a/ Dây sắt dược cắt nhỏ thành từng doạn và tán thành dinh b/ Vành xe dạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu dỏ c/ Hoà tan Axít Axê tích vào nước duợc dung dịch Axít Axê tich loãn[r]
(1)Ngân Hàng Câu hỏi Hóa học Tiết 2: Câu 1: (Kiến thức tuần 1, nắm hóa học là gì, thời gian làm bài phút)(0,5 đ) Trong số các câu sau, câu nào đúng nói khoa học hóa học? A, Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí chất B, Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hóa học chất C, Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi và ứng dụng chúng Đáp án: C Tiết 3: Câu (Kiến thức đến tuần 2,bài tập vận dụng thời gian làm bài phút) (2 đ) Hãy đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng ) các câu hỏi sau: a, Than chì là chất dùng làm lõi bút chì b, Dây điện làm đồng bọc lớp chất dẻo c, Xe đạp chế tạo từ sắt, nhôm, cao su Đáp án - Chất là: Than chì ; đồng; sắt, nhôm, cao su - Vật thể là: bút chì;Dây điện ; Xe đạp Tiết 4: Câu 1.(Kiến thức đến tuần 2, bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút)(0,5 đ) Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A, Bột đá vôi và muối ăn B, Cát và Muối ăn C, Đường và Muối ăn C, Giấm ăn và Rượu Đáp án: B Câu 2: (Kiến thức đến tuần 2,nhận biết, thời gian làm bài phút)(0,5 đ) Cách hợp lý để tách Muối từ nước biển là: A, Lọc B, Bay C, Chưng cất nhiệt độ khoảng 800C D, Để yên Muối lắng xuống gạn Đáp án: B Tiết 5: Câu (Kiến thức đến tuần 3,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút)(0,5 đ) Nguyên cấu tạo các hạt nào sau đây? A, Hạt Electron và Proton B, Hạt Electron và Nơtron C, Hạt Electron và Proton và Nơtron C, Hạt Proton và Nơtron Đáp án: C Câu ( điểm ) (Kiến thức đến tuần 3,bài tập vận dụng, thời gian làm bài 5phút) Căn vào tính chất nào mà : a/ Đồng , nhôm dùng làm lõi dây dẫn điện, còn chất dẻo, cao su dùng làm vỏ dây dẫn điện b/ cồn dùng để đốt Đáp án: Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm( câu a giải thích đúng ý cho 0,25 điểm ) a/ - Đồng , nhôm có khả dẫn điện nên dùng làm lõi dây điện - Chất dẻo, cao su không dẫn điện nên dùng làm vỏ dây dẫn điện b/Cồn dễ cháy và cháy cho nhiệt lượng cao nên dùng làm chất đốt (2) Tiết + 7: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 3,nhận biết, thời gian làm bài 5phút)(0,5 đ) Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính đơn vị nào? A, Gam B, Kilogam C, Đơn vị cacbon (đvC) D, Cả đơn vị trên Đáp án: C Câu 2:(Kiến thức đến tuần 3,nhận biết, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại , có cùng số hat nào hạt nhân? A, Proton B, Nơtron C, Electron D, Cả hạt Đáp án: A Câu hỏi 3: ( điểm) ( Kiến thức đến tuần 3, bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút ) a/ Dùng chữ số và kí hiệu hoá học để diễn đạt các ý sau : + Năm nguyên tử ôxi - nguyên tử nhôm b/ Ccác cách viết sau ý gì? + Ag - 12 Fe Đáp án: a/ Viết đúng ý cho (0,5 điểm ) - 5O - Al b/ Nêu đúng ý ( 0,5 điểm) - Ag cho biết nguyên tử bạc - 12 Fe cho biết 12 nguyên tử sắt Tiết + 9: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 4,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Đơn chất là chất tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A, Từ nguyên tố B, Từ nguyên tố C, Từ nguyên tố D, Từ nguyên tố Đáp án: D Câu 2: (Kiến thức đến tuần 5,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Hợp chất là chất tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học? A, Chỉ có nguyên tố B, Từ nguyên tố trở nên C, Chỉ có nguyên tố D, Chỉ có nguyên tố Đáp án: B Câu 3: (Kiến thức đến tuần 5,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Phân tử khối là khối lượng phân tử tính đơn vị nào? A, Gam B, Kilogam C, Đơn vị cacbon (đvC) D, Gam Kilogam Đáp án: D Tiết 11: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 6,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút)(0,5 đ) Phân tử khối Cacbon đioxit là bao nhiêu? Biết phân tử gồm C và O A, 34 đvC B, 44 đv C C, 54 đv C C, 24 đv C Đáp án: B Câu hỏi 2:( điểm ) (Kiến thức đến tuần 6,bài tập vận dụng, thời gian làm bài 5phút) Biết 1đvc = 0,166 10-23 g Hãy cho biết khối lượng nguyên tử ôxi bao nhiêu gam? Đáp án: Tính đúng (1 điểm) Khối lượng nguyên tử O theo đơn vị gam là : (3) 16 0,166 10-23 = 2,66 10-23 (g) Tiết 12: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 6,bài tập nhận biết, thời gian làm bài 7phút)(0,5 đ) Công thức hóa học nào sau đây là khí Oxi? A, O2 B, O C, O D, Tất sai Đáp án: A Câu 2: (Kiến thức đến tuần 6,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Đâu là công thức hóa học đúng axit sunfuric? Biết phân tử có H ; S và O A, 2HS4O B, H2SO4 C, 2HSO4 C, Tất đúng Đáp án: B Câu hỏi 3: ( điểm ) (Bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút ) Biết nguyên tử R nặng gấp hai lần nguyên tử C, hãy cho biết tên và kí hiệu hoá học R Đáp án: đúng ý cho 0,5 điểm Theo bài ta có : R = 2C = x 12 = 24 = nguyên tử khối magiê Vậy nguyên tử R thuộc nguyên tố magiê có kí hiệu hoá học là Mg Tiết 13: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 7,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Nguyên tố Hi đro luôn mang hóa trị là: A, B, C, D, Đáp án : A Tiết 14: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 7,bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Hóa trị Nhôm hợp chất Al2O3 là: A, B, C, D, Đáp án : C Câu hỏi 2: (2 diểm) (Bài tập thông hiểu, thời gian làm bài phút) Công thức hoá học số hợp chất viết sau: AlCl4 ,AlNO3 ,Al2O3 ,Al2((SO4)3 Công thức nào dúng công thức nào sai ,nếu sai thì sửa lại Đáp án: +AlCl4 sai CTHH dúng là:AlCl3 ( 0,5 diểm) +AlNO3sai CTHH dúng là:Al(NO3)3 +Al2O3 dúng +Al2)((SO4)3 dúng ( 0,5 diểm) ( 0,5 diểm) ( 0,5 diểm) Tiết 15:(Kiến thức hết tuần 7, thời gian làm bài 5phút) Câu 1: Nguyên tử S có hóa trị VI phân tử chất nào sau đây? (0,5 đ) A, SO2 B, H2S C, SO3 D, CaS Đáp án: C (4) Câu hỏi (2 điểm) (Bài tập thông hiểu, vận dụng, thời gian làm bài phút) Tìm hoá trị S các hợp chất sau: a/K2S b/Cr2S3 Biết K có hoá trị I,Cr có hoá trị III Đáp án: a/Gọi hoá trị S là x: 2.I = 1.x x=II Vậy hoá trị S là : II (1diểm) b/Gọi hoá trị S là y :2.III =3y y =II Vậy hoá trị S là II (1diểm) Tiết 17: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 8, bài tập nhận biết, thời gian làm bài 5phút) (1 đ) Dấu hiệu nào là chính để phân biệt tượng hóa học với tượng vật lý? Đáp án: - Hiện tượng hóa học: Có chất tạo thành - Hiện tượng vật lý: Không có chất tạo thành mà giữ nguyên chất ban đầu Câu hỏi 2:( 2diểm):Bài tập thông hiểu, thời gian làm bài phút Hãy dâu là tượng vật lí, dâu là tượng hoá học? a/ Dây sắt dược cắt nhỏ thành doạn và tán thành dinh b/ Vành xe dạp sắt bị phủ lớp gỉ là chất màu nâu dỏ c/ Hoà tan Axít Axê tích vào nước duợc dung dịch Axít Axê tich loãng dùng làm giấm ăn d/ Để rượu nhạt lâu ngày ngoài không khí ,rượu nhạt lên men và chuyển thành giấm chua Đáp án; a,c :Là tượng vật lí ( 1diểm) b ,d Là tượng hoá học ( 1diểm) Tiết 18: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 9,Bài tập thông hiểu, thời gian làm bài 7phút) (1 đ) Phản ứng hóa học là gì? Trong phản ứng hóa học cái gì bị thay đổi? kết là gì? Đáp án: Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác Trong phản ứng hóa học có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phẩn tử khác Câu hỏi 2:(2điểm) (Bài tập thông hiểu, thời gian làm bài phút) Nếu vô ý dể giấm dổ lên gạch dá hoa( thành phần có chất Can xi Các bon nát) ta thấy có bọt khí sủi lên b/ Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hoá học sảy c/ Viết phương trình chữ phản ứng ,biết sản phẩm là các chất:Can xi A xê tát,nước và khí Các bon di ooxits Đáp án a/ Có chất khí sinh ( 1diểm) b/ Axít Axê tích +Can xi Các bon nát Can xi Axê tát + nước +khi Các bon dôxit (1diểm) Tiết 19: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 9,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Dấu hiệu nào giúp ta có thể khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra? A, Có chất kết tủa (chất không tan) B, Có chất khí thoát (sủi bọt) C, Có thay đổi màu sắc (5) D, Một các dấu hiệu trên Đáp án: D Tiết 21: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 10, bài tập dạng thông hiểu, thời gian làm bài 5phút) (0,5 đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g Cacbon, cần dùng hết 12 g khí Oxi Khối lượng Cacbonic tạo là: A, 16,2 g B, 16,3 g C, 16,4 g D, 16,5 g Đáp án: D Tiết 22: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 11, bài tâp dạng vận dụng, thời gian làm bài phút) (2 đ) Nêu các bước để lập phương trình hóa học? Cho ví dụ? Đáp an: - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng - Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố - Bước 3: Viết phương trình hóa học Ví dụ + Al + O2 -> Al2O3 + Al + 3O2 > 2Al2O3 + Al + 3O2 -> Al2O3 Tiết 23: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 12, bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1,5 đ) Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phản ứng? a, HgO > Hg + O2 b, Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O Đáp án: a, 2HgO > 2Hg + O2 2: : b, 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O : : Tiết 24; Câu 1:(Kiến thức đến tuần 12,bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + CuSO4 -> Alx(SO4)y + Cu Hãy xác định số x và y ? Đáp án: x = 2; y = Tiết 26: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 13,bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Hãy tính: a, khối lượng 1mol nguyên tử O b, Thể tích (đktc) mol phân tử CO2 Đáp án: a, Khối lượng mol nguyên tử O = 16 g b, Thể tích (đktc) mol phân tử CO2 = 22,4 l Tiết 27: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 14,bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1,5 đ) (6) Hãy tính số mol 28 g Fe và khối lượng 0,5 mol Cu? Đáp án: m 28 - Số mol 28 g Fe = = = 0,5 mol M 56 - Khối lượng 0,5 mol Cu = n x M = 0,5 x 64 = 32 g Tiết 28: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 14,bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Hãy tính thể tích (đktc) 0,25 mol CO2 Đáp án: - Thể tích CO2 (đktc) = n x 22,4l = 0,25 x 22,4 = 5,6 l Tiết 29: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 15 , bài tập vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) So sánh khí Oxi nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu lần? Đáp án: 32 d O2/kk = = 1,1 lần 29 Vậy khí Oxi nặng không khí 1,1 lần Tiết 30: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 15,bài tập dạng thông hiểu, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Thành phần phần trăm nguyên tố S và O hợp chất SO2 là: a, 30% và 70% ; b, 50% và 50% ; c, 60% và 40% Đáp án: B Tiết 31: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 16,bài tập dạng thông hiểu, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106 g, thành phần các nguyên tố: 43,4%Na; 11,3% C và 45,3% O Công thức hóa học hợp chât là: A, NaCO ; B Na2CO2 ; C, Na2CO3 ; D, NaCO3 Đáp án: C Tiết 32: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 16,dạng thông hiểu, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Cho 28 g Fe tác dụng với khí Oxi nhiệt độ cao Khôi lượng Fe3O4 thu là: A, 59 g B, 49 g C, 39 g D 29 g Đáp án: C Tiết 33: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 17,dạng thông hiểu, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Thể tích khí CO2 thu nhiệt phân 0,5 mol CaCO3 theo phương trình CaCO3 > CaO + CO2 là: A, 22,4 l B, 11,2 l C 5,6 l Đáp án: B Tiết 34: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 17,dạng thông hiểu, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) (7) Khối lượng CaO thu nhiệt phân 0,5 mol CaCO3 theo phương trình CaCO3 > CaO + CO2 là: A, 28 g B, 38 g C 48 g Đáp án: A Tiết 35: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 18,dạng vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) (2 đ) Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử và phân tử các chất sơ đồ sau: a, Al + O2 -> Al2O3 b, Fe + HCl > FeCl2 + H2 c, Al + Cl2 -> AlCl3 Đáp án: a, 4Al + 3O2 -> 2Al2O3 : : b, Fe + 2HCl > FeCl2 + H2 1: : : c, Al + 3Cl2 -> 2AlCl3 : : Tiết 37: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 19, dạng vận dụng, thời gian làm bài phút) Viết PTHH khí Oxi tác dụng với S và P nhiệt độ cao? (1 đ) Đáp án: - tác dụng với S: S + O2 > SO2 - Tác dụng vơi P: 4P + 5O2 -> 2P2O5 Tiết 38: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 19,dạng vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) (0,5 đ) Viết PTHH biểu diễn cháy Butan (C4H10) khí Oxi? Đáp án: C4H10 + 13 O2 > 8CO2 + 10 H2O Tiết 39: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 20,bài dạng nhận biết, thời gian làm bài 10 phút)(1,5 đ) Điền số chất phản ứng và số chất sản phẩm các phản ứng hóa học sau đây: Phản ứng hóa học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm 4P + 5O2 > 2P2O5 3Fe + 2O2 > Fe3O4 CaO + H2O > Ca(OH)2 Đáp án: Phản ứng hóa học 4P + 5O2 > 2P2O5 3Fe + 2O2 > Fe3O4 CaO + H2O > Ca(OH)2 Số chất phản ứng 2 Số chất sản phẩm 1 Tiết 40: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 20,bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Cho các Oxit sau: CO2; CaO; SO2 ; FeO; K2O Số lượng Oxit Bazo là: A, B, C, D, (8) Đáp án: B Tiết 41: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 21,bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Hóa chất để điều chế Oxi phòng thí nghiệm là: A, KMnO4 và H2O; B, KMnO4 và KClO3 C, KClO3 và H2O; D, H2O và Không khí Đáp án: B Tiết 42: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 21, bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Thành phần không khí là: A, 21% khí nitơ, 78% khí Oxi và 1% các khí khác B, 1% khí nitơ, 78% khí Oxi và 21% các khí khác C, 78% khí nitơ, 21% khí Oxi và 1% các khí khác Đáp án: C Tiết 44: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 22,bài dạng vận dụng, thời gian làm bài phút)(1 đ) Cho các chất có công thức sau: BaO, CO2, SO2, N2O5, CaO Đâu là Oxit Bazo? Đâu là Oxit axit? Đáp án: - Oxit bazo là: BaO, CaO - Oxit axit là: SO2, N2O5 Tiết 45: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 23,bài dạng hiểu biết, thời gian làm bài phút) (1 đ) Nêu khác phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy? Đáp án: - Phản ứng hóa hợp là có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - Phản ứng phân hủy là từ chất sinh hai hay nhiều chất mới, Tiết 47 Câu 1: (Kiến thức đến tuần 24, bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Hidro là chất khí: A, Không màu, không mùi, nhẹ không khí B, Không màu, có mùi, nhẹ không khí C, Không màu, không mùi, nặng không khí Đáp án: A Tiết 48: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 24, bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Đâu là tính chất hóa học Hidro? A, H2 + O2 > H2O B, CaO + H2O -> Ca(OH)2 C, CuO + H2 -> Cu + H2O Đáp án: A và C Tiết 49: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 25,bài dạng hiểu, thời gian làm bài phút)(0,5 đ) Phản ứng nào sau đây dùng khí Hidro điều chế kim loại nhiệt độ cao? (9) A, Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu B, HgO + H2 -> Hg + H2O C, PbO + H2 -> Pb + H2O Đáp án: B, C Tiết 50: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 25,bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Đâu là phương trình điều chế khí Hi đro phòng thí nghiệm? A, Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 B, 2H2O -> 2H2 + O2 C, 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 Đáp án: A, C Tiết 52: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 26, bài dạng vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Viết PTHH phản ứng khí H2 với CuO và FeO nhiệt độ cao? Đáp án: - Với CuO: H2 + CuO -> Cu + H2O - Với FeO: H2 + FeO > Fe + H2O Tiết 53: Câu 1:(Kiến thức đến tuần 27,, bài dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Thành phần hóa học Nước theo tỉ lệ là: A, Hai phần thể tích khí Hidro và phần thể tích khí Oxi B, Một phần khối lượng Hidro và tám phần khối lượng Oxi C, Cả A, B Đáp án: C Tiết 54: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 27,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Tính chất hóa học Nước là: A, Tác dụng với số kim loại, Oxit bazo và Oxit axit B, Chỉ tác dụng với số kim loại C, Chỉ tác dụng với số Oxit bazo và Oxit axit Đáp án: A Tiết 55: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 28,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (2 đ) Hoàn thành các phương trình phản ứng và cho biết các loại hợp chất tạo thành là axits hay bazơ ? a, K + H2O -> KOH + H2 b, Na2O + H2O -> NaOH c, SO3 + H2O -> H2SO4 d, CO2 + H2O -> H2CO3 Đáp án : a, 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (0,5 điểm) Bazơ b, Na2O + H2O -> 2NaOH (0,5 điểm) Bazơ c, SO3 + H2O -> H2SO4 (0,5 điểm) Axit d, CO2 + H2O -> H2CO3 (0,5 điểm) Axit (10) - Nếu học sinh cân đúng và xác định đúng hợp chất tạo thành là ãit hay bazơ cho 0,5 điểm/ phương trình hoá học - Nếu cân đúng xác định hợp chất sai cho 0,25 điểm ngược lại Tiết 56: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 28,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài 10 phút) (2 đ) Điền vào chỗ trống để hoàn thành và lập các phương trình sau : a, CaO + ? -> Ca(OH) b, P2O5 + H2O -> ? c, ? + H2SO4 -> FéSO4 + H2O d, ? + HCl -> CuCl2 + H2O Đáp án: a, CaO + H2O -> Ca(OH) (0,5 điểm) b, P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (0,5 điểm) c, Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O (0,5 điểm) d, Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2O (0,5 điểm) - Nếu học sinh chọn đúng chất và cân đúng cho 0,5 điểm /1 phương trình hoá học - Nếu học sinh chọn đúng chất và cân sai cho 0,25 điểm / phương trình hoá học Tiết 57: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 29,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Trong dãy các chất sau dãy nào tuần hoàn gồm a xit, dãy nào toàn là bazơ? a- KOH; NaCl;HCl b- NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 c- HCl; Ba(OH)2, CuO d- H3 PO4:H2SO4,HCl Đáp án - Yêu cầu học sinh nêu đúng : +Một dãy toàn bazơ là b, NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 (0,25đ) + Dãy toàn là axit là (d) d, H3PO4, H2SO3, HCl (0.25đ) - Nếu học sinh chọn đáp án không cho điểm Tiết 58: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 29,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít H2 và 1,68 lít O2 (đktc) Thu khối lợng nước là : a, mH2O = 0,7g b, mH2O = 0,5g c, mH2O = 0,9g Hãy chọn đáp án đúng khối lợng nớc trên Đáp án : Chọn đáp án đúng là c, mH2O = 0,9g (0,5điểm) Nếu chọn đáp án không cho điểm Tiết 60: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 30,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) 1, Dung dịch là hỗn hợp (0,25đ): a Của chất rắn nước b Của chất khí chất lỏng (11) c Đồng chất rắn và dung môi d Đồng dung môi và chất tan e Đồng các chất rắn, lỏng và khí dung môi 2, Trộn 1ml rượu etylic với 10ml nước cất Câu nào sau đây diễn đạt đúng (0,25đ) : a Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước b Chất tan là nước, dung môi là rượuetylic c Nước rượu etylic là chất tan dung môi d Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi Đáp án: e (0,25đ) a (0,25) Tiết 61: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 31,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (2 đ) Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180 Biết nhiệt độ này hoà tan hết 53g Na2CO3 250g nước thì dung dich bão hoà? Đáp án Ở 180 và 250g nước hoà tan 53 g muối 100g nước hoà tan Sg muối Na2CO3 Suy S = 53x100/250 = 21,2g 1đ 1đ Tiết 62: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 31,bài tập dạng nhận biết, thời gian làm bài phút) (0,5 đ) 1, Hãy chọn câu trả lời đúng (0,25đ): Nồng độ mol dung dịch là: a Số mol chất tan có 100g dung dịch b Số mol chất tan có 100ml dung dịch c Số mol chất tan có 1lít dung dịch 2, Tính nồng độ mol/l 800ml dung dịch có hoà tan 10,1g KNO3 (0,25 đ) a 0,125M; b 12,5M c 1,25M d 125M Đáp án c (0,25đ) a (0,25đ) Tiết 63: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 32,bài tập dạng nhận biết- vận dụng, thời gian làm bài phút) (1,5 đ) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a, 20g KCl 400g dung dịch b, 16g NaNO3 2kg dung dịch c, 45g K2SO4 1500g dung dịch Đáp án: Nồng độ phần trăm dung dịch là: a, C% = 20x100/400 = 5% b, C% = 16x100/2000 = 0,8% c, C% = 45x100/1500 = 3% 0,5đ 0,5đ 0,5đ (12) Tiết 64: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 32,bài tập dạng nhận biết- vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Nêu cách pha chế : a, 50g dung dịch MgCl2 4% b, 250g dung dịch MgSO4 0,1% Đáp án: a, Cân lấy 2g MgCl2 hoà tan với 48g nước b, Cân lấy 0,25g MgSO4 hoà tan với 249,75g nư 0.5đ 0.5đ Tiết 65: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 33,bài tập dạng nhận biết- vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Nêu cách để pha chế: a, 2lít dung dịch MgSO4 0,2M b, 50ml dung dịch KNO3 0,2M Đáp án: a, Cân lấy 48g MgSO4 đổ dần nước đạt 2lít dung dịch 0.5đ b, Cân lấy 1,01g KNO3 đổ dần nước đạt 50ml dung dịch 0.5đ Tiết 66: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 33,bài tập dạng vận dụng, thời gian làm bài 10 phút) (2 đ) Hãy tính toán và pha chế 50 g dung dịch đường có nồng độ 15% Đáp án: - Tính khối lượng đường: 15 x 50 : 100 = 7,5 g (0,5 đ) - Tính khối lượng nước cần dùng: 50 – 7,5 = 42,5 g (0,5 đ) - Tiến hành cân đường, cân nước pha chế (1 đ) Tiết 67: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 34,bài tập dạng vận dụng- thông hiểu, thời gian làm bài10 phút) (2 đ) Trình bày cách pha chế 400 g dung dịch CuSO4 4% Đáp án: - Tính khối lượng CuSO4: x 400 : 100 = 16 g (0,5 đ) - Tính khối lượng nước cần dùng: 400 – 16 = 384 g (0,5 đ) - Tiến hành cân CuSO4 , cân nước pha chế (1 đ) Tiết 68: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 34,bài tập dạng vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Hãy tính số mol và số gam chất tan có 500 ml dung dịch KNO3 2M? Đáp án: - Số mol KNO3 là: 0,5 x = (mol) - Số gam KNO3 = x 101 = 101 g (0,5 đ) (0,5 đ) (13) Tiết 69: Câu 1: (Kiến thức đến tuần 35,bài tập dạng vận dụng, thời gian làm bài phút) (1 đ) Hãy tính số gam chất tan có 400 g dung dịch CuSO4 4% ? Đáp án: - Khối lượng CuSO4 là: 400 x : 100 = 16 (g) (1 đ) (14)