Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐẶNG TRANG HUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHƠNG DO BỆNH VAN TIM Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Oanh Oanh PGS TS Phạm Thái Giang Phản biện 1: PGS TS Đinh Thị Thu Hương Phản biện 2: GS TS Huỳnh Văn Minh Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Đức Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi: ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia Thư viện Học viện Quân y ………………………… năm DANH MỤC VIẾT TẮT 2D : Dimensional (Hai chiều) ACC : American College of Cardiology (Trưởng môn Tim mạch học Hoa Kỳ) AHA : American Heart Association (Hội Tim mạch Hoa Kỳ) ASE : American Society of Echocardiography (Hội siêu âm Hoa Kỳ) BMI : Body mass index (Chỉ số khối lượng thể) AUC : Area under the curve (Diện tích đường cong ROC) CHA2DS2-VASc : Cardiac failure, hypertension, age (doubled), diabetes, stroke (doubled)-vascular disease, age, sex category (Thang điểm nguy đột quỵ CHA2DS2-VASc) CNTTrTT : Chức tâm trương thất trái CI : Confidence interva (Khoảng tin cậy) ECG : Electrocardiogram (Điện tâm đồ) ESC : European Society of Cardiology (Hội Tim mạch Châu Âu) EF : Ejection fraction (Phân số tống máu thất trái) LAd : Left atrial diameter (Đường kính nhĩ trái) LAEF : Left atrial ejection fraction (Phân số làm rỗng nhĩ trái) LASp : Positive Left Atrial Strain peak (Đỉnh dương sức căng nhĩ trái) LASRc : Negative left atrial strain rate peak (Đỉnh âm tốc độ căng nhĩ trái) LASRr : Positive left atrial strain rate peak (Đỉnh dương tốc độ căng nhĩ trái) LA : Left atrial (Nhĩ trái) LAA : Left atrialappendage(Tiểu nhĩ trái) LAV : Left atrial volume (Thể tích nhĩ trái) LAVI : Left atrial volume index (Chỉ số thể tích nhĩ trái) LAS 2c : Left atrial area at two-chamber view (Diện tích nhĩ trái mặt cắt buồng) LAS 4c : Left atrial area at four-chamber view (Diện tích nhĩ trái mặt cắt buồng) HRS : Heart Rhythm Society (Hội nhịp học Thế giới) NT-proBNP : N-terminal BNP prohormone NB : Nhóm bệnh NC : Nhóm chứng OR : Odds ratio (Tỉ suất chênh) RN : Rung nhĩ RNKVT : Rung nhĩ mạn tính khơng bệnh van tim ROC : Receiver operating characteristic (Đường cong ROC) STE : Speckle tracking echocardiography (Siêu âm đánh dấu mô) ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rung nhĩ(RN) rối loạn nhịp tim phổ biến lâm sàng, chiếm phần lớn bệnh nhân có rối loạn nhịp tim nhập viện Đến năm 2030, dự đốn có 14-17 triệu bệnh nhân RN Liên minh châu Âu, với 120-215 nghìn bệnh nhân chẩn đốn năm Rung nhĩ gây nhiều biến chứng, di chứng nề, ảnh hưởng đến tuổi thọ chất lượng sống bệnh nhân Trong biến chứng RN, đột quỵ nhồi máu não biến chứng hay gặp Gần đây, siêu âm tim có phát triển đáng kể, với nhiều kỹ thuật giúp đánh giá xác cấu trúc chức tâm nhĩ trái (LA), siêu âm Doppler mô, siêu âm đánh dấu mơ tim (STE) Cùng với đó, số nghiên cứu cho thấy có tượng tăng nồng độ NT-proBNP huyết tương bệnh nhân RN, tăng nồng độ NTproBNP huyết tương áp lực đổ đầy tâm thất trái yếu tố dự báo nguy huyết khối tiểu nhĩ trái (LAA), đột quỵ não bệnh nhân RN Các thơng tin sở cho dự báo nguy huyết khối LAA, đột quỵ não định sữ dụng thuốc chống đơng bệnh nhân RN có điểm CHA2DS2-VASc nguy trung bình thấp Ý nghĩa đề tài Sử dụng số siêu âm tim NT-proBNP giải thích chế biến đổi hình thái, chức LA chức tâm trương thất trái (CNTTrTT) bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim (RNKVT) Đồng thời số CNTTrTT NT-proBNP có liên quan có giá trị dự báo nguy đột quỵ não và/hoặc huyết khối LAA bệnh nhân RNKVT Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, NT-proBNP bệnh nhân RNKVT - Tìm hiểu mối liên quan nồng độ NT-proBNP huyết tương với số số siêu âm tim, nguy đột quỵ não, huyết khối LAA bệnh nhân RNKVT Cấu trúc luận án Luận án gồm 120 trang (chưa kể phụ lục tài liệu tham khảo) với chương chính: Đặt vấn đề: 02 trang, chương - Tổng quan: 33 trang, chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 19 trang, chương - Kết nghiên cứu: 30 trang, chương - Bàn luận: 32 trang, Kết luận kiến nghị: trang Luận án có 46 bảng, 13 biểu đồ đồ thị, 27 hình vẽ, 140 tài liệu tham khảo có 09 tài liệu tiếng Việt, 131 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RUNG NHĨ 1.1.1 Định nghĩa - RN rối loạn nhịp thất đặc trưng co bóp đồng tâm nhĩ hậu chức học nhĩ.Trên điện tâm đồ (ECG), RN đặc trưng thay sóng P sóng rung nhanh khác biên độ, hình dạng thời gian, thường phối hợp với đáp ứng thất nhanh dẫn truyền nhĩ thất nguyên vẹn 1.1.2 Phân loại rung nhĩ Theo khuyến cáo Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) năm 2014 gồm: - Rung nhĩ (Parosysmal AF) - Rung nhĩ bền bỉ (Persistent AF) - Rung nhĩ bền bỉ kéo dài (Long- standing persistent AF) - Rung nhĩ mạn tính (Permanent AF) 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh lý tim mạch đồng thời 1.1.3.1 Rung nhĩ bệnh van tim AHA/ACC/ARS (2014) định nghĩa RN bệnh van tim bệnh nhân có bệnh van tim thấp, van nhân tạo học sinh học sau sửa van hai 1.3.1.2 Rung nhĩ không bệnh van tim RNKVT RN xuất bệnh lý yếu tố nguy như: Tuổi, giới, suy tim, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành, béo phì giảm cân, bệnh phổi mạn, bệnh thận mạn 1.1.5 Chẩn đoán Việc chẩn đoán RN dựa vào ECG, RN điển hình khi: khoảng RR khơng đều, khơng có sóng P thay sóng f, sóng f có tần số nhanh > 300ck/ph Theo quy ước chấp nhận, để chẩn đoán RN cần kéo dài 30 giây 1.1.6 Điều trị Điều trị RN nhằm mục tiêu sau: - Kiểm soát tần số thất - Chuyển nhịp trì nhịp xoang - Dự phòng huyết khối 1.2 CẬN LÂM SÀNG TRONG ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ 1.2.4 Siêu âm tim bệnh nhân rung nhĩ 1.2.4.2 Chức tâm trương thất trái Đánh giá CNTTrTT bệnh nhân RN Trong thực hành lâm sàng, đánh giá CNTTrTT thường sử dụng số siêu âm doppler xung dòng chảy van lá, dòng chảy tĩnh mạch phổi siêu âm doppler mơ vịng van Ngoài số thể tích LA Hội siêu âm tim Hoa Kỳ (ASE) hội hình ảnh học châu Âu năm 2009 thống thống số đánh giá CNTTrTT 1.2.4.3 Hình thái, chức nhĩ trái Đánh giá hình thái LA bệnh nhân RN Siêu âm tim qua thành ngực phương pháp tin cậy đánh giá hình thái LA Trong thực hành lâm sàng, đođường kính LA mặt cắt dọc cạnh ức trái siêu âm M - mode, đo theo ASE kết hợp với siêu âm 2D sử dụng phổ biến - Có ba phương pháp đo thể tích LA siêu âm bình diện thường sử dụng gồm: phương pháp diện tích - chiều dài, phương pháp elip phương pháp Simpson sửa đổi Đánh giá chức LA bệnh nhân RN Dựa vào hình ảnh siêu âm 2D với mặt cắt buồng buồng mỏm.Các thông số đánh giá chức LA STEở bệnh nhân RN gồm: - Đỉnh dương sức căng LA (LASp) - Đỉnh dương tốc độ căng LA (LASRr) - Đỉnh âm tốc độ căng LA (LASRc) Đánh giá huyết khối tiểu nhĩ trái Một mục tiêu quan trọng điều trị RNKVTlà phát hiện, dự phòng nguy tắc mạch huyết khối LAA Siêu âm tim qua thực quản công cụ hỗ trợ quan trọng để đánh giá huyết khối bệnh nhân RN, có độ nhạy độ đặc hiệu cao 1.3 NT-proBNP Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ Bảng 1.1 Các bệnh lý làm thay đổi nồng độ BNP Các bệnh lý Bệnh lý tim mạch Bệnh lý hô hấp Nồng độ BNP Suy tim ↑↑↑ Hội chứng mạch vành cấp ↑↑ THA với phì đại thất trái ↑ Nhịp nhanh thất ↑↑ Khó thở cấp tính Bt ± ↑ Thuyên tắc phổi ↑↑ Bệnh phổi mạn Bt ± ↑ Tăng áp ĐMP nguyên phát Đái tháo đường týp ↑↑ Bt ± ↑ Bệnh lý chuyển hóa - nội tiết Hội chứng Cushing ↑↑ Cường giáp ↑ Bệnh thận Suy thận cấp mạn ↑↑ Bệnh gan Xơ gan cổ trướng ↑↑ 1.3.6 NT-ProBNPở bệnh nhân rung nhĩ BNP NT-proBNP tiết hai tâm nhĩ tâm thất Các kích thích cho việc tổng hợp giải phóng chúng áp lực lên thành buồng tim Trong điều kiện bình thường, 60% BNP tiết từ tâm thất, lại từ tâm nhĩ (theo logic, giống NT-proBNP) Trong RN, nguồn tâm nhĩ Nhiều nghiên cứu chứng minh NT-proBNP tăng RN Một số nghiên cứu kết luận bệnh nhân rối loạn chức tâm trương, RN, BNP NT-proBNP tiết tâm nhĩ nhiều tâm thất 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NT-proBNP VÀ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG NHĨ TRÁI, CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ MẠN TÍNH KHÔNG DO BỆNH VAN TIM 1.4.1 Các nghiên cứu nước Lee S.H cộng (2008) nghiên cứu 330 bệnh nhân RNKVT, kết mức peptide natriuretic (BNP) huyết tương, VE, VE’ VE/VE’ liên quan với đột quỵ não thiếu máu cục Hijazi Z cộng (2018) nghiên cứu xây dựng thang điểm ABC để dự đoán nguy tử vong bệnh nhân RN Kết thang điểm ABC gồm: tuổi, dấu ấn sinh học (NT-proBNP, hs - Troponin T, GDF - 15) suy tim có giá trị dự đốn nguy tử vong BN RN Oldgren J cộng (2016) nghiên cứu xây dựng thang điểm phân tầng nguy đột quỵ ABC Kết thang điểm ABC gồm: tuổi, dấu ấn sinh học (NT-proBNP, hs - Troponin T) tiền sữ đột quỵ và/hoặc thiếu máu não cục thống qua Có giá trị phân tầng nguy đột quỵ bệnh nhân RN tốt thang điểm CHA2DS2-VASc thang điểm ATRIA 1.4.2 Các nghiên cứu nước Đỗ Văn Chiến (2018) nghiên cứu hình thái chức LA bệnh nhân RNKVT Kết luận có mối liên quan hình thái, chức LA với thang điểm CHA 2DS2-VASc, âm cuộn tự nhiên huyết khối LAA Bùi Thúc Quang (2013) nghiên cứu siêu âm doppler tim siêu âm tim qua thực quản bệnh nhân RNKVT Kết luận LAVI tỉ số 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 4/2015 đến 11/2016, thu thập số 174 đối tượng (139 bệnh nhân RNKVT 35 người nhóm chứng có tuổi giới tương đương, nhịp xoang, không mắc bệnh tim mạch), thu kết sau: 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU Tuổi trung bình nhóm bệnh (NB) nhóm chứng (NC) 70,05 ± 10,61 71,00 ± 8,57 Nam giới chiếm tỉ lệ cao nữ giới NB 80,58% 19,42%, NC 65,71% 34,29% 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở NHÓM NGHIÊN CỨU 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh Triệu chứng mà bệnh nhân RN hay gặp hồi hộp trống ngực chiếm 51,80%, rối đến khó thở, đau ngực chiếm 40,29% 28,78% Trong yếu tố phân tầng nguy đột quỵ nhóm bệnhtăng huyết áp chiếm 68,35%, suy tim 30,94%, đột quỵ não thiếu máu não cục thống qua 25,90%, nhóm yếu tố nguy tuổi 65 chiếm 74,10%, nữ giới chiếm 19,42% Bệnh nhân RN nghiên cứu có điểm CHA 2DS2 - VASc trung bình 3,59 ± 2,03 điểm, nhóm có điểm CHA 2DS2 VASc cao (≥ điểm) chiếm 47,48% 3.2.2 Đặc điểm siêu âm tim nhóm nghiên cứu 3.2.2.1 Đặc điểm siêu âm tim qua thực quản nhóm bệnh Có 33 bệnh nhân (25,58%) có huyết khối LAA có61 bệnh nhân (47,28%) có âm cuộn LAA 3.2.2.2 Đặc điểm hình thái, chức nhĩ trái 12 Các số LAd, LAS 2c, LAS 4c, LAV,LAVI NB lớn NC LAEF ngược lại (p 15,19 2,40 1,07 - 5,37 9,62 3,57 1,50 - 8,50 10,11 3,79 1,50 - 9,58 13,39 2,97 1,09 - 8,07 8,57 8,69 2,34 - 32,22 10,11 6,72 2,05 - 22,26 8,91 6,31 1,53 - 26,02 12,31 5,37 1,42 - 20,33 15,19 (độ nhạy 54,5%, độ đặc hiệu 66,7%), VE/VE’ bên > 9,62 (độ nhạy 72,7%, độ đặc hiệu 57,3%) VE/VE’ trung bình > 10,11 (độ nhạy 78,8%, độ đặc hiệu 51,0%) NB có EF ≥ 50: VE/VE’ vách > 13,39 (độ nhạy 57,1%, độ đặc hiệu 69,0%), VE/VE’ bên > 8,57 (độ nhạy 85,7%, độ đặc hiệu 59,2%) VE/VE’ trung bình > 10,11 (độ nhạy 81,0%, độ đặc hiệu 62,0%) NB có CHA2DS2VASc ≤ 3: VE/VE’ bên > 8,91 (độ nhạy 75%, độ đặc hiệu 67,8%) VE/VE’ trung bình > 12,31 (độ nhạy 66,7%, độ đặc hiệu 72,9%) Các số CNTTrTT có giá trị dự báo huyết khối LAA và/hoặc đột quỵ não ởNB chung: VE/VE’ bên > 8,82 (độ nhạy 70,4%, độ đặc hiệu 54,7%) NB có EF ≥ 16 50: VE/VE’ bên > 8,47 (độ nhạy 76,5%, độ đặc hiệu 62,1%) VE/VE’ trung bình > 10,09 (độ nhạy 67,6%, độ đặc hiệu 62,1%) NB có CHA2DS2-VASc ≤ 3: VE/VE’ bên > 8,47 (độ nhạy 83,3%, độ đặc hiệu 64,2%) CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tuổi trung bình NB NC 70,05 ± 10,61 71,00 ± 8,57, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỉ lệ nam giới nữ giới NB 80,58% 19,42%, NC 65,71% 34,29%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ NT-proBNP Ở NHÓM NGHIÊN CỨU 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh Triệu chứng mà bệnh nhân RN hay gặp hồi hộp trống ngực chiếm 51,80%, rối đến khó thở, đau ngực chiếm 40,29% 28,78% Tương tự hồi hộp, trống ngực nghiên cứu Đỗ Văn Chiến 17 (2018) 56,25%, Bùi Thúc Quang (2012) 63% Meinertz T cộng (2011) tỷ lệ hồi hộp 43% Trong yếu tố phân tầng nguy đột quỵ nhóm bệnh tăng huyết áp chiếm 68,35%, suy tim 30,94%, đột quỵ não thiếu máu não cục thoáng qua 25,90% Meinertz T cộng (2011) tăng huyết áp (84%), suy tim (43%) Nhóm bệnh có điểm CHA2DS2 - VASc trung bình 3,59 ± 2,03, nhóm có CHA2DS2 - VASc cao chiếm 47,48% ᄉ Willens H.Jᄉ cộng (2013) điểm trung bình CHA2DS2 - VASc 3,2 ± 1,8, nhóm từ điểm trở lên chiếm 44,2% 4.2.2 Đặc điểm siêu âm tim nhóm nghiên cứu 4.2.2.1 Đặc điểm siêu âm tim qua thực quản nhóm bệnh Có 33 bệnh nhân (25,58%) có huyết khối LAA có61 bệnh nhân (47,28%) có âm cuộn LAA Trong âm cuộn LAA độ chiếm tỷ lệ cao 37,71% 40,98%, âm cuộn LAA độ chiếm 13,11% 8,2% Đỗ Văn Chiến (2018) huyết khối LAA chiếm 24,3% âm cuộn LAA chiếm 47,2% Bùi Thúc Quang (2013) huyết khối LAA chiếm 11,8% âm cuộn LAA chiếm 41,7% 4.2.2.2 Đặc điểm hình thái, chức nhĩ trái Các số LAd, LAS 2c, LAS 4c, LAV,LAVI NB lớn NC cịn LAEF ngược lại (p 1273,0 pg/ml (OR: 3,83) Phù hợp với nghiên cứu Yu G.I cộng (2016) NT-proBNP chứng minh tiết chủ yếu từ tâm nhĩ bệnh nhân RN tăng áp lực lên thành tâm nhĩ phản ánh rối loạn chức tâm nhĩ Rối loạn chức tâm nhĩ yếu tố nguy hình thành huyết 20 khối RN Nồng độ NT-proBNP NB cóEF ≥ 50 NB có CHA2DS2-VASc ≤ liên quan với đột quỵ não chặt chẻ so với NB chung nhóm NTproBNP chịu tác động yếu tố suy chức tâm thu thất trái, tăng huyết áp, đái tháo đường, tuổi , số nồng độ NT-proBNP nhóm có liên quan chặt với đột quỵ não so với NB chung 4.3.5 Giá trị dự báo đột quỵ não, huyết khối tiểu nhĩ trái số NT-proBNP nhóm bệnh Nồng độ NT-proBNP có giá trị dự báo đột quỵ não NB chung, với NT-proBNP > 1281,5 pg/dl (AUC = 0,63, 95%CI 0,53-0,74, độ nhạy 67,6%; độ đặc hiệu 60,2%) Ở NB có EF ≥ 50, với NT-proBNP > 1334,0 pg/dl (AUC = 0,67, 95%CI 0,540,79, độ nhạy 60,0%, độ đặc hiệu 77,8%) Ở NB có CHA2DS2VASc ≤ 3, với NT-proBNP > 1421,0 pg/dl (AUC = 0,78, 95%CI 0,64-0,92, độ nhạy 87,5%, độ đặc hiệu 77,0%) Phù hợp với Hijazi Z cộng (2013), Lee S.H cộng (2008) Nồng độ NT-proBNP có giá trị dự báo đột quỵ não và/hoặc huyết khối LAA NB có EF ≥ 50 với NT-proBNP >1273,0 pg/dl (AUC = 0,63, 95%CI 0,51-0,76, độ nhạy 54,8%; độ đặc hiệu 75,9%) ỞNB có EF ≥ 50 NB có CHA2DS2-VASc ≤ 3, NT-proBNP có giá trị dự báo đột quỵ não với AUC lớn hơn, độ nhạy độ đặc hiệu tốt so với NB chung Tương tự NB có EF ≥ 50, NT-proBNP có giá trị dự báo đột quỵ não và/hoặc huyết khối LAA Điều 21 phù hợp sau loại trừ bệnh nhân có yếu tố nguy gây tăng NT-proBNP suy chức tâm thu, tăng huyết áp, đái tháo đường, tuổi lúc NTproBNP phản ánh trung thực chức LA 4.3.6 Liên quan số chức tâm trương thất trái với huyết khối tiểu nhĩ trái và/hoặc đột quỵ não Các số CNTTrTT có liên quan đến huyết khối LAA: NB chung với VE/VE’vách > 15,19 (OR: 2,40), VE/VE’ bên > 9,62 (OR: 3,57) VE/VE’ trung bình > 10,11 (OR: 3,79), nhóm EF ≥ 50 với VE/VE’ vách > 13,39 (OR: 2,97), VE/VE’ bên > 8,57 (OR: 8,69), VE/VE’ trung bình > 10,11(OR: 6,72), NB có CHA2DS2-VASc ≤ với VE/VE’ bên > 8,91(OR: 6,31), VE/VE’ trung bình > 12,31 (OR: 5,37) Tương tự số CNTTrTT có liên quan đến huyết khối LAA và/hoặc đột quỵ não, NB chung với VE/VE’ bên > 9,62 (OR: 2,41), NB cóEF ≥ 50 với VE/VE’ bên > 8,57 (OR: 4,54), VE/VE’ trung bình > 10,11 (OR: 3,27), NB có CHA2DS2-VASc ≤ với VE/VE’ bên > 8,91 (OR: 3,32) Phù hợp với Lee S.H cộng (2008), Yu G.I cộng (2016) Hình thái LA số dùng đánh giá CNTTrTT Nhiều nghiên cứu chứng minh rối loạn CNTTrTT yếu tố nguy gây RNKVT yếu tố nguy cơ, tiên đoán nguy huyết khối đột quỵ não 22 Ở NB có EF ≥ 50 NB có CHA2DS2-VASc ≤ 3, số CNTTrTT có liên quan với huyết khối LAA, huyết khối LAA và/hoặc đột quỵ não chắt chẻ so với NB chung nhóm số CNTTrTT, hình thái, chức LA chịu ảnh hưởng yếu tố suy tim, tuổi, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành CNTTrTT liên quan chặt chẻ với hình thái, chức LA Mà hình thái, chức LA chứng minh liên quan đến huyết khối LAA, đột quỵ não 4.3.7 Giá trị dự báo huyết khối tiểu nhĩ trái, đột quỵ não số chức tâm trương thất trái siêu âm nhóm bệnh Các số CNTTrTT có giá trị dự báo huyết khối LAA gồm: với VE/VE’ vách > 15,19 (AUC = 0,61, 95%CI 0,51-0,72, độ nhạy 54,5%, độ đặc hiệu 66,7%), VE/VE’ bên > 9,62 (AUC = 0,67, 95%CI 0,57-0,76, độ nhạy 72,7%, độ đặc hiệu 57,3%) VE/VE’ trung bình > 10,11 (AUC = 0,66, 95%CI 0,56-0,76, độ nhạy 78,8%, độ đặc hiệu 51,0%) Ở NB có EF ≥ 50 với VE/VE’ vách > 13,39 (AUC = 0,65, 95%CI 0,52-0,78, độ nhạy 57,1%; độ đặc hiệu 69,0%), VE/VE’ bên > 8,57 (AUC = 0,72, 95%CI 0,61-0,84, độ nhạy 85,7%; độ đặc hiệu 59,2%) VE/VE’ trung bình > 10,11 (AUC = 0,71, 95%CI 0,60-0,82, độ nhạy 81,0%; độ đặc hiệu 62,0%) Ở NB có CHA2DS2-VASc ≤ với VE/VE’ bên > 8,91(AUC = 0,75, 95%CI 0,61-0,89, độ nhạy 75%; độ đặc hiệu 67,8%) 23 Tương tự số CNTTrTT có giá trị dự báo đột quỵ não và/hoặc huyết khối LAA gồm: VE/VE’ bên > 8,82 (AUC = 0,62,95%CI 0,53-0,72, độ nhạy 70,4%; độ đặc hiệu 54,7%) Ở NB có EF ≥ 50 với số VE/ VE’ bên > 8,47 (AUC = 0,69, 95%CI 0,56-0,78, có độ nhạy 76,5%; độ đặc hiệu 62,1%) VE/VE’ trung bình > 10,09 (AUC = 0,63, 95%CI 0,52-0,75, độ nhạy 67,6%; độ đặc hiệu 62,1%) Ở NB có CHA2DS2-VASc ≤ với số VE/ VE’ bên > 8,47 (AUC = 0,69, 95%CI 0,55-0,83, có độ nhạy 83,3%; độ đặc hiệu 64,2%) Phù hợp với nghiên cứu Leong D.P cộng (2017) Rối loạn CNTTrTT nguyên nhân quan trọng bệnh lý RNKVT RN rối loạn CNTTrTT chia sẻ nhiều yếu tố nguy thơng thường, bao gồm lão hóa tăng huyết áp Nhiều nghiên cứu chứng minh rối loạn CNTTrTT ngồi yếu tố nguy gây RNKVT cịn yếu tố nguy cơ, tiên đoán nguy huyết khối, đột quỵ não Ở NB có EF ≥ 50 NB có CHA2DS2-VASc ≤ 3, số CNTTrTT có giá trị dự báo huyết khối LAA, huyết khối LAA và/hoặc đột quỵ não với AUC lớn hơn, độ nhạy độ đặc hiệu tốt so với NB chung nhóm số CNTTrTT, hình thái, chức LA chịu ảnh hưởng yếu tố suy tim, tuổi, tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành CNTTrTT đại diện trung thực cho biến đổi hình thái chức LA Mà hình thái, chức 24 LA chứng minh liên quan đến huyết khối LAA, đột quỵ não Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả cắt ngang chưa thực theo dõi dọc, NB NC chưa tương đồng số lượng số số nhân trắc Vì vậy, để khắc phục hạn chế nghiên cứu NT-proBNP, chức tâm trương thất trái với nguy tim mạch bệnh nhân RNKVT siêu âm cần thực với số lượng bệnh nhân lớn hơn, tương đồng số lượng số nhân trắc nhóm KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 174 đối tượng, 139 bệnh nhân RNKVT 35 người nhóm chứng từ tháng 3/2015 đến 11/2016 Bệnh viện TƯQĐ 108, đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng NT-proBNP bệnh nhân rung nhĩ mạn tính không bệnh van tim Triệu chứng hay gặp bệnh nhân RNKVT hồi hộp, trống ngực chiếm 51,80% - Điểm CHA2DS2-VASc trung bình 3,59 ± 2,03 điểm, nhóm CHA2DS2-VASc cao (≥ điểm) chiếm 47,48% - Huyết khối LAA chiếm 25,58% âm cuộn LAA chiếm 47,28% Âm cuộn LAA độ chiếm tỷ lệ cao 40,98%, độ chiếm 8,2% - Các số hình thái nhĩ trái LAd, LAS, LAV, 25 LAVI NB lớn hơn, số chức nhĩ trái LASp, LASRr trị tuyệt đối chí số LASRc nhỏ NC (p < 0,05) - Các số chức tâm trương thất trái VE, EDT, VE/VE’ NBlớn VE’ nhỏ NC(p < 0,05) - Nồng độ NT-proBNP trung vị NB 1156,5 pg/ml,trong NT-proBNP ≥ 500 pg/ml chiếm chủ yếu (78,79%), khơng có bệnh nhân có NT-proBNP