1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 109: Cây tre Việt Nam (t1)

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14,71 KB

Nội dung

Nghệ thuật - Tre là cánh tay của người nông dân - Nghệ thuật hoán dụ: "cánh tay" -> sự gắn bó thân thiết với bà con, vất vả một nắng hai sương,chia ngọt sẻ bùi với con người "cánh đồng t[r]

(1)Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: 6B……………… Tiết 109+110 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Hiểu va cảm nhận giá trị cây tre và gắn bó cây tre với đời sống người Việt Nam; cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam - Nắm đặc điểm bài ký, kỹ phân tích tác phẩm văn xuôi * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - Nắm nết tác giả Thép Mới - Hiểu thêm thể loại bút kí - HS hiểu và cảm nhận giá trị nhiều mặt cây tre và gắn bó cây tre với sống dân tộc Việt Nam, cây tre trở thành biểu tượng Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ bài kí Kĩ * Kĩ bài học: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp - Đọc-hiểu văn kí đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Nhận phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận - Nhận biết và phân tích tác dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ * Kỹ sống: - Tự nhận thức: vẻ đẹp, phẩm chất cây tre - Trình bày suy nghĩ giá trị tre kỉ - Suy nghĩ giá trị nội dung và nghệ thuật văn Thái độ - Giáo dục tình yêu loài cây quê hương Phát triển lực học sinh : lực đọc- hiểu văn bản, sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo - Học sinh: ghi, sgk, soạn bài III phương pháp (2) - Vấn đáp, thuyết trình, kt động não, giảng bình, nêu, giải vấn đề, gợi mở IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) ? Cuộc sống sinh hoạt người dân trên đảo Cô Tô nhà văn Nguyễn Tuân miêu tả nào? Em có nhận xét gì sống người nơi đây? -Cuộc sống người dân trên vùng đảo Cô Tô là sống ấm no, yên vui, bình và hạnh phúc Con người luôn hòa vào cùng với thiên nhiên để làm nên tranh hoàn mĩ (giữa cảnh và người) Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Mỗi đất nước, dân tộc chọn loại cây loại hoa riêng để làm biểu tượng Mía Cu- ba, hàng bạch dương trên đất Nga lạnh lẽo, Trung Quốc với rặng liễu đỏ, dừa-Inđonễia, Bungari-xứ sở hoa hồng, Hà Lan với hoa tuylip, Nhật Bản-đất nước hoa anh đào Từ bao đời nay, đất nước và dân tộc Việt Nam đã chọn cây tre là loại cây tượng trung tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa dân tộc Tre xanh, xanh tự Tự ngàn xưa đã có bờ tre xanh Ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đạo diễn người Ba Lan Cac-men cùng các nhà làm phim Việt Nam đã dựa vào bài tùy bút Cây tre bạn đường nhà văn tiếng Nguyễn Tuân để xây dựng phim tài liệu Cây tre Việt Nam Nhà bào lừng danh Thép Mới đã viết bài kí chính luận Cây tre Việt Nam để thuyết minh cho phim này Tiết Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1(10’) - Mục đích:Giúp HS nắm kiến thức tác giả - PP: PP vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình - Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung Tác giả (3) ?) Nêu hiểu biết em tác giả GV giới thiệu thêm: - Tác giả là nhà báo, nhà văn trưởng thành từ cách mạng T8 và kháng chiến chống Pháp, Mỹ Ông đã sáng tạo khái niệm "trận Điện Biên Phủ trên không" để ca ngợi chiến công quân dân Hà Nội tháng 12/1972 - Sau Cách mạng tháng thành công, ông tiếp tục Hà Nội viết báo Năm 1972, ông là Phó Tổng biên tập báo "Nhân dân" Ông giữ chức vụ này nghỉ hưu vào năm 1988 - Sau nghỉ hưu, ông vào sống Thành phố Hồ Chí Minh và tiếp tục công tác với báo "Nhân dân" với cương vị bình luận viên cao cấp lúc qua đời vào ngày 28 tháng năm 1991 ?) Nêu xuất xứ bài kí GV: - Một tác phẩm rực rỡ các văn phẩm Thép Mới là Cây tre Việt Nam Văn phẩm này coi là áng văn hay văn chương đương đại Việt Nam, đưa vào sách giáo khoa từ sớm Suốt thập niên nay, hàng triệu học sinh các hệ thuộc lòng đoạn mở đầu thiên tráng ca này - Năm 1958, đoàn điện ảnh Ba Lan đã đến nước ta để làm phim tư liệu kháng chiến chống Pháp gian khổ và hào hùng nhân dân Việt Nam Trọng tâm phim là tìm hiểu, giới thiệu hình ảnh Việt Nam, đất nước tươi đẹp với người ngoan cường tới bạn bè giới Nhà văn Thép Mới đã phối hợp với đạo diễn Ba Lan đợt làm phim này Ông trực tiếp tham gia viết lời bình cho phim và cây tre bình dị, gần gũi đã lựa chọn làm biểu tượng cho sức sống dân tộc Việt Nam Cây tre Việt Nam đã đời hoàn cảnh - Thép Mới (1925 - 1991) tên thật là Hà Văn Lộc, quê tỉnh Nam Định - Là nhà báo xuất sắc báo chí cách mạng và kháng chiến - Văn chính luận ông sắc bén, táo bạo; kí ông giàu chất thơ Tác phẩm - Tuỳ bút "Cây tre Việt Nam" viết 1955 để bình cho phim cùng tên các nhà điện ảnh Ba-Lan - Ca ngợi kháng chiến chống Pháp dân tộc qua hình ảnh cây tre (4) ấy, vừa là thuyết minh cho phim cùng tên, vừa là tùy bút tiêu biểu cho văn phong bình luận Thép Mới, đồng thời ghi dấu số tác phẩm thành công sớm văn học cách mạng Chúng ta tìm hiểu văn phẩm này Hoạt động (24’) II Đọc, hiểu văn - Mục đích:Giúp HS nắm ND, tư tưởng Đọc, chú thích TP - PP: PPđọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, giảng bình, phân tích - Kĩ thuật động não, trình bày 1’ -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: GV nêu y/c đọc: Là bài văn xuôi chính luận giàu chất trữ tình, chất thơ -> đọc với giọng thích hợp, trầm lắng, suy tư, lúc ngào, dịu dàng, khẩn trương, sôi nổi, thủ thỉ, tâm tình, Cuối bài đọc chậm, giọng khỏe, rắn rỏi Chú ý nhấn các điệp từ, điệp ngữ - HS đọc ->GV đọc mẫu đoạn * HS giải nghĩa: nứa, trúc, mai, vầu, nhũn Thể loại, bố cục nhặn, kỉ "văn minh" "khai hoá" a) Thể loại: Bút kí ?) Văn này thuộc thể loại gì - Bút kí GV giới thiệu thể loại: Bút ký thiên ghi lại cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường các chuyến Bút ký tái người và việc cách phong phú, sinh động, qua đó biểu khá trực tiếp khuynh hướng cảm nghĩ tác giả, có màu sắc trữ tình Kết hợp linh hoạt các phương thức nghị luận, tự sự, trữ tình tùy theo độ đậm nhạt khác các b) PTBĐ: miêu tả + thuyết minh phương thức mà ta có bút ký chính luận, bút ký tùy bút v.v ?) PTBĐ chính văn là gì (5) Bài văn có chất kí chủ yếu là tuỳ c) Bố cục: đoạn bút kết hợp miêu tả, thuyết minh với trữ tình và bình luận ?) Văn chia thành đoạn? Nội dung - đoạn - Đ1: Từ đầu -> chí khí người: Cây tre có mặt khắp nơi và có phẩm chất đáng quý - Đ2: Tiếp -> Chung thuỷ: Tre gắn bó với người sống hàng ngày và lao động - Đ3: Tiếp -> chiến đấu: Tre sát cánh với người chiến đấu - Đ4: Còn lại: Tre là bạn đồng hành và tương lai GV: Đoạn có thể xem là mở bài, phác họa hình ảnh cây tre, nêu ý bao quát, đoạn 2, là thân bài, phát triển, làm rõ ý chính, đoạn là kết bài Phân tích * HS quan sát đoạn 3.1 Vẻ đẹp và phẩm chất ?) Tre có quan hệ nào với nhấn dân đáng quý cây tre và đất nước Việt Nam - Tre gắn bó lâu đời với người - Gắn bó lâu đời: dân Việt Nam + Tre là người bạn thân nông dân VN, Bạn thân nhân dân VN + Thân thuộc là tre, nứa ?) Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng dây - Điệp từ “bạn thân”: láy lại lần nhắc nhở mối liên hệ bền chặt, gắn bó sắt son, gần gũi và thân thiết GV: Biểu đầu tiên khiến cây tre có thể trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam chính chỗ nó là loài cây thân thuộc với người Việt Nam Ngay vào bài, Thép Mới đã khẳng định điều nịch Khẳng định ngày càng thuyết phục Thép Mới đưa dẫn chứng để xác minh cho quan điểm mình ?) Tìm dẫn chứng đó (6) “Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, cùng mần non mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt” ?) Đoạn ca ngợi nhiều tính chất và phẩm chất cây tre Tre có tính chất và phẩm chất đáng quý gì? Thể qua hình ảnh nào? - Tính chất: dễ trồng, mọc thẳng, dáng mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai và vững - Phẩm chất: + Thanh cao, giản dị, chí khí người ?) Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Tác dụng - Nhân hóa, -> Tre có sức sống vô cùng mạnh mẽ, dẻo dai người Việt Nam ?) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi phẩm chất tre - Điệp từ: tre nốt nhấn, luyến láy bài ca Hàng loạt động từ, tính từ sử dụng, nhằm khắc họa nhiều phẩm chất tre Có thể nói rằng, thấy loại cây nào trên đất nước ta lại hội tụ nhiều phẩm chất cao quý cây tre Và không nhiều dân tộc trên giới tập trung phẩm chất tốt đẹp dân tộc chúng ta Đoạn văn mở đấu mang tính chất miêu tả, giới thiệu nhẹ nhàng mà lắng sâu * GV: Ở phần 1, tác giả nhận định tre là người bạn thân nông dân Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam đây là tư tưởng xuyên suốt bài văn Để chứng minh cho nhận định này, tác giả đã đưa hệ thống luận điểm với nhiều dẫn chứng Luận điểm thứ đã nói phần mở đầu, gắn bó cây tre với - Tính chất: dễ trồng, mọc thẳng, dáng mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai và vững - Phẩm chất: Thanh cao, giản dị, chí khí người Bằng việc sử dụng thành công các biện pháp tu từ, tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp đơn sơ, khỏe mạnh sức sống mạnh mẽ tre – phẩm chất đáng quý người VN ta (7) người Việt Nam Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước Hơn nữa, tre ăn với người đời đời kiếp kiếp Chúng ta nghiên cứu hình ảnh gắn bó cây tre… 3.2 Hình ảnh cây tre gắn bó với người Việt Nam Đọc đoạn văn tiếp ?) Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để diễn tả a) Trong đời sống là lao động gắn bó thân thiết tre với người? sản xuất Tác dụng - Nghệ thuật nhân hoá "Trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn"-> chở che, đùm bọc người với bao tình yêu mến - Điệp từ: bóng tre Nói đến văn hóa cổ truyền dân tộc Việt nam, ko thể ko nói đến hình ảnh biểu tượng bóng tre xanh, mát rượi, phủ lên thôn làng bình yên, mái chùa rêu phong, cổ kính, cánh đồng thẳng cánh cò bay Nhớ câu hát Văn Cao, Hồ Bắc đem lại cảm giác mát mẻ, êm dịu… ?) Mở đầu văn tác giả đã đưa nhận xét: " Tre là nhân dân Việt Nam" Theo em tác giả dựa vào đâu để khẳng định - Tre cùng cây cùng họ có mặt khắp - Dưới bóng tre dựng nhà, dựng miền đất nước, lũy tre bao bọc xóm làng cửa, vỡ ruộng, khai hoang - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người - Tren ăn với người đời đời, kiếp nông dân Việt nam dựng nhà, dựng của, làm kiếp - Giúp người trăm công, nghìn ăn sinh sống và giữ gìn văn hóa việc - Tre là cánh tay người nông dân - Tre gắn bó với người thuộc lứa tuổi - Là cánh tay người nông dân sống hàng ngày (các em nhỏ chơi - Gắn bó với người từ lọt chuyền với que tre, lứa đôi nam nữ tâm lòng đến nhắm mắt xuôi tay tình bóng tre, các cụ già với điếu cày tre) ->Tóm lại, cây tre gắn bó với người từ thuở lọt lòng nằm nôi tre nhắm mắt xuôi tay trên giường tre (8) ->Các dẫn chứng đc xếp theo trình tự từ bao quát đến cụ thể và theo lĩnh vực đời sống người (lao động, sinh hoạt), khái quát lại gắn bó cây tre với đời người nông dân ?) Tại nói tre là vẻ đẹp quê hương xứ sở? Qua đây giúp em hiểu gì tác giả * GV: Màu xanh tre là màu thời gian, màu tâm hồn, màu sắc văn hoá, màu chung thuỷ Cách viết tác giả thật tài hoa Chất trữ tình, chất thơ dào dạt diễn tả tình yêu quê hương xứ sở nồng nàn tác giả ?) Tre gắn bó với người sống lao động nào? Nghệ thuật - Tre là cánh tay người nông dân - Nghệ thuật hoán dụ: "cánh tay" -> gắn bó thân thiết với bà con, vất vả nắng hai sương,chia sẻ bùi với người "cánh đồng ta quanh năm" - Trong đời sống nông nghiệp trồng lúa nước, cây tre có công dụng, làm vật liệu cho nhiều đồ dùng nhà: cái kèo, cái cột, cối xay, dụng cụ nhà nông, gắn bó vui buồn với người nông dân - Nói đến đời sống lao động vất vả người dân Việt Nam là nói đến gắn bó lâu đời với hình ảnh cối xay tre ù ù, cần cù, nhẫn nại ?) Câu văn: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay năm thóc Có cấu trúc đặc biệt ntn? Câu văn gợi cho e suy nghĩ gì - Nhịp ngắn, đặn: 3/3/4/3, vần ay láy lần  Nói cối xay tre thủ công Thép Mới gợi nhớ thời gian khổ Nhằm tạo trường liên tưởng kinh tế lạc hậu, đời sống thiếu thốn nhân dân ta sau kỷ bị Nhờ việc sử dụng nhân hóa, hoán dụ, điệp từ, đoạn văn thể gắn bó thân thiết, bình dị, thuỷ chung tre với đời sống (9) thực dân thống trị người hoàn cảnh ?) Tre sống tâm hồn người diễn tả nào - Lạt mềm khít chặt mối tình quê - Là nguồn vui tuổi thơ: que chuyền chắt - Là niềm vui tuổi già: điếu cày GV: Tre là bạn thân, là cánh tay người dân, là bạn tâm tình lứa tuổi Tre còn là dụng cụ kháng chiến gợi cho ng đọc hình dung phần nào nghèo khổ, vất vả, lam lũ, buồn nản, nặng nề ðời sống ngýời nông dân Việt Nam qua bao kỉ Hình ảnh cối xay tre thành ẩn dụ Củng cố (2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -HT: cá nhân, lớp ?) Cây tre có vẻ đẹp phẩm chất gì? -2 HS phát biểu -GV chốt ND Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài “ Cây tre Việt Nam)- tiết ( vẻ đẹp tre sống + chiến đấu + và tương lai) V Rút kinh nghiệm ================================ (10)

Ngày đăng: 05/06/2021, 04:21

w