1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá khả năng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp cho huyện bát xát tỉnh lào cai

79 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 885 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĂN HÙNG THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Long năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Văn Hùng, Giám đốc Phân hiệu Đại học Thái Nguyên tỉnh Lào Cai người theo sát, tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Phòng Đào tạo - Đào tạo (Sau đại học), Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát, phòng Tài nguyên MT, phòng Tài - KH UBND xã, thị trấn địa bàn, tất bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Cuối tơi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt q trình tơi thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Long iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nghiên cứu đánh giá thích hợp đất đai 1.1.2 Tổng quan ứng dụng cơng nghệ GIS đánh giá thích hợp đất đai 10 1.1.3 Xác định điều kiện sinh thái cho phát triển Lúa 16 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 25 2.3.2 Phương pháp điều tra nhanh 25 2.3.3 Tổng hợp phân tích xử lý số liệu 26 2.3.4 Phương pháp xây dựng hệ thống đồ 26 2.3.5 Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai phần mềm ALES 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Bát Xát 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 28 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 29 3.1.4 Thuỷ văn 29 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 29 3.1.6 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bát Xát 31 3.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 36 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2017 36 iv 3.2.2 Tình hình sử dụng đất theo định giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 38 3.3.Xây dựng đồ đơn vị đất đai (LMU) 39 3.3.1 Xây dựng đồ đơn tính 39 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai…………………………………………………………………………49 3.4 Đánh giá thích nghi đất đai tự động (ALES) cho lúa 54 3.4.1 Yêu cầu sử dụng đất lúa 54 3.4.2 Quy trình thực đánh giá phần mềm Ales với lúa 55 3.4.3 Xây dựng đồ thích hợp đất đai lúa nước 61 3.5 Định hướng phát triển lúa tương lai theo đánh giá thích hợp tự nhiên đất đai………………………………………………………………………………… 62 3.5.1 Phân vùng thích hợp tự nhiên sau nâng cấp thích hợp 62 3.5.2 Đề xuất giải pháp mở rộng diện tích trồng lúa tương lai 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 66 Đề nghị 66 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2017 36 Bảng 3.2 Bảng phân loại đất khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát 41 Bảng 3.3 Bảng phân cấp thành phần giới khu vực nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Phân cấp độ dày tầng canh tác khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Bảng phân cấp độ dốc khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Bảng tiêu chuẩn phân loại khả tưới cho khu vực nghiên cứu 48 Bảng 3.7 Đặc tính đơn vị đồ đất đai khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (LMUs) 51 Bảng 3.8.Tổng hợp yêu cầu sử dụng đất 55 Bảng 3.9 Tổng hợp tính chất đất đai (LC - Land characteristic) 56 Bảng 3.10 Tổng hợp số liệu phân cấp thích hợp yếu tố tự nhiên 59 Bảng 3.11 Mức độ thích hợp tự nhiên sau nâng cấp cho đất trồng lúa khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát…………………………………………………… 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất theo FAO Hình 1.2 Cấu trúc phân loại khả thích hợp đất đai (FAO, 1976) Hình 1.3 Các thành phần cấu GIS 12 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Bát Xát 28 Hình 3.2 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành kinh tế năm 2017………………… 32 Hình 3: Bản đồ loại đất (Soil map) khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát 42 Hình 3.4 Bản đồ thành phần giới khu vực nghiên cứu 44 Hình Bản đồ độ dầy tầng canh tác khu vực nghiên cứu 46 Hình Bản đồ độc dốc khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát 47 Hình 3.7 Bản đồ Khả tưới khu vực nghiên cứu 49 Hình 3.8 Nhập đồ đơn tính vào ArcGIS 50 Hình 3.9 Kết thu 66 đơn vị đồ đất (LMU) 50 Hình 10 Bản đồ đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 53 Hình 3.11 Thiết lập thơng số phần mềm Ales 55 Hình 3.12 Khai báo LUR 56 Hình 3.13 Nhập liệu khai báo đặc điểm đất đai ALES 57 Hình 3.14 Mơ tả LUT……………………………………………………………… …… 62 Hình 3.15 Xây dựng định…………………………………………… … 63 Hình 3.16 Xác định yếu tố hạn chế lớn Ales 58 Hình 3.17 Nhập liệu từ GIS vào ALES………………………………………… 64 Hình 3.18 Kết đánh giá đơn vị đồ đất đai 59 Hình 3.19 Bản đồ thích hợp hợp trồng Lúa khu vực huyện Bát Xát 61 Hình 3.20 Bản đồ phân vùng thích hợp tự nhiên tương lai sau nâng cấp yếu tố vùng nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ALES (Automated Land Evaluation system): Hệ thống đánh giá đất đai tự động CSDL DEM Cơ sở liệu (Digital Evaluation Model) Mơ hình độ cao số FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức Nông lương giới GIS (Geographic Information System) Hệ thống Thông tin Địa lý LC LMU LQ LS LUR LUT LUT N S1 S2 S3 (Land Characteristic): Đặc tính đất đai (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai (Land Quaility): Chất lượng đất đai (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất Loại hình sử dụng đất (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất (Non Suitable): Khơng thích nghi (High Suitable): Rất thích nghi (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình (Marginally Suitable): Ít thích nghi TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá ngành sản xuất đặc biệt thay hầu hết hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN) Sử dụng đất đai hợp lý, hiệu vấn đề quan trọng khơng mà cịn tương lai Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển hoạt động SXNN nên việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất, từ xác định ưu thế, tiềm hạn chế hoạt động canh tác tại, tạo sở đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch sử dụng đất hợp lý, giúp xây dựng hệ thống canh tác phù hợp nhằm khai thác sử dụng đất tốt đảm bảo cho việc bảo vệ môi trường sinh thái bền vững Từ năm 1960, Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) tập hợp lực lượng gồm nhiều chuyên gia nghiên cứu đất Thế giới để xây dựng phương pháp điều tra đánh giá tài nguyên đất (Soil) khả sử dụng đất đai (Land) toàn cầu sở áp dụng cho khu vực, nước FAO đưa tài liệu hướng dẫn phân loại đất đánh giá đất đai Các tài liệu hướng dẫn FAO nước quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận phương pháp tốt để đánh giá tiềm đất đai làm sở cho quy hoạch sử dụng đất Bát Xát huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai, có địa bàn quan trọng phát triển kinh tế, xã hội quốc phòng - an ninh tỉnh, diện tích tự nhiên 1.061,89 km², 70% đồi núi kinh tế nơng - lâm nghiệp đóng vai trị chủ đạo cấu kinh tế, vậy, Bát Xát xác định phải tập trung đầu tư cho phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp Bên cạnh việc tìm hướng cho sản xuất nơng nghiệp, giúp tăng suất, phát triển nhân rộng loại trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng địa phương đồng thời nâng cao hiệu đất nông nghiệp huyện, sử dụng đất cách bền vững phải dựa vào tính chất đất yêu cầu trồng để chọn kiểu sử dụng đất thích hợp cho đơn vị đất đai giống có suất cao việc quan trọng (Hoàng Văn Mùa, 2005) Để thực tốt vấn đề này, công tác đánh giá chất lượng đất đai đánh giá khả thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất công việc ưu tiên hàng đầu để tránh sai sót việc bố trí trồng vùng đất đai khơng phù hợp gây lãng phí tiền mà không mang lại hiệu sử dụng đất Xuất phát từ lý chúng 56 Hình 3.12 Khai báo LUR Căn theo yêu cầu sử dụng đất lúa nước với yếu tố tự nhiên sử dụng để đánh giá, việc khai báo, gán cấp độ từ S1 đến N cho giá trị theo số lượng tổng hợp bảng trên, việc gán liệu coi việc định nghĩa cấp thích hợp đơn tính Bước 3: Nhập liệu tính chất đất đai vào ALES Bảng 3.9 Tổng hợp tính chất đất đai (LC - Land characteristic) LC Thuộc tính Loại đất Dầy tầng đất Độ dốc Chế độ tưới TPCG DAY_TD DO_DOC CD_TUOI THANH DO DAY CHE THO PHAN DO TANG DO Descritptive name NHUONG CO DOC DAT TUOI GIOI 5 Number of severity levels Unit of measurement G1 T1 H1 Sl1 I1 G2 T2 H2 Sl2 I2 G3 T3 H3 Sl3 I3 G4 T4 N Sl4 N abbreviation G5 N Sl5 for LC class G6 Sl6 G7 N G9 G10 10 N Code KH_DAT TP giới 57 Hình 3.13 Nhập liệu khai báo đặc điểm đất đai ALES Bước 4: Mô tả kiểu sử dụng đất trồng lúa nước (LUT) Nghiên cứu đánh giá thích hợp yếu tố tự nhiên đất trồng lúa nước nên kiểu sử dụng đất “Dat cay lua nuoc” Hình 3.14 Mô tả LUT Bước 5: Xây dựng định cho LUT1 Xây dựng định cho đánh giá thích hợp Ales lập trình gán yếu tố phân cấp yếu tố theo cấp độ khác nhau, từ phần mềm tự động chọn lọc, đánh giá phân cấp thích hợp đa tiêu theo cấp độ (có giải thích rõ yếu tố hạn chế) 58 Hình 3.15 Xây dựng định Bước 6: Xác định nhân tố cho tính tốn hạn chế lớn Hình 3.16 Xác định yếu tố hạn chế lớn Ales 59 Bước 7: Nhập LMU từ GIS vào ALES Hình 3.17 Nhập liệu từ GIS vào ALES Hình 3.18 Kết đánh giá đơn vị đồ đất đai Bước 8: Kết đánh giá thích hợp lúa nước địa bàn nghiên cứu Bảng 3.10 Tổng hợp số liệu phân cấp thích hợp yếu tố tự nhiên ST Cấp thích hợp T Diện tích Cơ (Ha) cấu % 1 1535,65 1,45 2 KH_DAT/TPCG 2981,85 2,82 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG 67,96 0,07 2DO_DOC/CD_TUOI/TPCG 1000,35 0,95 2KH_DAT/TPCG/DO_CAO 349,62 0,33 2KH_DAT/TPCG 437,03 0,41 Ghi Rất thích hợp Thích hợp trung bình (02 yếu tố hạn chế) Thích hợp trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích hợp trung bình (03 yếu tố hạn chế) Thích hợp trung bình (02 yếu tố hạn chế) Thích hợp trung bình 60 (02 yếu tố hạn chế) 3CD_TUOI/DO_DOC 3CD_TUOI/DO_DOC/DOCA O 1193,98 1,13 1141,15 1,08 3DO_DOC/DOCAO 1532,10 1,45 10 3DO_DOC/KH_DAT 274,72 0,26 11 3DO_DOC/KH_DAT 686,81 0,65 12 3DO_DOC/TPCG 1141,15 1,08 13 3DO_DOC/TPCG 1426,44 1,35 14 3DO_DOC 137,36 0,13 15 3TPCG 1289,08 1,22 16 3TPCG/ DO_DOC 792,47 0,75 Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (03 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (2 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (1 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (01 yếu tố hạn chế) Ít thích hợp (02 yếu tố hạn chế) Khơng thích hợp 17 4DO_DOC 2546,46 2,41 (01 yếu tố hạn chế độ dốc) 18 NON Tổng diện tích 87124,41 82,46 105662,36 100 Khơng đánh giá (Kết phân tích từ ALES) Qua bảng số liệu ta thấy, kết đánh giá theo yếu tố tự nhiên (05 yếu tố cho thấy: Phần diện tích thích hợp hay thích hợp cao 1535,65 chiếm 1,45 % tổng diện tích đất huyện, phần diện tích thích hợp trung bình 4836,81 chiếm 4,58 % diện tích khu vực đánh giá Phần diện tích thích thích hợp 9615,27 chiếm 61 9,1 % tổng diện tích khu vực đánh giá Đặc biệt, kết phần diện tích 2546,46 chiếm 2,41 % 87124,41 chiếm 82,46 % diện tích mà bề mặt đất Phi nông nghiệp, Ao, hồ mặt nước chuyên dùng, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ 3.4.3 Xây dựng đồ thích hợp đất đai lúa nước Bản đồ thích hợp mặt tự nhiên kết kết nối từ ALES qua ArcGIS thơng qua trường ID (trường khóa để kết phân tích ALES nhận vào đơn vị đồ đất đai) Xuất chuyển liệu từ Ales sang ArcGIS Dữ liệu Ales tổng hợp tự động tham chiếu vào trường “SUI” file liệu LMU12.dbf Kết đồ thích hợp đất đai tự nhiên với lúa nước sau: Hình 3.19 Bản đồ thích hợp hợp trồng Lúa khu vực huyện Bát Xát Có mức độ phân hạng thích hợp là: Rất thích nghi, thích nghi trung bình, thích nghi khơng thích nghi 23 xã, thị trấn nghiên cứu Diện tích cấu cụ thể mức thích hợp hạn chế thể bảng 3.11 Đánh giá kết đạt - Phần mềm ALES phần mềm chuyên dụng cho đánh giá thích hợp đất đai tự động, xác định yếu tố quan trọng yếu tố để xây dựng định 62 - Kết đánh giá thích hợp phần mềm ALES phân cấp chi tiết Kết đánh giá cho cấp thích hợp đơn vị đất đai cho kiểu sử dụng đất - Phần mềm ALES cho kết nhanh chóng, kết thể dạng bảng biểu, kết nối với GIS cho đồ thích hợp nhanh chóng, đồng hóa tiện lợi cho trình chiếu, báo cáo, phân tích số liệu - Tiết kiệm thời gian, chi phí nhận lực thực đánh giá thích hợp đất đai, qua đề tài giúp thực làm chủ phân mềm ALES - Ứng dụng ALES đánh giá thích hợp đất trồng lúa 23 thị trấn, xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai cho ta kết xác - Tuy nhiên sử dụng phần mềm ALES đòi hỏi phải cung cấp đầy đủ, xác, cụ thể số liệu nguồn; đồ đơn vị đất đai, đặc tính đất đai, Địi hỏi cần có kiến thức đánh giá đất công nghệ GIS - ALES truy xuất đồ Vì cần phải có phần mềm kết nối với ALES GIS để tạo đồ phân cấp thích hợp cho lúa đồ phân vùng thích hợp 3.5 Định hướng phát triển lúa tương lai theo đánh giá thích hợp tự nhiên đất đai 3.5.1 Phân vùng thích hợp tự nhiên sau nâng cấp thích hợp Sau tính tốn kết đánh giá mặt thích hợp tại, cấp thích hợp nâng cấp cách xem kết đánh giá thích hợp kiểu sử dụng ứng với đơn vị đất đai mặt tự nhiên, phân cấp thích hợp trung bình, thích hợp khơng thích hợp ta nâng cấp thích hợp cao Tùy vào kiểu sử dụng đất hạn chế đơn vị đất đai ta nâng cấp khác nhau: - Với khả cấp nước ta nâng cấp cao điều kiện phải chủ động nước vào mùa khô, tiêu nước phù hợp vào mùa nước, hệ thơng thủy lợi điều hịa nước thích hợp mùa - Với thành phần giới ta nâng cấp cao cách bón phân chuồng, bón vơi, cày bừa, làm đất để có thành phần giới phù hợp với lúa - Địa hình yêu tố khó cải tạo nhanh chóng được, cải thiện với diện tích nhỏ có độ dốc < độ đem lại hiệu Đối với địa hình cao có độ dốc lớn khơng nên cải thiện chi phí cho việc cải tạo nâng cấp tốn - Loại đất yếu tố khó cải thiện trọng thời gian ngắn loại đất đá mẹ định thay đổi thời gian dài Vậy nên đơn vị đồ hạn chế yếu tố đánh giá khơng thể cấp 63 Từ điều kiện nâng cấp thích hợp áp ứng, kết đối chiếu phân hạng thích hợp có nâng cấp trình bày bảng sau: Bảng 3.11 Mức độ thích hợp tự nhiên sau nâng cấp cho đất trồng lúa khu vực nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát ST Mức độ thích hợp yếu tố Mức độ thích hợp sau Diện tích T hạn chế nâng cấp (Ha) 1 1535,65 2 KH_DAT/TPCG 2981,85 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG 67,96 2DO_DOC/CD_TUOI/TPCG 1000,35 2KH_DAT/TPCG/DO_CAO 2KH_DAT/TPCG/DO_CAO 349,62 2KH_DAT/TPCG 437,03 3CD_TUOI/DO_DOC 2CD_TUOI/DO_DOC 1193,98 3CD_TUOI/DO_DOC/DOCA 2CD_TUOI/DO_DOC/DOCA O O 3DO_DOC/DOCAO 3DO_DOC/DOCAO 1532,10 10 3DO_DOC/KH_DAT 2DO_DOC/KH_DAT 274,72 11 3DO_DOC/KH_DAT 2DO_DOC/KH_DAT 686,81 12 3DO_DOC/TPCG 3DO_DOC/TPCG 1141,15 13 3DO_DOC/TPCG 3DO_DOC/TPCG 1426,44 14 3DO_DOC 3DO_DOC 137,36 15 3TPCG 2TPCG 1289,08 16 3TPCG/ DO_DOC 3TPCG/ DO_DOC 792,47 17 4DO_DOC 4DO_DOC 2546,46 18 NON NON 87124,41 Tổng diện tích 1141,15 105662,36 64 Kết sau nâng cấp thích hợp tự nhiên cho 22 đơn vị thị trấn, xã thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, có cấu vùng thích hợp sau: Vùng I: thích hợp cho trồng lúa có diện tích 6022,84 (chiếm 5,7%) tăng 4487,19 so với chưa nâng cấp thích hợp; vùng II: thích hợp cho đất trồng lúa có diện tích 4935,36 (chiếm 4,67 %) tăng 98,55 so với chưa nâng cấp thích hợp; vùng III: thích hợp cho đất lúa có diện tích 5029,52 (chiếm 4,76 %) vùng IV: khơng thích hợp cho đất trồng lúa 2546,46 (chiếm 2,41 %) diện tích khơng đánh giá 87124,41 chiếm 82,46 % Hình 3.20 Bản đồ phân vùng thích hợp tự nhiên tương lai sau nâng cấp yếu tố vùng nghiên cứu thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 3.5.2 Đề xuất giải pháp mở rộng diện tích trồng lúa tương lai Theo lý thuyết tất diện tích đất mức độ thích hợp S2 trở thành đất để phát triển lúa (sau nâng cấp thích hợp) Tuy nhiên thu đồ phân vùng thích hợp sau nâng cấp, so sánh, đối chiếu với đồ trạng sử dụng đất địa phương năm 2017, thấy diện tích đất thích hợp S2 sử dụng vào mục đích khác nhà ở, cơng trình nghiệp, 65 giao thơng, trồng rừng, ăn khác… Đã gây khó khăn cho việc định hướng mở rộng diện tích đất lúa Chính tác giả nhận xét đề xuất giải pháp sau: - Với mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thích hợp đất trồng lúa với hỗ trợ phần mềm chuyên dụng Nghiên cứu giải tất mục tiêu đề tài hướng tới Tuy nhiên kết nghiên cứu đề tài gặp khó khăn việc ứng dụng vào thực tế nguyên nhân cụ thể sau: - Chưa có so sánh hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất, đề tài hướng tới kiểu sử dụng đất đất trồng lúa Nên chưa thể khẳng định việc phát triển lúa đem lại hiệu - Hầu hết quy hoạch sử dụng đất từ trước tới lên kế hoạch thực dựa vào nhu cầu người chưa quan tâm mức tới việc đất có phù hợp khơng Chưa thực đánh giá thích hợp đất đai trước thực quy hoạch sử dụng đất, dẫn tới việc quy hoạch sử dụng đất chưa phát huy hết tiềm đất Đây khó khăn cho việc định hướng mở rộng đất trồng lúa địa bàn nghiên cứu Chính nghiên cứu đề xuất giải pháp thực để có hướng phát triển lúa sau: - Cần thực đánh giá thích hợp đất đai trước thực quy hoạch sử dụng đất Bởi đánh giá thích hợp đất đai sở khoa học bền vững cho quy hoạch sử dụng đất - Cần đánh giá thích hợp đất đai cho nhiều loại hình sử dụng đất, đánh giá thích hợp tự nhiên bản, cần có đánh giá kinh tế - môi trường cảu nhiều loại hình sử dụng đất Từ có kết sừ dụng tối ưu cho tài nguyên đất 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả thích hợp đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” đề tài đạt nội dung sau: - Đánh giá sơ điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, xác định trạng sử dụng đất đánh giá sơ công tác quản lý đất đai địa bàn có ảnh hưởng đến phân bố phát triển lúa - Xây dựng đồ đơn tính: thổ nhưỡng, độ cao, độ dốc, thành phần giới, đồ chế độ tưới tiêu Từ thành lập đồ đơn vị đất đai với 66 đơn vị đất đai Thể kết mô tả đặc trưng 66 đơn vị đồ đất đai với nhóm đất đặc trưng nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất mùn vàng đỏ núi, nhóm đất mùn núi, nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ - Xác định yêu cầu đất lúa, phân hạng thích hợp cho yếu tố đặc trưng 66 đơn vị đồ đất đai Thực đánh giá thích hợp đất đai theo ALES, thu kết thích hợp đơn vị đồ đất đai - Từ kết đánh giá thích nghi đất đai theo ALES thể yếu tố hạn chế ta có biện phải cải tạo cho đơn vị đồ đất đai để phù hợp với lúa Thu bảng phân cấp thích hợp tự nhiên sau nâng cấp - Có so sánh đồ phân vùng thích hợp sau nâng cấp với đồ trạng sử dụng năm 2017, cho thấy bất cập ứng dụng kết thực tiễn Do đề xuất giải pháp để mở rộng diện tích đất lúa tương lai - Đã đề xuất giải pháp, định hướng phát triển lúa sau: Cần thực đánh giá thích hợp đất đai trước thực quy hoạch sử dụng đất, cần đánh giá thích hợp đất đai cho nhiều loại hình sử dụng đất Đề nghị Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá định tính đánh giá định lượng tự nhiên: lượng mưa, nhiệt độ, ẩm độ…kinh tế: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập để việc đánh giá mức độ thích hợp chặt chẽ xác 67 Đối với nhà quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viên nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2008), “Giáo trình đất trồng trọt”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Thanh Hải, Chu Văn Trung, Hoàng Văn Hùng, Seng Su Văn Thong Khăm Un (2016), “Nghiên cứu phân hạng thích hợp đất lúa cơng nghệ GIS phường Hương Sơn, thành phố Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 9: 99-103 Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1998), “Giáo trình đánh giá đất”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Kiều Quốc Lập (2012), “Ứng dụng GIS đánh giá mức độ thích hợp sinh thái thảo với điều kiện khí hậu tỉnh Lào Cai”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - ĐHTN Nguyễn Kim Lợi, Lê Tiến Dũng (2010), “Ứng dụng GIS phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2010 Nguyễn Thị Lý (2016), “Ứng dụng GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích hợp đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Nông Lâm TP.HCM Đặng Văn Minh, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), “Đất đồi núi Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Minh, Phan Thị Thanh Huyền (2006), “Ứng dụng GIS xây dựng đơn vị đồ đất đai đánh giá đất đai theo FAO xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Võ Quang Minh (2007), “Giáo trình hệ thống thông tin địa lý”, ĐHCT, Khoa NN&SHUD 10 Nguyễn Hồi Nam (2017), “ứng dụng cơng nghệ gis đánh giá thích hợp đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện bắc hà, tỉnh lào cai”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Lê Thanh Nguyệt (2014), “Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai số nhóm trồng tỉnh Tiền Giang điều kiện biến đổi khí hậu”, Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Nông Lâm TP.HCM 12 Nguyễn Ngọc Nơng (2011), “Giáo trình đất dinh dưỡng trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), “Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá phục hồi”, NXB Nông nghiệp 69 14 Nguyễn Hồng Sơn (2015), “Ứng dụng phần mềm ALES phần mềm PRIMER 5.0 kết nối với GIS đánh giá phân hạng thích hợp đất trồng lúa huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 15 Vũ Thị Huyền Trang (2010), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 xã Quang Kim - Huyện Bát Xát - Tỉnh Lào Cai”, đề tài khoa học trường Đại học Lâm Nghiệp 16 Trần Băng Tâm (2006), “Giáo trình hệ thống thông tin địa lý”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Chu Văn Trung (2015), “Đánh giá phân hạng thích hợp đất trồng mía số xă khu vực phía nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang sở ứng dụng phần mềm ALES phần mềm PRIMER 5.0 kết nối với GIS”, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun 18 Chu Văn Trung, Hồng Văn Hùng, Nguyễn Quang Thi (2015), “Tích hợp phần mềm ALES GIS đánh giá thích hợp đất trồng mía số xã khu vực phía Nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 14(144): 117-125 19 Đàm Xuân Vận (2009), “Hệ thống thông tin địa lý”, Bài giảng - ĐH Nông lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Thoại Vũ (2007), “Ứng dụng phần mềm ALES GIS đánh giá thích hợp đất đai huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, Đề tài khoa học cấp trường, ĐH Bách khoa TP.HCM II Tài liệu tiếng Anh 21 FAO, 1993 Guidelines for land use - planning, Rome 22 FAO, 1976 A framework for land evalution, Soil Bullentin 32, Rome, Italy 23 Do Thi Hien, Hoang Van Hung (2015) Research on Correlation between Forest Management and Climate Change in Bao Thang District, Lao Cai Province: Local People’s Perception and Potential Uses of GIS Technology Proceedings of the International Conference on Livelihood Development and Sustainable Environment Management in the Context of Climate Change (LDEM) Agriculture Publishing House Part I: Sub-topic 6: 601-607 24 Arens P.L (1997), Land avalution standasds for rainged agriculture world soil resources, FAO, Rome 25 Aronoff, S , 1996 International Centre for Integrated Mountain Development 26 David G Rossiter and Armand R Van Wambeke, 1997 Automated Land Evalution System (ALES) Version 4.65 User’s Mannual, Cornell university, USA 70 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:……… Giới tính: Địa chỉ: Thơn/xóm: …………………… Xã: Huyện (thị xã/thành phố):………………………… Tỉnh: Số nhân khẩu:……………… 4.Số người độ tuổi lao động:……………… Trong : + LĐ nông nghiệp:……… + LĐ phi nông nghiệp :……… Tổng thu nhập hộ:……………………… … đồng/tháng Trong : + Từ SX NN:…………… đồng/tháng + Từ hoạt động phi NN:……………….đồng/tháng Kinh tế hộ mức: Giàu Khá Trung bình Nghèo v Câu hỏi vấn Diện tích lúa tại……… Hộ có ý định mở rộng diện tích sản xuất khơng: Có  Khơng  Gia đình có ý định th thêm đất để sản xuất lúa khơng? Có  Vì ? Khơng  Vì ? Chính sách hỗ trợ gia đình trồng lúa? + Hỗ trợ “vốn” trồng lúa hay khơng? Tốt  Trung bình  Kém  + Hỗ trợ “kỹ thuật” trồng lúa hay không? Tốt  Trung bình  Kém  + Hỗ trợ “giống” trồng lúa hay khơng? Tốt  Trung bình  Kém  + “Cơ sở hạ tầng” trồng lúa ? Tốt  Trung bình  Kém  Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh  Thất thường  Không tiêu thụ  Chậm  Những khó khăn sản xuất lúa địa phương ? + Địa hình (diện mạo) ruộng lúa ? Bằng phẳng  Hơi dốc  Dốc + Khả tưới tiêu ruộng lúa? Tốt  Trung bình  Kém  + Độ phì nhiêu đất (thể qua số lần bón phân vụ)? Số lần:……………… Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CHO HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 885 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI... nghệ: Khả tích hợp công nghệ GIS, ALES việc đánh giá phân hạng thích hợp đất đai - Về trồng: Chỉ tập trung đánh giá thích hợp cho Lúa nước hệ thống đất nông nghiệp huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 2.1.2... lý đất đai huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Xây dựng đồ chuyên đề đơn tính thành lập đồ đơn vị đất đai (LMU) huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai - Đánh giá thích hợp đất đai tự nhiên tự động (ALES) cho

Ngày đăng: 05/06/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN