Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 8 đến 10 dòng nêu cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh Về hình thức: Viết đúng một đoạn văn khoảng 8-10 dòng Diễn đạt lưu lo[r]
(1)Phòng GD&ĐT Tam Nông Trường THCS Phú Thành A KHẢO SÁT ĐÂÙ NĂM Môn : Ngữ Văn –khối Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề ) GV đề :Trần Thị Ánh Nguyệt MA TRẬN ĐỀ Mức độ NHẬN BIẾT Nội dung THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Văn : Nước Đại Việt ta Quê hương Tác giả,tác phẩm Hiểu và nêu chù đề đoạn văn Viết đoạn văn cuối văn Quê hương Số câu:2 Số điểm : Tiếng việt : câu cảm thán Số câu : Số điểm: Số câu:1 Số điểm : Khái niệm, nhận biết Số câu : Số điểm: Số câu: Số điểm : 0,5 Số câu:1 Số điểm : 1,5 Văn nghị luận Nhận biết và nêu vấn đề nghị luận Hiểu và nêu các luận điểm bài Số câu : Số điểm: Tổng cộng : câu Tổng điểm :10 Số câu: Số điểm : Số câu : Số điểm: Số câu: Số điểm : Số câu : Số điểm : 1,5 TỔNG CỘNG Số câu:2 Số điểm : Số câu: Số điểm : Vận dụng kiến thức kĩ để làm sáng tỏ các luận điểm Số câu:1 Số điểm : Số câu :2 Số điểm : 4,5 Số câu:1 Số điểm : Số câu: Số điểm : 10 (2) Trường THCS Phú Thành A Họ và tên:……………………… Lớp:………… ĐIỂM Chữ ký giám thị KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 202-2013 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 23/08/2012 Chữ ký giám khảo Nhận xét giám khảo Câu 1:(1,0 đ) Quan sát đoạn trích sau : “ Từng nghe Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điêú phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu” a Cho biết đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ? b Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa tác giả là gì? câu 2: (2,0đ) a Nêu đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán ? b Xác định kiểu câu câu thơ sau: Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu ? Nhớ rừng – Thế Lữ Câu (2,0 đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng từ đến 10 dòng ) nêu cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” Tế Hanh : Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc buồm vôi Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi Tôi thâý nhớ cái mùi nồng mặn quá Câu 4(5đ) Hãy nói “không” với các tệ nạn Bài làm HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT MÔN (3) NGỮ VĂN CÂU Câu Câu Câu Câu NỘI DUNG ĐIỂM a - Đoạn trích trích từ tác phẩm Bình Ngô Đại cáo - Tác giả : NguyễnTrãi b.Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là yên dân, trừ bạo Đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán : Câu cảm thán là câu có từ cảm thán : ôi, than ôi, ôi, chao ơi, trời ơi, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết 0,5 0,5 1,0 Viết đoạn văn ngắn ( khoảng từ đến 10 dòng ) nêu cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Quê hương” Tế Hanh Về hình thức: Viết đúng đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng) Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp Về nội dung: Tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ qua hình ảnh quen thuộc bình dị Hãy nói “không” với các tệ nạn Biết vận dụng kiến thức kĩ để viết bài văn nghị luận xã hôi - Bài viết có bố cụ đầy đủ, rõ ràng, viết mạch lạc, dùng từ chính xác, kết hợp hài hòa yếu tố tự sự, biểu cảm - Chữ viết đẹp, ít sai chính tả, ngữ pháp dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận 2.Làm rõ vấn đề nghị luận: -Các hình thức tệ nạn xã hội : ma túy, cờ bạc, nghiện game… -Những biểu cụ thể tệ nạn xã hội : + Diễn nhiều nơi, nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi + Xảy liên tục nhiều thời gian, 2,0 1,0 3,0 (4) thời điểm khác -Những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra: + Vật chất + Tinh thần + Tính mạng + Sức khỏe + Đạo đức, lối sống… -Không ảnh hưởng cá nhân người mắc tệ nạn mà còn ảnh hưởng xấu đến gia đình và xã hội.( dẫn chứng ) - Làm nào tránh tệ nạn xã hội: + Cá nhân : trang bị kiến thức + gia đình : Quan tâm,làm gương… + Xã hội : Ngăn chặn, tạo công ăn việc làm … Tổng hợp vấn đề nghị luận: 1,0 Khẳng định vấn đề Bài học rút cho thân * Lưu ý : giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo, độc đáo GV đề TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT (5)