Đề thi vào 10 chuyên Văn năm 2019 - 2020 sở Thái Nguyên có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

7 53 0
Đề thi vào 10 chuyên Văn năm 2019 - 2020 sở Thái Nguyên có đáp án | Ngữ văn, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài khái quát được vấn[r]

(1)

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2019 – 2020

MÔN THI: NGỮ VĂN

(Dành cho học sinh thi vào chuyên Văn) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I ĐỌC HIỂU (2,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Sự thật năm trôi mải miết, tuổi đời ta mà đếm lên theo Nhưng ngày tháng trở lại hoài để nhắc ta đứa trẻ Dù lần sinh nhật thứ bạn nữa, ăn mừng cách hân hoan hồn nhiên đứa trẻ Và giữ ln đứa trẻ tim Bởi tơi nhớ có ai nói: “Tuổi ta tuổi trái tim…”

(Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn – Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2016) Câu 1(0,5 điểm) Xác định phép liên kết sử dụng đoạn trích

Câu 2 (0,5 điểm) Em hiểu câu: Sự thật năm trôi mải miết, và tuổi đời ta mà đếm lên theo.

Câu 3 (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Tuổi ta tuổi trái tim hay khơng? Vì sao? (Trình bày khoảng - dòng)

PHẦN II LÀM VĂN (8,0 điểm) Câu Nghị luận xã hội (3,0 điểm)

Trí tuệ giàu lên nhờ nhận được, tim giàu lên nhờ cho

(V Huy-gô) Hãy viết văn nghị luận (khoảng 500 đến 600 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói

Câu Nghị luận văn học (5,0 điểm)

Nghệ thuật tiếng nói tình cảm

(Trích Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi, SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Hãy lắng nghe tiếng nói nhà thơ Y Phương thơ Nói với con Từ đó, đối thoại với tác giả điều mà em tâm đắc

……… Hết ………

(2)

1 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN THI: NGỮ VĂN (Chuyên)

HƯỚNG DẪN CHẤM

(Bản hướng dẫn chấm gồm có 06 trang) I Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Vì thi chọn học sinh chuyên Văn nên vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể để phát học sinh có khiếu thật

- Nếu có việc chi tiết hóa điểm ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn hội đồng chấm thi

- Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn

II Đáp án thang điểm Phần I Đọc hiểu (2,0 điểm) Câu (0,5 điểm)

- Yêu cầu trả lời:

Những phép liên kết sử dụng đoạn trích:

+ Phép thế: ta, bạn - đứa trẻ

+ Phép nối: nhưng,dù, và, bởi.

+ Phép lặp: ta,đứa trẻ.

- Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 0,5: Trả lời 02 ý trở lên ý

+ Điểm 0,25 : Trả lời 01 ý trên/nêu mà không biểu phép liên kết/không nêu biểu phép liên kết

+ Điểm 0: Trả lời không không trả lời

Câu (0,5 điểm)

- Yêu cầu trả lời: Câu nói Sự thật năm trơi mải miết tuổi đời ta thế mà đếm lên theo hiểu là:

+ Thời gian vận hành theo quy luật tự nhiên + Con người trưởng thành năm tháng

- Hướng dẫn chấm:

(3)

2 Câu (1,0 điểm)

- Yêu cầu trả lời:

+ Học sinh trả lời theo ý hiểu phải hợp lý, có sức thuyết phục

- Hướng dẫn chấm:

+ Điểm 1,0: Trả lời hợp lý, có sức thuyết phục, đảm bảo dung lượng quy định

+ Điểm 0,75: Trả lời hợp lý, có sức thuyết phục chưa đảm bảo dung lượng/Trả lời tương đối hợp lý thuyết phục, đảm bảo dung lượng

+ Điểm 0,5: Trả lời có ý hiểu chưa thuyết phục + Điểm 0,25: Trả lời không rõ ràng

+ Điểm 0: Không trả lời

Phần II Làm văn (8,0 điểm)

Câu Nghị luận xã hội (3,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu cụ thể:

a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận xã hội (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân

- Điểm 0,25: Trình bày đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa đầy đủ trên; phần thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu mở kết bài, thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

- Điểm 0,25: Bàn luận, bày tỏ đánh giá/thái độ/quan điểm/suy nghĩ về việc tích lũy tri thức làm giàu có đời sống tâm hồn, tình cảm người

- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác c Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,5 điểm)

- Điểm 1,5: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, hành văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ Có thể trình bày theo định hướng sau:

c.1 Giải thích

(4)

3

+ Nhận: thu nạp, tích lũy; cho: cho đi, chia sẻ Đây hành động thể cách làm giàu trí tuệ, tim.

=> Quan niệm: Kiến thức người trở nên giàu có nhờ q trình tìm tịi, học hỏi, thu nạp, tích lũy Cịn đời sống tâm hồn, tình cảm trở nên phong phú tốt đẹp nhờ biết cho chia sẻ

c.2.Phân tích, chứng minh, bình luận

* Câu nói đề cao tầm quan trọng việc tích lũy tri thức làm giàu đời sống tâm hồn, tình cảm người

- Trí tuệ giàu lên nhờ nhận được:

+ Quá trình tiếp nhận kho tri thức, kiến thức nhân loại cho ta hiểu biết sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội (Lấy dẫn chứng minh họa)

+ Nếu khơng thu nạp, tích lũy kiến thức hiểu biết ngày hạn hẹp, lạc hậu (Lấy dẫn chứng minh họa)

- Con tim giàu lên nhờ cho đi:

+ Khi giúp đỡ người khác, ta không mang lại hạnh phúc cho họ mà cịn mang lại hạnh phúc cho (Lấy dẫn chứng minh họa)

+ Không biết cho đi, người trở nên vị kỉ vô cảm (Lấy dẫn chứng minh họa) => Làm giàu cho trí tuệ làm phong phú đời sống tâm hồn điều cần thiết Con người trở nên khiếm khuyết tự trau dồi kiến thức giúp đỡ người khác

* Bình luận, mở rộng:

- Khẳng định tính đắn ý kiến

- Khi trí tuệ giàu lên, người có tri thức, hiểu biết cho đi nhiều Khi trái tim giàu lên, con người biết nhận cho cách Cuộc sống trở nên có ý nghĩa

c.3.Rút học

+ Cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng trí tuệ tâm hồn người + Biết làm giàu trí tuệ tim cách nhận cho cách hợp lí… - Điểm 1,0 đến 1,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ, lập luận tương đối chặt chẽ, mắc vài sai sót nhỏ

- Điểm 0,5 đến 0,75: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu trên, hiểu vấn đề song lúng túng bàn luận diễn đạt

- Điểm 0,25: Đáp ứng khoảng 1/3 yêu cầu trên, nội dung sơ sài, diễn đạt vụng

- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d, Sáng tạo (0,5 điểm)

(5)

4

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo; khơng có quan điểm, thái độ riêng, quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e, Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm)

-Điểm 0,25: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu Nghị luận văn học (5,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị

luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

* Yêu cầu cụ thể

a, Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân

- Điểm 0,25: Trình bày đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài, phần chưa đầy đủ trên; phần thân có đoạn văn

- Điểm 0: Thiếu mở kết bài, thân có đoạn văn viết có đoạn văn

b Xác định vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

- Điểm 0,25: Làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật nói chung, đặc biệt nghệ thuật thơ ca nói riêng qua thơ Nói với con Y Phương

- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác c Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (3,5 điểm)

- Điểm 3,5: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có khả cảm thụ văn học, diễn đạt tốt Có thể trình bày theo định hướng sau:

c.1 Giải thích sơ lược nhận định

- Nghệ thuật: là phương tiện phản ánh đời sống thực tâm hồn người

bằng chất liệu khác Nghệ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực: hội họa, âm nhạc, điêu khắc… , có nghệ thuật ngơn từ - thơ ca

=> Nghệ thuật tiếng nói tình cảm: khẳng định đặc trưng thơ ca phản ánh đời sống nội tâm, giới tâm hồn, tình cảm mãnh liệt… người nghệ thuật ngôn từ

(6)

5

+ Thơ ca bộc lộ trực tiếp giới nội tâm, cảm xúc mãnh liệt người trước thực sống

+ Tình cảm thơ khơng tiếng nói tơi tác giả mà cịn hướng người đọc đến tình cảm lớn lao, cao đẹp với người đời…

c.2 Lắng nghe cảm nhận tiếng nói tình cảm nhà thơ Y Phương bài thơ Nói với

Từ cách hiểu nhận định trên, học sinh lắng nghe tiếng nói tâm hồn, tình cảm nhà thơ Y Phương Học sinh cần vào chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật để thấy lời người cha nói với Đồng thời, thấy điều nhà thơ trăn trở, muốn trao đổi bạn đọc Sau vài gợi ý:

- Cội nguồn sinh dưỡng người gia đình quê hương

- Tự hào nguồn gốc xuất thân, truyền thống tốt đẹp người đồng mình, q hương, tơn vinh vẻ đẹp truyền thống văn hóa người quê hương

- Nhắc nhở khơng nản chí mềm lịng, phải có khát vọng sống, có ý chí nghị lực để vượt qua khó khăn đời

- Đặc sắc nghệ thuật: linh hoạt sử dụng thể thơ tự do, sáng tạo giọng điệu thơ, sử dụng khéo léo biện pháp tu từ, ngơn ngữ giản dị, đậm chất triết lí, hình ảnh đậm đà sắc thái dân tộc miền núi… Những nét riêng tác giả cách thể tình cảm, cảm xúc làm nên vẻ đẹp độc đáo cho thơ

=> Bài thơ tiếng nói tình cảm người cha với Qua đó, khẳng định tình cảm gia đình gắn bó sâu sắc với tình yêu quê hương đất nước; ca ngợi nét đẹp tâm hồn, truyền thống văn hóa dân tộc lời nhắc nhở ý thức gìn giữ sắc văn hóa dân tộc

c.3 Đối thoại với tác giả điều mà em tâm đắc

Từ việc cảm nhận, hiểu tiếng nói nhà thơ Y Phương Nói với con, học sinh có suy nghĩ riêng trao đổi với tác giả suy nghĩ riêng

c.4 Đánh giá chung

- Nhận định gợi suy nghĩ đặc trưng nghệ thuật thơ ca

- Đặt yêu cầu người sáng tác: quan sát, cảm nhận, khám phá chiều sâu tâm hồn, tình cảm người; phải có phẩm chất nghệ thuật; định hướng cho người tiếp nhận…

* Lưu ý: Thí sinh có cách cảm nhận cách diễn đạt khác nhưng phải hợp lí có sức thuyết phục

- Điểm 2,75 đến 3,25: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, lập luận tốt, mắc vài sai sót nhỏ

- Điểm 1,75 đến 2,5: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng hiểu vấn đề lập luận chưa chặt chẽ

(7)

6

- Điểm 0,25 đến 0,5: Bài sơ sài, diễn đạt yếu, không đáp ứng yêu cầu yêu cầu

- Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu

d, Sáng tạo (0,5 điểm)

- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm…); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; khơng có quan điểm thái độ riêng, quan điểm thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

e, Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm)

-Điểm 0,5: Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu

Ngày đăng: 03/06/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan