Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài: Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết: + Sù nhén nhÞp cña s©n trêng trong giê ch¬i + Các hoạt động của học sinh tr[r]
(1)Thø ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2009 Tập đọc CHUYỆN BỐN MÙA I Mục đích - Yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4) - HS khuyết tật đọc đợc đoạn đầu bài tập đọc II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Gọi HS lên báng và yêu cầu kể tên các mùa năm nêu đặc điểm mùa đó - Giới thiệu: bốn mùa và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu, chú ý phân biệt giọng - Học sinh khá đọc lần 2, lớp lắng các nhân vật nghe và đọc thầm theo - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn đọc - Học sinh tìm từ và trả lời theo yêu cầu bài giáo viên - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó - Dùng bút chì để phân chia đoạn theo hướng dẫn học sinh chia bài văn thành hướng dẫn giáo viên đoạn - Yêu cầu học sinh đọc chú giải Sách - Học sinh đọc chú giải giáo khoa - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Tồ chức cho học sinh luyện đọc câu văn - đến học sinh đọc cá nhân, lớp dài đọc đồng - Luyện đọc phân biệt giọng các - Hướng dẫn giọng đọc nhân vật nhân vật cho học sinh cách đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại - Một số học sinh đọc bài theo yêu cầu - Gọi học sinh đọc lại đoạn - học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Một số học sinh đọc bài trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn - Nối tiếp đọc các đoạn 1, (đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn vòng) trước lớp Giáo viên và lớp theo dõi để (2) nhận xét Lần lượt học sinh đọc trước nhóm Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh mình, các bạn nhóm chỉnh sửa đọc theo nhóm lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh, đọc cá nhân đoạn bài Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên đọc lại bài lần 2, yêu cầu học sinh đọc đoạn bài để trả lời các câu hỏi sách giáo khoa * Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh chia nhóm, nhóm có em nhận các vai truyện, tự luyện đọc nhóm mình sau đó tham gia thi đọc các nhóm * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Yêu cầu học sinh kể điều em biết vẻ đẹp các mùa năm, ngoài vẻ đẹp đã nêu bài - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân em - Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp Toán TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tổng cuả nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số HS khuyết tật : Nhận biết đợc tổng nhiều số II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: - Học sinh: Vở nháp III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: - Học sinh lên bảng làm, lớp làm bài 2+5=7 vào nháp + 12 + 14 = 29 - Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: (3) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Yêu cầu học sinh đọc lại phép tính bài tập kiểm tra bài cũ và hỏi - Giới thiệu: Khi chúng ta thực phép cộng có từ số trởi lên với là chúng ta đã thực tính tổng nhiều số * Hoạt động 2: H/dẫn thực phép tính a) Phép tính: + + = - Giáo viên viết: Tính + + lên bảng, yêu cầu học sinh đọc, sau đó yêu cầu học sinh tự nhẩm kết - Yêu cầu học sinh nhắc lại phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính và thực phép tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách thực phép tính b) Phép tính: 12 + 34 + 40 = 86 - Giáo viên viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách đặt phép tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét bài bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính c) Phép tính: 15 + 46 + 29 + = 98 - Tiến hành tương tự trường hợp phép tính 12 + 34 + 40 = 86 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu câu hỏi để học sinh trả lời Bài 2:- Hãy nêu yêu cầu Bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp nhận xét bài làm bạn Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn: Để làm đúng bài tập cần quan sát kỹ hình vẽ minh họa, điền các số còn thiếu vào ô trống, sau đó thực tính * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc tất ccá tổng học bài - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà thực hành tính tổng nhiều số - Học sinh nhẩm: cộng 5, cộng - Học sinh báo cáo kết + + = - Học sinh đặt tính và thực phép tính theo cột dọc - Học sinh đọc - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào nháp - Học sinh làm bài cá nhân -Tính - Học sinh làm bài theo yêu cầu giáo viên - Học sinh làm bài cá nhân, học sinh làm bài trên bảng lớp (4) Đạo đức TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I Mục đích - Yêu cầu: - Biết : nhặt đợc rơi cần tìm cách trả lại rơi cho ngời - Biết : trả lại rơi cho ngời là thật thà, đợc ngời quý trọng - Quý träng nh÷ng ngêi thËt thµ, kh«ng tham cña r¬i II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh tình huống, phiếu học tập, số đồ dùng để sắm vai - Học sinh: Vở bài tập; Các bìa nhỏ ba màu: xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình - Học sinh nêu nội dung tranh - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh phán đoán các giải pháp có thể tranh và cho biết nội dung xảy - Giáo viên giới thiệu tình - Giáo viên ghi nhanh lên bảng - Các nhóm thảo luận lý lựa chọn - Giáo viên tóm tắt các giải pháp chính giải pháp mình - Giáo viên đặt câu hỏi và chia học sinh - Đại diện nhóm báo cáo thành các nhóm có cùng lựa chọn - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh kết các giải pháp Kết luận: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc trên phiếu học tập - Giáo viên đọc ý kiến Kết luận: các ý kiến a, c là đúng Các ý kiến b, d, đ là sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài - Các nhóm chuẩn bị tình - Các nhóm lên đóng vai - Học sinh trao đổi thảo luận các nhóm - Học sinh làm việc trên phiếu học tập - Trao đổi kết bài làm với bạn bên cạnh - Học sinh bày tỏ thái độ mình cách giơ bìa mình (bìa đỏ: tán thành, bìa xanh: không tán thành; bìa trắng: lưỡng lự không biết) - Thực trả lại rơi nhặt - Sưu tầm các truyện kể, các gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói không tham rơi ************************************************************ (5) S¸ng thø ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2009 Chính tả Tập chép: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục đích - Yêu cầu: - Chộp chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đợc BT(2) a/b, BT(3) a/b, BT CT phơng ngữ GV soạn - HS khuyết tật chép đợc đoạn bài CT II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Trong học chính tả này, các em tập chép đoạn bài tập đọc Chuyện bốn mùa Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt n/l, dấu hỏi/ dấu nặng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Học sinh đọc lại - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo lời theo nội dung bài chép viên - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Lá, tốt tươi, trái ngọt, trời - Học sinh luyện bảng xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc… - Học sinh theo dõi - Hướng dẫn học sinh viết vào - Học sinh chép bài vào - Yêu cầu học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn - Giáo viên đọc lại bài Đừng lại và phân - Soát lỗi tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài tập vào - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên bảng làm Bài 3: - Cả lớp nhận xét - Trò chơi: Thi tìm bài chuyện bốn mùa các chữ bắt đầu n/l, các chữ có dấu hỏi, dấu ngã - Chia lớp thành nhóm và yêu cầu học - Hoạt động theo nhóm để tìm chữ theo sinh thi tìm các chữ theo yêu cầu đã yêu cầu, sau đó lớp cùng kiểm tra kết nêu, Sau phút, các nhóm cử đại diện nhóm (6) báo cáo kết quả, nhóm nào tìm nhiều từ và đúng là nhóm thắng - nhận xét và tuyên đương nhóm thắng * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh viết lại cho đúng bài Mü THUËT VÏ tranh : §Ò tµi S©n trêng em giê ch¬i I- Môc tiªu: - Hiểu đề tài chơi sân trờng - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trờng chơi - Vẽ đợc tranh theo ý thích II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Gi¸o viªn: - Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi học sinh sân trờng - Bµi vÏ cña häc sinh n¨m tríc 2- Häc sinh: - Su tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi học sinh - GiÊy vÏ hoÆc Vë tËp vÏ - Bót ch×, mµu vÏ III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A- ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè líp - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh có nội dung đề tài sân trờng chơi để các em nhận biết đợc cách xếp bố cục và cách vẽ màu Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài: Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu để học sinh nhận biết: + Sù nhén nhÞp cña s©n trêng giê ch¬i + Các hoạt động học sinh chơi nh: * Nh¶y d©y * §¸ cÇu * Xem b¸o * Móa, h¸t * Ch¬i bi + Quang c¶nh s©n trêng: * C©y * Bån hoa, c©y c¶nh * Vên sinh vËt, víi nhiÒu mµu s¾c kh¸c (7) Hoạt động 2: Híng dÉn c¸ch vÏ tranh: Gi¸o viªn gîi ý häc sinh t×m, chän néi dung vÏ tranh: + Vẽ hoạt động nào? + Hình dáng khác học sinh các hoạt động sân trờng? Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ: + VÏ h×nh chÝnh tríc cho râ néi dung + Vẽ các hình phụ sau bài vẽ thêm sinh động + VÏ mµu: * VÏ mµu t¬i s¸ng, cã mµu ®Ëm, mµu nh¹t * Nªn vÏ mµu kÝn h×nh vµ nÒn - Giáo viên cho xem số bài vẽ tranh đề tài sân trờng chơi lớp trớc để các em học tập cách xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành: + Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trờng em chơi và vẽ màu theo ý thích Gi¸o viªn gîi ý häc sinh vÏ, tËp trung vµo: + T×m chän néi dung + VÏ thªm h×nh g× cho râ néi dung h¬n + C¸ch vÏ mµu - Häc sinh tù lµm bµi Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: Giáo viên chọn và giới thiệu số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xÐt vÒ: + Nội dung (rõ hay cha rõ đề tài) ? + Hình vẽ có thể đợc các hoạt động không? + Mµu s¾c cña tranh Gi¸o viªn tãm t¾t vµ yªu cÇu häc sinh tù xÕp lo¹i c¸c bµi vÏ theo c¶m nhËn riªng: + Bài nào đẹp? + Bài nào cha đẹp.Vì sao? * DÆn dß: ************************************************** ChiÒu thø ngµy 29 th¸ng 12 n¨m2009 KEÅ CHUYEÄN CHUYEÄN BOÁN MUØA I Môc tiªu : - Dựa theo tranh và gợi ý dới tranh, kể lại đợc đoạn (BT1) ; Biết kể nối tiếp tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn (BT2) II Ñå dïng d¹y häc : Tranh minh hoïa caâu chuyeän nhö sgk III Các hoạt động chủ yếu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.GIỚI THIỆU BAØI - Gv ghi đề lên bảng 2.Dạy – HỌC BAØI MỚI (8) 2.1 Hướng dẫn kể lại đoạn Bước 1:kể nhóm - Chia nhóm, nhóm em, - Gv yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa em kể vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho caùc baïn nhoùm cuøng nghe Bước 2:kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể - Đại diện các nhóm trình bày Mỗi em 2.2 Kể lại đoạn kể theo tranh sau đó kể đoạn -Hỏi:Bà đất nói gì với bốn mùa ? 2.3 Kể lại toàn câu chuyện -4 học sinh trả lời sau đó số - Yêu cầu kể nối đoạn Hs kể lại lời bà đất nói với bốn nàng - Yeâu caàu Hs keå chuyeän theo vai tieân Cuûng coá , daën doø - GV tổng kết học, tuyên dương các - Nối tiếp kể đoạn 1,2 Kể vòng em tích cực hoạt động - Taäp keå - Daën doø Hs veà nhaø keå laïi caâu chuyệncho người thân nghe kể theo tranh sau đó kể đoạn TẬP ĐỌC THÖ TRUNG THU I Môc tiªu : - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu ND : Tình yêu thơng Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời đợc c¸c c©u hái vµ häc thuéc ®o¹n th¬ bµi.) -HS :khuyết tật : Đọc đợc đợan đầu bài TĐ II Ñå dïng d¹y häc : Tranh minh họa bài tập đọc(nếu có) III Các hoạt động dạy học chủ yêu : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KiÓm tra bµi cò : - Gọi học sinh lên bảng để kiểm tra - Hs đọc bài trả lời câu hỏi 1, câu cuoái baøi Laù thö nhaàm ñòa chæ - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi D¹y – häc bµi míi: 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Luyện đọc - Nghe GV đọc mẫu lần 1, Hs đọc mẫu - GV đọc mẫu lần laàn (9) - Gv cho học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc baøi voøng - GV yêu cầu Hs đọc nối tiếp trước lớp bài tập đọc - Yeâu caàu hoïc sinh chia nhoùm vaø luyeän đọc nhóm mình a) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhaän xeùt, cho ñieåm b)Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu học sinh lớp đọc đồng đoạn 3,4 2.3 Tìm hieåu baøi - GV neâu caâu hoûi sgk 2.4 Hoïc thuoäc loøng Cuûng coá , daën doø -Hoûi: Baùc Hoà raát yeâu quyù thieáu nhi, vaäy còn tình cảm thiếu nhi bác hoà sao.? -GV cho caùc em haùt Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh cuûa nhaïc só Phong Nhaõ - Nhận xét học và dặn dò học sinh chẩn bị sau - Nối tiếp đọc bài theo tổ theo dãy bàn Mỗi em đọc câu Đọc từ đầu hết bài - Mỗi học sinh đọc câu, đọc từ đầu hết bài - Đọc bài nối đoạn - học sinh thành nhóm Lần lượt Hs đọc bài trước nhóm Các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp đọc đồng đoạn bài - Hs suy nghĩ trả lời - Học thuộc lòng bài thơ sau đó thi đọc thuoäc loøng -Thieáu nhi cuõng raát yeâu quyù Baùc Hoà Toán PHÉP NHÂN I Mục tiêu: - NhËn biÕt tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng - BiÕt chuyÓn tæng cña nhiÒu sè h¹ng b»ng thµnh phÐp nh©n - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng - Học sinh khuyết tật nhận biết đợc dấu nhân II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: miếng bìa, miếng có dán hình tròn; các hình minh họa bài tập 1, - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (10) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập sau: Tính: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + = - Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết các số, phân tích các số Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài giấy nháp - Học sinh nêu - Học sinh nêu số chục đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu - Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + - Học sinh tự làm chữa Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm Bài 3: So sánh các số Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh làm bài vào và giải thích: Vì đặt >, < = vào chỗ chấm Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách là mà > nên 72 > 70 làm bài - Học sinh tự làm bài tự chữa bài a) 28; 33; 45; 54 Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm b) 54; 45; 33; 28 hình thức trò chơi - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh - Giáo viên hướng dẫn cách chơi theo hướng dẫn giáo viên - Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh - Các nhóm làm xong lớp nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò nhóm thắng - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm bài Thể dục TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI ” I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, ®Çu gèi Lµm quen xoay c¸nh tay, khíp vai - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Sân trường, còi, khăn - Học sinh: Quần áo gọn gàng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (11) Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội - Học sinh xếp hàng dung, yêu cầu học - Tập vài động tác khởi động * Hoạt động 2: Phần - Học sinh ôn bài thể dục 2, lần - Ôn bài thể dục phát triển chung động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng - Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên - Cả lớp nhận xét bạn ơi” - Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi theo tổ - Cho học sinh chơi theo tổ * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng - Cho học sinh tập vài động tác thả lỏng - Học sinh tập vài động tác thả lỏng - Hệ thống bài - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Lắc người thả lỏng - Nhận xét học - Về ôn lại bài thể dục Thø ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2009 LuyÖn tõ vµ c©u TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NAØO? I Muïc tieâu: - Biết gọi tên các tháng năm (BT1) Xếp đợc các ý theo lời bà Đất ChuyÖn bèn mïa phï hîp víi tõng mïa n¨m (BT2) - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) II Chuaån bò - GV: Bút + 3, tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Haùt Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) OÂn taäp hoïc kì I Bài Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích - HS nêu các bài đã học yeâu caàu cuûa tieát hoïc Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm ÑDDH: SGK (12) - GV hướng dẫn HS làm bài tập - Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo cột dọc Thaùng gieâng Thaùng tö Thaùng baûy Tháng mười Thaùng hai Thaùng naêm Thaùng taùm Tháng mười Thaùng ba Thaùng saùu Thaùng chín Tháng mười hai - Chuù yù: Khoâng goïi thaùng gieâng laø thaùng vì thaùng laø thaùng 11 aâm lòch Khoâng goïi thaùng tö laø thaùng boán Khoâng goïi thaùng baûy laø thaùng baåy Thaùng 12 coøn goïi laø thaùng chaïp - GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên thaùng - HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi nhóm, thực hieän yeâu caàu cuûa baøi taäp - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên thứ tự năm - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thuùc cuûa moãi muøa naêm, đủ mùa xuân, hạ, thu, ñoâng - 1, HS nhìn baûng noùi teân caùc tháng và tháng bắt đầu, kết thúc mùa - HS xung phong noùi laïi - GV che bảng HS đọc lại - Caùch chia muøa nhö treân chæ laø caùch chia theo lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác VD: miền Nam nước ta có mùa là mùa mưa (từ tháng tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 tháng năm sau) Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành, thi đua ĐDDH: Bút + 3, tờ phiếu - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói - HS đọc thành tiếng bài tập ñieàu hay cuûa moãi muøa Caùc em haõy xeáp Cả lớp đọc thầm lại ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất - GV phát bút và giấy khổ to đã viết - 3, HS làm bài Cả lớp làm bài noäi dung baøi taäp cho 3, HS laøm baøi vào Vở bài tập - Những HS làm bài trên giấy khoå to daùn keát quûa leân baûng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng lớp Hoạt động 3: Thực hành Phương pháp: Hỏi đáp: cặp đôi ÑDDH: SGK - GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: - HS đọc yêu cầu bài và (13) em nêu câu hỏi – em trả lời caùc caâu hoûi - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo - HS 1: Khi nào HS nghỉ nhieàu caùch khaùc heø? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghæ heø - HS 1: Khi nào HS tựu trường - HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - GV nhaän xeùt - HS 1: Mẹ thường khen em naøo? Cuûng coá – Daën doø (3’) - HS 2:Mẹ thường khen em - Nhaän xeùt tieát hoïc em chaêm hoïc - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời - HS 1: Ở trường em vui tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? naøo? Daáu chaám, daáu chaám than - HS 2: Ở trường em vui điểm 10 To¸n THỪA SỐ – TÍCH I Muïc tieâu - BiÕt thõa sè, tÝch - BiÕt viÕt tæng c¸c sè h¹ng b»ng díi d¹ng tÝch vµ ngîc l¹i - BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng - Học sinh khuyết tật nhận biếtđợc thừa số,tích II Chuaån bò - GV: Vieát saün moät soá toång ,tích caùc baøi taäp ,2 leân baûng Caùc taám bìa ghi saün - HS: Vở bài tập III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Haùt Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) Pheùp nhaân - 4+4= ; 4x2= ;6+6= ; - Học sinh thực Bạn nhận xeùt x2= - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài Giới thiệu: (1’)Thừa số – Tích Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần vaø keát quaû cuûa pheùp nhaân (14) Phương pháp: Trực quan, đàm thoại * ĐDDH: Bộ thực hành Toán - GV viết x = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm mười ) GV neâu : Trong pheùp nhaân hai nhaân naêm mười , ( vào ) gọi là thừa số ( gắn bìa “ thừa số ” viết thừa số , gọi là thừa số ( làm ương tự với ) , 10 gọi là tích ( gắn bìa “ tích ” 10 viết SGK ) Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) pheùp tính Löu yù : x = 10 , 10 laø tích x cuõng goïi laø tích , nhö vaäy ta seõ coù : Thừa số thừa số x = - Hoïc sinh quan saùt Hoïc sinh đọc - Hoïc sinh neâu 10 Tích Tích Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Thực hành * ÑDDH: Baûng phuï Baøi 1: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng GV vieát leân baûng : + + + + = , cho HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên vieát x sau daáu = ) GV vieát baûng : + + + + = x ; x = 15 Phần a , b , c làm tương tự Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó theo maãu x = + = 12 vaäy x = 12 Lưu ý : Trong quá trình chữa bài nên cho HS đọc phép nhân và nêu tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) phép nhân - HS tự tính tích x Muốn tính tích x ta laáy + + + + = 15 , vaäy x = 15 - HS làm bài Sửa bài - HS làm bài Sửa bài - HS tính nhaåm caùc toång töông ứng (15) Baøi 3: - Troø chôi: Ai nhanh seõ thaéng - GV hướng dẫn HS làm bài chữa bài - Nhaän xeùt – Tuyeân döông Cuûng coá – Daën doø (2’) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Baûng nhaân - Chia daõy thi ñua ¢m nh¹c Học hát : Bài Trên đờng đến trờng ( c« Chinh d¹y ) Tù Nhiªn X· Héi ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Muïc tieâu - Kể đợc tên các loại đờng giao thông và số phơng tiện giao thông - NhËn biÕt mét sè biÓn b¸o giao th«ng II Chuaån bò - GV: Tranh ảnh SGK trang 40, 41 Năm tranh khổ A3 vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh này chưa vẽ các phương tiện giao thông Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, tấmghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thoâng - HS: SGK, xem trước bài III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Haùt Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Giữ gìn trường học đẹp - HS neâu Baïn nhaän xeùt - Trường học đẹp có tác dụng gì? - Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhaän xeùt Bài Giới thiệu: (1’)Cô đố các em loại đường gì không có vị và không có nó - Đường Đường sắt Đường hàng không Đường thủy chúng ta không thể đến nơi khác (HS phaùt huy voán kinh được? - Coù theå boå sung neáu HS noùi thieáu Vaø teân nghieäm gọi chung cho các loại đường đó là “Đường giao thoâng” Ñaây cuõng chính laø noäi dung (16) cuûa baøi hoïc ngaøy hoâm Duøng phaán maøu ghi teân baøi leân baûng Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thoâng Phương pháp: Trực quan, động não, vấn đáp * ÑDDH: Tranh aûnh SGK trang 40, 41 Bước 1: - Dán tranh khổ A3 lên bảng Bức tranh thứ vẽ gì? Bức tranh thứ vẽ gì? Bức tranh thứ vẽ gì? Bức tranh thứ vẽ gì? Bức tranh thứ vẽ gì? Bước 2: - Goïi HS leân baûng, phaùt cho moãi HS taám bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi đường haøng khoâng) Yeâu caàu: Gaén taám bìa vaøo tranh cho phù hợp Bước 3: - Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển v Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thoâng Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp * ÑDDH: Tranh - Laøm vieäc theo caëp Bước 1: - Treo aûnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hoûi: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - dẫn dắt GV) - Quan sát kĩ tranh Trả lời câu hỏi: Cảnh bầu trời xanh Veõ soâng Veõ bieån Vẽ đường ray Một ngã tư đường phố - Gaén taám bìa vaøo tranh cho phù hợp - Nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa baïn - Quan saùt aûnh Trả lời câu hỏi Oâ toâ Đường Hình đường sắt (17) - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Taøu hoûa - Trao đổi theo cặp - Oâ tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, ñi boä, xích loâ, … - Maùy bay, duø (nhaûy duø), teân - Phương tiện trên đường không? lửa, tàu vũ trụ - Taøu ngaàm, taøu thuûy, thuyeàn - Kể tên các loại tàu thuyền trên sông hay thuùng, thuyeàn coù mui, thuyeàn bieån maø bieát? khoâng mui, … - Làm việc theo lớp - Ngoài các phương tiện giao thông đã noùi coøn bieát phöông tieän giao thoâng naøo khác? Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có địa phöông - Kết luận: Đường là đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng khoâng daønh cho maùy bay v Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thoâng Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luaän nhoùm * ÑDDH: Tranh Bước 1: - Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK - Yêu cầu HS và nói tên loại biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Ví dụ: - Bieån baùo naøy coù hình gì? Maøu gì? - Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? - Loại biển báo nào thường có màu đỏ? - Baïn phaûi laøm gì gaëp bieån baùo naøy? - Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử gặp loại biển báo - HS neâu - HS neâu - Laøm vieäc theo caëp - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời (18) naøy: - Trường hợp không có xe lửa tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt - Nếu có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt ít 5m để bảo đảm an toàn - Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt Bước 2: Liên hệ thực tế: - Trên đường học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy - Theo em, taïi chuùng ta caàn phaûi nhaän biết số biển báo trên đường giao thoâng? - Keát luaän: - Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thoâng khaùc Trong baøi hoïc chuùng ta làm quen với số biển báo thông thường Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV goïi toå leân baûng, xeáp thaønh haøng, quay maët vaøo (soá HS phaûi baèng nhau) - HS chơi đến hết hàng - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thaéng - GV nhaän xeùt Tuyeân döông Cuûng coá – Daën doø (3’) - Cho HS trả lời các câu hỏi SGK - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: - HS thứ tổ nói tên phương tiện giao thông HS thứ tổ nói tên đường giao thông và ngược lại HS đứng thứ tổ nói trước và HS tổ nói sau cho phù hợp GV có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó *************************************************************** Thø ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2009 TËp ViÕt Ch÷ hoa : p (19) I Muïc tieâu: - Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Phong ( 1dßng cì võa, dßng cì nhá), Phong c¶nh hÊp dÉn II Chuaån bò: - GV: Chữ mẫu P Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) - Kiểm tra viết - Yeâu caàu vieát: Ô - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - ViÕt : ¥n s©u nghÜa nÆng - GV nhaän xeùt, cho ñieåm Bài Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích và yêu cầu.Nắm cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chuùng Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Phương pháp: Trực quan ĐDDH: Chữ mẫu: P Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ P - Chữ P cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét? - GV vào chữ P và miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ B, nét là nét cong trên có đầu uốn vào không - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái Dừng bút trên đường kẽ - Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẽ 5, viết nét cong trên có đầu uốn vào , dừng bút đường kẽ và Hoạt động Trò - Haùt - HS vieát baûng - HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp vieát baûng - HS quan saùt - li - đường kẻ ngang - neùt - HS quan saùt - Chieác noùn uùp - HS quan saùt (20) đường kẽ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS vieát baûng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhaän xeùt uoán naén Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Phương pháp: Đàm thoại ÑDDH: Baûng phuï: caâu maãu * Treo baûng phuï Giới thiệu câu: Phong c¶nh hÊp dÉn Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu các chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph vaø ong HS vieát baûng * Vieát: : Phong - GV nhaän xeùt vaø uoán naén Hoạt động 3: Viết Phöông phaùp: Luyeän taäp ÑDDH: Baûng phuï * Vở tập viết: - GV neâu yeâu caàu vieát - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhaän xeùt chung Cuûng coá – Daën doø (3’) - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa Q ChÝnh t¶ - HS taäp vieát treân baûng - HS đọc câu - P: li - g, h : 2,5 li - p, d : li - o, n, c, a : li - Daáu hoûi (?) treân a - Daáu saéc (/) treân aâ - Daáu ngaõ (~) treân aâ - Khoảng chữ cái o - HS vieát baûng - Vở Tập viết - HS viết - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp (21) THÖ TRUNG THU I Muïc tieâu - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm đợc BT(2) a/b BT(3) a/b, BT CT phơng ngữ GV soạn _HS: Khuyết tật viết đợc khổ thơ đầu II Chuaån bò - GV: Bảng con, bút + 3, tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập - HS: SGK (22) III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Haùt Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) - GV kiểm tra 2, HS viết bảng lớp, HS - HS thực hành lớp viết vào bảng giấy nháp các chữ: lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm (MB); hoặc: vỡ tổ, bão táp, nảy bông (MN) - GV nhaän xeùt Bài Giới thiệu: (1’)Thư Trung thu Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành ÑDDH: SGK - GV đọc 12 dòng thơ Bác 2, HS đọc laïi - GV hoûi: Noäi dung baøi thô noùi ñieàu gì? - Baùc Hoà raát yeâu thieáu nhi Baùc mong thieáu nhi coá gaéng hoïc haønh, tuoåi nhoû làm việc nhỏ tùy theo sức - Hướng dẫn HS nhận xét + Bài thơ Bác Hồ có từ mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa xöng hoâ naøo? + Những chữ nào bài phải viết bình, xứng đáng là cháu Baùc Hoà hoa? Vì sao? - Baùc, caùc chaùu - HS viết vào bảng tiếng dễ viết sai - GV đọc dòng thơ cho HS viết – dòng đọc hai lần - Chấm, chữa bài - HS tự chữa lỗi - GV chấm 5, bài HS đổi chéo bài, soát loãi cho Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính taû Phöông phaùp: - Các chữ đầu dòng thơ phaûi vieát hoa theo qui ñònh chính tả Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hoà Chí Minh vieát hoa laø vì là tên riêng người - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, - HS vieát baøi - HS sửa bài (23) ĐDDH: Bảng phụ, bút + 3, tờ giấy khoå to Bài tập (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a 2b - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng - GV mời HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật tranh Sau đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: a) chieác laù ; quaû na ; cuoän len ; caùi noùn b) cái tủ ; khúc gỗ ; cửa sổ ;8 muoãi Bài tập (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh seõ thaéng - GV chọn cho lớp làm bài tập 3a 3b - Cả lớp làm bài vào Vở bài taäp - GV dán bảng 3, tờ phiếu khổ to đã vieát noäi dung baøi taäp (3), phaùt buùt daï, mời 3, HS thi làm bài đúng, nhanh Sau đó em đọc kết Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ(đò),giã gaïo Cuûng coá – Daën doø (3’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc Yeâu caàu HS veà nhaø xem laïi baøi taäp vaø baøi taäp - Chuaån bò: Gioù To¸n - HS leân baûng thi vieát đúng, phát âm đúng tên caùc vaät tranh - HS đọc - 3, HS thi làm bài đúng, nhanh (24) BAÛNG NHAÂN I Muïc tieâu - Lập đợc bảng nhân - Nhớ đợc bảng nhân - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 2.) - Biết đếm thêm _ HS: Khuyết tật nhớ đợc bảng nhân II Chuaån bò - GV: Caùc taám bìa , moãi taám coù chaám troøn ( nhö SGK ) - HS: Vở bài tập Bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Thừa số – Tích - Chuyển tổng thành tích tính tích đó: - 6+6 , 8+8 , 3+3 , 4+4 - x 5: Nêu tên gọi thành phần pheùp nhaân? Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Bài Giới thiệu: (1’)Phép nhân Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Lập bảng nhân Phương pháp: Trực quan, thực hành ĐDDH: Bộ thực hành Toán Các bìa - GV giới thiệu các bìa , vẽ chaám troøn roài laáy taám gaén leân baûng vaø neâu : Mỗi bìa có chấm tròn , ta lấy bìa , tức là (chấm tròn ) lấy lần , ta viết : x = ( đọc là : Hai nhân hai ) - Viết x = vào chỗ định sẵn trên bảng để sau seõ vieát tieáp x = ; x = thaønh baûng nhaân - GV gaén taám bìa , moãi taám coù chaám troøn lên bảng hỏi và gọi HS trả lời để nêu được lấy lần , và viết x = + = nhö vaäy x = roài vieát tieáp x = x = - Cho HS đọc : x = ; x = Tương tự x = GV hướng dẫn lập tiếp Hoạt động Trò - Haùt - HS thực Bạn nhận xét - HS neâu - chaám troøn - HS trả lời - HS trả lời - Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu chaám troøn ta tính nhaåm toång + + + + = 10 ( chaám troøn ) - HS nhaän xeùt - HS đọc hai nhân hai bốn (25) x = … ; x 10 = 20 GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng, số hạng , ta chuyển thaønh pheùp nhaân, vieát nhö sau : x = 10 ( viết x tổng + + + + và viết số 10 số 10 số 10 dòng trên : + - HS đọc + + + = 10 x = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm mười ” ) và giới thieäu daáu x goïi laø daáu nhaân - GV giúp HS tự nhận , chuyễn từ tổng : + + + + = 10 - HS đọc thaønh pheùp nhaân x = 10 thì laø moät soá haïng cuûa toång , laø soá caùc soá hạng tổng , viết x để lấy laàn Nhö vaäy , chæ coù toång caùc soá haïng baèng chuyển thành phép nhân Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm - HS laøm baøi Tính nhaåm Phương pháp: Thực hành Baøi 1: - Ghi nhớ các công thức bảng Nêu - HS đọc đề, làm bài, sửa bài pheùp tính x = 12 Baøi 2: - Lưu ý : viết phép tính giải bài toán sau : - HS nhận xét đặc điểm dãy x6 = 12 ( chaân ) số này Mỗi số số Baøi 3: đứng trước nó cộng với - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để - HS đọc dãy số từ đến 20 và coù , , ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 từ 20 đến ( Khi đọc từ đến 20 thì gọi là “ đếm thêm ” đọc từ 20 đến thì gọi là “ đếm bớt ” Cuûng coá – Daën doø (2’) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Luyeän taäp ThÓ Dôc TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ ”, “NHÓM BA, NHÓM BẢY ” I Mục tiêu: (26) - BiÕt c¸ch xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, h«ng, ®Çu gèi lµm quen xoay c¸nh tay, khíp vai - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Sân trường, còi, khăn - Học sinh: Quần áo gọn gàng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: Bài mới: * Hoạt động 1: Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội - Học sinh xếp hàng dung, yêu cầu học - Tập vài động tác khởi động * Hoạt động 2: Phần - Học sinh ôn bài thể dục 2, lần - Ôn bài thể dục phát triển chung động tác x nhịp, điều khiển lớp trưởng - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, - Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể nhóm bảy” dục - Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng - Cả lớp nhận xét dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi theo tổ - Học sinh chơi trò chơi theo tổ * Hoạt động 3: Phần kết thúc - Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng - Cho học sinh tập vài động tác thả - Học sinh tập vài động tác thả lỏng lỏng - Cúi người thả lỏng - Hệ thống bài - Nhảy thả lỏng * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Lắc người thả lỏng - Nhận xét học - Về ôn lại bài thể dục Thø ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2010 TËp lµm v¨n ĐÁP LỜI CHAØO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Muïc tieâu - Biết nghe và đáp lại lời chào, tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn gi¶n (BT1,BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) II Chuaån bò - GV: Tranh minh họa tình SGK Bút + 3, tờ phiếu khổ to vieát noäi dung baøi taäp - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Baøi cuõ (3’) OÂn taäp HKI - Kiểm tra Vở bài tập Hoạt động Trò - Haùt (27) Bài Giới thiệu: (1’) Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu Bài hôm dạy các em cách đáp lại lời chào, tự giới thiệu người khác ntn cho lịch sự, văn hoá Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Phương pháp: Trực quan, đàm thoại ÑDDH: SGK Baøi taäp (mieäng) - HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm lại, - HS đọc lời chào chị phụ quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thieäu cuûa chò (trong tranh 2) traùch tranh - GV cho nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch , vui vẻ Sau nhóm làm bài thực hành, lớp và GV nhaän xeùt - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng Baøi taäp (mieäng) - HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm laïi - GV nhaéc HS suy nghó veà tình huoáng baøi taäp nêu ra: người lạ mà em chưa gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn boá em thaêm boá meï em Em seõ noùi theá naøo, xử nào (trường hợp bố mẹ em có nhà - Mỗi nhóm làm bài thực hành, baïn nhaän xeùt VD: - Chò phuï traùch : Chaøo caùc em - Caùc em nhoû : Chuùng em chaøo chò aï/ chaøo chò aï - Chò phuï traùch : Chò teân laø Hương Chị cử phụ trách cuûa caùc em - Caùc baïn nhoû : Oâi, thích quaù! Chúng em mời chị vào lớp /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp cuûa chuùng em - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo tình huoáng - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà bố mẹ (28) và trường hợp bố mẹ em vắng)? - GV khuyến khích HS có lời đáp đa dạng Sau cặp HS, lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử đúng hay sai - GV gợi ý để các em hiểu: làm là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là người xấu giả vờ là bạn bố lợi dụng ngây thơ, tin trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản Ngay bố mẹ có nhà tốt là mời bố mẹ gặp người lạ xem có đúng là bạn bố mẹ không,…) Cả lớp bình chọn bạn xử đúng và hay – vừa thể thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng Hoạt động 2: Thực hành Phương pháp: Đàm thoại, thực hành ĐDDH: Vở bài tập Baøi taäp (vieát) - GV nêu yêu cầu (viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại); cho HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ vaéng - VD: a) Nếu có bố em nhà, có nói: Cháu chào chú, chú chờ bố meï chaùu moät chuùt aï./ Chaùu chaøo chú (Báo với bố mẹ) có khách b) neáu boá meï em ñi vaéng, coù theå noùi: - Chaùu chaøo chuù Tieác quaù, bố mẹ cháu vừa Lát mời chú quay lại có không ạ?/ boá meï chaùu leân thaêm oâng baø chaùu Chuù coù nhaén gì laïi khoâng aï? … - HS điền lời đáp Nam vào Vở bài tập - Nhiều HS đọc bài viết - VD: + Chaøo chaùu + Chaùu chaøo coâ aï! Thöa coâ, coâ hoûi aï? + Chaùu cho coâ hoûi ñaây coù phaûi laø nhaø baïn Nam khoâng? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây aï./ Vaâng, chaùu laø Nam ñaây aï + Toát quaù Coâ laø meï baïn Sôn ñaây + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà aï./ A, coâ laø meï baïn Sôn aï? Thöa coâ, coâ coù vieäc gì baûo chaùu aï + Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển - GV nhận xét, chọn lời đáp đúng giúp cô đơn xin phép cho Sơn vaø hay nghæ hoïc Cuûng coá – Daën doø (3’) - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể mình là học trò ngoan, lịch (29) - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: Taû ngaén veà boán muøa To¸n LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu: - Thuéc b¶ng nh©n - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với mét sè - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 2) - BiÕt thõa sè, tÝch II Chuaån bò - GV: Bảng phụ chặng - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy OÅn ñònh (1’) Baøi cuõ (4’) Baûng nhaân Tính nhaåm: - 2x3 2x8 - 2x6 x 10 Giaûi baøi - GV nhaän xeùt Bài Hoạt động Trò - Haùt - HS nhẩm đọc kết Bạn nhaän xeùt - HS leân giaûi baøi + Giíi thiÖu: Giới thiệu ngắn gọn ghi tựa bài lên baûng + Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành tính Phương pháp: Trực quan, thực hành * ĐDDH: Bộ thực hành Toán GV hướng dẫn HS làm bài Baøi : HS neâu caùch laøm : x3 - HS neâu : Vieát vaøo oâ troáng vì x = , ta coù : x 36 Lưu ý : HS viết vào có thể viết thành : x3 - HS làm bài - GV nhËn xÐt Baøi : - GV yêu cầu HS đọc đề bài (30) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: - HS đọc 2x4=8 2x3= 2x9= 2x3 +4 2x7 -5 - GV nhaän xeùt - HS viết vào tính theo mẫu v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn veà nhaân Phương pháp: Trực quan, thực hành * ÑDDH: Baûng phuï Baøi : - Đề bài cho gì? - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm - Đề bài hỏi gì? tắt lời giải bài toán Baøi giaûi Số bánh xe xe đạp là : x = 16 ( baùnh xe ) Đáp số : 16 bánh xe Bài : GV hướng dẫn HS lấy nhân với số hàng trên tích là bao nhiêu thì viết - HS đọc phép nhân và củng vào ô trống thích hợp hàng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) - GV nhaän xeùt vaø keát quaû cuûa pheùp nhaân ( tích ) Baøi : Ñieàn soá ( tích ) vaøo oâ troáng - GV cho daõy thi ñua - HS thi đua thực theo mẫu: - GV nhaän xeùt – Tuyeân döông x = 14 x = 10 x = 18 Cuûng coá - Daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc 2x2=4 - Chuaån bò: Baûng nhaân To¸n ( tù chän ) ¤n TËp A- Môc tiªu : Gióp hs - Cñng cè biÕt c¸ch tÝnh tæng cña nhiÒu sè - Lµm thµnh c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cña phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng - Gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n b¶ng nh©n B- Các hoạt động dạy học : Bµi : TÝnh ( hs lµm vµo vë) 26 13 22 34 + 14 13 22 15 + 13 + 22 + 11 13 22 20 12 24 16 + 13 20 12 Bµi : Thùc hiÖn phÐp tÝnh (theo mÉu) : (31) 23 + 16 + 15 19 + 22 + 35 37 + 26 + 23 = 39 + 15 37 + 28 + 19 48 + 15 + 36 = 54 55 + 38 + 17 Bµi : §Æt tÝnh råi tÝnh tæng, biÕt c¸c sè h¹ng : 45 vµ 27 68 vµ 29 78 vµ 16 56 vµ 27 - HS lµm vµo vë Bµi : Tïng cã 36 hßn bi Nam cã nhiÒu h¬n Tïng 18 hßn bi Hái Nam cã bao nhiªu hßn bi ? - HS đọc đề bài toán lần Tãm t¾t : Tïng cã : 36 hßn bi Nam cã nhiÒu h¬n Tïng : 18 hßn bi Hái Nam cã : ? hßn bi Bµi gi¶i : Nam cã sè hßn bi lµ : 36 + 18 = 54 ( hßn bi ) §¸p sè : 54 hßn bi * Thu vë chÊm ch÷a bµi Thñ c«ng gÊp, c¾t, trang trÝ thiÕp chóc mõng (TiÕt 1) I/ Môc tiªu : - Học sinh biết gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II/ §å dïng d¹y häc: GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp HS: Giaáy thuû coâng, keùo, hoà daùn, buùt chì III/ Các hoạt động chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Hs nêu quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe Bài mới: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếp TG Noäi dung Gv hd hs quan saùt vaø nhaän xeùt Phöông phaùp daïy hoïc Hoạt động GV Hoạt động HS - Gv giới thiệu hình mẫu và hỏi: Thiếp chúc mừng có hình gì? Maët thieáp coù trang trí vaø ghi noäi dung chuùc mừng ngày gì? - Em hãøy kể thiếp (32) chúc mừng mà em biết? - Gv: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì Gv hd maãu Bước 1: Cắt, gấp thieáp chuùc Cắt tờ giấy trắng hay giấy mừng thuû coâng hcn coù chieàu daøi 20 oâ, roäng 15 oâ Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng có kích thước roäng 10 oâ, daøi 15 oâ (h1) Bước 2: Trang trí Gv: Tùy thuộc vào ý thieáp chuùc nghĩa thiếp chúc mừng mừng mà người ta trang trí khác (h2) Để trang trí thiếp có thể vẽ hình, xé, dán cắt hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng tieáng Vieät - Gv tổ chức cho hs tập cắt, gaáp, trang trí thieáp chuùc mừng Sinh ho¹t líp a- Môc tiªu: - Tổng kết hoạt động lớp hàng tuần để hs thấy đợc u nhợc điểm mình, bạn để phát huy và khắc phục tuần tới B – Các hoạt động : 1- C¸c tæ th¶o luËn : - Tæ trëng c¸c tæ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n cña tæ m×nh + C¸c b¹n tæ nªu nh÷ng u nhîc ®iÓm cña m×nh, cña b¹n tæ + Tæ phã ghi chÐp ý kiÕn c¸c b¹n võa nªu + Tæ trëng tæng hîp ý kiÕn + Cho c¸c b¹n tù nhËn lo¹i tuÇn 2- Sinh ho¹t líp : - Líp trëng cho c¸c b¹n tæ trëng b¸o c¸o kÕt qu¶ häp tæ m×nh - C¸c tæ kh¸c gãp ý kiÕn cho tæ võa nªu - Líp trëng tæng hîp ý kiÕn vµ xÕp lo¹i cho tõng b¹n líp theo tõng tæ 3- ý kiÕn cña gi¸o viªn: - GV nhận xét chung kết học tập nh các hoạt động khác lớp tuÇn (33) - GV tuyªn d¬ng nh÷ng em cã nhiÒu thµnh tÝch tuÇn + Tổ có hs tổ học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài vµ lµm bµi + C¸ nh©n cã thµnh tÝch tèt tuÇn - GV nh¾c nhë hs cßn khuyÕt ®iÓm cÇn kh¾c phôc tuÇn tíi 4- KÕ ho¹ch tuÇn 19: - Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh tuÇn 20 - Trong tuÇn 20 häc b×nh thêng - HS luyện viết chữ đẹp - HS tù lµm to¸n båi dìng vµ tiÕng viÖt båi dìng - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cña tuÇn 19 (34)