- Tổng thời gian đã trực tiếp tham gia giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục 2: - Số sổ BHXH: nếu có……… Có Quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí của c[r]
(1)ĐẶT VẤN ĐÊ Theo Quyết định số 309 - CT ngày 09/12/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) và Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo (PCTN), thì các nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 01/1994 đến tháng 5/2011 chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu Đây là nhà giáo bắt đầu giảng dạy các nhà trường từ năm 1960 đến năm đầu 1980; đã hưởng PCTN từ tháng 9/1988 đến tháng 3/1993, theo Quyết định số 309 - CT ngày 09/12/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) và có thời gian tiếp tục giảng dạy nghỉ hưu mà không hưởng PCTN từ 08 tháng (là nhà giáo nghỉ hưu vào tháng 1/1994, có thời gian dạy không hưởng PCTN từ tháng 4/1993 đến tháng 12/1993) đến 18 năm (là nhà giáo nghỉ hưu vào tháng 5/2011, có thời gian dạy không hưởng PCTN từ tháng 4/1993 đến tháng 4/2011) chế độ PCTN nhà giáo và số nghề khác đã bãi bỏ theo Nghị định số 25/CP ngày 23/5/1993 Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương công chức, viên chức và lực lượng vũ trang Để triển khai nội dung: trợ cấp giáo viên đã nghỉ hưu không hưởng chế độ phụ cấp thâm niên năm 2012 Nghị số 21/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan đã tiến hành soạn thảo Quyết định Thủ tướng chính phủ quy định chế độ trợ cấp nhà giáo đã nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu (sau đây gọi chung là dự thảo Quyết định) Trong quá trình soạn thảo Quyết định, Ban soạn thảo và Hội Cựu giáo chức Việt Nam đã tiến hành thống kê số liệu, nghiên cứu các văn đã ban hành chế độ PCTN Kết cho thấy: có khoảng 190.000 nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 01/1994 đến tháng 5/2011 chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu đã hưởng PCTN từ tháng 9/1988 đến tháng 3/1993 theo Quyết định số 309 - CT ngày 09/12/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ); đó có 184.640 nhà giáo tham gia Hội Cựu giáo chức các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trên 5.380 nhà giáo tham gia Hội Cựu giáo chức sở giáo dục đại học và các sở khác; bình quân mức lương hưu hưởng nhà giáo là 3,150 triệu đồng/người/tháng (bình quân mức lương hưu hưởng viên chức là 2,350 triệu đồng/người/tháng) Khi xem xét mối tương quan các nhà giáo đã hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu giai đoạn trước và nhà giáo hưởng phụ cấp (2) thâm niên theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP, thực "hồi tố" chế độ phụ cấp thâm niên cho các nhà giáo này theo mức tương ứng quy định Nghị định 54/2010/NĐ-CP (sau năm hưởng 5% và năm sau đó hưởng thêm 1%) thì kinh phí phải đảm bảo chi trả rất lớn, khả Ngân sách nhà nước không đáp ứng và không đúng với tinh thần Nghị số 21 21/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011của Quốc hội khóa XIII là thực chế độ trợ cấp giáo viên đã nghỉ hưu không hưởng chế độ thâm niên Việc xây dựng phương án thực trợ cấp cho giáo viên đã nghỉ hưu không hưởng chế độ thâm niên xem xét mối tương quan chế độ phụ cấp thâm niên công chức, viên chức nói chung, cụ thể: cán bộ, công chức các ngành Thanh tra, Kiểm sát, Kiểm toán, Tòa án, Kiểm lâm, Thi hành án dân hưởng phụ cấp thâm niên từ ngày 01/01/2009 (theo Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ), cán bộ, công chức ngành này đã nghỉ hưu từ ngày 31/12/2008 trở về trước không được tính hưởng PCTN lương hưu và cũng không có khoản trợ cấp nào Với sở nêu trên, Ban soạn thảo xây dựng phương án trợ cấp lần, tiền, việc xác định mức trợ cấp dựa trên thời gian giảng dạy nghỉ hưu không có phụ cấp thâm niên và nhà giáo có thời gian dạy không hưởng phụ cấp thâm niên ít có mức trợ cấp thấp hơn; phương án này có hạn chế là mức trợ cấp đồng chưa ghi nhận quá trình công tác, trình độ đào tạo, phấn đấu nhà giáo có xem xét các nhà giáo đã nghỉ hưu hưởng mức lương hưu thấp (là giáo viên mầm non, tiểu học), cụ thể: + Các nhà giáo đã nghỉ hưu từ 01/1994 đến 12/1998, số tiền trợ cấp là 2.000.000đ/người + Các nhà giáo đã nghỉ hưu từ 01/1999 đến 12/2003, số tiền trợ cấp là 3.000.000đ/người + Các nhà giáo đã nghỉ hưu từ 01/2004 đến 5/2011, số tiền trợ cấp là 3.500.000đ/người Dự toán ngân sách chi cho chế độ này theo các mức trên, khoảng565 tỷ đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (3) THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /2012/QĐ-TTg Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Dự thảo QUYẾT ĐỊNH Quy định chế độ trợ cấp nhà giáo đã nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Nghị quyết số 21/2011/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2011 chất vấn và trả lời chất vấn kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu Điều Phạm vi và đối tượng áp dụng Quyết định này quy định chế độ trợ cấp nhà giáo đã nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu Đối tượng áp dụng là các nhà giáo đã giảng dạy, giáo dục các sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là sở giáo dục công lập), hưởng lương hưu và định nghỉ hưu có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1994 đến ngày 01 tháng năm 2011 Điều Điều kiện tính hưởng Nhà giáo thuộc đối tượng quy định Quyết định này hưởng chế độ trợ cấp có đủ các điều kiện sau: Có thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục từ đủ 05 năm trở lên; Đang trực tiếp tham gia giảng dạy, giáo dục các sở giáo dục công lập trực tiếp tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm các sở giáo dục nghề nghiệp và các sở giáo dục đại học công lập thì nghỉ hưu (4) Điều Mức trợ cấp Nhà giáo thuộc đối tượng và đủ điều kiện tính hưởng quy định Quyết định này (sau đây gọi tắt là đối tượng hưởng trợ cấp), trợ cấp lần tiền, cụ thể sau: Quyết định nghỉ hưu có hiệu lực khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1994 đến ngày 31 tháng 12 năm 1998, mức trợ cấp là 2.000.000 đồng Quyết định nghỉ hưu có hiệu lực khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến ngày 31 tháng 12 năm 2003, mức trợ cấp là 3.000.000 đồng Quyết định nghỉ hưu có hiệu lực khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 đến ngày 01 tháng năm 2011, mức trợ cấp là 3.500.000 đồng Điều Hồ sơ, trình tự xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp Hồ sơ xét trợ cấp, gồm: a) Đơn đề nghị đối tượng hưởng trợ cấp (Mẫu I); b) Bản (kèm chính để đối chiếu), gồm: - Quyết định nghỉ hưu; - Sổ Bảo hiểm xã hội các giấy tờ, tài liệu có xác nhận, đóng dấu quan, tổ chức quản lý, chủ quản công tác, đó có ghi rõ thời gian giảng dạy, giáo dục đối tượng hưởng trợ cấp; c) Danh sách đối tượng hưởng trợ cấp (Mẫu II) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) nơi trả lương hưu hàng tháng cho đối tượng hưởng trợ cấp lập Trình tự xét duyệt: a) Ngay sau Quyết định này có hiệu lực thi hành, Uỷ ban nhân dân cấp xã niêm yết, phổ biến cho các nhà giáo hưởng lương hưu xã biết; b) Trong vòng 60 ngày làm việc, kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực thi hành, đối tượng hưởng trợ cấp viết đơn đề nghị (Mẫu I), và nộp kèm Hồ sơ xét hưởng trợ cấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trả lương hưu hàng tháng; c) Trong vòng 45 ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn nộp đơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đối chiếu, rà soát và lập danh sách các đối tượng đề nghị hưởng trợ cấp (mẫu II), kèm hồ sơ xét trợ cấp, gửi quan bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là quan bảo hiểm xã hội cấp huyện); (5) d) Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp xã, quan bảo hiểm xã hội cấp huyện hoàn thành việc xét duyệt, lập dự toán kinh phí (Mẫu III) gửi quan bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh); e) Trong vòng 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện, quan bảo hiểm xã hội cấp tỉnh tổng hợp, lập dự toán kinh phí (Mẫu IV) gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam để tổng hợp gửi Bộ Tài chính xét cấp kinh phí Điều Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí chi trả trợ cấp theo quy định Quyết định này ngân sách nhà nước cấp và thực theo phân cấp quản lý hành Điều Hiệu lực và trách nhiệm thi hành Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm chỉ đạo triển khai thực việc xét duyệt, tiếp nhận kinh phí và chi trả trợ cấp cho các đối tượng theo quy định Quyết định này, toán kinh phí với Bộ Tài chính và tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực hiện./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu Văn thư THỦ TƯỚNG Mẫu I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (6) ĐƠN ĐÊ NGHỊ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO ĐÃ NGHỈ HƯU CHƯA ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP THÂM NIÊN TRONG LƯƠNG HƯU (Kèm theo Quyết định số Kính gửi: - /2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn Bảo hiểm xã hội quận/huyện/thành phố/thị xã (nơi trả lương hưu hàng tháng) - Họ và tên (1): - Ngày tháng năm sinh: ; Giới tính: Nam (Nữ) - Nơi cư trú (nơi thường trú tạm trú): …………………… - Tổng thời gian đã trực tiếp tham gia giảng dạy, giáo dục các sở giáo dục (2): - Số sổ BHXH: (nếu có)……… Có Quyết định nghỉ hưu để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí cấp thẩm quyền kể từ ngày ….tháng…năm… Đề nghị hưởng chế độ trợ cấp theo quy định Quyết định số /2012/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ nhà giáo nghỉ hưu chưa hưởng chế độ phụ cấp thâm niên lương hưu Xác nhận UBND xã/phường/thị trấn (3) , ngày tháng năm TM UBND xã CHỦ TỊCH Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (cam đoan chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung đã kê khai, Ký, ghi rõ họ, tên) (1) Ghi họ, tên theo sổ bảo hiểm xã hội và định nghỉ hưu; (2) Ghi cụ thể thời gian đã giảng dạy, giáo dục tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí (từ tháng…năm…đến tháng…năm…) và tên sở giáo dục đã công tác trước nghỉ hưu trí (3) Chủ tịch UBND (cấp xã) xác nhận: Thời gian đã trực tiếp giảng dạy, giáo dục tính hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hưu trí là…năm…tháng; Mẫu II ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN (7) BÁO CÁO DANH SÁCH NHÀ GIÁO NGHỈ HƯU ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP NĂM (Kèm theo Quyết định số S Họ và tên T Ngày tháng năm sinh Số sổ BHXH (nếu có) T /2012/QĐ-TTg ngày Ngày, tháng, năm nghỉ hưu tháng Nơi nhận lương hưu năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Tổng số năm, tháng đã trực tiếp tham gia giảng dạy, giáo dục (trước nghỉ hưu) Số kinh phí trợ cấp nhận Ghi chú Tổng cộng …ngày…… tháng……năm…… TM UBND (cấp xã ) CHỦ TỊCH NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu III BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN/HUYỆN/TP/THỊ XÃ BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ CHI TRẢ TRỢ CẤP NHÀ GIÁO NGHỈ HƯU NĂM (8) (Kèm theo Quyết định số /2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) TT Tên đơn vị xã/phường/ thị trấn Số người hưởng trợ cấp Tổng kinh phí chi trả trợ cấp Ghi chú Cộng NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, ghi rõ họ tên) .…ngày…… tháng……năm…… BẢO HIỂM XÃ HỘI (cấp huyện) GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (9) Mẫu IV BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH/TP BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ CHI TRẢ TRỢ CẤP NHÀ GIÁO NGHỈ HƯU NĂM (Kèm theo Quyết định số /2012/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) TT Tên đơn vị quận, huyện, TP, Thị xã Số người hưởng trợ cấp Tổng kinh phí chi trả trợ cấp Ghi chú Cộng NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, ghi rõ họ tên) .…ngày…… tháng……năm…… BẢO HIỂM XÃ HỘI (cấp tỉnh) GIÁM ĐỐC (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (10) (11)