1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KHÔI 5- PHIẾU ÔN TẬP HÈ MÔN TV SỐ 4

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 181,58 KB

Nội dung

(Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề bài; cuối cùng, có thể “kết đoạ[r]

(1)

Họ tên học sinh: ……….…… ……… Lớp: Nhận xét:

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ A CÁC LOẠI DẤU CÂU

1.Dấu chấm: Dùng để kết thúc câu kể

VD: Tê tê loài thú hiền lành chuyên diệt sâu bọ

2 Dấu chấm hỏi: Dùng để kết thúc câu hỏi

VD: Trời sáng chưa mẹ?

3 Dấu chấm cảm: Dùng để kết thúc câu cảm ( Câu bộc lộ cảm xúc) câu khiến ( Câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn)

VD:

- Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! ( Câu cảm)

- Hãy trở thành công dân tốt! ( Câu khiến)

4 Dấu phẩy:

- Dùng để đánh ngăn cách trạng ngữ với cụm chủ vị; ngăn cách phận giữ chức vụ (là trạng ngữ, chủ ngữ hay vị ngữ…); ngăn cách vế câu ghép

VD: Ngoài trời, mưa rơi tầm tã, sấm chớp nhoang nhống, ì ầm

5.Dấu hai chấm:

+ Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật (Thường kèm dấu gạch ngang dấu ngoặc kép)

VD: Thỏ trơng thấy mìa mai rùa:

– Chậm cậu mà đòi tập chạy à? + Dùng để đánh dấu đoạn liệt kê VD: trước khỏi phòng cần:

- Tắt thiết bị điện - Hạ cầu giao

- Đóng cửa phòng

+ Dùng đề đánh dấu phận đứng sau phần giải thích cho phận đứng trước

VD: Rồi bà lại làm Đến thấy lạ: Sân nhà …

6 Dấu gạch ngang

- Dấu gạch ngang có kí hiệu (–), dùng đầu mục liệt kê, đánh dấu phần thích, đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

B CẢM THỤ VĂN HỌC

1 Thế cảm thụ văn học?

Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ…) hay

Thứ ……ngày … tháng… năm 2021

PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MƠN: TIẾNG VIỆT

(2)

một phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ…thậm chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ)

2 Cách viết đoạn cảm thụ văn học:

a Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì?…)

b Đọc tìm hiểu câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích nêu (Dựa vào yêu cầu cụ thê tập để tìm hiểu, ví dụ: cách dùng từ đặt câu; cách dùng hình ảnh, chi tiết; cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc)

c Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu “mở đoạn” để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; cuối cùng, “kết đoạn” câu ngắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ)

II. BÀI TẬP THỰC HÀNH Phần I Luyện từ câu

1 Trong câu sau, câu sử dụng sai dấu câu? A Chao ôi, cá heo nhảy múa đẹp q

B Trơng em kiểu vậy?

C Cậu vẽ mà bảo ngựa à? D Mùa hè đến!

2 Điền dấu câu thích hợp vào trống đoạn văn sau viết hoa chữ đầu câu cho

Sau Tết □ nói với lớp □ □ ba tháng em xa cô □ đàn chim non bay đi □ có em qn khơng □□bạn Quỳnh em nói □□chúng em khơng qn cô □ nước mắt cô ứa

3 Các dấu phẩy câu sau có tác dụng ?

Vì danh dự lớp, tâm huyết mình, chúng em tâm đạt giải cao kì thi học sinh giỏi

A Ngăn cách phận giữ chức vụ câu

B Ngăn cách phận giữ chức vụ câu, ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ

C Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ D Ngăn cách vế câu ghép

4: Câu dùng dấu hỏi chưa ?

A Hãy giữ trật tự ? B Nhà bạn đâu ?

C Vì hôm qua bạn nghỉ học ? D Một tháng có ngày chị ? Câu dùng dấu phẩy chưa ?

A Mùa thu, tiết trời mát mẻ B Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát C Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường D Nam thích đá cầu, cờ vua Cho câu kể sau: “Những hoa lăng nở.” Hãy chuyển câu kể

(3)

Hãy viết câu đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm

……… ……… ……… Phần II Cảm thụ văn học

Trong thơ “ Trong lời mẹ hát” nhà thơ Trương Nam Hương có đoạn viết:

Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước

Chòng chành nhịp võng ca dao

Tuổi thơ thật diệu kì sáng sống lời ru ngào mẹ Điều thể khổ thơ trên? Hãy viết đoạn văn từ → câu để ghi lại cảm nghĩ em

(4)

Ngày đăng: 03/06/2021, 18:15

w