- Hình thành một số kỹ - Trẻ biết thể hiện cảm - Trẻ phát âm đúng, rõ năng thông qua một số xúc của bản thân ràng, mở rộng giao tiếp hoạt động: Bật xa, đi thông qua một số hoạt với những[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BUK TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA PHONG LAN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 03/09-14/09/2012 LỚP: CHỒI GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ THU HƯƠNG Năm học: 2012 - 2013 (2) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: Phát triển thể chất: Phát triển thẩm mỹ: Phát triển ngôn ngữ: - Hình thành số kỹ - Trẻ biết thể cảm - Trẻ phát âm đúng, rõ thông qua số xúc thân ràng, mở rộng giao tiếp hoạt động: Bật xa, thông qua số hoạt với người xung gót chân, khụy động: Học hát, vẽ… TRƯỜNG MẦM NON quanh gối, lùi - Phát triển số - Trẻ thể nhu thông qua số hoạt cầu, mong muốn độngtriển và trò chơi vận thân thông qua lời Phát nhận thức: Phát triển tình cảmbản xã hội: động nói - Trẻ biết tên trường, địa điểm - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đẹp - Tậptrường, luyện tên và lớp, giữ các gìn đồ dùng, đồ trườngPhát lớp triển tình cảm xã hội: sứcchơi khỏe lớp, tên cô, tên bạn - Trẻ biết xưng hô lễ phép với cô giáo - Dạy trẻ biết vâng lời cô giáo, lớp và người trường,vui chơi thương yêu giúp đỡ bạn - Trẻ hiểu ý nghĩa việc học hóa đồng với bạn bè - Chơi đóng vai: Gia đình, bán hàng, cô dụng giáo và giữ gìn đồ dùng - Trẻ biết công dụng số - Trẻ biết sử đồ dùng, đồ chơi lớp và đồ chơi - Sách truyện: Xem tranh truyện cách sử dụng chủ điểm MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Chơi lô tô các đồ dùng đồ chơi Phát triển nhận thức: - Nghệ thuật: múa, hát đọc thơ Làm quen với toán: chủ điểm - Nhận biết đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1-2 - Phân biệt hình tròn, hình tam giác - Trò chơi kết bạn Khám phá khoa học: - Thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt lá (3) - Trò chuyện ngày hội đến trường - Trò chuyện đồ dùng, đồ chơi TRƯỜNG MẦM NON Phát triển thể chất: VĐCB: - Bật chỗ - Đi gót chân, khụy gối, lùi Trò chơi: Chuyền bóng Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng Phát triển ngôn ngữ: Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình: - Dạy trẻ bài thơ: Đi học - Kể cho trẻ nghe: Món quà cô giáo - Vẽ trường mầm non - Vẽ đồ dùng, đồ chơi lớp tặng bạn - Các câu đố trường mầm non - Vui đén trường - Bàn tay cô giáo Hoạt động ngoài trời: Nhạt lá vàng, chuyền bóng MẠNG NỘI DUNG: Âm nhạc: day trẻ hát Cho trẻ nghe các bài hát: - Ngày đầu tiên học - Cô giáo Nhánh 1: Trường Mẫu Giáo bé-Ngày hội đến trường: - Tên trường, địa điểm trường, vị trí các phòng học trường - Các hoạt động cô, bác và trẻ trường mầm non - Ý nghĩa việc đến trường (4) TRƯỜNG MẦM NON (5) MỤC PHÁT NHÁNH 1: Nhánh 2: Lớp học bé-Đồ dùng, đồ chơi bé: TIÊU TRIỂN - Tên lớp, tên cô giáo Tên các bạn lớp - Vị trí để đồ dùng, đò chơi lớp Phát triển thể chất: Phát - Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi triển lớp nhận thức: - Hình thành số kỹ - Trẻ biết tên trường, địa - Hoạt trẻ lớp thông qua sốđộng hoạt động: điểm trường và các Bật xa… khu vực trường - Công việc cô giáo lớp - Phát triển số thông qua số hoạt động và trò chơi vận động TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ – NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG - Trẻ biết số hoạt động các cô, bác và trẻ trường mầm non và ý nghĩa việc đến trường (6) Phát triển thể chất: - Vận động: Bật xa MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: Phát triển nhận thức: - Làm quen với toán: Nhận biết đồ dùng đồ chơi có số lượng – - Khám phá khoa học: Trò chuyện ngày hội đến trường Phát triển ngôn ngữ: Phát triển thẩm mỹ: Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ phát âm đúng, rõ - Trẻ biết thể TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ – ràng, mở rộng giao cảm xúc TRƯỜNG tiếp với nhữngNGÀY người HỘI ĐẾN thân thông qua xung quanh số hoạt động: Học hát, vẽ… - Trẻ thể nhu cầu, mong muốn thân thông qua lời nói Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đẹp trường lớp Trẻ biết xưng hô lễ phép với cô giáo và người trường,vui chơi hóa đồng với bạn bè (7) CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: - Tranh ảnh - Dồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Dụng cụ âm nhạc - Một số dụng cụ dạy học NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG Phát triển ngôn ngữ: - Đọc thơ: Đi học Phát triển thẩm mỹ: - Tạo hình: Vẽ trường mầm non - Âm nhạc: Dạy trẻ hát: + Vui đến trường Hát cho trẻ nghe: Ngày đầu tiên học Phát triển tình cảm xã hội: * Chơi đóng vai: Gia đình, bán hàng, cô giáo * Sách truyện: Xem tranh, truyện có nội dung chủ đề (Từ ngày: 3/9/2012 đến 7/9/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Động Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: Thứ Năm - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp - Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thứ Sáu (8) Thể dục buổi sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Thể dục: Bật xa Cho trẻ dạo quanh sân trường Hát, đọc thơ theo chủ đề Âm nhac: Toán: Nhận Dạy trẻ biết đồ dùng hát: vui đến trường đồ chơi có số lượng 1-2 Tạo hình: Vẽ trường mầm non Trò chơi vận động: Chuyền bóng Khám phá khoa học: trò chuyện ngày hội đến trường Văn học: Dạy trẻ bài thơ: Đi học Trò chơi dân Trò chơi tự gian: Lộn cầu do: Chơi vồng theo ý thích (có hướng dẫn cô) Chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên hoạt động Góc phân vai Nhiệm vụ phát triển - Trẻ tái lại công việc hàng ngày Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi gia đình - Lọ thuốc, kim tiêm, sổ khám bệnh Phương pháp hướng dẫn - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi góc chơi và thỏa thuận vai chơi - Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi - Bàn, ghế, bút, sách Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Trẻ xây trường mẫu giáo - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh trường - Trẻ tự phân vai chơi - Các vật liệu và cùng chơi dùng để xây dựng: gạch, cây - Cô quan sát, gợi ý xanh, lắp cho trẻ ráp (9) Góc học tập: Xem tranh chủ đề, chơi lôtô - Trẻ biết số đồ dùng trường mầm non - Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách - Trẻ biết sử dụng Góc nghệ các kỹ xé thuật: Vẽ, xé dán, nặn, tô màu dán, hát múa chủ điểm - Trẻ biết hát, đọc thơ, múa chủ điểm - Trẻ thích lao động, tưới nước, nhổ cỏ… Góc thiên nhiên: Dạo chơi, quan sát vườn trường, - Trẻ làm nhẹ chăm sóc cây nhàng, không làm bẩn quần áo Hoạt động chiều - Sách truyện có - Cô cho trẻ góc nội dung chủ học tập đề - Cô gợi ý trẻ xem - Tranh lôtô tranh và đoán nội dung câu chuyện - Bút màu, giấy vẽ - Đất nặn - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm - Trống, kèn, xắc xô, gõ - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc - Dụng cụ làm vườn, nước - Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng - Ôn bài cũ - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Tổ khối (BGH) Người thực hiện: (10) Hoàng Thị Thu Hương Thứ Hai, ngày 3/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BẬT XA I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ thực đúng kỹ năng, yêu cầu bài tập - Phát triển chân, phối hợp chân và thân người - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh II Môi trường hoạt động: - Sân phẳng có bóng mát - Vạch mức III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: cô lắc xắc xô cho trẻ thành đội hình vòng tròn kết hợp kiễng gót, mũi bàn chân, chạy Hoạt động trẻ - Trẻ thực (11) Hoạt động 2: Trọng động: - Trẻ thực - Bài tập phát triển chung (4l*4n) + Tay: Hai tay đưa phía trước, lên cao + Chân: Hai tay chống hông, ngồi khụy gối.(6l*4n) + Bụng: Tay đưa lên cao, cúi gập người, tay chạm mũi bàn chân + Bật nhảy: Hai tay chống hông, bật tiến phía trước - Vận động bản: bật xa 35 cm + Cô làm mẫu kết hợp với giải thích - Trẻ quan sát TTCB: Đứng tự nhiên vạch chuẩn Tiến hành: Khi nghe hiệu lệnh thì khụy gối, hai tay đưa trước, vòng sau dùng sức bật qua không chạm vạch Tiếp đất mũi bàn chân + Cô thực lần + Cô mời trẻ lên làm mẫu + Cô mời các trẻ lên thực + Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực - Trẻ thực (12) + Cô cho đội thực theo hình thức thi đua - Trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “Chuyền bóng” + Cách chơi: Chia lớp thành đội có số lượng Khi có hiệu lệnh trẻ đàu tiên cầm bóng chuyền qua đàu cho bạn phía sau Cứ tiếp tục trẻ cuối cùng Đội nào nhanh đội đó thắng + Luật chơi: Không làm rớt bóng, rớt phải chơi lại từ đầu Chuyền bóng bạn + Cô tiến hành cho trẻ chơi Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát xử lý tình + Kết thúc: cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng - Cô nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá cuối ngày (13) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ Ba, ngày 4/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ÂM NHẠC: ĐỀ TÀI: VUI ĐẾN TRƯỜNG I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Tạo cho trẻ niềm hứng thú học II Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, đĩa cài sẵn bài hát III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ chủ điểm học - Hàng ngày các đâu? - Ai đưa các học? - Trước học các phải làm Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô (14) gì? - Các có vui học không? Hoạt động 2: Học hát “ Vui đến trường” - Trẻ học hát - Dẫn dắt vào hoạt động - Cô hát lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Cô hát lần - Cô giảng giải nội dung bài hát kết hợp giáo dục trẻ - Cô tập cho trẻ hát - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm,tập thể - Trẻ nghe hát - Cô cho trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp Hoạt động 3: Nghe hát: Ngày đầu tiên học - Cô hát lần - Cô hát lần minh họa động tác - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cô bật nhạc cho trẻ nghe và vận động Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Ai hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ cùng chơi (15) - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TẠO HÌNH: ĐỀ TÀI: VẼ TRƯỜNG MẦM NON I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết dùng kỹ đã học để vẽ trường mầm non - Trẻ biết sử dụng màu vẽ để tô màu cho tranh mình - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn, biết giữ gìn ngôi trường và khuôn viên quanh trường II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình cho trẻ - Màu vẽ, bàn ghế cho trẻ III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài hát “ Vui đến trường” - Trò chuyện với trẻ trường mầm non - Hôm cô và lớp mình cùng vẽ ngôi trường mình nhé Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô (16) Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh mẫu: Tranh vẽ gì? Trong tranh có gì? + Bức tranh vẽ nét nào? Mái nhà vẽ hình gì? Cửa sổ vẽ hình gì? + Phải vẽ thêm gì để ngôi trường đẹp hơn? + Để cho tranh đẹp chúng ta phải tô màu nào? - Cho trẻ nhắc lại kỹ đã học Hoạt động 3: Trẻ thực - Bây các cùng thi xem vẽ ngôi trường đẹp nhé? - Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hướng dẫn trẻ vẽ, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình - Trẻ vẽ tranh Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Trẻ nhận xét sản phẩm mình và bạn cùng cô - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cung nhận xét sản phẩm ( chú ý bố cục tranh và màu sắc) - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá cuối ngày: (17) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 5/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Nhận biết đồ dùng đồ chơi có số lượng 1-2 I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết đếm từ đến - Nhận biết các nhóm có đối tượng, so sánh nhóm có số lượng và - Giáo dục trẻ biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ cái bút, cái bảng, thẻ số và - Đồ dùng cô tương tự trẻ - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng và xếp xung quanh lớp III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Đếm số lượng và 2: Hoạt động trẻ - Cho trẻ hát bài “ Tập đếm” - Trẻ hát - Dẫn dắt vào hoạt động trò chơi - Trẻ chơi túi bí mật (18) - Cô cho trẻ lấy đồ vật túi bí mật và cho trẻ đếm - Cô phát cho trẻ rổ đựng cái bút và cái bảng - Cho trẻ xếp bảng và đếm Cô - Trẻ đếm hướng dẫn trẻ đếm - Cô cho trẻ cất bảng và tiếp tục lấy hết số bút rổ xếp trước mặt và đếm Cô hướng dẫn trẻ đếm - Cô gọi trẻ đếm - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp học nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng và Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 1-2, so sánh nhóm có 1-2 đối tượng - Trẻ hạt động theo hướng dẫn cô - Cô cho trẻ xếp tất bảng rổ và đếm Đặt thẻ số tương ứng với số lượng bảng - Cô cho trẻ xếp tất bút rổ thành hàng ngang và đếm Đặt thẻ số tương ứng với số lượng bút - Cho trẻ so sánh số lượng bảng và bút (số bút nhiều số bảng cái, số bảng ít số bút cái): + Số bút và số bảng cái nào nhiều hơn? Nhiều bao nhiêu? + Làm để số bảng và số bút nhau? - Phát cho trẻ số bảng để với số bút Sau đó cho trẻ đếm lại Cho trẻ (19) để số thẻ tương ứng với số bảng và số bút Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Kết - Trẻ chơi bạn” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần trẻ chơi, cô củng cố lại kiến thức cho trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Năm, Ngày6/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG I Mục đích, yêu cầu: (20) - Trẻ biết 5-9 là ngày hội đến trường bé và ý nghĩa việc đến trường - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè - Trẻ có ham thích học II Chuẩn bị:Tranh ảnh ngày khai giảng, ngày hội đến trường III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát bài hát “ vui đến trường” Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Cô dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ ngày hội đến trường - Cô cho trẻ xem số tranh cảnh đến trường, ngày khai giảng + Bức tranh vẽ gì? + Trong tranh có ai? + Sáng đưa các đến trường? + Các có biết ngày khai giảng là ngày nào không? + Các ba mẹ mua cho gì để học? + Đi học các gặp ai? Vui không? + Các học gì? + Đi học các phải nghe lời cô, thương yêu, giúp đỡ bạn bè Trẻ trả lời (21) Hoạt động 3: Hát và vận động theo nhạc bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trẻ hát và vận động minh họa - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 7/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ: ĐI HỌC I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ thuộc bài thơ - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè - Trẻ có ham thích học II Chuẩn bị: (22) - Tranh minh họa III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại với trẻ nội dung tranh Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô + Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ mẹ dắt tay đưa đến trường + Cô có bài thơ nói bạn nhỏ mẹ dắt tay đưa tới trường Các chú ý lắng nghe cô đọc nhé Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe Đọc lần - Cô hỏi trẻ tên bài thơ - Trẻ chú ý lắng nghe - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Trẻ trả lời câu hỏi - Cô hỏi nội dung bài thơ.( bài thơ nói bạn nhỏ ngoan, mẹ bạn làm thì bạn đã tự học Đi học bạn nhỏ gặp bạn, gặp cô và - Trẻ tập đọc thơ dạy hát) - Cô dạy trẻ đọc câu - Cô cho trẻ tập đọc theo hình thức cá nhân, tập thể - Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: Hát, vận động minh họa bài “ Cô và mẹ” Trẻ hát và vận động (23) - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (24) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÁNH Phát triển thể chất: Phát triển nhận thức: - Trẻ thực vận động: gót chân, khụy gối, lùi - Trẻ biết tên lớp học, số bạn lớp, các đồ dùng đồ chơi lớp - Trẻ hiểu ý nghĩa việc học và có ham muốn học LỚP HỌC CỦA BÉ – ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mở rộng giao tiếp với người xung quanh - Trẻ thể nhu cầu, mong muốn thân thông qua lời nói Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết thể cảm xúc thân thông qua số hoạt động: Học hát, vẽ… Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đẹp trường lớp - Trẻ biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi (25) MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH Phát triển thể chất: Phát triển nhận thức: - VĐ: Đi gót chân, khụy gối, lùi - Toán:Phân biệt hình tròn, hình tam giác - KPKH:Trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp LỚP HỌC CỦA BÉ – ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP Phát triển ngôn ngữ: - Kể cho trẻ nghe “ Món quà cô giáo” Phát triển thẩm mỹ: - Âm nhạc: Dạy trẻ hát “ Bàn tay cô giáo” - Tạo hình: Vẽ đồ chơi lớp Phát triển tình cảm xã hội: - Chơi đóng vai: gia đình, bán hàng, bác sĩ, cô giáo - Xem tranh truyện chủ điểm CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG NHÁNH - Tranh truyện - Đồ dùng dạy toán đủ cho cô và trẻ - Đồ dùng âm nhạc - Một số đồ dùng đồ chơi (26) NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP ( Từ ngày 10 đến 14/9/2012) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Hoạt Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Động Đón trẻ, trò chuyện với trẻ, với phụ huynh: Thứ Năm Thứ Sáu - Cô đến lớp trước, thông thoáng, dọn dẹp phòng lớp - Đón trẻ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh điều cần thiết Thể dục buổi sáng Hoạt động có chủ đích Hoạt động ngoài trời Thể dục: Đi gót chân, khụy gối, lùi Cho trẻ dạo quanh sân trường Hát, đọc thơ theo chủ đề Âm nhạc: Toán: Phân Dạy trẻ biệt hình tròn, hát: Bàn tay cô giáo hình tam giác Tạo hình: Vẽ đồ chơi lớp tặng bạn Trò chơi vận động: Chuyền bóng Khám phá khoa học: Trò chuyện đồ dùng đồ chơi lớp Văn học: Dạy trẻ bài thơ: Cô dạy bé tới trường Trò chơi dân Trò chơi tự gian: Lộn cầu do: Chơi vồng theo ý thích (có hướng dẫn cô) Chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột HOẠT ĐỘNG GÓC: Tên hoạt động Góc phân Nhiệm vụ phát triển - Trẻ tái lại Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi gia Phương pháp hướng dẫn - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự chơi (27) vai đình công việc hàng ngày - Lọ thuốc, kim tiêm, sổ khám bệnh góc chơi và thỏa thuận vai chơi - Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi - Bàn, ghế, bút, sách Góc xây dựng: Xây trường mầm non - Trẻ xây trường mẫu giáo - Trẻ tự phân vai chơi và cùng chơi - Các vật liệu dùng để xây dựng: gạch, cây - Cô quan sát, gợi ý xanh, lắp cho trẻ ráp - Trẻ dùng các khối gỗ để xây hàng rào xung quanh trường - Trẻ biết số - Sách truyện có Góc học tập: đồ dùng nội dung chủ Xem tranh trường mầm đề chủ đề, chơi non lôtô - Tranh lôtô - Trẻ biết cách xem tranh truyện và biết giữ gìn sách - Trẻ biết sử dụng - Bút màu, giấy Góc nghệ các kỹ xé vẽ thuật: Vẽ, xé dán, nặn, tô màu dán, hát múa - Đất nặn chủ điểm - Trẻ biết hát, đọc - Trống, kèn, thơ, múa chủ xắc xô, điểm gõ - Trẻ thích lao động, tưới nước, nhổ cỏ… Góc thiên nhiên: Dạo chơi, quan sát vườn trường, - Trẻ làm nhẹ chăm sóc cây nhàng, không làm bẩn quần áo - Dụng cụ làm vườn, nước - Cô cho trẻ góc học tập - Cô gợi ý trẻ xem tranh và đoán nội dung câu chuyện - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm cùng làm sản phẩm - Trẻ hát, vận động và sử dụng các dụng cụ âm nhạc - Cô hướng dẫn trẻ cách lau lá, tưới nước, nhặt lá vàng (28) - Ôn bài cũ Hoạt động chiều - Làm quen bài - Nhận xét đánh giá cuối ngày - Bình cờ - Trả trẻ Tổ khối (BGH) Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hương KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ Hai, Ngày 10/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đi gót chân, khụy gối, lùi I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết gót chân, khụy gối, lùi không chạm vạch - Trẻ biết phối hợp tay và chân - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động thể dục II Chuẩn bị: (29) - Sân rộng, thoáng mát, - Cờ các màu cho trẻ chơi, vạch xuất phát III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Hoạt động trẻ - Trẻ thực Khởi động: Trẻ chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn: Đi kiễng chân, chậm, chạy nhanh… Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Ngửi hoa + Tay vai: Tay dang ngang và gập sau gáy + Chân: Ngồi khụy gối, tay đưa cao trước + Bụng lườn: Hai tay giơ lên cao, cúi người tay chạm gót chân + Bật tách khép chân - VĐCB: + Cô cho trẻ chuyển thành vòng tròn + Cô dẫn dắt vào hoạt động trò chơi làm tàu hỏa + Cô làm trước cho trẻ quan sát Cô làm 1-2 lần - Trẻ thực (30) + Khi cô nói lên dốc trẻ gót chân Khi cô nói xuống dốc trẻ khụy gối và lùi sau + Cô cho vài trẻ làm thử và sửa sai cho trẻ +Cô cho lớp thực hiện, cô bao quát để sửa sai cho trẻ + Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng, hít thở sâu - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động - Trẻ quan sát cô thực - Trẻ thực (31) Thứ Ba, Ngày 11/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PT THẨM MỸ ÂM NHẠC; Đề tài: Bàn tay cô giáo I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ yêu thương, nghe lời cô giáo II Chuẩn bị: - Nhạc máy hát, dụng cụ âm nhạc: xắc xô, trống, gõ - Cho trẻ làm quen bài hát III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động trẻ - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Trẻ trò chuyện cùng cô học + Con học lớp nào? + Ở lớp chơi với bạn nào? + Ở lớp cô giáo dạy gì? Hoạt động 2: Học hát “ Bàn tay cô giáo” (32) - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động - Cô hát lần - Cô hỏi trẻ tên bài hát - Trẻ nghe cô hát - Trẻ học hát - Cô hát lần - Cô hỏi trẻ nội dung bài hát - Cô tập cho trẻ hát câu - Cô cho trẻ hát theo hình thức cá nhân, nhóm, tập thể - Trẻ nghe cô hát - Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp - Cô kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: Hát cho trẻ nghe “ Cô giáo” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp hỏi trẻ tên tác giả và nội dung bài hát - Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PT THẨM MỸ TẠO HÌNH; Đề tài: Vẽ đồ chơi lớp I Mục đích, yêu cầu: - Biết dùng kỹ đã học để vẽ số đồ dùng đồ chơi lớp - Luyện kỹ tô màu - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn (33) - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình cho trẻ, màu, bàn ghế cho trẻ III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: - Cô trò chuyện với trẻ đồ dùng đồ chơi lớp Hoạt động trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô + Các nhìn xem lớp mình có đồ dùng, đồ chơi nào? + Các thích chơi với đồ chơi nào? + Bây các hãy vẽ đồ dùng đồ chơi mà các thích để tặng các bạn nhé Hoạt động 2: Bé làm họa sĩ - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh mẫu + Bức tranh vẽ gì? + Để vẽ đồ dùng đồ chơi đó thì các phải vẽ nét nào? + Sau các vẽ xong các có thể trang trí cho đồ dùng đồ chơi đó và tô màu để tranh đẹp - Trẻ chú ý quan sát (34) - Cô vẽ cho trẻ xem + Các hãy vẽ thật đẹp để tặng cho bạn mình nhé - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ tô màu - Trong lúc trẻ vẽ cô bao quát hướng - Trẻ vẽ tranh dẫn trẻ vẽ Hoạt động 3:Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô cho trưng bày sản phẩm trẻ và cung nhận xét sản phẩm ( chú ý - Trẻ nhận xét sản phẩm mình và bạn bố cục tranh và màu sắc) - Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc hoạt động Nhận xét đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Tư, Ngày 12/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PT NHẬN THỨC TOÁN; Đề tài: Phân biệt hình tròn, hình tam giác (35) I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nhớ tên, nhận biết các tính chất hình tròn, hình tam giác - Trẻ phân biệt hình tròn và hình tam giác - Trẻ biết sử dụng kỹ sờ, lăn hình để phân biệt hình tròn, hình tam giác II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ hình tam giác, hình tròn - Đồ dùng cô tương tự trẻ ( kích thước to hơn) III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Chiếc túi kỳ diệu” Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ hát và chuyền tay túi,khi bài hát kết thúc thì trẻ - Trẻ chơi cầm túi phải lấy và gọi tên hình Tương tự với hình còn lại Hoạt động 2: Phân biệt hình tròn, hình tam giác - Cô phát cho trẻ rổ đựng hình tròn và hình tam giác - Cô cho trẻ chọn hình theo yêu cầu cô - Sau trẻ chọn cô hỏi trẻ: + Hình tròn lăn hay không lăn được? - Trẻ chọn hình theo yêu cầu cô Trẻ trả lời câu hỏi (36) + Tại hình tròn lăn được? + Hình tam giác có lăn không? + Hình tam giác có cạnh, góc? - Trẻ lắng nghe - Cô nhắc lại kiến thức cho trẻ Hoạt động 3: chơi trò chơi “ Kết bạn” - Cô giới thiệu cách chơi-luật chơi - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Cô cho trẻ đổi hình, cho trẻ chơi thêm 1-2 lần - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Năm, Ngày 13/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài:Đồ dùng, đồ chơi lớp I Mục đích, yêu cầu: (37) - Trẻ nói tên và công dụng số đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ biết cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi lớp - Giáo dục trẻ biết bảo vệ số đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi lớp III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Cô cùng trò chuyện với trẻ chủ đề nhánh Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô Hoạt động 2: trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp - Cô đưa số đồ dùng, đồ chơi lớp( xắc xô, bảng, bút,tranh…) và hỏi trẻ: tên gọi, công dụng, cách sử dụng - Cô chú ý hỏi trẻ, sửa sai cho trẻ và nhắc lại kiến thức cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi - Cô giáo dục trẻ phải giữ gìn, không ném, phá đồ dùng, đồ chơi Hoạt động 3: chơi trò chơi “ Cái gì biến mất” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô để đồ dùng đồ chơi trên bàn ( 4-5 đồ dùng) - Trẻ chơi trò chơi (38) - Cô cho trẻ nhìn và nói tên các đồ dùng, đồ chơi có trên bàn - Cô bớt đồ dùng, đồ chơi trên bàn và hỏi trẻ “ Cái gì biến mất?” - Sau trẻ trả lời, cô củng cố lại cho trẻ - Tương tự cô có thể thêm đồ dùng, đồ chơi để trẻ đoán Mỗi lần có thể bớt 1-2 đồ dùng, đồ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương, kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ Sáu, Ngày 14/9/2012 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: LỚP HỌC CỦA BÉ-ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: PT NGÔN NGỮ Hoạt động làm quen tác phẩm văn học; Truyện: Món quà cô giáo I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ diễn biến câu chuyện - Trẻ trả lời các câu hỏi cô (39) - Trẻ bắt chước giọng điệu nhân vật - Giáo dục trẻ phải biết nhận lỗi làm sai, phải thương yêu giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: - Tranh truyện III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định lớp - Cô cho trẻ đọc bài thơ cô giáo em Chu Huy - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ Hoạt động trẻ - Trẻ đọc bài thơ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô dẫn dắt chuyển hoạt động Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - Cô kể chuyện lần kết hợp biểu cảm - Cô hỏi trẻ tên câu chuyện - Cô kể câu chuyện lần kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô hỏi trẻ các nhân vật câu chuyện - Cô kể chuyện lần kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô trò chuyện với trẻ nội dung, trình tự diễn biến câu chuyện + Sắp nghỉ hè, cô giáo nói gì với các bạn? - Trẻ nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi (40) + Các bạn đã làm gì để nhận quà cô giáo? + Có chuyện gì xảy xếp hàng vào lớp? + Khi cô giáo phát quà thì bạn nào không nhận? Vì sao? + Ngoài gấu xù, có bạn nào đã nhận lỗi nữa? + Cô giáo có phát quà cho gấu xù và cún đốm không? Vì sao? - Cô kết hợp giáo dục trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương kết thúc hoạt động Nhận xét, đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (41) PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu trẻ đã thực tốt: năm mục tiêu phát triển, trẻ thực tương đối tốt 1.2 Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp vì lý do: Trời mưa nhiều trẻ học không đều, lớp học đa phần là dân tộc êđê nên viêcj tiếp thu chậm 1.3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu vì lý do: Trẻ nghỉ học nhiều Nội dung chủ đề: 2.1 Các nội dung đề trẻ đã thực tốt 2.2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: Không 2.3 Các kỹ trên 30% trẻ chưa thực và lý do: trời mưa, cháu ốm việc thực kỹ chưa tốt Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Về hoạt động học: - Trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp: Vì mục tiêu và nội dung chủ đề phù hợp với trẻ - Hoạt động học số trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực vì lý do: Chàu không tập trung, nghe không rõ 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Bố trí không gian các khu vực hoạt động phù hợp (42) - Sự giao tiếp các nhóm trẻ chơi: trẻ đã biết chơi cùng bạn, giúp đỡ bạn 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Tổ chức hoạt động ngoài trời không thường xuyên vì trời mưa - Khuyến khích trẻ giao lưu và rèn luyện các kỹ Những vấn đề cần lưu ý: 4.1 Về sức khỏe: giữ sức khoe cho trẻ, phong tránh số bệnh thường gặp mùa mưa: cảm cúm, sốt rét 4.2 Chuẩn bị đồ dùng: Đồ dùng, đồ chơi an toàn, hợp vệ sinh cho cô và trẻ Lưu ý để việc thực chủ đề sau tốt hơn: - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Động viên trẻ học đều, thường xuyên trò chuyện với trẻ - Tập cho trẻ nhiều bài thơ, bài hát, trò chuyện với trẻ chủ đề nhiều (43)