác định thái độ cầu thị, tinh thần học suốt đời, không chủ quan thỏa mãn; tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên môn lựa chọn; kiên trì vận dụng điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học; + Phấn đấu thực nắm vững nội dung chương trình, đổi PPDH và KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ ứng dụng CNTT, khai thác internet…), tích lũy hồ sơ chuyên môn, tạo (17) uy tín chuyên môn tập thể GV và HS, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực hỗ trợ chuyên môn ngoại ngữ, tin học; + Thực đổi PPDH GV phải đôi với hướng dẫn HS lựa chọn PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến đồng nghiệp và HS PPDH, KT-ĐG mình để điều chỉnh; + Tham gia tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; dự đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự mình, thẳng thắn góp ý kiến cho đồng nghiệp và khiêm tốn tiếp thu góp ý đồng nghiệp; tự giác tham gia hội giảng, thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm nhằm trau dồi lực chuyên môn Trong quá trình đổi nghiệp GD, việc đổi PPDH và KT-ĐG là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và chất lượng GD toàn diện nói chung Đây là yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi phải đạo chặt chẽ, liên tục và phải động viên kiên trì nỗ lực sáng tạo đội ngũ GV, lôi hưởng ứng đông đảo HS Để tạo điều kiện thực có hiệu chủ trương đổi PPDH và KTĐG, phải bước nâng cao trình độ đội ngũ GV, đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, là TBDH Các quan quản lý GD phải lồng ghép chặt chẽ công tác đạo đổi PPDH và KT-ĐG với việc tổ chức thực vận động "Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để bước nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế (18) Phần thứ hai BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ I HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ Ở CẤP THCS Khái quát kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ Đánh giá kết học tập môn Công nghệ HS là hoạt động quan trọng quá trình giáo dục Qua KT-ĐG biết nguyên nhân để giáo viên định hướng các tác động đến kết học tập HS các mức độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng, nhằm tạo sở cho điều chỉnh, định sư phạm để học sinh học tập đạt kết tốt Như vậy, đánh giá là yếu tố quan trọng đề giúp giáo viên đề kế hoạch thực chương trình, kịp thời phát yếu kém, PPDH không phù hợp với đối tượng HS để có thay đổi công tác giảng dạy Để đánh giá kết học tập môn Công nghệ HS cần phải có công cụ đánh giá xây dựng trên sở chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ chương trình môn Công nghệ cấp THCS Chuẩn đánh giá xây dựng với mức độ tối thiểu mục tiêu giáo dục môn Công nghệ mà học sinh phải đạt lớp, là kiến thức bản, kỹ và yêu cầu thái độ tối thiểu học sinh cần phải đạt đựơc Tuy nhiên, đến chưa có chuẩn đánh giá chính thức, vì chưa có đánh giá khách quan phạm vị địa phương, các vùng, miền khác và phạm vi toàn quốc Ta có thể hiểu chuẩn đánh giá là mức độ tối thiểu cần đạt việc xem xét, đánh giá chất lượng học tập HS Đánh giá kết học tập HS cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh qua giai đoạn thực kế hoạch giáo dục môn học (19) Qua thực tế tìm hiểu kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ số trường THCS thuộc số địa phương cho thấy, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh giáo viên thực Cách đặt câu hỏi, đề kiểm tra thường chú ý đến khả ghi nhớ và tái kiến thức học học sinh Cách kiểm tra đánh giá này còn bộc lộ hạn chế định như: - Các bài kiểm tra không thể nhiều nội dung kiến thức mà các em học trường; bài kiểm tra kiểm tra kiến thức mà học sinh ghi nhớ từ sách giáo khoa, không kiểm tra kiến thức liên quan khác - Việc hướng dẫn cho HS phải ôn tập, cách thức làm bài nào cho tốt, cho các em thấy điểm còn yếu cần khắc phục sau kiểm tra chưa thực nhiều GV yêu cầu HS phải làm bài tốt - Kết KT-ĐG HS chưa chính xác, chưa phản ánh kết học tập quá trình Việc cho điểm không thống GV cùng trường và các trường còn khá phổ biến Vì vây, môn Công nghệ giáo viên cần nắm vững quy trình biên soạn đề kiểm tra, xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết cụ thể cho phần, chương, bài là cần thiết Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ Để biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp THCS cần thực theo quy trình, hiểu là các bước (trình tự) để thực biên soạn đề kiểm tra Quy trình thực theo các bước sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập HS sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn học và thực tế học tập HS, sở vật chất nhà trường môn Công nghệ để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp (20) Ví dụ: Kiểm tra tiết: Chương V (Công nghệ 8) – Truyền và biến đổi chuyển động - Căn để xác định mục đích kiểm tra: + Giáo viên vào Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ để xác định mức độ mục tiêu cần đạt (trang 48, Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ) + Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ để xác định mục tiêu cần đạt và nội dung kiến thức chủ yếu cần nắm để đạt mục tiêu chương trình (trang 33, 34, 35; Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ) + Căn vào sách giáo khoa để xác định các nội dung kiến thức cần thiết học chương này, đồng thời xác định nội dung dẫn dắt, kiến thức bổ trợ cho các nội dung chính chương trình Dựa vào các trên, giáo viên xác định mục đích đề kiểm tra là: - Mục đích kiểm tra: Kiểm tra mức độ nhận thức học sinh, mục tiêu đạt sau học các kiến thức truyền và biến đổi chuyển động; vận dụng kiến thức học để nhận biết, giải thích nguyên lý hoạt động số cấu truyền và biến đổi chuyển động; đồng thời ứng dụng vào thực tế đời sống và sản xuất Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Để xác định các hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung môn học Công nghệ giáo viên cần phải nắm vững số nội dung sau: - Xuất phát từ đặc điểm môn học Công nghệ giáo viên cần xác định các hình thức kiểm tra: + Kiểm tra lý thuyết; + Kiểm tra thực hành; + Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành; (21) + Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan - Căn vào quy định Bộ GDĐT Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 để xác định các loại bài kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra cuối năm học Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận: 1.1 Ưu điểm: - Kiểm tra tự luận phù hợp với thói quen giáo viên, học sinh; - Dễ đề, có thể đề dạng “mở” để học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức; - Học sinh phải nắm vững kiến thức làm bài; - Có thể đánh giá kiến thức, kỹ và thái độ học sinh; - Có thể đánh giá tư sáng tạo việc vận dụng kiến thức 1.2 Hạn chế: - Khó bao quát phạm vi rộng kiến thức chương trình; - Người làm bài dễ nhìn bài trao đổi với người khác; - Độ chính xác kiểm tra tùy thuộc vào yếu tố chủ quan giáo viên chấm bài; - Khó có thể tự động hóa việc chấm bài Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan) 2.1 Ưu điểm: - Có thể bao quát phạm vi rộng kiến thức môn học; - Hạn chế chép bài trao đổi làm bài; - Dễ chấm bài, có thể chấm bài phương tiện đại; - Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đề, không phụ thuộc nhiều vào chủ quan giáo viên (22) 2.2 Hạn chế: - Chưa phù hợp với thói quen giáo viên đề kiểm tra; - Người làm bài có thể đoán kết không cần khoa học; - Khó đề, là đề dạng “mở” để học sinh vận dụng; - Dễ kiểm tra kiến thức, khó kiểm tra kỹ năng, khó đánh giá tính sáng tạo việc vận dụng kiến thức Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức tự luận và trắc nghiệp khách quan: Trong đề kiểm tra có câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức đề kiểm tra tự luận hay trắc nghiệm có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập HS chính xác Kết hợp tự luận và trắc nghiệm tận dụng ưu điểm hai hình thức Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên đề khác cho HS làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài cho HS làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao) Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức (23) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra tự luận ; trắc nghiệm khách quan) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm (24) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Nhận biết TNKQ Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cộng Số câu điểm= % Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm (25) Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa ví dụ) B1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); B4 Quyết định tổng số điểm bài kiểm tra; B5 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều và làm sở để hiểu các chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ và chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình và thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (26) - Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm đã xác định B5 để định số điểm và câu hỏi tương ứng, đó câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều các đề kiểm tra) a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Không nên trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án đúng câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; (27) 9) Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm học sinh đánh giá dựa trên lập luận logic mà học sinh đó đưa để chứng minh và bảo vệ quan điểm mình không đơn là nêu quan điểm đó Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung phải đảm bảo tính khoa học và chính xác Cách trình bày cần phải cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả các mức độ đạt để học sinh có thể tự đánh giá bài làm mình (kĩ thuật Rubric) (28) Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng điểm, câu trả lời sai điểm Sau đó qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X X max , đó + X là số điểm đạt HS; + Xmax là tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời đúng điểm, học sinh làm 32 điểm 10.32 8 thì qui thang điểm 10 là: 40 điểm b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần và câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho phần lần 0, 25 lượt là điểm và điểm Nếu có 12 câu TNKQ thì câu trả lời đúng 12 điểm Cách 2: Điểm toàn bài tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần và câu TNKQ trả lời đúng điểm, sai điểm (29) Khi đó cho điểm phần TNKQ trước tính điểm phần TL theo công thức sau: + XTN là điểm phần TNKQ; X TL  X TN TTL TTN , đó + XTL là điểm phần TL; + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL + TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ Chuyển đổi điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X X max , đó + X là số điểm đạt HS; + Xmax là tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm phần TNKQ là 12; điểm phần tự luận là: 12.60 X TL  18 40 Điểm toàn bài là: 12 + 18 = 30 10.27 9 Nếu học sinh đạt 27 điểm thì qui thang điểm 10 là: 30 điểm c Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác (30) 2) Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp) 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, đã có số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo) 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm II VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Kiểm tra tiết: Chương VII (Công nghệ 8) – Đồ dùng điện gia đình 1.1 Xác định mục đích kiểm tra a) Căn để xác định mục đích kiểm tra: - Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ (trang 48, chủ đề Đồ dùng điện gia đình); - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ (trang 40-44, Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Công nghệ THCS); - Sách giáo khoa Công nghệ (từ trang 128 đến trang 170) b) Mục đích kiểm tra: Kiểm tra kết tiếp thu kiến thức học sinh theo mục tiêu cần đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, cụ thể là: - Hiểu sở phân loại, cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng số đồ dùng điện thường dùng gia đình; cách tính điện tiêu thụ và sử dụng điện cách hợp lí, tiết kiệm gia đình - Vận dụng vào thực tế sản xuất và đời sống sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn và tiết kiệm điện (31) 1.2 Hình thức đề kiểm tra Nội dung Chương VII chủ yếu là lý thuyết (70%), thực hành (30%), vì nội dung kiểm tra lý thuyết và khả liên hệ vận dụng vào thực tế đời sống, sản xuất là chủ yếu Căn vào chương trình và nội dung, giáo viên chọn hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan kết hợp hai hình thức trên - Chọn hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan: Khi chọn hình thức kiểm tra này cần xây dựng ma trận đề tuân theo hướng dẫn khung ma trận đề dùng cho loại đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Nếu chọn hình thức kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan xây dựng ma trận đề theo hướng dẫn khung ma trận đề dùng cho loại đề kiểm tra tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan 1.3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) B1 LIỆT KÊ TÊN CÁC CHỦ ĐỀ (NỘI DUNG) CẦN KIỂM TRA Đối với Chương VII, các nội dung cần kiểm tra gồm: - Phân loại đồ dùng điện; - Cấu tạo và nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện; - Số liệu kỹ thuật số loại đồ dùng điện; - Tính điện tiêu thụ các phụ tải trọng mạch điện; - Sử dụng đúng kỹ thuật số loại đồ dùng điện thông dụng dùng sinh hoạt đảm bảo an toàn, tiết kiệm lượng điện Hiểu cách và tính toán điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện LIỆT KÊ TÊN CÁC NỘI DUNG CẦN KIỂM TRA Cấp độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (32) Nội dung Phân loại đồ dùng điện Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Nội dung Cấu tạo số loại đồ dùng điện Nội dung Số liệu kỹ thuật số loại đồ dùng điện Nội dung Hiểu cách và tính toán điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện (33) B2 VIẾT CÁC CHUẨN CẦN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỖI CẤP ĐỘ TƯ DUY CỦA NỘI DUNG - Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc - Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc; phân loại các nhóm đồ dùng điện - Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc - Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – cơ, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc - Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – nhiệt, trình bày tên số loại và vận dụng để sử dụng phù hợp với mục đích công việc - Mô tả cấu tạo máy biến áp pha; - Giải thích nguyên lí làm việc máy biến áp pha - Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó - Nhớ ký hiệu các đại lượng định mức; - Giải thích ý nghĩa các đại lượng định mức các loại đồ dùng điện - Phân tích ý nghĩa tiết kiệm sử dụng điện năng; sử dụng điện hợp lí: - Giải thích khái niệm cao điểm tiêu thụ điện - Phân tích đặc điểm cao điểm; - Giải thích sở khoa học việc sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - Vận dụng công thức tính điện tiêu thụ của các phụ tải mạch điện để tính toán tiêu thụ điện gia đình với các thiết bị thông dụng (34) CÁC CHUẨN CẦN ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI MỖI NỘI DUNG Cấp độ Nội dung Nội dung Phân loại đồ dùng điện Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Nội dung Cấu tạo số loại đồ dùng điện Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Phân loại các nhóm đồ dùng điện Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Mô tả cấu tạo số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (35) Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số số loại liệu kĩ thuật đồ dùng điện số đồ dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Nội dung Hiểu cách và tính toán điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện Khái niệm, đặc điểm cao điểm tiêu thụ điện Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình B3 PHÂN PHỐI TỈ LỆ (%) ĐIỂM CHO MỖI NỘI DUNG Căn vào các nội dung và trọng tâm chương, bài để định phân phối tỉ lệ điểm nội dung Để định chính xác, giáo viên cần phải nắm vứng khối lượng kiến thức nội dung Các nội dung có thể nằm bài sách giáo khoa, có thể nằm rải rác nhiều bài Đồng thời giáo viên phải xác định trọng tâm nội dung để câu hỏi, đề kiểm tra đáp ứng mục tiêu cần đạt chương trình môn Công nghệ Đối với Chương VII, cho điểm theo thang điểm 10, có thể chia tỉ lệ tổng điểm nội dung sau: - Nội dung 1: Kiến thức nội dung thuộc bài 37; tỉ lệ điểm: 15%; (36) - Nội dung 2: Kiến thức nội dung thuộc các bài 37 – 47; tỉ lệ điểm: 20%; - Nội dung 3: Kiến thức nội dung thuộc các bài 38 – 47; tỉ lệ điểm: 25%; - Nội dung 4: Kiến thức nội dung thuộc các bài 37 – 47; tỉ lệ điểm: 20%; - Nội dung 5: Kiến thức nội dung thuộc các bài 48 – 49; tỉ lệ điểm: 20% PHÂN PHỐI TỈ LỆ ĐIỂM CHO MỖI NỘI DUNG Cấp độ Nội dung Nội dung Phân loại đồ dùng điện Số điểm: Tỉ lệ: 15 % Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Số điểm: Tỉ lệ: 20% Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Giải thích Phân loại để phân loại nhóm đồ các nhóm đồ dùng điện dựa trên dùng điện sở nguyên tắc làm việc Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Cấp độ cao Cộng (37) Cấu tạo số loại đồ dùng điện Mô tả cấu tạo số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số điểm: Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu kĩ số loại thuật số đồ dùng đồ dùng điện điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số điểm: Tỉ lệ:20% Nội dung Hiểu cách và Khái niệm, đặc điểm tính toán cao điểm tiêu thụ điện tiêu điện thụ các phụ tải mạch điện Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình (38) B4 QUYẾT ĐỊNH TỔNG SỐ ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA Căn vào định tỉ lệ (%) tổng điểm cho nội dung, định tổng số điểm bài kiểm tra theo thang điểm 10 điểm, tương ứng tỉ lệ 100% TỔNG SỐ ĐIỂM CỦA BÀI KIỂM TRA Cấp độ Nội dung Nội dung Phân loại đồ dùng điện Số điểm: Tỉ lệ: 15 % Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Biết để phân loại Giải thích để nhóm đồ dùng điện dựa vào phân loại nhóm đồ dùng nguyên tắc làm việc điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Phân loại các nhóm đồ dùng điện Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số điểm: Tỉ lệ: 20% Nội dung Cấu tạo số Mô tả cấu tạo Giải thích cấu tạo loại đồ dùng điện số loại đèn điện, bàn là, bếp số loại loại đồ dùng điện, nồi cơm điện, quạt điện phù hợp với nguyên Cấp độ cao Cộng (39) Số điểm: Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật số loại đồ dùng điện điện, máy biến áp pha lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Nhớ các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Số điểm: Tỉ lệ:20% Nội dung Hiểu cách và tính toán Khái niệm, đặc điểm điện cao điểm tiêu thụ điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình Số điểm: Tỉ lệ: 20 % T số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%) B5 TÍNH SỐ ĐIỂM CHO MỖI NỘI DUNG TƯƠNG ỨNG VỚI TỈ LỆ (%), QUYẾT ĐỊNH TỔNG SỐ CÂU HỎI (40) - Nội dung 1: Tỉ lệ điểm: 15%, tổng điểm bài kiểm tra 10, tương ứng 1,5 điểm; - Nội dung 2: Tỉ lệ điểm: 20%, tổng điểm bài kiểm tra 10, tương ứng 2,0 điểm; - Nội dung 3: Tỉ lệ điểm: 25%, tổng điểm bài kiểm tra 10, tương ứng 2,5 điểm; - Nội dung 4: Tỉ lệ điểm: 20%, tổng điểm bài kiểm tra 10, tương ứng 2,0 điểm; - Nội dung 5: Tỉ lệ điểm: 20%, tổng điểm bài kiểm tra 10, tương ứng 2,0 điểm TÍNH TỔNG SỐ ĐIỂM CHO MỖI NỘI DUNG, TỔNG SỐ CÂU HỎI Cấp độ Nội dung Nội dung Phân loại đồ dùng điện Số điểm: 1,5; Tỉ lệ: 15 % Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Số điểm: 2,0; Tỉ lệ: 20% Nội dung Cấu tạo số Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Phân loại các nhóm đồ dùng điện Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Mô tả cấu tạo Giải thích cấu tạo Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (41) loại đồ dùng điện số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số điểm: 2,5; Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu kĩ số loại thuật số đồ dùng đồ dùng điện điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số điểm: 2,0; Tỉ lệ:20% Nội dung Hiểu cách và tính toán Khái niệm, đặc điểm điện cao điểm tiêu tiêu thụ các thụ điện phụ tải mạch điện Số điểm 2,0; Tỉ lệ 20 % T số câu: 20 T số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%) số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình (42) B6 TÍNH TỈ LỆ (%), SỐ ĐIỂM VÀ QUYẾT ĐỊNH SỐ CÂU HỎI CHO MỖI CHUẨN TƯƠNG - Nội dung 1: Tỉ lệ điểm: 15%, tương ứng 1,5 điểm, số câu hỏi tướng ứng: câu; - Nội dung 2: Tỉ lệ điểm: 20%, tương ứng 2,0 điểm; số câu hỏi tướng ứng: câu; - Nội dung 3: Tỉ lệ điểm: 25%, tương ứng 2,5 điểm, số câu hỏi tướng ứng: câu; - Nội dung 4: Tỉ lệ điểm: 20%, tương ứng 2,0 điểm, số câu hỏi tướng ứng: câu; - Nội dung 5: Tỉ lệ điểm: 20%, tương ứng 2,0 điểm, số câu hỏi tướng ứng: câu; SỐ CÂU HỎI, SỐ ĐIỂM CHO MỖI CHUẨN TƯƠNG ỨNG Cấp độ Nội dung Nhận biết Nội dung Phân loại đồ dùng điện Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Số câu: Số câu:1 Số điểm: 1,5; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15 % Nội dung Nguyên lý làm Trình bày nguyên việc các tắc làm việc đồ nhóm đồ dùng dùng điện loại điện – điện quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5; Số điểm: 0,5 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Số câu: Số điểm: 0,5 Phân loại các nhóm đồ dùng điện Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Số câu: Số điểm: 1,0 Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm:0,5 Cấp độ cao Cộng (43) Tỉ lệ: 25% Nội dung Cấu tạo số loại đồ dùng điện Mô tả cấu tạo số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 2,5; Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu kĩ số loại đồ thuật số đồ dùng điện dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số câu: Số câu: Số điểm: 20; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:20% Nội dung Hiểu cách và tính toán Khái niệm, đặc điểm điện cao điểm tiêu tiêu thụ các thụ điện phụ tải mạch điện Số câu: Số điểm 2,0; Tỉ lệ 20 % Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Số câu: Số điểm: 2,0 Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Số câu: Số điểm: 0,5 Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Số câu: Số điểm: 0,5 Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình Số câu: Số điểm: 0,5 (44) T số câu: 20 T số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 (%) B7 TÍNH TỔNG SỐ ĐIỂM VÀ TỔNG SỐ CÂU HỎI CHO MỖI CỘT - Cột Nhận biết: Số điểm:2,5; số câu hỏi: câu; - Cột Thông hiểu: Số điểm: 5,0; số câu hỏi: 10 câu; - Cột Vận dụng: Số điểm: 2,5; số câu hỏi: câu, đó: + Cột Vận dụng cấp độ thấp: Số điểm: 2,0; số câu hỏi: câu; + Cột Vận dụng cấp độ cao: Số điểm: 0,5; số câu hỏi: câu TỔNG ĐIỂM VÀ TỔNG SỐ CÂU HỎI CHO MỖI CỘT Cấp độ Nội dung Nhận biết Nội dung Phân loại đồ dùng điện Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Số câu: Số câu:1 Số điểm: 1,5; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15 % Thông hiểu Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Số câu: Số điểm: 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Phân loại các nhóm đồ dùng điện Số câu: Số điểm:0,5 Cấp độ cao Cộng (45) Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Số câu: Số điểm: 2,5; Tỉ lệ: 25% Nội dung Cấu tạo số loại đồ dùng điện Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số điểm: 1,0 Mô tả cấu tạo số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Số câu: Số điểm: 2,5; Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu số loại đồ kĩ thuật số đồ dùng điện dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số câu: Số câu: Số điểm: 20; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:20% Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 2,0 Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,5 (46) Nội dung Hiểu cách và tính toán điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện Khái niệm, đặc điểm Giải thích sở cao điểm khoa học sử dụng tiêu thụ điện hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 0,5 T số câu: 20 Số câu: Số câu: 10 Số câu: + = T số điểm: 10 Số điểm: 2,5 Số điểm: 5,0 Số điểm: + 0,5 = 2,5 Số câu: Số điểm 2,0; Tỉ lệ 20 % Tỉ lệ: 100 (%) B8 TÍNH TỈ LỆ (%) TỔNG ĐIỂM PHÂN PHỐI CHO MỖI CỘT - Cột Nhận biết: 25% tổng số điểm, tương ứng 2,5 điểm; - Cột Thông hiểu: 50% tổng số điểm, tướng ứng 5,0 điểm; - Cột Vận dụng: 25% tổng số điểm, tướng ứng 2,5 điểm, đó: + Cột Vận dụng cấp độ thấp: 20% tổng số điểm, tướng ứng 2,0 điểm; + Cột Vận dụng cấp độ cao: 5% tổng số điểm, tướng ứng 0,5 điểm TÍNH TỈ LỆ TỔNG SỐ ĐIỂM PHÂN PHỐI CHO MỖI CỘT (47) Cấp độ Nội dung Nhận biết Nội dung Phân loại đồ dùng điện Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Số câu: Số câu:1 Số điểm: 1,5; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15 % Nội dung Nguyên lý làm Trình bày việc các nguyên tắc làm việc nhóm đồ dùng đồ dùng điện loại điện điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 25% Nội dung Cấu tạo số Mô tả cấu tạo loại đồ dùng điện số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số câu: Số câu: Số điểm: 2,5; Số điểm: 0,5 Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Số câu: Số điểm: 0,5 Phân loại các nhóm đồ dùng điện Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số điểm: 1,0 Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Số câu: Số điểm: 2,0 Số câu: Số điểm:0,5 Số câu: Số điểm: 0,5 Cấp độ cao Cộng (48) Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu số loại đồ kĩ thuật số đồ dùng điện dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số câu: Số câu: Số điểm: 20; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:20% Nội dung Hiểu cách và tính toán Khái niệm, đặc điểm điện cao điểm tiêu thụ các tiêu thụ điện phụ tải mạch điện Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,5 Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm 2,0; Tỉ lệ 20 % Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích sở khoa học sử dụng hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Số câu: Số điểm: 0,5 T số câu: 20 Số câu: Số câu: 10 Số câu: + = Số câu: T số điểm: 10 Số điểm: 2,5 Số điểm: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 100 (%) Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 25% Số điểm: (49) B9 ĐÁNH GIÁ LẠI MA TRẬN ĐỀ VÀ CHỈNH SỬA NẾU THẤY CẦN THIẾT Sau thực bước trên, ma trận đề kiểm tra chương VII đã xây dựng xong, giáo viên cần rà soát lại số các vấn đề sau: - Căn vào chuẩn kiển thức, kỹ môn học Chương trình giáo dục phổ thông và tài liệu ”Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ cấp THCS” giáo viên rà soát lại các chuẩn kiến thức, kỹ trọng tâm cần đánh giá đã đủ chưa, cần thay đổi gì (vì chuẩn kiến thức, kỹ có nhiều nội dung kiến thức) - Rà soát tỉ lệ phân phối kiến thức, câu hỏi cho các ô tương ứng chuẩn Lưu ý trọng tâm chương trình, kiến thức học sinh phải nắm vững - Công lại số câu hỏi, tỉ lệ (%) tương ứng và số điểm, đảm bảo hàng tổng số câu, số điểm và cột Cộng phải khớp MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VII CÔNG NGHỆ Thời gian kiểm tra: 45 phút Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan Cấp độ Nội dung Nhận biết Nội dung Phân loại đồ dùng điện Biết để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa vào nguyên tắc làm việc Số câu: Số câu:1 Số điểm: 1,5; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 15 % Thông hiểu Giải thích để phân loại nhóm đồ dùng điện dựa trên sở nguyên tắc làm việc Số câu: Số điểm: 0,5 Vận dụng Cấp độ thấp Phân loại các nhóm đồ dùng điện Số câu: Số điểm:0,5 Cấp độ cao Cộng (50) Nội dung Nguyên lý làm việc các nhóm đồ dùng điện Số câu: Số điểm: 2,5; Tỉ lệ: 25% Nội dung Cấu tạo số loại đồ dùng điện Trình bày nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích nguyên tắc làm việc đồ dùng điện loại điện – quang, điện – cơ, điện – nhiệt, kể tên số loại Số câu: Số điểm: 1,0 Mô tả cấu tạo số loại đèn điện, bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, quạt điện, máy biến áp pha Số câu: Số điểm: 0,5 Giải thích cấu tạo số loại loại đồ dùng điện phù hợp với nguyên lý làm việc và bảo đảm an toàn điện Số câu: Số điểm: 2,5; Tỉ lệ:25% Nội dung Số liệu kỹ thuật Nhớ các số liệu số loại đồ kĩ thuật số đồ dùng điện dùng điện các nhóm đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số câu: Số câu: Số điểm: 20; Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:20% Vận dụng để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện phù hợp với mục đích công việc Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 2,0 Giải thích các số liệu kĩ thuật số đồ dùng điện và ý nghĩa các số liệu đó Số câu: Số điểm: Lựa chọn các đồ dùng điện để sử dụng an toàn và hiệu Số câu: Số điểm: 0,5 (51) Nội dung Hiểu cách và tính toán điện tiêu thụ các phụ tải mạch điện Khái niệm, đặc điểm Giải thích sở cao điểm khoa học sử dụng tiêu thụ điện hợp lý điện Tính toán điện tiêu thụ các loại đồ dùng điện dựa vào mạch điện và các số liệu kỹ thuật Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Lựa chọn các thiết bị, đồ dùng đảm bảo tiết kiệm điện tiêu thụ gia đình Tính toán số tiền mua điện sử dụng các đồ dùng điện gia đình Số câu: Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: 0,5 T số câu: 20 Số câu: Số câu: 10 Số câu: + = T số điểm: 10 Số điểm: 2,5 Số điểm: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 100 (%) Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 25% Số câu: Số điểm 2,0; Tỉ lệ 20 % Số câu: Số điểm: Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề Đề kiểm tra chương (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu Dựa vào nguyên lý biến đổi lượng, hãy điền tên các dụng cụ điện sau vào đúng các nhóm bảng (NB – – 0,5đ) Quạt điện, Đèn điện sợi đốt, Máy bơm nước, Tủ lạnh, Mỏ hàn điện, Bếp điện, Đèn ống huỳnh quang, Đèn compac huỳnh quang, Máy khoan điện cầm tay, Bình đun nước, Âm đun nước điện (52) Nhóm đồ dùng điện loại Nhóm đồ dùng điện loại Nhóm đồ dùng điện loại điện – nhiệt điện - quang điện - Câu Lựa chọn các cụm từ cột B cho phù hợp với cột A ( H – - 0,5 đ) A B Lựa chọn a- Biến đổi điện thành b- Biến đổi thành điện 1- Đồ dùng điện loại điện -quang c- Biến đổi nhiệt thành 2- Đồ dùng điện loại điện - nhiệt d- Biến đổi điện thành quang 3- Đồ dùng điện loại điện - e- Biến đổi quang thành nhiệt f- Biến đổi thành quang g- Biến đổi điện thành nhiệt Câu Đồ dùng điện nào không phải loại điện cơ? Đánh dầu x vào ô trống (VD– - 0,5 đ) (53) Quạt trần Máy bơm nước Bàn là điện Máy cạo râu Câu (VD – - 0,5 đ) Nối mạch điện đèn ống huỳnh quang theo sơ đồ nào thi đèn sáng bình thường? Khoanh vào chữ cái sơ đồ đúng các sơ đồ A, B, C A B C Câu Trong bóng đèn huỳnh quang thường có loại khí nào? ( H – – 0,5đ) Khoanh vào câu trả lời đúng các câu trả lời đây A Không khí D Khí ni tơ (54) B Khí trơ E Các bon Câu Vì bóng đèn sợi đốt làm việc bóng thủy tinh nóng? Khoanh vào chữa cái đầu câu trả lời đúng các câu trả lời đây (H – – 0,5đ) A Do điện tử chuyển động va chạm vào thành bóng thủy tinh làm nó nóng C Do hiệu suất phát quang đèn sợi đốt thấp, nên phần lượng hao phí làm bóng đèn nóng B Do tác dụng nhiệt ánh sáng phát làm bóng nóng D Do tác dụng từ dòng điện làm bóng đèn nóng Câu (NB – – 0,5đ) Đèn sợi đốt có phận chính nào? Hãy khoanh vào chữ Đ cho là đúng, chữ S cho là sai các câu trả lời sau: a) Điện cực, Điện cực, Ống thủy tinh Đ S b) Sợi đốt, Bóng thủy tinh, Đuôi đèn Đ S Câu Mô tả nào đây đúng với nguyên lý làm việc máy biến áp? (NB – 2b – 0,5 đ) Khoanh vào câu trả lời đúng các câu trả lời đây A Khi cho dòng điện chạy vào cuộn sơ cấp, đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có điện áp U1 đầu cuộn thứ cấp có C Khi cho dòng điện chạy vào cuộn sơ cấp, đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có hệ số biến áp k , đầu cuộn thứ cấp có (55) điện áp U2 , B điện áp U2 , Khi đóng điện, cuộn sơ cấpcó dòng điện và đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có cảm ứng điên từ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 , D Khi đóng điện, cuộn sơ có dòng điện và đầu cuộn sơ cấp có điện áp U1 , nhờ có nhờ có liên hệ điện đầu cuộn thứ cấp có điện áp U2 , Câu Động điện quay là đâu? Khoanh vào câu trả lời đúng các câu trả lời sau (H – – 0,5đ) A Tác dụng dòng điện chạy dây quấn stato làm động quay C Tác dụng dòng điện cảm ứng chạy dây quấn rôto làm động quay B Tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây quấn stato và rôto động làm nó nóng lên và quay D Tác dụng từ dòng điện chạy dây quấn stato và dòng điện cảm ứng dây quấn rôto làm động quay Câu 10 Hãy so sánh số vòng dây, tiết diện dây quấn sơ cấp, thứ cấp và điền vào bảng các trường hợp sau: (H- 3c- 0.5đ) Loại biến áp Số vòng dây sơ cấp (N1), thứ cấp (N2) Tiét diện dây quấn sơ cấp (S1), thứ cấp (S2) U1 < U2 Biến áp giảm áp Biến áp tăng áp (56) U1 > U2 Câu 11 Dây đốt nóng bàn là điện cần có yêu cầu gì? (H – 3a – 0,5đ) Khoanh vào câu trả lời đúng các câu trả lời sau A Dây đốt nóng làm hợp kim nikencrom chịu nhiệt độ cao C Dây đốt nóng làm hợp kim có điện trở suất nhỏ B Dây đốt nóng làm hợp kim đồng, có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt D Dây đốt nóng làm vật liệu dẫn điện có độ bền lớn Câu 12 Hãy cho biết cấu tạo bếp điện (H – 3b – 0,5đ) Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng các câu trả lời sau A Thân bếp và dây đốt nóng C Thân bếp, vỏ bếp và đèn báo hiệu B Thân bếp, dây đốt nóng và vỏ bếp D Thân bếp, vỏ bếp, rơ le và đèn báo hiệu Câu 13 Cho các đại lượng định mức và số liệu kỹ thuật cột Hãy xác định tên đồ dùng điện vào cột ứng với các số liệu cột (NB – – 0,5đ) Điền tên các đồ dùng vào cột (1) U= 220V, P= 1000W, f= 50Hz (2) (57) U= 220V, P= 500W, f= 50Hz, dung tích: 250l Câu 14 Khi chọn, sử dụng động đảm bảo an toàn không cần quan tâm đến số liệu, thông số nào? Đánh dấu (x) vào ô trống các số liệu kỹ thuật và yếu tố chọn động (H – 4a – 0,25đ) Dòng điện định mức Công suất Điện áp định mức Ký hiệu động Câu 15 Hãy xác định thông số kỹ thuật nồi cơm điện phù hợp với điện áp 220V Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng các câu trả lời sau (H – 4b – 0,25đ) A 220V - 500W – 50 Hz – 125l C 110V - 1000W – 50 Hz – 125l B 127V - 500W – 50 Hz – 2,5l D 220V - 1000W – 50 Hz – 2,5l Câu 16 (VD – – 0,5đ) Cho các loại đồ dùng điện có các thông số kỹ thuật sau: a) Quạt điện: 220V-75W; 127V-70W; 220V-200W b) Bóng đèn điện: - Đèn sợi đốt: 220V-100W; - Đèn ống huỳnh quang: 220V-40W; - Đèn com pac huỳnh quang: 220V-36W (58) Hãy chọn quạt bàn và bóng đèn để sử dụng phòng học nhà đảm bảo an toàn cho đồ dùng với lưới điện 220V và tiết kiệm điện Quạt điện loại: và bóng đèn loại: Câu 17 Để giảm bớt điện tiêu thụ cao điểm sinh hoạt nên chọn loại đồ dùng điện nào? (NB – – 0,5đ) Đánh dấu (x) vào ô trống các thiết bị chọn dùng cao điểm Ấm đun nước điện Tủ lạnh Điều hòa không khí Đèn sợi đốt Đèn compac huỳnh quang Bàn là điện Câu 18 Đặc điểm cao điểm tiêu thụ điện là gì? (H – – 0,5đ) Khoanh vào chữ Đ em cho là đúng, khoanh vào S em cho là sai câu sau: Điện tiêu thụ lớn khả cung cấp điện các nhà máy điện không đáp ứng đủ, điện áp mạng điện giảm, gây ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc thiết bị, đồ dùng điện Đ S Câu 19 Một hộ gia đình sử dụng các loại đồ dùng bảng Tính điện tiêu thụ các đồ dùng điện tháng (30 ngày) (VD – – 0,5đ) Tên đồ dùng điện Số lượng Số liệu KT Số sử dụng/ngày Số sử dụng/tháng Điện tiêu thụ/tháng (59) Đèn ống huỳnh quang 220V – 40 W Máy thu hình 220V – 150W Quạt bàn 220V – 80W Tổng cộng: Câu 20 Một gia đình sử dụng các đồ dùng điện bảng: (VD – – 0,5đ) Tính điện tiêu thụ gia đình ngày; tháng (30 ngày); tính số tiền phải trả để mua số điện trên và điền vào ô trống bảng Biết giá tiền trung bình kWh là 1.500 đồng T T Tên đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Số sử dụng/ngày t (h) Điện tiêu thụ A(Wh)/ngày Điện tiêu thụ A(Wh)/tháng Số tiền mua điện sử dụng cho loại đồ dùng điện Đèn ống huỳnh quang 40 4 Quạt bàn 55 Nồi cơm điện 600 Cộng: Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Đây là bài kiểm tra 100% câu hỏi trắc nghiệm khách quan, theo ma trận đề kiểm tra điểm làm bài chấm theo thang điểm 10, số câu hỏi toàn bài kiểm tra là 20 câu (60) Theo nguyên tắc chung đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan thì điểm số câu là: 10 X điểm Áp dụng công thức: X max , đó: 10 =0,5 20 + X là số điểm đạt HS; + Xmax là tổng số điểm đề ta tính số điểm học sinh đạt làm bài kiểm tra Chú ý: Để thuận lợi cho GV đề kiểm tra, vì có nhiều loại câu hỏi TNKQ nên GV có thể chia nhỏ điểm câu đến 0,25 điểm Đáp án và hướng dẫn chấm Đề kiểm tra chương VII (thời gian làm bài: 45 phút) Câu (NB – – 0,5đ) a) Phân loại, điền đúng tên các đồ dùng điện nhóm vào bảng 0,25 điểm (đ) Nhóm đồ dùng điên loại điện – nhiệt Bình đun nước Nhóm đồ dùng điên loại điện - quang Nhóm đồ dùng điên loại điện - Đèn điện sợi đốt Quạt điện Âm đun nước điện Đèn compac huỳnh quang Máy bơm nước Bếp điện Đèn ống huỳnh quang Máy khoan điện cầm tay Máy sấy tóc Câu ( H – - 0,5 đ) : – d; – g; Câu (H – - 0,5 đ) Bàn là điện Câu (VD – - 0,5 đ) Khoanh đúng: A – a; (61) Câu (NB – – 0,5đ): Khoanh đúng: B Câu (H – – 0,5đ) Khoanh đúng: C Câu (H – – 0,5đ) a) – S b)- Đ Câu (H – – 0,5đ) Khoanh đúng: B Câu (VD – – 0,5 đ) Khoanh đúng: D Câu 10 (NB – – 0,5đ) Loại biến áp Số vòng dây sơ cấp (N1), thứ cấp (N2) Tiét diện dây quấn sơ cấp (S1), thứ cấp (S2) N2 > N1 S1 > S N1 > N2 S2 > S Số vòng dây sơ cấp (N1), thứ cấp (N2) Tiét diện dây quấn sơ cấp (S1), thứ cấp (S2) N2 > N1 S1 > S N1 > N2 S2 > S Biến áp tăng áp U1 < U2 Biến áp giảm áp U1 > U2 Loại biến áp Biến áp tăng áp U1 < U2 Biến áp giảm áp U1 > U2 Câu 11 (H – – 0,5đ) Khoanh đúng: A (62) Câu 12 (H – – 0,5đ) Khoanh đúng: A Câu 13 (NB – – 0,5đ) (1) (2) U= 220V, P= 1000W, f= 50Hz Bếp điện U= 220V, P= 500W, f= 50Hz, dung tích: 250l Tủ lạnh Câu 14 (H – – 0,5đ) Ký hiệu động Câu 15 (H – – 0,5đ) Khoanh đúng Câu 16 Quạt: 220V-75W Câu 17 Đèn compac huỳnh quang Câu 18 Đ D Bóng đèn: 220V-36W Câu 19 Tính điện tiêu thụ các đồ dùng điện tháng (30 ngày) đúng 0,5 điểm (H – – 0,5đ) Tên đồ dùng điện Số lượng Số liệu KT Số sử dụng/ngày Số sử dụng/tháng Điện tiêu thụ/tháng (Wh) Đèn ống huỳnh quang 220V – 40 W 150 600 Máy thu hình 220V – 150W 90 270 Quạt bàn 220V – 80W 240 1920 Tổng cộng: 480 2790 (63) Tổng điện tiêu thụ tháng là: 2790 Wh hay 2,790 kWh Câu 20 (VDC – – 0,5đ) Tính đúng điện tiêu thụ gia đình ngày; tháng (30 ngày) 0,25 điểm; Tính đúng số tiền phải trả để mua số điện trên 0,25 điểm T T Tên đồ dùng điện Số sử dụng Công suất Số chiếc/ngày điện P (W) lượng t(h) Điện tiêu thụ A(Wh)/ngày Điện tiêu thụ A(Wh)/thán g Số tiền mua điện sử dụng cho loại đồ dùng điện (đồng) Đèn ống huỳnh quang 40 4 640 19200 28800 Quạt bàn 55 990 29700 44550 Nồi cơm điện 600 1200 36000 54000 2830 35220 127350 Tổng cộng: Tổng số điện tiêu thụ tháng là: 35220 Wh = 35,22 kWh; Tổng số tiền phải trả là: 127.350 đồng Ví dụ Kiểm tra tiết (45 phút) lớp ĐỀ KIỂM TRA- 45 phút Môn: Công nghệ - Lớp I Mục đích (64) Bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chương III Nấu ăn gia đình II Hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: Tự luận và trắc nghiệm khách quan (phần TNKQ: 25 phút; phần tự luận 20 phút) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Cơ sở ăn uống hợp lí và vệ sinh an toàn thực phẩm Số câu hỏi Số điểm (%) Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến và Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết Thông hiểu TNKQ TNKQ TNKQ TL Biết vai trò các chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng thể Hiểu nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn, các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng tránh ngộ độc thức ăn Lựa chọn thực phẩm các nhóm thức ăn cân đối, hợp lí Thực việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn gia đình 1 TL Vận dụng quy trình và yêu cầu kĩ thuật chung 0.5 TNKQ Biết ý nghĩa và cách bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món Hiểu niệm, hiện, thuật 0.5 TNKQ khái quy trình thực yêu cầu kĩ các TNKQ Cộng TL 3= 30% (65) các phương ăn pháp chế biến thực phẩm Số câu hỏi Số điểm (%) phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt TNKQ TNKQ Tổ chức bữa -Biết khái Hiểu cách thực ăn hợp lí niệm bữa ăn hợp quy trình tổ gia lí; nguyên tắc tổ chức bữa ăn đình chức bữa ăn và phân chia số bữa ăn ngày Số câu hỏi 4 Số điểm (%) 1 Tổng số câu hỏi Tổng số điểm (%) để chế biến món ăn đơn giản 1.5 3,5=35% TL - Xây dựng thực đơn bữa cơm thường và liên hoan đơn giản 1.5 3,5=35% 10 12 27 2.5 = 25% 3= 30% 4.5 = 45% 10=100 % IV Xây dựng đề kiểm tra theo ma trận đề ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP Phần I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu 1: Chất dinh dưỡng nào giúp thể phát triển tốt, cần thiết cho việc tái tạo tế bào đã chết, góp phần tăng sức đề kháng và cung cấp lượng cho thể? (66) Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Chất khoáng B Chất đạm C Chất béo D Sinh tố Câu 2: Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng nào làm tăng trọng lượng thể và gây béo phì; thiếu thì dễ bị đói, mệt, thể ốm yếu? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Chất xơ B Chất khoáng C Chất béo D Chất đường bột Câu 3: Lựa chọn thực phẩm các nhóm thức ăn cân đối, hợp lí cho phần ăn nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Cơm, bún, thịt bò, thịt lợn B Cơm, thịt lợn nạc, rau, mỡ lợn C Rau, cơm, cá, mỡ lợn D Rau, cơm, bún, mỡ lợn Câu 4: Để thành phần và giá trị dinh dưỡng phần ăn không bị thay đổi, có thể thay thực phẩm nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: (67) A Rau cải thay thịt gà B Rau cải thay rau muống C Thịt lợn thay rau cải D Rau cải thay dầu thực vật Câu 5: Thức ăn nào dễ gây ngộ độ thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố vi sinh vật? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Thức ăn nấu chín kĩ B Thực phẩm bảo quản tốt C Thực phẩm không bảo quản D Thức ăn đậy cẩn thận Câu 6: Vì phải thường xuyên rửa tay trước ăn? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Phòng tránh nhiễm độc bàn tay B Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm C Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm D Phòng tránh nhiễm độc hóa chất Câu 7: Để đảm bảo an toàn thực phẩm, vì mua thực phẩm đóng hộp thực phẩm có bao bì cần chọn thực phẩm còn hạn sử dụng ghi trên bao bì? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Đảm bảo thực phẩm chưa bị biến chất B Đảm bảo thực phẩm còn tươi sống (68) C Đảm bảo thực phẩm nấu chín D Đảm bảo thực phẩm sấy khô Câu 8: Để đảm bảo an toàn thực phẩm, chế biến thực phẩm cần làm nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Nấu chín kĩ tất các loại thực phẩm B Rửa và nấu chín thực phẩm cần ăn chín C Rửa và không cần nấu chín thực phẩm D Rửa và nấu chín thực phẩm cần ăn chín Câu 9: Một các cách bảo quản chất dinh dưỡng thịt, cá chưa chế biến nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Cắt thái xong ngâm nước B Ngâm lâu nước C Cắt thái xong rửa D Cắt thái sau rửa Câu 10: Để giữ cho rau củ không bị chất dinh dưỡng, chưa chế biến nên làm nào? Khoanh vào chữ Đ câu trả lời là đúng và chữ S câu trả lời là sai Giữ tươi, loại bỏ phần không ăn được, rửa trước cắt thái Câu 11: Khi đun nấu, rán lâu chất dinh dưỡng nào thực phẩm bị nhiều? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Sinh tố Đ S (69) B Chất khoáng C Chất đạm D Chất đường Câu 12: Chất dinh dưỡng nào thực phẩm bị biến mất, chuyển màu nâu, có vị đắng đun nóng khô đến 180 độ C? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Chất béo B Chất khoáng C Chất đường D Chất đạm Câu 13: Những món ăn nào chế biến có sử dụng nhiệt? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Dưa muối, thịt kho, rau luộc B Cá rán, thịt kho, rau luộc C Trộn dầu dấm, cá rán, rau luộc D Thịt kho, dưa muối, cá rán Câu 14: Những món ăn nào chế biến không sử dụng nhiệt? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Cà muối, canh rau, trộn dầu dấm B Trộn hỗn hợp, cà muối, canh rau C Trộn dầu dấm, trộn hỗn hợp, canh rau (70) D Cà muối, trộn hỗn hợp, trộn dầu dấm Câu 15: Quy trình thực món ăn có trình tự nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Trình bày-Chuẩn bị- Chế biến B Chuẩn bị- Chế biến- Làm chín C Chế biến- Làm chín- Trình bày D Chuẩn bị- Chế biến - Trình bày Câu 16: Món ăn chế biến phương pháp nào có yêu cầu kĩ thuật trạng thái là giòn xốp, ráo mỡ, chín kĩ, vỏ màu vàng non? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Món rang B Món rán C Món nướng D Món xào Câu 17: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Khoanh vào chữ Đ câu trả lời là đúng và chữ S câu trả lời là sai Bữa ăn có phối hợp các loại thực phẩm để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể là bữa ăn hợp lí Câu 18: Em hãy chọn khoảng cách hợp lí các bữa ăn gia đình em? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A 4-5 Đ S (71) B 2-3 C 6-7giờ D 3-4 Câu 19: Một nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình là nguyên tắc nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Điều kiện thuận lợi dụng cụ, thiết bị nhà bếp B Thời gian mua sắm, chuẩn bị và chế biến món ăn C Nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình D Nhu cầu dinh dưỡng thành viên gia đình Câu 20: Tổ chức bữa ăn hợp lí có cần chú ý đến điều kiện tài chính gia đình không? Khoanh vào chữ Đ câu trả lời là đúng và chữ S câu trả lời là sai Cân nhắc số tiền có để mua thức phẩm; mua đủ thức ăn nhóm cho bữa ăn, có thể không cần thức ăn đắt tiền Đ Câu 21: Quy trình tổ chức bữa ăn có trình tự nào? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Lựa chọn thực phẩm- Xây dựng thực đơn- Chế biến món ăn- Bày bàn, thu dọn B Xây dựng thực đơn- Lựa chọn thực phẩm- Chế biến món ăn- Bày bàn, thu dọn C Lựa chọn thực phẩm- Chế biến món ăn- Xây dựng thực đơn- Bày bàn, thu dọn D Xây dựng thực đơn- Chế biến món ăn- Lựa chọn thực phẩm- Bày bàn, thu dọn Câu 22: Thực đơn có món thì phù hợp với tính chất bữa ăn thường ngày gia đình em? S (72) Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A 6- món B 7-9 món C 3- món D 8- 10 món Câu 23: Khi chuẩn bị thực phẩm cho thực đơn bữa cỗ gia đình, làm nào là đúng? Khoanh vào chữ Đ câu trả lời là đúng và chữ S câu trả lời là sai Mua sắm nhiều thực phẩm theo thực đơn, không tính đến số người dự và tính chất bữa ăn Đ S Câu 24: Chuẩn bị dụng cụ ăn nào cho bữa liên hoan lớp? Khoanh vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng các câu trả lời sau: A Căn vào thực đơn để tính số lượng và loại dụng cụ B Căn vào số người để tính số lượng và loại dụng cụ C Căn vào thực đơn và số người để tính số lượng dụng cụ D Căn vào thực đơn và số người để tính số lượng và loại dụng cụ Phần II Câu hỏi tự luận Câu 1: Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng tránh ngộ độc thức ăn gia đình Em làm gì quan sát thấy các tượng sau đây: - Bạn em gọt củ khoai tây mọc mầm để nấu canh: - Sau nấu ăn chị không quét dọn vệ sinh nhà bếp: Câu 2: Em cho ví dụ món ăn: rau luộc món trộn dầu dấm Trình bày quy trình thực và yêu cầu kĩ thuật món ăn đó? (73) Câu 3: Em xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày (bữa ăn chính) ngày gia đình em Bước Hướng dẫn chấm và thang điểm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Phần I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (6điểm) - Thang điểm: Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm x 24 câu = 6điểm - Đáp án: Câu 1: D; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: B; Câu 5: C; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 8: B; Câu 9: D; Câu 10: Đúng; Câu 11: A; Câu 12: C; Câu 13: B; Câu 14: D; Câu 15: D; Câu 16: B; Câu 17: Sai Câu 18: A; Câu 19: C; Câu 20 : Đúng; Câu 21 : B Phần II Câu hỏi tự luận (4điểm) Câu 1: điểm Mỗi ý trả lời tương tự gợi ý 0.5 điểm - Khi quan sát thấy bạn gọt củ khoai tây đã bị mọc mầm để nấu canh: Em có thể nhắc nhở bạn nhớ lại bài học vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thức ăn có sẵn chất độc mầm khoai tây, dễ gây ngộ độc thức ăn - Sau nấu ăn chị không quét dọn vệ sinh nhà bếp: Em nhắc nhở chị quét dọn, thân dọn vệ sinh giúp chị Có thể giải thích cho chị phải thường xuyên dọn vệ sinh nhà bếp để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm quá trình chế biến Câu : 1.5 điểm - Quy trình thực (1 điểm) : Chọn đúng món ăn theo yêu cầu ; dựa vào quy trình chung phương pháp luộc trộn dầu dấm để xây dựng quy trình thực món ăn cụ thể từ ví dụ đã chọn Bao gồm các khâu : Chuẩn bị- chế biến- trình bày (74) - Yêu cầu kĩ thuật (0.5 điểm) : Dựa vào yêu cầu kĩ thuật chung món luộc món trộn dầu dấm để nêu yêu cầu cụ thể món ăn : trạng thái (nếu là món luộc phải nêu yêu cầu cái và nước), mùi vị, màu sắc Câu : 1.5 điểm -Thực đơn bữa ăn (0.5 điểm x 2= điểm) : Mỗi thực đơn xây dựng đảm bảo các nguyên tắc xây dựng thực đơn - So sánh thực đơn bữa ngày (0.5 điểm) : không nên trùng lặp món ăn, thay đổi phù hợp (ví dụ : không nên bữa trưa canh riêu cua, bữa chiều canh riêu cá ; bữa trưa nhiều món ăn giàu chất đạm, bữa chiều nhiều món ăn giàu chất đạm…) Ví dụ 3: Kiểm tra học kỳ - lớp I Mục đích Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ sau học xong phần chăn nuôi và thủy sản HS II Hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề Phần trắc nghiệm khách quan Chăn nuôi Nội dung 3.1 Giống vật nuôi - Nêu vai trò giống - Phân biệt chọn Vận dụng hiểu vật nuôi giống, chọn phối và biết chọn gà đẻ - Nêu khái niệm, quy nhân giống chủng trứng qua quan sát Cấp độ cao (75) Số câu: 10 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Nội dung Thức ăn vật nuôi luật và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục vật nuôi - Nêu khái niệm, phương pháp chọn giống, chọn đôi giao phối và nhân giống chủng - Nêu các dấu hiệu chất giống vật nuôi và ví dụ minh hoạ - Nêu khái niệm sinh trưởng, phát dục - Biết cách chọn gà đẻ trứng dựa vào đặc điểm ngoại hình và đo số chiều đo Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 0,25 ngoại hình và đo số chiều đo để chọn gà đẻ trứng - Nêu nguồn gốc và - Phân biệt tác thành phần dinh dưỡng chủ dụng chế biến và dự yếu thức ăn vật nuôi trữ thức ăn vật nuôi - Kể tên thức ăn số loại vật nuôi phổ biến - Nêu vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn, tiêu hóa và hấp thu thức ăn vật nuôi - Kể tên thức ăn số loại vật nuôi phổ biến - Trình bày mục đích, các phương pháp chế biến và Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh qua quan sát và ngửi mùi Số câu:1 Số điểm: 0.25 Số câu: Số điểm: (76) Số câu :8 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20% Nội dung 3.3 Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường chăn nuôi dự trữ thức ăn cho vật nuôi - Trình bày ý nghĩa thực tiễn các chất dinh dưỡng thức ăn Số câu:6 Số câu:1 Số điểm:1,5 Số điểm:0,25 Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu Số điểm - Biết tầm quan trọng chuồng nuôi và vệ sinh vật nuôi; các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh và biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi - Biết số đặc điểm vật nuôi non - Biết mục đích, yêu cầu kĩ thuật chăn nuôi vật nuôi đực giống - Biết khái niệm, tác dụng và cách sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi Số câu: Số điểm: 1,75 Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: 1.75 Tỉ lệ: 17,5% Chủ đề Thủy sản Nội dung 4.1 - Nêu số đặc điểm Thức ăn nuôi mặt nước nuôi thủy sản động vật thủy sản - Nêu các biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao để nuôi Chỉ khác nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm Số câu:1 Số điểm: 0,25 Xác định biện pháp làm tăng nguồn thức ăn (77) Số câu: Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5% Tổng số câu: 30 Tổng số điểm: 7,5 Tỉ lệ: 75% Phần tự luận Nội dung 3.1 Giống vật nuôi Số câu: Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Nội dung 3.3 Qui trình sản xuất và bảo vệ môi trường chăn nuôi Số câu : Số điểm: 1,5 thủy sản - Nêu mối quan hệ thức ăn vực nước nuôi động vật thủy sản - Nêu ý nghĩa việc hiểu mối quan hệ thức ăn vực nước nuôi thuỷ sản - Biết màu nước ao, hồ tốt cho việc nuôi thủy sản Số câu: Số điểm: Số câu: 24 Số điểm: 60% cho cá trên sở mối quan hệ thức ăn vực nước nuôi cá Số câu: Số điểm: 0,25 điểm Số câu: Số điểm: 10% Nêu khái niệm giống vật nuôi Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,5 5% Vận dụng khái niệm để nêu số ví dụ giống vật nuôi Số câu: Số điểm: Nêu khái niệm bệnh truyền nhiễm Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Vận dụng hiểu biết bệnh truyền nhiễm để nêu tên số bệnh truyền nhiễm mà vật nuôi địa phương bị mắc và đề xuất biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi Số câu: 0,5 Số điểm:1 (78) Tỉ lệ: 15% Tổng số câu: Tổng số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25% Tổng hợp phần TS câu: 32 TS điểm: 10 TL: 100% Số câu: Số điểm:1 10% Số điểm : Tỉ lệ : 70% Số câu: Số điểm: Số điểm: 10% Số câu: Số điểm: 1,5 15% Số điểm: 20% IV Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- CÔNG NGHỆ LỚP Phần Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (35 phút) Câu Giống vật nuôi có dấu hiệu chất nào?(NB- CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời không đúng A Giống vật nuôi là sản phẩm tự nhiên B Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống C Mỗi giống vật nuôi có suất và chất lượng sản phẩm giống D Giống vật nuôi có tính di truyền ổn định và số lượng cá định Câu Chọn, tạo giống vật nuôi có vai trò nào chăn nuôi? (NB- CD3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A Giống vật nuôi định suất chăn nuôi B Giống vật nuôi định chất lượng sản phẩm chăn nuôi C Giống vật nuôi định hướng sản xuất vật nuôi (79) Cả A, B và C Câu Thế nào là sinh trưởng vật nuôi? (NB- CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời không đúng A Là tăng lên khối lượng thể B Là tăng lên kích thước các phận thể C Là tăng lên kích thước và khối lượng các phận thể D Là thay đổi chất các phận thể Câu Sự phát dục vật nuôi là gì? (NB- CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A Là thay đổi kích thước các phận thể B Là thay đổi chất các phận thể C Là lớn lên vật nuôi D Là tăng trọng lượng thể Câu Hãy chọn ví dụ minh họa cột B nối với đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi cột A cho phù hợp? (NB- CD3.1-0,25 điểm) A B Đặc điểm sinh trưởng và phát dục không đồng a quá trình sống lợn trải qua các giai đoạn: bào thai-> lợn sơ sinh-> lợn nhỡ->lợn trưởng thành Đặc điểm sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn b còn nhỏ, lợn có nhu cầu chất khoáng và chất đạm cao tốc độ sinh trưởng cao (80) Đặc điểm trao đổi chất và hoạt động sinh lý theo chu kì: c khối lượng hợp tử lợn là 0,4mg; lúc đẻ nặng 0,8-1kg; lúc 36 tháng tuổi 200 kg d chu kì động dục lợn là 21 ngày; ngựa là 23 ngày Câu Chọn từ cụm từ thích hợp khung điền vào chỗ trống (….) câu sau để khái niệm đúng chọn giống vật nuôi?(NB- CD3.1-0,25 điểm) làm giống; chọn; mục đích; đạt tiêu chuẩn; đạt suất cao; Căn vào…1…chăn nuôi để…2…những vật nuôi đực và cái…3…giữ lại…4…gọi là chọn giống vật nuôi Câu Muốn nhân giống tốt thì cần phải áp dụng phương pháp chọn phối nào? (NB- CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A Chọn ghép đực và cái không cùng giống B Chọn ghép đực và cái cùng giống C Cả A và B Câu Thế nào là nhân giống chủng? (NB- CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối đực với cái các giống khác để đời đạt suất cao, phẩm chất tốt B Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối đực với cái cùng giống để đời cùng giống với bố mẹ (81) C Cả A và B Câu Mục đích chủ yếu nhân giống chủng là gì? (TH-CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời không đúng A Tạo nhiều cá thể giống đã có B Giữ và hoàn thiện các đặc tính tốt giống C Tạo giống đạt suất cao, phẩm chất tốt D Củng cố đặc tính tốt đã có giống Câu 10 Gà mái có ngoại hình và chiều đo nào thì có khả đẻ trứng tốt?(VDCĐT-CD3.1-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời không đúng A Gà có thể hình dài B Gà có thể hình ngắn C Khoảng cách hai xương háng rộng (lọt ngón tay trở lên) D Khoảng cách xương lưỡi hái và xương háng rộng Câu 11 Hãy chọn và nối tên loại vật nuôi cột A với các loại thức ăn thích hợp cho loại vật nuôi đó cột B (NB- CD3.2-0,25 điểm) A B Lợn lai kinh tế a Bột cá mặn, muối 2.Trâu, bò b Ngô, khoai, sắn, cám gao Gà c Rau xanh các loại (82) Ngan, vịt d Cỏ, rơm, rạ e Cây mía, cây ngô non g Cua, ốc, tép h Bột cá nhạt Câu 12 Trong thức ăn rau xanh, thành phần dinh dưỡng nào chiếm tỉ lệ cao nhất? (NB- CD3.2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng A Nước B Protein C Gluxit D.Vitamin Câu 13 Chế biến thức ăn cho vật nuôi có tác dụng gì? (NB- CD3.2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Giữ cho thức ăn vật nuôi không bị ôi thiu, phẩm chất B Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn C Làm cho thức ăn trở nên dễ tiêu hóa D Làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc thức ăn Câu 14 Điểm khác mục đích dự trữ thức ăn so với mục đích chế biến thức ăn cho vật nuôi là gì? (TH-CD3 2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (83) A Dự trữ thức ăn làm tăng tỉ lệ chất dinh dưỡng thức ăn B Dự trữ thức ăn giữ cho thức ăn lâu hỏng và luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi C Dự trữ thức ăn làm cho thức ăn trở nên ngon hơn, giúp vật nuôi ăn ngon miệng D Cả A, B và C Câu 15 Hãy chọn và nối cụm từ cột A với cụm từ cột B để các câu đúng phương pháp chế biến thức ăn? (NB- CD3.2-0,25 điểm) A B Cắt ngắn thức ăn, nghiền nhỏ thức ăn, rang khô thức ăn làm thức ăn có mùi thơm, hấp chín thức ăn …… a là các công việc chế biến thức ăn phương pháp vi sinh Ủ lên men, ủ xanh , ủ chua thức ăn… b là các công việc chế biến thức ăn phương pháp vật lý Kiềm hóa rơm rạ…… c Là công việc chế biến thức ăn phương pháp hóa học e Là các công việc chế biến thức ăn phương pháp vi sinh kết hợp với phương pháp hóa học Câu 16 Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào? (NB- CD3.2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Thức ăn giàu protein (84) B Thức ăn giàu gluxit C Thức ăn thô D Thức ăn giàu vitamin Câu 17 Làm nào để sản xuất thức ăn giàu protein dùng cho chăn nuôi? (NB- CD3.2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng Dùng sản phẩm nghề thủy sản sấy khô, nghiền nhỏ Thâm canh tăng vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn Nuôi giun đất và tận dụng các thức ăn động vật cua, ốc… Trồng xen canh cây họ đậu Câu 18 Thức ăn ủ xanh đánh giá là có chất lượng tốt cần phải đạt tiêu nào? (VD CĐ T- CD3.2-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Màu vàng lẫn xám, mùi thơm, độ pH= 4-5 B Màu vàng xanh, mùi thơm, độ pH<4 C Màu đen, mùi khó chịu, độ pH> Câu 19 Chuồng nuôi chăn nuôi có vai trò nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Góp phần bảo vệ sức khỏe cho vật nuôi B Giúp cho việc quản lý đàn vật nuôi tốt, thu chất thải làm phân bón và tránh gây ô nhiễm môi trường C Bảo vệ vật nuôi không bị mắc bệnh truyền nhiễm (85) D Giúp cho việc thực quy trình chăn nuôi khoa học, góp phần nâng cao suất chăn nuôi Câu 20 Chuồng trại chăn nuôi đạt tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo yêu cầu nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Có độ thông thoáng tốt và ít khí độc Có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp Có độ chiếu sáng thích hợp Cả A và B Cả A, B và C Câu 21 Muốn bảo vệ đàn vật nuôi, cần phải áp dụng biện pháp kĩ thuật nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Thường xuyên vệ sinh nơi ở, thức ăn, nước uống vật nuôi B Giữ gìn vệ sinh thân thể cho vật nuôi C Xây dựng chuồng nuôi hợp lý và hợp vệ sinh D Giảm tối đa việc cho vật nuôi vận động ngoài trời để hạn chế ảnh hưởng xấu thời tiết, khí hậu Câu 22 Vật nuôi non có đặc điểm phát triển thể nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh B Chức hệ tiêu hóa đã hoàn chỉnh C Chức hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh (86) D Chức miễn dịch chưa tốt Câu 23 Khi nuôi dưỡng vật nuôi đực giống cần phải cho ăn nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Cho ăn nhiều thức ăn giàu gluxit để vật nuôi tích lũy nhiều mỡ B Tăng cường cho ăn thức ăn giàu protein, đủ chất khoáng và vitamin C Tăng cường cho ăn nhiều rau xanh và thức ăn thô D Cả A, B và C Câu 24 Sự khác nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm và nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm là gì? (TH- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Bênh truyền nhiễm các vi sinh vật (vi rút, vi khuẩn ), còn bệnh không truyền nhiễm là kí sinh trùng điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi gây B Bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng (giun, sán, ve…), còn bệnh không truyền nhiễm là các vi sinh vật gây C Bệnh truyền nhiễm là điều kiện thời tiết, khí hậu không thuận lợi không thuận lợi gây ra, còn bệnh không truyền nhiễm là kí sinh trùng gây D Vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm là vật nuôi yếu, không có sức đề kháng Câu 25 Tác dụng chủ yếu vắc xin là gì? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi B Phòng bệnh không truyền nhiễm cho vật nuôi (87) C Phòng bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm cho vật nuôi D Chữa bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm cho vật nuôi Câu 26 Mặt nước nuôi thủy sản có đặc điểm chủ yếu nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Có khả hòa tan các chất vô và hữu B Có khả điều hòa chế độ nhiệt C Thành phần oxy thấp và cacbonic cao không khí D Thành phần oxy cao và cacbonic thấp không khí Câu 27 Nước ao, hồ tốt cho việc nuôi thủy sản thường có màu nào? (NB- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Nước màu nõn chuối vàng lục B Nước suốt, không có màu C Nước màu xanh đồng, tro đục D Nước màu đen Câu 28 Khi cải tạo ao, hồ nuôi cá, tôm, người ta thường tiến hành biện pháp kĩ thuật nào? (NBCD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng A Phơi khô đáy ao và bón vôi B Loại bỏ các sinh vật thủy sinh và tiêu diệt bọ gạo C Bón phân hữu (88) D Bón phân vô Câu 29 Hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B để các câu đúng các loại thức ăn tôm, cá? (NB- CD3.3-0,25 điểm) A B 1.Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn ao, hồ, bao gồm…… a thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp 2.Thức ăn nhân tạo là thức ăn người tạo ra, bao gồm… b.các loại vi khuẩn, thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu c thức ăn xanh, thức ăn thô, thức ăn khoáng và thức ăn hạt Câu 30 Từ mối quan hệ thức ăn, em hãy cho biết, để tăng lượng thức ăn ao, hồ nuôi cá, tôm, cần phải làm nào? (TH- CD3.3-0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng A Bón phân hữu để có chất dinh dưỡng gây nuôi sinh vật phù du B Tăng cường nuôi trồng thực vật ao, hồ C Tăng cường nuôi động vật đáy ao, hồ D Cho nhiều thức ăn nhân tạo vào ao, hồ Phần Câu hỏi tự luận( 10 phút) (89) Câu 1.Thế nào là giống vật nuôi? Kể tên số giống vật nuôi nuôi địa phương em? Giống vật nuôi tốt đem lại lợi ích gì? (NB+VDCĐT-CD3.1-1,5 điểm) Câu Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Hãy kể tên số bệnh truyền nhiễm mà vật nuôi địa phương em đã bị mắc Để phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi, người ta phải làm gì?(NB+ VDCĐT-CD3.3-1 điểm) Hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm: Tổng số điểm cho phần là 10 điểm, đó điểm cho 30 câu trắc nghiệm khách quan là 7,5 điểm và điểm cho câu hỏi tự luận là 2,5 điểm Phần Trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1: A Câu 9: C Câu 16: B Câu 22: B Câu 28: D Câu 2: D Câu 10: B Câu 17: B Câu 23: B Câu 30: A Câu 3: D Câu 12: A Câu 18: B Câu 24: A Câu 4: B Câu 13: A Câu 19: C Câu 25: A Câu 7: B Câu 14: B Câu 20: E Câu 26: D Câu 8: B Câu 15: A Câu 21: D Câu 27: A Câu (ghép đôi): nối 1-c; 2-a; 3-d Câu (điền vào chỗ trống )1: mục đích; 2: chọn; 3: đạt tiêu chuẩn; 4: làm giống Câu 11 (ghép đôi): Nối 1với a, b,c,g,h; Nối với b, d,e; Nối với b,g,h; Nối với b, c, g, h Câu 15 (ghép đôi): Nối với b; với a; với c Câu 29 (ghép đôi): nối với b, với a Phần Trả lời câu hỏi tự luận (90) Câu 1(1 điểm) Nêu ý: - Khái niệm giống vật nuôi : giống vật nuôi là sản phẩm người tạo Mỗi giống vật nuôi có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất và chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định (0,5 điểm) - Kế tên số giống vật nuôi (như gà Ri, vịt Cỏ, gà Tam hoàng, bò Vàng, lợn Móng cái…) (0,5 điểm) Câu 2( 1,5 điểm) Nêu ý: - Khái niệm bệnh truyền nhiễm ( là loại bệnh các vi sinh vật vi rút, vi khuẩn…gây và có khả lây lan nhanh thành dịch) (0,5 điểm) - Kể tên số bệnh truyền nhiễm mà vật nuôi địa phương đã mắc (như bệnh lợn tai xanh, bệnh cúm gà, bệnh lở mồm long móng trâu, bò…) (0,5 điểm) - Nêu biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi là tiêm vắc xin phòng bệnh kết hợp với chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi tốt để tăng sức đề kháng cho thể vật nuôi (0,5 điểm) Phần thứ ba (91) HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học các thày cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết học tập học sinh Trong khuôn khổ phần viết này chúng tôi nêu số vấn đề Xây dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet Mục đích việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông Các câu hỏi thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm tra: kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì; dùng cho hình thức luyện tập và ôn tập Học sinh có thể tham khảo Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet để tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và lực học; các đối tượng khác phụ huynh học sinh và bạn đọc quan tâm đến giáo dục phổ thông tham khảo Trong năm qua số Sở GDĐT, phòng GDĐT và các trường đã chủ động xây dựng website mình đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo viên và học sinh tham khảo Để Thư viện câu hỏi, bài tập các trường học, các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file đơn vị Trên sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên website Bộ GDĐT và hướng dẫn để giáo viên và học sinh tham khảo sử dụng Để xây dựng và sử dụng thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet đạt hiệu tốt nên lưu ý số vấn đề sau: Về dạng câu hỏi Nên biên soạn loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi ) Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có số câu hỏi để đánh giá kết các hoạt động thực hành, thí nghiệm (92) Về số lượng câu hỏi Số câu hỏi chủ đề chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tương ứng với chương SGK, số tiết chương đó theo khung phân phối chương trình nhân với tối thiểu câu/1 tiết Hàng năm tiếp tục bổ sung để số lượng câu hỏi và bài tập ngày càng nhiều Đối với môn tỷ lệ % loại câu hỏi so với tổng số câu hỏi, các môn bàn bạc và định, nên ưu tiên cho loại câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận Đối với các cấp độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) thì tuỳ theo mục tiêu chủ đề để quy định tỉ lệ phù hợp số câu hỏi cho cấp độ, cần có tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt là vận dụng vào thực tế Việc xác định chủ đề, số lượng và loại hình câu hỏi nên xem xét mối quan hệ chặt chẽ với khung phân phối chương trình, các chương, mục sách giáo khoa, quy định kiểm tra định kì và thường xuyên Số lượng câu hỏi tuỳ thuộc vào số lượng các chủ đề, yêu cầu chuẩn KT, KN chủ đề chương trình GDPT Mỗi môn cần thảo luận để đến thống số lượng câu hỏi cho chủ đề Yêu cầu câu hỏi Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ chương trình GDPT Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ môn học tích hợp nhiều môn học Các câu hỏi đảm bảo các tiêu chí đã nêu Phần thứ (trang ) Thể rõ đặc trưng môn học, cấp học, thuộc khối lớp và chủ đề nào môn học Nội dung trình bày cụ thể, câu chữ rõ ràng, sáng, dễ hiểu Đảm bảo đánh giá học sinh ba tiêu chí: kiến thức, kỹ và thái độ Định dạng câu hỏi (93) Câu hỏi và bài tập cần biên tập dạng file và in giấy để thẩm định, lưu giữ Về font chữ, cỡ chữ thì nên sử dụng font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14 Mỗi câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu: BIÊN SOẠN CÂU HỎI Mã nhận diện câu hỏi : MÔN HỌC: _ Thông tin chung * Lớp: _ Học kỳ: * Chủ đề: _ * Chuẩn cần đánh giá: _ VIẾT CÂU HỎI HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi môn học Bước 1: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn học, theo khối lớp và theo chủ đề, để chọn các nội dung và các chuẩn cần đánh giá Điều chỉnh phù hợp với chương trình và phù hợp với sách giáo khoa Bước 2: Xây dựng “ma trận số câu hỏi” (hoặc ma trận đề đề kiểm tra) chủ đề, cụ thể số câu cho chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận chuẩn cần đánh giá, cấp độ nhận thức (tối thiểu câu hỏi cho chuẩn cần đánh giá) Xây dựng hệ thống mã hoá phù hợp với cấu nội dung đã xây dựng bước Ví dụ minh họa HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ SỐ CÂU HỎI TƯƠNG ỨNG (94) Phần hai – lớp – Bài 17 và Chương III Nội dung kiểm tra (theo Chuẩn KT, KN) Nội dung I Vai trò khí sản xuất và đời sống II Vật liệu, dụng cụ và phương pháp gia công khí Nhận biết TN 1) Biết vai trò khí sản xuất và đời sống 2) Biết đa dạng sản phẩm khí và quy trình sản xuất 1) Biết số vật liệu khí sản xuất và đời sống (tên và tích chất, phân biệt) 2) Biết cấu tạo, vật liệu chế tạo, công dụng số dụng cụ khí 3) Quy trình và phương pháp gia công khí tay Cộng: 10 Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng TL TN TL TN TL TN TL 0 0 0 0 0 1 2 1 11 2 1 1 10 10 Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng (Minh họa phần sau) Cần lưu ý: Nguồn câu hỏi? Trình độ các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo câu hỏi bảo mật ? Bước 4: Tổ chức thẩm định và đánh giá câu hỏi Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm câu hỏi trên thực tế mẫu đại diện các học sinh Bước 5: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi và đưa vào thư viện câu hỏi - Thiết kế hệ thống thư viện câu hỏi trên máy tính - Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi - Cách thức lưu trữ và truy xuất câu hỏi (95) - Cách thức xây dựng đề kiểm tra - Chuẩn bị sổ tay hướng dẫn người sử dụng - Tập huấn sử dụng thư viện câu hỏi Sử dụng câu hỏi môn học thư viện câu hỏi Đối với giáo viên: tham khảo các câu hỏi, xem xét mức độ câu hỏi so với chuẩn cần kiểm tra để xây dựng các đề kiểm tra sử dụng để ôn tập, hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông Đối với học sinh: truy xuất các câu hỏi, tự làm và tự đánh giá khả mình các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông, từ đó rút kinh nghiệm học tập và định hướng việc học tập cho thân Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi cho phù hợp với chương trình các em học và mục tiêu các em vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả các em yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể kinh nghiệm học tập và định hướng việc học tập cho các em Ví dụ biên soạn câu hỏi: Mã nhận diện câu hỏi: CN8- CK Lớp: 8; Học kỳ: I, Trang số: 60-SGK, bài 18 Vật liệu khí Chủ đề: Gia công khí Chuẩn cần đánh giá: (trang 47 – Chương trình giáo dục phổ thông) Biết số vật liệu khí; thành phần chủ yếu chúng Định hướng sử dụng: Kiểm tra kiến thức học sinh theo chuẩn đánh giá Câu 18A (96) Thành phần chủ yếu kim loại đen là gì? Khoanh vào câu trả lời đúng các câu sau A Fe và Mg C Fe và Pb B Fe và S D Fe và C Câu 18B Đồng là vật liệu thuộc loại nào? Khoanh vào câu trả lời đúng các câu sau A Phi kim loại C Kim loại màu B Kim koại đen D Chất dẻo nhiệt rắn Câu 18C Tỉ lệ cacbon vật liệu chiếm bao nhiêu thì gọi là thép, bao nhiêu thì gọi là gang? Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng - Tỉ lệ cacbon vật liệu < 2,14% - Tỉ lệ cacbon vật liệu > 2,14% - Tỉ lệ cacbon vật liệu 2,14%- Tỉ lệ cacbon vật liệu = 2,14% Thép Gang Câu 18D (97) Những tính chất điển hình chất dẻo nhiệt là gì? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời sai A Có khối lượng riêng lớn D Nhiệt độ nóng chảy thấp B Không bị oxi hóa E Nhẹ, dẻo, không dẫn điện C Không pha màu G Ít bị hóa chất tác dụng Câu 18E Hãy nêu tính chất vật liệu khí? Đáp án và hướng dẫn trả lời Câu 18A Khoanh đúng D Câu 18B Khoanh đúng C Câu 18C Điền đúng bảng Thép Tỉ lệ cacbon vật liệu Câu 18D Gang 2,14% Khoanh đúng Tỉ lệ cacbon vật liệu > 2,14% A và C Câu 18E Những tính chất vật liệu khí: - Tính chất học: Biểu thị khả vật liệu chịu tác dụng các lực bên ngoài - Tính chất hoá học: Cho biết khả vật liệu chịu tác dụng hoá học môi trường - Tính chất vật lý: Là tính chất vật liệu thể qua các tượng vật lý thành phần hoá học nó không đổi (98) - Tính chất công nghệ: Cho biết khả gia công vật liệu PHỤ LỤC MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ Mô tả Nhận biết - Nhận biết là học sinh nhớ các khái niệm bản, có thể nêu lên nhận chúng yêu cầu (99) - Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, ra… - Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên, giới thiệu, ra,… - Ví dụ: Gọi tên đồ vật thông dụng sử dụng nhà mình; Chỉ đồ dùng điện loại điện – nhiệt Thông hiểu - Thông hiểu là học sinh hiểu các khái niệm và có thể vận dụng chúng chúng thể theo các cách tương tự cách giáo viên đã giảng các ví dụ tiêu biểu chúng trên lớp học - Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy ví dụ theo cách hiểu mình… - Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi… - Ví dụ: Phân tích nguyên lý làm việc máy biến áp pha; Giải thích nguyên lý phát sáng đèn huỳnh quang Vận dụng cấp độ thấp - Vận dụng cấp độ thấp là học sinh có thể hiểu khái niệm cấp độ cao “thông hiểu”, tạo liên kết logic các khái niệm và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã trình bày giống với bài giảng giáo viên sách giáo khoa - Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ thấp là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò, … - Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành… - Ví dụ: Tính toán điện tiêu thụ gia đình; phát hư hỏng mạng điện gia đình… Vận - Vận dụng cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm môn học - chủ đề để dụng giải các vấn đề mới, không giống với điều đã học trình bày sách giáo cấp độ khoa phù hợp giải với kỹ và kiến thức giảng dạy mức độ nhận (100) cao thức này Đây là vấn đề giống với các tình học sinh gặp phải ngoài xã hội Ở cấp độ này có thể hiểu nó tổng hòa cấp độ nhận thức là Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá theo bảng phân loại các cấp độ nhận thức Bloom - Các hoạt động tương ứng với vận dụng cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch sáng tác; biện minh, phê bình rút kết luận; tạo sản phẩm mới… - Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ cao có thể là: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,… - Ví dụ: Phát hư hỏng mạng điện gia đình; … (101)

Ngày đăng: 05/06/2021, 10:15

w