Từ những khó khăn về đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập của con em, phó mặc cho nhà trường, có gia đình buộc con cái phải lao động, làm cho cá[r]
(1)PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp linh hồn lớp học, khơng địi hỏi chun mơn mà cịn có yêu cầu về ứng xử, cách tổ chức phân phối công việc Vậy với học sinh cá biệt (HSCB), GVCN cần phải có phương pháp gì?
Khái niệm học sinh cá biệt:
Học sinh cá biệt thuật ngữ thường dùng nhà trường, thầy cô giáo học sinh hoang nghịch: thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học … , không chấp hành nội qui nhà trường… thêm vào lơi kéo bạn bè phía nhằm thỏa mản cá tính thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hồn cảnh thân HSCB tượng tâm lý lứa tuổi thiếu niên, dễ bị lơi làm cho HS dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học chừng có nguy phạm tội nỗi day dứt nhà trường, gia đình xã hội
Tình hình HSCB trường THCS:
Qua theo dõi phát năm gần đây, tượng HSCB có phần gia tăng nhiều cấp độ khác Nó để lại hậu “di căn” sau vụ việc xảy trường THPT: đánh thầy, cô giáo, cướp giết người, đánh lộn dẫn đến chết người hành vi khác thiếu niên, học sinh tác động trực tiếp đến học sinh học nhà trường
- HSCB tăng theo cấp lớp: Ở lớp 6, chưa bộc phát, đến lớp 8, học sinh có biểu thái độ thiếu nghiêm túc học tập, sinh hoạt không kịp thời giáo dục sớm trở thành HSCB
- HSCB tăng theo xu phát triển xã hội theo “cơ chế thị trường” khía cạnh tiêu cực
Học sinh cá biệt biểu nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau, tạm chia làm nhóm:
1- Gây gổ đánh nhau, kết bè thành băng nhóm 2- Bỏ trốn học dẫn đến học tập sa sút 3- Quậy phá, thiếu nghiêm túc học tập
4- Ương ngạnh, học địi, khơng nghe lời thầy giáo, ý thức tổ chức kỷ luật * Ở nhóm thứ 1: Học sinh thường lực phát triển, phát sinh tâm lý đua đòi, làm “anh hùng” tuổi lớn, thường xuất lớp 8, 9; tuổi dễ bị kích động, lơi kéo thành băng nhóm, thích gây gỗ đánh … HS lớp, trường ngồi nhà trường
* Ở nhóm thứ 2: Một phận HS điều kiện học tập thiếu, tiếp thu chậm dẫn đến năng lực học tập hạn chế, thường không thuộc bài, sợ bị kiểm tra mơn học khó, thầy khó, nên bỏ thành thói quen hay bỏ trốn học từ lực học sa sút có khả bỏ học chừng bạn bè lơi vào trị chơi vơ bổ mà bỏ trốn học
(2)* Ở nhóm thứ : Một số HS biểu tính ương ngạnh, bướng bỉnh, khơng chấp hành qui định lớp, lưu ý nhắc nhở, ăn năn sửa sai “chứng tật ấy” thường xuyên vi phạm bất chấp góp ý bạn bè, giáo dục thầy giáo, kể hình phạt cho vi phạm không chấp hành: chẳng hạn tác phong không nghiêm túc: áo không bỏ vào quần, tay áo xắn lên, ống quần gấp cao, in hình qi dị, tóc chải rẽ giữa, nhuộm màu, để đuôi sau, bấm lỗ tai, mặt dán kim tuyến, nói tục với bạn bè, khơng tham gia sinh hoạt lớp, tách rời tập thể
Ở tất nhóm HSCB ảnh hưởng đến hình thành nhân cách lực học tập học sinh
Dù nhóm HSCB không kịp thời uốn nắn, giáo dục em dễ dẫn đến em từ vi phạm nhỏ đến việc làm khơng có ý thức khác, bỏ học có nguy trở thành tội phạm
Tất HS bình thường trở thành HSCB có nguyên nhân nó, nêu lên số nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến HS làm cho em trở thành HSCB
Nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt:
* Ảnh hưởng phát triển xã hội theo chế thị trường:
Xã hội phát triển theo chế thị trường kéo theo phận khơng lành mạnh khác dịch vụ giải trí khơng lành mạnh, phim ảnh ảnh bạo lực, tình cảm lứa đơi q trớn …làm cho em dễ dàng bắt chước, tiêm nhiễm trở thành HS hư (nhóm 1,2 )
* Ảnh hưởng môi trường giáo dục gia đình:
Thời gian HS học tập, sinh hoạt trường có quản lí hướng dẫn thầy cơ, cịn thời gian là để: tự học, lao động, vui chơi Nếu em chưa ý thức việc học tập, đồng thời gia đình khơng quan tâm không tạo điều kiện cho em học tập việc học tập sa sút dẫn đến chán học, bỏ học
Như vậy, HSCB phát sinh từ ảnh hưởng không tốt môi trường giáo dục gia đình, :
+ Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn:
Từ khó khăn đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập em, phó mặc cho nhà trường, có gia đình buộc phải lao động, làm cho em khơng có thời gian học tập nhà soạn bài, học cũ, đến lớp việc tiếp thu khó khăn, không làm kiểm tra, lo lắng sợ sệt thầy cô giáo kiểm tra cũ từ sa sút phát sinh tâm lí chán học dẫn đến bỏ trốn học, bỏ học (nhóm )
+ Gia đình lo làm ăn, không quan tâm đến việc học cái:
Nhiều gia đình miếng cơm manh áo mà phải phó mặc cho ơng bà chị em chăm sóc lẫn nhau, số HS chưa tự giác thiếu quản lí chặt chẽ người lớn nên nảy sinh tư tưởng không lành mạnh, từ ham chơi mà trốn học, bỏ học
Có gia đình khơng khó khăn kinh tế có tham vọng làm giàu, bỏ mặc cái, không quan tâm đến việc học tập kể thói hư tật xấu cái, cha mẹ để răn dạy, từ vi phạm nhỏ đến việc lớn (ở nhóm 2)
+ Gia đình có cha mẹ bất hịa, khơng có hạnh phúc:
(3)học Ngoài ra, gặp hoàn cảnh gia đình có người cha nát rượu, ảnh hưởng lớn đến HS làm em trở thành HSCB
+ Gia đình q nng chiều con:
Gia đình có điều kiện lo cho thứ “khá giả” – kể học tập, đáp ứng nhu cầu dẫn đến coi trọng ai, sinh coi thường, bất chấp thứ, trà đạp lên người khác…
Với môi trường giáo dục gia đình vậy, HS khó trở thành ngoan trị giỏi, khơng có động viên kịp thời bạn bè, nhà trường thầy cô giáo đặc biệt GVCN
Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm. * Khơng nên có nhìn kì thị với em
Đây điều mà thầy cô cần nắm rõ giáo dục học sinh cá biệt Là người GVCN, khơng nên có nhìn kì thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường hay mắng nhiếc học sinh cá biệt trước lớp Không nên cố gắng dị xét để tìm thấy lỗi, hay thấy mặt xấu em Không nên gọi em học sinh cá biệt nhiều lần, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác, đồng thời đừng tách em khỏi lớp hay cô lập em trước lớp Vì điều làm trầm trọng thêm vấn đề mà Vậy nên, đừng kì thị em em ln cần ta giúp đỡ
* Quan tâm gần gũi với em
Cái có lý nó, khơng phải tự dưng sinh người ta trở nên xấu xa Và trường hợp em học sinh cá biệt vậy, chắn nhiều yếu tố tác động nên khiến em Các thầy cần tìm hiểu ngun nhân, để từ đưa cách tiếp cận phù hợp có quan tâm gần gũi thấu hiểu chuyện mà em gặp phải Để thực tốt điều này, chia học sinh cá biệt thành nhóm sau:
- Cá biệt - học lực yếu, em bị kiến thức lớp
- Cá biệt - học yếu em bố mẹ nuông chiều, ham chơi, lười học, không học bài, bị bạn xấu rủ rê sa đà
- Cá biệt - học yếu hồn cảnh gia đình khó khăn
- Cá biệt - học yếu cha mẹ li hơn, thiếu thốn tình cảm gia đình …
Tóm lại, thầy cần có quan tâm gần gũi, tìm hiểu rõ học sinh cá biệt Vì đa số em cần điểm tựa tinh thần tin cậy để bộc bạch, sẻ chia, tâm khó khăn, nỗi niềm riêng tư thầm kín Thầy trở thành người bạn lớn em, luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu Người GVCN nên biết lắng nghe tâm em nên giữ kín tâm để em tin tưởng mà bộc bạch Hãy nhìn em ánh mắt người cha, nhân từ người mẹ, gần gũi, cảm thông người anh người chị, thân thiết người bạn
* Nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm em
(4)* Tìm điểm mạnh để giúp em phát huy nó
Là giáo viên chủ nhiệm, đừng để bụng lỗi lầm học sinh, đừng vội nhìn thấy tượng mà đánh giá học sinh chưa tốt Dù học sinh cá biệt có khó giáo dục đến đâu bên em tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực Chúng ta cố phát ưu điểm ẩn sâu em Có thể em khơng biết có ưu điểm đó, nên có phương pháp khơi gợi để làm thức tỉnh, khôi phục niềm tin cho em để em thấy khơng cỏi, khơng phải “thứ bỏ đi”, để từ vứt bỏ tự ti, mặc cảm em chủ động hội nhập với bạn lớp Ngoài ra, điều giúp em phát huy điểm mạnh mình, góp phần vào xây dựng tập thể vững mạnh, dần hình thành phẩm chất tự tin, kiên định trước tập thể khẳng định khả thân
* Tin tưởng vào nỗ lực em
Các thầy nhìn nhận vấn đề theo hướng tích cực, đừng nghiêm trọng hố vấn đề mà tạo cho em lối thoát, hội để thân tự sửa chữa, xin đừng “mổ gà búa” Hãy tin tưởng chờ đợi chuyển biến từ em Chúng ta khơng nên nóng vội, thầy nóng vội tạo áp lực lên em, khiến em bối rối, sa vào đối phó Đồng thời, trân trọng tiến em dù chuyện nhỏ nhất, nỗ lực, cố gắng lớn em Đừng tiết kiệm lời khen, thầy cô biểu dương em trước tập thể lớp, em lời động viên, khen ngợi cịn có giá trị nhiều lần so với kiểm điểm
* Thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế
Bản thân người thầy, người cô công tác chủ nhiệm cần phải biết kiềm chế nóng giận có học sinh vi phạm Hãy ln bình tĩnh tình cho dù xấu Chắc chắn có nhiều giáo viên bị stress chủ nhiệm phải lớp học mà có nhiều học sinh cá biệt, ngày bị thầy cô giáo môn, cô tổng phụ trách “kể tội” học trị mình…Trong tình này, thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế học sinh cá biệt thực “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kìm chế giáo viên Chúng ta khơng nên nóng vội, khơng nên q khắt khe hay xử lí mạnh tay hình thức kỉ luật nặng nề, không nên thành kiến với em học sinh cá biệt, đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em, điều dễ dẫn đến chai lì
* Giáo dục theo cách mềm dẻo linh hoạt - lời nói phải đơi với việc làm Trong công tác chủ nhiệm, thầy phải kiên cứng rắn, lời nói phải đôi với việc làm Tuyệt đối đừng hứa suông, nói phải kiên thực cho được, biết khơng làm kiên khơng nói Chúng ta vận dụng cách linh hoạt theo phương châm “lạt mềm buộc chặt”, “mềm nắn rắn buông”
* Phối hợp chặt chẽ với gia đình
Điều quan trọng cơng tác chủ nhiệm giáo viên cần phối hợp cách chặt chẽ với phụ huynh học sinh trình giáo dục em Lưu ý rằng: tiếp xúc với phụ huynh học sinh cá biệt cần tránh cho họ tổn thương cần thiết Thường học sinh cá biệt có hồn cảnh sống đặc biệt, gia đình mâu thuẫn, cha mẹ hay cãi vã, em thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm chăm sóc từ cha mẹ cha mẹ q nng chiều… với mn ngàn lí khác
(5)thoại báo tin thân họ lại không muốn tiếp, khơng muốn nghe Và có tiếp hay nghe điện thoại thầy với thái độ bực dọc, chí bất cần, thích nghe người khác kể tội Vì vậy, tiếp xúc với phụ huynh, giáo viên nên đặt vị trí vào suy nghĩ, tình cảm cha mẹ em để phân tích, lí giải thiệt Hãy cố gắng tìm hiểu khó khăn bậc phụ huynh việc quản lí, dạy dỗ em để tìm biện pháp giáo dục tốt
Một số biện pháp nhằm giáo dục HSCB * Giáo dục HS thông qua sinh hoạt trường
Để cho HS nắm bắt việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm (HK) tức chuẩn mực em đạt trình rèn luyện hạnh kiểm mình, nhà trường cần phải thơng báo cho em biết mức độ xếp loại HK (tốt, khá, trung bình, yếu) Hiểu em tránh vi phạm mà em mắc phải, để em khỏi phải bị xếp loại HK yếu, khỏi phải liệt vào danh sách HSCB
Tổ chức cho HS thảo luận nội qui nhà trường hướng dẫn cho em thực nội qui, có chế độ khen chê công bằng, khách quan Trong buổi chào cờ đầu tuần, cần phải đánh giá nhận xét chu đáo, nêu gương người tốt, việc tốt để em noi theo, hạn chế vi phạm nội qui lớp học, trường học
* Giáo dục HS thơng qua sinh hoạt lớp
Ngồi việc giáo dục HS thông qua sinh hoạt trường, sinh hoạt lớp (SHL) quan trọng vấn đề Bởi thơng qua SHL, GVCN, CB lớp kịp thời uốn nắn sai trái khuyết điểm HS bị vi phạm, lấy tình cảm bạn bè, lấy nghĩa thầy trò làm cho em thấy khuyết điểm Đồng thời với chân thành GVCN, HS lớp, HS vi phạm sớm nhận lỗi lầm mà sửa chữa Trong giáo dục em, GVCN không nên nặng kiểm điểm, phê bình, mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến em làm cho em mắc sai lầm, vi phạm, vận dụng điều khoản nội qui, qui định xếp loại làm cho em thấy việc vi phạm mức độ nêu hướng cho em khắc phục
* Kết hợp với Hội Phụ huynh (PH) HS
Hội PHHS cầu nối nhà trường, GVCN với gia đình HS Tổ chức Hội ngồi việc giúp nhà trường xây dựng sở vật chất cịn góp phần nhà trường giáo dục HSCB Thường trực Hội PHHS giúp cho nhà trường, GVCN cách tác động với PH để giáo dục HS từ chỗ bỏ học, trốn học đến học chuyên cần học tập nghiêm túc Mặt khác, TT Hội PHHS tác động đến gia đình em để cha mẹ em quan tâm có trách nhiệm họ hơn, từ hạn chế HS hoang nghịch * Phối hợp với Đoàn thể lực lượng khác xã hội
Hiện nhiều địa phương hình thành khu dân cư, thơn văn hóa Đó điều kiện tốt để Đồn thể với nhà trường, qua giáo dục HS Các Đồn thể, quyền địa phương giúp cho thành viên xây dựng gia đình văn hóa, hạn chế tình trạng cha mẹ bỏ mặc làm ăn, mối bất hòa gia đình chấm dứt, từ cha mẹ có điều kiện chăm sóc giáo dục tốt
* Phương pháp kết bạn
(6)Mặt khác, thơng qua nhóm bạn tốt, GVCN giao cho HSCB thực số công việc, tạo điều kiện để HS hoàn thành động viên khích lệ em để em xóa tự ti, mặc cảm HSCB để hịa với bạn bè Ngồi vận động gia đình nhóm bạn tốt tham gia vào việc giúp đỡ HS cách tạo cho em tâm lý xem gia đình bạn gia đình mình, tạo điều kiện cho em tham gia học tập với em để tách dần khỏi nhóm bạn chưa ngoan Việc làm cố gắng vai trị GVCN quan trọng tham gia Hội PHHS cần thiết
* Phương pháp “lạt mềm buộc chặt”
Tuổi lớn nghịch phá chuyện khó tránh khỏi Những biện pháp mạnh kỷ luật hay lớn tiếng trách mắng, la rầy HS đơi khơng có tác dụng mềm mỏng, kiên nhẫn Ai muốn học sinh ngoan, giỏi lý gia đình, tâm sinh lý nhiều nguyên nhân khác dẫn đển hành động tiêu cực vài bạn học sinh Trước hết, thầy nên tìm hiểu rõ nguyên nhân dùng mềm mỏng để cảm hóa học sinh
* Kết hợp kỷ luật tình thương
Đừng vài biểu thời học sinh mà gán ghép cho em tên “học sinh cá biệt” Bên cạnh đó, thầy giáo cần ý đến tâm lý lứa tuổi em “giai đoạn cấp 2, cấp giai đoạn nhạy cảm có rối loạn tuổi dậy Đơi phản ứng loạn em khơng kiềm chế, kiểm sốt được” Cố PGS-TS Văn Như Cương, hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội nói rằng, thầy cô phải uốn nắn, định hướng em mắc lỗi nhỏ để tránh dẫn đến việc xảy chuyện lớn buộc lòng phải dùng biện pháp kỷ luật học sinh
PGS Văn Như Cương chia sẻ: “Kỷ luật hình thức giáo dục, khơng giáo dục học sinh vi phạm mà cịn răn đe em khác Tuy nhiên, kỷ luật hình thức giáo dục cuối bắt buộc phải dùng đến”.
Giáo dục hoạt động đặc biệt sản phẩm tạo người Vì nên dùng đến kỷ luật kỷ luật kết hợp với tình u thương Có người thầy khơng khắc vết thương lên tinh thần người học trò sau Đừng làm em học sinh rơi vào trạng thái thấy kẻ cá biệt độc lớp nảy sinh phản ứng tiêu cực sợ hãi, tự ti Mục đích việc làm là“giơ cao đánh khẽ” với mong muốn giúp học sinh có kỷ luật tốt Đây có phải cách tốt để răn đe, giáo dục học sinh vi phạm, học sinh độ tuổi hình thành phát triển tâm lý
Phần lớn ngày nay, thời gian em học sinh trường nhiều nhà Trong trường, có thầy giáo dạy dỗ cịn nhà cha mẹ lo làm nên dành thời gian nhiều để bảo ban em
Vậy liệu đuổi học, có phải gián tiếp đưa học sinh xã hội nhiều cạm bẫy, đẩy học sinh đến gần với tệ nạn xã hội khơng? Trong có nhiều cách xử lý cảnh cáo trước tồn trường, đưa học sinh vào nhóm giáo dục đặc biệt trường
(7)