Chuyen de 7 Tinh cam gia dinh gan voi tinh cam quehuong dat nuoc trong van hoc hien dai VN

39 9 0
Chuyen de 7 Tinh cam gia dinh gan voi tinh cam quehuong dat nuoc trong van hoc hien dai VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ông Sáu, một cán bộ cách mạng, sau tám năm đi xa giờ mới được về thăm nhà, thăm con gái tám tuổi từ ngày sinh chưa một lần được gặp ba. Ông vô cùng hồi hộp, xúc động khi gặp con, nhưng b[r]

(1)

Chuyên đề 5: Các tác phẩm văn học TìNH CảM GIA ĐìNH GắN VớI TìNH CảM Q HƯƠNG, ĐấT NƯớC.

1 Lµng (1948) - Lim L©n BÕp lưa ( 1963) - B»ng Việt

3 Chiếc lợc ngà (1966) - Nguyễn Quang Sáng

4 Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ( 1971) - Nguyễn Khoa Điềm

5 Nãi víi ( Th¬ ViƯt Nam 1945 - 1985)- Y Phơng 1 Làng - Lim Lân.

- Bài tập: Tóm tắt truỵên ngắn “ Làng” Nguyễn Thành Long đoạn văn tổng phân hợp, có sử dụng câu ghép

- Đoạn văn minh hoạ:

Nhân vật ông Hai tiêu biểu cho người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp có chuyển biến nhận thức tình cảm: tình u làng q gắn bó với tình yêu đất nước tinh thần chiến đấu chống xâm lăng Ông Hai người làng Chợ Dầu Bắc Ninh Ông tự hào, kiêu hãnh làng Chợ Dầu q ơng – hẳn làng khác Ông mắc tật “ khoe làng” với người Theo lệnh uỷ ban kháng chiến, ông Hai phải đưa vợ tản cư, tránh càn quét bất ngờ giặc Pháp Ở nơi tản cư, ông nhớ tới làng, mong muốn trở du kích lập làng kháng chiến Nghe tin làng Chợ Dầu làm “ Việt gian” theo giặc, ông Hai đau đớn, phẫn nộ tủi nhục, không dám gặp ai, nhìn Ơng rơi vào tâm trạng đầy mâu thuẫn: vừa yêu thương, vừa căm giận, vừa tin tưởng, vừa ngờ vực Được chủ tịch xã thông báo dân làng Chợ Dầu bền gan chiến đấu chống Pháp, ông Hai vui mừng khôn xiết, lại hớn hở khắp nơi cải tin đồn thất thiệt hết lời ca ngợi dân làng Chợ Dầu yêu nước Ông Hai buồn vui, sướng khổ, kiêu hãnh tự hào làng Chợ Dầu q hương ơng Đó vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân thời kì kháng chiến chống pháp nhà văn kim Lân khám phá và thể thành cơng

Bµi tËp 2

1 Em khoanh tròn chữ đầu ý trả lời nhà văn Kim Lân :

A Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, sinh năm 1920 xø Kinh B¾c

B Ngời viết khơng nhiều, nhng đợc yêu mến nhiều nớc ta C Sáng tác thành công đề tài nông dân bị tha hóa D Ngời chuyên viết thú "phong lu đồng ruộng"

E Nhµ văn thuộc hệ văn học Việt Nam sau năm 1945

2 Tỡnh bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nớc nhân vật ông Hai tác phẩm "Làng" ? Khoanh tròn chữ ý

A Ông Hai yêu làng Chợ Dầu hay khoe làng

B Ông yêu làng, nhng không muốn tản c phải xa làng

(2)

D Ơng đợc tin cải chính, làng ông không theo giặc, làng Chợ Dầu anh hùng, thủy chung, ông vô hạnh phúc lại khoe làng

3 Để diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng ông phản bội, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả tâm lý nhân vật ? Khoanh trũn ch cỏi ý ỳng

A Đối thoại B Độc thoại

C Trạng thái xúc cảm trực tiếp D Miêu tả ngoại hình

E Cả ý

4 Nhà văn Kim Lân dùng giọng kể thủ thỉ, tâm tình với cách dùng từ, dùng câu giản dị với ngời nông dân nhng trau chuốt, chọn lọc, điều thể rõ đoạn văn ? Khoanh tròn vào chữ đầu ý em chän

A Đoạn nói làng quê ông Hai qua lời ông kể B Đoạn kể lúc ông nhận tin vui trở nhà C Đoạn ông nói chuyện với đứa út

D Đoạn kể lúc ông nhận tin đồn làng ông theo Tây

2

1 A, B, D, E

2 C

3 A, B, C

4 A, B

Đoạn văn so sánh tương đồng, nội dung nói lịng u làng, u nước ơng Hai tác phẩm “ Làng” Kim Lân:

Trong người ông Hai, tình cảm dành cho làng gắn liền với lịng u nước. Tình u q hương cội nguồn lòng yêu nước Đúng I – li – a Ê – ren – bua, nhà văn Liên Xơ cũ viết: “ Lịng u nước ban đầu lòng yêu những vật tầm thường nhất…Lòng yêu nhà, u làng xóm, u miền q trở nên tình u Tổ quốc” Với ơng Hai, chân lí hết Từ chỗ yêu đường làng, u mái nhà ngói,…tình cảm ơng Hai tiến dần lên lòng yêu nước mà lòng yêu nước sâu nặng thầm kín lại bừng sáng rực rỡ, lung linh tâm hồn ơng Tình u làng nâng cao, vút lên thành đỉnh cao vẻ đẹp nhân vật ông Hai mà Kim Lân tập trung khắc hoạ, tơ đậm rõ nét Vì u nước nên ông Hai căm thù bọn người phản bội đất nước Khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ông rít lên: “ Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!” Tiếng rít thể căm giận bốc lên ngùn ngụt, thể sự dồn nén kìm hãm ghê gớm lịng ơng Lời nói ẩn chứa biết bao nhiêu oán trách, khinh bỉ, khổ đau Cũng u nước mà chiều ơng cũng tìm đến phịng thơng tin nghe tin tức kháng chiến Ơng lịng, hả dạ, sung sướng, tự hào trước chiến tích anh hùng người dân trong nước Điều thể chân thực lịng ơng Hai dành cho đất nước. - Bài tập: Em chọn chi tiết đặc sắc thể tình u tha thiết làng q ơng Hai tác phẩm “ Làng” Kim Lân, viết đoạn văn ngắn phân tích chi tiết ( sử dụng câu hỏi tu từ cuối đoạn)

(3)

“ Tình u làng trào dâng sóng trở thành niềm cảm hứng mãnh liệt ông Hai Bằng cách để nhân vật tự kể mình, nhà văn giúp ta hiểu phần tâm trạng ông Hai Niềm vui sướng ông kể chuyện làng lan sang trang sách, len lỏi vào lịng người đọc Khơng vật, ơng cịn tự hào làng có đường hầm, hào liên tiếp, có ụ giao thơng, buổi tập qn cụ phụ lão cứu quốc…Điều thể tình cảm sâu kín thấm vào da thịt ơng giản dị mà cao q Tình cảm nhân lên gấp bội ông nghe tin làng chợ Dầu Việt gian: “ Cổ ông nghẹn đắng lại, da mặt ông tê rân”…Chỉ chi tiết nhỏ đặc sắc, Kim Lân diễn tả thành cơng đau khổ giày vị, giằng xé tâm can ơng Hai Nhà văn tài tình xây dựng, dâng tình tiết truyện lên đến kịch tính, đưa câu chuyện lên đến đỉnh cao mâu thuẫn để bộc lộ đáy sâu tâm hồn ông Hai Biết tin sét đánh này, ơng nghẹn ngào, chống váng, nói khơng lời nuốt khơng Suy cho cùng, nỗi đau đớn xuất phát từ tình u làng ơng mà Bởi u làng quá, tin làng nên ông xấu hổ, tủi hổ nghe tin Tình yêu làng ông thật cao đẹp, to lớn biết nhường nào?”

Câu kết thúc đoạn câu hỏi tu từ - Bài tập:

Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, theo cách lập luận diễn dịch phân tích đặc điểm bật nhân vật ơng Hai truyện Ngắn “ Làng” Kim Lân. Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm (gạch chân yếu tố miêu tả, biểu cảm đó)

- Đoạn văn minh hoạ:

Ông Hai truyện ngắn “ Làng” kim Lân nhân vật điển hình cho người nơng dân kháng chiến chống Pháp có tình u làng, u nước cảm động Ơng Hai yêu làng Chợ Dầu nên thường khoe tự hào làng của ông làng cách mạng, làng kháng chiến Vì hồn cảnh ơng phải tản cư, ông nhớ làng “ Chao ôi, lão thấy nhớ làng q!” Gặp đồn tản cư ơng lão hỏi thăm tin tức làng Chợ Dầu người tản cư cho biết làng ông làm Việt gian theo Tây Ông cảm thấy đau đớn, xấu hổ “ da mặt tê rân rân, cổ nghẹn đắng lại, không thở ”, “ ông cúi gằm mặt, lảng nhà ” Tin ám ảnh ông, biến ông thành người khác, ru rú nhà không dán ngoài, hay cáu bẳn, gắt gỏng Khi mụ chủ nhà có ý định đuổi khéo gia đình ơng, ơng rơi vào trạng thái bế tắc, tuyệt vọng Ở hoàn cảnh ơng đấu tranh giằng xé: làng? Nhưng vừa nghĩ ơng gạt làng tức theo Tây, bỏ Cụ Hồ, bỏ kháng chiến Trong bế tắc đó, ơng tâm với út cách ngỏ lịng rằng: ơng, tình u làng, trung thành với cách mạng, với kháng chiến không thay đổi Khi tin cải chính, ơng Hai người chết sống lại, ông lại sung sướng khoe làng bị đốt, nhà bị cháy Đó minh chứng hùng hồn chứng minh làng ông làng Cách mạng, làng kháng chiến Mơ hình cấu trúc đoạn văn: Đoạn văn diễn dịch:

(4)

Phần I Trắc nghiệm( Đề ôn HN 2009-2010)

Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi ? Khốn nạn, bng y tui u

(Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 166) 1 Đoạn văn miêu tả tâm trạng «ng Hai nµo ?

A Khi nghe ngời đàn bà ăm nói làng Chợ Dầu theo giặc B Khi ông Hai từ chỗ nghe tin trở nhà

C Khi ông Hai đợc bà chủ nhà báo tin không cho nhờ D Khi ông Hai thủ thỉ trò chuyện với thằng út

2 Nét đặc sắc cách miêu tả tâm trạng nhân vật đoạn văn ?

A Miêu tả tâm trạng nhân vật độc thoại nội tâm B Miêu tả tâm trạng nhân vật trực tiếp qua hành động C Miêu tả tâm trạng nhân vật qua nhân vật khác D Miêu tả tâm trạng nhân vật cách tinh tế

3 Em hiểu tâm trạng ông Hai đoạn văn ? A Thơng bị hắt hủi làng Chợ Dầu theo giặc B Thơng bị làm dân làng theo giặc

C Xấu hổ, tủi nhục làng Chợ Dầu theo giặc

D Cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ, nhục nhà ngời dân mà làng theo giặc

4 Dịng nói ý nghĩa câu hỏi đoạn văn ? A Thể tâm trạng hoài nghi

B Thể tâm trạng lo lắng, sợ hãi C Thể tâm trạng đau đớn, xót xa D Thể tâm trạng băn khoăn, dằn vặt

5 Câu văn Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mứt ông lÃo giàn ra thuộc loại câu ?

A Câu đơn tồn C Câu ghép

B Câu đơn D Câu ghép có hai vế câu

6 Dấu ba chấm đặt cuối đoạn văn diễn tả điều ? A Nỗi nghẹn ngào ơng Hai C Ơng q đau khổ

B Cịn điều ơng cha nói hết D Ơng khơng muốn nói 7 Vì ơng Hai khoe việc Tõy nú t nh mỡnh?

A Ông tố cáo tội ác bọn giặc

B Ông thông báo làng ông bị giặc phá hoại

C ễng coi chứng việc làng khơng theo giặc D Ơng mừng làng ơng khơng theo giặc

8 Đọc truyện Làng, em hiểu ông Hai ngời cã phÈm chÊt g×? A Coi träng danh dù C Yêu nớc tha thiết

B Rất yêu làng D Cả ba ý Phần I Trắc nghiệm

Câu

Đáp

¸n B A D C B A C D

A.Phần I: ( Đề ôn HN 2009-2010)

(5)

Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ đợc Ơng hết trở bên này lại trở bên kia, thở dài Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng cất lên đợc Có tiếng nói léo xéo gian trên. Tiếng mụ chủ Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bờn ngoi

(Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9, tập một, NXB giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 167)

1. Nếu lợc bỏ dấu ba chấm câu hỏi đoạn văn cách miêu tả nhân vật giá trị biểu cảm đoạn văn có thay đổi? Vì sao?

2. Trong đoạn trích Truyện Kiều học có bốn câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật Hãy chép lại câu thơ (ghi rõ tên đoạn trích)

3. a) ViÕt câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn văn

b) Dựng cõu ó viết làm mở đoạn, viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn

c) Đoạn văn em vừa viết đợc trình bày nội dung theo cách nào?

PhÇn I

1 Nếu lợc bỏ dấu chấm lửng dấu chấm hỏi cách miêu tả nhân vật không thay đổi: tâm trạng nhân vật đợc miêu tả qua cử chỉ, hành động độc thoại nội tâm

Thế nhng, giá trị biểu cảm đoạn văn ảnh hởng: tâm trạng lo lắng, buồn bã, sợ hãi nghe ngóng ơng Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển tâm trạng nhõn vt cng nhanh hn

Câu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi.

Bỏc Th cha nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà :

- Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính… cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà Ra láo ! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích !

(Kim Lân, Làng, Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 171) a) Cùng nói với ông chủ nhà, mà ông Hai vừa xng “tơi” sau lại xng “em” Vì ?

b) Nói “Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” dùng cách nói ? c) Trong câu nói, ơng Hai dùng sai từ, từ ? Lẽ phải nói ?

1.a) Cùng nói với ơng chủ nhà nhng ông hai vừa xng " tôi" lại xng " em", từ cách xng hô ngang hàng chuyển sang cách xng hô bề dới với bề Nhng xng "em" với ngời nói chuyện thói qn thể tơn trọng ngời nơng dân Việt Nam làng quê trớc Mặt khác, thay đổi cách xng hô nh cho thấy tâm trạng ông Hai không ổn định, ông vui mừng đến khơng làm chủ đợc mình, thích khoe b) Nói "Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian" cách nói hốn dụ- lấy làng để ngời dân Chợ Dầu

c) Trong câu nói, ơng Hai dùng sai từ "mục đích", lẽ phải nói "mục kích" nghĩa nhìn thấy, chứng kiến

II Tù luËn

(6)

Bµi lµm

"Làng" (Kim Lân) thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, khơng xây dựng diễn biến việc mà trọng miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật, từ làm rõ tình yêu làng thống tình yêu nớc tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai

Là ngời nông dân suốt đời sống quê, gắn bó máu thịt với nếp nhà, ruộng , giặc ngoại xâm ơng Hai phải tản c nhng lịng khơng thơi đau đáu q, ơng bày tỏ nỗi nhớ, tình yêu quê câu chuyện hàng ngày

Cũng yêu làng, tự hào làng, ông lại chua xót, tủi khổ nghe tin làng ông làm Việt gian theo Tây mà ơng nghe đợc từ miệng ngời tản c dới xi lên Tin q đột ngột khiến ơng Hai sững sờ "cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tởng nh đến khơng thở đợc " Trong điều kiện, hồn cảnh lúc này, ông biết đợc tin thực h Nhng ngời tản c kể rành rọt, họ khẳng định "vừa dới lên", làm ông không tin, nên khiến ông đau buồn, khổ sở Tin không làm cho ông cảm thấy đau thể xác mà xâm chiếm, ám ảnh , day dứt tinh thần Tiếng cời nói xơn xao đám ngời tản c lên dõi theo "Cha mẹ tiên s nhà chúng ! Cái giống Việt gian bán nớc cứ cho đứa nhát!" khiến ông đau đớn, xấu hổ "cúi gằm mặt xuống mà đi".

Về đến nhà, ông nằm vật giờng, nhìn lũ con, cảm thấy tủi thân, n-ớc mắt giàn "Chúng trẻ làng Việt gian ? chúng nó bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi ? " Tin hay không tin ? Ơng ngờ ngợ nh lời nói khơng đợc ? Nhng nghĩ "ngời ta đâu bịa chuyện ấy" Suốt ngày sau, ông không dám đâu, quanh quẩn gian nhà chật hẹp, lắng tai nghe ngóng động tĩnh bên ngồi "Một đám đơng túm lại, ơng để ý, dăm bảy tiếng cời nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tởng nh ngời ta đang để ý, ngời ta bàn tán đến "cái chuyện " Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề, biến động dội nội tâm nhân vật, sợ hãi ám ảnh tâm trạng ông Hai

Càng yêu làng, tự hào làng, làng theo Tây tỏ nỗi đau, nỗi nhục ông Hai Cái đau, nhục lịng u làng, u nớc ông Hai Bao nhiêu ý nghĩ ghê rợn nối tiếp bời bời đầu óc ơng, đẩy ơng Hai vào tình phải lựa chọn "hay quay làng ?", "về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ" Tình yêu quê tình yêu Tổ quốc xung đột dội lịng ơng Cuối ơng lựa chọn "Khơng thể đợc ! Làng u thật, nhng làng theo Tây phải thù" Đối với ngời nơng dân phác ấy, tình u nớc rộng lớn, hớng kháng chiến, cụ Hồ bao trùm lên tình u q

Nỗi lịng ông đợc trút vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ: "Thế có thích làng Chợ Dầu không?"; "Thế ủng hộ ?" Phải chẳng, lời ơng Hai tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng Ơng Hai bày tỏ nỗi lòng sâu xa, chân thành ngời nông dân với quê, với Tổ quốc, với cách mạng mà biểu tợng Cụ Hồ

(7)

quên mát riêng để tự hào sung sớng vẻ đẹp, sức mạnh chung quê hơng đất nớc Tình u làng ơng mở rộng hồ tình u nớc

Thành cơng Kim Lân diễn tả diễn biến tâm lý cụ thể ngời - ơng Hai, mang tình cảm chung ngời nông dân Việt Nam làng, với nớc Bên cạnh đó, truyện để lại ấn tợng lịng ngời đọc cảm xúc, khát khao, vui buồn nhà văn, tạo d âm vang vọng cho tác phẩm

2 BÕp lưa - B»ng ViƯt. C©u 11( tr 43):

Cảm nhận tình bà cháu thơ Bếp lửa - Bằng Việt Câu 4( tr 44):

Cho ba câu thơ sau:

" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà ủ sẵn

Một lưa chøa niỊm tin dai d¼ng" ( BÕp lưa - Bằng Việt)

a) Vì hai câu thơ cuối tác giả dùng từ lửa mà không dùng từ bÕp lưa

b) Ngọn lửa có ý nghĩa gì? Những câu thơ đợc hiểu nh nào? c) Viết đoạn văn khoảng 10 - 15 dòng trình bày cảm nhận đoạn thơ

d) Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Gợi ý trả lời:

a) Hỡnh nh bp lửa cụ thể đợc nâng lên thành hình ảnh mang tính biểu tợng: lửa Ngọn lửa biểu tợng cho tình yêu thơng đức hi sinh bà

b) Ngọn lửa đợc nhóm lên khơng đơn từ nhiên liệu bên mà từ tình yêu, niềm tin, nhẫn nại lặng thầm b

c) Đoạn văn: mở RộNG:

Đề số 7

I tr¾c nghiƯm

1 Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau Bằng Việt :

A B»ng ViÖt sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây B Ô ng làm thơ từ năm 60

C Ông trởng thành kháng chiến chống Pháp D Ông trởng thành kháng chiến chống Mỹ

E Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mợt mà, thờng khai thác kỉ niệm thiếu thời

2 Bài thơ Bếp lửa sáng tác hoàn cảnh ?

A Năm 1963 tác giả sinh viên học ngành Luật nớc

B Năm 1964 tác giả học Hà Nội C Năm 1963 quê hơng tác giả

3 Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống cuối nhận định sau Bếp lửa :

A Tác giả dùng từ lửa bếp lửa với ý nghÜa hoµn toµn gièng

B Tuy gần nghĩa nhng cụm từ bếp lửa gợi nhắc bà kỷ niệm thân thiết bên bà lửa lại nhấn mạnh đến lịng, tình yêu niềm tin trái tim bà

(8)

A Tình yêu thơng B Niềm tin

C Sù sèng vµ niỊm tin D C¶ A, B, C

5 Nèi néi dung ë cét A víi néi dung ë cét B cho phï hỵp

A B

a) So sánh Biến vật ngời trở nên có đặc điểm tính chất, hoạt động nh ngời

b) ẩn dụ Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tơng đồng

c) Nhân hóa Gọi tên vật, tợng tên vật, tợng khác có nét tơng đồng với

d) Hoán dụ Gọi tên vật tên vật khác có quan hệ gần gũi víi nã

Nèi :

6 Bµi thơ Bếp lửa tác phẩm :

A Trữ tình kết hợp với bình luận, triết lí

B Biểu cảm kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận C Chỉ có tự biểu cảm

7 Từ nắng ma câu thơ "Cháu thơng bà nắng ma" có nghĩa ?

A ChØ thêi tiÕt n¾ng ma

B ChØ thêi gian kéo dài với nỗi vất vả kéo dài ngời, ngời bà

C Chỉ nỗi lòng thơng bà bền bỉ tâm hồn ngời cháu D Cả A, C

8 Trong kí ức ngời cháu kỉ niệm bếp lửa ngời bà lên theo trình tự ?

A Tõ th Êu th¬ - Qua ti niên thiếu - Đến tuổi trởng thành B Từ tuổi trởng thành - Đến thuở ấu thơ

9 Theo em, nỗi niềm ngời cháu vang vọng lời thơ sau ? Tu hú ! Chẳng đến bà

Kêu chi hoài cánh đồng xa. A Nhớ nhà, nhớ quê hơng

B Thơng xót đời bà lận đận

C Muốn nhắn gửi nhớ thơng, an ủi đến bà D Cả A, B, C

10 Từ bếp lửa bà, nhà thơ lên : "Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa" Em hiểu điều kì lạ, thiêng liêng ?

a) Bếp lửa bà kì lạ

vì :

b) BÕp lưa cđa bµ thiêng liêng

vì :

11 Qua thơ, Bằng Việt muốn nhắn gửi đến bạn đọc triết lí ?

A Những kỉ niệm thân thiết tuổi thơ ln có sức tỏa sáng nâng đỡ ngời suốt hành trình dài rộng đời

(9)

C C¶ A, B Đáp án;

Đề số 7 I trắc nghiệm

Câu Nội dung trả lời

1 A, B, D, E (§óng) ; C (Sai)

2 A

3 B (§óng) ; A (Sai)

4 D

5 Nèi a - ; b - ; c - ; d -

6 B

7 D

8 A

9 D

10 a) kỳ lạ : Nó gắn liền với bà ngời giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, ng-ời tạo nên tuổi thơ ấu cháu

b) thiêng liêng : Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu

11 C

A Phần I( Đề ôn HN 2009-2010)

Nm gic t làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở lầm lụi Đỡ đần bà dng lại túp lều tranh

Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: " Bè ë chiÕn khu, bè cßn viƯc bè,

Mày có viết th kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà đợc bình yên!" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng

1 Những câu thơ trích thơ nào? Tác giả thơ là ai?

2 So sánh việc xảy với lời bà dặn cháu đoạn thơ, ta thấy một phơng châm hội thoại bị vi phạm Đó phơng châm nào? Sự khơng tn thủ phơng châm hội thoại nh có ý nghĩa gì?

3 Hai câu cuối ậon thơ không nhắc lại bếp lửa mà thay từ lửa. Điều có ý nghĩa nh nào?

4 Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu với nội dung: Cảm nhận em hình ảnh ngời bà đoạn thơ trích theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp Trong đoạn có câu dùng phần phụ chú, một câu dùng phần tình thái.

PhÇn I

1 Những câu thơ trích Bếp lửa Bằng Việt. 2 Phơng châm hội thoại bị vi phạm phơng châm chất. Sự không tuân thủ để thực mục đích khác: Bà khơng muốn cháu thơng báo cho cha mẹ biết khó khăn nhà để bố mẹ cháu n tâm cơng tác

Từ đó, thấy đợc hi sinh bà cháu tình cảm bà kháng chiến, với đất nớc

(10)

a) ý nghĩa hình ảnh bếp lửa trừu tợng khái quát hơn: bp la ó chỏy sỏng lờn

- Bà không ngời nhóm lửa, giữ lửa, mà ngêi trun lưa – ngän lưa cđa sù sèng, niỊm tin cho hệ nối tiếp

- Hình ảnh bà gắn với bếp lửa

b) Ngọn lửa lòng bà ẩn dụ niềm tin, tình yêu bà với kháng chiến, với Đảng

4 Viết đoạn văn trình bày nội dung theo cách tổng hợp phân tích tổng hợp

* V ni dung: Nêu đợc cảm nhận hình ảnh ngời bà đoạn thơ Có thể xoay quanh ý:

- Nỗi vất vả

- Tỡnh yờu thng, đức hi sinh bà - Niềm tin vào kháng chiến

* Về hình thức: diễn đạt mạch lạc, bố cục phần thân đoạn hợp lí Câu Đoạn văn

Lận đận đời bà nắng ma.

a) HÃy chép xác câu thơ câu thơ

b) on th va chộp trích từ thơ ? Tác giả thơ ú l ?

c) Từ nhóm đoạn thơ vừa chép có nghĩa ?

d) Hình ảnh bếp lửa lửa đợc nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa ?

Câu1 Viết đoạn văn

Đoạn văn gåm c¸c ý:

- Từ nhóm đoạn thơ đợc nhắc nhắc lại tới lần với nghĩa đen nghĩa bóng

+ Nghĩa đen: nhóm làm cho lửa chất đốt bén vào cho cháy lên

+ Nghĩa bóng: khơi dậy, gợi lên tâm hồn ngời tỡnh cm tt p

- Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa:

+ Bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến bà sống gian khổ

+ Bếp lửa bàn tay bà nhóm sớm mai nhóm niềm yêu thơng, niềm vui gia đình

+ BÕp lưa lµ tình cảm yêu thơng bình dị mà thiêng liêng bà - Hình ảnh lửa có ý nghÜa:

+ Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bớc cháu suốt đời

+ Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu

- Bi tp:

Viết đoạn văn phân tích giá trị gợi hình biểu cảm từ láy hai câu thơ sau:

“ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.

( “ Bếp lửa” - Bằng Việt) - Đoạn văn minh hoạ:

Đây hai câu thơ mở đầu thơ “ Bếp lửa”, khơi nguồn cho kí ức Bằng Việt từ nơi xa nhớ quê hương, nhớ người bà kính u mình:

(11)

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”.

Nhà thơ nhớ kỉ niệm gắn với hình ảnh “ bếp lửa”: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm” Từ láy tượng hình “ chờn vờn” gợi ánh lửa cháy bập bùng nhìn qua sương mỏng giăng giăng buổi sớm Đó hình ảnh thực in dấu tâm khảm, nhà thơ nhớ lại thành hình ảnh huyền ảo ánh hồi quang, mang đầy kỉ niệm đẹp bếp lửa quê hương Từ hình ảnh nhà thơ cảm nhận sức ấm nóng toả không từ bếp lửa hồng sớm mai: “ Một bếp lử ấp iu nồng đượm” Từ láy tượng hình “ ấp iu” câu thơ có giá trị biểu cảm cao, gợi đơi bàn tay nhóm lửa khéo léo, tần tảo, chịu thương, chịu khó bà “ sớm, chiều lại bếp lửa bà nhen” Đồng thời từ “ấp iu” gợi lòng chăm chút yêu thương tình bà dành cho cháu suốt năm tháng tuổi thơ sống bên bà Tình cảm bà cháu lớn lên hình ảnh bếp lửa ngày “nồng đượm” Với góp mặt hai từ láy “ chờn vờn”, “ấp iu” khiến cho câu thơ mang nặng kỉ niệm kí ức ân tình, về bếp lửa, lịng bà, tình bà cháu thiêng liờng

1 Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt Bài làm

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm t¬ng

Đó tâm trạng ngời xa quê Những bình thờng quen thuộc hàng ngày tởng chừng nh chẳng có đáng nhớ nhng đến xa biết chẳng thể quên Nhng nỗi nhớ quê ngời có sắc thái cảm xúc khác : có hình ảnh dung dị bát canh rau muống, chén cà dầm tơng, có lại ánh trăng quê Còn riêng với Bằng Việt, năm tháng du học Liên xô, nhà thơ nhớ da diết Bếp lửa bà :

Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm

Cảm xúc Bếp lửa Bằng Việt Chúng ta đọc khẽ ngâm lên lời thơ để hòa nhập hồn bâng khng theo dịng cảm xúc trào dâng tác giả

Thật xúc động ! Từ đất nớc cơng nghiệp tồn bếp điện, bếp hơi, với ống khói tàu, tác giả nhớ bếp lửa chờn vờn sơng sớm Và từ bếp lửa, nhớ đến kỉ niệm ấu thơ : Cháu thơng bà nắng ma Cả hồi ức kỉ niệm trong tâm trí nhà thơ, suốt quãng đời vất vả bà cháu bên : Mới lên bốn tuổi quen mùi khói Làng đói kém, bố đánh xe thật vất vả - Nghĩ lại đến sống mũi cay Hồi tởng năm tháng bà cháu sớm hơm có Bà kể chuyện ngày Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết th cho bố chiến khu, bà sớm chiều nhen bếp lửa Lời kể mà ngậm ngùi tha thiết q ! Nó gợi lịng ngời bao niềm xúc động sâu xa Làm quên đợc : Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Bà dặn cháu :

Bố chiến khu, bố cịn việc bố Mày có viết th kẻ kể nọ Cứ bảo nhà đợc bình yên

(12)

quốc Bà chịu đựng gian khổ, chia sẻ hi sinh cho kháng chiến Càng lớn khôn, tác giả nhận thức rõ lịng cao q bà Ngời lận đận nắng ma để nhen nhóm lịng đứa cháu u q từ tuổi thơ tình cảm rộng lớn tình bà cháu thơng thờng, lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đất nớc ngời :

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm

Nhóm niềm thơng yêu khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng bÕp lưa

Hình ảnh bếp lửa đợc lặp lại nhiều thơ có giá trị tu từ độc đáo Đây hình ảnh tả thực sống đời thờng Song, ng-ời xa quê hơng lại dấu ấn khó phai mờ - Bởi bên cạnh bếp lửa hồng ấy, hình ảnh ngời bà "còm cõi", "chập chờn", "sơng sớm" in đậm tâm trí tác giả từ tuổi nhỏ Nhờ bếp lửa mà thời ấu thơ tác giả êm đềm, ấm áp nh câu chuyện cổ tích mà bà thờng hay kể Bếp lửa ngời bà nguồn sáng tâm hồn, ni dỡng tình cảm thơng u cho ngời cháu

Điều đáng nói thơ ý nghĩa tợng trng hình t-ợng bếp lửa Đó lửa niềm tin, lửa tình yêu, lửa tâm hồn dân tộc nhóm lên tâm hồn nhà thơ cảm xúc suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ Hình ảnh bếp lửa khứ, đan cài vào nhau, nâng cảm xúc t nhà thơ bay bổng dạt dào, hớng gia đình, nguồn cội, quê hơng đất nớc Sức hấp dẫn thơ Với giọng thơ ân tình tha thiết, nhà thơ hồi tởng năm tháng bà "nhóm lửa" Hình ảnh chim tu hú kêu cánh đồng xa gợi lên khơng khí buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu Cùng với hình ảnh chim tu hú, hình ảnh bà lên cịm cõi, đơn cơi, vất vả tâm trí nhà thơ Các vần nối tiếp để diễn tả cảm xúc : Xa, nhà, huế, thế, tạo nên âm hởng kéo dài liên tục không dứt Nhạc điệu buồn, tha thiết, trầm lặng thể nỗi nhớ nhung ngời bà :

Giê cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhng chẳng lúc quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lªn cha ?

Chính tình bà cháu cao đẹp thiêng liêng kì diệu nhen nhóm lịng nhà thơ niềm tin yêu sống ngời quê hơng đất n-ớc Đây thơ dạt cảm xúc Tác giả khéo léo sử dụng cách gieo vần, láy điệp từ hình ảnh có sức liên tởng độc đáo tạo nên giá trị cho thơ Ta cảm nhận đợc lòng biết ơn, nỗi nhớ nhung nhà thơ dành cho ngời bà yêu dấu Bếp lửa khơi dậy ta tình cảm cao đẹp gia đình, q hơng, đất nớc Đặc biệt lịng biết ơn sâu nặng ngời bà

2 B»ng văn ngắn, hÃy viết cảm nhận em hình ảnh ng-ời bà thơ Bếp lưa.

Bµi lµm

Bếp lửa tái hình ảnh ngời bà quen thuộc, yêu thơng mà trong thơ đại dễ gặp

(13)

hết lòng yêu thơng, chăm lo, chi chút cho cháu gia đình Bà lửa tình thơng hạnh phúc cháu Bà khơi dậy làm bùng lên khát vọng Hành động nhóm bếp khơng hình ảnh đời thờng ấm áp mà lửa sống Khi viết dòng thơ Bếp lửa, tác giả xa Tổ quốc trởng thành Đây thơ thật sâu sắc tình yêu đất nớc hình ảnh dung dị ngời bà - quê hơng

Hồi ức ngời thân yêu sinh động, ta rời xa tuổi thơ kỉ niệm thân thiết, gần gũi, cảm động Bếp lửa hồi ức tuyệt đẹp ngời bà, nhắc nhở ngời tình yêu cụ thể tâm hồn trái tim ngời Việt Nam yêu nớc

II tù luËn

Từ bếp lửa đời đến Bếp lửa thơ Bằng Việt Bài làm

Đọc "Bếp lửa" Bằng Việt mờng tợng chàng trai trẻ giá lạnh mùa đông Ki-ép đất nớc U-crai-na xa xôi đơng cặm cụi sởi ấm nguồn thơng qua chữ, câu mà đợc thắp lên lửa đợm đà thời thơ ấu đẹp đẽ sống bên ngời bà yêu dấu

Đến bốn thập kỉ kể từ thơ đời, ta thực khó rõ có trái tim rung cảm đến với "Bếp lửa" Chỉ biết đằng sau mạch cảm xúc dạt hồi niệm khơng phải tình lan tỏa với nóng, nồng đợm "Bếp lửa quê nhà", với ấm áp, ấp iu "ngọn lửa tình ngời"

Có lẽ nhắc khứ, thời điểm đẹp đẽ, ngời ta thờng kể nhiều Với "Bếp lửa" nhà thơ Bằng Việt thực dắt dẫn ngời đọc vào sâu mạch kể, mạch hồi tởng ông Hồi ức đẹp không trở lại tuổi thơ đợc tái trí nhớ lan man, chắp vá Trái lại, sâu tiềm thức tác giả, hình ảnh "Bếp lửa" "ngời bà" lúc tỏ sáng lạ kì - trở thành điểm về cõi nhớ Dịng suy tởng hồi niệm ngời cháu xa quê nhà có lẽ đợc khởi nguồn từ hình ảnh đầy giản dị mà thân thơng, ấm áp vơ

Việc đồng lên hình ảnh "Bếp lửa" "bà" thơ thật dễ khiến cho ngời ta có liên tởng mối quan hệ lạ kì, thiêng liêng Từ bếp lửa củi rơm đến "Bếp lửa" lịng ngời có lẽ hết ngời cảm nhận thật rõ tình bà cháu, tình quê nồng ấm

Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm Cháu thơng bà nắng ma Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hum nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay.

(14)

nhèm gắn chặt với bà Phải hình ảnh: "Một bếp lửa ấp iu nồng đợm" hố thân tình cảm bà dành cho cháu Vì có lẽ tìm với bếp lửa q nhà tìm tuổi thơ sống bên bà dành cho cháu Sự tơng đồng đẹp đẽ dễ thờng nhận Chỉ có Bằng Việt với khoảng cách thời gian đầu đời sáng đợc gắn bó bên bà "cảm" sâu sắc đến thế, tởng chừng bình dị, mộc mạc Đắm dịng hồi ức tơi mát tác giả, muốn tìm đến với tình thơng u nồng hậu nh

"Bµ hay kể chuyện ngày Huế

Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc".

Cỏi m ỏp ca "Bp lửa" "tình ngời" tơng đồng, ta biết Đằng sau dờng nh cịn có tơng đồng Bếp lửa ngời bà gắn bó, thân thơng với kỉ niệm cháu Nếu "Bếp lửa củi rơm" gắn với cảm nhận "mùi khói", với kỉ niệm "khói hun nhèm mắt cháu", với d vị "sống mũi cịn cay" ngời bà gắn với tuổi thơ cháu vừa nh ngời biết chăm sóc, vừa nh ngời bạn lớn Những kí ức nh ùa vào tâm tởng cháu Đó từ năm : "lên bốn tuổi cháu quen mùi khói", lại năm "đói mịn đói mỏi", lúc bà hay kể chuyện ngày Huế "giặc đốt nhà cháy tàn, cháy trụi" Từ lúc tuổi thơ nhỏ bé cháu đợc truyền ấm từ bếp lửa, từ bà ! Một điều ngẫu nhiên : nhắc bếp lửa lại thấy xuất ngời bà xuất ngời bà lại thấy công việc bà xoay quanh bếp lửa

Nhãm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc.

Khụng núi mà tình cảm dạt dào, khơng hơ hào, bồng bột mà ngời ta làm ngơ trớc chân thành Đó có lẽ Bằng Việt làm dựng lên hình ảnh song song mà hoà hợp với "Bếp lửa" "ngời bà" Trong kỉ niệm, cảm xúc nỗi nhớ, lí trí nhờng chỗ cho tình cảm rõ ràng, minh bạch nhoè để đợc thêm mơ màng, chập chờn hồi ức Hình ảnh bà bếp lửa qua tâm trạng đồng nhất, hoà quyện với Tuy mà hai hai mà để lên tâm tởng ngời cháu thật ấp iu, nồng đợm

Hình ảnh bếp lửa thơ xét cho kĩ điểm gợi hứng, cầu nối để đứa cháu phơng xa ngàn dặm gửi tình thơng nỗi nhớ bà, quê hơng Nhng qua dòng hồi tởng nhẹ nhàng tơi mát cháu, bếp lửa củi rơm không cịn bếp lửa bình thờng nh nhìn trớc Nó trở thành hình ảnh trở trở lại thơ, tâm trí ngời cháu khơng lần bếp lửa bình dị khơng gắn với hình ảnh ngời bà tảo tần, đầy thân thơng Và lẽ mà ngời ta có cảm giác bếp lửa tình cảm ngời bà đơn hậu

Nếu có bếp lửa q nhà "chờn vờn sơng sớm" có lửa tình bà "ấp iu nồng đợm" Có lúc hai thứ lửa tách ra, lại có hợp Khi tách gợi kỉ niệm : kỉ niệm bếp lửa củi rơm ("khói hun nhèm mắt cháu", "sống mũi cịn cay") kỉ niệm bếp lửa tình bà ("Bà hay kể chuyện ngày Huế", "bà dạy cháu làm bà chăm cháu học") Nhng hoà hợp với trở thành thứ tình cảm thiêng liêng, kì lạ bình dị Sống mũi cịn cay thực ngày xa ngồi cạnh bếp lửa, bên bà thực hôm (và mãi) tình bà cháu

(15)

Nhóm niềm yêu thơng khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo xẻ chung vui Nhóm dậy tâm hồn tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liªng - BÕp lưa".

Trong hồ quyện tuyệt vời, ngời ta thấy nóng đợm bếp lửa củi rơm nh nồng ấm áp bếp lửa lịng ngời "Bếp lửa" kì lạ, thiêng liêng nhóm "khoai sắn bùi", "nồi xơi gạo mới" dành nhóm "niềm u thơng", "tâm tình tuổi thơ" Thực diệu kì Tại nói đoạn thơ đoạn hay thơ, câu trả lời có lẽ nằm tình ấm lửa mà lúc đợc p

"Một lửa lòng bà ủ sẵn

Một lửa chứa niềm tin dai dẳng".

Tình cảm bà rõ ràng đợc tợng trng hố với "ngọn lửa" Nếu nói "Bếp lửa" e cha thật trúng, cịn nói "ngọn lửa" ngời ta cảm thấy linh hồn, tình cảm nằm Ngọn lửa phải tâm huyết, nhiệt huyết (chứa niềm tin dai dẳng) phải tình u (lịng bà ln ủ sẵn) Từ "Bếp lửa" đến "ngọn lửa" có lẽ hành trình từ đơn sơ giản dị đến thiêng liêng cao cả, từ thực đến linh hồn Một lần hình ảnh "Bếp lửa" hay "ngọn lửa" tiếp tục tơn cao lên lịng chân chất, tình thơng giản dị sâu sắc mà đơn hậu bà Có thể chấp nhận đợc ta hình dung "Bếp lửa" kí ức tuổi thơ tác giả hữu tình yêu nồng nàn, đợm đà bà dành cho cháu ? Cái bà lúc ấp ủ lửa vơ hình song "dai dẳng", "thiêng liêng" để lúc nhắc tới "Bếp lửa" tác giả ngời đọc ln cảm thấy có bà

Chẳng phải vơ tình mà suốt thơ, hình ảnh "Bếp lửa" ám ảnh tâm trí Bằng Việt nh Khơng dới mời lần tác giả nhắc tới hình ảnh lần kèm theo xuất bà Tác giả làm công việc ngời so sánh, thí dụ giá trị hai vẻ đẹp "Bếp lửa" "ngời bà" ? Không hẳn nh ! Đọc kĩ lại ta thấy Bằng Việt làm một mĩ từ pháp có hiệu cao nhất: ẩn dụ Hình ảnh bếp lửa ẩn dụ lửa nồng hậu nơi ngời bà, tình cảm ngời bà ẩn dụ lửa - thứ tình yêu cao Ta biết "ngời bà" "Bếp lửa" hai giá trị chẳng thể tách rời hồi ức tác giả lẽ tác giả lại làm cơng việc trái ngợc : phân tích hai hình ảnh để so sánh ? "Bếp lửa" tợng trng cho đơn sơ, khiêm nhờng Đã nghĩ về bếp lửa nhà nh cha : giản dị, đơn sơ (chỉ vài que củi, ôm rơm, kiềng thành bếp lửa) Nó thật khép nép thu vào góc bếp chật chội Nhng bếp lửa ấm áp nồng đợm (những ngày đông lạnh thấu da thấu thịt) Ngời bà : thật chân chất, mộc mạc, dân dã, quê kiểng song ẩn chứa tình u vơ bờ, tha thiết, chan chứa Qua mắt nhà thơ, bếp lửa bà bình dị, cao q, thiêng liêng Lấy hình ảnh bếp lửa để nói tình cảm bà dành cho mình, thiết tởng Bằng Việt phải nặng lịng với bà, với quê h-ơng

Một đứa xa quê hơng, đứa cháu xa bà luôn thờng trực nỗi nhớ "Bếp lửa" - tình yêu ấm nồng tởng nh lạnh cô đơn quê ngời đôi chút vợi Nhng nhớ "Bếp lửa" phải đồng nghĩa với việc nhớ quê nhà, nhớ bà đồng nghĩa với việc nhớ tổ ấm gia đình với niềm vui sum họp

(16)

Trong tình cảm bà có tình cảm đất nớc, tác giả nhớ đến tình bà nhớ đến đất nớc q hơng Có ngời nói: "Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc" Nói nh có nghĩa tình cảm bà trở nên lòng yêu Tổ quốc ẩn dụ tình cảm đất nớc dành cho ngời xa quê Hành trình từ "Bếp lửa" đến "Bếp lửa" hành trình giọt nớc hồ vào suối đổ sông Càng ngày thiêng liêng, cao "Bếp lửa" dòng hồi tởng "chờn vờn", "nồng đợm", rực sáng không lịng ngời dù đến với lần Làm sống lại tuổi ấu thơ cảm động bên ngời bà yêu dấu với tình thơng bao la, sâu đậm miền quê nhiều đau khổ Một lửa mãnh liệt nh liệu có tắt đợc ?

3 Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng. Câu 11 (tr 46):

Câu văn dới có số lỗi tả, ngữ pháp:

" Trong on trớch Chiếc lợc ngà khơng thể tình cảm ngời cha dành cho Qua đoạn trích cịn cho ta thấy tình yêu thơng thắm thiết đứa thơ ngây."

a) Hãy sửa lỗi chép lại cho

b) Nếu câu văn câu mở đầu đoạn đề tài đoạn văn gì?

c) Hãy viết đoạn văn có đề tài cho - Câu sửa câu mở đoạn

- Thân đoạn gồm 10 câu, có sử dụng câu ghép - Cho biết cách trình bày nội dung đoạn vừa viết

H

íng dÉn ( tr 68):

a) Sửa lỗi: Đoạn trích " Chiếc lợc ngà" khơng thể tình cảm ngời cha dành cho mà cịn cho ta thấy tình u cha thắm thit ca a th ngõy

b) Đề tài: Tình yêu cha thắm thiết bé Thu c) Đoạn văn:

(17)

-mt ngi anh hựng, th -một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.( 10) Văn học thể tâm hồn ngời thời đại cách cao đẹp.( 11) Nhà văn Nguyễn Quang Sáng thể thành công nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp ngời Việt Nam thi chng M

Các câu ghép đoạn văn: Câu 1,2,4,6,7,8,9. Câu 12 ( tr 46):

" Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ đợc ba nó, giang hai chân cấu chặt vào ba nó, đơi vai nhỏ bé run run."

( Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng) a) Hành động bé Thu nhằm mục đích gì? Tại bé có hành động liệt nh

b) Truyện đợc kể theo nào? Nêu tác dụng việc sử dụng ngơi kể Hãy viết thành đoạn văn khoảng 10 câu, có sử dụng câu phủ định

H

íng dÉn (tr69):

a) Hành động bé Thu muốn giữ ba lại, muốn sửa lỗi lầm, muốn khẳng định bé yêu ba biết nhờng

- Bé có hành động liệt nh vừa bé ân hận chuyện làm ba buồn khổ cịn muốn níu giữ ba

- Bé khóc, nớc mắt vui sớng lẫn ân hận Tình cảm bé dành cho ba sau tám năm xa cách đợc thể lại lúc ba phải lên đ-ờng trở lại chiến khu

b) Truyện đợc kể theo ngơi kể thứ nhất, số "tơi".Tơi ông Ba - ngời bạn chiến đấu thân thiết ông Sáu, ngời đợc chứng kiến toàn câu chuyện

- Tác dụng: làm cho câu chuyện trở lên khách quan, đáng tin cậy; mạch kể diễn chân thực, gần gũi Ngời kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể dẫn dắt nội dung câu chuyện theo dòng cảm xúc Khi cần, ngời kể bày tỏ cảm xúc suy nghĩ bình luận Mở rộng:

- Bài tập: Tóm tắt đoạn trích “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng bằng đoạn văn ngắn, có sử dụng thành phần biệt lập ( gạch chân câu có thành phần biệt lập)

- Đoạn văn minh hoạ:

(18)

Một lần ông bắt khúc ngà, ông tỉ mỉ, kì công làm lược ngà cho Ông mong gặp con, ơng chưa thực điều hi sinh trận càn Người bạn ông – ông Ba – hứa với ông trước lúc ông đi, sẽ đưa lược đến tận tay bé Thu thay ụng.

Câu 1:

trắc nghiệm Bµi tËp 1

Trình bày hiểu biết em tác phẩm Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) cách chọn đáp án đúng:

1 Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng đợc viết hoàn cảnh ? A Kháng chiến chống Mĩ

B Kháng chiến chống Pháp C Sau kháng chiến chống Mĩ D Cả A, B, C sai

2 Truyện đợc kể theo lời trần thuật nhân vật ? A Ông Sáu

B BÐ Thu

C Bạn ông Sáu D Bà ngoại bÐ Thu

3 Cốt truyện Chiếc lợc ngà tập trung thể nội dung ? A Kể gặp gỡ cuối hai cha ông Sáu B Thái độ hành động bé Thu vi ba

C Tình cha thắm thiết, sâu nặng ông Sáu bé Thu hoàn cảnh Ðo le cđa chiÕn tranh

D Tình đồng đội ông Sáu bạn

4 Từ từ sau từ địa phơng Nam Bộ ? A Cái vá B Thẹo

C Nãi trỉng D Lói hói

5 Câu văn sau : "Những lúc rỗi, anh ca lợc, thận trọng, tỉ mỉ cố công nh ngời thợ bạc" cho em biết điều ngời ông Sáu ?

A Với ông Sáu, lợc ngà vật quý giá

B Chiếc lợc ngà vật thiêng liêng, làm dịu nỗi ân hận chứa đựng tình cảm, yêu mến, nhớ thơng ông Sáu dành cho gái

C Ông Sáu ngời dành hết tâm trí, công sức vào công việc - làm lợc ngà

6 Bộ phận "những lúc rỗi" câu thành phần câu ? A Chủ ngữ

B Vị ngữ C Trạng ngữ D Bổ ngữ

7 Các câu nói sau giúp em hiểu tính cách bé Thu ? - Vô ăn cơm !

- Cơm chín !

- Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm ! - Cơm sôi rồi, nhÃo ! A H hỗn

B Ương ngạnh C Láu lỉnh

D Láu cá

8 Lí bé Thu không tin ông Sáu ba ? A.Vì mặt ông Sáu có vết thẹo

B Vì ông già trớc

(19)

D Kh«ng hiỊn nh tríc

9 Những câu văn sau nói lên nội dung ?

"Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ đợc ba nó, dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run."

A Sự thay đổi đột ngột thái độ hành động bé Thu trớc phút ông Sáu lên ng

B Nỗi buồn Thu biết cha nã s¾p xa nã

C Nỗi sợ hãi nghĩ khơng thể giữ đợc ba lại nh

D Tình yêu, nỗi mong nhớ với ngời cha xa cách bị dồn nén lâu, bùng mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lÉn c¶ sù hèi hËn 10 Chi tiÕt sau : "nghe bà kể nằm im, lăn lộn lại thở dài nh ngời lớn" nói lên tâm trạng nhân vật bé Thu ?

A ¢n hËn, hèi tiÕc

B Xúc động, nghẹn ngào C Đau đớn, giận D Sung sớng

Bài tập 2: Chọn đáp án với câu trắc nghiệm trả lời với câu hỏi tự luận

1 Trong ý sau, đâu chủ đề Chiếc lợc ngà ? A Viết tình cha

B ViÕt vỊ sù trëng thµnh cđa mét thÕ hƯ ngêi ViÖt Nam

C Viết nỗi đau chiến tranh quân địch gieo rắc thời chống Mĩ D Viết lịng căm thù giặc

2 T×nh hng thể mÃnh liệt tình cảm ngời với cha ?

3 T×nh thể tình cảm sâu sắc cha với ?

4 Nh÷ng nÐt tính cách bé Thu ?

A Tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhng dứt khốt, rạch ròi B Cứng cỏi đến mức ơng ngạnh

C Bé bỏng, hồn nhiên, ngây thơ D Tất ý

5 Chi tit "chic lc ng" (đồng thời tên truyện) ý nghĩa quan trọng Một bạn học sinh nêu ý nghĩa chi tiết Em điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông

a) Chiếc lợc ngà nối kết hai cha ông Sáu kể lúc ông hi sinh b) Chiếc lợc ngà biểu tợng tình cha trắng trong, q giá, bt dit

c) Chiếc lợc ngà kỉ vật thiªng liªng cđa mét thêi chiÕn tranh

d) Chiếc lợc ngà nói lên hi sinh thầm lặng lớp ngời trớc 6 Sau câu nói lợc ngà ơng Sáu Em xếp lại cho hợp lí cách đánh số thứ tự vào vng để hiểu đợc

A Dï cha ch¶i tãc gái, lợc ngà gỡ rối phần tâm trạng ông S¸u

B Hằng đêm, ơng ngắm nhìn mài lên tóc cho thêm bóng m-ợt

(20)

D Tríc vÜnh biƯt con, «ng chun nã cho mét ngêi b¹n nh chun giao sù sèng

E Nó trở thành vật thiêng an ủi tình cha sức mạnh chiến đấu ông

G Mang lời hẹn ớc gái đi, ông miệt mài làm lợc ngà

7 Cỏc ý sau đây, ý với nhà văn Nguyễn Quang Sỏng ?

A Ông tiếng với hai tác phẩm "Quán rợu ngời câm" "Dòng sông phẳng lỈng".

B Cuộc đời ơng gắn với hai kháng chiến dân tộc C Tác phẩm ông chủ yếu viết ngời nông dân Nam Bộ

8 Sau chi tiết nói phản ứng bé Thu với ngời cha Em điền số thứ tự vào ô vuông đặt trớc câu để làm rõ phản ứng

A C« bÐ gan lì mặc cho ngời thân khuyên nhủ B Nguyên vết thẹo mặt ngời cha

C Kịch tính tình hắt đổ miếng trứng cá khỏi chén cơm khiến ông Sáu giận đánh

D Sự ngây thơ đứa trẻ nhng đầy cá tính E Cơ bé nhìn cha với cặp mắt cảnh giác, xa lạ G Thu định không nhận cha

9 Việc ông Sáu đánh :

A Một hành động bất lực diễn tả thất vọng ngời cha B Phản ứng phức tạp ngời đàn ơng giàu tình cảm

C Một hành động diễn tả khát khao cháy bỏng tình cha D Sự bồng bột đáng tiếc mt ngi cha thng

E Cần tìm cách trả lời khác Đáp án Trắc nghiệm:

Bài

tập Câu(ý) Nội dung trả lời

1

1 A

2 C

3 C

4 D

5 B

6 C

7 B

8 A

9 D

10 A

2

1 A

2 Cuộc gặp sau tám năm, nhng không nhận cha, đếnlúc nhận cha ơng Sáu lại phải đi cứ, ông làm lợc ngà nhng không kịp traocho ơng hy sinh

4 D

5 Câu : a, b

6 Thø tù : G1- A2 - E3 - B4- C5 - D6

7 B

8 Thø tù : E1- G2 - D3 - A4- C5- B6

9 C

A PhÇn 1: ( Đề ôn HN 2009-2010)

(21)

Mẹ đâm nỏi giận quơ đũa bếp định đánh, phải gọi nhng lại nói trống:

- V« ¨n c¬m!

Anh Sáu ngồi im, vờ khơng nghe, chờ gọi "Ba vơ ăn cơm" Con bé đứng bếp nói vọng ra:

- C¬m chín rồi!

Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà ngời ta không nghe.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếu lợc ngà, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 196)

1 on truyện đợc kể theo thứ mấy? Ai ngời k?

2 Vì "Anh Sáu ngồi im, vờ không nghe, chờ gọi "Ba vô ăn cơm"?

3 Con bé đoạn truyện vi phạm phơng châm giao tiếp nào? Vì có vi phạm đó?

4 Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu phân tích thái độ bé Thu cha từ gặp mặt đến bỏ sang bà ngoại Trong đoạn có sử dụng câu ghép dùng cặp quan hệ từ: nên

PhÇn I

1 Đoạn truyện kể theo thứ ba Ngời kể ông Ba, nhân vật tác phẩm, bạn ông Sáu

2 ễng Sỏu ngi im, giả vờ khơng nghe thấy bé gọi ông muốn bé dùng tiếng ba để gọi ông

3 Con bé nói trổng nh vi phạm phơng châm lịch Nó cố tình vi phạm nh khơng muốn dùng từ ba gi ụng Sỏu

4 Viết đoạn văn:

* Về hình thức: không giới hạn viết theo cách lập luận cụ thể nào, nên em tuỳ chọn đoạn diễn dịch, quy nạp hay tổng phân hợp Tuy nhiên phải ý có câu ghép dùng cặp quan hệ từ nên

* Về nội dung: phân tích phát triển thái độ bé Thu từ gặp cha đến bỏ sang bà ngoại Vì khơng nhận ơng Sáu cha nên bé Thu đối xử với ơng nh với ngời xa lạ:

- Khi gỈp: sợ hÃi bỏ chạy

- Nhng ngy ơng Sáu nhà: tìm cách để khơng phi gi ụng Sỏu l cha

- Đặc biệt, bữa ăn, khớc từ chăm sóc ông bỏ sang ngoại

A Phần I( Đề «n HN 2009-2010)

Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng để vào chén nó Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để bất thần hất trứng ra, cơm văng tung toé mâm Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mơng hột lờn:

- Sao mày cứng đầu vËy, h¶?

Tơi tởng bé lăn khóc, giẫy, đạp đổ mâm cơm, sẽ chạy Nhng khơng, ngồi im, đầu cúi gằm xuống Nghĩ nào, nó cầm đũa, gắp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bớc ra khỏi mâm Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở lịi tói cố làm cho dây lịi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sơng Nó sang qua nhà ngoại, mét với ngoại khóc bên ấy.

(22)

2 Nêu tóm tắt mối quan hệ tình cảm hai nhân vật đợc kể trớc sự việc xy ra?

3 Sự việc kể giữ vai trò nh câu chuyện?

4 a) Viết đoạn văn khoảng 15 câu nhân vật bé Thu từ gặp ông Sáu đến sang nhà bà ngoại Trong đoạn có dùng khởi ngữ phần ph chỳ.

b) Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn mà em vừa viết

1 on truyện kể theo thứ Ngời kể chuyện ông Ba, nhân vật truyện ( xng tôi) Đoạn truyện kể cha ông Sáu: ông Sáu gắp cho bé Thu trứng cá vào bát cơm nhng bé hất mâm Rồi gắp lại vào bát Sau đó, bỏ sang ngoại

2 Quan hệ hai cha ơng Sáu trớc không êm ả: hai cha gặp sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ông Sáu cha nên đối xử với ơng nh với ngời xa lạ Cịn ơng Sáu dù cố gắng vỗ để mang đợc gọi ba nhng khụng thnh

3 Sự việc giữ vai trò thắt nút câu chuyện. 4 Viết đoạn văn:

* Về hình thức: tự chọn bố cục, đoạn phải có câu văn dùng khởi ngữ phần phụ chó

* Về nội dung: phân tích đợc q trình phát triển thái độ Thu từ gặp ông Sáu đến sang ngoại:

- Không nhận ra: sợ hãi - Sau đó: cố tình bớng bỉnh

- Rồi khớc từ chăm sóc ông S¸u

* Cần đợc cách trình bày nội dung đoạn văn Phần I Trắc nghiệm( Đề ôn HN 2009-2010)

1 Anh vừa bớc, vừa khom ngời đa tay đón chờ Nghe gọi, con bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng gìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, gần giật, trông Với vẻ mặt xúc động hai bàn tay vẫn đa phía trớc, anh chầm chậm bớc tới, giọng lp bp run run.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 195) a Những câu văn nằm phần tác phẩm Chiếc lợc ngà ?

A Khi hai cha gỈp B Khi bé Thu sang bà ngoại

C Khi bé Thu từ nhà bà ngoại trở D Khi hai cha chia tay

b Hình ảnh vết thẹo giữ vai trò nh diễn biến câu chuyện?

A Miêu tả ngoại hình nhân vật B Miêu tả nội tâm nhân vật C Tố cáo chiến tranh

D Thắt nút, mở nút câu chuyện

c Tõ vÕt thĐo cã thĨ thay b»ng tõ từ ngữ toàn dân ?

A Vết sĐo C VÕt lang

B VÕt chµm D VÕt n¸m

2 Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình nh có tình cha khơng thể chết đợc, anh đa tay vào túi, móc lấy lợc, đa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh.

(23)

a Đoạn văn viết theo phơng thức biểu đạt chủ yếu?

A Tù sù C BiĨu c¶m

B Miêu tả D Nghị luận

b Hỡnh nh ch có tình cha khơng thể chết đợc suy ngh ca ?

A Ông Sáu C Bé Thu

B Ông Ba D Mẹ bé Thu

c Trong câu văn trên, có phần tình thái ?

A Một C Ba

B Hai D Bốn

3 Truyện ngắn Chiếc lợc ngà xảy đâu ?

A Miền Bắc C Xø HuÕ

B MiÒn Trung D MiÒn Nam

4 Truyện ngắn Chiếc lợc ngà gắn với giai đoạn lịch sử của dân tộc ta?

A Kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tập kết Thời kỳ đầu chống Mĩ

B Khỏng chin chng thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ

C Những ngày tập kết kháng chiến chống đế quốc Mĩ D Kháng chiến chống thực dân Pháp nhng ngy kt

Đề 12 Phần I Trắc nghiƯm

C©u 1a 1b 1c 2a 2b 2c

Đáp

án A D A A B C D A

Phần I Trắc nghiệm

Câu ( Đề ôn HN 2009-2010)

Mt nhng yếu tố tạo nên hấp dẫn truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng tạo đợc tình bất ngờ nhng tự nhiên, hợp lí

Em rõ tình truyện phân tích làm rõ ý nghĩa tình truyện

1.a) Hai t×nh hng cđa trun lợc ngà.

- Ngời cha trở sau tám năm cha xa cách, biết qua hình Ngời từ chối cha liệt nhận cha lúc họ phải chia tay

- Ngời cha cách mạng, ông dồn tất tình yêu thơng vào việc làm lợc ngà tặng Nhng ông hy sinh cha kịp trao quà cho

b) ý nghÜa cđa hai t×nh hng trun:

- Tình thứ bộc lộ tình yêu thơng mÃnh liệt với cha Còn tình thứ hai lại thể tình cảm sâu sắc cha với

- Cả hai tình tạo nên ý nghĩa ca ngợi tình cha hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, mát

Phần I Trắc nghiệm

Câu ( Đề ôn HN 2009-2010) Đọc đoạn văn sau :

(24)

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 197) a) Chỉ rõ từ ngữ đợc dùng làm phép lặp để liên kết câu đoạn văn

b) Từ “con bé” dùng để đối tợng đợc nói đến câu Nh vậy, tác giả dùng phép liên kết nào?

1 a) Từ đợc lặp lặp lại, xuất câu 2, 3, 4, 5, 6, để liên kết câu Đó phép lặp

b) Từ bé câu đợc dùng bé Thu, thay cho từ (bé Thu) đợc lặp lại câu Nh vậy, câu liên kết với câu phép

II Tù luËn

10 Viết đoạn văn ( 12 dòng) nêu cảm nghÜ cđa em vỊ t×nh cha con trong chiÕn tranh qua truyện "Chiếc lợc ngà"" Nguyễn Quang Sáng

Bµi lµm

Truyện “Chiếc lợc ngà” (Nguyễn Quang Sáng) đợc viết kháng chiến chống Mĩ nhng chủ yếu tập trung nói tình ngời cảnh ngộ éo le chiến tranh Đoạn trích “Chiếc lợc ngà” (Sgk Văn 9, tập I) thể tình cha thắm thiết, sâu nặng ông Sáu bé Thu Đối với ngời cha, tiếng “ba” tiếng yêu thơng cuối ông đợc nghe từ con! chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận trọng, tỉ mỉ làm cho lợc ngà Ơng đặt vào tất tình cảm cha Chiếc lợc trở thành vật thiêng, an ủi ông “gỡ rối phần tâm trạng”, ni dỡng tình cha Ơng thờng xun “lấy lợc ngắm nghía mài lên tóc cho lợc thêm bóng, thêm mợt” Lòng yêu đã biến ngời chiến sĩ thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời Trớc nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu nhớ lợc, nhờ bạn chuyển lại cho - cử chuyển giao ớc nguyện giữ gìn mn đời tình cảm cha con, ruột thịt

1 C¶m nghÜ cđa em vỊ t×nh cha chiÕn tranh qua trun "Chiếc lợc ngà" Nguyễn Quang Sáng

Bài làm

Truyện "Chiếc lợc ngà" (Nguyễn Quang Sáng) đợc viết kháng chiến chống Mĩ nhng chủ yếu tập trung nói tình ngời cảnh ngộ éo le chiến tranh Đoạn trích "Chiếc lợc ngà" (Sgk Văn 9, tập I) thể tình cha thắm thiết, sâu nặng ơng Sáu bé Thu

Ơng Sáu thăm nhà sau bao năm chiến khu với tình ngời cha nơn nao, cháy bỏng khát khao đợc gặp Nhng từ giây phút đầu, điều mà ông lâu mong đợi đợc nghe gái gọi tiếng "Ba !" không đợc đền đáp Đứa trẻ hoàn toàn ngơ ngác, lạnh lùng, đối xử với ơng nh ngời xa lạ Với lịng mong nhớ con, ơng đón chờ tình cảm con, cố tình cự nự Điều đó, khiến ơng đau đớn "hai tay bng xuống nh bị gãy" Có tình huống, tởng chừng chịu thua, không ơng ngạnh đợc nữa, phải gọi tiếng "Ba" Nhng khơng chịu cất tiếng "Ba" mà ơng Sáu chờ đợi Hành động trẻ con, nói cộc lốc, ngang ngạnh Thu dành cho Ba khiến ông Sáu, bạn ơng Sáu ngời đọc đau lịng suy nghĩ Khi có gia đình, hạnh phúc đợc làm cha, tiếng gọi "Ba" đứa gái yêu cha dành cho ông khiến ông "khổ tâm đến nỗi không khác đợc, biết nhìn vừa khẽ lắc đầu vừa cời".

(25)

biết ảnh, ngời cha đợc bé ghi sâu lịng từ ảnh, ngời đàn ông xng "ba"

Đến đợc bà ngoại tháo gỡ thắc mắc lịng, lai lịch vết thẹo, Thu vỡ lẽ thực ba Trăn trở dằn vặt, tình yêu, khát khao lâu mong gặp mặt cha dồn nén, bùng nổ dội, liệt vào phút trớc ngời cha lên đờng Tiếng "Ba a a ba !" vỡ từ sâu thẳm lịng bé Tiếng kêu mà ba chờ đợi bao năm rịng Tiếng kêu làm nhói tim ngời Ông Sáu sung sớng, hạnh phúc nghẹn lời, không cầm đợc nớc mắt Thu vồ vập, cuống quít, níu giữ cha, níu giữ u thơng lâu mong đợi "Nó ba khắp Nó tóc, cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba nữa", "hai tay xiết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ đợc ba nó, dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run".

Đối với ngời cha, tiếng "ba" tiếng yêu thơng cuối ông đợc nghe từ ! chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận trọng, tỉ mỉ làm cho lợc ngà Ông đặt vào tất tình cảm cha Chiếc lợc trở thành vật thiêng, an ủi ông "gỡ rối phần tâm trạng", ni dỡng tình cha Ơng thờng xun "lấy lợc ngắm nghía mài lên tóc cho lợc thêm bóng, thêm mợt" Lịng u đã biến ngời chiến sĩ thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm đời Trớc nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu nhớ lợc, nhờ bạn chuyển lại cho - cử chuyển giao ớc nguyện giữ gìn mn đời tình cảm cha con, ruột thịt

Truyện "Chiếc lợc ngà" diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh Hình ảnh lợc đợc gắn vào trái tim thổn thức tình ruột thịt, khẳng định giá trị nhân sâu sắc, cao đẹp thiêng liêng !

Câu Học xong truyện Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai văn ngắn để triển khai nội dung :

a) Bé Thu tình yêu cha đằm thắm, kì lạ.

b) Ông Sáu - Ngời hi sinh đời để gìn giữ tình cha bất diệt.

Bài làm a) Bé Thu tình yêu cha đằm thắm, kì lạ

Có nhà văn nói : "Khơng có câu chuyện cổ tích đẹp bằng sống viết ra" Cuộc chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta với câu chuyện trở thành huyền thoại đợc nhà văn ghi lại nh câu chuyện cổ tích đại Trong số phải kể đến "Chiếc lợc ngà" Nguyễn Quang Sáng Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có tình u cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho điều kì diệu mà ngời Việt Nam viết nên

(26)

chi tiết làm xúc động trẻo, chân thành : chi tiết Thu siết chặt lấy cổ cha tiếng kêu nh tiếng xé, xé im lặng và xé ruột gan ngời Tiếng ba nh vỡ tung từ lịng Dờng nh từ phút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, khơng yêu cha mà tự hào ngời cha - ngời anh hùng Có thể nói tuổi thiếu nhi, Thu bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây thơ Tất nét tính cách tập trung thể tình yêu cha đằm thắm, kì lạ

Văn học thể tâm hồn ngời thời đại cách cao đẹp Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đem đến nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp ngời Việt Nam thời chống Mĩ

b) Ông Sáu - Ngời hy sinh đời để gìn giữ tình cha bất diệt Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng tác phẩm văn học thành công nhà văn thành cơng viết tình cảm cha - tình cảm thiêng liêng Hình ảnh ơng Sáu để lại ấn tợng sâu sắc ngời cha hy sinh đời để giữ gìn tình cha bất diệt

Ông Sáu tham gia chiến đấu dân tộc, nhiệm vụ chung ông phải hi sinh vẻ đẹp trai trẻ Đó nỗi đau thể xác Nhng điều đáng nói nỗi đau tinh thần ông Sáu Mấy ngày thăm nhà, đứa gái mà ông yêu thơng không nhận cha, không lời gọi ba Mãi đến phút cuối trớc chia tay ông đợc hởng hạnh phúc ngời cha, nhng thật ngắn ngủi để cuối ông mãi phải xa Thật xót xa, ngày chiến đấu gian khổ, sống chết phải bí mật Tuy nhiên, ngời cha đau khổ, lặng lẽ chiến sĩ anh hùng khơng chết lịng ông ngời cha yêu thơng ông ớc hẹn làm lợc ngà thật đẹp cho dành tất tình thơng yêu, tâm huyết để làm lợc ngà nh biểu tợng tình cha bất diệt Dù cha trao tận tay gái lợc nhng trớc ông kịp trao cho ngời bạn ơng hi vọng lợc tìm đợc địa để mãi tình cha khơng chết

Câu chuyện Chiếc lợc ngà gợi nên tình cảm sâu nặng ngời cha dành cho Tình cảm bất diệt Chiến tranh gieo đau thơng, mát, chết chóc điều khơng thể tránh khỏi nhng tình cảm thiêng liêng ngời mà tình cha khơng Đây chủ đề tác phẩm

4 Khóc h¸t ru em bé lớn lng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm.

I trắc nghiệm

1 Trong thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ, tình thơng và khát vọng ngời mẹ ngày phát triển sâu rộng, ngày hòa chung vào sống kháng chiến gian khổ, anh dũng quê hơng, đất nớc Em tìm xếp hình ảnh thể tình thơng khát vọng ca ngi m vo bng sau :

Tình thơng cđa ngêi mĐ Kh¸t väng cđa ngêi mĐ

(27)

2 Tìm khổ thơ diễn tả cụ thể xúc động công việc lao động vất vả ngời mẹ chiến khu

3 Các câu thơ sau nói lên điều ngời mẹ. - Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần - Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều - Con mơ cho mẹ đợc thấy Bác Hồ A Ngời mẹ có nhiều giấc mơ đẹp tơng lai

B Ngời mẹ muốn gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ với hi vọng đời mẹ cha thực đợc mai sau khơn lớn ngời tiếp tục thực ớc mơ

C Ngời mẹ yêu nớc, yêu đồng bào

D Ngời mẹ yêu lao động công việc kháng chiến 4 a) Câu thơ cuối khúc hát ru ?

b) ý nghĩa câu thơ cuối ? Đánh dấu X vào ô vuông cuối câu

A Nói lên nỗi mong ớc ngời mẹ với đứa B Niềm tin tởng ngời mẹ vào đứa

C Niềm tự hào ngời mẹ đứa D Nói lên mơ ớc sống trở nên no đủ

5 Hình ảnh câu thơ khiến tác giả Vũ Nho viết : "Đến đây ta hiểu Nguyễn khoa Điềm đặt tên cho khúc hát ru Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ"

A MỈt trêi cđa mĐ em n»m trªn lng B Mai sau khôn lớn làm ngời tự C Lng đa nôi tim hát thành lời

D Ng ngoan A Kay ơi, ngủ ngoan A Kay 6. Mặt trời bắp nằm đồi

MỈt trêi cđa mĐ em n»m trªn lng a) NghƯ tht nỉi bËt câu ?

A ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa

b) Tỏc dụng biện pháp nghệ thuật :

(28)

I Tr¾c nghiƯm

Câu Nội dung trả lời

1

Tỡnh thng ngời mẹ : thơng con, thơng đội, thơng làng đói, thơng đất nớc

Khát vọng ngời mẹ : mơ ngủ cho ngoan, mơ hạt gạo trắng ngần, mơ hạt bắp lên đều, mơ nớc nhà thống nhất

2

Mẹ giã gạo mẹ nuôi b i

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối

3 B

4

a) - Mai sau lín vung chµy lún sân - Mai sau lớn phát mời Ka- li - Mai sau lín lµm ngêi tù b) Đánh dấu x vào A, B, C

5 C

6 a) Chọn Ab) Mặt trời soi sáng cho mn lồi để vạn vật sinh sống Cũng nh nguồn hạnh phúc ấm áp thiêng liêng ca i m

2 Từ hai câu thơ :

"Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lng"

H·y viÕt đoạn văn : Mặt trời mẹ

Bài lµm

Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ đợc Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, tợng đài thơ khắc hoạ hình ảnh ngời mẹ Việt Nam anh hùng chống Mĩ cứu nớc Tình yêu nớc thiết tha, tình mẹ ruột thịt sâu nặng sức hấp dẫn vần thơ câu thơ nh làm rung động hàng triệu trái tim bạn đọc :

"Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lng".

Điều lí thú cách t cụ thể bà mẹ Tà Ôi Trong suy nghĩ mẹ, mặt trời bắp mặt trời mẹ Những bắp lớn lên ngày nơng rộng lớn nhờ công sức mẹ, nhờ có nguồn sáng, ấm vơ tận nhận đợc hàng ngày từ mặt trời tự nhiên Còn em Cu Tai, đứa bé bỏng, nhng lại nguồn sáng, nguồn lợng to lớn thiếu đợc đời mẹ Nhờ có đứa ngủ yên lng này, mà với sức vóc dù nhỏ yếu, mẹ lao động hăng say, giã gạo, để nuôi đội Ta hiểu hạt gạo nuôi quân trắng nhờ nhịp chày mẹ góp phần khơng nhỏ cho chiến cơng chiến sĩ ngồi mặt trận Rồi nhờ có em Cu Tai ngủ ngoan khơng rời lng mẹ, mà dù lng núi to, lng mẹ nhỏ, mẹ kiên trì gieo tỉa để hạt bắp mọc xanh núi Ka Li

Phép tu từ so sánh tu từ ẩn dụ khiến cho hình ảnh thơ lên thật giản dị mà thật giàu ý nghĩa Trên xanh bắp mênh mông lng núi ngút ngàn, lồng lộng ngời mẹ lng địu lao động say sa Trên cao mặt trời toả sáng, lng mẹ gơng mặt đứa ngi sỏng gic ng say sa

Hình ảnh mặt trời mẹ mÃi vào thơ ca nh biểu tợng nghệ thuật tình mẫu tử, ngời mẹ - chiến sĩ tháng năm chống MÜ cøu níc

(29)

- Bài tập:

Viết đoạn văn ngắn phân tích hiệu nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau ( có sử dụng câu mở rộng thành phần, gạch chân câu đó): “ Mặt trời bắp nằm đồi

Mặt trời mẹ em nằm lưng”

( “ Khúc hát ru em bé lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm) - Đoạn văn minh hoạ:

Trong chiến tranh gian khổ, xuất người giàu đức hi sinh, cống hiến cho đất nước Tiêu biểu cho người bà mẹ Tà – ơi, Nguyễn Khoa Điềm khắc hoạ hình ảnh bà mẹ:

“ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng”

Với hai câu thơ này, người đọc thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm có dãy núi hoang sơ, có nương bắp trồng, có mặt trời đỉnh núi, có “ mặt trời” lưng mẹ Hình ảnh mặt trời câu thơ thứ mặt trời tự nhiên, vũ trụ toả sáng đem sống đến cho vạn vật Còn câu thơ thứ hai, hình ảnh mặt trời mang ý nghĩa ẩn dụ thật độc đáo Em bé Cu – tai nằm lưng mẹ tác giả ví “ mặt trời mẹ” Em mặt trời bé bỏng, đáng yêu, ấm áp lòng mẹ Em ánh sáng niềm vui, báu vật, hạnh phúc đời mẹ Hai hình ảnh sóng đơi “ mặt trời bắp”, “ mặt trời mẹ” tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị Mặt trời có ý nghĩa với mn lồi em Cu – tai có ý nghĩa thiêng liêng với đời mẹ Với cách viết vậy, Nguyễn Khoa Điềm tạo câu thơ hay, độc đáo thơ đại Câu mở rộng thành phần bổ ngữ: Với hai câu thơ này, người đọc thấy ra trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương.

- Đề ngữ: Với hai câu thơ này. - Chủ ngữ: người đọc

- Vị ngữ: thấy trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – ôi địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương.

- Động từ trung tâm: thấy

- Bổ ngữ: trước mắt hình ảnh bà mẹ Tà – địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp thật thân thương.

- Trong bổ ngữ có:

+ Chủ ngữ: mắt hình ảnh bà mẹ Tà – địu lên núi Ka – lưi trỉa bắp + Vị ngữ: tht thõn thng

Phần II Tự luận( Đề ôn HN 2009-2010) Câu Đoạn văn

Trình bày thành đoạn văn ngắnẩcm nghĩ em hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ nhà thơ Nguyên Khoa §iỊm

(30)

* Về nội dung: nêu số cảm nghĩ hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi thơ Dạng tơng đối tự do, nhng cần làm rõ cảm nghĩ tình cảm sau ngời mẹ:

- Yªu th¬ng

- Ước mong ngời mẹ gắn với tình yêu quê hơng, đất nớc với khát vọng tự kháng chiến bền bỉ, anh dũng dân tộc

* VỊ h×nh thøc:

- Độ dài từ – 10 câu - Các câu liên kết chặt chẽ - Lời văn có cảm xúc - Din t lu loỏt

1 Phân tích hình ảnh ngời mẹ thơ "Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm

Bµi lµm

"Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ" đợc Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25 tháng năm 1971, số thơ hay ông Nổi bật hình ảnh ngời mẹ Tà Ơi nh biểu tợng ngời mẹ Việt Nam anh hùng Đó ngời mực thơng nhng vơ u nớc Dờng nh đứa u q đất nớc thân th-ơng nuôi nên ngời đánh giặc giải phóng q hth-ơng trọng đại cao quí ngời mẹ năm đất nớc phải gồng chống đế quốc Mĩ xâm lợc

Bài thơ đồng thời lời hát ru Tác giả ru em Cu Tai ngủ ngoan (đồng thời miêu tả hình ảnh ngời mẹ) Ngời mẹ ru em ngủ ngoan nhng lời ru thầm, lời ru tim (Lng đa nôi tim hát thành lời) Lời ru tác giả lời ru ngời mẹ nối tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào làm nên khúc hát ru vừa đằm thắm, dịu dàng, vừa trầm t, sâu lắng Vì kết cấu thơ nh khúc hát ru nên thơ trở trở lại số khúc giống nh nét nhạc chủ đạo hát Bài thơ có ba khúc ru Mỗi khúc hát ru đoạn thơ đoạn thơ thứ nhất, ngời mẹ ru địu lng giã gạo nuôi đội Giấc ngủ em nghiêng nghiêng theo nhịp chày, thấm mồ hôi lao động vất mẹ Ngời mẹ Tà Ôi thơng mực không lúc chịu rời lấy lng làm nôi đôi vai gầy làm gối cho Và lời ru mẹ cất lên bên cối gạo sàn nhà lời tâm sự, lời tự nhủ, lời mẹ thầm nói với Lịng u mẹ gắn liền với tình thơng yêu đội :

"Mẹ thơng A Kay, mẹ thơng đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân "

Ước mơ ngời mẹ nối liền với giấc mơ hội tụ lại tình thơng yêu sâu sắc anh đội Trong đoạn thơ thứ hai, bà mẹ Tà Ôi địu tỉa bắp núi Ka Li Tình thơng yêu niềm hi vọng vô bờ ngời mẹ đứa đợc thể lời hình ảnh độc đáo :

"Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ nằm lng."

(31)

th-ơng yêu sâu sắc niềm hi vọng lớn lao ngời mẹ đứa Lời ru ngời mẹ Tà Ôi ngân nga trái tim mẹ mẹ địu tỉa bắp hớng đứa thơ u q Lịng thơng u mẹ hồn cảnh gắn liền với tình thơng u dân làng - ngời dân lao động nghèo đói:

"Mẹ thơng A Kay, Mẹ thơng làng đói Con mơ cho mẹ hạy bắp lên đều Mai sau lớn phát mời Ka Li".

Trong đoạn thơ thứ ba, ngời mẹ địu t "chuyển lán", "đạp rừng" Bà mẹ băng rừng, địu lng đa "để giành trận cuối" Lòng yêu mẹ đến gắn liền với lòng yêu nớc : "Mẹ thơng A Kay mẹ thơng đất nớc" Ngời mẹ gửi gắm vào giấc mơ con niềm khao khát đợc gặp Bác Hồ mong đất nớc đợc độc lập tự :

"Con mơ cho mẹ đợc gặp Bác Hồ Mai sau lớn thành ngời tự do".

Tiếng hát ru ngời mẹ Tà Ơi khơng phải đợc cất lên bên cánh võng hay giờng ấm nệm êm phòng ngủ Tiếng hát ru ngân lên trái tim mẹ mẹ địu giã gạo, tỉa bắp núi, mẹ "chuyển lán", "đạp rừng" đờng chiến trờng để giành trận cuối Nh vậy, bà mẹ Tà Ôi ngời mẹ lao động, trực tiếp sản xuất, phục vụ cho chiến đấu toàn dân tộc Tình thơng con, thơng đội, th-ơng dân làng, thth-ơng đất nớc hoà quyện vào lòng ngời mẹ miền núi yêu nớc năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ

Theo lời ru (và tình yêu thơng mẹ), theo bớc chân ngời mẹ Tà Ơi, khơng gian đợc mở rộng dần: từ sân (khi mẹ giã gạo) đến núi Ka Li (khi mẹ tỉa bắp) đến rừng suối mẹ chuyển lán đạp rừng Và ớc mơ, khát vọng ngời mẹ gửi gắm qua lời hát ru tha thiết, nặng tình nặng nghĩa lúc lớn dần : "Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần" đến "Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều" Từ mong muốn "Mai sau lớn vung chày lún sân" đến "Mai sau con lớn phát mời Ka Li" cuối bùng lên thành khát vọng cháy bỏng "Mai sau lớn làm ngời tự do" Tinh thần, khơng khí sục sơi đất nớc năm tháng đánh Mĩ vào lời hát ru bà mẹ Cuộc chiến tranh nhân dân khiến đến bà mẹ miền núi có nhỏ vào chiến đấu hi sinh, gian khổ Biết bao em bé "lớn lng mẹ" "đến chiến trờng" số họ khơng ngời thành anh hùng dũng sĩ Qua khúc hát ru với điệp khúc trở trở lại nhng có biến hố phát triển, Nguyễn Khoa Điềm thể thật sinh động, ám ảnh đầy sức mạnh nghệ thuật khát vọng mãnh liệt độc lập tự tồn dân tộc

2 Ph©n tÝch đoạn thơ :

Em cu Tai ngủ lng mĐ ¬i

Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi tim hát thành lời.

(Khúc hát ru em bé lớn lng mĐ, Ngun Khoa §iỊm)

Bài làm Nhà thơ Nguyễn Duy viết :

(32)

VÉn cha hết lời mẹ ru

Li ru mẹ nguồn lợng tinh thần để giúp trởng thành nên ngời Bởi cảm xúc lời ru mẹ vào nghệ thuật thơ ca Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất phát từ truyền thống nhng có sáng tạo với Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ.

Bài thơ đợc viết năm 1971 in tập "Đất khát vọng" Cảm xúc bao trùm thơ tình cảm chân thành tác giả hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà Ơi với tình thơng con, thơng đội, yêu đất nớc

Đoạn thơ mở đầu lời hát ru tác giả nói hình ảnh mẹ giã gạo nuôi đội yêu thơng :

Em cu Tai ngđ trªn lng mẹ ơi Lng đa nôi tim hát thành lời

M u l ip khỳc ngt ngào tha thiết: Em Cu Tai ngủ lng mẹ ơi/ Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.Tác giả vỗ em Cu Tai ngủ : mẹ giã gạo mẹ nuôi đội, nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Tiếng ru ngủ "nghiêng" theo nhịp chày làm cho giấc ngủ của em "nghiêng" theo Con chia sẻ theo công việc ngời mẹ Công việc giã gạo nuôi đội không cơng việc đơn mà thật có ý nghĩa cao cả, hớng nghiệp chung kháng chiến chống Mĩ toàn dân tộc

Sự vất vả mẹ đợc diễn tả câu thơ : Mồ mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lng đa nôi tim hát thành lời

Hàng loạt hình ảnh hốn dụ : mồ hơi, vai, lng, má, tim, đợc sử dụng đắt để thể trái tim yêu thơng mênh mông ngời mẹ nghèo đặc biệt hình ảnh "má em nóng hổi" giọt mồ hôi tuôn rơi mẹ, lng mẹ nôi để lớn lên, tim mẹ dạt tình mẫu tử hát thành lời tiếng hát từ trái tim, từ cảm xúc yêu thơng ngời mẹ Đây câu thơ đặc sắc, chứa hai hình ảnh đẹp : Lng đa nơi tim hát thành lời

Qua đoạn thơ thứ nhất, khúc hát ru tác giả, ta thấy đợc tình cảm chân thành ngời mẹ nghèo vất vả, lam lũ nhng có lịng thơng con, u nớc Ngời mẹ Tà Ôi trở thành biểu tợng đất nớc

5 Nói với - Y Phơng. Phần I Trắc nghiệm( Đề ôn HN 2009-2010)

1 c nhng câu thơ sau trả lời câu hỏi. Ngời đồng yêu ơi Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đờng cho lịng.

(Y Ph¬ng, Nói với con, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 72) a Về ý nghĩa, câu thứ bốn câu lại đoạn có quan hệ với nh nµo?

A Quan hệ tăng tiến C Quan hệ ngang hàng B Quan hệ đối lập D Quan hệ phụ b Dịng thơ khơng phải kết cu ch v ?

A Đan lờ nan hoa C Rõng cho hoa

B Vách nhà ken câu hát D Con đờng cho lòng

(33)

A Cài thêm hoa vào lờ bắt cá B Đan lờ bắt cá theo hình bơng hoa C Khéo tay, u đẹp

D Cài nan cách khéo léo

d Câu Vách nhà ken câu hát dùng biện pháp ?

A Nhân hóa C So sánh

B Èn dơ D Ho¸n dơ

e Dịng nêu ý nghĩa câu thơ Vách nhà ken câu hát ? A Ngời đồng sống lạc quan

B Ngời đồng yêu thiên nhiên C Ngời đồng khéo tay, yêu đẹp D Ngời đồng sng nhõn hu

2 Bài thơ sử dụng bút pháp thực chủ yếu ?

A Con cị C Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

B Đồn thuyền đánh cá D ánh trăng 3 Trong câu thơ sau, câu mang hàm ý? A áo anh rách vai C Miệng cời buốt giá B Quần tơi có vài mảnh vá D Chân không giày 4 Trong câu thơ sau, câu câu ghép ?

A Mặt trời xuống biển nh hịn lửa C Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi

B Sóng cài then, đêm sập cửa D Câu hát căng buồm gió khơi

PhÇn I Trắc nghiệm

Câu 1a 1b 1c 1d 1e

Đáp

án D A C B A C C B

Câu Đoạn văn

Ngời đồng thơ sơ da thịt

Chẳng nhỏ bé đâu con

Ngời đồng tự đục đá kê cao quê hơng Cịn q hơng làm phong tục

( Nãi víi – Y Ph¬ng)

Viết đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều ngời cha nói với câu thơ

Gỵi ý :

Néi dung đoan văn cần làm rõ ý sau :

- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp ngời đồng hình ảnh đầy ấn tợng :

+ Đó ngời đồng thơ sơ da thịt ; ngời chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống

+ Đó ngời tự đục đá kê cao quê hơng, lao động cần cù, khơng lùi bớc trớc khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc

+ Họ yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa t©m hån

- Nói với điều đó, ngời cha mong biết tự hào truyền thống quê hơng, tự hào dân tộc để tự tin sống Câu Tập làm văn

Em cảm nhận đợc ngời cha nói với qua thơ Nói với con Y Phơng.

(34)

- Đề yêu cầu phân tích thơ, nhng cha nêu rõ phải phân tích nội dung cụ thể nào, ngời viết phải tự tìm nội dung Cần đọc kĩ bài, đoạn để nắm bắt ý tứ

- Tìm hiểu xem ý tứ đợc biểu nh chi tiết hình ảnh, từ ngữ thơ

- Chú cách dùng từ, lối so sánh ví von ngời miền núi kết hợp với so sánh liên tởng đặc sắc riêng nhà thơ (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ; Rừng cho hoa Con đờng cho lòng,). II/ Dàn chi tiết

A- Më bµi :

- Cha mẹ sinh ớc mong khôn lớn, tiếp nối truyền thống gia đình, q hơng Đó tình yêu cao đẹp

- Y Phơng nói lên điều nhng hình thức ngời tâm tình, dặn dị con, nên đem đến cho thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy

B- Thân :

Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi cội nguồn sinh dỡng con ngời.

a Ngi ln lên tình yêu thơng, nâng đỡ cha mẹ (Phân tích câu đầu)

- Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập xác

- Tạo đợc khơng khí gia đình đầm ấm, niềm vui cha mẹ đón nhận biểu lớn lên đứa trẻ

b Con lớn lên sống lao động nên thơ quê hơng

- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát).

- Rừng núi quê hơng thơ mộng tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho lòng).

2 Mợn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê hơng và bày tỏ lòng mong ớc ngời cha con.

a Tự hào ngời đồng gian khổ mà can đảm:

- Nhắc đến ngời đồng câu cảm thấn (Yêu lắm, thơng lắm ơi! ) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành

- Ngời đồng sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…).

- Mong gắn bó với q nghèo phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê hơng:

Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nhèo đói Sống nh sơng nh suối

Lªn thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc.

b Tự hào ngời đồng mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin (thơ sơ da thịt, chẳng bé nhỏ,); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hơng làm phong tục,)

c NiÒm mong muèn cµng tha thiÕt trëng thµnh : bốn câu thơ cuối hầu nh nhắc lại hai ý trên, nhng cách nói mạnh hơn:

Con i thô sơ da thịt Lên đờng

Không nhỏ bé đợc Nghe con

(35)

- Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng điệu dặn dò, khun bảo, thơi thúc,

C- KÕt bµi:

- Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc tâm hồn chất phác ngời miỊn nói

- Bài thơ diễn tả sâu sắc tình yêu ớc mong cha mẹ đợc ni dỡng tình gia đình quê hơng đằm thắm lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, tự hào phát huy đợc truyền thống tổ tiên quê nhà

_ _

Gỵi ý giải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn ngữ văn thành phố Hà Nội 2010- 2011 Phn I (7 điểm)

Cho đoạn trích:

"Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy"

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr 196)

Câu 1: Đoạn trích rút từ tác phẩm nào, ai? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc đến đoạn trích Gợi ý:

- Đoạn văn rút từ tác phẩm "Chiếc lược ngà" nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Tên hai nhân vật nhắc tới đoạn trích bé Thu anh Sáu (cha bé Thu)

Câu hỏi 2: Xác định thành phần khởi ngữ câu: "Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống như bị gãy"

Gợi ý:

Thành phần khởi ngữ "Còn anh"

Câu 3: Lẽ gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui hạnh phúc câu chuyện, găp lại khiến nhân vật "anh" "đau đớn" Vì vậy?

Gợi ý:

(36)

- Anh Sáu kháng chiến xa nhà tám năm, trước nhận nhiệm vụ anh nghỉ phép thăm nhà có ba ngày Anh khao khát, mong chờ gặp lại đứa gái mà anh chưa gặp mặt Song, bé Thu (con gái anh) biết mặt cha qua ảnh không nhận anh cha đẻ mình, hoảng sợ bỏ chạy anh có vết sẹo dài má "giần giật ửng đỏ" xúc động, khơng giống hình mà anh chụp chung với mẹ bé Nó cho anh khơng phải cha Anh "đau đớn" bất ngờ thấy đứa mà anh mong đợi khơng chấp nhận anh cha đẻ

Câu 4: Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng người cha

con tác phẩm trên, đoạn văn có sử dụng câu bị động,

phép thay (gạch câu bị động từ ngữ dùng làm phép thay thế)

Gợi ý:

a Về hình thức:

- Đoạn văn trình bày theo phép lập luận quy nạp: Câu chốt ý nằm cuối đoạn, khơng có câu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rõ nội dung mạch ý nhỏ

- Đảm bảo số câu quy định (khoảng 12 câu); viết liên tiếp câu khơng xuống dịng, đầu đoạn lùi vào ô, viết hoa

- Khi viết khơng sai lỗi tả, trình bày rõ ràng b Về nội dung:

* Các câu đoạn phải hướng vào làm rõ nội dung chốt ý cuối đoạn là:

- Tình cảm sâu nặng người cha thể tác phẩm "Chiếc lược ngà"

- Khi anh Sáu thăm nhà:

+ Khao khát, nơn nóng muốn gặp con: xuồng cập bến,anh " nhảy thót lên", "bước vội vàng tới chỗ Thu chơi nhà chòi, kêu to "Thu! Con"

+ Đau đớn thấy bỏ chạy: "mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương hay tay buông xuống bị gãy"

+ Suốt ba ngày nhà: "Anh chẳng đâu xa, lúc vỗ con" khao khát " mong nghe tiếng ba bé", bé chẳng chịu gọi

- Khi anh Sáu rừng khu cứ:

(37)

+ Anh vô vui mừng, sung sướng, hớn hở đứa trẻ quà kiếm ngà voi Rồi anh dành hết tâm trí, cơng sức vào làm lược: " anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc"," sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba"

+ Khi bị viên đạn máy bay Mỹ bắn vào ngực, lúc khơng cịn đủ sức trăng chối điều gì, anh "đưa tay vào túi, móc lược" đưa cho bác Ba, nhìn bác Ba hồi lâu Chỉ đến bác Ba hứa trao tận tay bé Thu lược ngà "anh nhắm mắt"

c Học sinh sử dụng thích hợp đoạn văn viết câu bị động phép

Chú ý:

+ Gạch chân thích rõ ràng câu bị động, từ ngữ dùng làm phép đoạn văn

Đoạn văn:

(38)

hận, chứa đựng tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cách (10)Khi bị bắn vào ngực, lúc khơng cịn đủ sức trăng chối điều gì, anh "đưa tay vào túi, móc lược" đưa cho bác Ba, nhìn bác Ba hồi lâu đến bác Ba hứa trao tận tay bé Thu lược ngà "anh nhắm mắt" (11)Cây lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tình yêu thắm thiết, sâu nặng anh Sáu, của người chiến sỹ Cách mạng với đứa gái bé nhỏ trong hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, đau thương, mát (12) Anh Sáu hy sinh, tình cha tác phm " Chiếc

lược ngà" làm xúc động. Câu 12 câu chốt => đoạn văn quy nạp Câu câu bị động

Phép thế:

- Các từ gạch gạch cho từ " anh Sáu"

- Các từ gạch gạch in nghiêng thay cho từ "Bé Thu" Phần II (3 điểm):

Bài thơ "Bếp lửa" Bằng Việt mở đầu sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa"

(Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr 143) Câu 1: Chỉ từ láy dịng thơ đầu Từ láy giúp em hình dung hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?

Gợi ý:

Từ láy dòng thơ đầu " chờn vờn" Từ láy giúp em hình dung hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới là:

+ Ánh sáng lửa bếp bập bùng, to, nhỏ không gian mênh mông, rộng lớn buổi sáng tinh mơ làng quê; gợi lên bếp lửa bình dị, quen thuộc sống cịn nghèo khó người bà

+ Bếp lửa "chờn vờn" sâu ký ức người cháu; Nhớ tới bếp lửa người cháu lại nhớ tới hình ảnh người bà bên bếp lửa

=> Bếp lửa hình tượng thơ khơi nguồn cảm xúc để người cháu hồi tưởng hình ảnh người bà kính yêu mình.

Câu 2: Ghi lại ngắn gọn cảm nhận em câu thơ "Cháu

thương bà nắng mưa" Gợi ý:

(39)

+ Câu thơ bộc lộ trực tiếp tình cảm nhớ thương bà cách sâu sắc, người cháu tuổi trưởng thành

+ Hình ảnh ẩn dụ "nắng mưa" câu thơ diễn tả dòng suy ngẫm hồi tưởng đời người bà lận đận vất vả bên bếp lửa nấu ăn cho nhà hồn cảnh: Lúc "đói mịn đói mỏi", lúc "tám năm rịng cháu bà nhóm lửa" Nhất lúc chiến tranh "Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi"

=> Câu thơ không gợi tình cảm nhớ thương, kính trọng bà người cháu trựởng thành mà gợi cho người đọc thấy hình ảnh người bà làng quê Việt nam chịu thương chịu khó, hết lịng gia đình.

Câu 3: Tình cảm gia đình hồ quyện với tình yêu quê hương đất nước đề tài quen thuộc thơ ca Hãy kể tên hai thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp viết đề tài ghi rõ tên tác giả

Gợi ý:

Hai thơ Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp viết tình cảm gia đình hồ quyện với tình yêu quê hương đất nước là:

a."Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ" Nguyễn Khoa Điềm

b."Nói với con" Y Phương

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan