1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyen nguoi con gai Nam Xuong Van 9

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phúc khi Trương Sinh trở về.. =>Có thể nói, Vũ Nương là một người vợ thuỷ chung, một nàng dâu hiền thảo, một người mẹ rất mực thương con, hết lòng vun đắp cho hạnh phúc gia đình...[r]

(1)(2)

I ĐỌC - TÌM HIU CHUNG

1 Tác giả

Nguyn D

+ Quê: Thanh Miện – Hải Dương.

+ Sống kỉ XVI, chế độ phong kiến lâm vào tình trạng loạn li, suy yếu.

+ Là người học rộng tài cao, làm quan sau ẩn.

- Tên: Ghi chép tản mạn câu chuyện kì lạ lưu truyền dân gian.

(3)

2 Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”

- Thể loại: truyền kì.

- Là truyện thứ 16/ 20 truyện của “Truyền kì mạn lục viết chữ Hán.

- Truyện “Chuyện người gái Nam

(4)

- Truyện truyền kỳ loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ văn học Trung Quốc

- Truyện truyền kì thường mơ

(5)

Truyền kì mạn lục xem thiên cổ kì bút (áng văn hay ngàn đời) Tác phẩm gồm 20

truyện, đề tài phong phú Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất tâm tư, tình cảm, nhận thức khát vọng

của người trí thức có lương tri trước vấn đề lớn của thời đại,

(6)

Bố cục: phần

1, Từ đầu… cha mẹ đẻ mình: Cuộc nhân Trương Sinh Vũ Nương, vẻ đẹp thủy chung hiếu thảo Vũ

Nương ngày chồng lính.

2, Tiếp… qua rồi: Nỗi oan cái chết bi thảm của Vũ Nương.

(7)

Truyện kể Vũ Nương – người gái quê Nam Xương Nàng cô gái thùy mị, nết na, “tư dung tốt đẹp” Trương Sinh mến tiếng nàng nên xin mẹ cưới làm vợ Khơng lâu sau đó,

Trương Sinh lính, để lại mẹ già vợ

mang thai Vũ Nương nhà sinh con, nuôi con, phụng dưỡng mẹ chồng chu đáo Khi mẹ

chồng mất, nàng lo ma chay với cha mẹ đẻ mình Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lời nói nên nghi ngờ vợ không chung thủy Vũ

(8)

Một đêm Trương Sinh ngồi bên đèn, đứa chiếc bóng tường bào cha – người đêm Lúc ấy, Trương Sinh

hiểu nỗi oan vợ Vũ Nương Linh Phi cứu giúp, sống thủy cung tình cờ gặp Phan Lang là người làng Khi Phan Lang trở trần

(9)

Ii Phân tích

1 Nhân vật Vũ Nương.

a) Vẻ đẹp người phụ nữ truyền thống Vũ Nương.

-Trong sống vợ chồng bình thường:

“Trương có tính đa nghi, vợ phịng ngừa q sức Nàng giữ gìn khn phép, không từng để lúc vợ chồng phải đến thất hịa”

+ Giữ khn phép.

(10)

- Khi tiễn chồng lính:

“Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ,

chỉ xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn

lường Giặc cuồng cịn lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải

xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình,

(11)

- Khi tiễn chồng lính:

+Khơng trơng mong vinh hiển mà mong chồng bình an trở về.

+Cảm thông nỗi vất vả gian nan mà chồng phải chịu đựng.

(12)

- Khi xa chồng:

+

Là người

vợ: thuỷ

chung, yêu chồng tha thiết. + Là người mẹ: hiền thục, đảm đang, tháo vát.

(13)

Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ không

phải không muốn đợi chồng về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng vui sum họp Song,

lịng tham khơng mà vận trời khó tránh Nước hết chng rền, số khí kiệt Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, con chẳng phụ mẹ.”

Lời trăng trối bà mẹ chồng thể ghi nhận nhân cách đánh giá cao cơng lao nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh

(14)(15)

1 Nhân vật Vũ Nương.

(16)

- Vì thương nhớ chồng, Vũ Nương bóng tường cha đứa bé.

- Khi trở về, nghe nói, Trương Sinh đã nghi oan cho Vũ Nương.

(17)

- Vũ Nương phân trần cho chồng hiểu lịng

(18)

* Thái độ tác giả.

-Tố cáo xã hội phong kiến “trọng nam khinh

nữ” Sự ghen tuông mù quáng người chồng vũ phu.

- Cảm thương số phận oan nghiệt người

(19)

2 Yếu tố kì ảo

-Vũ Nương Linh Phi cứu.

- Vũ Nương gặp lại chồng giải oan.

Ý nghĩa:

-Tăng sức hấp dẫn, lôi người đọc. -Thể giá trị nhân đạo sâu sắc:

+ Khẳng định thêm phẩm chất đẹp đẽ Vũ Nương.

(20)

3/.Giá trị thực giá trị nhân đạo *Giá trị thực:

-Truyện phơi bày thực chiến tranh phong kiến

-Những bất công người phụ nữ

xã hội cũ; nỗi oan khuất số phận bi thảm của họ.

*Giá trị nhân đạo:

-Khẳng định, đề cao đức hạnh, phẩm giá

người phụ nữ.

-Cảm thông với khát vọng hạnh phúc số

(21)

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:42

w