1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phòng điều trị glôcôm TT

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 778,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT ĐẶT ỐNG DẪN LƢU TIỀN PHỊNG MINI-EXPRESS ĐIỀU TRỊ GLƠCƠM Chun ngành: Nhãn khoa Mã số: 62720157 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Năng Trọng Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Đông Phƣơng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Đàm Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng .năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hồng Thảo, Vũ Thị Thái, Vũ Anh Tuấn, Trần Thanh Thủy: “Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật đặt thiết bị dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị glơcơm góc mở” Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 47, tháng năm 2017, tr 27-34 Nguyễn Thị Hoàng Thảo, Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Thủy, Vũ Thị Thái, Trần Anh Tuấn: “Đánh giá kết bước đầu phẫu thuật đặt thiết bị dẫn lưu tiền phòng miniexpress điều trị glơcơm góc mở chưa có tiền sử phẫu thuật” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 468, số 2, tháng năm 2018, tr 60-64 Nguyễn Thị Hoàng Thảo, Vũ Thị Thái, Trần Anh Tuấn: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đặt thiết bị dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị glơcơm” Tạp chí Y học Việt Nam, số 1&2, tập 492, tháng năm 2020, tr 170-175 Nguyễn Thị Hoàng Thảo, Trần Anh Tuấn, Vũ Thị Thái: “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị glơcơm góc mở” Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tập 497, tháng 12 năm 2020, tr 46-50 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Glơcơm bệnh lí mạn tính thị thần kinh có khả gây mù vĩnh viễn Bệnh biểu tổn hại đĩa thị, thị trường thường có tăng nhãn áp Phẫu thuật cắt bè củng - giác mạc phương pháp phổ biến hiệu để điều trị nhiều hình thái glơcơm Tuy nhiên với thời gian, tác dụng hạ nhãn áp phương pháp có xu hướng giảm dần Heuer D K cho rằng, tỷ lệ thất bại sau năm phẫu thuật cắt bè 30% Điều trị glơcơm nhãn áp khó điều chỉnh thách thức bác sĩ nhãn khoa tỷ lệ biến chứng cao đặc biệt tăng nhãn áp tái phát Các phương pháp điều trị cắt bè - củng giác mạc kết hợp thuốc chống chuyển hóa, quang đơng thể mi, đặt van dẫn lưu tiền phòng…còn nhiều hạn chế Năm 2002, hãng Optonol cho đời loại ống dẫn lưu tiền phịng có tên thương mại mini-express, giúp dẫn lưu thủy dịch từ tiền phòng đến khoang kết mạc Với ưu điểm nhỏ gọn, cách thức phẫu thuật đơn giản, biến chứng, áp dụng mắt glơcơm góc mở ngun phát thứ phát nhãn áp khó điều chỉnh Mini-express giải pháp hiệu quả, giúp bác sĩ nhãn khoa có thêm lựa chọn điều trị cho bệnh nhân glôcôm Nhằm đánh giá hiệu phương pháp điều trị mới, cần thiết này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị glơcơm” với mục tiêu: - Đánh giá kết phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phịng miniexpress điều trị glơcơm góc mở Bệnh viện Mắt Trung ương - Phân tích yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 2 Những đóng góp luận án - Đây nghiên cứu phương pháp đặt ống dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị bệnh glơcơm Việt Nam với số lượng bệnh nhân đủ lớn theo dõi tương đối dài - Nghiên cứu ghi nhận hiệu hạ nhãn áp tốt, khả bảo tồn thị lực sau mổ, bảo tồn số lượng tế bào nội mô, ổn định thị trường gai thị cho bệnh nhân - Nghiên cứu phân tích mối liên quan tỷ lệ thành công phẫu thuật với số yếu tố: yếu tố bệnh nhân trước phẫu thuật (độ tuổi, mức nhãn áp trước mổ, tiền sử phẫu thuật cắt bè trước đó) yếu tố sau mổ (tình trạng ống dẫn lưu, tình trạng sẹo bọng, chiều cao sẹo bọng, độ phản âm sẹo, tồn khoang dịch vạt củng mạc siêu âm UBM) Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các phương pháp điều trị glơcơm góc mở ngun phát chưa phẫu thuật 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh bệnh glơcơm góc mở ngun phát Maepea Bill cho trở lưu thủy dịch chủ yếu nằm khoảng 14µm tính từ thành ống Schlemm (tương ứng với vùng bè cạnh ống Schlemm, chiếm tới 85% tổng trở lưu), đặc biệt vùng 7µm cách thành ống Schlemm) Allingham nhận định vùng bè cạnh ống thành ống Schlemm vị trí cản trở 75% Kết luận tương tự nghiên cứu GrantRazeghinejad Spaeth, tác giả nhận thấy cản trở lưu thông thủy dịch nằm lớp bè cạnh ống, lớp dày khoảng 10µm 1.1.2 Các phương pháp phẫu thuật điều trị glơcơm góc mở * Cắt củng mạc sâu Phẫu thuật cắt củng mạc sâu cắt thành ngồi ống Schlemm, bóc bỏ thành lớp bè cạnh ống để lại cửa sổ bè - Descemet cho phép thủy dịch qua Để hạn chế q trình xơ hóa người ta thường kết hợp với chất chống chuyển hóa MMC, 5FU đặt collagen lên vạt củng mạc thứ * Tạo hình ống Schlemm chất nhày (viscocanalostomy) Sau cắt bỏ thành ống Schlemm với vạt củng mạc sâu người ta sử dụng chất nhày có trọng lượng phân tử cao (Healon) bơm vào lịng ống Schlemm để tạo hình lại lịng ống, phục hồi đoạn ống bị xẹp giúp thủy dịch lưu thơng dễ dàng lịng ống Schlemm ống góp, từ vào tĩnh mạch thượng củng mạc * Phẫu thuật tạo hình ống Schlemm (canaloplasty) Phẫu thuật thực tương tự phẫu thuật cắt củng mạc sâu sau cắt vạt củng mạc thứ (bao gồm thành ngồi ống Schlemm) người ta khơng bóc thành ống Schlemm mà đưa ống catheter vào lòng ống Schlemm để nong lòng ống sợi 10/0  Phẫu thuật đốt thành ống Schlemm điện cực (Trabectome) Qua đường rạch nhỏ giác mạc, đầu đốt điện đưa vào tiền phòng để cắt bỏ mảnh tổ chức vùng bè thành ống Schlemm từ 60 - 90 độ Như vùng cản trở lưu thơng thủy dịch chiếm đến 75% - 80% (thành ống Schlemm lớp bè cạnh thành) bị cắt bỏ, cho phép thủy dịch lưu thông trực tiếp từ tiền phòng vào thẳng ống Schlemm * Phẫu thuật cắt bè Phẫu thuật cắt bè đường rạch nhỏ xu mới, phẫu thuật tạo sẹo bọng phẫu thuật cắt bè truyền thống, đường rạch củng mạc khoảng 1mm, hạn chế tối thiểu tổn thương tổ chức phẫu thuật, ảnh hưởng đến khúc xạ sau mổ 1.2 Các phương pháp điều trị glơcơm góc mở nhãn áp khó điều chỉnh 1.2.1 Cắt bè kết hợp chất chống tăng sinh xơ Để hạn chế tăng sinh xơ người ta sử dụng MMC FU Hiện số vật liệu dần thay collagen, heaflow, màng ối, acid hyaluronic … 1.2.2 Các phương pháp phá hủy thể mi Trên lâm sàng, phương pháp phá hủy thể mi sử dụng nhiều lạnh đông, điện đông quang đông thể mi 1.2.3 Đặt van dẫn lưu tiền phòng Đặt van dẫn lưu tiền phịng có hiệu hạ nhãn áp tốt, nhiên có nhiều biến chứng: hở đĩa van dẫn lưu, bong hắc mạc, xuất huyết TP, xẹp TP, viêm màng bồ đào, thải loại van, đặc biệt viêm nội nhãn… 1.2.4 Phương pháp phẫu thuật đặt thiết bị dẫn lưu tiền phòng Phẫu thuật vi thủng sử dụng loại thiết bị dẫn lưu tiền phòng xu Với ưu điểm nhỏ gọn, phẫu thuật nhanh, biến chứng, hiệu hạ nhãn áp tốt, phương pháp phẫu thuật lựa chọn tốt cho bác sĩ nhãn khoa Các loại thiết bị dẫn lưu bao gồm: ống dẫn lưu Istent, thiết bị dẫn lưu tiền phòng Gold micro shunt, ống dẫn lưu Cypass micro stent, ống dẫn lưu Eyepass, ống dẫn lưu mini-express 1.3 Phẫu thuật đặt ống dẫn lƣu tiền phòng mini-express 1.3.1 Lịch sử Để khắc phục nhược điểm loại van dẫn lưu tiền phòng, năm 2002, hãng Optonol cho đời dạng ống dẫn lưu có tên gọi Express “excessive pressure regulating shunt system” đơn giản hóa từ số loại van để điều trị glơcơm góc mở 1.3.2 Cấu tạo Ống làm thép không gỉ, dài 3mm có dạng hình ống, đường kính ngồi 400µm tương đương kim 27 gauge Có loại ống dẫn lưu chủ yếu dựa vào kích thước chiều dài ống Express R50 (2,96mm), P50 P200 (2,64mm) 1.3.3 Chỉ định chống định: Chỉ định trường hợp glơcơm góc mở ngun phát nhãn áp khơng điều chỉnh với thuốc, glơcơm góc mở phẫu thuật lỗ rị thất bại, glơcơm góc mở thứ phát glơcơm chấn thương, glơcơm sau phẫu thuật dịch kính võng mạc, glôcôm tân mạch, glôcôm mắt mổ lấy thể thủy tinh…Chống định trường hợp glôcôm góc đóng, glơcơm mắt viêm nhiễm, khơ mắt nặng 1.3.4 Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng liên quan đến ống dẫn lưu: - Tắc ống dẫn lưu mini-express - Nghẽn đầu ống dẫn lưu - Tắc đĩa dẫn lưu tăng sinh xơ Các biến chứng khác: - Bong hắc mạc, tiền phịng nơng, nhãn áp thấp, xuất huyết tiền phòng, bào mòn kết mạc, đục thể thủy tinh, viêm nội nhãn… 1.3.5 Một số nghiên cứu giới Ngay từ đời từ năm 2002, mini-express nhiều tác giả quan tâm, nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá hiệu loại ống dẫn lưu Meltem A ghi nhận tỷ lệ thành công tương đối 77,5% mắt glôcôm phức tạp Các tác giả Lilach D, Leo de Jong, Ates.H, Makoto A, Beltran - Agullo, Saki Omatsu, Lukasz S, Geun Young Lee, Jia Houng Liu nhận định phẫu thuật đặt ống mini-express có hiệu hạ nhãn áp tốt, bảo tồn tốt thị lực, số lượng tế bào nội mô, ổn định thị trường so với trước phẫu thuật 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật 1.4.1 Tuổi Ở người trẻ lớp tenon thường dày khả tăng sinh xơ mạnh người nhiều tuổi kết phẫu thuật người trẻ có tỷ lệ thất bại cao 1.4.2 Tiền sử phẫu thuật mắt trƣớc điều trị Theo Kolker, Jeremy P Joseph, Desjardins D.C mắt phẫu thuật cắt bè, phẫu thuật dịch kính - võng mạc xuất chất Elastin, Fibronectin, yếu tố tăng trưởng có khả hoạt hóa nguyên bào xơ Đây trường hợp nguy tiềm tàng bị thất bại sau phẫu thuật đặt ống dẫn lưu 1.4.3 Mức nhãn áp trƣớc mổ Những mắt nhãn áp trước mổ cao tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật nhiều tổ chức nhãn cầu dễ bị tổn thương nhãn áp cao: kết mạc cương tụ, giác mạc phù nề, mạch máu mống mắt màng bồ đào cương tụ…Như vậy, tượng chảy máu nhiều trình PT cương tụ mạch máu, phản ứng viêm mống mắt, màng bồ đào sau mổ nguyên nhân dẫn đến tượng tăng sinh xơ sau phẫu thuật Vì vậy, mức nhãn áp trước mổ có ảnh hưởng đến tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật Ngoài yếu tố khác như: số lượng thời gian dùng thuốc trước điều trị, loại thiết bị dẫn lưu tiền phòng, biến chứng sau phẫu thuật ảnh hưởng đến kết phẫu thuật Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoa Glôcôm - Bệnh viện Mắt Trung Ương thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 12/2019 nhóm bệnh nhân glơcơm góc mở ngun phát nhãn áp khơng điều chỉnh với thuốc phẫu thuật cắt bè đặt ống dẫn lưu tiền phòng miniexpress 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Glơcơm góc mở ngun phát nhãn áp khơng điều chỉnh với loại thuốc tra hạ nhãn áp bổ sung phẫu thuật cắt bè thất bại - Bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Glơcơm góc đóng - Glôcôm viêm màng bồ đào - Glôcôm mắt viêm nhiễm, khô mắt nặng - Bệnh nhân già yếu, tình trạng tồn thân nặng, trẻ nhỏ khơng phối hợp trình nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế dạng nghiên cứu can thiệp lâm sàng, tiến cứu, khơng có nhóm đối chứng 2.2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức:  Z1 /  Z1 n   ES  p1  p ES  p(1  p) p  p2 p    10 - Tốt: đầu ống nằm TP khoảng mm; trục ống song song bề mặt MM không tắc xuất tiết, xuất huyết; đĩa ống cố định tốt vạt CM, khơng có tổ chức xơ bao bọc - Trung bình: đầu ống chạm nhẹ vào MM, mặt sau GM; đĩa ống bị xơ bao bọc gây tăng NA, đáp ứng với thủ thuật phá bao xơ kim - Xấu: đầu ống bít MM, mặt sau GM gây phù GM, tăng NA cần can thiệp lại trục ống bị tắc làm TP sâu đột ngột, bọng thấm xẹp, NA cao bị bít bao xơ dày, tái tạo lại sau phá bao xơ kim Đánh giá sẹo bọng: lâm sàng dựa vào phân loại Buskirk, siêu âm UBM theo tiêu chuẩn Yamamoto T Đánh giá biến chứng: ghi nhận biến chứng có liên quan đến ống dẫn lưu biến chứng khác xẹp tiền phòng, nhãn áp thấp, bong hắc mạc Đánh giá kết chung phẫu thuật: theo tiêu chuẩn Shaarawy T, Mermoud Beltran – Agullo L: * Thành công tuyệt đối: nhãn áp điều chỉnh tuyệt đối (NA ≤ 21 mmHg không dùng thuốc hạ NA), NA hạ > 20% so với NA ban đầu, tình trạng ống dẫn lưu tốt * Thành công tương đối: nhãn áp điều chỉnh tương đối (NA ≤ 21 mmHg có dùng thuốc hạ NA), NA giảm > 20% so với NA ban đầu, tình trạng ống dẫn lưu trung bình * Thành cơng chung: bao gồm thành công tuyệt đối thành công tương đối * Thất bại: nhãn áp không điều chỉnh (> 21 mmHg với thuốc hạ NA), tình trạng ống dẫn lưu xấu 2.7 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê chương trình SPSS 22.0 với test thống kê test 2, Mann-whitney Thuật tốn Kaplan - Meier, phân tích hồi quy logistics đơn biến tỷ suất chênh OR với khoảng tin cậy 95% (95% CI) để phân tích 11 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực Bệnh viện Mắt Trung ương, đồng ý lãnh đạo bệnh viện Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng Khoa học Trường Đại học Y Hà Nội cho phép thực Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân trƣớc phẫu thuật 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới Nghiên cứu thực 41 bệnh nhân 25 nam 16 nữ, tỷ lệ bệnh nhân nam/ nữ xấp xỉ 1,5/1 Tuổi trung bình bệnh nhân 67,71 ± 18,11 Cao tuổi 81 thấp có 15 tuổi Đa số bệnh nhân từ 16 đến 60 tuổi (87,7%) 3.1.2 Các đặc điểm khác nhóm nghiên cứu 3.1.2.1 Đặc điểm tiền sử phẫu thuật trước điều trị Nghiên cứu tiến hành 45 mắt 41 bệnh nhân glơcơm góc mở; đó, 32 mắt glơcơm góc mở chưa có tiền sử phẫu thuật (chiếm 71,1%), 13 mắt glơcơm góc mở có tiền sử phẫu thuật glôcôm (chiếm 28,9%) 3.1.2.2 Thị lực trước điều trị Nhóm thị lực < ĐNT 1m có mắt chiếm 8,9% Nhóm thị lực 20/200 - 20/30 chiếm tỷ lệ cao (60,0 %) 3.1.2.3 Nhãn áp trước điều trị Phần lớn mắt nhập viện có nhãn áp ≥ 25 mmHg (chiếm 62,2%) với 3,4 loại thuốc tra thuốc uống hạ nhãn áp Nhãn áp trung bình 26,07 ± 6,26 mmHg (những mắt glôcôm chưa phẫu thuật có 24,97 ± 6,36 mmHg, thấp mắt glơcơm phẫu thuật 28,77 ± 5,31 mmHg) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2.1.4 Tình trạng đĩa thị trước phẫu thuật Trong nghiên cứu, 64,5% số mắt lõm đĩa hoàn toàn (c/d = 1) Tình trạng lõm đĩa từ 0,3 - 0,9 chiếm 35,5%; khơng có mắt lõm đĩa < 0,3 12 3.1.2.5 Tình trạng thị trường trước điều trị Chủ yếu mắt glôcôm giai đoạn muộn, thị lực tương đối tốt thị trường cịn hình ống (giai đoạn 4) chiếm 64,4% 3.1.2.6 Các loại thuốc tra hạ nhãn áp trước điều trị Số lượng thuốc tra hạ nhãn áp trung bình 3,60 ± 0,81 thuốc, tương đương với bệnh nhân phải dùng - loại thuốc tra phối hợp thêm thuốc uống hạ NA 3.1.2.7 Tình trạng tế bào nội mơ độ sâu tiền phịng trước điều trị Độ sâu TP trung bình 3,15 ± 0,31 mm Tất mắt trước phẫu thuật đếm tế bào nội mô, số lượng tế bào nội mơ trung bình 2559 ± 336,72 tế bào/ mm2 3.1.2.8 Số lần phẫu thuật cắt bè trước điều trị 13 mắt phẫu thuật lỗ rò trước điều trị; mắt phẫu thuật từ lần trở lên chiếm 15,6% 3.1.2.9 Tình trạng đục TTT trước điều trị Có 44,4% số mắt đục nhân thể thủy tinh; 8,9% số mắt đục vỏ sau thể thủy tinh tra corticoid kéo dài; 35,6% không đục thể thủy tinh, mắt thay thể thủy tinh nhân tạo 3.1.2.10 Bảng bệnh mắt kèm theo Trên 45 mắt có 35,6% có tật khúc xạ; 4,4% mắt sẹo giác mạc 3.2 Kết điều trị 3.2.1 Kết chức Trong nghiên cứu có mắt thị lực < ĐNT 1m chiếm 8,9% Sau phẫu thuật ngày mức thị lực < ĐNT 1m chưa thay đổi Ở thời điểm sau phẫu thuật tuần nhóm thị lực < ĐNT 1m cịn bệnh nhân Nhóm thị lực 20/400 - 20/200 tăng từ 17,8% lên 28,9%; nhóm ≥ 20/25 tăng từ 0% lên 6,7% Các thời điểm theo dõi sau thị lực ổn định; nhiên, thời điểm 24 tháng thị lực giảm số nhóm 3.2.1.2 Kết nhãn áp 100% số mắt NA ≤ 21mmHg không dùng thuốc hạ NA bổ sung thời điểm tuần tháng sau PT Thời điểm 24 tháng có 66,7% NA < 13 21 mmHg khơng dùng thuốc hạ NA Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật tuần thấp nhiều so với trước PT (15,53 ± 3,44 mmHg so với 26,07 ± 6,27 mmHg) Các thời điểm theo dõi sau NA trung bình tương đối ổn định Nhãn áp sau phẫu thuật giảm khoảng 8,5 - 10,5 mmHg so với trước phẫu thuật (giảm 29 - 37%) Trước điều trị trung bình bệnh nhân cần dùng 3,60 ± 0,8 thuốc Sau điều trị số lượng thuốc cần dùng giảm nhiều, trung bình 0,13 ± 0,66 thuốc thời điểm tháng; 24 tháng 0,37 ± 0,66 thuốc 3.2.1.3 Kết thị trường Thị trường giai đoạn giai đoạn chiếm 82,2% Ở thời điểm theo dõi sau đó, có vài mắt thị trường chuyển sang giai đoạn 4, nhiên thay đổi ý nghĩa thống kê với p > 0,05 3.2.2 Kết thực thể 3.2.2.1 Kết biến đổi gai thị 77,8% số mắt c/d > 7/10, mắt tổn hại glôcôm giai đoạn nặng Sau 24 tháng: 68,3% số mắt có c/d = Các thời điểm theo dõi sau đó, biến đổi c/d khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.2.2.2 Kết biến đổi tế bào nội mô giác mạc Tế bào nội mô giác mạc trung bình trước PT 2559 ± 336,72 tế bào/mm2 Sau PT tháng, số lượng tế bào nội mô tăng trước PT (2571,98 ± 363,40 tế bào/mm2) Các thời điểm theo dõi sau số lượng tế bào nội mô ổn định 3.2.2.3 Kết biến đổi độ sâu tiền phòng Độ sâu TP trước điều trị trung bình 3,15 ± 0,31mm Độ sâu ổn định sau tháng 3,08 ± 0,30mm, thời điểm theo dõi sau độ sâu TP khơng thay đổi đáng kể 3.2.2.4 Kết đục thể thủy tinh Trước PT có 44,4% số mắt đục nhân thể thủy tinh, sau 24 tháng 63,4% số mắt đục nhân TTT Sự biến đổi hình thái đục trước sau PT khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 14 3.2.2.5 Sự biến đổi chiều dày lớp sợi thần kinh OCT bán phần sau qua thời điểm theo dõi Chiều dày lớp sợi thần kinh trung bình trước điều trị: 59,57 ± 14,18 µm Tại thời điểm theo dõi sau đó, chiều dày lớp sợi thay đổi không đáng kể (p > 0,05) 3.2.2.6 Kết sẹo bọng sau phẫu thuật Sau 24 tháng theo dõi, có 29 mắt (64,4%) sẹo bọng tốt; 26,7% sẹo bọng trung bình mắt sẹo bọng xấu (8,9%) Phần lớn mắt có chiều cao sẹo bọng ≥ 2mm (66,7%), đường thoát lưu thủy dịch vạt củng mạc có 36 mắt (80,0%), mắt (20%) khơng thấy khoang dịch vạt củng mạc; 68,9% số mắt có độ phản âm sẹo yếu Tuýp bọng thấm L (low-reflective) tuýp thể sẹo bọng tốt chiếm 71,1%; tuýp H (high-reflective): loại bọng thấm chiếm 13,3%; 15,6% tuýp E (encapsulated) tuýp F (flattened): loại bọng thấm xấu 3.2.2.7 Kết tình trang ống dẫn lưu tiền phịng Trong số 45 mắt nghiên cứu có 71,1% số mắt ống dẫn lưu tốt; 20,0% ống tình trạng trung bình mắt (8,9%) tình trạng xấu Có mắt (4,4%) ống dẫn lưu lệch trục, đầu chạm vào mặt trước mống mắt chưa bị mống mắt bít nên khơng cần can thiệp bổ sung 3.2.2.8 Các biến chứng sau phẫu thuật Phần lớn biến chứng ghi nhận thời điểm ngày tuần sau PT Biến chứng bong hắc mạc gặp 13,3%, nhãn áp thấp 17,8 % xẹp TP 11,1%, xuất huyết tiền phòng 4,4% Chỉ có mắt Seidel (+) chiếm 2,2%, mắt viêm GM chấm nông (4,4%) 3.2.3 Kết chung Vào thời điểm theo dõi cuối cùng, tỷ lệ thành công tuyệt đối 66,7%, thành công tương đối 24,4% thất bại 8,9% Sự khác tỷ lệ thành công tuyệt đối, tương đối hay thất bại mắt glơcơm chưa có tiền sử PT glơcơm phẫu thuật cắt bè khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 15 3.3 Đánh giá mối liên quan số yếu tố đến kết phẫu thuật 3.3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng ống dẫn lƣu 3.3.1.1 Tuổi tăng sinh xơ đĩa ống dẫn lưu Có mối liên quan tuổi tăng sinh xơ đĩa ống: mắt bệnh nhân < 35 tuổi có tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống cao so với mắt bệnh nhân ≥ 35 tuổi 13,5 lần Tỷ suất chênh OR = 13,5, khoảng tin cậy 95% CI từ 1,49 đến 619,07 với p = 0,01 3.3.1.2 Tiền sử PT cắt bè với tăng sinh xơ đĩa ống dẫn lưu Mắt PT cắt bè trước điều trị có tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống cao rõ rệt so với mắt chưa PT cắt bè trước đó: 46,2% so với 12,5% Hệ số tương quan OR = 6,0; khoảng tin cậy 95% CI từ 1,04 đến 36,22 cho thấy mắt có tiền sử PT tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống cao 6,0 lần so với mắt chưa có tiền sử 3.3.1.3 Liên quan mức NA trước PT tăng sinh xơ đĩa ống dẫn lưu Mắt có mức nhãn áp trước PT cao (> 25 - 30 mmHg) tỷ lệ tăng sinh xơ cao hơn 12,6 lần so với mắt có NA trước PT ≤ 25 mmHg (khoảng tin cậy 95% CI từ 1,35 đến 117,57 với p < 0,05) Với mức NA > 30 mmHg thấy có mối liên quan với tăng sinh xơ đĩa ống (OR = 6,7; khoảng tin cậy 95% CI từ 0,40 đến 66,15) Tuy nhiên p > 0,21 nên liên quan khơng có ý nghĩa thống kê n nhỏ (n = 2) Như vậy, mắt NA cao > 25 mmHg tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống dẫn lưu nhiều so với mắt NA từ 21 25 mmHg 3.3.1.4 Liên quan biến chứng sau PT với ống dẫn lưu Chúng tơi khơng tìm thấy có mối liên quan biến chứng sau phẫu thuật với tình trạng ống dẫn lưu 16 3.3.2 Liên quan số yếu tố đến kết thành công phẫu thuật 3.3.2.1 Liên quan hình thái sẹo bọng lâm sàng tỷ lệ NA điều chỉnh Mắt có sẹo bọng tốt tỷ lệ NA điều chỉnh cao 14,5 lần so với mắt sẹo bọng trung bình xấu (tỷ xuất chênh OR = 14,5; khoảng tin cậy 95% CI từ 1,30 đến 708,51 với p = 0,01) 3.3.2.2 Liên quan tình trạng van dẫn lưu NA Mắt có tình trạng ống dẫn lưu tốt mức độ NA điều chỉnh cao 28 lần so với mắt có tình trạng ống dẫn lưu trung bình xấu (tỷ xuất chênh OR = 28, khoảng tin cậy 95% CI từ 3,84 đến 301,33 với p < 0,01) 3.3.2.3 Liên quan độ phản âm sẹo tỷ lệ NA điều chỉnh Sẹo bọng có độ phản âm yếu tỷ lệ NA điều chỉnh PT lên đến 90%, mắt tỷ lệ NA điều chỉnh cao 10,29 lần so với mắt độ phản âm cao trung bình (tỷ suất chênh OR = 10,29; khoảng tin cậy CI từ 1,75 đến 71,64 với p < 0,01) 3.3.2.4 Liên quan chiều cao sẹo bọng tỷ lệ NA điều chỉnh Có mối liên quan chiều cao sẹo bọng tỷ lệ NA điều chỉnh PT Tỷ lệ thành cơng mắt có chiều cao sẹo bọng ≥ 2mm cao 290 lần so với mắt có chiều cao bọng < 2mm (tỷ suất chênh OR = 290,0; khoảng tin cậy CI từ 12,92 đến 1294,0 với p < 0,01) 3.3.2.5 Liên quan khoang dịch vạt tỷ lệ NA điều chỉnh Chúng tơi thấy có mối liên quan khoang dịch vạt củng mạc tỷ lệ NA điều chỉnh sau PT Những mắt có khoang dịch vạt tỷ lệ NA điều chỉnh cao lần so với mắt không tồn khoang dịch (tỷ suất chênh OR = 6,00; khoảng tin cậy 95% CI từ 1,33 đến 26,77 với p = 0,03) 3.3.2.6 Liên quan giới tỷ lệ NA điều chỉnh Giới tính khơng có mối liên quan với tỷ lệ NA điều chỉnh (p > 0,05) 3.2.3.7 Liên quan số thuốc tra tỷ lệ NA điều chỉnh Chúng tơi khơng thấy có mối liên quan số lượng thuốc tra hạ nhãn áp trước PT với tỷ lệ NA điều chỉnh sau PT (p > 0,05) 17 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi bệnh nhân Tuổi trung bình 67,71 ± 18,11; bệnh chủ yếu gặp tuổi trung niên cao tuổi, tương đương nghiên cứu: Meltem Guzin A: 67,1 ± 17,7 tuổi; De Jong 68,9 ± 11,5 tuổi 4.1.2 Giới tính Tỷ lệ bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ (1,5/1 lần) Tỷ lệ gần giống với Meltem A: (51,6/ 48,4); Dahan E 75/ 25; Lukasz S: 57,1/ 42,8 Shaffer RN (1978) cho thể tích tiền phịng nữ nhỏ nam khoảng 4%, có lẽ lí glơcơm góc mở gặp nam cao nữ 4.1.3 Chức thị giác trƣớc phẫu thuật Chức thị giác thị lực thị trường nhóm nghiên cứu bị tổn hại nặng nề, thị lực chưa bệnh nhân lại gặp nhiều khó khăn sinh hoạt thu hẹp thị trường 4.1.4 Tình trạng nhãn áp Có mắt (6,7%) nhãn áp > 35 mmHg, 23 mắt (51,1%) nhãn áp 25 35 mmHg mắt nhãn áp từ 22 - 25 mmHg Nhãn áp trung bình trước PT 26,07 ± 6,27 mmHg Mức nhãn áp tương đương nghiên cứu số tác giả như: Peter J G, Lukasz S Geun Young Lee 4.1.5 Tình trạng đĩa thị Trong nghiên cứu có 29 mắt (chiếm 64,4%) có tỷ lệ c/d = (lõm/đĩa) tương đương chiều dày lớp sợi thần kinh trung bình 59,57 ± 14,18 µm Tỷ lệ tương đương với kết Vũ Anh Tuấn (84,2%) bao gồm mắt glôcôm tân mạch giai đoạn nặng 4.1.6 Độ sâu tiền phòng số lượng tế bào nội mô trước phẫu thuật Do đối tượng nghiên cứu mắt glơcơm góc mở nên ĐSTP trước PT cao 3,15 ± 0,31 mm Đối với mắt NA trước PT cao gây phù GM, đánh giá số lượng tế bào nội mô gặp khó khăn Số lượng tế bào nội mơ trung bình trước PT tương ứng 2559 ± 336,72 tế bào/ mm2 18 4.1.7 Số lƣợng thuốc dùng trƣớc PT Số lượng thuốc tra trung bình trước PT chúng tơi cao 3,67 ± 0,60; tương đương nghiên cứu Peter J.G, Dahan E: 3,66 ± 0,92 3,7 ± 0,7 cho nhóm đặt ống mini-express 4.2 Bàn luận kết điều trị 4.2.1 Kết chức 4.2.1.1 Kết thị lực Thời điểm tuần sau PT, thị lực giảm tạm thời biến chứng bong hắc mạc, xẹp TP phục hồi thời điểm tháng sau điều trị nội khoa Sau 24 tháng theo dõi, thị lực giảm đục thể thủy tinh tiến triển nguyên nhân khác Hơn nữa, phẫu thuật đặt ống dẫn lưu gây loạn thị sau mổ nên khơng có thay đổi khúc xạ sau PT Ít biến chứng sau PT lí giúp PT đặt ống dẫn lưu bảo tồn thị lực Kết tương tự số tác giả: Beltran - Agullo L, Peter J.G, De Jong 4.2.1.2 Kết nhãn áp Mức hạ nhãn áp Kết chúng tơi tương đương Coupin có mức hạ 37,6% Một số nghiên cứu mức hạ NA cao chúng tôi: Gavric, Lankaranian, Bissig, Meltem A Nhưng số nghiên cứu mức hạ NA thấp hơn: Gindroz, Rivier Như vậy, mức hạ nhãn áp dao động từ 25% đến 50% tùy theo nghiên cứu Nhãn áp trung bình thời điểm theo dõi Nhãn áp trung bình sau tuần thấp nhất, dần ổn định sau tháng Nguyên nhân sau PT thủy dịch nhanh qua mép mổ, tế bào biểu mơ thể mi bị ức chế đồng thời thủy dịch lưu thông qua ống dẫn lưu làm NA hạ thấp Tuy nhiên, sau đến tuần mép mổ bắt đầu liền sẹo, bao xơ hình thành quanh đĩa ống dẫn lưu, tế bào biểu mô thể mi dần phục hồi chức NA lại tăng dần ổn định sau tháng Các thời điểm theo dõi sau NA trung bình tương đương (p > 0,05) Dahan E, Arimura chung nhận định 19 4.2.1.3 Kết tế bào nội mô giác mạc Không có biến đổi số lượng tế bào nội mơ giác mạc trung bình đáng kể tất thời điểm theo dõi so với trước PT Các tác giả: Giamberto C, Saki Omatsu Makoto A ghi nhận kết tương tự nghiên cứu chúng tơi Geun Young Lee giải thích giảm số lượng tế bào nội mô việc sử dụng chất chống chuyển hóa Mitomycin C chất nhày (viscoelastics) bơm vào TP trình PT gây độc cho tế bào nội mô 4.2.1.4 Kết đánh giá sẹo bọng Đánh giá sẹo bọng lâm sàng Sau 24 tháng 64,4% số mắt có sẹo bọng tốt; 26,7% sẹo bọng trung bình 8,9% sẹo bọng xấu Tỷ lệ sẹo bọng xấu Gindroz, Bassig cao nên tỷ lệ thành công chung thấp (91,1%) Các tác giả thống có liên quan mật thiết hình thái sẹo bọng tốt lâm sàng khả điều chỉnh nhãn áp sau PT Mini-express giúp trì dịng chảy thủy dịch sinh lí nên gây sẹo bọng Đánh giá sẹo bọng UBM Chúng tơi nhận thấy có liên hệ khăng khít hình thái sẹo bọng lâm sàng (64,4% bọng tốt) với hình thái bọng UBM Nhiều tác giả đồng quan điểm với chúng tôi: Avitabile, Chappaz A Siêu âm UBM tiên lượng chức bọng thấm cách đánh giá đường lưu thông thủy dịch từ tiền phòng đến bọng thấm, việc có tồn hay khơng đường lưu thơng thủy dịch vạt củng mạc 4.2.1.8 Đánh giá tình trạng ống dẫn lưu tiền phịng Trong nghiên cứu có mắt (4,4%) bị lệch trục ống, đầu chạm vào bề mặt mống mắt, biến chứng chủ yếu kĩ thuật phẫu thuật viên Tỷ lệ gần giống với Mermoud, Gindroz Chúng không găp trường hợp tắc lòng ống dẫn lưu, biểu lâm sàng với triệu chứng tăng nhãn áp, tiền phòng sâu, khơng hình thành sẹo bọng Ngun nhân máu, fibrin, kẹt vào lòng ống dẫn lưu Tắc đĩa dẫn lưu tăng sinh xơ: nguyên nhân tế bào xơ tăng sinh mạnh che kín đĩa 20 dẫn lưu cản trở đường thoát thủy dịch khỏi ống dẫn gây tăng nhãn áp Xử lí biến chứng cách xé bao xơ kim kết hợp tiêm FU (5 Fluorouracil) nhẹ, phẫu thuật cắt bao xơ mức độ tăng sinh mạnh Chúng phá bao xơ cho 13 mắt (28,9%) Tỷ lệ cao đa số tác giả: Marietta F; Peter J G, Gallego-Pinazodo nghiên cứu chúng tơi có 28,9% số mắt PT cắt bè từ 1-2 lần 4.2.1.9 Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật Trong nghiên cứu này, gặp số biến chứng: 13,3% bong hắc mạc, (17,8%) NA thấp, (11,1%) xẹp tiền phòng, xuất huyết tiền phòng độ I chiếm 4,4% Tuy nhiên, biến chứng không nặng nề đáp ứng tốt với điều trị nội khoa Geun Young Lee, Carmichaelcho tỷ lệ biến chứng phẫu thuật cắt bè phẫu thuật đặt ống không cần cắt mẩu bè, mống mắt nên gây bong hắc mạc, xuất huyết tiền phịng Vì đường kính lịng ống nhỏ 50µm trì dịng thủy dịch sinh lí nên ống dẫn lưu gây xẹp tiền phịng, nhãn áp thấp 4.2.2.12 Đánh giá chung kết phẫu thuật Tỷ lệ thành công tuyệt đối thời điểm theo dõi cuối 66,7%; 24,4 % thành công tương đối; 8,9% thất bại Như tỷ lệ thành công chung 91,1% Sơ đồ Kapland Meier cho thấy tỷ lệ thành công giảm dần theo thời gian theo dõi (3, 6,12, 18, 24 tháng là: 97,8%, 91,1%, 86,7%, 68,9%, 66,7%) Peter J.G, Kanner, Mariotti C thấy tỷ lệ thành công giảm dần theo thời gian Nguyên nhân tượng giảm dần hiệu PT xác định tăng sinh xơ liên tục, kéo dài khu vực đĩa ống 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật 4.3.1 Mối liên quan độ tuổi tăng sinh xơ đĩa ống Những bệnh nhân < 35 tuổi có tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống 39,1 %, bệnh nhân ≥ 35 tuổi tỷ lệ tăng sinh xơ 4,5% Như vậy, khả tăng sinh xơ đĩa ống dẫn lưu nhóm bệnh nhân < 35 tuổi cao gấp 13,5 lần so với nhóm ≥ 35 tuổi Theo Uitto, bệnh nhân trẻ 21 khả làm sẹo sau phẫu thuật mạnh, khả tạo Collagen bề mặt thể giảm dần theo tuổi Chính vậy, bệnh nhân trẻ tuổi khả hình thành bao xơ bịt lỗ thoát thủy dịch đĩa ống dẫn lưu mạnh dẫn đến NA không điều chỉnh Traverso, De Jong có chung nhận định với 4.3.2 Mối liên quan tiền sử PT tăng sinh xơ đĩa ống Tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống mắt chưa có tiền sử PT 12,5% lên tới 46,2% mắt PT cắt bè trước Những mắt có tiền sử PT cắt bè trước điều trị có tỷ lệ tăng sinh xơ đĩa ống cao 6,0 lần so với mắt chưa có tiền sử PT Theo Ronald Radius, mắt người bình thường thủy dịch ln có yếu tố kìm hãm phát triển tế bào xơ, nhiên mắt PT yếu tố gần khơng hoạt động, đặc biệt mắt glôcôm Hơn xuất chất protein, Fibronectin Elastin sau phẫu thuật nguyên nhân gây hoạt hóa nguyên bào xơ làm che lấp lỗ thoát ống dẫn lưu dẫn đến thất bại Dahan E, Marzette, Sugiyama T, Arimura S cho tiền sử phẫu thuật cắt bè trước phẫu thuật đặt ống có liên quan đến tỷ lệ thành công phẫu thuật 4.3.3 Mối liên quan mức NA trước PT tình trạng đĩa dẫn lưu Mức NA > 25 mmHg tốc độ tăng sinh xơ đĩa ống cao 12,6 lần so với mắt NA từ 21 – 25 mmHg Đối với mắt NA > 30 mmHg tăng sinh xơ cao 6,70 lần mắt NA < 25 mmHg Như vậy, mắt có mức NA trước PT cao tỷ lệ tăng sinh xơ sau PT mạnh so với mắt có mức NA thấp Do mắt thường có tình trạng cương tụ rìa kết mạc, mạch máu mống mắt, hệ thống màng mạch màng bồ đào Chính tượng cương tụ dẫn đến tượng chảy máu nhiều trình phẫu thuật phản ứng viêm sau mổ Hậu thúc đẩy xơ tăng sinh mạnh gây bít tắc lỗ ống dẫn lưu Jia- Houng Liu, Kawabata K cho mắt NA trước PT cao tỷ lệ thành cơng thấp, ngược lại mắt NA trước PT thấp tỷ lệ 22 thành cơng sau PT cao Ngồi đường kính lịng ống dẫn lưu, cách che phủ ống ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công phẫu thuật 4.3.4 Mối liên quan biến chứng sau PT với tình trạng ống dẫn lưu Chúng tơi khơng thấy có mối liên quan biến chứng tình trạng ống dẫn lưu Có lẽ biến chứng nhẹ đáp ứng tốt với điều trị nội khoa không cần can thiệp bổ sung nên không ảnh hưởng nhiều đến kết PT 4.3.5 Mối liên quan yếu tố khác với tỷ lệ thành cơng 4.3.5.1 Mối liên quan hình thái sẹo bọng lâm sàng tỷ lệ thành công Những mắt có sẹo bọng tốt tỷ lệ NA điều chỉnh tốt mắt sẹo bọng xấu trung bình 14,5 lần Greefieldvà Picht quan điểm với chúng tơi cho mắt có sẹo bọng tốt lâm sàng NA thường kiểm sốt tốt Gindroz đồng thuận với quan điểm Nghiên cứu chúng tơi có mắt sẹo bọng xấu tăng sinh xơ mạnh nhiều mạch máu cứng khó động Mặc dù phá bao xơ kim kết hợp tiêm FU NA không điều chỉnh với loại thuốc tra Trong số mắt cắt bè lần, mắt bệnh nhân trẻ (15 tuổi 27 tuổi) Cả mắt có mức NA trước PT > 25 mmHg với loại thuốc tra hạ nhãn áp Như mắt có nhiều yếu tố nguy tăng sinh xơ như: tuổi trẻ, PT cắt bè nhiều lần trước đặt ống, mức NA trước PT cao Do đó, chúng tơi thấy việc đặt ống dẫn lưu tiền phòng bệnh nhân trẻ tuổi PT cắt bè nhiều lần trước đó, mức NA trước PT cao cần thận trọng 4.3.5.2 Mối liên quan đặc điểm sẹo bọng UBM tỷ lệ NA điều chỉnh sau PT Những mắt có độ phản âm trọng sẹo bọng thấp có tỷ lệ thành công cao 21,85 lần mắt có độ phản âm trung bình cao Những mắt có chiều cao sẹo bọng UBM ≥ 2mm có tỷ lệ NA điều chỉnh cao 290 lần so với mắt có chiều cao khoang dịch < 2mm Những 23 mắt tồn khoang dịch vạt củng mạc tỷ lệ NA điều chỉnh cao lần so với mắt khơng có khoang dịch Yamamoto cho chiều cao sẹo bọng, độ phản âm sẹo, đường thoát lưu thủy dịch vạt củng mạc UBM yếu giúp tiên lượng tỷ lệ thành công phẫu thuật 4.3.5.3 Các mối liên quan khác đến tỷ lệ thành công PT Giới tính số lượng thuốc tra hạ nhãn áp trước phẫu thuật không liên quan đến tỷ lệ thành công phẫu thuật KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2013 đến tháng 12 năm 2019, phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phịng cho 45 mắt glơcơm góc mở NA khó điều chỉnh chưa có tiền sử phẫu thuật cắt bè Thời gian theo dõi 24 tháng, nhận thấy PT đơn giản, tỷ lệ thành cơng cao, biến chứng Một số kết luận rút sau: Về kết phẫu thuật Vào thời điểm theo dõi cuối cùng: - Có 85,4% số mắt thị lực tăng giữ nguyên - Nhãn áp điều chỉnh tuyệt đối 66,7%; điều chỉnh tương đối 24,4%; không điều chỉnh 8,9% - Số lượng thuốc tra trung bình sau PT: 0,37 ± 0,66 thuốc, giảm so với trước (3,67 ± 0,60 thuốc) - 64,4% số mắt có sẹo bọng tốt lâm sàng - Trên siêu âm UBM: 66,7% sẹo bọng cao ≥ 2mm; 68,9% sẹo phản âm yếu; 80,0% sẹo có đường lưu thơng thủy dịch vạt CM - Tình trạng ống dẫn lưu tốt gặp 71,1% - Tỷ lệ thành công tuyệt đối 66,7%, thành công tương đối 24,4% 8,9% thất bại thời điểm theo dõi cuối Tỷ lệ thành công chung 91,1% 24 - Tỷ lệ thành công chung sau tháng, 12 tháng 24 tháng là: 97,8%; 95,5%; 91,1% Thất bại xảy mắt (8,9%): mắt phẫu thuật cắt bè lần trước điều trị, mắt bệnh nhân trẻ 15 27 tuổi Do định đặt ống dẫn lưu mini-express cần cẩn trọng mắt phẫu thuật nhiều lần trẻ, tăng sinh xơ mức gây bít tắc lỗ thoát đĩa ống dẫn lưu - Biến chứng liên quan đến ống dẫn lưu: 4,4% lệch trục ống; 28,9% bít đĩa ống Các biến chứng khác: bong hắc mạc 13,3%; nhãn áp thấp 17,8%; xẹp tiền phòng 11,1% Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật * Các yếu tố ảnh hưởng đến ống dẫn lưu: - Tỷ lệ thất bại tăng lên tuổi bệnh nhân trẻ, có tiền sử phẫu thuật cắt bè trước đó, mức nhãn áp trước phẫu thuật cao * Các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết phẫu thuật: - Khả thành công cao mắt có tình trạng ống dẫn lưu tốt, sẹo bọng lâm sàng tốt - Trên siêu âm UBM: mắt có chiều cao sẹo bọng ≥ 2mm, độ phản âm sẹo thấp, tồn khoang dịch vạt củng mạc tỷ lệ thành cơng cao KIẾN NGHỊ Phương pháp phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phịng mini-express điều trị glơcơm góc mở cịn số khía cạnh cần nghiên cứu sâu như: - Nghiên cứu đặt mini-express hình thái glôcôm khác: glôcôm tân mạch, glôcôm sau ghép giác mạc, sau cắt dịch kính… - Nghiên cứu đánh giá theo dõi thời gian dài - Nghiên cứu so sánh hiệu ống mini-express với PT cắt bè truyền thống - Nghiên cứu so sánh hiệu với loại ống dẫn lưu tiền phòng khác như:Istent, Cypass, Eyepass, Gold Shunt ... lựa chọn điều trị cho bệnh nhân glôcôm Nhằm đánh giá hiệu phương pháp điều trị mới, cần thiết này, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật đặt ống dẫn lưu tiền phòng mini-express... nhãn… 1.2.4 Phương pháp phẫu thuật đặt thiết bị dẫn lưu tiền phòng Phẫu thuật vi thủng sử dụng loại thiết bị dẫn lưu tiền phòng xu Với ưu điểm nhỏ gọn, phẫu thuật nhanh, biến chứng, hiệu hạ nhãn áp... pháp phẫu thuật lựa chọn tốt cho bác sĩ nhãn khoa Các loại thiết bị dẫn lưu bao gồm: ống dẫn lưu Istent, thiết bị dẫn lưu tiền phòng Gold micro shunt, ống dẫn lưu Cypass micro stent, ống dẫn lưu

Ngày đăng: 05/06/2021, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w