2.upload.123doc.net Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt là saccarozơ, mantozơ, etanol và fomanđehit, người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào đây.. Dung dịch Br[r]
(1)Chương 1: ESTE - LIPIT 1.1 Công thức cấu tạo nào sau đây là của este? A CH3COOH B CH3COOCH3 C CH3COCl D CH3CHO 1.2 Công thức nào sau đây của este đơn chức chưa no, mạch hở? A C4H8O2 B C5H8O2 C C5H12O2 D C5H8O 1.3 Este tạo axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là: A CnH2nO2 B CnH2n+2O2 C CnH2n+2O4 D CnH2nO4 1.4 Công thức nào sau đây có thể dùng cho este đon no mạch hở? A CnH2nO2 B CnH2n+2O2 C CnH2n-2O2 D CnH2nO 1.5 Công thức phân tử tổng quát của este đơn chức tạo axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức no có dạng: A CnH2n-6O2 (n≥6) B CnH2n-8O2 (n≥7) C CnH2n-4O2 (n ≥6) D CnH2n-8O2 (n ≥8) 1.6 Công thức phân tử nào sau không thể là của este? A.C3H6O2 B.C4H6O2 C C4H10O2 D C5H8O4 1.7 Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của ? A ; B ; C ; D 1.8 Có bao nhiêu este mạch hở có CTPT C4H6O2 là đồng phân cấu tạo của nhau? A B C D 1.9 Tổng số chất hữu mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là (A-2010) A B C D 1.10 Este isobutyl axetat có công thức cấu tạo nào sau đây? A (CH3)2CH-OOC-CH3 B (CH3)2CH-CH2-COO-CH3 C CH3-CH2-CH(CH3)-OOC-CH3 D (CH3)2CH-CH2-OOC-CH3 1.11 Hợp chất X có CTCT : CH3-OOC-CH2-CH3 Tên của X là A etyl axetat B metyl propionate C metyl axetat D propyl axetat 1.12 Xác định nhận xét nào không đúng về tính chất của este các nhận xét sau: A Hầu hết mùi thơm của hoa là este B Các este thường là chất lỏng nhẹ nước, có mùi thơm C Este tan nước vì nó tạo liên kết hidro với nước D Este có khả hòa tan nhiều chất hữu khác 1.13 Để tách etyl axetat khỏi hỗn hợp với axit axetic và ancol etylic, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A Chiết B hóa học C Chưng cất D Lọc và kết tinh lại 1.14 Cho các chất sau: C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 Dãy chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là A C2H5OH> CH3COOH> CH3COOC2H5 B.CH3COOC2H5 > CH3COOH> C2H5OH C CH3COOH >C2H5OH> CH3COOC2H5 D CH3COOH> CH3COOC2H5 > C2H5OH 1.15 Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH; CH3COOCH3; HCOOCH3; C2H5COOH; C3H7OH Trường hợp nào sau đây đúng: A HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH B CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH C C2H5COOH< CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 D HCOOCH3< CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH 1.16 Este nào đây có mùi chuối chín? A isoamyl axetat B isoamyl fomat C amyl propionat D amyl axetat 1.17 Xếp theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất: C2H5OH (1); HCOOCH3 (2); CH3COOH (3) A < < B < < C < < D < < Este: Phản ứng thủy phân môi trường axit 1.18 Đun nóng este với dung dịch axit loãng thì dung dịch phản ứng có sản phẩm nào? A Este và nước B Este, ancol và nước (2) C Este, axit, ancol D Este, axit, ancol và nước 1.19 Một hợp chất hữu X có CTPT C4H8O2 Thủy phân X môi trường axit thu sản phẩm hữu Đốt cháy hoàn toàn sản phẩm này thấy cho cùng lượng khí CO2 Công thức cấu tạo của X là A CH3COOCH2CH3 B CH3CH2COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 1.20 Este nào sau đây thủy phân thu anđehit? A CH3COOCHClCH3 B CH3COOCH=CHCH3 C CH2=CHCOOCH3 D Cả A và B Este: Phản ứng thủy phân môi trường kiềm 1.21 So sánh phản ứng thủy phân este dd axit và dd kiềm, nhận định nào sau đây là sai: A Phản ứng thủy phân este dung dịch axit là thuận nghịch B Phản ứng thủy phân este dung dịch kiềm là chiều C Hai phản ứng thủy phân axit và kiềm đều D Phản ứng thủy phân este dung dịch kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa 1.22 Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm gọi là: A hiđrat hóa B xà phòng hóa C kiềm hóa este D đehiđrat hóa 1.23 C3H6O2 có đồng phân tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na CTCT của đồng phân đó là: A CH3COOCH3 và HCOOC2H5 B.CH3CH2COOH và HCOOC2H5 C CH3CH2COOH và CH3COOCH3 D CH3CH(OH)CHO và CH3COCH2OH 1.24 Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của có CTPT là C 4H8O2 đều tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D 1.25 Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng với dung dịch NaOH là (CĐ-2007) A B C D 1.26 Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na là (CĐ-2009) A B C D 1.27 Đun nóng chất hữu X là C 2H4O2 và Y là C3H6O2 dd NaOH đều thu muối CH 3COONa X và Y thuộc chức hóa học nào sau đây: A X là este, Y là axitcacboxylic B X và Y đều là axit cacboxylic C X và Y đều là este D X là axit cacboxylic, Y là este 1.28 Cho hợp chất hữu X có phân tử khối là 60 đvC chỉ chứa C, H, O tác dụng với cả Na và NaOH CTPT của X là: A CH3COOH B HCOOCH3 C (COOH)2 D.C2H5COOH 1.29 Số lượng đồng phân mạch hở phản ứng với NaOH ứng với khối lượng phân tử 74 đvC là: A B C D.5 1.30 Chất X có CTPT C4H8O2 Khi X tác dụng với dd NaOH sinh chất Y có công thức C 2H3O2Na Công thức cấu tạo của X là: A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H5 1.31 Thuỷ phân este X có công thức phân tử C 4H8O2 dung dịch NaOH thu hỗn hợp chất hữu Y và Z đó Z có tỉ khối so với H2 23 Tên của X là A etyl axetat B metyl axetat C metyl propionat D propyl fomiat 1.32 X có CTĐGN là CH2O X tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na CTCT của X là A CH3CH2COOH B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D HO-CH2-CHO 1.33 Cặp chất nào sau đây thỏa mãn đk cả chất đều có phản ứng tráng bạc? A CH3COOH và HCOOH B HCOOH và C2H5COOH (3) C HCOOH và HCOONa D C6H5ONa và HCOONa Este: Điều chế và ứng dụng 1.34 Chọn phát biểu không đúng phản ứng este hóa: A là phản ứng khử nước axit và ancol tạo thành este B không cần xúc tác và có tính thuận nghịch C có xúc tác axit và có tính thuận nghịch D là quá trình nghịch của phản ứng thủy phân este 1.35 Để nâng cao hiệu suất của phản ứng este hóa, ta cần: A xúc tác bazơ B xúc tác axit C tăng nhiệt độ D thêm axit hay ancol Este: Câu hỏi tổng hợp 1.36 Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng? A Este thường có mùi thơm mùi các loại quả chín B Este thường gọi theo danh pháp gốc chức C Este là sản phẩm của phản ứng ancol và axit tương ứng D Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este thực môi trường kiềm 1.37 Nhận định nào sau đây về este là sai? A Este có khả hòa tan tốt các chất hữu cơ, kế cả hợp chất cao phân tử, nên dùng làm dm B Metyl acrylat, metyl metacrylat trùng hợp thành polime dùng làm thủy tinh hữu C Một số este dùng làm chất hóa dẻo, làm dược phẩm, làm chất thơm công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm D Este có khả làm chất giặt rửa tổng hợp 1.38 Câu nào sau đây sai? A Các phản ứng thủy phân este đều là phản ứng thuận nghịch B Xà phòng hóa este no, đơn chức thu muối và ancol C Este có thể tham gia phản ứng tráng bạc D Este có thể tham gia phản ứng cộng 1.39 Este CH3COOC2H3 không phản ứng với chất nào các chất sau? A Mg(OH)2 B NaOH C Br2 D HCl 1.40 Chất X là chất không màu, không làm quì tím đổi màu, tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng với NaOH CTCT của X là gì? A HCHO B CH3COOH C HCOOCH3 D HCOOH 1.41 Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2 Nhận định nào sau đây không đúng? A X là este chưa no, đơn chức B X điều chế từ phản ứng ancol và axit tương ứng C X có thể làm mất màu nước Br2 D Xà phòng hóa cho sản phẩm là ancol và andehit 1.42 Để nhận biết các đồng phân đơn chức có ctpt C3H6O2 có thể dùng các hóa chất nào sau đây ? A Quỳ tím và AgNO3/NH3 B Quỳ tím và NaOH C Na2CO3 và NaOH D NaOH và Ag2O/NH3 A A là axtilen B B là ancol etylic C D là etilen D F là etyl axetat Chất béo: Khái niệm và tính chất vật lý 1.43 Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy là chất hữu cơ: A Khác hoàn toàn B Giống hoàn toàn C Chỉ giống về tính chất hóa học D Đều thuộc loại lipit 1.44 Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh gọi là: A lipit B protein C este D chất béo 1.45 Những phát biểu nào sau đây là không đúng ? A Chất béo không tan nước B Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu (4) C Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố D Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh 1.46 Hãy chọn nhận định đúng: A Lipit là chất béo B Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật C Lipit là este của glixerol với các axit béo D Lipit là hợp chất hữu có tế bào sống, không hoà tan nước, hoà tan các dung môi hữu không phân cực Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit 1.47 Chọn phát biểu đúng: Lipit A là chất béo (glixerit) B là dầu mỡ động vật C là este của glixerol và axit béo D bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit 1.48 Cặp axit nào sau đây đều là axit béo? A Axit stearic, axit panmitic B Axit oleic, axit pentanoic C Axit oleic, axit isovaleric D Axit linoleic, axit benzoic 1.49 Về cấu tạo, chất béo là: A trieste của monoancol béo cao và axit béo cao B este của axit béo cao và monoancol đa vòng C Trieste của glixerol và các axit béo (triglixerit) D este hỗn tạp của glixerol với axit béo và axit photphoric 1.50 Công thức nào sau đây của chất béo (glixerit)? A (C4H9COO)3C3H5 B (C17H31COO)3C3H5 C C3H5(COOC17H33)3 D C17H33(COOC3H5)3 1.51 Để đánh giá độ không no của chất béo người ta dùng chỉ số nào? A Chỉ số este B Chỉ số axit C Chỉ số iot D Chỉ số xà phòng hóa 1.52 Những phát biểu nào sau đây là không đúng? A Chất béo không tan nước B Chất béo không tan nước tan nhiều các dung môi hữu C Chất béo là este của glixerol và axit béo D Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố 1.53 Câu nào sau đây sai: A Chất béo điều kiện thường là chất rắn B Chất béo nhẹ nước C Chất béo không tan nước D Chất béo có nhiều dầu thực vật và mỡ động vật 1.54 Có thể làm sạch vết dầu lạc (dầu ăn) dính vào quần áo A nước B nước nóng C giấm ăn D xăng dầu 1.55 Chọn phát biểu không đúng: A Chất béo động vật chứa đa số gốc axit béo no, thường thể rắn B Chất béo thực vật chứa đa số gốc axit béo không no, thể lỏng C Triglixerit đều nặng nước, khó tan dung môi hữu D Triglixerit đều nhẹ nước, không tan nước Chất béo: Tính chất hóa học và ứng dụng 1.56 Mục đích của hiđro hóa chất béo lỏng là: A để sản xuất xà phòng và bơ nhân tạo B chuyển hóa thành chất béo rắn dễ bảo quản (không bị ôi) C gia tăng nguồn lượng cung cấp cho thể D cải thiện mùi vị của chất béo 1.57 Hiđro hóa hoàn toàn trilinolein ta được: A tristearin B triolein C tripanmitin D trilaurin 1.58 Muốn chuyển hóa triolein thành tristearin cần cho chất béo đó tác dụng với chất nào đây? (5) A Dung dịch NaOH, đun nóng B H2 nhiệt độ, áp suất cao, có Ni xúc tác C Dung dịch H2SO4 loãng nóng D H2, nhiệt độ phòng 1.59 Chất béo để lâu bị ôi là thành phần nào chất béo đã bị oxihoa chậm không khí? A Gốc axit no B Gốc axit không no (nối đôi C=C) C Gốc glixerol D Liện kết đôi C=O chất béo Chất giặt rửa 1.60 Hợp chất nào sau đây sử dụng làm xà phòng? A CH3(CH2)12COOK B CH3(CH2)5O(CH2)5CH3 C CH3(CH2)12COONa D A và C 1.61 Xác định nhận xét không đúng về chất giặt rửa tổng hợp các nhận xét sau? Dùng chất giặt rửa tổng hợp thì: A Gây hại cho da giặt tay B Dùng cho cả nước cứng C Không gây ô nhiễm môi trường D.Tẩy trắng và làm sạch quần áo xà phòng 1.62 Ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp là: A Bị phân huỷ vi sinh vật B Dùng với nước cứng C Không gây hại cho da D Không gây ô nhiễm môi trường 1.63 Hãy chọn khái niệm đúng : A Chất giặt rửa là chất có tác dụng giống xà phòng tổng hợp từ dầu mỏ B Chất giặt rửa là chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn C Chất giặt rửa là chất dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn D Chất giặt rửa là chất dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản ứng hoá học với các chất đó 1.64 Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A dễ kiếm B rẻ tiền xà phòng C có thể dùng để giặt rửa cả nước cứng D có khả hòa tan tốt nước 1.65 Nhược điểm lớn nhất của xà phòng là mất tính giặt rửa dùng chung với: A nước chưng cất B nước mưa, nước giếng C nước sông, ao hồ D nước máy thủy cục 1.66 Người ta có thể sản xuất xà phòng cách A thủy phân dầu mỡ động thực vật môi trường kiềm B crackinh oxi hóa parafin (dầu mỏ), trung hòa axit tạo thành C trung hòa axit hữu dung dịch bazơ mạnh D A B 1.67 Xà phòng là A muối canxi của axit béo cao B muối natri, kali của axit béo cao C muối natri, kali của axit béo cao, có thêm chất phụ gia D xà phòng là muối natri, kali của axit hữu 1.68 Ưu điểm bật của chất giặt rửa tổng hợp là: A không mất tính giặt rửa nước cứng B khả giặt rửa cao xà phòng C độ tan nước cao xà phòng D có tính thương mại cao, sản xuất không từ chất béo BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT Cacbohiđat 2.1 Cacbonhiđrat (gluxit, saccarit ) là (6) A Hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m B Hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m C Hợp chất chứa nhiều nhóm hyđroxyl và nhóm cacboxyl D Hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật 2.2 Có mấy loại cacbonhiđrat quan trọng? A loại B loại C loại 2.3 Trong các nhận xét đây, nhận xét nào đúng? A Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat B Tất cả các cacbohidrat đều có công thức chung Cn(H2O)m C Đa số các cacbohidrat có công thức chung Cn(H2O)m D Phân tử các cacbohidrat có công thức chung Cn(H2O)m 2.4 Glucozơ không thuộc loại A hợp chất tạp chức B cacbohidrat C monosaccarit 2.5 Xenlulozơ không thuộc loại A cacbohidrat B gluxit C polisaccarit 2.6 Mantozơ và tinh bột đều không thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit 2.7 Người ta còn gọi gluxit (saccarit) là cacbohiđrat vì: A gluxit là dạng hiđrat của cacbon B công thức phân tử có thể viết thu gọn Cn(H2O)m C tạo thành từ CO2 và H2O quang hợp cây xanh D đều tham gia phản ứng hiđro hóa giữ nguyên mạch cacbon 2.8 Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của (B-2009) A ancol B xeton C amin 2.9 Fructozơ thuộc loại A polisaccarit B đisaccarit C monosaccarit 2.10 Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit 2.11 Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A monosaccarit B đisaccarit C polisaccarit D loại D đisaccarit D đisaccarit D cacbohidrat D anđehit D polime D cacbohidrat D cacbohidrat Glucozơ – Fructozơ: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý 2.12 Những thí nghiệm nào chứng minh cấu tạo phân tử của glucozơ? A Phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 amoniac B Phản ứng với NaOH và với dung AgNO3 amoniac C Phản ứng với CuO và với AgNO3 amoniac D Phản ứng với Cu(OH)2 và với AgNO3 amoniac 2.13 Để chứng minh phân tử glucozơ có năm nhóm hydroxyl, cho dd glucozơ phản ứng với: A AgNO3/NH3, to B Kim loại K C Anhidricaxetic D Cu(OH)2, OH-, to 2.14 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Glucozơ và Fructozơ là đồng phân cấu tạo của B Metyl α-glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở C Trong dung dịch, glucozơ tồn tại dạng mạch vòng ưu tiên dạng hở D Có thể phân biệt glucozơ và Fructozơ phản ứng tráng bạc 2.15 Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng ba phản ứng hóa học Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh nhóm chức anđehit của glucozơ? A Oxi hóa glucozơ AgNO3/NH3 B Oxi hóa glucozơ Cu(OH)2 đun nóng o C Khử glucozơ H2/Ni, t D Lên men glucozơ xúc tác enzim (7) 2.16 Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dd glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường B Natri hidroxit D AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng 2.17 Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là: A phản ứng với Cu(OH)2 B phản ứng với [Ag(NH3)2]OH C phản ứng với H2, Ni, to D phản ứng với CH3OH/HCl 2.18 Chọn phát biểu không đúng: A glucozơ và fructozơ đều là monosaccarit B glucozơ thuộc loại polihiđroxianđehit C fructozơ thuộc loại polihiđroxixeton D glucozơ có vị fructozơ 2.19 Dùng chất nào sau đây để chứng tỏ glucozơ và fructozơ đều là poliancol? A Cu(OH)2, t0 thường B Cu(OH)2/NaOH/t0 C Dung dịch Br2 D AgNO3/NH3/t0 2.20 Để xác định cấu tạo của glucozơ chứa nhóm OH, người ta dùng phản ứng với: A [Ag(NH3)2]OH, t0 B Cu(OH)2, t0 thường C (CH3CO)2O D H2/Ni/t0 2.21 Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ dạng mạch hở? A Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan B Glucozơ có phản ứng tráng bạc C Glucozơ tạo este chứa gốc a xít CH3COOD Khi có xúc tác enzim, dung dich glucozơ lên men tạo rượu etylic 2.22 Dữ kiện thực ngiệm nào sau đây dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ dạng mạch vòng? A Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan B Glucozơ có phản ứng tráng bạc C Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác D Glucozơ tác dụng nới Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam 2.23 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A Phản ứng với Cu)2 B Phản ứng với AgNO3/NH3 o C Phản ứng với H2/Ni,t D Phản ứng với CH3OH/HCL 2.24 Đồng phân của glucozơ là A Fructozơ B Mantozơ C Xenlulozơ D Saccarozơ 2.25 Mô tả nào đây không đúng với glucozơ? A Chất rắn, màu trắng, tan nước và có vị B Còn có tên gọi là đường nho C Có mặt hầu hết các phận của cây, nhất là quả chín D Có 0,1% máu người 2.26 Glucozơ và fructozơ A đều có nhóm –CHO phân tử B đều tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 C đều bị thủy phân có xúc tác axit enzim D dung dịch tồn tại chủ yếu dạng mạch hở 2.27 Glucozơ và fructozơ tan nhiều nước là do: A hình dáng phân tử thu gọn, chủ yếu dạng vòng B có nhiều nhóm OH, tạo liên kết hiđro với nước C các liên kết phân tử đều không phân cực D phân tử không chứa nhóm nguyên tử kị nước 2.28 CHọn đặc điểm không đúng với fructozơ: A có nhiều mật ong (khoảng 40%) B có thể tham gia phản ứng tráng gương (8) C là hexozơ, đồng phân cấu tạo của glucozơ D phản ứng với dung dịch Br2 tạo axit 2.29 Dạng vòng của glucozơ A các nhóm OH đều có thể tạo ete với metanol B có thể mở vòng trở lại sau tạo metyl glicozit C tạo thành nhóm OH C6 cộng vào nhóm C=O D có hai đồng phân và tùy vị trí nhóm OH C1 vòng 2.30 Cấu tạo dạng vòng của glucozơ (công thức chiếu Haworth) có: A các nhóm OH đều cùng phía với mặt phảng vòng B nhóm OH C1 và C2 cùng phía mặt phẳng vòng C nhóm OH C1 và C2 khác phía mặt phẳng vòng D các nhóm OH luân phiên trên, mặt phẳng vòng 2.31 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Glucozơ tác dụng với nước brom B Khi glucozơ dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH C Glucozơ tồn tại dạng mạch hở và dạng mạch vòng D Ở dạng mạch hở, glucozơ có nhóm OH kề Glucozơ – Fructozơ: Tính chất hóa học 2.32 Để xác định glucozơ nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A Axít axetic B Đồng (II) oxit C Natri hiđroxit D Đồng (II) hiđroxit 2.33 Glucozơ tác dụng với tất cả chất nhóm nào sau đây? A H2/Ni, nhiệt độ; Cu(OH2); [Ag(NH3)2]OH; H2O/H+, nhiệt độ B [Ag(NH3)2]OH; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng C H2/Ni, nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; NaOH; Cu(OH)2D H2/Ni, nhiệt độ; [Ag(NH3)2]OH; Na2CO3; Cu(OH)22.34 Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây? A Glucozơ ứng với Cu(OH)2 B Glucozơ + Cu(OH)2 men C Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH D Glucozơ Etanol 2.35 phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành sản phẩm giống là A Phản ứng với Cu(OH)2 B Phản ứng tráng gương o C Phản ứng với H2/Ni, t D Phản ứng với Na 2.36 Sobit (Sobitol) là sản phẩm của phản ứng A Khử glucozơ B Oxi hóa glucozơ [Ag(NH3)2]OH C Lên men rượu etylic D Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 2.37 Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A H2/Ni, to B Dung dịch Br2 C Cu(OH)2 D [Ag(NH3)2]OH 2.38 Glucozơ không có tính chất nào sau đây? A Tính chất của nhóm anđehit B Tính chất poliol C Tham gia phản ứng thủy phân D Lên men tạo rượu etylic 2.39 Chất không có khả phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là A axit axetic B axit fomic C glucozơ D fomandehit 2.40 Trong các nhận xét đây, nhận xét nào không đúng? A Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy phản ứng tráng bạc (9) B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh sản phẩm C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng loại phức đồng D Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống 2.41 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm đun nóng cho kết tủa Cu2O B Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa glucozơ thành amonigluconat và tạo bạc kim loại C Dẫn khí hidro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh sobitol D Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH) môi trường kiềm nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2] 2.42 Fructozơ không phản ứng với: A H2/Ni, to B Cu(OH)2 C [Ag(NH3)2]OH D Dung dịch brom 2.43 Glucozơ tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH đun nóng, thu sản phẩm hữu là: A axit gluconic B axit pentahiđroxihexanoic C amoni gluconat D amoni glutaric 2.44 Glucozơ và fructozơ tạo thành sản phẩm giống với: A Cu(OH)2, t0 thường B [Ag(NH3)2]OH, t0 C H2/Ni/t D [Ag(NH3)2]OH, hay H2/Ni/t0 2.45 Từ glucozơ không thể điều chế trực tiếp: A ancol etylic, amoni gluconat B axit gluconic, sobitol C axit lactic, natri gluconat D axit glutamic, etylen glicol 2.46 Glucozơ, fructozơ không tham gia phản ứng: A este hóa ete hóa B Thủy phân và hiđrat hóa C Oxi hóa và khử D tráng gương hay tạo phức 2.47 Các chất glucozơ (C6H12O6) fomanđehit (HCHO), axetanđehit CH3CHO, fomatmetyl (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A CH3CHO B HCOOCH3 C C6H12O6 D HCHO 2.48 Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu thu hỗn hợp khí CO và nước có tỉ lệ mol là : Chất này có thể lên men rượu Chất đó là chất nào các chất sau ? A Axit axetic ; B Glucozơ ; C Saccazozơ ; D Fructozơ 2.49 Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của ; B Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ phản ứng tráng bạc ; C Trong dung dịch, glucozơ tồn tại dạng mạch vòng ưu tiên dạng mạch hở ; D Metyl - glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở Saccarozơ – Mantozơ: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý 2.50 Phân tử mantozơ cấu tạo A gốc glucozơ và gốc fructozơ B gốc fructozơ dạng mạch vòng C Nhiều gốc glucozơ D gốc glucozơ dạng mạch vòng 2.51 Chọn phát biểu đúng : Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C gốc monosaccarit A ghi theo chiều kim đồng hồ B bắt đầu từ nhóm CH2OH C bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền gốc monosaccarit D ghi monosaccarit hợp thành 2.52 Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm: A Đều lấy từ củ cải đường B Đều có “huyết ngọt” C Đều bị oxi hóa ion phức bạc ammoniac [Ag(NH3)2]OH (10) D Đều hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam 2.53 Chọn hai loại saccarit đồng phân: A glucozơ, mantozơ B glucozơ, saccarozơ C mantozơ, saccarozơ D mantozơ, fructozơ 2.54 Phân tử saccarozơ tạo nên từ: A gốc -glucozơ liên kết qua nguyên tử oxi: C1-O-C2 B gốc -glucozơ liên kết qua nguyên tử oxi: C1-O-C4 C -glucozơ và -glucozơ liên kết qua nguyên tử oxi: C1-O-C2 D -glucozơ và -glucozơ liên kết qua nguyên tử oxi: C1-O-C4 2.55 Hai gốc monosaccarit tạo nên phân tử mantozơ là: A -fructozơ và -fructozơ B -glucozơ và -fructozơ C -glucozơ và -fructozơ D -glucozơ và (hay )-glucozơ 2.56 Chọn công thức có thể dùng chung cho các đisaccarit: A CnH2nOn B CnH2n-2On-1 C Cn(H2O)m D CnH2nOm 2.57 Trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của cacbon gốc monosaccarit ghi theo: A chiều thuận kim đồng hồ, từ C liên kết với cầu nối oxi B chiều nghịch kim đồng hồ, từ C liên kết với cầu nối oxi C chiều nghịch kim đồng hồ, từ C nhánh ngoài vòng D cách đánh số của monosaccrrit tạo nên đisaccarit 2.58 Cấu tạo saccarozơ và mantozơ có điểm khác quan trọng là: A các liên kết (C1-O-C2 C1-O-C4) hai gốc monosaccarit B chỉ có mantozơ còn nhóm OH hemiaxetal, nên có thể mở vòng C tạo nên từ monosaccarit không giống D glucozơ có nhiều phân nhánh so với mantozơ 2.59 Chọn loại gluxit có độ lớn nhất: A mantozơ B saccarozơ C fructozơ D glucozơ 2.60 Saccarozơ và mantozơ A là hai đồng phân và có nguồn gốc B có thể bị thủy phân và tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/t0 C đều dễ tan nước mantozơ có vị D đều là đisaccarit chỉ mantozơ gọi là đường khử 2.61 Chọn phát biểu không chính xác: A các đisaccarit có độ gấp hai lần các monosaccarit B saccarozơ có nhiều tên khác, tùy nguồn gốc và cách kết tinh C các đisaccarit đều là chất kết tinh và tan nhiều nước D đun với axit, các đisaccarit bị thủy phân thành monosaccarit 2.62 Một hai monosaccarit tạo nên saccarozơ là -glucozơ, saccarozơ không có tính khử glucozơ vì: A không có nhóm chức tương tự glucozơ B không còn nhóm OH hemiaxetal, không thể mở vòng C không có nhóm xeton có thể đồng phân hóa thành anđehit D có cấu tạo vòng nhiều cạnh, khá bền với các chất oxi hóa 2.63 Chọn phát biểu sai: A Dung dịch saccarozơ không dẫn điện, không thể điện phân B Độ của saccarozơ kém fructozơ lớn mantozơ C Dung dịch sau thủy phân saccarozơ có thể tráng gương D Nhiệt độ nóng chảy saccarozơ nhỏ glucozơ và fructozơ (11) 2.64 Một phân tử saccarozơ có: (A-2010) A gốc -glucozơ và gốc -fructozơ B gốc -glucozơ và gốc -fructozơ C hai gốc -glucozơ D gốc -glucozơ và gốc -fructozơ Saccarozơ – Mantozơ: Tính chất hóa học 2.65 Cho các chất: 1)H2/Ni, t 2) Cu(OH)2 3) [Ag(NH3)2]OH 4) CH3COOH/H2SO4 Saccarozơ có thể tác dụng với: A 1, B 2, C 2, D 1, 2.66 Saccarozơ là đisaccarit không có tính khử, sau đun với dung dịch H 2SO4 loãng, có thể tham gia tráng gương vì: A môi trường axit gia tăng tính oxi hóa của [Ag(NH3)2]OH B môi trường axit, saccarozơ đã phân hủy tạo thành anđêhit C saccarozơ bị thủy phân thành sản phẩm tráng gương D saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ nên tráng gương 2.67 Đặc điểm giống glucozơ và saccarozơ là A Đều có củ cải đường B Đều tham gia phản ứng tráng gương C Đều hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D Đều sử dụng y học làm “huyết ngọt” 2.68 Cho chất X vào dung dịch AgNO ammoniac, đun nóng, không thấy xảy phản ứng tráng gương Chất X có thể là chất nào các chất đây? A glucozơ B fructozơ C axetaldehit D Saccarozơ 2.69 Gluxit A có thành phân khối lượng mc:mo = 9:11 Biết A không làm phai màu dd Br2 Vậy A là: A fructozơ, C6H12O6 B mantozơ, C12H22O11 C đisaccarit, C12H22O11 D monosaccarit, C5H10O5 2.70 Chọn nhóm chất đều có thể phản ứng với dung dịch Br2: A mantozơ, fructozơ B glucozơ, mantozơ C glucozơ, saccarozơ D saccarozơ, fructozơ 2.71 Saccarozơ tác dụng với anhiđrit axetic (dư) thu được: A saccarozơ pentaaxetat B saccarozơ octaaxetat C pentametyl saccarozơ D octametyl saccarozơ 2.72 Saccarozơ không tác dụng với: A H2/Ni/t0, [Ag(NH3)2]OH B Dung dịch Br2, H2SO4 C Cu(OH)2, [Ag(NH3)2]OH D (CH3CO)2O, CH3OH 2.73 Saccarozơ, mantozơ và glucozơ đều có thể tham gia phản ứng: A thủy phân axit B hiđro hóa có xúc tác Ni/t0 C oxi hóa dung dịch Br2 D este hóa với (CH3CO)2O 2.74 Xét các chất sau: saccarozơ, mantozơ, glixerol, axit fomic, glucozơ, fructozơ Số lượng chất tạo kết tủa đỏ gạch tác dụng với Cu(OH)2 NaOH đun nóng là: A B C D 2.75 Một cacbohidrat X có các phản ứng diễn theo sơ đồ đây, X không phải là: Cu ( OH )2 / OH X dung dịch xanh lam o Cu ( OH )2 / OH ,t kết tủa đỏ gạch X A.Glucozơ B Mantozơ C Saccarozơ D Frutozơ 2.76 Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: (B-2009) (12) A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ Tinh bột – Xenlulozơ: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý 2.77 Chất không tan nước lạnh là A glucozơ B tinh bột C saccarozơ D fructozơ 2.78 Qua nghiên cứu phản ứng este hóa Xenlulozơ người ta thấy gốc glucozơ (C6H10O5) có A nhóm hiđroxyl C nhóm hiđroxyl B nhóm hiđroxyl D nhóm hiđroxyl 2.79 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lược là A (C6H12O6)n- [C6H7O2(OH)3]nB (C6H10O5)n- [C6H7O2(OH)3]nC [C6H7O2(OH)3]n- (C6H10O5)nD (C6H10O5)n- [C6H7O2(OH)2]n2.80 Nhận xét đúng là: A Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ B Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ tinh bột C Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối D Xenlulozơ và tinh bột đều có PTK rất lớn, PTK của xenlulozơ lớn nhiều so với tinh bột 2.81 Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân? A Mantozơ và saccarozơ B Glucozơ và fructozơ C Tinh bột và xenlulozơ D Metyl fomat và axit axetic 2.82 Chọn câu sai: A Tinh bột là hỗn hợp hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin B Phân tử khối của amilopectin lớn của amilozơ C Amilozơ có mạch không phân nhánh, xoắn lại theo hình lò xo D Phân tử amilopectin tạo nên từ các liên kết -[1,4]-glicozit 2.83 Điểm giống hai dạng polisaccarit: amilozơ, và amilopectin của tinh bột là: A đều chức gốc -glucozơ B đều chứa gốc -glucozơ C có phân tử khối D liên kết glicozit giống 2.84 Lựa chọn các câu không đúng về tinh bột: Tạo thành từ thể động vật đồng hóa khí CO2 Có tế bào thực vật, nguồn thực phẩm dinh dưỡng Có thể dùng dịch I2 để nhận tinh bột Là polime thiên nhiên với cấu tạo không phân nhánh Thuộc loại polisaccarit và tan nhiều nước A 1, 2, B 1, 4, C 3, D 3, 4, 2.85 Công thức nào sau đây mô tả cấu tạo thu gọn của xenlulozơ? A [C6H5(OH)5]n B [C6H6O(OH)4]n C [C6H7O2(OH)3]n D [C6H8O3(OH)2]n 2.86 Tinh bột không thể kéo sợi xenlulozơ vì tinh bột có: A hai dạng amilozơ và amilopectin xếp vô trật tự B phân tử khối nhỏ nhiều lần so với xenlulozơ C mạch phân tử vòng xoắn lò xo, co cuộn lại, có dạng hạt D liên kết các gốc glucozơ kém bền so với xenlulozơ 2.87 Tinh bột và xenlulozơ khác về: A điều kiện thủy phân B hòa tan nước C mắc xích tạo nên phân tử D cấu trúc mạchphân tử 2.88 Tinh bột và xenlulozơ khác về: (13) A Sản phẩm của phản ứng thủy phân B Độ tan nước C Thành phần phân tử D Cấu trúc mạch phân tử 2.89 Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? (CD-2010) A Ancol etylic và đimetyl ete B Glucozơ và fructozơ C Saccarozơ và xenlulozơ D 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol Tinh bột – Xenlulozơ: Tính chất hóa học 2.89 Tinh bột có phản ứng hóa học với: A H2O/H+/t0, dung dịch I2 B [Ag(NH3)2]OH, H2/Ni/t0 C Cu(OH)2/NaOH/t0 D H2O/H2SO4 loãng/t0 2.90 Nhận xét nào sau đây không đúng? A Ruột bánh mì vỏ bánh B Khi ăn cơm, nếu nếu nhai kỹ thấy vị C Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xuất màu xanh D Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc 2.91 Câu nào sai các câu sau? A Không thể phân biệt mantozơ và đường nho cách nếm B Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức –CH=O C Iot làm xanh dung dịch hồ tinh bột và tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro các vòng xoắn amilozơ hấp thu iot D Có thể phân biệt mannozơ với saccarozơ phản ứng tráng gương 2.92 Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên có công chức (C6H10O5)nCO2 H 2O A Tinh bột và xenlulozơ bị đốt cháy cho tỉ lệ mol = B Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc C Tinh bột và xenlulozơ đều không tan nước D Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng môi trường axit đều thu glucozơ C2H12O6 2.93 Câu nào đúng các câu sau? Tinh bột và xenlulozơ khác về A Công thức phân tử B Tính tan nước lạnh C Cấu trúc phân tử D Phản ứng thủy phân 2.94 Khi thủy phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối cùng là A fructozơ B glucozơ C saccarozơ D mantozơ 2.95 Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A saccarozơ B Tinh bột C glucozơ D xenlulozơ 2.96 Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A H2/Ni,t0; Cu(OH)2, đun nóng B Cu(OH)2, đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3 C Cu(OH)2, đun nóng; dung dịch AgNO3/NH3 D H2/Ni, t0; CH3COOH/H2SO4 đặt t0 (14) 2.97 Cho xenlulozơ, toluen, glixerin tác dụng với HNO 3/H2SO4 đặc Phát biểu nào sau đây sai về các phản ứng này? A Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ B Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành C Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitơ dễ cháy nổ D Các phản ứng đều thuộc cùng loại phản ứng 2.98 Quá trình thủy phân tinh bột enzim không xuất chất nào đây? A Dextrin B Saccarozơ C Mantozơ D Glucozơ 2.99 Phát biểu nào đây là đúng ? A Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO B Thuỷ phân xenlulozơ thu glucozơ C Thuỷ phân tinh bột thu fructozơ và glucozơ D Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc 2.100 Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là A chúng thuộc loại cacbohiđrat B đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam C đều bị thuỷ phân dung dịch axit D đều không có phản ứng tráng bạc 2.101 Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào đây ? A HNO3 đ / H2SO4 đ/t0 B H2/Ni C Cu(OH)2 + NH3 D (CS2 + NaOH) 2.102 Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A saccarozơ B xenlulozơ C fructozơ D tinh bột 2.103 Chất lỏng hòa tan xenlulozơ là A benzen B ete C etanol D nước Svayde 2.104 Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể tham gia vào A phản ứng tráng bạc B phản ứng với Cu(OH)2 C phản ứng thủy phân D phản ứng đổi màu iot 2.105 Chọn nhận xét sai: A Thủy phân mantozơ và xenlulozơ đến cùng đều thu glucozơ B Thủy phân saccarozơ và tinh bột đến cùng đều dược glucozơ C Saccarozơ xem là đoạn mạch của tinh bột D Dung dịch sau thủy phân tinh bột cho phản ứng tráng gương 2.106 Sản phẩm thu thủy phân A tinh bột chỉ là glucozơ B xenlulozơ gồm glucozơ và fructozơ C mantozơ gồm glucozơ và fructozơ D saccarozơ hay xenlulozơ đều giống 2.107 Xenlulozơ không phản ứng với: A (HNO3 + H2SO4) đặc, t0 B H2/Ni/t0 C [Cu(NH3)4](OH)2 D (CS2 + NaOH) 2.108 Tinh bột và xenlulozơ đều không tham gia phản ứng tráng gương vì: A đều là polime có phân tử khối lớn, không tan nước B không bị thủy phân môi trường kiềm của phan ứng C các gốc glucozơ không còn nhóm OH hemiaxetal để mở vòng D mạch phân tử dài (xếp bó cuộn lại), không còn tính khử 2.109 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là (CĐ-2008) A B C D (15) 2.110 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Saccarozơ làm mất màu nước brom B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 2.111 Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với H2O (khi có mặt xúc tác, điều kiện thích hợp là ) A saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C C2H4, CH4, C2H2 D Tinh bột, C2H4, C2H2 2.112 Xenlulozơ, toluen, phenol, glixerol đều có phản ứng với HNO3 (điều kiện thích hợp), cặp hóa chất cho cùng loại phản ứng là: A Phenol và toluen B Xenlulozơ và glixerol C Xenlulozơ và toluen D A B 2.113 Thuốc thử phân biệt glucozơ và fructozơ là A [Ag(NH3)2]OH B Cu(OH)2 C Dung dịch Br2 D H2 2.114 Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch lọ trên? A [Ag(NH3)2]OH B Na kim loại C.Cu(OH)2 môi trường kiềm D Nước brom 2.115 Cho các dung dịch : Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt cả dung dịch trên ? A Cu(OH)2 ; B dd AgNO3 NH3 ; C Na kim loại ; D Nước brom 2.116 Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? A Cu(OH)2 và AgNO3/NH3; B NaOH và Cu(OH)2 ; C HNO3 và AgNO3/NH3 ; D AgNO3/NH3 và NaOH 2.117 Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó ? A Cu(OH)2 môi trường kiềm; B [Ag(NH3)2]OH; C Na kim loại; D Nước brom 2.upload.123doc.net Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt là saccarozơ, mantozơ, etanol và fomanđehit, người ta có thể dùng các hoá chất nào đây ? A Cu(OH)2/OH– B AgNO3/NH3 C H2/Ni, to D Vôi sữa 2.119 Để phân biệt dung dịch: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A Cu(OH)2/OHB Na C dd AgNO3/NH3 D CH3OH/HCl 2.120 Để phân biệt chất: hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI đựng riêng biệt lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A O3 B O2 C dung dịch I2 D dd AgNO3/NH3 2.121 Để phân biệt dung dịch của chất: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng riêng biệt lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A Cu(OH)2 B dd AgNO3 C Cu(OH)2/OH-, to D dung dịch I2 2.122 Không thẻ phân biệt glucozơ và fructozơ bằng: A [Ag(NH3)2]OH, t0 B Cu(OH)2/t0 C Dung dịch Br2 D AgNO3/NH3/t0 hay Cu(OH)2/t0 2.123 Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, etanol ta dùng thuốc thử: A [Ag(NH3)2]OH, t0 B Cu(OH)2/NaOH C Dung dịch Br2 D Na kim loại (16) 2.124 Để phân biệt các dung dịch saccarozơ, mantozơ, anđeit fomic, ancol etylic, ta có thể dùng htuốc thử sau: A Cu(OH)2/NaOH B [Ag(NH3)2]OH C Vôi sữa Ca(OH)2 D Dung dịch Br2 2.125Có thể phân biệt dung dịch saccarozơ và mantozơ bằng: A Cu(OH)2, t0 thườngB [Ag(NH3)2]OH C vôi sữa Ca(OH)2 D [Ag(NH3)2]OH hay vôi sữa 2.126 Nếu chỉ dùng Cu(OH)2, không thể phân biệt cặp dung dịch sau: A glixerol, glucozơ B saccarozơ, mantozơ C glixeranđehit, glixerol D mantozơ, glucozơ 2.127 Phân biệt các mẫu dung dịch hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ có thể dùng thuốc thử sau: A Cu(OH)2/NaOH/t0 B H2SO4 loãng/t0 C [Ag(NH3)2]OH/t0 D dung dịch iot 2.128 Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây mô tả sai? A Thêm dung dịch iot vào hồ tinh bột, xuất màu xanh tím, đun nóng, màu xanh mất, để nguội, màu xanh xuất lại B Cho dung dịch KI dư vào dung dịch FeCl3, thêm tiếp hồ tinh bột, xuất hện màu xanh tím C Đun tinh bột với H2SO4 loãng, trung hòa NaOH, thêm tiếp dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng, có Ag kết tủa D Thêm Cu(OH)2 vào dung dịch tinh bột, dung dịch có màu xanh lam, đun nóng màu biến mất và có kết tủa đỏ gạch 2.129 Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt các chất nhóm: A C3H7OH, CH3CHOB C3H5(OH)3, C12H22O11(saccarozo) C CH3COOH, C2H3COOH D.C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 2.130 Khi nào bệnh nhân truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (Còn gọi với biệt danh “Huyết ngọt”)? A Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu > 0,1% B Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu < 0,1% C Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu = 0,1% D Khi bệnh nhân có lượng glucozơ máu từ 0,1% 0,2% 2.131 Ứng dụng nào đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A Là thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B Tráng gương, tráng phích C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D Nguyên liệu sản xuất PVC 2.132 Phát biểu nào đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A Xenlulozơ dạng tre, gỗ, nứa … Làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy … B Xenlulozơ dùng làm số tơ tự nhiên và nhân tạo C Xenlulozơ là thực phẩm cho người D Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất ancol etylic 2.133 Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A đường phèn B mật mía C mật ong D.đường kính 2.134 Chọn câu sai: A Glucozơ có các phận của cây: quả, hoa, rễ, thân, lá B Máu người bình thường có hàm lượng gluxit không đổi 0,1% C Các monosaccarit có công thức chung là CnH2nOn D Fructozơ đồng phân hóa thành glucozơ môi trường kiềm 2.135 Không thuộc ứng dụng của glucozơ: (17) A tráng gương soi, ruột phích thay cho anđehit B truyền trực tiếp cho bệnh nhân để tăng nguồn dinh dưỡng C cung cấp nguồn lượng cho thể, thay cho protit D nguyên liệu sản xuất ancol etylic và tổng hợp vitamin C 2.136 Vai trò của vôi sữa và SO2 quá trình sản xuất saccarozơ từ cây mía là: A loại tạp chất khỏi dung dịch đường trước kết tinh B khử các chất oxi hóa hữu có màu khỏi dung dịch C tăng tốc độ quá trình kết tinh các tinh thể saccarozơ D vôi sữa để loại tạp chất còn SO2 để tẩy màu 2.137 Hàm lượng tinh bột cao nhất trong: A hạt gạo (tẻ, nếp) B khoai tây, khoai lang C củ mì, củ sắn D chuối xanh, quả táo 2.138 Ứng dụng nào sau đây không phải của xenlulozơ? A sản xuất tơ visco, tơ axetat B chế thuốc súng không khói C sản xuất giấy, phim ảnh D tơ polieste (lapsan) Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 1: Công thức nào đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm ( chứa vòng benzen ), đơn chức, bậc nhất? A Cn H n NH (n 6) B Cn H n1 NH (n 6) C C6 H NHCn H n1 ( n 1) D Cn H n NHCn H n (n 3) Câu 2: Cho các dd của các hợp chất sau: NH CH COOH (1); ClH N CH COOH (2); NH CH COONa (3); NH (CH ) CH ( NH ) COOH (4); HOOC (CH ) CH ( NH ) COOH (5) Các dd làm quỳ tím hoá đỏ là: A (1),(3) B (3),(4) C (2), (5) D (1), (4) Câu 3: Dãy chất nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bậc của amin? A CH 3CH NHCH , CH NH , (CH )2 NCH 2CH B C2 H NH , (CH ) CHNH , (CH )3 CNH C CH NH , CH 3CH NHCH , (CH )2 NCH 2CH CH 3CH NHCH D CH NH , (CH )2 NCH 2CH , CH N Câu 4: Số đồng phân amin bậc có công thức phân tử 11 là: A B.3 C.4 D.5 Câu 5: Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dung phản ứng: A Trùng hợp B trùng ngưng C Trung hòa D Este hóa Câu 6: Dãy gốm các chất đềucó khả làm đổi màu quỳ tím là: A C6 H 5OH , C2 H NH , CH 3COOH B CH NH , C2 H NH , CH 3COOH C C6 H NH , CH NH , C2 H NH D (C6 H )2 NH , (CH ) NH , NH 2CH 2COOH Câu 7: Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete, toluene, anilin, phenol Trong số các chất đã cho, chất có thể làm mất màu dd brom là: A toluene, anilin, phenol B Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol C Phenyl metyl ete, anilin, phenol D Phenyl metyl ete, toluen, phenol Câu 8: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit? (18) A NH 2CH 2COOH B HOOCCH 2CHNH2COOH C CH 3NHCH 2COOH D CH3CH2CONH Câu 9: Có thể tách riêng các chất từ hh lỏng gồm benzen và anilin chất nào? A.DD NaOH, dd brom B.DD HCl, dd NaOH C.H2O, dd brom D.DD NaCl, dd brom Câu 10: Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng: A.NaOH B AgNO3 / NH C Cu (OH )2 D HNO3 Câu 11: Trong các chất: metyl benzoate, natri phenolat, ancol benzylic, phenyl amoni clorua, glixerol, protein Số chất tác dụng với dd NaOH là: A.3 B C.5 D.4 C H N Câu 12: 11 có số đồng phân bậc là: A B.3 C.4 D.5 CH3CH 2CH NH CH NH Câu 13: Trong các chất: C6 H NH , CH 3CH NHCH , , chất có tính bazơ mạnh nhất là: A C6 H NH B CH NH C CH 3CH NHCH D CH 3CH 2CH NH Câu 14: Glyxin có thể tác dụng với chất nào các chất sau? KCl (1), C2 H 5OH /HCl (2), CaCO3 (3), Na2 SO4 (4), CH 3COOH (5) A (1),(2),(3) B (3),(4),(5) C (2),(3),(4) Câu 15: Công thức phân tử tổng quát amin no đơn chức mạch hở là: A Cn H 2n3N B Cn H n1NH C Cn H n1 N D (2),(3),(5) D Cn H 2n 1NH Câu 16: Cho hợp chất sau: [ CO (CH2 )4 CO NH (CH2 )6 NH ]n Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây? A Chất dẻo B cao su C tơ nilon D len Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất sau thì không thể thu sản phẩm nào đây? H2 N CH2 CO NH CH(CH3 ) CO NH CH(C6H ) CO NH CH COOH A H N CH COOH C CH 3CH(NH )COOH B C6 H5CH(NH2 )COOH D (H N)2 CHCOOH Câu 18: thuỷ phân polipeptit sau: H N CH CO NH CH(CH 2COOH) CO NH CH(CH 2C6H ) CO NH CH(CH ) COOH Số amino axit khác thu là: A B C.3 D Câu 19: Công thức cấu tạo của alanin là: A H NCH 2CH 2COOH B C6 H NH C CH3CH(NH )COOH D H N CH COOH Câu 20: Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưõng tính? A amoni axetic B axit α-glutamic C alanin D anilin Câu 21: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với: A dd KOH và dd HCl B dd KOH và CuO C dd HCl và dd Na2 SO4 D dd NaOH và dd NH Câu 22: CH3CH(NH )COOH lần lượt tác dụng với các dd chứa các chất sau: HCl, NaOH, NaCl, NH , CH 3OH , NH 2CH 2COOH Số phản ứng có thể xảy là: A B.4 C.5 D.6 (19) Câu 23: Cho dd sau: C6 H NH ( X1), CH NH (X2), H N CH COOH (X3), HOOCCH 2CH CH(NH2 )COOH (X ), H N (CH )4 CH(NH ) COOH (X ) Những dd làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là: A X1, X2 B X3, X4 C.X2, X5 D X1, X2, X3, X4, X5 Câu 24: Axit amino axetic tác dụng đựoc với tất cả các chất dãy nào sau đây? A Na, dd NaOH, dd Na2 SO4 B Cu, dd NaOH, dd HCl C Na, dd HCl, dd Na2 SO4 Câu 25: Câu nào đây không đúng? A các amin đều có tính bazơ D Na, dd HCl, dd NaOH B tính amin của tất cả các bazơ đều mạnh NH C anilin có tính bazơ yếu NH D tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H phân tử Câu 26: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là Chất gây nghiện và gây ung thư có thuốc lá là: A.Aspirin B Moocphin C Cafein D Nicotin Câu 27: Một điểm khác của protit so với lipit và glucozơ là: A protit luôn chứa nitơ B Protit có khối lưọng phân tử lớn C Protit luôn chứa chức hiđroxyl D protit luôn là chất hữu no Câu 28: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ mất nhãn Thuốc thử đẻ phân biệt chất lỏng trên là: A dd NaOH B giấy quỳ tím C dd phenolphtalein D nước brom CHƯƠNG IV: POLIME 1/ Hãu chọn phát biểu không đúng: Polime …… A đều có phân tử khối lớn, nhiều mắt xích liên kết với B có thể điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng C chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo D Đều khá bền với nhiệt dung dịch axit hay bazơ 2/ Chọn polime tổng hợp nhân tạo: xenlulozơ (1); tơ xenlulozơ axetat (2); thủy tinh hữu (3); Poli (vinylclorua) (4); Cao su cloropren (5); Polistiren (6) A 1, 3, B 1, 3, 4, C 1, 3, 4, 5, D 2, 3, 4, 5, 3/ Chọn polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: A Nhựa bakelit B Amilopectin của tinh bột C Poli (vinylclorua) D Cao su lưu hóa 4/ Điều nào sau đây không chính xác liên quan đến tính chất vật lí chung của polime? A Hầu hết các polime là chất rắn, không bay B Nhiệt độ nóng chảy không xác định, biến đổi phạm vi rộng C Đa số không tan dung môi thông thường D Hầu hết các polime không dẫn điện và rất bền nhiệt 5/ Cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là: A phân tử phải có liên kết chưa no vòng không bền B thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp C có ít nhất nhóm chức có khả tham gia phản ứng D các nhóm chức phân tử đều có chứa liên kết đôi 6/ Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là: A glyxin, axit ađipic B phenol, cloropren C benzen, xiclohexan D stiren, etylen glicol (20) 7/ Poli (vinylclorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua phản ứng: A trùng hợp B đồng trùng hợp C trùng ngưng D đồng trùng ngưng 8/ Khối lượng mol phân tử trung bình của PVC là 250.000 g/mol, hệ số polime hóa của PVC là: A 3500 B 4000 C 2500 D 3500 9/ Tơ sản xuất từ xenlulozơ là: A tơ nilon-6,6 B tơ visco C tơ tằm, tơ axetat D tơ capron, tơ enan 10/ Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A H2NCH2COOH B C2H5OH, C6H5OH C CH3COOH, HOOC-COOH D CH2=CH-COOH 11/ Clo hóa PVC thu polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích trông mạch PVC Giá trị của k là: A B C D 12/ Quá trình nào không làm thay đổi mạch polime? A poli(vinyl axetat) + NaOH; cao su isopren + HCl B tinh bột + H2O/H+ C tơ nilo-6,6 + dung dịch NaOH D polistiren đun 3000C 13/ Nhựa phenolfomanđehit điều chế cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch: A CH3CHO môi trường axit B HCHO môi trường axit C HCOOH trông môi trường axit D CH3COOH môi trường axit 14/ Công thức của monome dùng để điều chế polietilen, polibutađien, poliaminoaxetat (theo thứ tự) là: A CH2=CH2; CH3-CH=CH-CH3; H2N-CH2-CH2-COOH B CH2=CH2; CH3-CH=CH-CH3; H2N-CH2-COOH C CH2=CH2; CH3-CH=C=CH2; H2N-CH2-COOH D CH2=CH-Cl; CH3-CH=CH-CH3; CH3-CH(NH2)COOH 15/ Chọn loại tơ amit số các loại tơ sau: -(-NH(CH2)6NH-CO(CH2)4CO-)-n (1); [C6H7O2(OOC-CH3)3]n (2); -(-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)-n (3); -(-NH-(CH2)5-CO-)-n (4) A 1, B 1, C 1, 2, D 2, 16/ Xét các polime sau: -(-CH2-CH=CCl-CH2-)-n (1); -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)-n (2); -(-CH2-CH2-)-n (3); -(-NH-(CH2)5-CO-)-n (4); -(-NH-CO-NH-CH2-)-n Số polime điều chế phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp (theo thứ tự) là: A 4, 2, B 1, 3, C 1, 2, D 3, 2, 17/ Chọn phát biểu sai: Cao su thiên nhiên ……… A là polime của isopren, có cấu trúc điều hòa dạng cis B trích từ nhựa cây cao su Hevea Brasiliensis C có thể lưu hóa nhờ các liên kết đôi phân tử D có tính đàn hồi kém cao su buna 18/ Tính chất vật lí quan trọng nhất của cao su là: A Đàn hồi B Không bay C Không tan nước D Không thấm khí 19/ Cao su cloropren có thể điều chế từ: A CH2=C(CH3)-CH2Cl B CH2=CHCl-CH=CH2 C CH2=CHCl D CH2=C(CH3)COOCH3 20/ Polime tổng hợp nào sau đây điều chế không phải từ phản ứng trùng hợp trùng ngưng? A Poli(vinyl axetat) B Poli(vinyl ancol) C Poli(phenolfomanđehit) D Polime thiên nhiên 21/ Axit ađipic và hexametylen điamin tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau, tạo thành polime để sản xuất tơ: A lapsan B nilon-6,6 C nitron D nilon-6 22/ Polime có thể điều chế từ hai loại phản ứng trùng hợp và trùng ngưng là: A tơ capron B tơ nilon-6 C tơ nitron D tơ lapsan (21) BÀI TẬP CHƯƠNG: ESTE – LIPIT BÀI TẬP XÁC ĐỊNH: CTCT VÀ TÊN GỌI Câu 1: Cho 4,4 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu 4,8 gam muối Natri Công thức cấu tạo của E có thể là: A CH 3COOCH B C2 H 5COOCH C CH 3COOC2 H D HCOOC2 H Câu 2: Cho 8,6 gam este X bay thu 4,48 lit 2730C và atm Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thì thu 8,2 gam muối Công thức cấu tạo đúng của X là: A H COOCH CH CH B CH COOCH CH C H COOCH CH CH D CH COOCH CH (22) Câu 3: Cho gam este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dd NaOH 1M Tên gọi của este đó là: A etyl axetat B metyl fomiat C metyl axetat D propyl fomiat Câu 4: Cho 0,0125 mol este đơn chức M tác dụng với dd KOH dư thu 1,4 gam muối Tỉ khối của M CO2 M có công thức cấu tạo là: A C2 H 5COOCH B CH 3COOC2 H C HCOOC3 H D C2 H 3COOCH Câu 5: X có công thức phân tử C4 H 8O2 Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH 15,44 gam muối CTCT của X là: A C2 H 5COOCH B HCOOC3 H C CH 3COOC2 H D C3 H 7COOH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H 2O Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH tạo 8,2 g muối Công thức cấu tạo của X là: A HCOOCH B CH 3COOCH C CH 3COOC2 H D HCOOC2 H Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO2 ( đktc) và 3,6 g H 2O Nếu cho 4,4 g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu 4,8 g muối axit hữu Y và hợp chất hữu Z Tên gọi của X là: A Isopropyl axetat B Etyl propionat C Metyl propionat D Etyl axetat Câu 8: X là este no đơn chức, có tỉ khối CH4 là 5,5 nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư, thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 Câu 9: Este đơn chức X (không có chức khác), có tỉ khối so với O2 là 3,125 Biết 20g X tác dụng vừa đủ với NaOH thu 19,2g muối Công thức cấu tạo của este trên là: A CH3COOCH2CH=CH2 B CH3COOCH=CH2 C C2H5COOCH=CH2 D CH2=CHCOOC2H5 Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6 gam ancol Y Tên gọi của X là A etyl fomiat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat Câu 11: Este X có CTĐGN là C 2H4O Đun sôi 4,4g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến phản ứng xảy hoàn toàn Từ dung dịch sau phản ứng thu 8,1 g chất rắn khan CTCT của X là: A CH3CH2COOCH3 B CH3COOCH2CH3 C HCOOCH2CH2CH3 D HCOOCH(CH3)2 Câu 12: Cho 3,7 gam este no đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH thu muối và 2,3 gam ancol etylic Công thức cấu tạo của este là: A.CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C C2H5COO C2H5 D HCOOCH3 Câu 13: X là este no đơn chức, có tỉ khối CH là 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este Xvới dung dịch NaOH (dư), thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn của X là A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 BÀI TẬP TÌM CTPT (23) Câu 14: Cho 8,8 gam este X của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 200ml dd NaOH 0,5M Công thức phân tử của X là A C2 H 4O2 B C3 H6 O2 C C4 H8O2 D C5 H10 O2 Câu 15: Cho 3,7 gam este X của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dd NaOH 0,5M Công thức phân tử của X là A C2 H 4O2 B C3 H6 O2 C C4 H8O2 D C5 H10 O2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 g este thì thu 0,22 gam CO2 và 0,09 g H 2O Số đồng phân của chất này là: A B.4 C.5 D.6 Câu 17: Cho 7,4 g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dd AgNO3 / NH thu 21,6 g kết tủa Công thức phân tư của este là: A HCOOCH B CH 3COOC2 H C HCOOC2 H D CH 3COOC2 H Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X cho sản phẩm cháy vào dd Ca (OH )2 dư thu 20 gam kết tủa Công thức phân tử của X là: A CH 3COOCH B HCOOCH C CH 3COOC2 H D HCOOC2 H Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g este đơn chức X thu 3,36 lít khí CO (đktc) và 2,7 g nước Công thức phân tử của X là A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g este X thu 2,24 lít CO (đktc) và 1,8 g H2O Xác định CTPT của X A C2H4O B C4H8O2 C C3H6O2 D C4H6O2 BÀI TẬP DẠNG: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL, KHỐI LƯỢNG, PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG, HIỆU SUẤT, CHỈ SỐ, TÍNH THỂ TÍCH Câu 21: Xà phòng hoá 22,2 gam hh hai este là HCOOC2 H và CH 3COOCH đã dùng vừa hết 200 ml dd NaOH Nồng độ mol của dd NaOH là A 0,5M B 1,0M C 1,5M D 2,0M Câu 22: Xà phòng hoá a gam hh hai este là HCOOC2 H và CH 3COOCH cần 300 ml dd NaOH 1M Giá trị của a là: A 14,8g B 18,5g C 22,2g D 29,6g Câu 23: Đun nóng 18g axit axetic với 9,2 gam ancol etylic có mặt H SO4 đặc có xúc tác Sau phản ứng thu 12,32 gam este Hiệu suất của phản ứng là: A 35,42% B 46,67% C 70,00% D 92,35% Câu 24: Chia m gam este X thành hai phần Phân bị đốt cháy hoàn toàn thu 4,48 lit CO2 ( đktc) và 3,6 g H2O Phần hai tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 0,5M Giá trị của m là: A 2,2g B 6,4g C 4,4g D 8,8g Câu 25: Cho 10,4 g hh X gồm axit axetit và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd NaOH 4% Phần trăm khối lượng của etyl axetat hh A 33,3% B 42,3% C 57,6% D 39,4% (24) Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn 89g chất béo X dd NaOH thu 9,2 g glixerol Số gam xà phòng thu là: A 91,8g B 83,8g C 79,8g D 98,2g Câu 27: Cho 23,6 gam hh CH 3COOCH và C2 H 5COOCH tác dụng vừa hết với 300ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu là: A.24,6g B.26g C.35,6g D.31,8g Câu 28: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat 200ml dd NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dd thu chất rắn khan có khối lượng là: A 3,28 gam B 8,56 gam C 8,2 gam D.10,4 gam Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol( có H SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A 50% B.55% C.75% D.62,5% Câu 30: Để trung hoà 14 gam chất béo X cần 15 ml dd KOH 0,1M Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu? A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 31: Để trung hòa axitbéo tự có 14g chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit của chất béo là: A B C D Câu 32: Để trung hoà lượng axit tự có 14 gam mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A.4,8 B 6,0 C 5,5 D 7,2 Câu 33: Xà phòng hoá 8,8 g etyl axetat 200 ml dd NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dd thu chất rắn khan có khối lượng là: A 3,28g B 8,20g C 9,10g D 10,94g Câu 34: Xà phòng hóa 4,4 g etyl axetat 200ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là: A 3,28g B 10,4g C 8,56g D 4,8g Câu 35: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch natri hiđroxit 4% Phần trăm khối lượng của etyl axetat hỗn hợp A 22 % B 40,3 % C 59,7 % D 88% Câu 36: Thủy phân 8,8 g este X (C 4H8O2) dung dịch NaOH vừa đủ thu 4,6 ancol Y và muối Z Tính khối lượng muối Z A 4,1g B 4,2g C 8,2g D 3,4g Câu 37: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 g CH 3COOH và 11,5g ancol etylic với H 2SO4 làm xúc tác đến phản ứng kết thúc thu 11,44 g este Tính hiệu suất phản ứng este hóa A 50% B 65% C 66,67% D 52% Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A.400 ml B 300 ml C 150 ml D 200 ml Câu 39: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành là A.6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu 40: Đun nóng 12 gam axit axetic với 13.8 gam ancoletylic có mặt H 2SO4 đặc Sau phản ứng thu 12.32 gam Hiệu suất của phản ứng là: (25) BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT Bài toán phản ứng tráng bạc – Phản ứng thủy phân 2.1 Lượng kết tủa Ag hình thành tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ A 2,16 gam B 10,80gam C 5,40 gam D 21,60 gam 2.2 Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit môi trường kiềm A 1,44 gam B 3,60 gam C 7,20 gam D 14,4 gam 2.3 Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu tối đa là: A 21,6g B 10,8g C 32,4g D 16,2 g 2.4 Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với dd AgNO3/ NH3 dư thì khối lượng Ag tối đa thu là: A 32,4g B 10,8g C 16,2g D 21,6g 2.5 Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 2,16 gam Ag Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là: A 0,3M B 0,4M C 0,2M D 0,1M 2.6 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (CĐ-2007) A 0,02M B 0,10M C 0,01M D 0,20M 2.7 Để tráng bạc chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g Cu(OH) với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3 Khối lượng bạc sinh bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO cần dùng lần lượt là (Biết các phản ứng xảy hoàn toàn) A 68g; 43,2g B 21,6g; 68,0g C 43,2g; 68,0g D.43,2g; 34,0g 2.8 Cho dung dịch chứa 45 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ (tỉ lệ số mol 3:2) tác dụng với AgNO 3/NH3 dư đun nóng, khối lượng Ag thu tối đa là: A 32,4 gam B 21,6 gam C 54 gam D 27 gam 2.9 Một cacbohidrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2O Cho 18g X tác dụng với dung dịch AgNO 3/ NH3 dư nóng thu 21,6 g Ag Công thức phân tử của X là: A.C3H6O3 B C6H12O6 C.C2H4O2 D.C5H10O5 2.10 Tính khối lượng glucozơ tạo thành thủy phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ Giả thuyết hiệu suất phản ứng là 80% A 0,555kg B 0,444kg C 0,544kg D 4,404Kg 2.11 Khi thủy phân saccarozơ, thu 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A 513g B 288g C 256,5g D 270g 2.12 Thỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng của glucozơ điều chế là: A 300 gam B 250 gam C 360 gam D 270 gam 2.13 Thủy phân 900kg khoai chứa 25% tinh bột, với hiệu suất 80%, khối lượng glucozơ thu là: A 400 kg B 250 kg C 200 kg D 550 kg 2.14 Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% môi trường axit vừa đủ ta thu dd X Cho AgNO3 dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu là: A 16g B 7,65g C 13,5g D 6,75g 2.15 Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung dịch thu được, khối lượng bạc tạo thành tối đa là: A 21,6 gam B 43,2 gam C 10,8 gam D 32,4 gam (26) Bài toán phản ứng lên men 2.16 Cho glucozơ lên men tạo thành ancol , khí CO tạo thành dẫn qua dung dịch nước vôi dư, thu 50g kết tủa Biết hiệu suất phản ứng lên men là 80%, khối lượng ancol thu là: A 23,0g B 18,4g C 27,6g D 28g 2.17 Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi thu 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam Giá trị của a là A 13,5 B 15,0 C 20,0 D 30,0 2.18 Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75% Toàn khí CO sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo 80g kết tủa Giá trị của m là A 72 B 54 C 108 D 96 2.19 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng khí sinh hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư, thu 75g kết tủa Giá trị của m là A 75 B 65 C D 55 2.20 Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5% Khối lượng ancol etylic thu là: A 4,65 kg B 4,37 kg C 6,84 kg D 5,56 kg 2.21 Cho 11,25 g glucozơ lên men rượu thoát 2,24 lít CO2 (đktc) Hiệu suất của quá trình lên men là: A 70% B 75% C 80% D 85% 2.22 Cho lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn lượng CO sinh cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 750g kết tủa Biết hiệu suất giai đoạn lên men là 80% Khối lượng tinh bột phải dùng là: A 940 g B 949,2g C 950,5g D 1000g 2.23 Lên men tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ thu là (biết hiệu suất của cả quá trình là 70%) A 160,5 kg B 150,64 kg C 155,55 kg D 165,6 kg 2.24 Lên men tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85% Khối lượng ancol thu là: A 0,338 tấn B 0,833 tấn C 0,383 tấn D 0,668 tấn 2.25 Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ Muốn điều chế tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là: A 5031 kg B 5000 kg C 5100 kg D 6200 kg 2.26 Lên men tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất quá trình lên men là 85% a) Khối lượng ancol thu là: A 400kg B 398,8kg C 389,8kg D 390kg b) Nếu đem pha loãng ancol đó thành rượu 40o (khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml) thì thể tích dung dịch rượu thu là: A 1206,25 lít B 1218,125 lít C 1200 lít D 1211,5 lít 2.27 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng CO hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi thu 275 g kết tủa và dung dịch Y Đun kỹ dung dịch Y thu thêm 50 gam kết tủa Khối lượng m là: A 750g B 375g C 555g D 350g 2.28 Cho m gam glucozơ lên men thành ancol với hiệu suất 80% Để hấp thụ hết CO thoát cần tối thiểu 400ml NaOH 1M Giá trị m là: A 36 gam B 45 gam C 18 gam D 22,5 gam 2.29 Cho 15 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất) lên men thành ancol etylic, quá trình chế biến bị hao hụt 8% Khối lượng ancol thu là: A 4,232 kg B 6,348 kg C 7,053 kg D 6,9 kg 2.30 Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO2 sinh quá trình này (27) hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A 60 B 58 C 30 D 48 Bài toán phân tử khối và phản ứng este hóa xenlulozơ 2.31 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat từ Xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3, 96% (D=1,52g/ml) cần dùng là A 14,390 lít B 1,439 lít C 15,000 lít D 24,390 lít 2.32 Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 14,85 kg xemlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa a kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị của a là: A 10,5kg B 21kg C 11,5kg D 30kg 2.33 Để sản xuất 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (H = 75%) phản ứng dung dịch HNO 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là: A 42 kg B 25,2 kg C 31,5 D 23,3 kg 2.34 Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là (CĐ-2008) A 26,73 B 33,00 C 25,46 D 29,70 2.35 Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (H = 90%) Giá trị của m là A 30 B 21 C 42 D 10 2.36 Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, điều chế từ xenlulozơ và axit nitric Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A 14,39 lít B 15 lít C 1,439 lít D 24,39 lít Bài toán quá trình quang hợp – sản xuất saccarơ – điều chế sobitol 2.37 Khử glucozơ hiđro để tạo sobitol Lượng glucozơ để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A 2,25 gam B 22,5 gam C 1,44 gam D 14,4 gam 2.38 Hiđro hóa glucozơ thu 273 gam sobitol, với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ cần dùng là: A 270 gam B 360 gam C 320 gam D 337,5 gam 2.39 Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là (A-2008) A 2,25 gam B 1,82 gam C 1,44 gam D 1,80 gam 2.40 Khối lượng saccarozơ cần để pha 500ml dung dịch 1M là: A 85,5 gam B.171 gam C 342 gam D 684 gam 2.41 Khối lượng saccarozơ thu từ tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là: A 104 kg B 140 kg C 105 kg D 106 kg 2.42 Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvc Số mắt xích( C6 H10O5 ) có phân tử tinh bột đó là: A.162 B.180 C 126 D.108 2.43 Thuỷ phân m g tinh bột, sản phẩm thu đem lên men để sx ancol etylic, toàn khí CO2 sinh cho qua dd Ca(OH)2 dư, thu 750 g kết tủa Nếu hiệu suất giai đoạn là 80% thì giá trị m là: A 949,2 g B 607,6 g C 1054,7g D 759,4g Chương 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN (28) Câu 1: Phân tích định lượng hợp chất hữu X ta thấy tỉ lệ khối lượng nguyên tố C,H,O,N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : : 6,4 : 2,8 Tỉ khối của X so với He 18,75 Công thức phân tử của X là: A C2 H 5O2 N B C3 H 7O2 N C C4 H10O4 N D C2 H 8O2 N Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức thu 0,2mol CO2và 0,35mol H2O Công thức phân tử của amin là: A C4 H N B C2 H N C C4 H14 N D C2 H5 N Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 g hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu 11,2 lit CO2 ( đktc) Hai amin có công thức phân tử là: A CH N và C2 H N B C2 H5 N và C3 H9 N C C2 H N và C3H N D C2 H N và C3H N Câu 4: Este X tạo ancol metylic và α – amino axit A Tỉ khối của X so với H là 51,5 Amino axit A là: A Axit α-aminocaproic B Alanin C Glyxin D Axit glutamic Câu 5: X là amin α-amino axit chứa nhóm – COOH và nhóm – NH Cho 8,9 g X tác dụng với dd HCl Sau đó cô cạn dd thì thu 12,55 g muối khan Công thức đúng của X là: A CH (NH2 )COOH B CH3CH 2CH(NH )COOH C CH3CH(NH )COOH D CH (NH )CH2COOH Câu 6: Amino axit X chứa nhóm –COOH và nhóm – NH Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270 ml dd NaOH 0,5M cô cạn thu 15,4 g chất rắn Công thức phân tử có thể có của X là: A C4 H10 N 2O B C5H12 N 2O2 C C5H10 NO2 D C3H NO Câu 7: Trung hoà mol α-amino axit X cần mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng Công thức cấu tạo của X là: A H NCH 2CH 2COOH B CH 3CH(NH )COOH C H N CH CH(NH ) COOH D H N CH COOH Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 8,4 lit khí CO2 , 1,4 lit khí N ( các thể tích đo đktc ) và 10,125 g H 2O CTPT của X là: A C3H N B C3 H9 N C C4 H N D C2 H N Câu 9: α-amino axit X chưa nhóm – NH và nhóm - COOH Cho 10,3 g X tác dụng với axit HCl dư, thu 13,95 g muối khan CTCT thu gọn của X có thể là: A CH3CH2CH(NH )COOH B H NCH 2CH 2COOH C CH 3CH(NH )COOH D H N CH COOH Câu 10: Cho 9,3 gam anilin tác dụng với dung dịch Br2 thu 19,8 gam kết tủa 2,4,6-trinitroanilin Khối lượng Br2 đã phản ứng là: A 10,5 gam B 48 gam C 34,8 gam D 28,8 gam Câu 11: Amin A có %N = 23,73% (về khối lượng), tác dụng với HCl tạo muối công thức có dạng RNH3Cl Chọn công thức đúng của A: A CH3NH2 B C2H5NH2 C CH3NHCH3 D CH3CH(CH3)NH2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,8 lít CO2, 20,25 gam H2O và 2,8 lít N2 (thể tích đktc) Công thức của X là: (29) A C2H7N B CH5N C C3H9N D C4H11N Câu 13: Đốt cháy hỗn hợp amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 0,1 mol CO2 và 0,2 mol H2O Công thức phân tử của amin là: A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2 (30)