1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DethiHSGToan9PhuCat

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựng tam giác đều ABC sao cho B thuộc tia Py và C thuộc tia phân giác của góc xPy.. Gọi Q là giao điểm của AB và PC..[r]

(1)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÙ CÁT MÔN TOÁN – NĂM HỌC 2010 – 2011 Ngày thi: 27/11/2010 – Thời gian: 150 phút Bài (1,5 điểm) Tìm các số nguyên tố x, y, z thỏa mãn đẳng thức: xy + = z Bài (2,5 điểm) a) Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện a2 = b + 3992 x  y  z  a và x, y, z là nghiệm hệ phương trình  2 x  y  z  b Chứng minh giá trị biểu thức P sau đây không phụ thuộc vào x, y, z: 1996  y 1996  z   y 1996  z 1996  x   z 1996  x 1996  y  P= x 2 1996  x 1996  y b) Cho x + y + z = Chứng minh rằng: x2 + y2 + z2 + xy + yz + zx  2 1996  z Bài (3 điểm) a) Giải phương trình  1  x  x  1 x  b) Giải hệ phương trình sau:  2x  2y  x  3y   2x  2y  2x  3y    4x  y    Bài (3 điểm) Cho góc xPy = 120 và điểm A nằm trên tia Px Dựng tam giác ABC cho B thuộc tia Py và C thuộc tia phân giác góc xPy Gọi Q là giao điểm AB và PC Chứng minh rằng: 1   PQ PA PB Quy Nhơn, ngày 07 – 10 – 2012 BVC (2) LƯỢC GIẢI: Bài Tìm nghiệm nguyên tố phương trình: xy + = z (1) Nếu x là số nguyên tố lẻ thì xy + là số chẵn lớn 2, nên là hợp số, đó z không là số nguyên tố: trái giả thiết Vì x = Thay x = vào (1), ta có 2y + = z Nếu y lẻ thì 2y +  và 2y + > 3, nên 2y + là hợp số, suy z không là số nguyên tố: trái giả thiết Vì y = 2, suy z = 22 + = Vậy nghiệm nguyên tố phương trình (1) là: x = 2, y = 2, z = Bài a) Chứng minh 1996  y 1996  z   y 1996  z 1996  x   z 1996  x 1996  y  P= x 2 2 1996  x 1996  y không phụ thuộc, x, y , z Theo giả thiết, ta có: a2 = b + 3992 (1) (a, b > 0),  x  y  z  a (2)  2  x  y  z  b (3) Từ (1), (2), (3) suy : 2(xy + yz + xz) = (x + y + z)2 – (x2 + y2 + z2) = a2 – b = 3992  xy + yz + xz = 1996 (4) Thay (4) vào số hạng thứ biểu thức P và biến đổi, ta có : 1996  z 1996  y 1996  z   x  xy  yz  zx  y  xy  yz  zx  z  = x = x 2 1996  x 2 xy  yz  zx  x  y  z  y  x  z  x  z  y   x y  z    x  z  x  y  1996  z 1996  x  = y(z + x), Tương tự, y 1996  x 1996  y  z 1996  y 1996  z Từ đó P = x(y + z) + y(z + x) + z(x + y) = 2(xy + yz + zx) = 2.1996 = 3992 Vậy P không phụ thuộc x, y, z = z(x +y) b) Chứng minh x2 + y2 + z2 + xy + yz + zx  (1) Biến đổi tương đương : (1)  2(x2 + y2 + z2 + xy + yz + zx)  12  (x + y)2 + (y + z)2 + (z + x)2  12 (2) Theo BĐT B.C.S ta có : [(x + y)2 + (y + z)2 + (z + x)2] [12 + 12 + 2]  [(x + y).1 + (y + z).1 + (z + x).1]2  [(x + y)2 + (y + z)2 + (z + x)2]  [2(x + y + z)]2 = (2.3)2 = 36 (Thay x + y + z = 3)  [(x + y)2 + (y + z)2 + (z + x)2]  12 Do đó BĐT (2) đúng  BĐT (1) đúng Vậy x + y2 + z2 + xy + yz + zx  Dấu « = » xảy và x = y = z = (3) Bài 3(3 điểm) a) Giải phương trình ĐKXĐ :  x     x  x 1 1 x  (1) Đặt  x = a (a  0)  x2 = – a2 Phương trình trở thành : (1)   a  x(1 + 2ª)  + a = x2(1 + 4ª + 4ª2) (với x > , a  0)  + a = (1 – a2)(1 + 4ª + 4ª2)  = (1 – a)(1 + 4ª + 4ª2) (a  0)  - 4ª3 + 3ª =  a(3 – 4ª2) =  a = a2 = +Nếu a = thì x =  x = (x > 0) 1 3 +Nếu a2 = thì x2 = - =  x  (x > 0) 4  1 Vậy tập nghiệm phương trình (1) là: S =  1;   2 b) Giải hệ phương trình:  2x  2y  2x  3y   x  2y  2x  3y    4x  y  3y ĐKXĐ : x  - y, x   a2  b2 y   2x  2y  a  2x  y  a Đặt  (a, b  0)     2  2x  3y  b  2x  3y  b x  3a  b  10 Hệ phương trình trở thành:   a  b   3ab    2ab   a  b  2 2    (a + b)2 = (a + b) +   3a  b   a  b    5 4  a  b        10 Đặt t = a + b (t > 0), ta có : 5 t2 - t – =  3t2 – 4t – 15 =  t1 = 3, t2 = < : loại 3 Với t = 3, thì a + b =  ab = Áp dụng định lý Vi-ét đảo, ta có a = 1, b = a = 2, b = 3 11 Nếu a = 1, b = thì : y = ,x= 10 Nếu a = 2, b = thì y = , x = 5 Thử lại, các cặp giá trị (x, y) trên thỏa mãn hệ phương trình  11     Vậy hệ phương trình có hai nghiệm : (x ; y) =  ;  , ;   10   5    (4) Bài (3 điểm) 1   PQ PA PB Trên đoạn thẳng PC lấy điểm D cho PD = PB Khi đó tam giác PBD nên PB = BD, đó  BPA =  BDC (c.g.c) Suy PA = DC Do đó PC = PD + DC = PB + PA   APQ  = 600 + 120 = 1800 nên tứ giác APBC nội tiếp, cho ta BCP   PAQ  Mặt khác, ACB Do đó  PBC  PQA (g.g) Suy ra: Y PB PC  PQ PA C PC PA  PB 1      PQ PA.PB PA.PB PA PB 1 Vậy   PQ PA PB S Chứng minh B D Q 60 600 P A x Quy Nhơn, ngày 07 – 10 – 2012 BVC (5) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN PHÙ CÁT MÔN TOÁN – NĂM HỌC 2011 – 2012 Ngày thi: 12/11/2011 – Thời gian: 150 phút Bài (2,0 điểm) Phương trình 30x + 4y = 2008 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương? Vì ? Bài (2,5 điểm) a) Chứng minh A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 là số chính phương với số nguyên x, y 1 1     b) Cho số a, b, c thỏa mãn:  a b c 2010 a  b  c  2010 Chứng minh số a, b, c có số 2010 Bài (2,5 điểm) a) Chứng minh với số thực a, b, c ta có: 3(a2 + b2 + c2 + 1)  2(a + b + c + ab + bc + ca) Đẳng thức xảy nào? b) Giải hệ phương trình:  x  y  x  2y  2   x  2y x  y  3x  y   Bài (3,0 điểm) Cho hình bình hành ABCD Trên cạnh CD và CB lấy hai điểm M và N cho BM = DN Gọi I là giao điểm BM và DN Chứng minh IA là phân giác góc BID Quy Nhơn, ngày 07 – 10 – 2012 BVC (6) LƯỢC GIẢI Bài (2 điểm) Số nghiệm nguyên dương phuwong trình 30x + 4y = 2008 Biến đổi phương trình: 2008  30x 15x 30x + 4y = 2008  y =  502  Để y nguyên với x nguyên thì x = 2k (k  N) Mặt khác y > nên y = 502 – 15k > 502 Do đó: < k < , k  N nên  k  33 15 Khi đó nghiệm tổng quát phương trình là: x  2k , với k  N,  k  33   y  502 15k Vậy phương trình đã cho có 33 nghiệm nguyên dương Bài a) Chứng minh A là số chính phương A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4 = (x + y)(x + 4y)(x + 2y)(x + 3y) + y4 = (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 6y2) + y4 = (x2 + 5xy + 4y2)(x2 + 5xy + 4y2 + 2y2) + y4 = (x2 + 5xy + 4y2)2 + 2y2(x2 + 5xy + 4y2) + y4 = [(x2 + 5xy + 4y2) + y2]2 = (x2 + 5xy + 5y2)2 : số chính phương (x, y  Z) Vậy A = (x2 + 5xy + 5y2)2 là số chính phương với x, y nguyên 1 1     b)  a b c 2010 a  b  c  2010 Chứng minh số a, b, c có số 2010 Từ hệ điều kiện bài toán ta có:  a  b  1 1 1 1 a b          a b c a bc a b a b c c ab c  a  b  c     (a + b)    =  (a + b)(b + c)(c + a) = (a, b, c, a + b + c  0)  ab c  a  b  c    a + b = 0, b + c = 0, c + a = Vì a + b + c = 2010 nên c = 2010, a = 2010, b = 2010 Vậy ba số a, b, c 2010 Bài (2,5 điểm) a) Chứng minh: 3(a + b2 + c2 + 1)  2(a + b + c + ab + bc + ca) (1) Biến đổi tương đương: (1)  3(a2 + b2 + c2 + 1) - 2(a + b + c + ab + bc + ca)   (a2 + b2 – 2ab) + (b2 + c2 – 2bc) + (c2 + a2 – 2ca) + (a2 – 2a + 1) + (b2 – 2b + 1) + (c2 – 2c + 1)   (a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2 + (a – 1)2 + (b – 1)2 + (c – 1)2  (2),  a, b, c BĐT (2) đúng  BĐT (1) đúng Vậy 3(a2 + b + c2 + 1)  2(a + b + c + ab + bc + ca) Dấu “=” xảy và a = b = c = (7)  x  y  x  2y  2  b) Giải hệ phương trình:  x  2y x  y  3x  y   Biến đổi phương trình thứ nhất: (x + y + 1)2 – 2(x + y + 1)(x + 2y) + (x + 2y)2 = (x + 2y  0, x + y +  0)  [(x + y + 1) – (x + 2y)]2 =  (1 – y)2 =  y = Thay y = vào phương trình thứ hai hệ : 3x + =  x = Vậy hệ phương trình có nghiệm : x = 1, y = Bài (3, điểm) Chứng minh IA là phân giác góc BID Kẻ AH  BM, AK  DN A Ta có : SMAB = AH.BM, SNAD = AK.DN Mặt khác, CD // AB, M  CD nên H SMAB = SABC = SABCD K I BC // AD, N  BC nên: D M SNAD = SCAD = SABCD 1 Suy ra: SMAB = SNAD  AH.BM = AK.DN  AH = AK (vì BM = DN) 2 Vậy IA là tia phân giác góc BID B N C Quy Nhơn, ngày 07 – 10 – 2012 BVC (8)

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN