cau hoi on tap thong

16 23 0
cau hoi on tap thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.. Cả ba phát biểu đều sai Câu 4: Hãy chọn biểu t[r]

(1)CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Câu Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Ôm? I U R R U I I R U A B U = I.R C D Câu 2: Có hai điện trở R1 và R2 mắc song song, biết R2 > R1 > Gọi Rtđ là điện trở tương đương mạch điện thì ta có: A Rtđ > R2 B R1< Rtđ < R2 C < Rtđ < R1 D Rtđ < R1 Câu 3: Điều nào sau đây là đúng nói công suất dòng điện? A Công suất dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ dòng điện B Công suất dòng điện đo công dòng điện thực thời gian C Công suất dòng điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện chạy đoạn mạch đó D Cả ba phát biểu sai Câu 4: Hãy chọn biểu thức đúng các biểu thức sau đây để có thể dùng để tính nhiệt lượng toả trên dây dẫn có dòng điện chạy qua: A Q = I2.R.t B Q = R2.I.t C Q = U.I2.t D Q = U2.I.t Câu 5: Biết điện trở suất nhôm là 2,8.10 -8  m , vonfram là 5,5.10-8  m , sắt là 12.10-8  m Sự so sánh nào đây là đúng? A Sắt dẫn điện tốt vonfram và vonfram dẫn điện tốt nhôm B Vonfram dẫn điện tốt sắt và sắt dẫn điện tốt nhôm C Nhôm dẫn điện tốt vonfram và vonfram dẫn điện tốt sắt D Nhôm dẫn điện tốt sắt và sắt dẫn điện tốt vonfram Câu 6: Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A Sắt B Nhôm C Bạc D Đồng Câu 7: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A I = I1 + I2 + .+ In B U = U1 = U2 = = Un 1 1     Rn D R R1 R C R = R1 + R2 + .+ Rn Câu 8: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị công? A Jun (J) B W.s C kW.h D V.A Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Ôm? A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây Năm học 2012 – 2013 Trang (2) D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở dây Câu 10: Hãy chọn công thức đúng các công thức đây mà cho phép xác định công dòng điện sản đoạn mạch A A = U.I2.t B A = U2.I.t C A = U.I.t D A = R2.I.t Câu 11: Chọn công thức sai các công thức đây: I U R R U I A B C I = U.R D U = I.R Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng nói phụ thuộc điện trở dây dẫn? A Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây B Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây C Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ D Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào chất dây Câu 13: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đai lượng nào sau đây thay đổi theo? A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu 14: Công thức nào sau đây cho phép xác định điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất? l S A S R l  C R  B R  S l D Một công thức khác Câu 15: Điều nào sau đây là đúng nói biến trở? A Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ điện trở mạch B Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện mạch C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch D Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch Câu 16: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết: A Điện dụng cụ điện tiêu thụ đơn vị thời gian B Công suất điện dụng cụ dụng cụ đó hoạt động bình thường C.Công dòng điện thực dùng đúng hiệu điện định mức D.Công suất điện dùng không quá hiệu điện định mức Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng nói điện năng? A Dòng điện có mang lượng, lượng đó gọi là điện B Điện có thể chuyển hoá thành lượng nguyên tử C Điện không có thể chuyển hoá thành các dạng lượng khác D Các phát biểu A, B, C sai Câu 18: Cho hai điện trở R1 = 20  , R2 = 30  mắc song song với Điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch đó là: A Rtđ=10  B Rtđ= 50  C Rtđ= 60  D Rtđ=12  Câu 19: Trên biến trở chạy có ghi 100  - 2A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở có thể nhận giá trị nào các giá trị sau: Năm học 2012 – 2013 Trang (3) A Umax= 200 V B Umax=50 V C Umax=98 V D Môt giá trị khác Câu 20: Mắc nối tiếp R1=40  và R2=80  vào hiệu điện không đổi U = 12V Cường độ dòng điện chạy qua R1 là: A I1 = 0,1A B I1 = 0,15A C I1 = 0,45A D I1 = 0,3A Câu 21: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A I =3A B I =1A C.I = 0,5A D I = 0,25A Câu 22: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài tăng gấp lần và tiết diện giảm lần thì điện trở dây dẫn : A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp 1,5 lần D Giảm 1,5 lần Câu 23: Nếu bạc có điện trở suất là 1,6.10-8  m thì: A Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở 1,6.10-8  B Một khối bạc hình trụ, chiều dài 2m, tiết diện 2m2 thì có điện trở 3,2.10-8  C Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,6.10-8  D Một khối bạc hình trụ, chiều dài 1m, tiết diện 0,5m2 thì có điện trở 1,6.10-8  m Câu 24:Khi mắc điện trở vào hiệu điện không đổi thì nhiệt lượng tỏa trên điện trở cùng thời gian: A.Tăng gấp đôi điện trở tăng gấp đôi B.Tăng gấp đôi điện trở giảm nửa C.Tăng gấp bốn điện trở giảm nửa D.Giảm nửa điện trở tăng gấp bốn Câu 25: Nếu đồng thời giảm điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn nửa thì nhiệt lượng toả trên dây dẫn giảm : A lần B lần C lần D 16 lần Câu 26: Trong các loại thiết bị sau, thiết bị ( linh kiện ) nào có công suất nhỏ nhất? A Đèn LED B Đèn pha ôtô C Đèn pin D Tivi Câu 27: Sở dĩ ta nói dòng điện có lượng vì: A Dòng điện có thể thực công học, làm quay các động B Dòng điện có tác dụng nhiệt, có thể đun sôi nước C Dòng điện có tác dụng phát sáng D Tất các nội dung A, B, C Câu 28: Đơn vị đo công dòng điện là: A Jun.(J) B Kilôjun (kJ) C Kilôoát.giờ(kW.h) D Tất các đơn vị trên Câu 29: Chọn phép biến đổi đúng A 1J = 0,24 cal B cal = 0,24J C 1J = 4,18 cal D cal = 4,6J Câu 30: Sử dụng hiệu điện nào đây làm thí nghiệm là an toàn thể người? A Nhỏ 40V B Nhỏ 50V C Nhỏ 60V D Nhỏ 70V Câu 31: Việc làm nào đây là không an toàn sử dụng điện? A Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện Năm học 2012 – 2013 Trang (4) B Phơi quần áo lên dây dẫn gia đình C Sử dụng hiệu điện 12V để làm thí nghiệm điện D Mắc cầu chì thích hợp cho thiết bị điện Câu 32: Hai điện trở mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu các điện trở là U và U2 Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? U U1  R A R2 R1 R  U B U1 U1 U  R D R C U1.R1 = U2.R2 Câu 33: Một dây đồng dài 100m, tiết diện 2mm và có điện trở 1,7  , Một dây đồng khác có tiết diện 2mm2, có điện trở 17  thì chiều dài là: A.l = 20m B l = 500m C l = 2000m D.l = 1000m Câu 34: Tăng chiều dài dây dẫn lên n lần thì phải tăng hay giảm tiết diện bao nhiêu lần để điện trở giữ không đổi? A Tăng n lần B Tăng n2 lần C Giảm 2n lần D Giảm n2 lần Câu 35: Cho biết R1 =  , R2 =  , R3 =  Điện trở tương đương mạch điện hình trên có trị số là: + R3 R1 R2 A.Rtđ =  B.Rtđ= 10  C Rtđ =  D Rtđ =  Câu 36: Để nghiên cứu phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có: A Cùng tiết diện, cùng chất, chiều dài khác B Cùng chiều dài, cùng chất, tiết diện khác C Cùng chiều dài, cùng tiết diện, chất khác D Cùng chất, chiều dài và tiết diện khác Câu 37: Dòng điện từ dây dẫn đến bóng đèn Bóng đèn sáng lên, dây tóc toả nhiều nhiệt dây dẫn Lí do: A Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn qua dây dẫn B Điện trở dây tóc bóng đèn lớn điện trở dây dẫn C Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn chiều dài dây dẫn D Điện trở suất vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ điện trở suất dây dẫn Câu 38: Điện trở vật không phụ thuộc vào yếu tố nào dây? A Tiết diện dây dẫn B Vật liệu làm dây dẫn C Khối lượng dây dẫn D Chiều dài dây dẫn Câu 39: Dây tóc bóng đèn thắp sáng có điện trở 484  Hiệu điện hai đầu bóng đèn là 220V Công dòng điện sản 30 phút là bao nhiêu? A A=160kJ B A = 180kJ C A= 200kJ D A= 220kJ Câu 40: Hai dây đồng có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ hai lớn gấp hai lần tiết diện dây thứ Nếu điện trở dây thứ là  , thì điện trở dây thứ hai là: Năm học 2012 – 2013 Trang (5) A R2 =  B R2 =2  C R2 =3  D R2 =  Câu 41: Điện trở dây dẫn định: A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây C Giảm cường độ dòng điện giảm D Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây Câu 42: Một bóng đèn trên có ghi 12V-3W Trường hợp nào sau đây đèn sáng bình thường? A Hiệu điện hai đầu bóng đèn là 12V B Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,25A C Cường độ dòng điện qua bóng đèn là 0,5A D Trường hợp A và B Câu 43: Cách sử dụng nào đây là tiết kiệm điện năng? A Sử dụng các thiết bị điện có công suất công suất định mức B Sử dụng nhiều lần các thiết bị đun nóng điện C.Sử dụng thiết bị điện thật cần thiết D.Sử dụng đèn chiếu sáng suốt ngày đêm Câu 44: Điện đo bằng: A Ampe kế B Vôn kế C Công tơ điện D Đồng hồ đa Câu 45: Biểu thức nào sai các biểu thức sau? A P = I²R B P = UI C P = U² R D P = IR Câu 46: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị là R1 = 12  , R2 =  vào hai đầu đoạn mạch AB Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,5A.Hiệu điện hai đầu AB là: A.UAB =6V B UAB =7,5V C UAB =9V D Một giá trị khác Câu 47: Mắc song song hai điện trở R1= 30  , R2 = 25  vào mạch điện có hiệu điện 30V Cường độ dòng điện mạch chính là: A Imc = 1A B Imc = 2,2A C Imc =1,2A D Imc = 0,545A Câu 48: Một biến trở chạy dài 50m làm dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6  m , tiết diện là 0,5mm2 Điện trở lớn biến trở này là: A.Rmax= 40  B Rmax = 0,04  C Rmax = 6,25  D Một giá trị khác Câu 49: Hai điện trở R1 =  , R2 = 15  mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở là R1 là 2A Thông tin nào sau đây là sai? A Điện trở tương đương mạch là 20  B Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 2A C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là 40V D Hiệu điện hai đầu điện trở R2 là 40V Câu 50: Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là  gập đôi thành l dây dẫn có chiều dài Điện trở dây dẫn là bao nhiêu? B  C  D.2  A  Câu 51: Cho hai điện trở, R1= 20  chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40  chịu dòng điện có cường độ tối đa 1,5A Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là: Năm học 2012 – 2013 Trang (6) A U =210V B U= 90V C U =120V D U=100V Câu 52: Cho hai điện trở, R1= 15  chịu dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10  chịu dòng điện có cường độ tối đa 1A Hiệu điện tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là: A U= 40V B U =10V C.U = 30V D U =25V Câu 53: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bếp tiêu thụ thời gian đó là bao nhiêu? Kết nào không đúng? A.A = kW.h B A =2000 W.h C.A= 7200 J D.A = 7200 kJ Câu 54: Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp là bao nhiêu? A.Q = 1584 kJ B Q =26400 J C.Q = 264000 J D Q =54450 kJ Câu 55: Sử dụng loại đèn nào đây tiêu thụ điện nhiều nhất? A Đèn compac B Đèn dây tóc nóng sáng C Đèn LED D Đèn ống (đèn huỳnh quang) Câu 56 Dựa vào tượng nào đưới đây mà kết luận dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường? A Dây dẫn hút nam châm lại gần nó B Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó C Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng BắcNam ban đầu D.Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn Câu 57: Lõi sắt nam châm điện có tác dụng gì? A Làm tăng từ trường ống dây B Làm cho nam châm chắn C Làm nam châm nhiễm từ vĩnh viễn D Không có tác dụng gì Câu 58: Dùng quy tắc nào đây để xác định chiều lực điện từ? A.Quy tắc nắm tay phải B.Quy tắc nắm tay trái C.Quy tắc bàn tay phải D.Quy tắc bàn tay trái Câu 59: Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó gọi là: A.Lực hấp dẫn B.Lực từ C.Lực điện D.Lực điện từ Câu 60: Ở đâu có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dòng điện Câu 61: Trên nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A Phần B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh Năm học 2012 – 2013 Trang (7) Câu 62: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc bất kì B Song song với kim nam châm C Vuông góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 63: Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất Câu 64: Đường sức từ là đường cong vẽ theo qui ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài nam châm B Bắt đầu từ cực này và kết thúc cực nam châm C Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm Câu 65: Muốn cho cái đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh C Lấy búa đập mạnh nhát vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm Câu 66: Theo qui tắc nắm tay phải thì bốn ngón tay hướng theo: A Chiều dòng điện chạy qua các vòng dây B Chiều đường sức từ C Chiều lực điện từ D Không hướng theo chiều nào Câu 67: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tayđến ngón tay hướng theo: A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện C Chiều lực điện từ D Chiều cực Nam, Bắc địa lý Câu 68: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào hoạt động có biến đổi lượng thành nhiệt có ích : A Chuông điện B Quạt điện C Nồi cơm điện D Máy bơm nước Câu 69: Làm nào để nhận biết điểm không gian có từ trường? A Đặt đó sợi dây dẫn, dây bị nóng lên B Đặt đó kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc- Nam C Đặt đó các vụn giấy thì chúng bị hút hai hướng Bắc- Nam D Đặt đó kim đồng, kim luôn hướng Bắc- Nam Câu 70: Phát biểu nào sau đây là đúng nói đường sức từ dòng điện ống dây? A Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ nam châm thẳng B Chiều đường sức từ bên ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải C Các đường sức từ không cắt D Các phát biểu A, B và C đúng Câu 71: Điều nào sau đây là sai nói nhiễm từ sắt và thép? A Lõi sắt, lõi thép đặt từ trường thì chúng bị nhiễm từ B Trong cùng điều kiện , sắt nhiễm từ mạnh thép C Trong cùng điều kiện nhau, sắt nhiễm từ yếu thép D Sắt bị khử từ nhanh thép Năm học 2012 – 2013 Trang (8) Câu 72: Hãy chọn câu phát biểu sai các câu sau: A Đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó B Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường C Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt vuông góc với các đường sức từ D Khung dây có dòng điện quay từ trường mặt phẳng khung đặt không vuông góc với các đường sức từ Câu 73: Điều nào sau đây là đúng nói các cực từ ống dây có dòng điện chạy qua? A Đầu có dòng điện là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc B Đầu có dòng điện vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc C Đầu có đường sức từ là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam D Đầu có đường sức từ vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam Câu 74: Lõi sắt nam châm điện thường làm chất : A Nhôm B Thép C Sắt non D Đồng Câu 75: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định: A Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt từ trường B Chiều dòng điện chạy ống dây C Chiều đường sức từ nam châm D Chiều đường sức từ dòng điện dây dẫn thẳng Câu 76: Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải: A Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép B Tăng số vòng ống dây C Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây D Kết hợp cách trên Câu 77: Đưa la bàn cực Bắc Trái đất : A Kim la bàn hướng Nam- Bắc B Kim la bàn theo hướng Bắc- Nam C Kim la bàn hướng D Kim la bàn cực Bắc Câu 78: Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều: A Đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện B Hai cực ống dây biết chiều dòng điện C Dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ D Cả A, B và C đúng Câu 79: Vì chế tạo động điện có công suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường? A Vì nam châm điện dễ chế tạo B Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh C Vì nam châm điện gọn nhẹ D Một câu trả lời khác Câu 80: Treo kim nam châm thử gần ống dây có dòng điện chạy qua ( hình ) Quan sát tượng và chọn câu trả lời đúng các câu sau: Năm học 2012 – 2013 Trang (9) A Bên trái ống dây là cực từ Bắc, bên phải ống dây là cực từ Nam B Đường sức từ lòng ống dây có chiều từ phải sang trái C Chốt B là cực dương, chốt A là cực âm D Cả A, B và C đúng Câu 81: Ống dây MN có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình ).Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chiều dòng điện từ B qua ống dây , đến K A B Đầu M là cực từ Nam, đầu N là cực từ Bắc C Đầu M là cực từ Bắc, đầu N là cực từ Nam D Cả phát biểu trên sai Câu 82: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình dưới) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trên xuống D Từ lên trên Câu 83: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn ( hình ) có chiều: A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau D Từ sau đến trước Câu 84: Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) Hiện tượng gì xảy ta đóng khoá K? Năm học 2012 – 2013 Trang (10) A Kim nam châm bị ống dây hút B Kim nam châm bị ống dây đẩy C Kim nam châm đứng yên D Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau đó quay 180o , cuối cùng bị ống dây hút Câu 85: Hình bên mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường, đó khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ Ở vị trí này khung dây, ý kiến nào đây là đúng? A Khung không chịu tác dụng lực điện từ B Khung chịu tác dụng lực điện từ nó không quay C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung D Khung quay tiếp chút không phải tác dụng lực điện từ mà quán tính Câu 86: Một ống dây có dòng điện chạy qua đặt gần kim nam châm ( hình bên ) Người ta thấy kim nam châm đứng yên Nếu đặt vào lòng ống dây lõi sắt non thì: A Kim nam châm đứng yên B Kim nam châm quay theo chiều kim đồng hồ dừng lại trục nó nằm dọc theo trục ống dây C Kim nam châm quay ngược chiều kim đồng hồ dừng lại trục nó nằm dọc theo trục ống dây D Kim nam châm quay theo chiều kim đồng hồ không dừng lại trục nó nằm dọc theo trục ống dây Câu 87 : Khi dây dẫn thẳng có dòng diện chạy qua đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng nảo ? A Cùng hướng với dòng điện B Cùng hướng với đường sức từ C Vuông góc với dây dẫn và đường sức từ D Không có lực điện từ Năm học 2012 – 2013 Trang 10 (11) Câu 88 : Muốn cho động điện hoạt động, cho ta thì phải cung cấp cho nó lượng nào đây ? A Động B Thế C Nhiệt D Điện Câu 89 : Ưu điểm nào đây không phải là ưu điểm động điện ? A Không thải ngoài chất khí hay làm ô nhiễm môi trường xung quanh B Có thể có công suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilôoát C Hiệu suất cao, có thể đạt tới 98% D Có thể biến đổi trực tiếp lượng nhiên liệu Câu 90: Khi nào hai nam châm hút nhau? A.Khi hai cực Bắc để gần B.Khi hai cực Nam để gần C.Khi để hai cực khác tên gần D.Khi để hai cực cùng tên gần Câu 91: Bộ phận chính động điện chiều: A.Nam châm điện và góp điện B.Nam châm và khung dây dẫn C.Khung dây dẫn và góp điện D.Nam châm và quét Câu 92: Cách làm nào đây có thể tạo dòng điện cảm ứng? A.Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B.Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C.Đưa cực ăcquy từ ngoài vào cuộn dây dẫn D.Đưa cực nam châm từ ngoài vào cuộn dây dẫn kín BÀI 1: Có hai điện trở R1=6  , R2= 12  mắc nối tiếp với và mắc vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện U=27V 1)Tính điện trở tương đương đoạn mạch Năm học 2012 – 2013 Trang 11 (12) 2)Để cường độ dòng điện mạch giảm còn nửa, người ta mắc thêm vào mạch điện trở R3 Tính giá trị R3 BÀI : Hai điện trở R1=20  và R2=30  mắc song song vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 12V( không đổi) 1) Tính điện trở tương đương đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch 2) Tính nhiệt lượng tỏa mạch thời gian 10 phút ( tính Jun và Calo) 3) Mắc thêm bóng đèn Đ song song vào mạch điện thì cường độ dòng điện qua mạch là 1,2 A, đó đèn sáng bình thường Tìm số ghi trên bóng đèn Đ BÀI : Hai điện trở R1=20  và R2=30  mắc song song vào hai cực nguồn điện có hiệu điện không đổi 24V 1)Tính cường độ dòng điện qua điện trở và qua mạch chính 2)Tính điện trở tương đương mạch 3)Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R2 và nhiệt lượng tỏa R1 thời gian 10 phút 4) Nếu mắc thêm vào mạch điện trở R3= 20  song song với hai điện trở trên và giữ hiệu điện U không đổi thì cường độ dòng điện mạch chính thay đổi nào? Giải thích BÀI :Một bếp điện có ghi 220V-1000W, sử dụng với hiệu điện 220V 1)Tính điện trở bếp điện 2)Tính cường độ dòng điện qua bếp 3)Tính điện tiêu thụ bếp 10 đơn vị kW.h 4)Nếu mắc bếp điện vào hiệu điện 110V thì công suất tiêu thụ bếp là bao nhiêu oát? BÀI Trên bóng đèn có ghi 110V-100W 1)Nêu ý nghĩa các số đó 2)Tính điện trở bóng đèn 3)Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn 4)Tính nhiệt lượng tỏa bóng đèn phút 5)Tính điện tiêu thụ bóng đèn 10 đơn vị kW.h 6)Có thể mắc bóng đèn 110V- 60W nối tiếp với bóng đèn trên mắc vào mạng điện 220V không? Vì sao? BÀI : Cho mạch điện hình vẽ Biết R1=  ,R2= 7,5  , R3=15  Hiệu điện hai đầu AB là 24V 1)Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2)Tính cường độ dòng điện qua điện trở 3)Tính hiệu điện hai đầu điện trở BÀI : Đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1=6  , R2=12  mắc song song thì dòng điện mạch chính có cường độ I=1,5A Tính : 1)Điện trở tương đương đoạn mạch này 2)Hiệu điện hai đầu điện trở 3)Điện tiêu thụ điện trở R1 thời gian 10 phút BÀI : Hai điện trở R1=30  và R2=15  mắc nối tiếp vào hai điểm A, B có hiệu điện không đổi U = 9V Năm học 2012 – 2013 Trang 12 (13) 1)Tính : a/ Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB b/Công suất tiêu thụ điện trở 2)Thay điện trở R1 bóng đèn Đ(6V-2,4W)thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao? BÀI 9: Một bóng đèn có ghi 12V-12W Đèn này sử dụng đúng hiệu điện định mức Tính: 1)Điện trở bóng đèn đó 2)Điện mà đèn sử dụng thời gian trên 3)Nhiệt lượng tỏa trên bóng đèn thời gian 10 phút 4)Nếu bóng đèn trên mắc nối tiếp với bóng đèn 12V- 3W vào hiệu điện 12V thì chúng có sáng bình thường không? Tại sao? BÀI 10: 1)Tại phận chính dụng cụ đốt nóng điện làm dây dẫn có điện trở suất lớn? 2)Tính điện trở ấm điện có ghi 220V- 1000W ấm hoạt động bình thường 3)Dây điện trở ấm điện trên làm dây nicrom dài 2m có tiết diện tròn Tính tiết diện dây điện trở này BÀI 11: Một bếp điện loại 220V- 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu 25oC Hiệu suất quá trình đun là 85% 1)Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K 2) Mỗi ngày đun sôi lít nước bếp điện trên với cùng điều kiện đã cho, thì tháng(30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho giá điện là 1000 đồng kW.h 3)Nếu gập đôi dây điện trở bếp và sử dụng hiệu điện 220V thì thời gian đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất trên là bao nhiêu? BÀI 12: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện 220V Dây tải điện từ trạm cung cấp tới khu dân cư này có điện trở tổng cộng là 0,4  1)Tính hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện 2)Tính tiền điện mà khu dân cư phải trả tháng(30 ngày), biết thời gian dùng điện ngày trung bình là và giá tiền điện là 1000 đồng kW.h 3)Tính điện hao phí trên dây tải điện tháng BÀI 13: Khi mắc bàn là vào hiệu điện 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A Bàn là này sử dụng trung bình 15 phút ngày 1)Tính công suất tiêu thụ điện bàn là theo đơn vị W 2)Tính điện mà bàn là tiêu thụ 30 ngày theo đơn vị kW.h 3)Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa 30 ngày theo đơn vị kJ, cho điện mà bàn là này tiêu thụ biến đổi hoàn toàn thành nhiệt Bài 14: Hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song hai điểm có hiệu điện không đổi, cường độ dòng điện mạch chính là 2A a./ Tính Rtđ và HĐT hai đầu đoạn mạch b./ Tính CĐDĐ qua điện trở c./ Nếu mắc song song thêm điện trở R3 thì CĐDĐ mạch chính bây là 5A Vẽ sơ đồ mạch điện và tính R3 d./ Tính công suất mạch Bài15 : Cho mạch điện hình vẽ Biết HĐT hai đầu mạch luôn không đổi R2 Cho R1= 20 Ω , R2= 30 Ω , R3= 18 Ω R1 R3 Năm học 2012 – 2013 Trang 13 (14) a./ Cho cđdđ qua R3 là 0,8A Tính HĐT hai đầu đoạn mạch ( không tính I1 và I 2) b./ Tính CĐDĐ qua R1 và R2 c./ Thay R1 Rx cho CĐDĐ qua mạch là 1A Tính Rx Bài 16 : Cho mạch điện hình vẽ , UAB = 50V, R1 = 30 Ω R3 a./ Khi K mở, A 1A Tính R2 A R1 b./ Khi K đóng, A1 1,2A Tính : R2 R3 - HĐT hai đầu R1 và R2 A - Số A2 và giá trị R3 Bài 17: Cho mạch điện hình vẽ : R2= 18Ω ; R3= 6Ω ; Hiệu điện không đổi UAB= 18V R2 K R13 B A a K mở, Ampe kế 1,5A Tính R1 b K đóng, tính cường độ dòng điện qua điện trở, mạch chính và hiệu điện hai đầu điện trở Bài 18 : Một bóng đèn có ghi 12V – 6W ; mắc vào nguồn điện có UAB = 20V a Phải mắc thêm biến trở nào để đèn sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện Tìm giá trị biến trở b Biến trở trên có điện trở lớn là 20Ω dây Nikelin có điện trở suất 4.10 -7Ωm và tiết diện là 0,05mm2 Tính chiều dài dây dẫn c Di chuyển chạy biến trở phía bên trái, phía phải thì cường độ sáng đèn nào? Bài 19 : Cho bóng đèn Đ1 (110V- 22W) ; Đ2 (110V- 55W) a Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức hai đèn b Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng hai đèn c Mắc song song hai đèn vào U = 110V, so sánh độ sáng hai đèn Nếu thắp sáng hai đèn trên ngày 6h, tính điện tiêu thụ tháng 30 ngày và số tiền phải trả là bao nhiêu ? Cho 1kWh giá 1000 đồng d Mắc nối tiếp hai đèn vào U = 220V, hai đèn hoạt động nào? Muốn hai đèn hoạt động bình thường thì phải mắc thêm biến trở nào ? Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị biến trở đó Bài 20 : Một ấm điện có ghi 220V – 1100W sử dụng với HĐT 220V để đun sôi lít nước 200C Hiệu suất ấm là 90% a Tính điện trở dây đốt nóng ấm và cđdđ qua ấm sử dụng hiệu điện 110V b Tính thời gian đun sôi lượng nước trên c Nếu sử dụng ấm nước trên để đun sôi lít nước ngày thì tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền Cho 1KWh là 800 đồng d Nếu dây đốt nóng ấm có điện trở suất là 4.10 -7 Ωm và bán kính 0,1mm quấn trên lõi sứ hình trụ có bán kính 1cm Tính số vòng dây quấn trên lõi sứ e Nếu gập đôi dây điện trở ấm và sử dụng HĐT trên thì thời gian đun sôi lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất trên là bao nhiêu? Bài 21 : Một bếp điện có ghi 220V – 880W sử dụng đúng HĐT để đun sôi lít nước 250C thời gian 15 phút a Tính điện trở dây đốt nóng ấm và CĐDĐ qua bếp b Tính hiệu suất bếp c Nếu sử dụng bếp trên ngày lần thì tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện Cho 1KWh là 1200 đồng Năm học 2012 – 2013 Trang 14 (15) R2 A RB1 K Bài 22 : Giữa hai điểm A,B có hiệu điện không đổi 18V, mắc điện trở R = 30Ω nối tiếp với R2 a HĐT hai đầu R1 đo 6V Tính R2 b Mắc thêm R3 song song với R2 thì hiệu điện hai đầu R1 đo 9V Tính R3 c Nếu mắc R3 song song với R1 thì cường độ dòng điện qua các điện trở là bao nhiêu ? Bài 23 : Cho mạch điện hình vẽ và hiệu điện hai đầu đoạn mạch luôn không đổi R3 Biết R1 = 15Ω, R = 9Ω , R3 = 10Ω a Khi K mở, Volt kế 4,5V Tính hiệu điện hai điểm A,B b Khi K đóng Tính Rtđ mạch điện và Volt kế bao nhiêu ? c Khi K đóng , thay Volt kế Ampe kế thì Ampe kế bao nhiêu ? Bài 24 : Cho mạch điện hình vẽ Trong đó hiệu điện không đổi UAB= 18V, R1= 12 Ω , R2 = Ω Điện trở Ampe kế không đáng kể R1 R2 a Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Tính số Ampe kế c Tính hiệu điện hai đầu điện trở d Thay R2 bóng đèn Đ ( 12V – 6W ) thì đèn có sáng bình thường không ? Tại sao? Bài 25 : Cho cho điện trở R1= 20  , R2 = 15  Mắc song song vào hai đầu mạch điện có hiệu điện không đổi 24V a Tính cường độ dòng điện qua điện trở b Tính công suất toàn mạch và nhiệt lượng tỏa trên điện trở thời gian 30 phút c Tính số tiền toàn mạch sử dụng 30 ngày Mỗi ngày sử dụng giờ, biết 1kWh giá 1200 đồng d Mắc thêm đèn 12V – 6W nối tiếp với R1, R2 hỏi đèn sáng nào? Tại sao? Bài 126: Cho hai bóng đèn : Đ1(12V – 6W) ; Đ2 ( 12V – 3W) a Giải thích ý nghĩa ghi trên đèn b Nếu mắc nối tiếp hai đèn trên vào U = 24V thì hai đèn hoạt động nào ? c Mắc hai đèn trên với biến trở vào U = 24V Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị biến trở đèn sáng bình thường Bài 27: Cho mạch điện hình vẽ, hiệu điện U AB = 18V, các điện trở R1 = 12Ω, R2 = 8Ω Điện trở Ampe kế không đáng kể R1 a K mở : ampe kế bao nhiêu? Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 và R2 A R2 b K đóng : ampe kế 0,5A Tính cường độ dòng điện qua R và K R3 tính điện trở R3 c K đóng, thay R2 bóng đèn thì đèn phải có các giá trị định mức là bao nhiêu để nó hoạt động bình thường Bài 28 : Cho mạch điện gồm bóng đèn có ghi 12V – 6W mắc nối tiếp với biến trở và ampe kế vào hiệu điện 18V a Tìm số ampe kế đèn hoạt động bình thường b Tính giá trị biến trở đó Bài 16: Một ấm điện có ghi 220V – 660W sử dụng U = 220V để đun sôi 1,5 lít nước 200C ( Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường và nung nóng vỏ ấm) Tính : a Nhiệt lượng có ích b Thời gian đun Năm học 2012 – 2013 Trang 15 (16) c Nếu ấm điện trên nặng 300g thì đun lượng nước trên thì bao lâu? Năm học 2012 – 2013 Trang 16 (17)

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan