giao an chuan KTKN

64 8 0
giao an chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút,. .) + Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn:

Tiết : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Lê Anh Trà I Mức độ cần đat:

Kiến thức: Thấy tầm vóc lớn lao cốt cách văn hóa HCM qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm

+ Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt + Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc + Đặc điểm văn nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể

Kĩ năng

- Nắm nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật viêc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống

Tư tưởng: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh

Lịng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện noi gương Bác

II Chuẩn bị:

-SGK+SGV+Một số truyện kể Bác Hồ III Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:

Kiểm tra: Kiểm tra soạn nhà hs Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1:HD h/s đọc tìm hiểu chung

Gv: Hướng dẫn hs đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết

Hs: Đọc phần 1.2 Hs: Đọc tiếp đến hết

Gv: Gọi vài hs giải thích từ khó SGK, giải thích thêm:

Bất giác: cách ngẫu nhiên, khơng định trước; Đạm bạc: sơ sài, giản dị không cầu kì, bày vẽ.

Y/c: Giải thích thêm.Phong cách, un thâm, siêu phàm, hiền triết, tinh thần

? Theo em, VB viết nhằm mục đích gì? Từ xác định thể loại phương thức biểu đạt VB?

Hs: - Giới thiệu phong cách văn hóa HCM Thể loại VB nhật dụng, PTBĐ thuyết minh ? Văn có lập luận nào?

Hs:- Giới thiệu hồn cảnh tiếp thu văn hóa đế nhận định…

- Phong cách văn hóa thể sinh hoạt,

I Đọc-Tìm hiểu chung: Đọc tìm hiểu từ khó - Đọc:

- Từ khó:Chú thích SGK

Thể loại:

VB nhật dụng, phương thức thuyết minh

3 Bố cục: phần

1- Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh

2- Phong cách cách văn hóa thể cụ thể qua cách sống làm việc

(2)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy khẳng định ý nghĩa

? Từ lập luận trên, em bố cục VB theo nội dung?

Hs: Ba phần:

HĐ2: Hướng dẫn phân tích Bước1: Tìm hiểu mục

? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với HCM

hoàn cảnh nào?

Hs: Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước hồi đầu kỉ; qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá phương Tây, hiểu sâu rộng văn hoá Châu Á, châu Âu, Châu Phi, châu Mĩ

? Cách tiếp xúc văn hóa Hồ Chí Minh giới thiệu

như nào?

Hs: - Thảo luận nhóm phút, sau trình bày

? Em hiểu nhào nặn nguồn gốc văn hoá quốc tế dân tộc Bác?

Hs: Đó đan xen , kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà nguồn văn hoá gốc nhân loại dân tộc tri thức văn hoá HCM

? Để làm rõ đặc điểm đó, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

Hs: Liệt kê, so sánh, bình luận

? Em hiểu vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM?

? Trong hoàn cảnh hội nhập đất nước, người Việt Nam ta phải học tập Bác điều gì?

Hs: Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc

II Đọc- hiểu văn bản:

Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh - Đi nhiều nơi tiếp xúc nhiều văn hố

- Nói viết thạo nhiều thứ tiếng

- Làm nhiều nghề

- Tìm hiểu, học hỏi, chịu ảnh hưởng tất cảc văn hóa, tiếp thu caí đẹp, hay, phê phán tiêu cực

- Kết hợp hài hoà văn hoá dân tộc quốc tế vĩ đại bình dị

-> So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận

=> Bác người biết thừa kế phát triển giá trị văn hoá, kết hợp truyền thống đại, vĩ đại bình dị

4 Củng cố:

? Nhận xét bố cục văn ( có phần thân kết bài) ? Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM?

5 Dặn dị: - Tìm hiểu tiếp nội dung cịn lại

-Tìm đọc câu chuyện Bác Hồ có liên quan đến vẻ đẹp phong cách văn hóa HCM

(3)

Tiết : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Tiếp) Lê Anh Trà I Mức độ cần đạt

Kiến thức: Như tiết Kĩ năng

- Nắm nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật viêc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống

Tư tưởng: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh

Lịng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện noi gương Bác

II Chuẩn bị:

-SGK+SGV+Một số truyện kể Bác Hồ III Tiến trình lên lớp:

Ổn định lớp:

(4)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Bước 2: Tìm hiểu mục

? Thơng qua đoạn em cho biết tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác phương diện nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào?

Hs: Tự bộc lộ

Và lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó, cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ : đẹp giản dị, tự nhiên;

Gv: Liên hệ tới lối sống nhà hiền triết Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm

? Em cịn biết thơng tin Bác để thuyết minh thêm cho cách sống giản dị, sáng Bác? Hs: Tự bộc lộ

? Tác giả bình luận phong cách Hồ Chí Minh?

Hs: Nếp sống giản dị đạm bạc Bác đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn, thể xác Khơng tự đặt ngồi nhân loại, khơng lập dị làm cho khác người, khác đời

HĐ3: Tổng kết

? Để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất cao quí Phong cách HCM , người viết dùng phương thức biểu đạt nào, biện pháp tu từ nào?

Hs: Thảo luận bàn trình bày

? Văn giúp cho em có hiểu biết Bác Hồ chúng ta, đặt vấn đề thời kì hội nhập ngày nay?

Hs: Tự bộc lộ sau giáo viên chốt ý HĐ 5: Luyện tập

? Từ VB em học tập điều để viết văn thuyết minh?

Gv: Đọc thơ hát, thuyết minh thêm cho học?

Hs: Tự bộc lộ: Tức Cảnh Pác Bó…

và cần phải hồ nhập với khu vực quốc tế cần phải giữ gìn, phát huy sắc dân tộc ?So sánh với văn “Đức tính giải dị Bác Hồ” (lớp 7) có mới, khác?

- Phong cách sống Bác

2 Nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh

- Nơi làm việc đơn sơ -Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc

- Tư trang ỏi

- Lối sống khác với hiền triết xưa

-> Liệt kê, so sánh

-> Lối sống giản dị, đạm bạc vô cao, sang trọng

3 Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh

Đây lối sống vị CS lão thành, vị chủ tịch nước, linh hồn dân tộc hai kháng chiến chống Pháp, Mĩ xây dựng CNXH

III Tổng kết Nghệ thuật:

- Kết hợp tự sự, phân tích, biểu cảm, bình luận

- Vận dụng so sánh, liệt kê, đối lập

-Dẫn chứng thơ cổ… Nội dung: Ghi nhớ SGK

IV Luyện tập

(5)

- Lập luận: chứng minh, giải thích, dùng phương pháp so sánh

4 Củng cố:

? Nội dung văn PC/HCM nói vấn đề gì? ( Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại lối sống giản dị Bác)

? Nền tảng để Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại gì? (Văn hóa dân tộc) 5 Dặn dị:

- Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán việt đoạn trích

Ngày soạn:

Tiết CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mức độ cần đạt:

Kiến thức:

- Nắm hiểu biết cốt yếu (nội dung) hai phương châm hội thoại: phương châm lượng phương châm chất

- Biết vận dụng phương châm lượng phương châm chất hoạt động giao tiếp

-Nội dung phương châm lượng, phương châm chất 2 Kĩ năng:

- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể

- Vận dụng phương châm hoạt động giao tiếp II Chuẩn bị:

Giấy khổ to, bút III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

Kiểm tra: Em nhắc lại cho bạn hiểu: hội thoại gì? Ví dụ? Bài mới: GV h/d HS tìm hiểu phương châm hội thoại

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy

HĐ1: Tìm hiểu phương châm lượng (Cá nhân/Tập thể)

HS: đọc ví dụ (Sgk)

? An hỏi Ba chuyện gì? Ba trả lời nào? ? Câu trả lời Ba có làm cho An thỏa mãn khơng? Vì sao?

Hs: Khơng, hỏi đằng trả lời nẻo

-> câu trả lời không phù hợp với yêu cầu câu hỏi

? Như vậy, coi câu trả lời Ba thừa điều giao tiếp?

Hs: Thừa, nội dung nói điều mà biết Không với yêu cầu giao tiếp

HS: đọc ví dụ trả lời:

? Người lợn, hỏi người có áo vấn đề

I Tìm hiểu chung:

1 Phương châm lượng. a Ví dụ: sgk

- Ví dụ 1:Câu trả lời Ba chưa nội dung câu hỏi

(6)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy gì? Người có áo trả lời nào? Câu trả

lời đáp ứng yêu cầu người lợn chưa? Hs: Đáp ứng, thừa từ ngữ : cưới, từ lúc mặc áo này.

? Lẽ lời hội thoại phải nào?

? Từ ví dụ em rút học giao tiếp?

Hs: Khi giao tiếp cần nói đúng, đủ, khơng thừa, khơng thiếu

HĐ2: Tìm hiểu phương châm chất (Cá nhân/nhóm)

? Đọc truyện cười Trả lời bí to nhà, nồi đồng to đình có khơng? Nếu nói cho bí to, nồi to nói nào? ? Câu trả lời có chứng xác thực chưa? Hs: Tự bộc lộ

? Như giao tiếp cần tránh điều gì? Truyện cười nhằm phê phán điều gì?

Hs: Phê phán thói xấu khốc lác , nói điều mà khơng tin có thật

? Nếu khơng biết bạn nghỉ học em có trả lời với thầy bạn nghỉ học ốm khơng?

Hs: Thảo luận

? Từ ví dụ vừa phân tích em cho biết giao tiếp cần tránh điều gì?

Hs: Dựa vào ghi nhớ để trả lời

Gv: Khái quát gọi hs đọc ghi nhớ sgk HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (Nhóm/ cá nhân) Gv: Lần lượt hướng dẫn hs làm tập

Bài 1: Thảo luận bàn sau gọi số bàn trả lời Gv: cho học sinh nhận xét chốt ý ghi lên bảng

Thi xem nói nhanh nói đúng, gv cho điểm ln

thơng tin

b Ghi nhớ: SgkT9 Phương châm chất a.Ví dụ: sgk

- Ví dụ1:

Truyện phê phán người nói khốc, sai thật

b.Ghi nhớ: Sgk/10 II Luyện tập

1.Bài 1: Phân tích lỗi liên quan đến phương châm lượng :

a Thừa cụm từ “nuôi nhà” b thừa cụm từ “ có hai cánh” -> Vi phạm phương châm lượng

c - Truyện thừa thông tin: “rồi có ni khơng?”

- Vi phạm phương châm lượng

2.Bài Điền từ thích hợp (bài SGK/10)

a Nói có chắn nói có sách mách có chứng.

(7)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy

? Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Thảo luận nhóm trình bày, nhận xét

Hs Giải thích theo nhóm.mỗi nhóm giải thích nghĩa thành ngữ

c Nói cách hú họa…là nói mị.

d Nói nhảm…là nói nhăng nói cuội.

e Nói khốc…là nói trạng

Các câu liên quan đến PC chất hội thoại

3.Bài 3:Phát hiên lỗi

Truyện “ Rồi có ni không”

- Truyện thừa thông tin: “rồi có ni khơng?”

- Vi phạm phương châm lượng 4.Bài 4: Giải thích cách nói a Các từ ngữ: biết, tôi tin rằng…sử dụng người nói tơn trọng PC chất Họ tin điều nói

b Các từ: tơi trình bày, … sử dụng người nói tơn PC lượng , khơng nhắc lại điều trình bày

5.Bài 5:

- Vu khống, bịa đặt

- Nói khơng có băng chứng - Vu cáo, bịa đặt

- Cố tranh cãi khơng có chứng xác thực

- Ba hoa, khốc lác, phơ trương - Nói lăng nhăng, nhảm nhí - Hứa khơng thực  Không tuân thủ phương châm chất

4 Củng cố:( Bằng tập phần luyện tập trên)

? Tìm cách diễn đạt tuân thủ phương châm hội thoại chất? (Như rõ, người biết, tơi trình bày, bạn biết…)

5 Dặn dò:

- Học phần ghi nhớ làm tập SBT

-Tìm giải thích nghĩa số thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại học

Ngày soạn:

(8)

TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mức độ cần đạt:

Kiến thức:

- Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng

Vai trò biện pháp NT văn TM Kĩ năng:

- Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vân dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh

3.Thái độ: Có ý thức sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh II Chuẩn bị:

SGK+TLTK+Bảng phụ III Tiến trình lên lớp.

Ổn định lớp:

Kiểm tra: Cho biết khái niệm đặc điểm văn thuyết minh? Nêu những phương pháp thuyết minh?

Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung dạy

HĐ1.Ơn lại kiến thức văn thuyết minh Hs: đọc ví dụ sgk

Gv: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm phút:

? Văn thuyết minh vấn đề gì? Vấn đề thuyết minh cách nào? Văn dùng phương pháp thuyết minh chủ yếu? Gv: khẳng định cách thuyết minh, văn thể mô tả khách quan, xác đá nước Hạ Long Hấp dẫn việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật miêu tả, tự

? Văn sử dụng nghệ thuật kể chuyện điểm nào?

Hs: Kể hình thức du thuyền vịnh Kể kết hợp với tả

? Chỉ nghệ thuật nhân hóa văn nêu tác dụng?

Hs: Coi đá thập loại chúng sinh.đá già đi, trẻ lại hay trang nghiêm ->Tác dụng thần thoại hóa cảnh đẹp Hạ Long

? Muốn làm cho văn thuyết minh hấp dẫn, người ta vận dụng thêm biện pháp nghệ thuật nào?

I Tìm hiểu chung.

1 Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh a Văn bản: Hạ Long- đá nước - Vấn đề TM: Đặc điểm đá nước Hạ Long.

- Phương pháp TM:

+ Miêu tả: nước làm cho đá sống dậy …có tâm hồn

+ Giải thích: nước tạo nên di chuyển di chuyển theo cách + Liệt kê: liệt kê cách di chuyển thuyền

+ Phân tích: sáng tạo tạo hóa

+ Lập luận: vô tri trở nên sống động

+ So sánh: đá với tiên ông, người thuyền …như khách hành… b Kết luận

-Vấn đề trừu tượng không đễ cảm thấy đối tượng dùng số phương pháp thuyết minh miêu tả+ tự + lập luận…

2.Ghi nhớ:

(9)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hs: Tự bộc lộ Đọc ghi nhớ sgk

HĐ Luyện tập

GV yêu cầu trả lời câu hỏi a SGK

- Thuyết minh sinh sản, tác hại, số điểm hữu ích ruồivà nhắc nhở người diệt ruồi ? Bài thuyết minh có nét đặc biệt? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào?

Hs: Bài thuyết minh thành chuyện kể (một vụ xử án) có đối thoại, tự thuật, nhân hóa lồi vật

? Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? Hs: Thuyết minh khách quan, sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc

Hs: Đọc nêu yêu cầu tập ? Hãy nêu đối tượng thuyết minh? ? Tác giả phá mê tín nào?

Hs: Dựa hiểu biết môn sinh: Chim ăn thịt, hay bắt chuột, hay bãi tha ma

? Cách thuyết minh giúp em hiểu thêm tiếng kêu chim cú?

Hs: Cú say sưa làm việc, bắt chuột, giữ lúa, bảo vệ hoa màu cho lương dân

trong văn thuyết minh - Tác dụng

II Luyện tập.

Bài 1: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh a Phương pháp thuyết minh:

- Định nghĩa: thuộc họ côn trùng cách, mắt lưới…

- Phân loại: loại ruồi

- Nêu số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi

- Liệt kê: lưới, chân tiết chất dính…

- Phân tích: luật sư bào chữa

b Các biện pháp NT: truyện hư cấu Nhân hóa, đối thoại, tự thuật-> làm cho chi tiết khoa học côn trùng trở nên bất ngờ, thú vị

c Tác dụng: gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vui mà học

Bài 2:

- Đối tượng thuyết minh: tiếng kêu chim cú

- Đoạn văn nói tập tính chim cú dạng ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ

- Biện pháp nghệ thuật : kể chuyện 4 Củng cố: ? Muốn làm tốt văn thuyết minh, người viết cần phải làm gì? (nghiên cứu, tìm hiểu kĩ vật)

Hướng dẫn nhà:

- Nắm biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh tác dụng - Tập viết đoạn thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật (91)

- Chuẩn bị mới: Tìm hiểu đề Thuyết minh nón Việt Nam.( đặc điểm, lịch sử đời, quy trình làm nón, loại nón.)

Ngày soạn:

Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP

NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức:

+ Nắm cách sử dụng số biện pháp NT văn thuyết minh + Cách làm thuyết minh thứ đồ dùng (cái quạt, bút, .) + Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 2 Kĩ năng:

(10)

- Lập dàn ý chi tiết viết phần mở cho văn thuyết minh (có sử dụng biện pháp nghệ thuật) đồ dùng

II Chuẩn bị: SGK+TLTK III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs. 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung dạy 1:Tìm hiểu đề

Hs: đọc lại đề gv ghi lại bảng ? Xác định yêu cầu đề?

(Thể loại, nội dung, giới hạn)

Y/c học sinh lập dàn

(dàn sơ lược dàn chi tiết)

Gv: cho hs viết phần mở ý vận dụng biện pháp nghệ thuậtvàotrong đoạn văn viết

Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố miêu tả

Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố kể chuyện

Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố biểu cảm

Nhóm Mở theo cách sử dụng yếu tố nghị luận

(Hs viết vào bảng thảo luận nhóm) Hs:Trình bày đoạn văn

- Tổ chức cho lớp thảo luận nhận xét bổ sung, sửa chữa đoạn văn nhóm

I Tìm hiểu chung 1.Đề bài:

Thuyết minh nón Việt Nam 2.Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Thuyết minh đồ vật

- Nội dung: Chiếc nón Việt Nam (chất liệu, cấu tạo, lịch sử…)

- Giới hạn: Hiểu biết nón Việt Nam, sử dụng số biện pháp nghệ thuật thuyết minh

Lập dàn a Mở bài:

- Giới thiệu vế đối tượng - Nhấn mạnh đối tượng b Thân bài:

- Giới thiệu đặc điểm nón - Giới thiệu quy trình làm nón - Cơng dụng nón

- Lịch sử nón c Kết bài:

Cảm nghĩ chung nón 4.Viết bài

-Hs nhóm trình bày

(Nghị luận) Chiếc nón Việt Nam khơng phải dùng để che mưa, che nắng mà dường phần thiếu làm nên vẽ đẹp duyên dáng người phụ nữ Việt Nam Chiếc nón vào ca dao “Qua đình… nhiêu” Vì nón lại người Việt Nam nói chung người phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý trân trọng vậy? Xin mời bạn tơi tìm hiểu lịch sử, cấu tạo nón nhé!

II Luyện tập

(11)

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ 2: Luyện tập

Đọc văn : Họ nhà Kim

? Hãy xác định đối tượng, nghệ thuật, tác dụng thuyết minh?

- Thuyết minh về: Hình dáng, lịch sử, tác dụng loại kim

- Nghệ thuật: nhân hóa, tự thuật, kể chuyện

4 Củng cố:

Gv: Khẳng định yêu cầu cần đạt việc viết (Định nghĩa) Hướng dẫn nhà:

- Soạn bài: “Đấu tranh cho giới hồ bình”

+ Đọc ghi tóm tắt kiện lịch sử chiến tranh giới lần Ngày soạn:

Tiết - Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH

(Trích) - G.Mác-Két – I.Mức độ cần đạt.

1 Kiến thức:

- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân

- Có nhận thức hành động để góp phần bảo vệ hịa bình

+ Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn + Hệ thống luận cứ, luận điểm, cách lập luận

2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình nhân loại

3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng u chuộng hồ bình chống chiến tranh II Chuẩn bị: SGK+TLTK

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp

Bài cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy

HĐ1 Tìm hiểu chung

? Em biết lịch sử giải thưởng Noben? ? Em biết bom nguyên tử chiến tranh nguyên tử?

? Đấu tranh cho giới hồ bình phải làm gì?

? Hãy gới thiệu Mác – két văn bản?

Gv: đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, đanh thép Gv: đọc đoạn - sau gọi hs đọc

- Tìm hiểu từ khó: như: FAO, UNICEF, kỉ địa chất,dịch hạch “hạt nhân”,thanh gươm

Đa-I.Đọc-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả-tác phẩm:

*Tác giả: -Mác –két nhà văn có nhiều đóng góp cho hịa bình nhân loại, thơng qua hoạt động xã hội sáng tác văn

- Ơng nhận giải thưởng Nơ-ben văn học 1982

* Tác phẩm:

Trích từ tham luận “Thanh gươm Đa-mô-clét” tác giả đọc hội nghị Mê Hi Cô vào 8/1986

(12)

mô-clet…

? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Luận điểm văn gì?

(Luận điểm: nguy chiến tranh hạt nhân đấu tranh loại bỏ nguy cho giới hồ bình nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại.)

Luận cứ:

+ Nguy chiến tranh hạt nhân

+ Cuộc sống tốt đẹp người bị đe dọa + Chiến tranh hạt nhân ngược lí trí lồi người, tự nhiên

+ Nhiệm vụ đấu tranh hịa bình

? Ở đoạn Bằng lí lẽ chứng cớ nào, tác giả làm rõ nguy chiến tranh hạt nhân? Hs:Tự bộc lộ

? Chứng cớ làm em ngạc nhiên nhất? Cách đưa lí lẽ chứng cớ có đặc biệt?

Hs: Tự nêu theo cảm nhận Đặc biệt lí lẽ kết hợp với dẫn chứng, dựa tính tốn khoa học kết hợp với bộc lộ thái độ tác giả

? Trong thực tế em biết nước sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân?

+ Phát nước : Anh, Pháp, Mĩ – cường quốc tư phát triển

? Thảm họa minh chứng cho nguy hiểm chiến tranh hạt nhân xảy nước nào? Hs: Liên hệ với Nhật Bản

Gv: Nói rõ hai thành phố Hi- Rô- Si-Ma Na-Ga-Sa-Ki Nhật bị Mĩ ném xuống hai bom nguyên tử vào năm 1945

? Theo tác giả thuốc nổ có sức hủy diệt nào?

? Hãy nhận xét cách vào đề tác giả?Tác dụng?

- Tự bộc lộ, giáo viên chốt ý ghi lên bảng

3.Thể loại: VB nhật dụng Nghị luận trị xã hội

II Đọc – hiểu văn :

1.Nguy chiến tranh hạt nhân: - Thời gian: 8-8-1986

- Số liệu: 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh

- thuốc nổ/người

->So sánh, lí lẽ, dẫn chứng xác thực => Tiềm tàng nhất, ghê gớm nhất, khủng khiếp người tạo đe dọa toàn nhân loại

4 Củng cố:

Thảo luận việc làm cá nhân xã hội để góp phần ngăn chặn CT hạt nhân

5 Dặn dò:

(13)

Ngày soạn: Tiết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Tiếp) G.MácKét -I.Mức độ cần đạt.

1 Kiến thức:

- Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân

- Có nhận thức hành động để góp phần bảo vệ hịa bình

+ Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn + Hệ thống luận cứ, luận điểm, cách lập luận

2 Kĩ năng: - Đọc, hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hịa bình nhân loại

3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng u chuộng hồ bình chống chiến tranh II Chuẩn bị: SGK+TLTK

III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung dạy HĐ 1: Tìm hiểu văn

? Cuộc chạy đua vũ trang tác giả chứng cớ nào? Sự phi lí chạy đua vũ trang tác giả nêu dẫn chứng nào? Hs: Làm sống tốt đẹp người

Đầu tư cho nước nghèo Chi phí cho vũ khí hạt nhân

- 100 tỉ đô la… cho 500 triệu trẻ em nghèo

- Phòng bệnh 14 năm, bảo vệ tỉ người khỏi sốt rét, cứu 14 triệu trẻ em

- Cung cấp kalo cho 575 triệu người

- Trả tiền nông cụ cho nước nghèo…

- Chi phí xóa mù chữ cho toàn giới

=>Chỉ giấc mơ

-100 máy bay ném bom B.1B, 7000 tên lửa…

- 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân

-149 tên lửa MX

- 27 tên lửa MX - tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân

=> Đã thực -> So sánh, lập luận chặt chẽ

Hs: Đi ngược lý trí, phản lại tiến hóa tự nhiên - Lịch sử tiến hoá:

+ 380 triệu năm: bướm bay

2 Tác hại chạy đua vũ trang.

- Cực kì tốn cướp điều kiện cải thiên sống tốt đẹp người

(14)

+ 180 triệu năm: hồng nở

+ kỉ địa chất: người hát hay chim…

- Chiến tranh: Đẩy lùi tiến hóa, xóa văn minh loài người

Gv: Cuộc chạy đua vũ trang tốn cướp giới nhiều điều kiện để cải thiện sông người, nước nghèo

? Cách lập luận tác giả có đăc biệt? Tác dụng cách lập luận đó?

Hs: Chứng cụ thể, xác thực, dùng lối so sánh đối lập Tác dụng: làm bật tốn kém, nêu bật vô nhân đạo, gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm người đọc

? Cuộc chạy đua vũ trang việc làm nào?

Hs: Tự bộc lộ gv chốt ý

? Cuộc chạy đua vũ trang mang lại hậu gì? ? Phần cuối, thể thái độ tác nào? Tác giả có sáng kiến gì? Theo em sáng kiến nào?

Hs: Tự bộc lộ

Gv: Là tiếng nói u chuộng hồ bình với niềm lo lắng cơng phẫn cao độ Giữ kín kí ức mình, lịch sử lên án lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ

Gv: Liên hệ đến Irắc, Li Băng HĐ3 Tổng kết

? Nghệ thuật lập luận văn giúp em học tập điều làm văn thuyết minh?

? Liên hệ với thực tế giới nay, văn có ý nghĩa nào? (Vấn đề chống chiến tranh giữ gìn ngơi nhà chung Trái Đất chúng ta)

Hs: Tự liên hệ thực tiễn

Gv: Giải thích nhan đề văn bản? Hs: Đọc ghi nhớ

HĐ Luyện tập

- Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong “Đấu tranh cho giới hịa bình”?

HS pjat biểu

- Cho lớp hát “ Chúng em cần bầu trời hồ bình

- Ngược lại lí trí người, phản lại tiến hố tự nhiên

-> Dẫn chứng cụ thể, xác thực, so sánh, đối lập

=> Chạy đua vũ trang việc làm phi lí, phản nhân đạo <=>Hậu quả: Tiêu diệt nhân loại, tiêu huỷ sống trên trái đất.

3 Lời kêu gọi tác giả

- Chống lại việc đó, tham gia ngăn chặn chiến tranh hạt nhân - Đưa sáng kiến

-> Nghị luận kết hợp với biểu cảm

=> Đồn kết đấu tranh giới hồ bình, phản đối ngăn chặn chạy đua vũ trang, tàng trữ vũ khí

III Tổng kết:

*NT: - Lập luận chặt chẽ, chứng cụ thể, xác thực

- Nghệ thuật so sánh, đối lập *ND: - Thể suy nghĩ nghiêm túc, tích cực, đầy trách nhiệm tác giả hịa bình nhân loại

Ghi nhớ: Sgk T21 Luyện tập:

(15)

- Hãy nêu lên số ví dụ tốn chạy đua vũ tran mà tác giả nêu văn

- Suy nghĩ em nhiệm vụ đấu tranh cho giới hịa bình? 5 Dặn dị:

- Sưu tầm số báo,tranh, ảnh nói thảm họa chiến tranh hạt

- Thái độ nhà văn chiến tranh hạt nhân hịa bình nhân loại

Ngày soạn:

Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)

I Mức độ cần đạt. 1 Kiến thức:

- Nắm hiểu biết cốt yếu ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch

+ Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch 2 Kĩ năng: - Vận dụng hiệu phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch hoạt động giao tiếp

- Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch tình giao tiếp cụ thể

3.Thái độ: Có ý thức lịch giao tiếp. II Chuẩn bị:

SGK+TLTK+Bảng phụ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

? Thế phương châm lượng phương châm chất? VD?

? Xác định phương châm hội thoại cho thành ngữ sau: Nói có sách mách có chứng, nói nhăng nói cuội, hứa hươu hứa vượn, khua môi múa mép (PC chất) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1: Hình thành khái niệm phương châm

quan hệ

? Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt” tình hội thoại nào? Hậu tình gì?

Hs: Chỉ tình người nói đề tài, không khớp nhau; hậu qủa người không giao tiếp với

? Qua em rút học giao tiếp?

Hs: Cần nói vào đề tài, tránh nói lạc đề HS đọc ghi nhớ SGK

? Hãy cho ví dụ để minh họa Ví dụ: - Nằm lùi vào

I.Tìm hiểu chung:

Phương châm quan hệ. a Ví dụ: Sgk

“Ơng nói gà bà nói vịt”->Mỗi người nói đề tài khác

 Người nói người nghe khơng hiểu

(16)

- Tơi có hào đâu - Đồ điếc

- Tơi có tiếc đâu

HĐ2 Hình thành khái niệm phương châm cách thức

? Thành ngữ “Dây cà dây muống” “Lúng túng ngậm hột thị”dùng để cách nói nào? Cách nói có ảnh hưởng để giao tiếp

Hs: Người nghe không hiểu hiểu sai lạc ý người nói Người nghe bị ức chế, khơng có thiện cảm với người nói

? Bài học rút từ hậu cách nói trên?

Hs: Khi nói cần ngắn gọn, rành mạch Thảo luận: (2’)

? Có thể hiểu câu sau theo cách “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy”?

Hs: Cách (Hs tự diễn tả.)

? Để người nghe không hiểu lầm, phải nói nào?

Hs: +Tơi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn

+Tôi đồng ý với nhận định (người đó) truyện ngắn ơng G: Như vậy, giao tiếp cần tuân thủ điều gì? - Tránh nói mơ hồ

HĐ Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm phương châm lịch

Gọi học sinh đọc truyện sgk

? Vì người ăn xin cậu bé cảm thấy nhận người đó?

Hs: Họ cảm nhận tôn trọng, chân thành

? Có thể rút học từ mẫu chuyện trên?

Hs: Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang -hèn, giàu- nghèo

? Qua ví dụ, em hiểu thề phương châm lịch sự?

Hs: (dựa vào phần ghi nhớ để trả lời) HĐ4 Luyện tập

Gv: Lấy ví dụ

Phương châm cách thức: a.Ví dụ

- “Dây cà dây muống” ->Nói dài dịng, rườm rà

-“Lúng túng ngậm hột thị” -> Nói ấp úng, khơng rành mạch

b Ghi nhớ: sgkT22.

3.Phương châm lịch sự: a.Ví dụ:

b.Ghi nhớ: sgk II Luyện tập:

Bài tập: Phát lỗi liên quan đến ba phương châm hội thoại vừa học

Ví dụ Vi phạm phương châm quan hệ

(17)

Ví dụ Trong vật lí, thầy giáo hỏi học sinh nhìn cửa sổ:

- Em cho thầy biết, sóng gì? Học sinh giật mình, trả lời:

- Thưa thầy, “Sóng” thơ Xuân Quỳnh

Ví dụ “ Con có ăn táo bàn khơng?” Ví dụ 3: - Cháu làm ơn cho bác hỏi đường vào Đạ Nha lối nào?

- Tới ngã tư , rẽ phải

Hs:Giải thích (Cá Nhân)

Hs: Đọc làm tập1(Trả lời theo yêu cầu) Hs: tìm câu tục ngữ tương tự cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức: dãy bàn

Hs: đọc làm tập Cho hs tìm ví dụ để minh hoạ

Hs: Đọc nêu yêu cầu tập Cho hs điểm câu

Thảo luận nhóm để làm tập

Hs: trình bày kết thảo luận, gv chốt ý ghi lên bảng

+ Con có thích ăn táo (mà) mẹ để bàn không?

+ Con có ăn vụng táo (mà) mẹ để bàn khơng?

-> Phương châm cách thức

Ví dụ Vi phạm phương châm lịch Bài 5T24 Giải thích thành ngữ cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?

- Nói băm nói bổ: Nói trách móc, chì chiết

- Nói đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu

- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết

- Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh đá, nói át lời người khác.=> Phương châm lịch

- Nửa úp, nửa mở: Nói mập mờ, khơng nói hết ý-> PC cách thức

- Đánh trống lãng: Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi-> PC quan hệ

Bài 1T23.a Cần suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp -Tôn trọng lịch với người đối thoại

b Chuyển thành trò chơi : Đọc tiếp sức Chủ đề: Tìm câu tục ngữ, ca dao khuyên nói

Bài 2T23 Phép tu từ liên quan đến phương châm lịch “ Nói giảm, nói tránh”

Vd Chị khơng đen Bài 3T23 Điền từ

a Nói mát b Nói leo

c Nói móc -> PC lịch

d Nói đầu đũa…=> Phương châm cách thức

Bài 4T23 Xác định phương châm hội thoại

a Khi hỏi vấn đề không thuộc đề tài trao đổi

-> Phương châm quan hệ

(18)

-> Phương châm lịch Củng cố: ( Bằng tập phần luyện tập trên)

? Tìm cách diễn đạt tuân thủ phương châm hội thoại vừa học? 5 Dặn dò:- Học phần ghi nhớ làm tập

-Tìm giải thích nghĩa số thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại họ

Ngày soạn:

Tiết : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I Mức độ cần đạt. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học văn thuyết minh

-Biết vận dụng có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả VBTM

-Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng

- Vai trò miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh

Kĩ năng:

- Quan sát vật, tượng

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp với việc tạo lập văn thuyết minh 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yế tố miêu tả làm văn thuyết minh

II Chuẩn bị:

SGK+TLTK+Bảng phụ III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

? Nêu vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? Viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy

HĐ1 Đọc tìm hiểu

Hs: thay đọc hết bài: Cây chuối đời sống Việt Nam.

? Nhan đề văn có ý ghĩa gì? Phân biệt nhan đề “ Cây chuối đời sống Việt Nam” “ Cây chuối vườn nhà em” xác định kiểu văn bản?

Hs: Giải thích: Vai trị tác dụng chuối với đời sống người Việt Nam

? Tìm gạch câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối ba đoạn?

I.Tìm hiểu văn

1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản thuyết minh.

1 Ví dụ: Cây chuối đời sống việt nam

a Ý nghĩa nhan đề: Vai trò chuối đời sống người dân Việt Nam

(19)

? Hãy tìm câu văn có yếu tố miêu tả chuối cho biết tác dụng yếu tố miếu tả đó?

Gợi ý: + Tìm câu miêu tả thân chuối, loại chuối, cách ăn chuối xanh…

? Tác dụng:

Hs: giàu hình ảnh, người đọc dễ dàng hình dung chuối

? Thuyết minh thêm công dụng chuối:

Hs: + Thân chuối thái gém làm rau sống ăn mát, tác dụng giải nhiệt Tập hợp nhiều chuối với làm bè, sợi tơ bẹ chuối đan dụng cụ + Hoa chối thái sợi nhỏ ăn sống, làm nộm

+ Quả chuối tiêu xanh lấy nhựa làm thuốc chữa bệnh hắc lào, chuối hột làm thuốc

+ Nõn chuối: hơ nóng dùng để gói đồ ăn, chuối gói bánh…

? Em hiểu vai trò ý nghĩa yếu tố miêu tả văn thuyết minh nào?

? Những đối tượng cần dùng miêu tả thuyết minh?

+ Đối tượng cần dùng thuyết minh vật

? Hãy nêu yêu cầu đặc điểm thuyết minh?

+ Đọc ghi nhớ - Khái quát kiến thức HĐ2 Luyện tập

Hs: đọc nêu yêu cầu tập Thảo luận nhóm 10’

viết kết thảo luận nhóm bảng phụ treo lên trước lớp cho nhóm nhận xét

Hs: Đọc tập nêu yêu cầu tập Hs: xác định câu văn miêu tả

Hs: Đọc nêu yêu cầu tập Xác định

- Cây chuối sử dụng từ thân đến gốc

- Qủa chuối ăn ngon …

c Xác định câu văn miêu tả: - Đi khắp Việt Nam…núi rừng -Tả chuối trứng cuốc

-Tả cách ăn chuối xanh

d.Chú ý thuyết minh thêm công dụng chuối:

2 Ghi nhớ: sgk/25. II Luyện tập:

1.Hoàn thiện câu văn: (chơi trò viết tiếp câu)

-Thân chuối thẳng tròn cột trụ mọng nước, gợi cảm, mát mẽ, dễ chịu

- Lá chuối khơ lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi hương dân dã ám ảnh tâm trí kẻ tha hương

=> Viết thành đoạn văn

2 Xác định yếu tố miêu tả -Tách nó… có tai

-Chén ta khơng có tai

(20)

câu văn miêu tả

( đọc đoạn câu văn miêu tả)

- Miêu tả trò chơi múa lân, kéo co, cờ người, đua thuyền

? Theo em dùng yếu tố miêu tả văn có tác dụng gì?

* Văn bản: “Trị chơi ngày xn” - Qua sơng Hồng….làn điệu quan họ mượt mà

-Lân trang trí cơng phu…hoạ tiết đẹp

-Múa lân sơi động…Có ơng địa chạy quanh

-Kéo co thu hút nhiều người ý thức tập thể người

- Bàn cờ sân bãi rộng…kí hiệu quân cờ

- Hai tướng …được che lọng

-Với khoảng thời gian định… không bị cháy, khê

-Sau hiệu lệnh…rộn rã đôi bờ sông -> Tác dụng: nhằm tái sinh động trò chơi

-> Giúp người đọc hình dung dễ dàng

4 Củng cố:

? Trong văn thuyết minh sứ dụng yếu tố miêu tả khơng? Nếu có tác dụng yếu tố miêu tả gì?

5 Hướng dẫn tự học :

- Nắm tác dụng yếu tố miêu tả

- Viết đoạn văn thuyết minh vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả - Chuẩn bị luyện tập lập dàn ý cho đề: “ Con trâu làng quê Việt Nam” Soạn ngày :

Tiết 10: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh

- Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn, văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yế tố miêu tả làm văn thuyết minh II Chuẩn bị:

SGK+SGV+TLTK III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh

? Viết đoạn thuyết minh ngắn vật tự chọn có sử dụng yếu tố miêu tả 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY

(21)

- Yêu cầu học sinh đọc đề

? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?

? Cụm từ “con trâu làng quê Việt Nam” bao gồm ý gì?

? Có thể hiểu đề muốn trình bày trâu đời sống làng q Việt Nam khơng? Hs: Trình bày:Con trâu gắn bó với nghề làm ruộng, cơng việc đồng người dân Việt

? Hãy rút ý cần trinh bày.(có thể tìm từ văn khoa học)

- Nguồn gốc; sức kéo

Hs: Dựa vào phần chuẩn bị nhà để nêu ý

( Lớp nhận xét, bổ sung)

? Bố cục thuyết minh gồm phần? ? Mở cần trình bày ý gì?

Hs: Giới thiệu chung trâu ? Phần thân cần nêu ý nào?

? Hãy xếp ý tìm theo thứ tử phần thân bài?

? Trong nghề làm ruộng trâu đóng vai trị nào?

? Ở nước ta có lễ hội mà trâu tham gia khơng? Lễ hội dân tộc nào? Ý nghĩa? Gv: Giải thích rõ lễ hội đâm trâu dân tộc Châu Mạ Đạ Tẻh

? Thịt, da, sừng trâu có tác dụng gì?

? Đối với người nơng dân trâu có giá trị nào?

? Đối với đứa trẻ nơi thôn dã trâu gắn với kỉ niệm tuổi thơ chúng?

Hs: Dựa vào phần chuẩn bị nhà trình bày ( Lớp nhận xét, bổ sung)

? Từng gắn bó lâu đời với mình, người nơng dân có tình cảm trâu?

? Thử tìm vài câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm người trâu

+ Lấy số ví dụ như:

a Con trâu đầu nghiệp b Trâu ta bảo trâu này,

Trâu ruộng, trâu cày với ta… Hoạt động 2: Hướng dẫn viết

Đề: Con trâu làng quê Việt Nam 1.Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Thuyết minh vật

- Nội dung: Giá trị nhiều mặt trâu - Phạm vi giới hạn: Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam

2 Tìm ý lập dàn ý chi tiết a Mở bài:

Giới thiệu chung trâu làng quê Việt Nam

b Thân bài:

+ Nguồn gốc trâu

+ Đặc điểm hình thức trâu

+ Con trâu nghề làm ruộng: sức kéo chủ yếu kéo cày, kéo bừa, kéo xe, trục lúa - Trâu giá trị vật chất tinh thần

+ Con trâu lễ hội, đình đám truyền thống

- Con trâu cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ

c Kết bài:

(22)

Gv: Nêu yêu cầu viết hướng dẫn,quy định thời gian thảo luận

- Chia lớp làm nhóm:

+ Nhóm 1,2 : Thuyết minh “Con trâu với tuổi thơ nơng thơn”

+ Nhóm 3,4: Thuyết minh “Con trâu với công việc đồng áng”

Thực bước sau:

? Xác định xem đoạn văn thuyết minh chi tiết để miêu tả

? viết câu văn miêu tả cho đoạn ? Tiến hành viết đoạn thuyết minh vào giấy nháp

Gv: Theo dõi hướng dẫn thêm cho nhóm yếu

Hs: đại diện nhóm trình bày ( Lớp nhận xét, bổ sung)

Gv: Sửa chữa, cho điểm tuyên dương

3.Viết bài:

* Xây dựng đoạn: “Con trâu với tuổi thơ nông thôn”

- Về miền quê Việt Nam ta bắt gặp hình ảnh đàn trâu mộng chăm gặm cỏ cánh đồng xanh mướt Lũ trẻ chăn trâu mà tắm mát, chơi trận giả Chiều lưng trâu tiếng sáo vắt vẻ, du dương…

- Không có chưa sinh lớn lên làng q Việt Nam mà lại khơng có tuổi thơ gắn bó với trâu Thuở nhỏ, theo cha đồng mải mê ngắn nhìn trâu thả lỏng say sưa gặm cỏ cách ngon lành Lớn lên chút, nghiểu nghiện cưỡi lưng trâu buổi chiều chăn trở nhà.Thú vị ! Con trâu hiền lành ngoan ngoãn để lại kí ức tuổi thơ người bao kỉ niệm ngào

4 Củng cố: Gv: Củng cố kién thức ? Miêu tả văn thuyết minh có vai trị gì? Hướng dẫn tự học:

- Hướng dẫn viết TLV số

-Về nhà xem kĩ lại cách làm văn thuyết minh có vận dụng biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả

- Chuẩn bị kĩ kiến thức liên quan đến đề 2, sgk/42 để chuẩn bị cho tiết sau làm viết số 1.( Chú ý làm dàn ý không viết thành văn hoàn chỉnh)

- Chuẩn bị: Văn Tuyên bố giới sống quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Soạn ngày :

Tiết 11- TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mức đô cần đạt.

Kiến thức:

- Thấy tầm quan trọng vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em trách nhiệm cộng đồng quốc tế vấn đề

- Thấy đặc điểm hình thức văn

+ Thực trạng sống trẻ em nay, thách thức, hội nhiệm vụ

+ Những biểu quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

(23)

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn

3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng cảm thơng sâu sắc em có hồn cảnh khó khăn, lịng u thương người

II Chuẩn bị:

SGK+SGV+TLTK III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1 Giới thiệu chung

? Thơng qua phần thích sgk em nêu xuất xứ văn này?

Gv: y/c Đọc rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết mục

Gv: đọc đoạn sau gọi hs đọc tiếp

Hs: Giải thích thích: 2, ,5, 6, giải thích thêm từ Tăng trưởng: phát triển theo hướng tốt đẹp, tiến Vô gia cư: Khơng gia đình, khơng nhà

? Xác định kiểu loại văn PTBĐ

? Nêu bố cục văn Khái quát nội dung phần

HĐ 2: Đọc - hiểu văn Hs: Đọc mục 1,2 phần mở đầu

? Nêu nội dung ý nghĩa hai mục vừa đọc? Hs: Nhận thức cộng đồng quốc tế trẻ em quyền sống chúng giới - Đặc điểm tâm sinh lí quyền sống trẻ em

?Mở đầu tuyên bố thể cách nhìn đặc điểm tâm sinh lý trẻ em quyền sống trẻ em?

? Em nghĩ cách nhìn cộng đồng giới trẻ em?

Hs: Là cách nhìn đầy tin yêu trách nhiệm đối tương lai giới, trẻ em

? Em hiểu tâm sinh lý dễ bị tổn thương sống phụ thuộc?

-Dễ xúc động yêu đuối trước bất hạnh ?Từ cách nhìn ấy, em có suy nghĩ lời tuyên bố này?

I.Tìm hiểu chung:

Văn trích từ Tuyên bố hội nghị cấp cao giới trẻ em họp ngày 30/09/1990 trụ sở Liên hợp quốc Niu c

1 Đọc thích từ:

2 Kiểu loại văn bản: Nhật dụng -Nghị luận trị –xã hội

3 Bố cục: phần. II Đọc- hiểu văn bản: 1.Lý tuyên bố:

- Đặc điểm tâm sin lý trẻ em: trắng, ham hoạt động đầy ước mơ dễ bị tổn thương phụ thuộc

- Quyền sống trẻ em: Phải sống vui tươi bình, chơi, học phát triển

=> Đó cách nhìn đầy tin yêu trách nhiệm giới tương lai trẻ em

- Cách nêu vấn đề: gọ, rõ, có tính chất khẳng định

(24)

? Em có nhận xét cách nêu vấn đề mục này?

Hs: Theo dõi phần Sự thách thức ? Em hiểu thách thức?

Hs: Những khó khăn trước mắt cần phải nhận thức, ý thức vượt qua

? Dựa vào mục 4, 5, em khái quát bất hạnh mà trẻ em giới phải chịu đựng?

Hs: tự nêu- gv chốt ý ghi lên bảng

? Theo em hiểu nỗi bất hạnh lớn nhất?-Hs: tự bộc lộ

? Thực trạng trẻ em Việt Nam, Đông Nam Á nào? - Buôn bán trẻ em, trẻ em mắc bệnh HIV

? Những nỗi bất hạnh trẻ em giải thoát cách nào?

Hs: Loại bỏ chiến tranh, bạo lực, xố bỏ đói nghèo…

? Em hiểu thách thức nhà trị?

Hs: Là khó khăn trước mắt cần phải vượt qua

? Từ em hiểu tổ chức Iiên hợp quốc có thái độ trước bất hạnh trẻ em? Hs: Nhận thức rõ thực trạng trẻ em tâm giúp em vượt qua

? Em có nhận xét nghệ thuật thuyết minh phần này?

Qua đó, em có nhận xét thực trạng trẻ em giới nay?

HS phát biểu

- Trở thành nạn nhân chiến tranh bạo lực, chủ nghĩa khủng bố, phân biệt chùng tộc, bóc lột, lãng quên

- Nạn nhân đói nghèo, vơ gia cư, mù chữ

- Chết suy dinh dưỡng bệnh tật -> Lập luận tổng – phân - hợp, kết hợp lí lẽ, dẫn chứng, liệt kê

=> Rơi vào hiểm hoạ cực khổ nhiều mặt Đó thách thức phủ tổ chức quốc tế

-NT: Lập luận tổng – phân - hợp, kết

4 Củng cố: Khái quát nội dung học 5 Dặn dò: Chuẩn bị nội dung tiếp theo Soạn ngày :

Tiết 12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM I Mức đô cần đạt.

Kiến thức:

(25)

- Thấy đặc điểm hình thức văn bản: + Cơ hội nhiệm vụ

+ Những biểu quan điểm vấn đề quyền sống, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam

Kĩ năng:

- Nâng cao buớc kĩ đọc - hiểu văn nhật dụng

- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích tạo lập văn nhật dụng

- Tìm hiểu biết quan điểm Đảng, Nhà nước ta vấn đề nêu văn

3.Thái độ: Bồi dưỡng lịng cảm thơng sâu sắc em có hồn cảnh khó khăn, lòng yêu thương người

? Văn “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em”có phần nào? ( Mở đầu, thách thức, hội, nhiệm vụ )

II Chuẩn bị:

SGK+SGV+TLTK III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy ? Theo dõi mục 8, dựa vào sở mà

tuyên bố cho cộng đồng quốc tế có hội thực cam kết trẻ em?

Hs: tự nêu gv -chốt ý ghi lên bảng

? Những hội xuất nước ta để tham gia tích cực vào việc thực tuyên bố quyền trẻ em?

Hs: Nước ta có đủ phương tiện, kiến thức… Trẻ em nước ta chăm sóc tơn trọng; trị ổn định, kinh tế tăng trưởng đều, hợp tác quốc tế ngày mở rộng…

? Trong phần nhiệm vụ có nội dung nhiệm vụ cụ thể giải pháp thực nhiệm vụ em rõ hai phần đó?

Hs: Nhiệm vụ: mục 10 đến 15, giải pháp mục 16,17

? Hãy tóm tắt nội dung phần nêu nhiệm vụ cụ thể?

Hs: tự nêu -gv chốt ý ghi lên bảng

? Theo em nội dung quan trọng nhất? Vì sao? - Mục 16,17

? Phần biện pháp cụ thể có điểm cần

3 Những hội:

- Đã có cơng ước quyền trẻ em

-Sự hợp tác đoàn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực

- Phong trào giải trừ quân bị tạo điều kiện số tài nguyên chuyển sang phục vụ mục tiêu phúc lợi xã hội

-> Giải thích, kết hợp chứng minh => Những hội khả quan, đảm bảo cho công ước thực Những nhiệm vụ:

- Tăng cường sức khoẻ chế độ dinh dưỡng trẻ em

- Quan tâm nhiều đến trẻ bị tàn tật có hồn cảnh sống đặc biệt

(26)

chú ý?

Hs: Các nước đảm bảo đặn tăng trưởng kinh tế ; nước cần có nỗ lực liên tục phối hợp đồng hành động trẻ em

? Theo đó, trẻ em Việt nam hưởng quyền lợi từ nỗ lực Đảng Nhà nước ta? ( thảo luận nhóm)

Hs: Quyền học tập chữa bệnh vui chơi… HĐ3 Tổng kết

? Qua tuyên bố, em nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề này?- Dựa vào phần ghi nhớ để nêu

HĐ4 Luyện tập

? Để xứng đáng với quan tâm chăm sóc Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, em tự nhận thấy phải làm gì?

HS phát biểu

khi mang thaivà sinh đẻ.Với trẻ sống tha hương, cần tạo cho chúng biết nguồn gốc, lai lịch mình, xây dựng mơi trường sống an tồn…

-> Luận xác đáng, liệt kê đa dạng…

=> Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện, cấp thiết

III Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 35

IV Luyện tập:

4 Củng cố:

HS đọc ghi nhớ Văn có ý nghĩa sống ngày nay? 5 Hướng dẫn tự học:

- Lí giải tính chất nhật dụng văn - Chuẩn bị: + Các phương châm hội thoại.(tt)

+ Đọc truyện cười”Chào hỏi” trả lời câu hỏi bên

Soạn ngày :

Tiết 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI -Tiếp

theo-I Mức độ cần đạt. 1 Kiến thức:

- Hiểu mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp - Đánh giá hiệu diễn đạt trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) phương châm hội thoại hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

2 Kĩ năng:

- Lựa chọn phương châm hội thoại trình giao tiếp

- Hiểu nguyên nhân việc không tuân thủ phương châm hội thoại 3 Thái độ: Tuân thủ PCHT hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

II Chuẩn bị: SGK+ TLTK+ Bài soạn III Tiến trình lên lớp.

1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

(27)

huống giao tiếp

Hs: đọc truyện cười “Chào hỏi”

? Nhân vật chàng rể có tuân thủ PC lịch không? Tại sao?

Hs: Trong tình khơng tn thủ phương châm lịch người hỏi tập trung làm việc mà phải leo từ xuống chứng tỏ chàng ngốc quấy rối gây phiền hà cho người khác

? Từ em rút học giao tiếp? Hs: dựa vào ghi nhớ để nêu Gọi hs đọc ghi nhớ HĐ2 Tìm hiểu trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

Hs: đọc lại ví dụ học

? Nhắc lại phương châm hội thoại học, học ấy, tình phương châm hội thoại không tuân thủ?

Hs: Ngoại trừ tình phương châm lịch cịn tình khác tn thủ phương châm hội thoại

Gv: gọi hs đọc đoạn đối thoại nêu câu hỏi sgk cho hs trả lời

Hs: Không tuân thủ phương châm lượng người nói khơng biết đích xác vấn đề nói nên trả lời cách chung chung

Gv: nêu câu hỏi thứ sgk Hs: Trả lời

Gv: Nêu câu hỏi sgk

Hs: Nếu xét nghĩa tường minh vi phạm phương châm hội lượng, xét theo nghĩa hàm ẩn câu ta nên hiểu : Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối cùng, câu răn dạy ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ quan trọng khác thiêng liêng sống

G: Vậy qua việc tìm hiểu ví dụ em cho biết trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?

-Hs dựa vào phần ghi nhớ để nêu Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

HĐ3 Hướng dẫn luyện tập

Hs: đọc tập sgk nêu yêu cầu tập Hs: thảo luận nhóm nhỏ sau trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp - lớp nhận xét

Gv: chốt ý ghi lên bảng

1 Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp

a Ví dụ: sgk Chuyện “Chào hỏi”

-Vi phạm phương châm lịch - Vì khơng nắm đặc điểm tình giao tiếp

b Ghi nhớ: sgk/36

2 Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại

a.Ví dụ: sgk

(1) câu trả lời Ba vi phạm phương châm chất -> khơng nắm xác điều cần trả lời

(2) Bác sĩ vi phạm phương châm chất

-> Đó điều cần thiết, nhằm giúp người bệnh có nghị lực sống

(3) - Nếu xét nghĩa hiển ngơn câu nói vi phạm phương châm lượng

- Nếu xét hàm ý câu nói khơng vi phạm phương châm

b.Ghi nhớ: sgk/37

II Luyện tập:

1.Phát lời nói vi phạm phương châm hội thoại phân tích

(28)

Hs: đọc nêu yêu cầu tập

? Thái độ Chân, Tay, Tai, Mắt vi phạm phương châm giao tiếp? Việc không tuân thủ đó, có lí đáng khơng?

Nếu em, em nói nào?

Cháu chào ông Chúng cháu hôm đến có chuyện muốn bàn với ông Mong ông hợp tác

Hs: trả lời- gv chốt ý ghi lên bảng

tuân thủ phương châm cách thức

-Vì cậu bé tuổi “tuyển tập…Nam Cao” khơng thể nhận biết được, người khác câu nói có thơng tin rõ ràng Giải thích lí vi phạm phương châm hội thoại

- Các nhân vật vi phạm phương châm lịch

- Việc khơng tn thủ khơng thích hợp với tình giao tiếp khách đến nhà phải chào hỏi chủ nhà nói chuyện, vị khách thật hồ đồ

4 Củng cố: 5.Dặn dò:

- Xây dựng hai đoạn hội thoại

- Chuẩn bị: Viết làm văn số 1- văn thuyết minh + Nghiên cứu đề thực vật, loài vật Soạn ngày :

Tiết 14, 15 VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH

I Mức độ cần đạt Kiến thức:

- Viết văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả cách hợp lý có hiệu

+ Viết văn thuyết minh, có sử dụng yếu tố miêu tả lúa Tuy nhiên yêu cầu thuyết minh khoa học, xác , mạch lac chủ yếu

Kĩ năng:

- Rèn kĩ thu thập tài liệu, hệ thống chọn lọc tài liệu, viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả gồm đủ ba phần : Mở , thân bài, kết

3 Thái độ: Nghiêm túc làm II Tiến trình lên lớp

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3 Bài mới:

III Hình thức kiểm tra: Tự luận IV Xây dựng ma trận đề.

(29)

biết hiểu Tên chủ

đề

TẬP LÀM VĂN Văn thuyết minh

Cây lúa Việt Nam Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

V Đề bài: Cây lúa Việt Nam. VI Đáp án, biểu điểm: Mở bài: (1,5 điểm).

Giới thiệu chung lúa Việt Nam 2.Thân bài: (6 điểm)

*Thuyết minh cụ thể mặt sau:

- Cây lúa đặc điểm bên ngồi nó(Rễ,thân, lá, hoa, hạt, )

- Quá trình phát triển lúa

- Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ (Lại có nhiều loại) - Cách chăm bón cho loại

- Cung cấp lương thực cho người, cho gia súc (Truyền thuyết Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày dâng vua chaNguyên liệu từ lúa gạo)

- Cây lúa nguồn cung cấp mặt hàng xuất (Nước ta nước xuất gạo thứ giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất nước

3 Kết bài: (1,5 điểm).

Sức sống gắn bó lúa với người Việt Nam:  Trình bày: điểm

4 Củng cố: Thu + Nhận xét viết bài

5 Hướng dẫn tự học: - Soạn văn “Chuyện người gái Nam xương” Soạn ngày :

Tiết 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích: “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ

I Mức độ cần đạt 1 Kiến thức:

- Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm

+ Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì

+ Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ

(30)

+ Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian

- Kể lại truyện

3 Thái độ: Cảm thông trước số phận người phụ nữ bất hạnh II Chuẩn bị: SGK+ TLTK+ Bài soạn

III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. Bài mới:

Hoạt động thây trò Nội dung dạy HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác

giả, tác phẩm

? Giới thiệu nét tác giả? Hs: dưạ vào thích giới thiệu

- Thời kỳ này, chế độ phong kiến nhà Hậu Lê lâm vào khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, loạn lạc liên miên

? Em hiểu truyền kỳ?

- Truyền kỳ: Loại văn si tự sự, có nguồn gốc

từ văn học Trung Quốc, thịnh hành từ thời Đường

Thế ‘Truyền kỳ mạn lục”? Hs trả lời GV nhấn mạnh

HĐ2 : Đọc hiểu văn ,Phân tích văn (Giáo viên đọc mẫu  Học sinh đọc)

? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần?

Hs: Thảo luận trình bày ý kiến- lớp nhận xét bổ xung- Gv chốt ý

-P1 Từ đầu -> “cha mẹ đẻ mình”

=> Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương,sự xa cách chiến tranh phẩm hạnh nàng thời gian xa cách

-P2 “Qua năm sau” “việc trót qua rồi”.=> Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương

-P3 Còn lại:Cuộc gặp gỡ Phan Lang Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan

? Phương thức biểu đạt văn bản?-Tự

I Tìm hiểu chung: Tác giả:

Nguyễn Dữ (? - ?)

- Người huyện Trường Tân-Thanh Miện-Hải Dương

- Sống vào nửa đầu kỷ XVI, học trò Của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Ông học rộng,tài cao,làm quan năm Rồi xin ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hoá

2.Tác phẩm: Viết chữ Hán, khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam

3 Đọc-chú thích. 4 Bố cục: phần:

II Tìm hiểu văn bản Nhân vật Vũ Nương

(31)

? Văn kể về điều gì?

? Nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu nào? Nhận xét cách giới thiệu tác giả?

Hs: dựa vào văn trả lời

? Trongcuộc sống bình thường nàng ntn?, tiễn chồng lính, xa chồng? Khi Trương Sinh lính, nàng bộc lộ phẩm chất gì?

? Khi phải sống xa chồng nàng bộc lộ đức tính gì?)

Gv: chốt ý

+ Không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu + Mong chồng bình an trở

+ Cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng

? Lời trăng trối mẹ chồng nàng giúp ta hiểu thêm điều nàng?

Hs: ghi nhận cơng lao,nhân cách VN

? Vậy xa chồng nàng người phụ nữ, người nào?

Hs: Yêu thương chồng, con, hiếu thảo

? Khi nàng bị chồng nghi oan không chung thuỷ, nàng làm gì? (Chú ý tới lời thoại nàng)

Hs: thông qua lời thoại trả lời

? Qua tình đây, em có nhận xét tính cách Vũ Nương?

Hs: trả lời

hạnh với chồng

- Khi tiễn chồng lính: + Nàng dặn dị:

+ Nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung

Những lời nói ân tình, đằm thắm=>Yêu thương

- Khi xa chồng:

+ Nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng

+ Một chăm nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo

- Khi mẹ chồng mất: Hết lời thương xót, ma chay, tế lễ cha mẹ đẻ

- Khi bị chồng nghi oan:

+ Nàng phân trần với chồng: + Cầu xin chồng đừng nghi oan

=> Hết lịng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ + Tìm đến chết để minh oan

=> Một người phụ nữ vẹn toàn đẹp người ,đẹp

nết

4.Củng cố: ? Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương 5 Dặn dị:- Tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương – Soạn tiếp tiết

Soạn ngày :

Tiết 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích: “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ I Mức độ cần đạt

Như tiết 16.

II Chuẩn bị: SGK+ TLTK+ Bài soạn III Tiến trình lên lớp.

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ ? Phân tích phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò

(32)

bản

? Vũ Nương bị nghi oan không chung thuỷ với chồng.Hãy tìm nguyên nhân dẫn tới việc này?

HS trao đổi, trả lời

? Điều khiến người đọc thấy bất bình thương cảm nhất?

? Cuộc hôn nhân Trương Sinh Vũ Nương có điều cần lưu ý?

? Cuộc có khó khăn cho nhân vật VN

Gv: Cái người chồng gia đình, người đàn ơng chế độ phong kiến

? Theo em tính cách Trương Sinh ntn ? có phải nguyên nhân dẫn tới nỗi oan vợ chàng?

? Còn nguyên nhân dẫn tới nỗi oan Vũ Nương?

- Do hoàn cảnh xã hội lúc giờ: + Xã hội trọng nam, khinh nữ + Đất nước có chiến tranh

Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, ? Nhận xét nguyên nhân này? Hs: thảo luận - trả lời

Gv: phân tích chốt ý( nhân ,tính cách TS ,lời đứa con,xh )

? Cái chết Vũ N tố cáo ? tố cáo điều ? => Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến

Hs: trả lời :

Gv: Chốt- Xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ ? Xác định yếu tố kỳ ảo truyện Hs: xác định trả lời

Gv: chốt

Gv: phân tích thêm ý nghĩa yếu tố kỳ ảo

? Hãy phân tích tình tiết kỳ ảo cuối truyện? (ở tình tiết tính bi kịch hay khơng?)

1*Nỗi oan khuất Vũ Nương: - Bị chồng nghi thất tiết - Vũ Nương giải thích Trương Sinh không nghe

- Vũ Nương tự để chứng minh thủy chung

-TS có tính đa nghi, khơng có học thức, độc đốn

(33)

- Chi tiết kỳ ảo cuối truyện “Vũ Nương Ngồi kiệu bóng …dần mà biến mất” -> Đây ảo ảnh

- Trong xã hội ấy, người phụ nữ đức hạnh tìm thấy hạnh phúc nơi xa xăm, huyền bí

? Những đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nêu nội dung văn bản?

Hs: Đọc ghi nhớ SGK

? Thông qua văn em rút nhận xết người phụ nữ XHPK so sánh vai trò địa vị người phụ nữ

*Ghi nhớ (SGK trang 51)

Củng cố: Hệ thống lại Vẻ đẹp Vũ Nương

Nỗi oan nàng Yếu tố kỳ ảo tác phẩm 5 Dặn dò:

- Bài tập: Kể lại văn theo cách em

- u cầu: Đảm bảo tình tiết, việc câu chuyện - Soạn: “Xưng hô hội thoại”

Soạn ngày :

Tiết 18- XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Hiểu tính chất phong phú , tinh tế giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp + Hệ thống từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

+ Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô Tiếng Việt 2 Kĩ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp 3 Thái độ:

- Hiểu rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình giao tiếp

? Kể tên phương châm hội thoại học, cho ví dụ ? II Chuẩn bị: SGK+ TLTK+ Bài soạn

III Tiến trình lên lớp. 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ ? Kể tên phương châm hội thoại học, cho ví dụ ? 3 Bài mới:

(34)

HĐ1 : Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô

? Em nêu số từ dùng để xưng hô

trong tiếng Việt?

Hs: Các từ ngữ xưng hơ tiếng Việt:Tơi, tao, tớ, mình, mày, nó, hắn, gã, chúng tơi, chúng tớ, chúng tao, chúng mình, chúng mày, chúng nó,Anh, em, chú, bác, cơ, dì, cậu, mợ, ông ấy, bà ấy, chị ấy,

? Hãy cho biết cách dùng từ ngữ xưng hô ?

Hs: Cách dùng với thứ:

- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao,

- Ngôi thứ hai: Mày, mi,chúng mày,

- Ngôi thứ ba: Nó, hắn,chúng nó, họ, bọn họ, ?Cách dùng biểu lộ sắc thái biểu cảm nào?

- Mày, tao, chúng tao, bọn tao, ? - Anh, chị, em, … ?

-Quý ông, quý bà, quý vị, … ? - Tôi, chúng tôi, …?

*Lưu ý: Trong Tiếng Việt số trường hợp sau

- Đối tượng xưng hô thường dùng nhiều ngơi Mình

- Đối tượng xưng hơ gộp nhiều ngơi: Ta,chúng ta, chúng mình,

- Đối tượng xưng hơ gộp “Tương hỗ” nhau:

Ví dụ: Từ phút ấy, trở thành đồng chí => Từ ngữ xưng hơ = Đại từ xưng hô

+ Danh từ chung,

? Hãy so sánh từ ngữ xưng hô Tiếng Việt với từ ngữ xưng hô Tiếng Anh (Các em học), cho nhận xét?

Hs: trả lời

Gv: Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong phú tinh tế từ ngữ xưng hô trongT.Anh

*Ví dụ (SGK/38, 39): Hai đoạn trích (Trích từ Dế

Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi) - Hai học

I Tìm hiểu chung:

1 Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô

a Từ ngữ dùng để xưng hô

- Ví dụ : Tơi , ta,anh,chị ,chúng tơi,Chúng ta, ơng ấy, bà ấy……

* Cách dùng từ ngữ:

- Ngôi thứ :Tôi,tao,chúng tao,…… - Ngôi thứ hai : Mày mi,chúng mày… - Ngơi thứ ba :Nó ,hắn,chúng nó,họ,…

* Sắc thái biểu cảm:

- Suồng sã: Mày, tao, chúng tao, bọn tao, - Sắc thái thân mật: Anh, chị, em,

- Sắc thái trang trọng: Quý ông, quý bà, - Sắc thái trung hồ: Tơi, chúng tơi,

* So sánh từ ngữ xưng hô tiếng việt

Với từ ngữ xưng hô tiếng anh Ngôi Tiếng Việt Tiếng Anh Tôi, tao, tớ,

chúng

I, We Mày, mi, anh you

3 Nó, họ, anh ấy, It, they, he, she

(35)

sinh đọc.(Giáo viên dùng bảng phụ)

? Em xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích?

Hs: Đoạn trích a: - Anh – em (Dế Choắt) Ta – Chú mày (Dế Mèn)

Đoạn trích b: Tơi – Anh (Dế Mèn) Tôi – Anh (Dế Choắt)

? Phân tích thay đổi cách xưng hơ Dế Mèn DC? Giải thích thay đổi đó? Hs : Thảo luận trả lời

? Qua đây, em rút kết luận chung từ ngữ xưng hô tiếng việt?

? Khi sử dụng từ ngữ xưng hơ cần ý điều gì?

- Một học sinh đọc ghi nhớ HĐ2 : Thực tập

- Một học sinh đọc yêu cầu tập HS làm tập chỗ

Bài tập Sgk

HS lên bảng làm tập Bài tập 5: (SGK trang 40, 41)

- Trước năm 1945: Nước ta nước phong kiến Người đứng đầu nhà nước vua: Xưng hô với dân trẫm

- Bác-Người đứng đầu nhà nước Việt Nam dân chủ cơng hồ: Xưng gọi dân chúng đồng bào: Tạo cảm giác gần gũi với người nghe Đánh dấu bước quan hệ nhân dân với lãnh tụ (Lãnh tụ với nhân dân) nước dân chủ

phú tinh tế từ ngữ xưng hô Tiếng Anh

Ví dụ SGK/39

VD a: Từ ngữ xưng hô: Anh em; Ta -chú mày->Thể bất bình đẳng (Dế Choắt-ở vị yếu: Dế Mèn -ở vị cao - VDb Từ ngữ xưng hơ: Tơi -Anh

->Thể bình đẳng

=> Tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

* Ghi nhớ (SGK/39) II Luyện tập:

1 Bài tập 1: (SGK trang 39)

- Lời mời có nhầm lẫn cách dùng từ

-Cô cần sử dụng từ: Chúng Chúng em

2 Bài tập 2: (SGK trang/ 40)

- Việc dùng thay cho tơi nhằm tăng thêm tính khách quan cho luận điểm khoa học văn Ngoài việc dùng từ ngữ xưng hơ cịn thể khiêm tốn tác giả

- Song,trong tình định cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân dùng“tơi”tỏ thích hợp

Bài tập 4: (SGK trang 40).

Người học trị: Thể thái độ kính cẩn vàlịng biết ơn vị tướng với thầy giáo

->Chúng ta cần nói theo tinh thần “Tơn sư trọng đạo”

4 Củng cố:

- Hệ thống từ ngữ xưng hô TV: Phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn vào đối tượngvà đặc điểm khác tình giao tiếp

Dặn dò:

- Học + Xem lại tập

- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp” Soạn ngày :

(36)

I Mức độ cần đạt Kiến thức:

- Nắm cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời

- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại Kĩ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp q/trình tạo lập văn

Thái độ:

Dùng mục đích ,yêu cầu tăng hiệu giao tiếp II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

* Yêu cầu: Hs nhớ vận dụng kiến thức PCHT để làm * Đề :

Câu 1: kể tên phương châm hội thoại học ?

Câu 2: Lấy 3ví dụ ca dao hay tục ngữ liên quan đến phương châm lịch 3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy

HĐ1 : Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp

Ví dụ 1: Hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ Sa Pa”Nguyễn Thành Long) - SGK/53

- học sinh đọc

? Ở đoạn trích a, b, phận in đậm lời hay ý nghĩ nhân vật, ngăn cách với phận trước dấu gì?

Hs: trả lời

? Trong hai đoạn trích, thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước khơng? Nếu hai phận ngăn cách với dấu gì?

Có thể thay đổi vị trí phận in đậm với phận đứng trước Hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép dấu ( - ) Cụ thể là:

a: “Đấy, bác gì” – Cháu nói b: “Khách tới bất ngờ, chẳng hạn” – Hoạ sỹ nghĩ thầm

* Ví dụ 2: (SGK trang 53) - Hai học sinh đọc

I Tìm hiểu chung: Cách dẫn trực tiếp: a Ví dụ SGK/ 53

- Đoạn a: lời nói, trước có từ “nói” phần lời người dẫn

- Đoạn b: ý nghĩ, trước có từ “nghĩ”

=> Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật;Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

(37)

? Trong đoạn trích a, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với phận đứng trước dấu gì?

Hs: Đoạn a, phần câu in đậm lời nói ? Trong đoạn trích b, phận in đậm lời nói hay ý nghĩ?

Hs: Đoạn b, phận câu in đậm ý nghĩa (Trước có từ “Hiểu”)

? Giữa phận in đậm phận đứng trước có từ gì? Có thể thay từ gì?

? Cách dẫn đoạn a, b ví dụ gọi cách dẫn gián tiếp Em hiểu cách dẫn gián tiếp?

Gv: Chốt ý

- Hai học sinh đọc phần ghi nhớ HĐ2 : Luyện tập

- Một học sinh đọc yêu cầu tập.1 - Làm miệng trước lớp

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung Gv: Chốt

- Hai học sinh đọc yêu cầu tập.2 Gv: Hướng dẫn h/s làm tập

- Học sinh dựa vào gợi ý hồn thành tập  Trình bày miệng trước lớp

3 Bài tập 3: (SGK trang 55)

Thuật lại lời nhân vật Vũ Nương đoạn trích sau theo cách gián tiếp

Hơm sau…chiếc hoa vàng dặn Phan Lang nói với chàng Trương …

- Đoạn a, phần câu in đậm lời nói: Khơng có dấu hiệu ngăn cách phần

- Đoạn b, phận câu in đậm ý nghĩ (Trước có từ “Hiểu”)

Dấu hiệu: có từ Có thể thay từ từ

*Ghi nhớ: (SGK trang 54) II Luyện tập:

1 Bài tập 1: (SGK trang 54). - Đoạn a, lời dẫn trực tiếp - Đoạn b ý nghĩ lão Hạc

Lời dẫn trực tiếp

2 Bài tập 2: (SGK trang 54, 55) a -Dẫn trực tiếp

- Dẫn gián tiếp b.- Dẫn trực tiếp - Dẫn gián tiếp

4 Củng cố: Nhắc lại nội dung: + Lời dẫn gián tiếp. + Lời dẫn trực tiếp 5 Dặn dị: Chuẩn bị LT tóm tắt văn tự sự

Soạn ngày :

Tiết 20+21: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ (Tự học có hướng dẫn)

I Mức độ cần đạt 1 Kiến thức:

- Biết linh hoạt trình bày văn tự sựvứi ácc dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thức thể loại tự học

(38)

+ Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự 2 Kĩ năng:

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác 3 Thái độ:

- Nghiêm túc ,tự tin ,mạnh dạn II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn. III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1 : Sự cần thiết việc tóm tắt văn

bản tự sự:

Hs: Đọc tình SGK/58 ? Trong tình trên, người ta phải tóm tắt văn  Em rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt văn bản?

Hs: Cả tình cần phải tóm tắt - Tình tóm tắt để người ko xem phim nắm nội dung - Tình 2: Bắt buộc phải tóm tắt để phân tích

- Tình : phân cơng tác phẩm em thích

? Hãy tìm hiểu nêu lên tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ tóm tắt văn tự sự?

Hs: Tự trình bày

? Tóm tắt văn tự cần đạt yêu cầu gi?

Hs: Đọc việc SGK/58

? Các việc nêu đầy đủ chưa? Có thiếu khơng? Sự việc thiếu có quan trọng?

? Tại sao? Trình tự xếp hợp lý chưa?

? Sửa lại nào?

Hs: Đọc

? Các việc nêu đầy đủ chưa có thiếu việc quan trọng không?

Hs: Thiếu nhà Vũ Nương chơi với

I Tìm hiểu chung :

1 Sự cần thiết việc tóm tắt VB tự sự:

a Các tình SGK/58

b Yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự:

+ Văn tóm tắt phải ngắn gọn,Phù hợp với mục đích sử dụng

+ việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện

+ Ngơn ngữ văn tóm tắt cần đọng với từ ngữ có tính khái qt, câu văn có khả bao quát nhiều kiện 2 Thực hành tóm tắt văn tự sự: - Có việc ,cịn thiếu việc:

(39)

thường vào bóng mà bảo cha Đản-> Đây nút thắt lại diễn biến câu chuyện-> Cái chết oan Vũ Nương

Hs: Đọc ghi nhớ SGK?

HĐ2 : Hướng dẫn Hs luyện tập

- Hướng dẫn học sinh viết tóm tắt văn tự -> Trình bày

Gv: Sửa , chốt ý

GV hướng dẫn HS làm lớp.Gọi em lên trình bày

* Ghi nhớ: <SGK> II Luyện tập:

1 Bài tập 1: SGK trang 58

2 Bài tập ( SGK-59)

4 Củng cố: - Hệ thống nội dung Khắc sâu kiến thức bản. - Đọc lại ghi nhớ

5 Dặn dò:

Về nhà làm hết tập SGK?- Đọc trước “Sự phát triển từ vựng Soạn ngày :

Tiết 22 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I Mức độ cần đạt

Kiến thức:

+ Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ + Hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa từ ngữ cụm từ văn

- Phân biệt phương thức tạo nghĩa từ ngữ với phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ

Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tự hào kho tàng văn hóa VN. II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: Ổn định:

Kiểm tra cũ:

? Thế lời dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ? Hs: Làm tập + (Trang 54, 55)

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hs: Đọc ngữ liệu SGK

(1) Giải nghĩa từ “Kinh tế”: ? Từ “Kinh tế” với nghĩa cũ gì?

? Từ kinh tế ngày dùng với nghĩa - HS :Tìm hiểu trả lời

Gv : Phân tích

Chốt: Từ vựng khơng ngừng bổ sung

I Tìm hiểu chung:

1 Sự biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ.

- Kinh tế : kinh bang tế -> Hoài bão cứu nước người yêu nước (Ngày xưa )=>Nghĩa rộng

(40)

phát triển

- Một cách phát triển Tiếng Việt biến đổi phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

Hs : đọc ví dụ

(2) “Chị em sắm… xuân”: Từ “Xuân” nghĩa gì?

? “Ngày xuân … dài”,“Xuân” nghĩa gì?

? Hiện tượng chuyển nghĩa tiến hành theo phương thức nào? (Ẩn dụ)

? Từ “Giờ kim trao tay”: Từ “Tay” có nghĩa gì?

? “Cùng …tay”: Từ “Tay” nghĩa gì? ? Tìm thêm số ví dụ chỉa đâu từ gốc đâu từ chuyển nghĩa

? Hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức nào? (Hoán dụ)

Hv: Thảo luận trả lời Hs: đọc ghi nhớ HĐ2: Luyện tập: Hs : đọc tập số 1?

Gọi HS lên bảng làm tập HS khác nhận xét, bổ sung

Hs: Đọc yêu cầu tập

? Giải nghĩa cách dùng từ “Trà” giống? Khác?

HS làm chỗ

- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc “Đồng hồ”?

- Đọc yêu cầu tập?

Chứng minh từ nhiều nghĩa?

- Đọc yêu cầu đề bài?

Hs: trả lời, giáo viên uốn nắn cho học sinh?

b Bài tập 2:

- Xuân 1= Mùa xuân-> Nghĩa gốc - Xuân 2= Tuổi trẻ -> Nghĩa chuyển => Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn

dụ

- Tay =Bộ phận thể người -> nghĩa gốc

- Tay 2=kẻ bn người -> nghĩa hốn đổi => Chuyển nghĩa theo phương thức hoán

dụ

2 Ghi nhớ: (SGK trang 56) II Luyện tập :

1 Bài tập 1: (Trang 56).

a): Nghĩa gốc: Bộ phận thể

b): Hốn dụ: Có vị trí đội tuyển

c): Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc với đất d): Ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc đất 2 Bài tập 2: (Trang 57).

- Giống: chế biến dùng để pha nước uống

- Khác: Dùng để chữa bệnh 3 Bài tập 3: (Trang 57).

Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện tiêu thụ để tính tiền,

4 Bài tập 4: (Trang 57).

- Hội chứng: Kính thưa; CT; phong bì;bằng dởm

- Ngân hàng - Sốt - Vua Bài tập 5: (Trang 57)

- Mặt trời (1) Chỉ việc tượng - Mặt trời (2) Ẩn dụ NT

(41)

- Học kỹ nội dung

- Làm hoàn chỉnh tập vào - Đọc trước tiết 22

Soạn ngày :

Tiết 23 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH -Đọc thêm (Trích “Vũ trung tùy bút” ) -Phạm Đình

I Mức độ cần đạt. Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với thể loại tuỳ bút thời trung đại

- Cảm nhận nội dung phản ánh xã hội tuỳ bút Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

- Thấy đặc điểm nghệ thuật độc đáo truyện Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn tuỳ bút thời trung đại

- Tự tìm hiểu số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê- Trịnh

Thái độ: Lên án thói sa hoa trụy lạc bọn vua quan xã hội phong kiến II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

? Em liệt kê chi tiết nói đức tính tốt đẹp Vũ Nương? ? Sau đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến trước đây?

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1 : Hướng dẫn tác giả, tác phẩm

? Dựa thích SGK nêu đơi nét tác giả, Tác phẩm?

HS trả lời GV giới thiệu thêm

? Văn viết theo thể loại nào? Hướng dẫn đọc: Giọng đọc bình thản, chậm rãi, buồn,hàm ý phê phán Gv: đọc mẫu – Hs: đọc văn bản? Hs: Đọc 19 thích

- Giải nghĩa thêm từ

? Đoạn trích chia làm phần?Nêu nội dung phần?

-P1: Từ đầu-> triệu bất tường:Cuộc sống sa hoa, hưởng lạc phủ chúa

- P2: lại:Hành động bọn hoạn quan

Hs: Đọc đoạn 1?

? Những chơi Trịnh Sâm

I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm.SGK

2.Đọc, giải nghĩa từ khó:

4 Bố cục: phần:

II Đọc-hiểu văn bản.

(42)

tác giả miêu tả nào? Hs: Thảo luận trả lời ?

? Thái độ tác giả biểu sao? Cách kể tả tác ?

Gv chốt ý:- Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm muốn để tự việc nói lên vấn đề

- Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng bọn vua chúa

Hs: Đọc đoạn 2?

? Dựa chúa, bọn hoạn quan thái giám làm gì? thủ đoạn chúng gọi ntn?

? Vì chúng làm vậy? ? Những hành động chúng làm người dân nào?

Hs: Tìm hiểu trả lời

? Chi tiết cuối đoạn tác giả nêu nhằm mục đích gì?( mẹ tác giả tự tay chặt cây?) ? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? So với đoạn có khác?

Đó thủ đoạn vừa ăn cướp, vừa la làng bọn tay sai quái đản, chúng làmg chúng chúa dung túng  Mọi phiền hà, thống khổ chút lên đầu người dân

? Đặc sắc nghệ thuật văn điểm nào?

? Từ khái quát chủ đề tư tưởng nghệ thuật văn bản?

? So sánh giống khác thể loại tuỳ bút, với truyện?

Hs: tìm hiểu trả lời Gv: kẻ bảng so sánh

Tuỳ bút

- Cốt truyện đơn giản, mờ nhạt,… - Kết cấu lỏng lẻo tuỳ cảm xúc người viết - Giàu cảm xúc, chủ quan

- Chi tiết việc chân thực,…

Cuộc sống nhà chúa thật xa hoa,

- Ỷ để cướp đoạt quý thiên hạ đem phủ chúa

=> Tác giả tả, kể chi tiết, tỷ mỷ khách quan không để lộ thái độ, xúc cảm muốn để tự việc nói lên vấn đề - Câu văn thể thái độ dự đoán tác giả trước cảnh xa hoa, dâm đãng bọn vua chúa

2 Những hành động bọn hoạn quan thái giám:

- Thủ đoạn : Nhờ gió bẻ măng, vu khống…

- Ra doạ dẫm, dị xét tìm đồ q để chiếm đoạt cướp tống tiền nhân dân,…

IV.Tổng kết. 1 Nghệ thuật :

- Lựa chọn kể phù hợp

- Lựa chọn việc tiêu biểu có ý nghĩa phản ánh chất việc người ,miêu tả sinh động

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan thể rõ thái độ bất bình tác giả trước thực

2 Nội dung : Ghi nhớ: SGK 63 V Luyện tập:

Truyện

- Thuộc loại tự sự, văn xi có chi tiết, việc, nhân vật, cảm xúc,

- Phải có cốt truyện, phức tạp, lắt léo - Kết cấu chặt chẽ, có dụng ý nghệ thuật.-Tính cảm xúc, chủ quan thể kín đáo

(43)

4 Củng cố : - Hệ thống nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho học sinh. - Đọc lại ghi nhớ

5 Dặn dò:

- Học kỹ nội dung

- Soạn bài: “Hoàng Lê thống chí

Soạn ngày :

Tiết 24 HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

(Hồi thứ mười bốn) - Ngô Gia văn phái-I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Hiểu sơ tiểu thuyết lịch sử chương hồi

- Vẻ đẹp người anh hùng N/Huệ chiến công hiển hách đại phá quân Thanh

- Sự thất bại thảm hại Tôn Sỹ Nghị bọn vua quan bán nước LCT 2 Kĩ năng:

Quan sát việc kể đoạn trích đồ 3 Thái độ:

Có tinh thần yêu nước tự hào dân tộc II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

? Cuộc sống chúa Trịnh miêu tả ntn? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung HĐ1:

? Tóm tắt vài nét tác giả, tác phẩm? ( Tác giả- SGK)

- Đoạn trích Ngơ Thì Du viết ? Theo em văn thuộc thể loại gì? - Tác phẩm: “ Hồng Lê ”là tiểu thuyết lịch sử chương hồi, nói giai đoạn lịch sử với bao biến cố dội từ Trịnh Sâm lên chúa đến Gia Long chiếm Bắc Hà(1768- 1802) loạn triêu Lê – Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, Gia Long lật đổ triều địa Tây Sơn.)

Hs: em đọc từ khó SGK ? Nêu bố cục văn bản?

I Đọc- tìm hiểu chung: Tác giả, tác phẩm

- Tác giả: Ngô Gia Phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, Thuộc huyện oai- tỉnh Hà Tây, có tác giả Ngơ Thì Chí(1758- 1788)và Ngơ Du

- Tác phẩm:

+ Tiểu thuyết lịch sử, gồm17 chương hồi, viết chữ Hán

+ Đoạn trích hồi thứ 14 kể QT đại phá quân Thanh mùa xuân 1789

Từ khó:

(44)

- 1: Từ đầu-> Hơm ây năm Mậu thân”-> tin quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc bình Vương lên ngơi hồng đếvà cầm quân dẹp giặc

-2 “ Vua Quang Trung tự kéo vào thành Thăng long”-> Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua QT

- 3: lại: đại bại quân tướng nhà Thanh thất bại thảm hại lũ bán nước nhà Lê

? Nêu chủ đề tác phẩm?

4 Chủ đề: Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng Quang Trung, thảm hại quân tướng nhà số phận lũ vua quan phản nước hại dân

Củng cố:HS đọc đoạn văn thích Dặn dị:chuẩn bị nội dung Soạn ngày :

Tiết 25 :

HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Tiếp theo) I Mức độ cần đạt

Như tiết 24

II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn. III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

? Văn Hoàng lê thống chí có bố cục ntn? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trị Nội dung dạy HĐ2:Tìm hiểu văn

? Nhận tin báo cấp Nguyễn Huệ có thái độ ntn?

- Bắc Bình Vương “giận lắm”

- Họp tướng sĩ đích thân chinh cầm qn ngay”lên ngơi vua để danh vị( dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc)

- 25/12 làm lễ xong, tự đốc xuất đại binh thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An 29/12 - Mộ thêm quân, vạn quân tinh nhuệ

? Qua thái độ hành động Nguyễn Huệ Hãy nêu cảm nhận em hình tượng ?

? Lời phủ dụ hịch ngắn gọn, mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác

II Đọc- Tìm hiểu văn bản:

1 Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ

(45)

động

kích thích lịng u nước truyền thống quật cường dt đồng thời rõ cho họ điều gì?

? Nguyễn Huệ phủ dụ qn lính Nghệ An ntn? Qua em có nhận xét Nguyễn Huệ

? Em có nhận xét hành qn thần tốc vua Quang Trung huy? ( Vừa hành quân vừa đánh giặc, liên tục, khẩn trương, an toàn, đảm bảo bí mật ) ? Cuộc hành quân vua Quang Trung chửng tỏ ông người ntn?

? Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngịi bút tác giả tạo dựng hình ảnh người dt anh hùng?

( Được thể hình ảnh lẫm liệt chiến trận)

? Hình ảnh tác giả miêu tả ntn? ( Đánh thắng, trận tiền “cưỡi voi đốc thúc”

? Tài dùng binh Nguyễn Huệ thể qua việc tổ chức trận đánh, em chứng minh?

- Trận Hạ Hồi, trận Ngọc Hồi…

? Nhân vật tiêu biểu bọn cướp nước ai? tên tướng tg giới thiệu ntn?

? Hành động chủ quan Tôn Sĩ Nghị tác giả miêu tả ntn?Tướng tá y có hành động cử trỉ ntn?

-Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa ko kịp đống yên, ko kịp mặc áo giáp, nhằm hướng Bắc mà chạy

GV phân tích

? Bên cạnh bọn cướp nước hành động bọn bán nước, hành động kẻ bán nước miêu tả ntn?

- Vì lợi ích riêng dịng họ mà đem vận mệnh dt đặt vào tay kẻ thù ? Nêu tóm tắt nội dung hồi 14 - em đọc ghi nhớ gv nhấn mạnh

thời tương quan chiến lược ta địch

- Có ý chí thắng tầm nhìn xa trơng rộng

- Mưu trí thần

- Lẫm liệt trận

- Là bậc kì tài việc dùng binh: Bí mật, thần tốc, bất ngờ

2 Hình ảnh bọn xâm lược lũ tay sai bán nước.

-Tôn Sĩ Nghị bất tài, mưu cầu lợi riêng, kiêu căng tự mãn, chủ quan Khơng đề phịng

- Qn sĩ hoảng hồn, tranh qua cầu, xô xuống sông, sông Nhị Hà bị tắc nghẽn

- Vua Chiêu Thống vội bọn thân tín chạy bán sống, bán chết, cướp thuyền dân để qua sông.->Là kẻ bù nhìn, hèn nhát

(46)

Hs làm phần luyện tập Viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến côngthần tốc đại phá quân Thanh của QuangTrung

Củng cố:Suy nghĩ em hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ Dặn dò: Soạn: “Sự phát triển từ vựng”

Soạn ngày :

Tiết 26 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo) I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Việc tạo từ ngữ

- Việc mượn từ ngữ tiếng nước 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước -Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nướ cho phù hợp

3 Thái độ:

Giữ gìn vốn từ vựng sở học tập có chọn lọc từ ngữ mượn tiếng nước ngồi II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

? Tìm từ có phát triển nghĩa? Đặt câu minh hoạ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hs: 1em đọc mục 1sgk :

Hs: Thảo luận ,trả lời - Điện thoại di động: - Kinh tế tri thức: - Đặc khu kinh tế:

- Sở hữu trí tuệ: pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp Gv: u cầu hs nhóm đại diện giải thích, nhận xét, bổ sung

Hs: Đọc yêu cầu mục

? Tìm từ cấu tạo theo mơ hình: x+ tặc

Hs: Thảo luận- theo nhóm bàn- 2p - nhóm trả lời- nhận xét

(Khơng tặc, hải tặc, lâm tặc, tin tặc)

I Tạo từ ngữ mới: 1 Ví dụ : Giải thích:

- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyyến nhỏ, mang theo người, sử dụng vùng phủ sóng cho thuê bao - Kinh tế tri thức: kinh tế dựa vào việc sản xuất, lưu thông phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao

- Đặc khu kinh tế: : Khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nước ngồi, với sách ưu đãi

- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại 2 Đặt câu theo mơ hình “X+ tặc”: - Lâm tặc: Kẻ cướp tài nguyên rừng

(47)

- Không tặc: Kẻ chuyên cướp máy bay

- Hải tặc: - - - tàu biển

? Qua ví dụ em nêu cách phát triển từ vựng tiếng Việt?

Hs: Thảo luận- nhóm, nhóm trả lời nhận xét

N1, N2: ý a N3: b; N4: ý b

? Từ mượn phổ biếnvà sử dụng nhiều tiếng nước nào?-Hán, Anh

? Những từ có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn gốc: Do tiếng việt chưa có từ ngữ có khái niệm nên phải mượn từ tiếng nước

? (TH) Việc mượn từ ngữ nước ngồi có liên quan đến mơi trường nào? GV: Ngoài cách thức phát triển từ ngữ cách tạo từ ngữ mới, từ vựng tiếng việt phát triển cách mượn từ ngữ tiếng nước

Hs: Đọc yêu cầu- cá nhân

Hs: Thảo luận nhóm->trình bày

Hs: làm việc theo cặp đôi

(cơm bụi, công viên nước, đường cao tốc, vành đai, thương hiệu )-> HS giải thích.GV nhận xét, bổ sung

3 Ghi nhớ:( T73)

II Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Tìm từ Hán Việt:

a Thanh minh, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài, tử, giai nhân

b Bạc mệnh, duyên phận, thần linh chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh bạch, ngọc

2.Tìm từ khái niệm a AIDS(ết)

b Ma- két tinh.

=>Mượn tiếng nước ngoài(Tiếng anh)

*.Ghi nhớ:( sgk- 74) III Luyyện tập: 1.Tìm mơ hình:

+ Phi trường, hội trường, thương trương, chiến trường

+ Học tập, thực tập + Lão hố, ơ-xi-hố

Tìm từ giải thích:

- Bàn tay vàng: Bàn tay giỏi, khéo léo - Cầu truyền hình:

3.Từ mượn tiếng Hán: Mãng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ

- Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: Xà phịng, ơ- tơ, ra-đi-ơ, ơ-xi, cà phê, ca nô

4.Củng cố: GV khái quát nội dung học.

5 Dặn dò: Về nhà làm tập Soạn “Truyện Kiều”

Soạn ngày :

Tiết 27 TRUYỆN KIỀU CỦA NGYỄN DU I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

(48)

+ Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại + Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm Truyện Kiều

2 Kĩ năng:

- Đọc – hiểu tác phẩm truyện thơ Nôm văn học trung đại

- Nhận đặc điểm bật đời sáng tác tác giả văn học trung đại

3 Thái độ:

Gíao dục tư tưởng nhân văn tác phẩm II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

H.Phân tích hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ? 3 Bài mới:

Đỉnh cao văn học VN từ TK X đến hết TK XIX đại thi hào - danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều Đây tác giả quan trọng chương trỉnh Ngữ văn THCS Với lớp 9, tiếp xúc bước đầu ; Ở lớp 10 em tiếp tục học sâu thêm

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hs: Chú ý SGK (T77)

? Hãy nêu vài nét tiểu sử tác giả?

Bao ngàn Hống hết cây Sông Rum họ hết quan. ? Cho biết vài nét thời đại ND? HS trả lời, GV nhấn mạnh

? Cuộc đời nghiệp có đáng ý? ( Cha Nguyễn Nghiễm làm tể tướng; anh cha khác mẹ Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, làm đại quan phủ chúa, Trịnh Sâm trọng vọng, sống “êm đềm trướng rủ che”ko kéo dài bao lâu- nhà thơ bị mồ côi cha lúc tuổi, mồ côi mẹ 12 tuổi Hồn cảnh gia đình tác động lớn tới đời ND, đỗ tam trường văn thơ lỗi lạc

- Từng trải đời phiêu bạt, sống nhiều nơi đất Bắc, ẩn Hà Tĩnh, làm quan

I Giới thiệu tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du:(1765- 1820) tên chữ:Tố Như, quê làng Yên Điền, huyện Nghi xuân, tỉnh Hà Tĩnh

1 Gia đình: Sinh trưởng gia đình q tộc thời Lê- Trịnh, gia đình có truyền thống văn học

2 Thời đại: Cuối tk XVIII đầu tk XIX, xã hội có nhiều biến động dội, xh pk VN bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, ptrào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục, đỉnh cao phong trào TSơn(Lê- Trịnh; Trịnh- Nguyễn) chém giết lẫn

Cuộc đời nghiệp:

- Ông đứng lên chống lại Tây Sơn không thành; gần gũi với sống nông dân Từng làm quan triều Nguyễn Năm 1820, lâm bệnh qua đời Huế

- Có tài sáng tác văn học:

(49)

dưới triều Nguyễn, sứ Trung Quốc ? Nguyễn Du dựa vào tác phẩm để sáng tác tuyện Kiều?

? TP viết theo thể loại nào?

Gv: Truyện Kiều( đoạn trường tân thanh) truyện thơ viết chữ Nôm theo thể thơ lục bát Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nhân vật, sáng tạo nghệ thuật(tự sự, kể chuyện thơ) nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc; tả cảnh thiên nhiên

? Dựa vào phần SGK- tóm tắt truyện Kiều?

HS tóm tắt dựa theo SGK

? Truyện Kiều có giá trị nội dung nghệ thuật gì?

( Có nội dung lớn: nd thực nd nhân đạo)

? Nội dung giá trị thực phản ánh lên điều gì?

? Nội dung giá trị nhân đạo thể phương diện nào?

? Giá trị nghệ thuật truyện kiều đạt thành tựu chủ yếu gì?

( Đến truyện Kiều, tiếng Việt đạt đến đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật, ko có chức biểu đạt(phản ánh)biểu cảm có chức cảm xúc mà cịn có chức thẩm mĩ, tiếng việt “ TK”hết sức giầu đẹp

- Tự có bước phát triển vượt bậc Ngơn ngữ kể có hình thức( trực tiếp lời nhân vật), giấn tiếp (lời tác giả )Nửa trực tiếp( Lời nhân vật mang giọng điệu, suy nghĩ nhân vật)

+ Chữ Nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn

II Truyện Kiều 1.Nguồn gốc:

- Dựa vào cốt truyện tiểu thuyết “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) để sáng tạo truyện Kiều (Đoạn trường Tân Thanh)

- Thể loại: Truyện thơ viết chữ Hán, bao gồm 3254 câu thơ lục bát

2 Tóm tắt:( phần) - Gặp gõ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ

3 Giá trị nội dung nghệ thuật: a Nội dung:

* Giá trị thực:

+ Phản ánh sâu sắc xh đương thời với mặt tàn bạo bọn thống trị

+ Số phận bi kịch người phụ nữ tài hoa

*Nội dung nhân đạo:

+ Lên án chế độ pk vô nhân đạo + Cảm thương trước số phận bi kịch người

+ Đề cao tài năng, nhân phẩm ước mơ khát vọng người

b Nghệ thuật:

- Thành tựu bật ngôn ngữ thể loại

- Tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể có ba hình thức: Trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp

- Miêu tả thiên nhiên đa dạng- tả cảnh ngụ tình

(50)

- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: bên cạnh tranh sinh động chân thực, tranh tả cảnh ngụ tình

HS trả lời

IV Luyện tập:

Tìm câu thơ thể giá trị truyện Kiều

4 Củng cố:Chốt kiến thức

5 Dặn dò: Soạn “Chị em Thuý Kiều” Soạn ngày :

Tiết 28: CHỊ EM THÚY KIỀU

(Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du-I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Thấy tài năng, lòng thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích Truyện Kiều

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du : ngợi ca vẻ đẹp tài ngời qua đoạn trích cụ thể

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn truyện thơ văn học trung đại

- Phân tích số chi tiết Nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du văn

3 Thái độ:

Gíao dục tình cảm kính phục tài Nguyễn Đình Chiểu II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Y/c: Giọng đọc vui tươi, trân trọng,

sáng, nhịp nhàng

? Nêu vị trí đoạn trích?

( Nằm đoạn mở đầu tp, ND miêu tả chân dung: Thuý Kiều, Thuý Vân Hs: em đọc từ khó- SGK

? Cho biết bố cục chia làm phần?

- câu đầu giới thiệu chung

- câu miêu tả Thuý Vân - 12 câu tiếp miêu tả Thuý Kiều

- câu cuối miêu tả đức hạnh hai chị em Thuý Kiều

? Em có nhận xét cách xếp trình tự bố cục tác giả?

( Mở đầu giới thiêu chung, sau

I Tìm hiểu chung

1 Đọc- tìm hiểu thích:

(51)

miêu tả chân dung Thuý Vân để làm bật chân dung Thuý Kiều, số câu miêu tả Thuý Kiều dài gấp lần số câu miêu tả Thuý Vân)

Hs: Đọc câu đầu:

? Câu thơ mở đầu tác giả giới thiệu “Đầu lòng hai ả tố nga” em hiểu hai ả tố nga gì?

HS trả lời

? Ngay câu thơ mở đầu tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Cho biết câu thơ miêu tả đặc điểm chung hai chị em Thuý Kiều?

“Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân ven mười” ? Tác giả giới thiệu vẻ đẹp Thuý Vân Thuý Kiều ntn?

? Câu thơ “ Thuý Kiều chị em Thuý Vân”Hãy nhận xét kết cấu câu thơ? ( Đảo chủ ngữ, làm cho câu thơ linh hoạt thể mối quan hệ ruột thịt đặt sát bên nhau)

? Tác giả sử dụng biên pháp nghệ thuật hai câu này?

? Cách giới thiệu tác giả, muốn hướng tới người đọc điều gì?

( Tgiả muốn hướng tới người đọc đẹp riêng người- cụ thể miêu tả chi tiết phần sau)

Hs: 1em đọc câu thơ tiếp:

? Sắc đẹp Thuý Vân sắc đẹp thiếu nữ đoan trang thể từ ngữ nào? (“trang trọng”

? Từ ngữ “trang trọng” nói lên vẻ đẹp ntn? ( Vẻ đẹp quý phái)

? Nét đẹp quý phái TVđược tác giả giới thiệu ntn? Một chân dung nhiều chi tiết nét hình, màu sắc âm thanh, tiếng cười, giọng nói

? Giới thiệu nét đẹp TV tgiả sử dụng loạt biện pháp nghệ thuật gì?( ẩndụ, so sánh, kết hợp với thành ngữ để làm bật vẻ đẹp TV)

? Em có nhận xét vẻ đẹp TV? ( Đó vẻ đẹp trang trọng, quý phái,

II Đọc hiểu văn bản:

1 Bức chân dung hai chị em

-Đẹp trắng, cao quý, tao

-> Nghệ thuật: ẩn dụ

- Vẻ đẹp duyên dáng, cao

-> Nghệ thuật: ước lệ tượng trưng

2.Chân dung Thuý Vân:

- Khuôn mặt: Phúc hậu, đầy đặn, tươi sáng vầng trăng rằm

- Lông mày sắc nét đậm - Miệng cười tươi hoa - Giọng nói ngọc - Tóc mây, da tuyết

-> Nghệ thuật: liệt kê, miêu tả ước lệ, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ đặc sắc

(52)

một vẻ đẹp dược so sánh với thiên nhiên như: ngọc, hoa, mây, tuyết, trăng Một vẻ đẹp đầy đặn, dịu dàng báo hiệu sống êm ả, bình lặngcủa TV)

Hs: em đọc 12 câu tiếp:

? Hai câu thơ đầu đoạn có vị trí ntn đoạn trích?

( Chuyển từ miêu tả TV sang miêu tả TK)

? Cách chuyển đoạn có tác dụng ntn?

( Giới thiệu khái quát vẻ đẹp TK) ? Ngay câu thơ giới thiệu khái quát tác giả miêu tả nét đẹp TK ntn?

? Theo em, miêu tả TV trước tả TK sau tgiả có dụng ý gì?

- Khẳng định giai nhân tuyệt thế: “Kiều sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại phần hơn”

? So với TV sắc đẹp TK bật chi tiết gì?

Gv: Một vẻ đẹp đằm thắm xinh tươi, mơn mởm khiến cho “Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh”

? Tổng kết sắc đẹp TK thi hào ND sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

? Tác giả cịn ưu giành cho TK ca ngợi tài hoa TK ntn?

“Sắc đành đòi tài đành hoạ hai” ? Cách miêu tả tác giả thể từ ngữ nào? ( Đủ, mùi, ăn đứt) Gv: Khi tả tài sắc TK, thi hào khơng nói lên tuyệt vời mà hàm ý dự báo tương lai nàng Sắc tài kiều diễm “ hoa ghen liễu hờn” với đàn bạc mệnh mà nàng sáng tác “lại não nhân”như gợi tâm hồn ám ảnh “ định mệnh”mà nhà thơ khảng định “ Trịi xanh quen thói má hồng đánh ghen, chữ tài tai vần” ? Cách miêu tả có điều tiên đốn số phận nàng?

Hs: em đọc câu cuối:

3 Chân dung Thuý Kiều:

- Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà ->NT: ước lệ, làm đòn bẩy

- Nhan sắc:

+ Đôi mắt: đẹp sắc nước mùa thu

+ Lông mày: Thanh tú xinh xắn dáng núi mùa xuân

- NT: ẩn dụ, nhân hoá, xưng vận dụng tinh tế thi liệu cổ “Nghiêng nước nghiêng thành”=> Nét đẹp giai nhân tuyệt

-Tài năng:Thơ tài, hoạ giỏi, đàn hay, môn nghệ thuật tuyệt giỏi

=> Dự báo định mệnh, số phận éo le TK

(53)

? Bốn câu cuối tác giả giới thiệu nếp sống chị em TK ntn?

HS trả lời

- Phong lưu, quý phái, kín đáo, gia phong

* Ghi nhớ:

4.Củng cố: Đọc toàn đoạn thơ 5.Dặn dò: - Học thuộc lòng lớp.

- Liệt kê phép nghệ thuật đặc sắc mà ND sử dụng - Soạn cảnh “Ngày xuân Học thuộc lòng

Soạn ngày :

Tiết 29 : CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn I Mức độ cần đạt

Kiến thức:

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Sự đồng cảm Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi 2 Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ đọc, tìm hiểu, phân tích đoạn trích 3 Thái độ:

Vun đắp tình yêu thiên nhiên ,tình yêu đất nước II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ

? Hình ảnh Thúy vân miêu tả ntn? Hình ảnhThúy kiều tác giả dùng Biện pháp nghệ thuật để miêu tả?

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1: Tìm hiểu chung

Gv: Cho HS đọc chậm, rõ ràng, tình cảm ? Hãy nêu vị trí đoạn trích?

? Em hiểu “ Thanh minh, ngày xuân, thiều quang, đạp ”

? Bố cục văn chia làm phần? ( - câu thơ đầu-> Khoảng cách ngày xuân - câu tiếp-> Khung cảnh lễ hội đạp - câu cuối-> Cảnh )

? Em có nhận xét bố cục văn bản?

( Vừa tả cảnh sinh hoạt, vừa tả cảnh thiên nhiên theo trình tự ko gian thời gian) HĐ2:

Hs: em đọc câu thơ đầu:

? câu thơ đầu tác giả gợi tả điều gì?

I Tìm hiểu chung: Đọc- hiểu thích:

Bố cục: đoạn

(54)

(Thời gian khơng gian Ngày xn thấm trơi nhanh, tiết trời bước sang tháng ba Trong tháng cuối mùa xuân, cánh én rộn ràng bay liệng) ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ đầu tìm chi tiết thể điều đó?

? Tìm chi tiết miêu tả cảnh ngày xuân? Những chi tiết nhằm khắc hoạ điều gì? Gv: Cỏ non trải rộng tới chân trời gam màu cho tranh xuân Trên màu xanh non điểm xuyết vài bơng hoa lê trắng

? Em có nhận xét cách dùng từ ngữ bút pháp nghệ thuật ND tả tranh màu sắc này?

Hs: đọc câu

? Khung cảnh tác giả giới thiệu câu gì?

? Em hiểu tết minh? ? Miêu tả khung cảnh lễ hội tiết minh, tác giả đẫ diễn tả với khơng khí ntn?

? Tgiả sử dụng nhiều từ ghép đơi, danh từ, động từ, tính từ liệt kê từ ngữ đó?

? Việc sử dụng loạt từ ghép đôi: DT,ĐT, TT có tác dụng ntn?

“Thoi vàng vó rắc”=> Vàng giấy hàng mã đốt để cúng linh hồn chết, truyền thống văn hố người phương Đơng có từ lâu đời

Hs: em đọc câu cuối

? Cảnh vật khơng khí mùa xn câu thơ cuối có khác với bốn câu thơ đầu?

? Tác giả sử dụng loạt từ: “tà tà, thanh, nao nao” ko có tác dụng gợi tả cảnh sắc mà cịn có tác dụng ntn? - em đọc ghi nhớ- Sgk

Gv: cho hs đọc yêu cầu tập- làm l

*Thời gian- không gian: Trong tháng cuối mùa xuân, cánh én rộn ràng bay lượn

Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá “đưa thoi” - Cảnh sắc mùa xuân: “Cỏ non xanh “ tận chân trời”-> chủ đạo Cành lê trắng điểm vài hoa => Khắc hoạ điểm xuyết

-> Gợi lên màu sắc hài hoà, mẻ, tinh khôi, giàu sức sống

2 Cảnh lễ hội tiết minh: - Ngày lễ hội 3/3, hội du xuân nơi đồng quê

- Gần xa, nơ nức, dập dìu, sắm sửa, ngổn ngang

->khơng khí rộn ràng màu sắc, âm hình ảnh náo nức, nhộn nhịp

3 Cảnh chị em TK tảo mộ trở về:

- Tâm trạng chị em TK: hối tiếc, bâng khuâng

- NT: Từ láy * Ghi nhớ:

4: Củng cố:Chốt lại nội dung học 5: Dặn dò: Soạn thuật ngữ

(55)

Tiết 30 THUẬT NGỮ I Mức độ cần đạt

Kiến thức:

- Nắm khái niệm đặc điểm thuật ngữ - Nâng cao lực sử dụng thuật ngữ

+ Khái niệm thuật ngữ

+ Những đặc điểm thuật ngữ Kĩ năng:

- Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ từ điển

- Sử dụng thuật ngữ trình đọc - hiểu tạo lập văn khoa học, công nghệ

Thái độ:

Hiểu thêm từ ngữ ,sự phong phú ,đa dạng từ ngữ II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ.

? Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hs: em đọc vd- Sgk

? So sánh hai cách giải thích sau nghĩa từ nước muối- theo em cách giải thích dễ hiểu hơn?

- Cách 1: dễ hiểu dừng lại đặc tính bên ngồi vật

- Cách 2: yêu cầu có kiến thức chun mơn hố học hiểu

Hs: em đọc ví dụ 2:

? Em học định nghĩa môn nào?

? Những thuật ngữ chủ yếu dùng loại văn nào?

Gv: Tuy có lúc sử dụng tin phóng sự, bình luận, báo cáo sử dụng thuật ngữ ? Hãy tìm thuật ngữ ví dụ trên? ( Các từ in đậm)

? Em hiểu thuật ngữ?

? Các thuật ngữ : thạch nhũ, phân số, ẩn dụ, phân số thập phân cịn có nghĩa khác khơng?

? Xét ngun tắc thuật ngữ có đặc điểm gì?

I Thuật ngữ gì? 1 Ví dụ1:

- Cách 1: giải thích theo nghĩa từ ngữ thơng thường

- Cách 2: Giải thích theo nghĩa thuật ngữ

2 Ví dụ 2: - Địa lí - Hoá học - Ngữ văn - Toán học

->Dùng chủ yếu loại văn khoa học, công nghệ

* Ghi nhớ:

II Đặc điểm thuật ngữ:

(56)

Hs: em đọc ví dụ Sgk

? Trong hai trường hợp nêu trường hợp có sắc thái biểu cảm?

? “ Muối”trong ý b ý nghĩa ntn? ( Tình cảm sâu đậm người)

? Xét thuật ngữ có tính biểu cảm khơng?

Gv: Thuật ngữ khơng có tính hình tượng - Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm - 1em đọc ghi nhớ- gv chốt

Việc học thuật ngữ giúp hiểu sâu kiến thức mơn học

- Thảo luận- nhóm bàn

Di nơi có dấu vết cư trú nơi sinh sốngcủa người xưa( lịch sử),

- Thụ phấn ( sinh học), Lưu kượng(Địa lí), trọng lực(vật lí), khí áp(địa lí), đơn chất(Hố học), Thị tộc phụ hệ( lịch sử), đường trung trực(toán học)

Hs: Hoạt động cá nhân

thuật ngữ Ví dụ:

- “ muối”( ý b) có sắc thái biểu cảm

* Ghi nhớ:Sgk 89 III Luyện tập:

1.Bài 1: - Lực Là tác dụng đẩy, kéo của vật lên vật khác(Vật lí)

- Xâm thực làm thuỷ hoại đến đất đá phủ mặt đất tác nhân: Gió, sóng biển, băng hà, ( Địa lí)

-Hiện tượng hố học tượng có sinh chất mới(hoá học), -Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa(ngữ văn),

2.Bài 2:

Điểm tựa chỗ dựa chính( Khơng dùng thuật ngữ) 3.Bài 3:

a “hỗn hợp” thuật ngữ

b “Hỗn hợp” từ ngũ thông thường 4.Bài : “Cá”(sinh học) - định nghĩa về động vật có xương sống nước, bơi vẩy, thở mang

Củng cố:

? (TH)Tìm thuật ngữ nói mơi trường? 5 Dặn dò: - Làm tập lại SGK. - Giờ sau trả TLV Chuẩn bị ngày :

Tiết 31: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I Mức độ cần đạt. Kiến thức:

- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa sai sót mặt: ý, từ, bố cục,câu

+ Đánh giá làm, rút kinh nghiệm,sửa chữa sai sót mặt: ý, từ, bố cục,câu

Kĩ năng: Rèn kỹ diễn đạt sửa lỗi

Thái độ: Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm II Chuẩn bị: Bài viết HS, đáp án.

(57)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ.

Nêu phương pháp thuyết minh? Vai trò miêu tả biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh?

3 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Hs: Đọc lại đề

? Đề thuộc kiểu gì? Theo em, yêu cầu giới thiệu vấn đề gì?

Gv: Khi thuyết minh cần kết hợp sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hs: em trình bày dàn ý c/bị

Gv: Đa số em xác định kiểu bài, nắm yêu cầu

- Biết xen kẽ sử dụng biẹn pháp nghệ thuật

- Biết trình bày TLV đầy đủ phần

Gv: Nhiều em tồn tại:

- Chưa xác định kiểu bài, yêu cầu cần thuyết minh vấn đề gì, làm trình bày lộn xộn, chưa biết xen kẽ biện pháp nghệ thuật làm

* Chữ viết: Sai tả, trình bày chưa khoa học

Hs: Tự kiểm tra làm theo yêu cầu gv hướng dẫn,

- Tự đánh giá làm- Định hướng cho mình: Yêu cầu, dàn ý, sử dụng biện pháp nghệ thuật làm

- Trình bày TLV

I Đề bài: Cây lúa Việt Nam

1.Kiểu bài: Thuyết minh- lúa VN 2.Yêu cầu: Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm, giá trị, vai trị

3.Chú ý: Có xen yếu tố mtả, tự sự, biểu cảm

II Dàn ý:

1 Mở bài: Giới thiệu khái quát cây lúa(1 điểm)

2 Thân bài:( điểm) Giới thiệu - Về nguồn gốc

- Đặc điểm lúa - Giá trị, vai trò

* Chú ý: Biết kết hợp biện pháp nghệ thuật cần thiết(3 điểm)

3 Kết bài:( 1đ ) Khẳng định, nhấn mạnh vai trò lúa

III Nhận xét:

1 Ưu điểm: Đa số em xác định được kiểu bài, nắm yêu cầu

- Biết xen kẽ sử dụng biẹn pháp nghệ thuật

- Biết trình bày TLV đầy đủ phần 2 Nhược điểm:

- Chưa xác định yêu cầu

- Một số em liệt kê đặc điiểm, chưa nêu giá trị, vai trò lúa 3 Đọc số bài:

- Bài yếu, kém: - Bài Tbình - Bài khá, giỏi: 4 Trả bài: 4 Củng cố: Chốt lại nội dung học

5 Dặn dị: Soạn: “Kiều lầu Ngưng Bích” Soạn ngày :

Tiết 32

(58)

(Trích: “Truyện Kiều”) - Nguyễn Du-I Mức độ cần đạt

1 Kiến thức:

- Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người

+ Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thuỷ chung, hiếu thảo nàng

+ Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2 Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bả truyện thơ trung đại

- Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện

3 Thái độ: Biết cảm thông ,chia sẻ trước số phận người. II Chuẩn bị: SGK+TLTK+Bài soạn.

III Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ.

? Đọc thuộc lịng đoạn trích cảnh ngày xn ?nội dung đoạn trích? 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy Y/c: Đọc chậm, buồn,

Hs: em đọc từ khó- Sgk-94 ? Nêu vị trí đoạn trích?

? Văn chia làm đoạn? - câu đầu: Toàn cảnh lầu Ngưng Bích - câu tiếp: Nỗi nhớ người yêu cha mẹ

- câu cuối: Tâm trạng buồn cô đơn Hs: Đọc câu thơ đầu:

? Theo em, câu thơ mở đầu tác giả gợi lên điều cho người đọc?

HS trả lời.GV nhấn mạnh

? Cảnh vật thiên nhiên lầu Ngưng Bích lên qua mắt Kiều ntn? Đó khung cảnh gì?

(trăng xa, non gần, có cồn cát vàng dặm đường đầy bụi hồng, có mây sớm đèn khuya)

? Trái lại với khung cảnh rộng lớn bao

I Tìm hiểu chung: Đọc-chú thích: 2.Vị trí đoạn trích:

Đoạn trích thuộc phần đầu “Gia biến lưu lạc”

Bố cục:( đoạn)

II Đọc - hiểu văn bản:

1 Khung cảnh lầu Ngưng Bích. - Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích

- Cảnh vật thiên nhiên: Bao la, bát ngát, vắng vẻ, lạnh lùng>< trái lại

(59)

la, vắng vẻ đó, tâm trạng Kiều hoàn cảnh ntn?

- Khung cảnh khiến nàng, lúc “xa trơng” lúc nàng tủi nhục đau khổ “ bẽ bàng” biết đối diện với “mây sớm đèn khuya” lòng tan nát đau buồn “ Nủa tình nửa cảnh nửa chia lòng” )

? Em hiểu “ Vẻ non xa trăng gần”là ntn? (Ban đêm trăng sáng cảm giác gần núi gần mờ ko trơng rõ có cảm giác xa hơn)

- em đọc tiếp câu tiếp

- Chú ý câu đầu, TK bày tỏ nỗi nhớ ai? Tại tác giả lại cho TK nhớ đến Chàng Kim trước?

( Kiều thương chàng Kim đau khổ mối tình đầu tan vỡ mà “ bơ vơ” Kiều thuỷ chung, lưu lạc xa cách nàng “tưởng”vẫn nhớ chàng Kim, người nàng thề nguyền trăng “ vầng trăng vằng vặc trời

Đinh ninh hai miệng lời song sog” ? Nhớ người yêu nàng nhớ kỉ niệm nào?

Hs: Đọc câu tiếp theo- cho biết kiều nhớ ai?

? Nghĩ tới cha mẹ nàng nghĩ tới điều gì? ? Qua chi tiết em có nhận xét tầm lịng nàng Kiều?

Hs: Đọc đoạn cuối

? Tâm trạng Kiều thể qua hình ảnh nào?

? Tác giả sử dụng loạt biện pháp nghệ thuật nhằm khắc hoạ điều gì?

? Đoạn thơ tả cảnh hay tả tình?

tủi, chán ngán “ bẽ bàng”

2 Nỗi nhớ người thân: - Nỗi nhớ người yêu + Vì nhớ lời hẹn ước

+ Tưởng tượng cảnh KT mong chờ - Nhớ cha mẹ:

+ Thương xót cha mẹ ngóng trơng

+ Thương mẹ già mà ko có người đỡ đần, chăm sóc

=> Một người gái thuỷ chung, người hiếu thảo

3 Tâm trạng Thúy Kiều: - Cảnh vật:

+ Cánh buồm

+ Hoa trôi man mác + Nội cỏ sầu sầu

+ Gió mặt duyềnh

-NT: + Điệp ngữ-> nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, buồn tủi, giọng thơ tha thiết, não nùng

+ Từ láy: Thấp thoáng, xa xa, dầu dàu, xanh xanh, ầm àm

+ Ân dụ: Thuyền, cánh buồm, hoa trôi, nội cỏ, gió cuốn, tiếng sóng

(60)

*Ghi nhớ:

IV Luyện tập: Sgk 4 Củng cố: Đọc lại tồn đoạn trích

5 Dặn dị: -Học thuộc lịng đoạn trích - Soạn: Miêu tả văn tự

Soạn ngày :

Tiết 32 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1 Kiến Thức:

- Hiểu vai trò miêu tả văn tự

- Vân dụng hiểu biết miêu tả văn tự để đọc - hiểu văn + Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn

+ Vai trò tác dụng miêu tả văn tự Kĩ năng:

- Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự

- Cảm nhận ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội đoạn trích Thái độ:

- Hiểu rõ vai trò tác dụng yếu tố miêu tả để viết văn hay II PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- KT chuẩn bị học sinh Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ1:

Hs: em đọc đoạn trích:

? Đoạn trích kể trận đánh nào? trận đánh Quang Trung xuất ntn?

? Sự việc diễn ntn?

( Vua QT ghép ván 10 người khiêng tiến sát Đồn Ngọc Hồi, quân bắn khơng trng người nào, sau phun thành khói lửa

- Quân vua QT tề khiêng ván xông lên mà đánh

- Quân Thanh chống đỡ ko nổi, tướng Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân đại bại)

? Nếu có việc diễn tương tự

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự :

1 Ví dụ: Sgk

(61)

như câu chuyện có hấp dẫn ko? ( Câu chuyện khô khan, hấp dẫn, kể nói việc xảy chưa nói được: Việc xảy ntn?

? Cho biết đoạn trích Sgk lại sinh động hấp dẫn vậy?

(Vì có yếu tố miêu tả)

? Hãy yếu tố miêu tả đoạn trích?

Gv: Trong văn tự tự có yếu tố sau: ko gian, thời gian, cảnh vật, vật, nhân vật, tình tiết diễn biến Lời kêr quan trọng nhất, yếu tố miêu tả tạo nên “xương thịt”câu chuyện đoạ miêu tả văn tự để lại ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc ? Yếu tố miêu tả có vai trị ntn văn tự sự?

? So sánh việc với đoạn trích rút nhận xét: Yếu tố mtả có vai trị ntn văn tự sự?

- Tham khảo “Để học tốt Ngữ văn”-T46 HĐ2:

- Thảo luận:4 nhóm

GV: gợi ý: Miêu tả vẻ đẹp TVân TKiều ntn?

- Miêu tả cảnh ngày xuân: “ Cỏ non xanh rợn chân trời ”

- “Nao nao dòng nước uốn quyanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghènh bắc ngang” - Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe nước áo quần nêm” - Ta tà bóng ngả tây

Chị em tha thẩn dan tay về”

* Các yếu tố miêu tả làm cho cảnh vật, người cụ thể trước mắt người đọc Người đọc thấy cánh đồng cỏ xanh rộng kéo dài tít tới chân trời Trên có vài bơng hoa

- Các yếu tố miêu tả:

+ Nhân có gió bắc tự làm hại + Quân Thanh chống ko nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết

+ Quân Tây Sơn thừa mà chém giết lung tung quân Thanh đại bại

2 Ghi nhớ: II Luyện tập:

B Tìm yếu tố miêu tả người miêu tả cảnh đoạn trích:

- Chị em Thuý Kiều - Cảnh ngày xuân

(62)

lê diểm trắng lung linh cho cánh đồng cỏ trở nên gợi cảm

N1- N2: Viết N3, N4: làm 3:

Gv: tham khảo sách để học tốt –t46

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn kế việc chị em TK miêu tả cảnh ngày xuân

Bài 3: Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp TK- TV

4.Củng cố: Hs Tìm đoạn văn có yếu tố miêu tả 5.Dặn dò: Chuẩn bị “Trau dồi kiến thức

Ngày soạn:

Tiết 33 -TV: TRAU DỒI VỐN TỪ I Mức độ cần đạt:

1 Kiến thức: Nắm định hướng để trau dồi vốn từ

2 Kĩ năng: Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ: Có ý thức trau đồi vốn từ hoàn cảnh

II Phương pháp:

- Vấn đáp, thực hành III Tiến trình dạy học: 1.ổn định

2.Kiểm tra: ? Thuật ngữ cho ví dụ minh họa 3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung dạy HĐ 1:

Hs: em đọc vdụ- Sgk:

? Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói tới điều gì?

- Tác giả muốn khẳng định ý nghĩa quan trọng:

a Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt

b Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải ko ngừng trau dồi ngơn ngữ mà trước hết vốn từ

Hs: đọc ví dụ 2- Sgk- Xác định lỗi diễn đạt câu sau đây:( a, b, c) ? Trong ví dụ có chỗ dùng sai - Dùng thừa từ “đẹp”=> Đã dùng thắng cảnh ko dùng từ đẹp -> Vì thắng cảnh có nghĩa “cảnh đẹp”

- Vì dự đốn có nghĩa đốn trước tình hình việc xảy tương lai

? Trong trường hợp ta nên dùng từ

I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ:

1 Ví dụ:

- Phạm Văn Đồng muốn khẳng định: + Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt

+ Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải ko ngừng trau dồi ngôn ngữ mà trước hết vốn từ Ví dụ 2:

a Thừa “đẹp”

b Dùng sai “ dự đốn”

(63)

ngữ cho xác?

- Đẩy mạnh: Có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên=> nói quy mơ mở rộng hay thu hẹp, ko thể nhanh hay chậm

? Vì người viết lại dùng sai lỗi này?

( Vì nhười viết ko biết xác nghĩa dùng từ mà sử dụng

Gv: Rõ ràng ko phải do” tiếng ta nghèo”mà người Việt “ ko biết dùng Tiếng ta”

? Vậy muốn “biết dùng tiếng ta” ta cần phải làm gì?

HĐ 2:

Hs: em đọc vd- Sgk:

? Nhà thơ Tơ Hồi nói với điều gì? Nó liên qun đến việc trau dồi vốn từ?

? NDu học để viết nên truyện Kiều?

- ông học chữ “áy”ở quê Thái Bình

- q vợ ơng viết nên “ Cỏ áy bóng tà” truyện Kiều

- Học sáng tạo sở công việc người dân chăn tằm mà viết nên chữ “Bén chuyên tơ”

H: Để trau dồi kiến thức cần phải làm gì?

HĐ 3:

Hs: Thảo luận- nhóm: N1,2: ý a,

N3,4: ý b

Hs: em đọc yêu cầu- tập 2: N1,2: Tuyệt chủng

N3,4: đồng âm

Tuyệt đỉnh?( Tuyệt tác, tuyệt mật)

- đồng thanh, đồng bào, đồng dao, đồng thoại?

ước tính”

c Dùng sai: “ đẩy mạnh”- thay “ Mở rộng ”

3 Ghi nhớ: Sgk- t100

II Rèn luyện để làm tăng vốn từ: Đoạn trích:

- Nhà thơ phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào N Du cách học lời ăn tiếng nói nhân loại

- Xung quanh sở phương tiện thông tin đại chúng để biết thêm từ

2 Ghi nhớ: 2- Sgk: 101 III Luyện tập:

1 Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: Kết xấu

- đoạt: chiếm phần thắng

- Tinh tú: Sao trời(nói khái quát) Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt: - Tuyệt chủng: (Bị hẳn nòi giống) + Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp

+ Tuyệt tự: Ko có người nối dõi + tuyệt thực: Nhịn đói ko chịu ăn _ Tuyệt đỉnh( Cực kì, nhất)

+ Tuyệt mật: cần giữ gìn bí mật tuyệt đối + Tuyệt tác: Tác phẩm vhọc nghệ thuật hay, đẹp đến mức ko cịn có hay

- Đồng( Cùng nhau, giống nhau) + Đồng thanh: âm giống + đồng bào: sinh nòi giống, dân tộc, tổ quốc

(64)

Hs: Bài4 hs làm nhà

Hs: Đọc yêu cầu 5- cá nhân , nhận xét, đánh giá

Hs: Thảo luận nhóm bàn-2 bàn ý Kiểm kê: Kiểm lại món, để xem lại chất lượng

Bài 8,9: Về nhà làm:

điểm

Bài tập3: Sửa lỗi dùng từ:

a Im lặng:có thể thay: yên tĩnh, vắng lặng b Sai từ “Thành lập” => Thiết lập

c Sai từ “Cảm xúc”=> cảm động, cảm phục

Bài 4: Về nhà

Bài 5: Làm tăng vốn từ

- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày người xung quanh, phương tiện thông tin đại chúng: Phát thanh, truỳền hình

- Đọc sách báo, tác phẩm văn học mẫu mực nhà văn tiếng

- Ghi chếp lại từ ngữ nghe học được, tra từ điển

Bài 6: Chọn từ thích hợp để điền a điểm yếu

b Mục đích cuối c Đề đạt

d Láu táu e hoảng loạn Bài 7: Phân biệt nghĩa:

- Nghĩa “cù lao” rộng nghĩa “nhuận bút” nhiều

- Tay trắng-> ko chút vốn liếng; Trắng tay-> hết tất tiền bac, cải, hồn tồn ko cịn

- Kiểm điểm: Xem xét, đánh giá cai, việc để có nhận định chung->

4 Củng cố:

Ngày đăng: 04/06/2021, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...