1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai tho ve tieu doi xe khong kinh tran thi hong

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giọng thơ ngang tàng, bất chấp gian khổ.. khung cửa đã không có kính, không chỉ mặt đất mà cả bầu trời với sao trời, cánh chim cũng như sa, như ùa vào buồng lái. Nhà thơ dã tả ch[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Người soạn: Trần Thị Hồng

Bài 10 Tiết 47:

Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật)

A.Mục tiêu cần đat.

Sau học học sinh có được: 1 Kiến thức.

- Cảm nhận đợc nét độc đáo hình tợng xe khơng kính hình ảnh ngời lái xe trờng Sơn hiên ngang dũng cảm, sôi thơ

- Thấy đợc nét riêng giọng điệu, ngơn ngữ thơ 2 Kĩ năng

RÌn luyện kĩ phân tích, hình ảnh, ngôn ngữ thơ 3

Thái độ.

B Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị giáo viên. - SGK, SGV, thiết kế dạy

- Hình ảnh người lính lái xe thời chống Mĩ 2 Chuẩn bị học sinh.

SGK, soạn, đồ dùng học tập C hoạt động dạy học.

1 Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số:

Vắng:

(2)

Câu hỏi: đọc thuộc lịng thơ Đồng chí Chính Hữu cho biết cảm nhận em hình ảnh anh đội kháng chiến chống Pháp qua thơ?

Đáp án:

Hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn thể qua tình đồng chí: người chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu vượt lên hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng 3 Bài mới.

*) Hoạt động 1: giới thiệu bài.

- Mục tiêu: định hướng, tạo tâm cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình

- Thời gian:

Nội dung cần đạt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khác với tình địng chí thơ Đồng

chí Chính Hữu thời kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Phạm Tiến Duật- nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ lại viết hệ niên thời kì kháng chiến chống Mĩ với cống hiến, hi sinh vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng họ- hệ “ xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”

Hơm trị tìm hiểu thơ: thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật

Lắng nghe, cảm nhận

*) Hoạt động 2: tìm hiểu chung.

(3)

- Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian:

Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động

của HS I.Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941

- Quê huyện Thanh Ba-Phú Thọ

- Năm 1964 ông gia nhập quân đội

2 Tác phẩm a Xuất xứ

b Đọc

H? qua việc chuẩn bị nhà, em cho biết đôi nét tác giả Phạm Tiến Duật?

- Phạm Tiến Duật sinh năm 1941 - Quê huyện Thanh Ba- Phú Thọ - Năm 1964 ông gia nhập quân đội

- Thơ ông tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ, thơ ơng có giọng điêu sôi nổi, trẻ trung…

(- 1946 vào Trơng Sơn, tham gia đánh Mĩ - Thơ ông ngang tàng, sơi nổi, tơi trẻ, triết lí.)

H? Em cho biết xuất xứ tác phẩm?

Nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969 đưa vào tập thơ Vằng trăng quầng lửa tác giả GV:

- Bài thơ đời năm 1969

- Nằm chùm thơ đợc giải báo Văn Nghệ 1969-1970

(4)

c Chú thích

d Nhan đề

và cách thức ngôn ngữ độc đáo

Khi đọc, cần thể giọng điệu ngôn ngữ thơ: lời thơ gần với lời nói thường, lời đối thoại, với giọn tự nhiên, ngang tàng, sơi tuổi trẻ dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, khó khăn

GV đọc mẫu lượt gọi học sinh đọc lại

 Nhận xét cách đọc học sinh H? Em có nhận xét giọng điệu thơ?

Giọng thơ gần với lời nói, có câu thơ văn xi, tưởng khó chấp nhận thơ:

“ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính”

“ Khơng có kính, có bụi” “ Chung bát đũa gia đình đấy”

GV: Đó nét độc đáo thơ, tạo nên giọng điệu ngang tàng, thể hện hiên ngang, bất chấp khó khăn, nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn

(5)

e Bố cục

H? Nhan đề thơ tiểu đội xe khơng kính có khác la?

Bài thơ có nhan đề dài, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật rõ hình ảnh tồn bài: xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn

H? Vì tác giả cịn vào nhan đề từ “ thơ”?

Hai chữ cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: viết xe thêm khơng kính thực khốc liệt chiến tranh, mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói đến chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy chiến tranh

H? Bố cục đợc chia làm phần? Nêu nội dung phần? Tuy nhiờn khơng chia phần mà chia theo hình ảnh thơ, bao gồm hỡnh ảnh:

(6)

*) Hoạt động 3: Phân tích.

- Mục tiêu: thấy vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ, hình ảnh xe khơng kính Thấy hay biện pháp nghệ thuật sử dụng

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Thời gian:

Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động

của HS II Phân tích

1 Hình ảnh xe khơng kính

Hình ảnh xe thơ PTD khác hình ảnh xe thơ cổ Trong thơ cổ, xe đợc “lãng mạn hoá, mang ý tơng trng”: VD:

- Chiếc xe tam mã thơ Puskin - Con tàu tiếng hát tàu

Chế Lan Viên

- Đoàn thuyền đánh cá thơ tên Huy Cận

H? so sánh với hình ảnh thơ PTD em có nhận xét gì?

(GV: - Xe PTD hình ảnh thực đến trần trụi

-nguyên nhân đợc giải thích thực: bom

Theo dõi hai câu thơ đầu cho biết: H? Nét độc đáo hai câu thơ mở đầu gì?

Hai câu thơ đầu lên lời giải thích cho nhan đề thơ

(7)

thực: khơng có kính khơng phải xe khơng có kính

Mà lí do: bom giật bom rung kính vỡ

Các hình ảnh diễn tả hai câu thơ gần với câu văn xi, lại có giọng thản nhiên gây ý vẻ khác lạ

GV em ý vào khổ thơ cuối cho biết:

H? thực nhấn mạnh chi tiết miêu tả xe?

“ khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe thùng xe có nước”

( GV Xe khơng kính, khơng có đèn, khơng có mui, thùng xe có xớc.=> điệp từ, từ phủ định đợc sử dụng chớnh bom đạn chiến tranh làm cho xe trần trụi

H? em cú nhận xột gỡ hồn thơ tỏc giả qua hỡnh ảnh xe khụng kớnh? Tác giả đa hình ảnh xe khơng kính làm đề tài cho thơ chứng tỏ nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, lãng mạn= Xe PTD ngày trn tri c ỏo

- Cách viết thơ nh văn xuôi: ngang tàng, gây ý khác lạ

(8)

2 hình ảnh người chiến sĩ lái xe

và tinh nghịch, thích lạ PTD nhận đưa vào thành hình tượng thơ độc đáo thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước

GV: xe không kính làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính

H? Người chiến sĩ lái xe xe khơng kính ntn?( gợi ý: tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, niềm vui tình đồng đội, ý chí chiến đấu miền Nam)

Người chiến sĩ với nét tính cách thật cao đẹp

+ Tư ung dung, hiên ngang: Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

+ Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm:

Khơng có kính có bụi …

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc” Khơng có kính ướt áo

(9)

Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ

Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình + ý chí chiến đấu miền nam:

Xe chạy miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim

H? tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe?

Sử dụng biện pháp liệt kê:

“ nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng”

Qua khung cửa xe khơng có kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi

“ nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng Nhìn thấy đường chạy vào tim” Cấu trúc lặp:

“ thì… chưa cần” chi tiết phì phèo châm điếu thuốc

nhìn mặt lấm cười ha” “ lái trăm số nữa”

giọng thơ ngang tàng, bất chấp gian khổ H? em có nhận xét hai câu thơ: “ Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng

Nhìn thấy đương chạy thẳng vào tim”

(10)

khung cửa khơng có kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim sa, ùa vào buồng lái Nhà thơ dã tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác ngồi xe khơng kính

H? em có nhận xét thể thơ thơ?

Kết hợp linh hoạt thể thơ bảy chữ thể thơ tám chữ, tạo cho thơ có giọng điệu thơ gần với giọng nói tự nhiên, sinh động

H? Cảm nghĩ em người lính lái xe thời kháng chiến chống Mĩ?

Hình ảnh xe khơng kính làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người chiến sĩ bộc lộ rõ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ, đặc biệt lịng dũng cảm, tinh thần bất chấp gian khổ, khó khăn *) Hoạt động 4: Tổng kết

- Mục tiêu: khái quát lại nội dung nghệ thuật thơ - Phương pháp: vấn đáp

(11)

Nội dung cần đạt Hoạt động GV Hoạt động HS III Tổng kết

1 Nội dung Nghệ thuật

H? em nêu nội dung thơ ? *) Ghi nhớ SGK

*) Hoạt động Luyện tập

- mục tiêu: giúp học sinh vận dung kiến thức học vào làm tập - Phương pháp: giao tập

- Thời gian:

Bài tập: em phân tích khổ thơ thứ hai để thấy cảm giác, ấn tượng người lái xe xe khoonh kính dường trận tác giả diễn tả cụ thể, sinh động?

D Củng cố.

GV nhắc học sinh nhà: - Học thuộc lòng thơ - làm tập

Ngày đăng: 04/06/2021, 02:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w