Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là bao nhiêub. A..[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 11 Chú ý: Đề cương sử dụng cho kì thi lại
Phần I.Tóm tắt kiến thức cần nhớ I.Từ trường
1. Khái niệm từ trường,tính chất từ trường, từ trường - Tính chất đường sức từ
- Véc tơ cảm ứng từ ⃗
B : B=F Il
- Định luật Am-pe, đặc điểm lực từ , quy tắc bàn tay trái : F=BIl sinα 2. Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt
+Dịng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải) B=2 10−7I
r +Dòng điện tròn : B=2π 10−7.N I
R + Ống dây hình trụ : B=4π 10−7
.N l I
-Nguyên lí chồng chất từ trường ( từ trường nhiều dòng điện):
B B Bn
B 1 2
3. Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái: f=|q
0|.B.v sinα = (
v,B) + Bán kính quỹ đạo : R= m.v
|q0|.B
+ Chu kì chuyển động trịn hạt : T
=2π.R
v =
2π.m
|q0|.B II Cảm Ứng điện từ
1. Khái niệm từ thông :
φ=B.S.cosα
, B
⃗
n ,¿⃗
α=¿
- Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ chiều dòng điện cảm ứng 2. Định luật Fa-ra day cảm ứng điện từ : e
c=− Δφ
Δt +nếu khung dây có N vịng : e
c=− N Δφ
Δt +*Độ lớn :
t ec
3. Hiện tượng tự cảm: + Độ tự cảm :
L=4π 10−7N2
l S
Độ tự cảm ống dây có lõi sắt : l S N L
2 10
: độ từ thẩm lõi sắt +Suất điện động tự cảm : e
tc=− L
Δi Δt + Năng lượng từ trường : W=1
2L.i
2
III Khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng,định luật khúc xạ ánh sáng sini
sinr=const , n
(2)Chiết suất tỉ đối:
1 21
v v n n
n
2. Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ tồn phần
+ Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém ( n1 > n2)
+ Góc tới iigh : sin
n n igh
Nếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất n rakhơng khí thì:sin igh = n
1
.
IV Mắt.Các dụng cụ quang
1. Cấu tạo lăng kính Các cơng thức lăng kính
sini1=n.sinr1,sini2=n.sinr2 , r+r’ = A, D = i + i’ – A
+Điều kiện i, A 100 : i nr , i’ nr’ , A = r + r’ , D (n – 1) A +Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin: i = i’= im , r = r’ =2
A
, Dmin = 2im – A , sin sin
min A n A
D
Lưu ý: Khi Dmin i= i’ : tia tới tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang A
2. Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK
+ Định nghĩa, phân loại, đường tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ ảnh vật , Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh
+ Cơng thức thấu kính :
f= d+
1 d '
; k=−d ' d
;
A ' B '=|k| AB
d OA : d > : vật thật ; d< : vật ảo
d'OA': d’> : ảnh thật ; d’< : ảnh ảo
f OF: f > : TKHT ; f < : TKPK k > 0: ảnh vật chiều
k < 0: ảnh vật ngược chiều
+Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < : TKPK
Với n:chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính với mơi trường ngồi
1 1
( 1)
1
D n
f R R
Quy ước: R > 0: mặt lồi ; R< 0: mặt lõm ; R= : mặt phẳng.
+ Tiêu cự: ( ) ( )
diop
f m D + Đường tia sáng:
- Tia tới song song trục cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh F’ - Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng
- Tia tới có phương qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song trục - Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ + Sự tương quan ảnh vật: (vật ảnh chuyển động chiều)
VẬT ẢNH
Thấu kính
+Với vật thật d > +Vật ảo:
d > 2f
(3)phân kỳ d = 2f
f < d < 2f d’ = f: ảnh thật, ngược chiều vậtd’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật d’> f : ảnh thật, ngược chiều, lớn vật
vật ảnh chuyển động chiều
Thấu kính hội tụ
+Vật thật
d=
0 < d< f
d = f f < d < 2f
d = f d > f + Vật ảo
d’ = : ảnh ảo chiều, vật
d’< 0: ảnh ảo, chiều, lớn vật d’ = : ảnh ảo vô cực
d’> f: ảnh thật, ngược chiều, lớn vật d’ = f : ảnh thật, ngược chiều, vật f < d’ < f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật
ảnh thật,cùng chiều với vật nhỏ hơn vật * Khoảng cách vật ảnh: Ddd'
*** Từ công thức : f d d ' 1
d2 – Dd + Df = = D ( D – 4f )
D = d + d’ +D> 4f : có vị trí TK để ảnh
+D = 4f: có vị trí TK để ảnh d = d’= D + D < 4f : khơng có vị trí TK để ảnh
= D2 – 4fD >
D d
; 2 D d
có vị trí thấu kính : d2 – d1 = l = l
D D2 – 4fD = l2 f = D
l D
4 2
+ Hệ quang ( quang hệ) : Sơ đồ tạo ảnh ; công thức :
d1⇒d1'
= d1.f1
d1− f1
⇒d2=l− d '1⇒d '2 ;
k=k1.k2
Hệ hai thấu kính có độ tụ D1 , D2 ghép sát , độ tụ tương đương : D= D1 + D2 ⇔
1 f=
1 f1+
1 f2
3. Mắt : Cấu tạo, điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trơng vật,Các tật mắt cách khắc phục
- Đặc điểm mắt cận
+Khi không điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới fmax < OV ; OCc < Đ ; OCv < Dcận > Dthường
+ Cách khắc phục: Mắt phải đeo thấu kính phân kì cho qua kính ảnh vật hiện lên ởđiểm Cv mắt. nên đeo kính sát mắt : fK = - OCv
- Đặc điểm mắt viễn :
+ Khi khơng điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới
fmax > OV ; OCC > Đ ; OCv : ảo sau mắt Dviễn < D thường
+Cách khắc phục : Đeo thấu kính hội tụ để nhìn vật gần mắt thường, ảnh vật tạo kính ảnh ảo nằm CC mắt viễn
4. Kính lúp : định nghĩa,cơng dụng,cách ngắm chừng điểm cực cận ngắm chừng vô cực, số bội giác
d’ d
A B
l
O2 O1
(4)+ Tổng quát :
G=|k|OCc |d '|+l
+ Ngắm chừng cực cận: |d '|+l=OCc=¿ Đ ⇒ Gc=kc + Ngắm chừng vô cực :
G∞=OCc f
5. Kính hiển vi : Cấu tạo, cơng dụng, cách ngắm chừng + Tổng quát :
G=|k1|OCc |d2'|+l
=|k1|.G2 +Ngắm chừng vô cực :
G∞=δ OCc f1.f2
(
δ=F '1F '2=O1O2−(f1+f2)
) 6. Kính thiên văn : cấu tạo,công dụng, cách ngắm chừng
G∞=f1
f2
O1O2=f1+f2
II BÀI TẬP
Học sinh làm dạng tập sau: Dạng 1
Bài 1: Một dây dẫn dài cm có dịng điện cờng độ 10 A chạy qua Đặt dây dẫn vào từ trường có cảm ứng từ B= 2.10-4T, có chiều hợp với chiều dịng điện dây dẫn góc 300
Xác định phương, chiều, độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Bài 2: Một dây dẫn dài 10 cm có dịng điện cường độ I chạy qua
Đặt dây dẫn từ trường có véc tơ cảm ứng từ B=1T hướng hợp với chiều dòng điện dây góc 300, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn 1N
1) Xác định phương, chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 2) Xác định độ lớn cường độ dòng điện chạy dây dẫn Dạng 2
Bài : Một khung dây dẫn mỏng hình trịn gồm 100 vịng dây Mỗi vịng dây có bán kính R, đặt khơng khí Trong vịng dây có dịng điện cường độ A chạy qua Cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn B= 10 -4 (T) Xác định bán kính vòng dây
Bài 2: Một ống dây dẫn có chiều dài ống l = 10cm Khi cho dòng điện 10 (A) chạy qua cảm ứng từ B lịng ống dây có độ lớn B= 6,28.10-2 ( T).
Tính mật độ dài vòng dây ống dây số vòng dây ống dây
Bài 3: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1và d2 đặt song song khơng khí cách khoảng 10 cm Dịng điện hai dây có cường độ I1=I2= 2,4 A.Xác định cảm ứng từ
1) Điểm A trung điểm đoạn thẳng vng góc với hai dây 2) Điểm M nằm mặt phẳng chứa hai dây
và cách dòng điện I2 10 cm, cách I1 20cm
3) Điểm N cách dòng điện I1 cm cách dòng điện I2 cm Xét trường hợp dòng điện chiều ngược chiều
Bài 4: Một e chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào từ trường có B= 0,01T chịu tác dụng lực Lorenxo f = 1,6.10-15 N Tính góc α
Bài 5: Một proton chuyển động quỹ đọa tròn bán kính R = cm từ trường B = 10-2 T
a Xác định vận tốc proton
b Xác dịnh chu kì chuyển động proton mp = 1,672.10-27kg
Dạng 3
Bài 1 : Vịng dây trịn có bán kính R = 10 cm có điện trở r =0,2 Ω , đặt từ trường nghiêng góc 300 so với cảm ứng từ ⃗B Trong khoảng thời gian Δt=0,01s ,từ trường tăng từ 0 tới 0,02T
a Tính độ biến thiên từ thông
(5)c Xác định độ lớn đòng điện cảm ứng vòng dây
Bài 2: Mơt khung dây dẫn có 1000 vịng đặt từ trường cho đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung.Diện tích vịng dây 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đặn từ 0,5T đến 0,2T thời gian 0,1s.Suất điện động toàn khung dây
Dạng 4
Bài 1: Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng có n=1,73≈√3 Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Tính góc tới (Đ.S i = 600 )
Bài 2: Một gậy thẳng dài 2m cắm thẳng đứng đáy hồ.chiết suất nước n= 4/3 Phần gậy mặt nước nhô lên cách mặt nước 0,5m ánh nắng chiếu tới mặt nước với góc tới i = 800
Tìm chiều dài bóng gậy in đáy hồ (Đ.S : l = 2,14 m) Dạng 5
Bài 1: Lăng kính có chiết suất n =1,5 góc chiết quang A =300 Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vng góc đến mặt trước lăng kính
a Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng (Đ.S 48035’ 18035’)
b Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính lăng kính có kích thước n ' ≠ n Chùm tai ló sát mặt sau lăng kính Tính n’ (Đ.S n’ = 2)
Bài 2: Đặt vật sáng AB cao 20 cm, trước vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 20cm AB cách thấu kính khoảng d.Xác định vị trí, tính chất, độ cao, chiều ảnh A’B’.và vẽ ảnh A’B’của AB
cho thấu kính trường hợp sau 1) Khi d= 30cm
2) Khi d= 10 cm 3) Khi d= 20 cm
Bài : Một thấu kính phân kì có tiêu cự f= -30cm Đặt trước thấu kính vật sáng AB cao 5cm, vng góc với trục thấu kính cách thấu kính khoảng d.Hãy vẽ ảnh A’B’ AB cho thấu kính
Xác định khoảng cách từ ảnh A,B, đến thấu kính, tính chất, độ cao A’B’Trong trường hợp sau 1) d = 60 cm
2) d = 30 cm 3) d = 10 cm
Bài : Cho xy trục thấu kính ,S điểm sáng trước thấu kính, S/ ảnh S cho thấu kính Xác định loại thấu kính Bằng phép vẽ, xác định quang tâm,các tiêu điểm
Bài : Cho xy trục thấu kính ,AB đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc trục trước thấu kính, A/B/ ảnh AB cho thấu kính Xác định loại thấu kính Bằng phép vẽ, xác định quang tâm, tiêu điểm
Hình a/
Hình b/
A B
B/ A/ x
y
A B
B/ A/ x
y S/
S
(6)Bài 6: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB= cm, đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính
a Xác định vị trí, tính chất, chiều,độ lớn ảnh A2B2 cho hệ thấu kính b vẽ ảnh vật qua hệ thống thấu kính
Dạng 6:
Bài 1: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm điểm cực viễn cách mắt 50 cm a Tính độ tụ kính mà người phải đeo Kính coi đeo sát mắt
b Khi đeo kính, người nhìn rõ điểm gần cách mắt bao nhiêu?
c Nếu người đeo kính có độ tụ -1dp thí nhìn vật xa cách mắt bao nhiêu?
Bài 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + 1,5 (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?
Bài : Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính bao nhiêu?
Bài 4: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm
a Vật quan sát phải đặt khoảng trước kính?
b.Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng điểm cực cận ngắm chừng vơ cực Bài 5: Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết bao nhiêu?