1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

HKII CO DAP AN

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định..A. Khi nói về m[r]

(1). CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ - NỘI NĂNG I.Chất rắn 1.Chất rắn: chia thành loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Chất rắn kết tinh cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học Chất vô định hình không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học 2.Tinh thể và mạng tinh thể - Tinh thể là kết cấu rắn có dạng hình học xác định - Mạng tinh thể Tinh thể là cấu trúc tạo các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với lực tương tác và xếp theo trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình oMỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh vị trí cân xác định mạng tinh thể Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh) oChuyển động nhiệt chất rắn vô định hình là dao động các hạt quanh vị trí cân oKhi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh Tính dị hướng oTính dị hướng vật thể chỗ tính chất vật lý theo các phương khác vật đó là không oTrái với tính di hướng là tính đẳng hướng oVật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng oVật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng II Biến dạng vật rắn Biến dạng đàn hồi :Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng vật rắn lúc này gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu Biến dạng vật rắn lúc này gọi là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ tính đàn hồi nó 3.Biến dạng kéo và biến dạng nén Định luật Hooke +Biến dạng kéo : Ngoại lực tác dụng làm vật dài +Biến dạng nén: ngoại lực tác dụng , vật ngăn lại + Ứng suất kéo (nén):Là lực kéo (hay nén) trên đơn vị diện tích vuông góc với lực σ= F S S (m2): tiết diện ngang F (N) : lực kéo (nén)  (N/m2, Pa) : ứng suất kéo (nén) +Định luật Hooke “Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén rắn tiết diện tỉ lệ thuận với ứng suất gây nó.” Δl lo dạng tỉ đối  F S hay : F Δl =E S lo hay :  = E. Δl l o : độ biến (2) E (N/m): suất đàn hồi +Lực đàn hồi |F dh|= E.S Δl lo hay |Fđh| = k.l  l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén) k = E.S l o : hệ số đàn hồi (độ cứng) vật (N/m) 4.Giới hạn bền - Giới hạn bền biểu thị ứng suất ngoại lực σb= Fb S (N/m2 hay Pa) b : ứng suất bền F b : Lực vừa đủ làm vật hư hỏng III Sự nở vì nhiệt vật rắn : Sự nở dài - Sự nở dài là tăng kích thước vật rắn theo phương đã chọn - Độ tăng chiều dài l = lo(t – to) –1 -1  : hệ số nở dài (K hay độ ),  phụ thuộc vào chất chất làm l0 là chiều dài t00C - Chiều dài t oC l = lo + l = lo[1 +  (t – to)] Sự nở thể tích (sự nở khối) - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước vật rắn tăng theo các phương tăng lên theo định luật nở dài, nên thể tích vật tăng lên Đó là nở thể tích hay nở khối - Thể tích vật rắn toC V = Vo + V = Vo[1 + (t – to)] –1 : hệ số nở khối (K hay độ– 1) - Thực nghiệm cho thấy  = 3 Hiện tượng nở vì nhiệt kỹ thuật - Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng lại vừa phải đề phòng tác hại nở vì nhiệt - Ứng dụng: Ứng dụng nở vì nhiệt khác các chất để tạo băng kép dùng làm rơle - Đề phòng: Ta phải chọn các vật liệu có hệ số nở dài hàn ghép các vật liệu khác Phải để khoảng hở chỗ các vật nối đầu CHƯƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 47 NGUYÊN LÝ I NHIỆTĐỘNG LỰCHỌC Nội - Nội là dạng lượng bên hệ, nó phụ thuộc vào trạng thái hệ Nội bao gồm tổng động chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên hệ và tương tác các phân tử đó - Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J) - Nội phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích hệ U = f(T, V) Hai cách làm biến đổi nội a Thực công: - Trong quá trình thực công có chuyển hóa từ dạng lượng khác sang nội b Truyền nhiệt lượng - Trong quá trình truyền nhiệt có truyền nội từ vật này sang vật khác (3) - Số đo biến thiên nội quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng Q = U - Công thức tính nhiệt lượng Q = mct Q(J) : nhiệt lượng thu vào hay tỏa m(kg) : khối lượng chất c(J/kg.K) : nhiệt dung riêng chất t(oC hay K) : độ biến thiên nhiệt độ Nguyên lý I nhiệt động lực học Nguyên lý I nhiệt động lực học là vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng vào các tượng nhiệt a Phát biểu – công thức Độ biến thiên nội hệ tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận U = Q + A Trong đó U : độ biến thiên nội hệ Q, A : các giá trị đại số b Quy ước dấu Q > : hệ nhận nhiệt lượng Q < : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > : hệ nhận công A < : hệ sinh công |A| c Phát biểu khác nguyên lý I nhiệt động lực học Q = U – A Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội hệ và biến thành công mà hệ sinh Hiện tượng mao dẫn a Quan sát tượng - Nhúng ống thủy tinh có tiết diện nhỏ hở hai đầu vào chậu nước Mực nước ống dâng lên, ống có tiết diện càng nhỏ thì nước càng dâng cao - Thay nước thủy ngân mực thủy ngân ống hạ xuống b Hiện tượng mao dẫn: Là tượng dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng bên các ống có bán kính nhỏ, vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chất lỏng ngoài c Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng mao dẫn h= 4σ ρgd  (N/m) : hệ số căng bề mặt chất lỏng  (N/m3) : khối lượng riêng chất lỏng g (m/s2) : gia tốc trọng trường d (m) : đường kính ống h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống d ý nghĩa tượng mao dẫn: Giấy thấm hút mực, mực thấm rãnh ngòi bút, bấc đèn hút dầu 5.CHÂT LỎNG 13 Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A Chiếc cốc làm thuỷ tinh B Hạt muối C Viên kim cương D Miếng thạch anh (4) 14 Vật rắn vô định hình có: A tính dị hướng B nhiệt độ nóng chảy xác định C cấu trúc tinh thể D tính đẳng hướng 15 Các vật rắn phân thành các loại nào sau đây? A Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình B Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng C Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể D Vật rắn vô định hình và vật rắn đa tinh thể 52 Một rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu lo, làm chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi rắn là : A k = S lo E B k =E .l o S S C k =E l o o D k =ES lo 53 Gọi lo là chiều dài rắn O oC, l là chiều dài t C, là hệ số nở dài Biểu thức nào sau đây đúng ? lo l= A l=lo( 1+.t) B l=lo+ .t C l=lo.t D 1+ α t C©u 291: Khi b¾n cung ngêi ta kÐo d©y cung th× c¸nh cung bÞ biÕn d¹ng: a BiÕn d¹ng kÐo BiÕn d¹ng lÖch Biến dạng đàn hồi Biến dạng dẻo C©u 292: KÐo d·n mét lß xo b»ng thÐp c¸c ®o¹n nhá cña lß xo bÞ biÕn d¹ng g×? a BiÕn d¹ng kÐo b Biến dạng đàn hồi c BiÕn d¹ng uèn d BiÕn d¹ng xo¾n C©u 293: Trªn h×nh 51.1a biÕn d¹ng cña d©y ph¬i ë chç m¾c ¸o mãc vµo lµ biÕn d¹ng: a BiÕn d¹ng kÐo b BiÕn d¹ng uèn c Biến dạng đàn hồi d BiÕn d¹ng xo¾n C©u 294: Sîi d©y thÐp nµo díi ®©y chÞu biÕn d¹ng dÎo ta treo vµo nã mét vËt nÆng cã khèi lîng 5kg (LÊy g = 10m/s2) a Sîi d©y thÐp cã tiÕt diÖn 0,05 mm2 b Sîi d©y thÐp cã tiÕt diÖn 0,10 mm2 c Sîi d©y thÐp cã tiÕt diÖn 0,20 mm2 d Sîi d©y thÐp cã tiÕt diÖn 0,25 mm2 Cho biết giới hạn đàn hồi và giới hạn bền thép là 344.106Pa và 600.106Pa Câu 295: Một sợi dây kim loại dài 1,8m có đờng kính 0,8mm Ngời ta dùng nó để treo vật nÆng VËt nµy t¹o nªn mét lùc kÐo d©y b»ng 25N vµ lµm d©y dµi thªm mét ®o¹n b»ng 1mm Suất Iâng kim loại đó là: a 8,95.1010Pa B 7,75.1010Pa C 9,25.1010Pa D 8,50.1010Pa Câu 296: Một trụ đờng kính 5cm làm nhôm có suất Iâng là E = 7.1010Pa Thanh này đặt thẳng đứng trên đế để chống đỡ mái hiên Mái hiên tạo lực nén là 3450N Hỏi độ biến dạng tỉ đối Δl l0 ( ) lµ bao nhiªu? a 0,0075% B, 0,0025% C 0,0050% D 0,0065% Câu 298: Một kim loại hình chữ nhật có đục thủng lỗ tròn Khi ta nung nóng kim loại này thì đờng kính lỗ tròn: a T¨ng lªn b Gi¶m ®i c Không đổi d Cã thÓ t¨ng hoÆc gi¶m tïy thuéc b¶n chÊt cña kim lo¹i Câu 299: Mỗi ray đờng sắt dài 10m nhiệt độ 200C Phải để khe hở nhỏ là bao nhiêu hai đầu ray để nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0C thì đủ chỗ cho gi·n ra: (với hệ số nở dài α =11.10-6 K-1) a 1,2 mm B 2,4 mm C 3,3 mm D 4,8 mm (5) Câu 300: Một ấm nhôm có dung tích 2l 20 0C Chiếc ấm đó có dung tích là bao nhiêu nó 800C? (với hệ số nở khối β =24,5.10-6 K-1) a 2,003 lÝt b 2,009 lÝt c 2,012 lÝt d 2,024 lÝt 56 Đặc tính nào đây là chất rắn đơn tinh thể ? A Đẳng hướng và nóng chảy t không xác định C Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định B Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định 57 : Chất rắn nào đây thuộc loại chất rắn kết tinh A Thuỷ tinh B Kim loại C Nhựa đường D Cao su 58 Nhiệt nóng chảy riêng chất rắn phụ thuợc yếu tố nào ? A.Nhiệt độ chất rắn và áp suấtngoài C.Bản chất chất rắn nhiệt độ ,nhiệt độ và áp suất ngoài B Bản chất và nhiệt độ chất rắn D Bản chất chất rắn 59 Tính chất nào sau đây KHÔNG liên quan đến vật rắn vô định hình? A Có tính dị hướng C Không có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có nhiệt độ nóng chảy xác định D Không có cấu trúc tinh thể 60 Tại đổ nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ? A.Vì cốc thạch anh có thành dày C.Vì thạch anh cứng thuỷ tinh B.Vì cốc thạch anh có đáy dày D.Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ thuỷ tinh 61 Công thức nào sau đây thể định luật Kêple thứ ba ? (Trong đó T là chu kỳ quay, a là bán trục lớn quỹ đạo hành tinh) a3 a2   *A T số B T số C a3.T2 = số D T3.a2 = số 62 Nguyên nhân nào sau đây gây áp suất chất khí: A Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ B Do chất khí thường có thể tích lớn *C Do chuyển động, các phân tử khí thường va chạm với và va chạm vào thành bình D Do chất khí thường đựng bình kín 63 Một bình dung tích lít chứa 7(g) khí nitơ (N2) 270C áp suất khí bình là: A 1(atm) *B 1,1(atm) C 1,2(atm) D 1,5(atm) 64 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40(cm 3) khí hyđrô áp suất 750(mmHg) và nhiệt độ 270C Thể tích lượng khí trên áp suất 720(mmHg) và nhiệt độ 170C là: A 40(cm3) B 38,9(cm3) *C 40,3(cm3) D 26,2(cm3) 65 Chọn câu đúng: Chất rắn chia thành các loại : *A Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình C Chất đơn tinh thể và chất vô định hình B Chất đơn tinh thể và đa tinh thể D Chất vô định hình và chất đa tinh thể 66 Áp suất chất lỏng độ sâu h (tính từ mặt chất lỏng) tính theo công thức là: A p = ρ gh B p = ρ gh – pa C.* p = pa + ρ gh D p= F S 67 Số phân tử (hay nguyên tử) N có khối lượng m chất tính theo công thức là: A.* N = ν NA B N= μ N m C N= m μN D N = ν m.NA (6) 68 Một lượng khí xác định thực quá trình biến đổi trạng thái biểu diễn đồ thị (hình vẽ) Nhận xét nào sau đây đúng ? p O V A p2= p3 > p1 B V 1=V >V *C T =T >T D V2 V3  V1 69 Tính dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định là tính chất : A.Chất rắn kết tinh B.Chất đa tinh thể C.Chất đơn tinh thể D.Chất rắn vô định hình 70 Chất đa tinh thể và chất đơn tinh thể có: A.Tính dị hướng B.Tính đẳng hướng C.Nhiệt độ nóng chảy xác định D.Nhiệt độ nóng chảy không xác định 71.Một ô-tô nặng chuyển động với vận tốc 36km/s thì hãm phanh sau 10s vận tốc còn 18km/h Lực hãm ô-tô có độ lớn A 2500(N) B 9000(N) C 18000(N) D 5000(N) 72 Một lắc đơn dài 2m treo vật m= 200g Kéo vật khỏi vị trí cân cho phương sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 600 thả lấy g=10m/s2 Vận tốc vật qua vị trí cân là: A 4,47(m/s) B 1,67(m/s) C 3,16(m/s) D 5,14(m/s) 73 Thả vật nặng 100g từ đỉnh dốc cao 1m nghiêng 30 động thì vận tốc vật là A 4,47(m/s) B 3,16(m/s) C 2,24(m/s) D 1,41(m/s) 74 Một tàu vũ trụ đưa vệ tinh chuyển động quanh mặt trời với bán trục lớn nhỏ bán trục lớn trái đất 1,2 lần Biết năm trái đất là 365,25 ngày thì năm vệ tinh là A 177,86 ngày B 333,43 ngày C 304,38 ngày D 438,30 ngày CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG Bài Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác đinh D Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Bài Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A Chiếc cốc thuỷ tinh B Hạt muối ăn C Viên kim cương D Miếng thạch anh Bài Khi so sánh đặc tính vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng? A Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định C Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định (7) Bài Khi nói mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A Tính tuần hoàn không gian tinh thể biểu diễn mạng tinh thể B Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử C Mạng tinh thể tất các chất có hình dạng giống D Trong mạng tinh thể, các hạt nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể Bài Các vật rắn phân thành các loại nào sau đây? A Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình B Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng C Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể D Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể Chọn cụm từ thích hợp các cụm từ sau A Tinh thể B Đơn tinh thể C Đa tinh thể D Mạnh tinh thể Điền vào chỗ trống các câu 6,7 8, và 10 cho đúng ý nghĩa vật lý Bài Vật rắn ………………………… Có tính đẳng hướng Bài Viên kim cương là vật rắn có cấu trúc ………………… Bài Mỗi vật rắn …… có nhiệt độ nóng chảy xác định Bài Nếu vật cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết cách hỗn độn, ta nói vật rắn đó là vật rắn…………… Bài 10 Các vật rắn vô định hình không có cấu trúc………………… Đáp án: 6C 7B 8A 9C 10A Bài 11 Dưới tác dụng ngoại lực, thay đổi hình dạng và kích thước vật rắn gọi là : A Biến dạng kéo B Biến dạng nén C Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo D Biến dạng Bài 12 Phát biểu nào sau đây đúng nói hệ số đàn hồi k ( hay độ cứng ) thép? ( S : tiết diện ngan, l0 độ dài ban đầu ) A Tỉ lệ thuận với S , tỉ lệ thuận với l0 B Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l0 C Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 D Tỉ lệ nghịch với S , tỉ lệ nghịch với l0 Bài 13 Một rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu l0 , làm chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) thanh? l0 B k = E S S C k = E l Sl D k = E A k = ES l0 Chọn cụm từ thích hợp các cụm từ sau: A Kéo B Nén C Cắt D Uốn Để điền vào chỗ trống các câu 14,15,1 6,1 và1 Bài 14 Một rắn bị biến dạng đầu giữ cố định, còn đầu chịu tác dụng lực vuông góc với trục làm bị cong Bài 15 Khi rắn chịu tác dụng hai lực ngược hướng làm cho các tiết diện tiếp giáp trượt song song với nhau, ta nói bị biến dạng Bài 16 Một rắn bị biến dạng cho chiều dài ( theo phương lực ) tăng còn chiều rộng ( vuông góc với phương lực ) giảm, ta nói rắn bị biến dạng Bài 17 Một rắn bị biến dạng hai đầu chịu tác dụng hai lực ngược hướng làm giảm độ dài ( theo phương lực ) và làm tăng tiết diện Bài 18 Trên thực tế, người ta thường thay đặc chịu biến dạng ống tròn, có dạng chữ I chữ T Đáp án: 14D 15C 16A 17B 18D Bài 19 Treo vật có khối lượng m vào lò xo có hệ số đàn hồi 100N/m thì lò xo dãn 10cm Khối lượng m nhận giá trị nào sau đây? A m =10g B m = 100g C m = 1kg D m = 10kg Bài 20 Một sợi dây đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm bị kéo lực 25N thì nó dãn đoạn 4mm Suất Y- âng đồng thau là : A E = 8,95 109 Pa B E = 8,95 1010 Pa C E = 8,95.1011 PaD E = 8,95 1012 Pa (8) Bài 21 Với kí hiệu : l0 là chiều dài 00C ; l là chiều dài t0C ;  là hệ số nở dài Biểu thức nào sau đây là đúng với công thức tính chiều dài l t0C? l0 A l = l0 + t B l = l0  t D l =  t Bài 22 Kết luận nào sau đây là đúng nói mối liên hệ hệ số nở khối  và hệ số nở dài  ?   3 A  =  B  =  C   D Bài 23 Với ký hiệu : V là thể tích 00C ; V thể tích t0C ;  là hệ số nở khối Biểu thức nào C l = l0 (1  t ) sau đây là đúng với công thức tính thể tích t0C? V0 D V =   t A V = V0 -  t B V = V0 +  t C V = V0 ( 1+  t ) Bài 24 Một ray dài 10m lắp lên đường sắt nhiệt độ 200C phải chừa khe hở đầu ray với bề rộng là bao nhiêu, ray nóng đến 500C thì đủ chỗ cho dãn ( Biết hệ số nở dài sắt làm ray là  = 12 10-6 k-1 ) A l = 3,6.10-2 m B l = 3,6.10-3 m C l = 3,6.10-4 m D l = 3,6 10-5 m Bài 25 Hai kim loại, Một sắt và kẽm 00C có chiều dài nhau, còn 1000C thì chiều dài chênh lệch 1mm Cho biết hệ số nở dài sắt là  = 1,14.10-5k-1 và kẽm là  = 3,4.10-5k-1 Chiều dài hai 00C là: A l0 = 0,442mm B l0 = 4,42mm C l0 = 44,2mm D l0 = 442mm Bài 26 Một cái xà thép tròn đường kính tiết diện 5cm hai đầu chôn chặt vào tường Cho biết hệ số nở dài thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2 Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C thì độ lớn lực xà tác dụng vào tường là : A F = 11,7750N B F = 117,750N C F = 1177,50 N D F = 11775N Bài 27 Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm3 thuỷ ngân 180C Biết:Hệ số nở dài thuỷ ngân là :  = 9.10-6 k-1.Hệ số nở khối thuỷ ngân là :  = 18.10-5k-1 Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích thuỷ ngân tràn là: A V = 0,015cm3 B V = 0,15cm3 C V = 1,5cm3 D V = 15cm3 Bài 28 Một hình trụ có tiết diện 25cm2 đun nóng từ t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C Hệ số nở dài chất làm và suất đàn hồi là  = 18.10-6k-1 và E = 9,8.1010N/m Muốn chiều dài không đổi thì cần tác dụng vào hai đầu hình trụ lực có giá trị nào sau đây: A.F = 441 N B F = 441.10-2 N C.F = 441.10-3 N D F = 441.10-4 N Bài 29 Điều nào sau đây là sai nói các phân tử cấu tạo nên chất lỏng? A Khoảng cách các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử B Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh vị trí cân xác định Sau khoảng thời gian nào đó , nó lại nhảy sang vị trí cân khác C Mọi chất lỏng cấu tạp từ loại phân tử D Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt các phân tử chất lỏng tăng Bài 30 Hịên tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng A Bong bóng xà phòng lơ lửng không khí B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nỗi trên mặt nước C Nước chảy từ vòi ngoài D Giọt nước động trên lá sen Bài 31 Chiều lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng : A Làm tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng B làm giảm diện tích mặt thoáng chất lỏng C Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định.D Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang Bài 32 Điều nào sau đây là sai nói lực căng bề mặt chất lỏng? (9) A Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng chất lỏng B Hệ số căng bề mặt  chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C Hệ số căng bề mặt  không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng D Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng Bài 33 Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để: A Làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển B Dẫn nước từ nhà máy đến các gia đình ống nhựa C Thấm vết mực loang trên mặt giấy giấy thấm D Chuyển chất lỏng từ bình sang bình ống xi phông Bài 34 Ống dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện: A Tiết diện nhỏ, hở hai đầu và không bị nước dính ướt B Tiết diện nhỏ hở đầu và không bị nước dính ướt C Tiết diện nhỏ, hở hai đầu D Tiết diện nhỏ, hở hai đầu và bị nước dính ướt Bài 35 Phát biểu nào sau đây là đúng nói tượng mao dẫn? A Hiện tượng mao dẫn là tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên hay hạ xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống B Hiện tượng mao dẫn xảy chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt C Hiện tượng mao dẫn xảy chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt D Cả ba phát biểu A, B , C đúng Bài 36 Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm dìm nằm ngang chậu dầu thô Khi kéo vòng dây khỏi dầu, người ta đo lực phải tác dụng thêm lực căng bề mặt là 9,2.10-3N Hệ số căng bề mặt dầu chậu là giá trị nào sau đây: A  = 18,4.10-3 N/m B  = 18,4.10-4 N/m C  = 18,4.10-5 N/m D  = 18,4.10-6 N/m Sử dụng kiện sau: Một cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt Biết bán kính cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt nước là 0,073N/m Trả lời các câu hỏi và 10 Bài 37 Khi cầu đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây: A Fmax = 4,6N B Fmax = 4,5.10-2 N C Fmax = 4,5.10-3 N D Fmax = 4,5.10-4 N Bài 38 Để cầu không bị chìm nước thì khối lượng nó phải thoả mãn điều kiện nào sau đây: A m  4,6.10-3 kg B m  3,6.10-3 kg C m  2,6.10-3 kg D m  1,6.10-3 kg Bài 39 Điều nào sau đây là sai nói đông đặc? A Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn B Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ vật không thay đổi D Nhiệt độ đông đặc các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài Bài 40 Điều nào sau đây là sai nói nhiệt nóng chảy? A Nhiệt nóng chảy vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn quá trình nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy là Jun (J) C Các chất có khối lượng thì có nhiệt nóng chảy D Nhiệt nóng chảy tính công thức Q =  m đó  là nhiệt nóng chảy riêng chất làm vật, m là khối lượng vật Bài 41 Đơn vị nào sau đây là đơn vị nhiệt nóng chảy riêng vật rắn? A Jun trên kilôgam độ (J/kg độ) B Jun trên kilôgam (J/ kg) C Jun (J) D Jun trên độ (J/ độ) Bài 42 Điều nào sau đây là đúng nói nhiệt nóng chảy riêng chất rắn? (10) A Nhiệt nóng chảy riêng chất có độ lớn nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất đó nhiệt độ nóng chảy B Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam (J/ kg) C Các chất khác thì nhiệt nóng chảy riêng chúng khác D Cả A, B, C đúng Bài 43 Tốc độ bay chất lỏng KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Thể tích chất lỏng B Gió C Nhiệt độ D Diện tích mặt thoáng chất lỏng Bài 44 Điều nào sau đây là sai nói bão hoà? A Hơi bão hoà là trạng thái cân động với chất lỏng nó B Áp suất bão hoà không phụ thuộc vào thể tích C Với cùng chất lỏng, áp suất bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng thì áp suất bão hoà giảm D Ở cùng nhiệt độ, áp suất bão hoà các chất lỏng khác là khác Bài 45 Điều nào sau đây là sai nói nhiệt hoá A Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng quá trình sôi gọi là nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi B Nhiệt hoá tỉ lệ với khối lượng phần chất lỏng đã biến thành C Đơn vị nhiệt hoá là Jun trên kilôgam (J/kg ) D Nhiệt hoá tính công thức Q = Lm đó L là nhiệt hoá riêng chất lỏng, m là khối lượng chất lỏng Bài 46 Câu nào đây là sai nói áp suất bão hoà? A Áp suất bão hoà chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ B Áp suất bão hoà phụ thuộc vào thể tích C Áp suất bão hoà nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào chất chất lỏng D Áp suất bão hoà không tuân theo định luật Bôi lơ Mari ốt Bài 47 Nếu nung nóng không khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi Bài 48 Nếu làm lạnh không khí thì: A Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm B Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm C Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng D Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm Bài 49 Kết luận nào sau đây là đúng? A Không khí càng ẩm nhiệt độ càng thấp B Không khí càng ẩm lượng nước không khí càng nhiều C Không khí càng ẩm nước chứa không khí càng gần trạng thái bão hoà D Cả kết luận trên Bài 50 Không khí 250C có độ ẩm tương đối là 70% khối lượng nước có 1m3 không khí là: A 23g C 17,5g B 7g D 16,1g Bài 51 Không khí nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C Độ ẩm tuyệt đối không khí đó là: A 30,3g/m3 C 23,8g/m3 B 17,3g/m D Một giá trị khác Bài 52 Không khí 300C có điểm sương là 250C, độ ẩm tương đối không khí có giá trị : A 75,9% C 23% (11) B 30,3% D Một đáp số khác Bài 53 Một phòng có thể tích 120m3 không khí phòng có nhiệt độ 250C, điểm sương 150C Để làm bão hoà nước phòng, lượng nước cần có là : A 23.00g C 21.6g B 10.20g D Một giá trị khác Bài 54 Một vùng không khí có thể tích 1,5.1010m3 chứa bão hoà 230C nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì lượng nước mưa rơi xuống là: A 16,8.107g C 8,4.1010kg B 16,8.1010kg D Một giá trị khác Bài 55 Áp suất nước không khí 250C là 19 mmHg Độ ẩm tương đối không khí có giá trị: A 19% C 80% B 23,76% D 68% Bài 56 Hơi nước bão hoà 20 C tách khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 270C Áp suất nó có giá trị : A 17,36mmHg C 15,25mmHg B 23,72mmHg D 17,96mmHg HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN l 19C Ta có : mg = k l  m = k g Thay số ta m = 1kg Chọn C l Fk l l 20B Ta có : Fk = k l = E.S  E = S l Thay số ta E = 8,9.1010 Pa Chọn B 21C Biểu thức : l = l0 (1  t ) Chọn C 22A Biểu thức liên hệ :  3 là đúng Chọn A 23C Biểu thức : V = V0(1 +  t ) chọn C 24B Ta có : l2 = l1(1+ t ) Suy l = l2 l1 = l1  t Thay số ta l = 3,6.10-3 m Chọn B 25D Gọi l1, l2 là chiều dài sắt và kẽm 1000C: l = l ( +  t )  l1 l0 = l  t ( ) l = l ( +  t )  l2 l0 = l  t ( ) Lấy (2) (1) theo vế ta có : l2 l1 = l0  t - l0  t = l0t(    ) l  l1  l0 = (   )t = 442 mm Chon D 26B Khi nhiệt độ tăng thêm t = 250C thì xà dãn dài thêm đoạn: l = l l0 = l0  t Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu lực nén (bằng chính lực xà tác l dụng vào tường) là F = k l = E.S l Thay số ta : F = 117,750N Chọn B 27B Độ tăng thể tích thuỷ ngân là V2   2Vt Độ tăng dung tích bình chứa là V1 3 V t (12) Thể tích thuỷ ngân tràng V V2  V1 = (   3 ) V t Thay số ta V = 0,15 cm3 Chọn B l 28C Thanh chịu biến dạng nén, theo định luật Húc ta có F = E.S l Khi đun nóng chiều dài đồng thau tăng lên: l = l2 l1 = l0  (t2 t1 ) SE  F = l l0  t Thay số ta F = 441 36.Chu vi vòng dây : l =  d = 3,14 = 0,25m F  2l Hệ số căng bề mặt dầu là -3 Thay số ta  = 18,4.10 N/m Chọn A 37 Lực căng bề mặt tác dụng lên cầu : F =  l F đạt cực đại l =  r (chu vi vòng tròn lớn nhất)  Fmax=   r Thay số ta Fmax= 46.10-4 N Chọn D 38 Quả cầu không bị chìm trọng lượng P = mg nó nhỏ lực căng cực đại: mg  Fmax  m  4,6.10-3 kg Chọn A 40 Độ ẩm cực đại 250C : A = 23g/m3 Độ ẩm tương đối : f = 70% = 0,7 Độ ẩm tuyệt đối : a = f A = 0,7 23 = 16,1 g/m3 Trong 1m3 không khí có 16,1 g nước Chọn D 51 Độ ẩm tuyệt đối không khí độ ẩm cực đại điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3 Chọn B 52.Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại điểm sương 250C : 23g/m3 Độ ẩm cực đại 300C : A = 30,3g/m3 23 a Độ ẩm tương đối : f = A = 30,3 = 0,759 = 75,9% Chọn A 53 Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại điểm sương 150C a = 12,8 g/m3 Độ ẩm cực đại 250C : A = 23g/m3 Để làm bão hoà nước phòng cần lượng nước là : ( 23 12,8 ) x 120 = 1224g Chọn D 54 Không khí chứa nước bão hoà, có độ ẩm cực đại : A1 = 20,6 g/m3 Ở nhiệt độ 100C độ ẩm cực đại là : A2 = 9,4 g/m3  Khi nhiệt độ hạ thấp tới 100C thì khối lượng nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống là: ( 20,6 9,4 ) x 1,5 1010 = 16,8 1010g = 16,8.107kg Chọn A 55 Ở 250C : pbh = 23,76mmHg (tra bảng đặc tính nước bão hoà)  Độ ẩm tương đối không khí : p 19 f = pbh = 23,76 = 0,7996 80% Chọn C 56 Hơi nước bão hoà nhiệt độ t1 = 200C có áp suất p1= 17,54mmHg (13) Hơi bão hoà tách khỏi chất lỏng nung nóng đẳng tích biến thành khô tuân theo định luật Sác Lơ: Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối p T2 T2  p1 T  p = p T1 T1 = 20 + 273 = 2790K ; T2 = 27 + 273 = 3000K Thay số ta có : p2 = = 17,96mmHg Chọn D (14) (15)

Ngày đăng: 04/06/2021, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w