Giáo án lớp 4A tuần 29

36 4 0
Giáo án lớp 4A tuần 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được mở bài và kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.. Kĩ năng.[r]

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 02/4/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2021 SÁNG:

TOÁN

Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố kỹ viết, đọc tỉ số, toán liên quan đến tìm hai số biết tổng tỉ số số

- Nắm dạng bài; cách trình bày tốn xác, khoa học 2 Kĩ năng

- Giúp HS rèn kĩ giải tốn "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó" 3 Thái độ

- GD HS tính xác, độc lập toán học

Điều chỉnh: Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi 125m, chiều rộng 2/3 chiều dài Tìm chiều dài, chiều rộng mảnh đất

Bài 5: Một sân hình chữ nhật có chu vi 64cm, chiều rộng ngắn chiều dài 8cm Tìm chiều dài, chiều rộng sân

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, Sgk

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu hs làm 2, Vtb - Gv nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: (1’

2.2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: (5’)

- Viết tỉ số a b

- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tỉ số hai số

- Yêu cầu HS tự làm vào VBT

- Gọi HS chữa

- Gv củng cố Bài tập 2:

- Yêu cầu hs nêu lại bước giải tốn: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

- học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu - HS nêu

- Lớp làm vào tập - Nối tiếp chữa

a 2m 4kg 3l 1m2

b 5m 9kg 7l 3m2

a : b 3:8 2:5 4:9 3:7 4:5 1:3m2

b : a 8:3 5:2 9:4 7:3 5:4 3:1m2

- Nhận xét bổ sung

- học sinh đọc yêu cầu

(2)

đó

- Gv nhận xét, củng cố Bài tập 3:

- Viết số thích hợp vào trống

- Yêu cầu hs dựa vào cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số để làm

- Gv củng cố Bài tập 4:

- Gọi Hs đọc đề

+ Làm để tìm tỉ số diện tích hình vng diện tích hình chữ nhật

- GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: (5')

- Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số số đó?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập 1, 2, 3, Vbt

- Nhận xét bạn

Bài làm

Theo sơ đồ, tổng số phần nhau: + = (phần)

Số ki-lô-gam gạo túi thứ là: 54 : × = 24 (kg)

Số ki-lô-gam gạo túi thứ hai là: 54 : × = 30 (kg)

Đáp số: Túi thứ nhất: 24 kg Túi thứ hai: 30 kg

- học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm vào bảng phụ - Lớp làm vào tập - Nhận xét, bổ sung

Đáp án

Tổng 360 392 1692 11256 Tỉ số : 5:9 19:17 123 : 45 STN 45 140 893 8241 STH 315 252 799 3015

- Hs đọc

- Tìm diện tích HV, diện tích HCN - HS làm bài, chữa , nhận xét

Bài làm

Diện tích hình vng là: × = (m2)

Diện tích hình chữ nhật là: × = 15 (m2)

Tỉ số diện tích hình vng hình chữ nhật là: : 15 = 9/15

- Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

(3)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu từ ngữ bài: Sa Pa, rừng âm âm, H'Mơng, Tu Dí, Phù Lá, hồng hôn áp phiên

- Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài: "Hòn sau cho đất nước ta" 2 Kĩ năng

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa 3 Thái độ

- Yêu cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước.

* QTE: GD giá trị (vẻ đẹp độc đáo Sa Pa)

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Đọc bài: Con sẻ trả lời câu hỏi 2, Sgk

- Gv nhận xét

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: (1')

2.2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài a Luyện đọc: (9')

- Gọi HS đọc bài, lớp theo dõi

+ Bài chia làm đoạn? Nêu giới hạn

- Gv chia làm đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài

- Luyện đọc theo nhóm thời gian 5’ - Nhận xét

- Gv đọc diễn cảm

b Tìm hiểu bài: (15')

- Đọc lướt trả lời câu hỏi

+ Mỗi đoạn tranh đẹp cảnh người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy?

- Nêu điều em hình dung được? Miêu tả khung cảnh Sa Pa ?

- hs lên trả - Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe - HS đọc

+ Bài chia làm đoạn HS nêu giới hạn

- Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh đọc giải - HS đọc câu dài

- HS luyện đọc theo nhóm - Nhận xét

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc thầm

(4)

*Gv tiểu kết chuyển ý

* QTE: Tại nói: Sa Pa q kì diệu thiên nhiên?

+ Bài văn thể tình cảm tác giả với cảnh đẹp Sa Pa ? * Gv kết luận

- Gọi HS nêu nội dung

c Đọc diễn cảm: (7')

- Yêu cầu hs nêu cách đọc toàn - Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn

- Yêu cầu hs nhận xét, nêu cách đọc đoạn

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn:

“Xe liễu rủ” - Nhận xét, tuyên dương hs

3 Củng cố, dặn dị: (3')

- Em có cảm nhận cảnh vật Sa Pa?

- Nhận xét tiết học - Về nhà học

* Cảnh đẹp đường tới Sa Pa

+ Sự đổi mùa ngày Sa Pa lạ có

+ Ngưỡng mộ, háo hức trước vẻ đẹp Sa Pa

* Cảnh đẹp Sa Pa

- học sinh nêu nội dung

* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm thiết tha tác giả với cảnh đẹp

- Học sinh nối tiếp đọc

- Học sinh nêu cách đọc đoạn - Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh phát biểu - học sinh đọc thể - Học sinh đọc theo cặp - học sinh thi đọc - 2, học sinh trả lời

-CHIỀU:

KHOA HỌC

Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng thực vật

- Hiểu điều kiện để sống phát triển bình thường 2 Kĩ năng

- Học sinh biết cách làm việc nhóm

- Có kĩ quan sát, so sánh đối chứng để thấy khác điều kiện khác

- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật 3 Thái độ

(5)

- Làm việc nhóm

- Quan sát so sánh có đối xứng để thấy phát triển khác điều kiện khác

III Đồ dùng dạy học

- trồng yêu cầu SGK

- Hs mang đến loại gieo trồng

- Tranh ảnh minh họa SGK trang 114, 115

IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

+ Cây cối có vai trị sống

- Gv nhận xét

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) 2.2 Nội dung:

Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm (10’) * KNS: Làm việc nhóm Quan sát so sánh có đối xứng để thấy phát triển khác điều kiện khác

- Kiểm tra chuẩn bị hs

- Tổ chức cho hs tiến hành báo cáo TN nhóm

- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát bạn mang đến Mỗi thành viên mơ tả cách trồng, chăm sóc cây, ghi nhanh điều kiện sống dán vào tương ứng

- Yêu cầu hs báo cáo kết thí nghiệm

- Nhận xét kết quả, GV ghi bảng

+ Các có điều kiện sống giống nhau?

+ Các thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường? Vì em biết?

- hs đọc

- Lớp lắng nghe, nhận xét làm bạn

*Hoạt động nhóm

- Đặt trồng lên bàn - Quan sát trồng

- Mơ tả cách gieo trồng chăm sóc

- Ghi kết thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung:

+ Cây 1: Đặt nơi tối, tưới nước + Cây : Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bơi keo lên mặt

+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước

+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước

+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng sỏi rửa

+ Giống: Đều trồng ngày, 1, 2, 3, trồng loại đất giống

(6)

+ Thí nghiệm nhằm mục đích gì? + Vậy, để sống phát triển bình thư-ờng, cần có điều kiện nào? - Kết luận hoạt động

- Gọi hs nêu, gv ghi bảng

- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 96

Hoạt động 2: Vai trò ánh sáng với đởi sống TV: (10’)

- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận điền phiếu học tập

- Hướng dẫn hs làm việc

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét chung

+ Trong đậu trên, sống phát triển bình thường? Vì sao?

+ Các khác nào? Vì sao? + Vậy, để sống phát triển bình th-ường, cần có điều kiện nào? - Kết luận chung điều kiện để sống phát triển bình thường

- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết, SGK/ 97

Hoạt động 3: Tập làm vườn: (10’)

+ Em trồng hoa, ăn quả, ngày em phải làm để sống phát triển bình thường?

- Nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò: (3')

+ Để sống phát triển bình thường, cần có điều kiện nào?

- Tổng kết Nhận xét học, dặn Hs chuẩn bị sau

- Để biết TV cần để sống

+ Vậy, để sống phát triển bình thường, cần có đầy đủ: Chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng, khơng khí - HS đọc

* Hoạt động nhóm

- em nêu lại yêu cầu thảo luận - Thảo luận theo nhóm, điền phiếu học tập

- Các nhóm trình bày, bổ sung kết

+ Cây số sống phát triển bình thường có đầy đủ điều kiện Chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng, khơng khí Các khác chết khơng có đủ điều kiện

+ Vậy, để sống phát triển bình thường, cần có đầy đủ: Chất dinh dưỡng, nước, ánh sáng, khơng khí - 2- em đọc

*Hoạt động cá nhân - 2- em trả lời

- Lớp nhận xét điều kiện cung cấp cho ngày

- em trả lời

-ĐỊA LÍ

Tiết 29: THÀNH PHỐ HUẾ I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết:

(7)

- Xác định vị trí Huế đồ Việt Nam 2 Kĩ năng

- Giải thích Huế gọi cố đô Huế du lịch lại phát triển - Rèn kĩ khai thác kiến thức từ tranh ảnh, lược đồ

3 Thái độ

- Tự hào thành phố Huế (được công nhận Di sản Văn hoá giới từ năm 1993)

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành VN

- Ảnh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (GV làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức)

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: (2’)

*Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ: (10’)

- GV treo đồ hành Việt Nam - u cầu HS tìm đồ kí hiệu tên thành phố Huế?

- Tên sông chảy qua thành phố Huế?

- Huế tựa vào dãy núi có cửa biển thơng biển Đông?

- Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức mình, em kể tên cơng trình kiến trúc lâu năm Huế?

- Vì Huế gọi cố đô?

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

* GV chốt: cơng trình kiến trúc & cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan & du lịch

*Hoạt động 2: (10’)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục

- -3 HS trả lời

- HS quan sát đồ tìm - Vài em HS nhắc lại

- Huế nằm bên bờ sơng Hương

- Phía Tây Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn (trong có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thơng biển Đơng

- Các cơng trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén…

- Huế cố vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách 300 năm (cố đô thủ đô cũ, xây từ lâu)

- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên cơng trình kiến trúc lâu năm

(8)

- Nêu tên địa điểm du lịch Huế?

- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế

- Giải thích Huế trở thành thành phố du lịch tiếng?

*Bài học SGK

3 Củng cố - Dặn dò: (2’)

- GV yêu cầu HS vị trí thành phó Huế đồ VN nhắc lại vị trí

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc xem sau: Thành phố Đà Nẵng.

+ Tên địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba…

- Vài HS nhắc lại vị trí - Vì có cảnh thiên nhiên đẹp,… - Vài HS đọc

- HS trình bày

-Ngày soạn: 03/04/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2021 SÁNG:

TỐN

Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Biết dạng tốn, cách giải tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó" - Vận dụng giải tập có liên quan

2 Kĩ năng

- Giúp HS rèn kĩ giải tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó" 3 Thái độ

- GD HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, Sgk

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu hs làm tập 2, Sgk - Gv nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: (1')

2.2 Hình thành kiến thức: (15')

Bài tốn: Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số 35 Tìm hai số ?

- Gv giới thiệu dạng tốn tìm

- học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét

(9)

hai số biết hiệu tỉ số hai số

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+ Tỉ số 35 cho biết điều gì?

+ Từ tỉ số tốn, tóm tắt sơ đồ? Hiệu hai số ứng với phần sơ đồ?

+ Theo sơ đồ, có số lớn số bé phần? Thực phép tính gì? - Gv: 24 đơn vị ứng với phần sơ đồ Muốn biết giá trị phần, ta làm nào?

- Số bé (số lớn) tìm nào?

- Y/c hs làm miệng

- GV trình bày giải bảng lớp ? Muốn tìm hai số biết hiệu tỉ số, cần bước giải? Là bước nào?

B1: Vẽ sơ đồ

B2: Tìm hiệu số phần B3: Tìm giá trị phần

B4: Tìm số lớn, số bé

Bài toán 2

- Hs đọc đề tốn

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? ? Chiều dài chiều rộng 12m, nghĩa nào?

? Đây dạng toán nào?

- HS lên bảng tóm tắt Cả lớp làm vào VBT

- 12m ứng với phần sơ đồ?

- HS làm vào HS lên bảng giải toán

- Học sinh vẽ sơ đồ biểu thị toán - Tỉ số 35 nghĩa là: Số bé phần Số lớn phần Số bé:

Số lớn:

- Giá trị phần là: 24 : = 12 - Học sinh trình bày giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Số bé là: 24 : = 36

Số lớn là: 36 + 24 = 60

Đáp số : Số bé 36; số lớn 60

* Hoạt động cá nhân

- học sinh đọc yêu cầu + Chiều dài chiều rộng 12m + Chiều dài 74 chiều rộng Chiều dài:

Chiều rộng:

- Học sinh suy nghĩ làm

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)

Chiều dài là: 12 : = 28 (m)

Chiều rộng là: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số : 28m, 16m

?m

(10)

- Lớp GV nhận xét:

? Số lớn (bé) tìm nào? ? So sánh bước làm dạng tìm hai số biết tổng tỉ số, hiệu -tỉ số?

b) Kết luận: dạng toán này, dựa vào sơ đồ, ta có hiệu số phần Sử dụng bước giải toán để làm Bài toán

2.3 Thực hành Bài tập 1: (5’)

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS làm

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào

- Gv nhận xét

Bài tập 2: (8’)

- HS đọc yêu cầu toán tóm tắt

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? ? Tỉ số có ý nghĩa ( 52 ) dạng tập nào?

- HS lên bảng tóm tắt tốn giải toán Lớp giáo viên nhận xét KQ

? Số bé tìm nào? ? Muốn kiểm tra kết có

- Hs trả lời

- hs đọc yêu cầu - Học sinh tự làm

- Lớp đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, chữa

a)

Hiệu hai số 12

Số lớn biểu thị phần Số bé biểu thị phần Hiệu số phần phần b)

Hiệu hai số

Số bé biểu thị phần Số lớn biểu thị phần Tỉ số bé số lớn : hay 3/4 Hiệu số phần phần - Hs đọc

- Học sinh tự làm

- Lớp đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, chữa

Tóm tắt Số bé: Số Lớn:

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần)

Số lớn là: 34 : × = 85 Số bé là: 85 – 34 = 51

Đáp số: số lớn: 85 Số bé: 51

- học sinh trả lời

(11)

không ta làm nào?

Bài tập 3: (8’)

- GV gọi HS đọc tốn tóm tắt

? Bài tốn cho biết, hỏi gì?

? Dạng tốn nào? Tỉ số 34 có ý nghĩa nào?

- Gv chốt kết

3 Củng cố, dặn dò: 2'

- Nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập 1, Sgk - Chuẩn bị sau

- HS đọc toán tóm tắt - HS lên bảng chữa - Hs trả lời

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần)

Đoạn đường AB là: : × = (km) Đoạn đường CD là:

6 + = (km)

Đáp số: Đoạn đường AB 6km Đoạn đường CD 8km

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

-CHÍNH TẢ

Tiết 29: (Nghe – viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nghe-viết CT; trình bày báo ngắn có chữ số.

- Làm BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) BT CT phương ngữ (2) a/b

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ viết chữ, tư ngồi viết; Kĩ trình bày đẹp, sáng sủa. 3 Thái độ

- Tích cực, chủ động học tập. * QTE: Quyền tiếp nhận thông tin

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn BT 2a

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Gv đọc cho hs viết: sung sướng, sà xuống, xôn xao, sum họp

- Gv nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1')

(12)

2.2 Hướng dẫn nghe - viết: (20')

- Gv đọc tả: Ai nghĩ chữ số 1, 2, 3, 4, ?

* QTE: Quyền tiếp nhận thông tin - Mẩu chuyện cho em biết điều gì?

- Gv lưu ý hs cách trình bày - Lưu ý hs viết từ dễ viết sai

A - rập, Bát - đa, ấn Độ, trị vì, rộng rãi…

- Gv đọc cho học sinh viết - Gv đọc soát cho học sinh - Gv thu chấm

- Gv nhận xét chung

2.3 Hướng dẫn làm tập: (8') Bài tập 2a

- Gv lưu ý hs thêm dấu để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa - Gv nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3: Điền từ vào chỗ chấm

- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải - Yêu cầu 1, hs đọc lại đoạn văn

3.Củng cố, dặn dò: (4')

- Gv đọc cho hs: trân trọng, cắm trại, trồng trọt, chồng chéo

- Nhận xét tiết học

- Về nhà luyện viết, nhớ lỗi tả sửa để khơng cịn mắc

- Chuẩn bị sau

- Học sinh ý lắng nghe

Lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết - Mẩu chuyện giải thích chữ số 1, 2, 3, 4, ? người A -rập nghĩ mà người thiên văn học người ấn Độ, sang Bát -đa ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có chữ số ấn Độ 1, 2, 3, 4, ?

- học sinh viết bảng, lớp viết nháp - Lớp nhận xét

- Học sinh gấp Sgk, viết - Học sinh soát

- Học sinh đổi chéo bài, soát lỗi cho bạn

- Lớp nhận xét * Hoạt động cá nhân - hs đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân - hs làm bảng phụ

- Lớp nhận xét chữa

*Đáp án: Trai, trại, trải, trạm, tràm, trám, tràn, trán, trăng trắng trấu, trận, trân

- Chai, chải, chãi, chan, chán, chầu, chấu, chậu, chăng, chặng, chân, chẩn * Hoạt động cá nhân

- hs đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ làm - Nhận xét, chữa

- học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh

(13)

-CHIỀU:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2);

- Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3; biết chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4

2 Kĩ năng

- Hiểu nghĩa từ thuộc chủ điểm; Vận dụng kiến thức học để làm đúng tập

3 Thái độ

- Tích cực sử dụng vốn từ học vào học tập, sinh hoạt. II Đồ dùng dạy học

- VBT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4') 2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2.2 Hướng dẫn học sinh làm bài:

Bài tập 1: (10’)

- Những hoạt động gọi du lịch?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh

Bài tập 2: (8’)

- Theo em thám hiểm ?

- Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Thám hiểm có nghĩa thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn gặp nguy hiểm

Bài tập 3: (8’)

- Câu Đi ngày đàng học sàng khôn nghĩa ?

- Yêu cầu trao đổi với bạn để trả lời

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đi ngày đàng học sàng khôn nghĩa nhiều nơi có thêm vốn hiểu biết,

- Học sinh ý lắng nghe - hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm lại

- Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét - học sinh nhắc lại - hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm lại

- Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét - học sinh nhắc lại * Hoạt động cá nhân - hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi theo cặp làm

(14)

khôn ngoan trưởng thành

Bài tập 4: Trị chơi: Du lịch sơng: (10’)

- u cầu hs làm việc theo nhóm em, trả lời nhanh viết vào phiếu

- Gv mời hai đội thi với đội hỏi, 1đội trả lời

- Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương đội thắng

* GD BVMT: Giúp em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường

3 Củng cố, dặn dị: (3')

- Du lịch nghĩa gì? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học làm - Chuẩn bị sau

* Hoạt động nhóm đơi - học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi tìm câu trả lời

- Học sinh thi giải đố nhanh - Lớp nhận xét

Kết là: a, Sông Hồng b, Sông Cửu Long c, Sông Cầu

d, Sông Lam đ, Sông Mã e, Sông Đáy

g, Sông Tiền - sông Hậu h, Sông Bạch Đằng

- học sinh trả lời

-Ngày soạn: 04/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2021 SÁNG:

TOÁN

Tiết 143: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố cách xác định dạng toán, cách giải toán "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó"

- Vận dụng giải tập có liên quan 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ xác định dạng tốn trình bày giải tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó"

3 Thái độ

- GD HS tính tốn cẩn thận, tỉ mỉ II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Chữa tập 2, Vbt - Gv nhận xét

(15)

- Gọi HS chữa

- Gọi số em nêu lại bước giải toán biết hiệu tỉ số hai số đó?

- Nhận xét

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1') 2.2 HD HS làm tập

Bài 1: (8’)

- Gọi hs đọc tốn

+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào? Vì em biết?

- Gọi số em nêu lại bước giải toán biết hiệu tỉ số hai số đó?

- Yêu cầu hs làm vở, em làm bảng phụ

- Nhận xét

Bài 2: (8’)

- Gọi hs đọc toán

+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì em biết?

- Yêu cầu hs dựa vào cách giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số để làm

- Gv củng cố

Bài 3: (8’)

- Gọi Hs đọc đề toán

- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán cách làm

- Yêu cầu hs làm - Gọi HS chữa

- HS nêu

- Lắng nghe

- hs đọc yêu cầu - Hs trả lời

- Hs trình bày giải

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần)

Số bé là: 15 : × = 20

Số lớn là: 20 + 15 = 35 Đáp số: Số bé 20 Số lớn 35

- hs đọc yêu cầu - Hiệu – tỉ

- học sinh lên bảng làm - Lớp làm vào tập - Hs trình bày giải

Hiệu 23 18 56 123 108 Tỉ

số

2: 3:5 3:7 5:2 7:3 Số

46 27 42 82 81

Số lớn

69 45 98 205 109 - học sinh đọc yêu cầu

- học sinh tóm tắt bài, nêu cách giải - học sinh lên bảng làm

- Lớp làm vào tập

- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

Bài giải

(16)

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (4')

- Gọi số em nêu lại bước giải toán biết hiệu tỉ số hai số đó?

- Tổng kết - Nhận xét học

5 – = (phần) Diện tích hình vng là:

36 : × = 54 (m2) Diện tích hình chữ nhật là:

54 + 36 = 90 (m2)

Đáp số: Diện tích hình vng 54m2 Diện tích hình chữ nhật 90m2

- học sinh trả lời

-KỂ CHUYỆN

Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2). - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn.

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ nghe: nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Thái độ

- Giáo dục HS ln dũng cảm vượt qua khó khăn học tập sống.

* BVMT: Hs thấy nét thơ ngây đáng yêu Ngựa Trắng từ có ý thức bảo vệ động vật hoang dã

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi học sinh kể chuyện - Gv nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Tranh vẽ (1') 2.2 Nội dung: 28'

a,Gv kể chuyện

- Gv kể chuyện lần

- Gv kẻ lần kết hợp tranh

b,Hướng dẫn kể chuyện

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu tập

- học sinh kể chuyện - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh lắng nghe kết hợp quan sát tranh

(17)

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh nêu nội dung tranh

- Gv nhận xét, đánh giá c, Hs thực hành kể

- Gv chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm nối tiếp kể đoạn câu chuyện

- Gv theo dõi uốn nắn học sinh - Thi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu tốp em thi kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Yêu cầu học sinh thi kể câu chuyện + Vì ngựa trắng xin mẹ xa? + Chuyến mang lại cho ngựa trắng điều gì?

- Gv nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dị: (3')

- Có thể dùng câu tục ngữ minh hoạ cho chuyến di ngựa trắng?

* BVMT: Chúng ta phải làm để bảo vệ các loài động vật hoang dã?

- Nhận xét tiết học

- VN kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị sau

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh nêu nội dung tranh + Tranh 1: Hai mẹ ngựa trắng quấn quýt bên

+ Tranh 2: NGựa trắng ao ước có cánh đại bàng

+Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ xa đại bàng

+ Tranh 4: Sói ngáng đường ngựa trắng

+ Tranh 5: Đại bàng lao xuống bổ mạnh vào đầu sói

+ Tranh 6: Đại bàng sải cánh Ngựa trắng thấy chân bay lên - Học sinh kể chuyện nhóm - Học sinh em kể - tranh, sau em kể toàn câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- tốp hs nối tiếp kể chuyện - Lớp nhận xét

- học sinh thi kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện

+ Mơ ước có đơi cánh giống đại bàng

+ Hiểu biết làm cho ngựa trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó ngựa trắng thực đơi cánh

- Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, ngưưoì hiểu truyện

- Đi ngày đàng học sàng khôn

- Hs trả lời theo ý hiểu

-TẬP ĐỌC

Tiết 58: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I Mục tiêu

(18)

- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ

- Hiểu từ ngữ bài: diệu kỳ

- Hiểu thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ thư giả định nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng

- Học thuộc lòng thơ. 2 Kĩ năng

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết, đọc câu hỏi lặp lặp lại "Trăng ơi, từ đâu đến?" với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng

3 Thái độ

- GD HS yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu hs đọc bài: Đường Sa Pa trả lời câu hỏi 2,

- Gv nhận xét

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a Luyện đọc: (9')

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ

- Yêu cầu hs đọc giải - Gv đọc diễn cảm

b Tìm hiểu bài: (12')

- Yêu cầu hs đọc thầm hai khổ thơ đầu, trăng đựoc so sánh với gì? - Vì tác giả lại nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

* Gv tiểu kết, chuyển ý

- Vầng trăng gắn với tượng cụ thể ai, gì?

- Những đối tượng có ý nghĩa sống?

- Bài thơ thể tình cảm tác giả với quê hương đất nước nào? *Gv tiểu kết, chuyển ý

- Nội dung thơ gì?

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe - Hs nối tiếp đọc

- Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải

- Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

- Quả chín, mắt cá

- Vì trăng hồng chín treo lơ long mái nhà Trăng đến từ biển xanh mặt trăng trịn mắt cá khơng chớp mi

- Trăng gắn với bóng, sân chơi, lời mẹ ru, cuội, đội hành quân - Gần gũi, thân thương với trẻ thơ - Tác giả yêu trăng, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước

- Trăng có nơi nào/ Sáng đất nước em

(19)

c Đọc diễn cảm: (8')

- Muốn đọc hay ta cần đọc với giọng ?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ đầu

- Yêu cầu hs đọc nhóm

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc thơ

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh

3 Củng cố, dặn dò: (5')

- Bài thơ thể tình cảm tác giả với quê hương đất nước nào? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

sự gần gũi nhà thơ với trăng.

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh nêu cách đọc

- Học sinh đọc

- Học sinh nhẩm thuộc thơ - Học sinh luyện đọc theo cặp - học thi đọc

- Lớp nhận xét - học sinh trả lời

-CHIỀU:

TRẢI NGHIỆM

Tiết 25: GIỚI THIỆU VỀ BỘ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết công dụng thiết bị lượng

2 Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt thiết bị

3 Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

1 Hoạt động khởi động: (5’): - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các thiệt bị (5’)

- GV giới thiệu: Bộ thiết bị có tên tên thiết bị lượng giúp ích hoạt động giảng dạy liênquan đến vật lý, công nghệ, khoa học tự nhiên giúp cho học sinh có kiến thức nguyên tắc học lượng kỹ thuật

- Gv chia nhóm để quan sát thiết bị - Phát cho nhóm hình khối để HS quan sát

- Nêu đặc điểm thiết bị

- Hát

- Lắngnghe

- Hs lắng nghe

(20)

- Bộ thiết bị bao gồm 500 chi tiết tạo mơ hìnhkhácnhau

-Tất chứa đựng hộp lưu trữ với cách hướng dẫn chi tiết bước lắp ghép mơ hình với mức độ khó khác

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

?Em nêu tác dụng số thiết bị đồ dùng

- GV chốt chức loại khối đồ dùng lưu ý cho học sinh số lưu ý sau:

- Các mảnh ghép thiết bị có chức năng, cơng dụng riêng Mỗi mảnh ghép đảm nhiệm nhiều vai trị kết nối với mảnh ghép khác - Trong q trình tiến hành xây dựng mơ

hình, cần chắn đảm bảo bạn thực chuẩn xác theo yêu cầu - Đặc biệt lưu ý đến mảnh ghép có

hình dáng tương đồng

2.Củngcố, dặndò: (3’)

- Nhắc nhở HS nhà học làm bài, xem trước

- Hs lắng nghe

- Học sinh nghe

- Học sinh quan sát nêu đặc điểm thiết bị

- HS nêu

- Học sinh nghe

-Ngày soạn: 05/4/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2021 SÁNG:

TOÁN

Tiết 144: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố cách xác định dạng toán, cách giải tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó"

- Vận dụng giải tập có liên quan 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ xác định dạng tốn trình bày giải tốn "Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó"

3 Thái độ

(21)

- Bảng phụ, Sgk

III.Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Yêu cầu hs làm 2, Vtb

- Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp: (2’) 2.2 HD HS làm tập

Bài tập 1: (5’)

- Gv y/c Hs đọc kĩ đề làm tập vào

- Nhận xét

Bài 2

- HS đọc toán tóm tắt ? Bài tốn cho biết, hỏi gì?

? Tỉ số tốn bao nhiêu? Tại biết?

- HS lên bảng tóm tắt tốn Lớp quan sát, nhận xét

- hs lên bảng làm tập 3, hs trả lời

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = ( phần)

Số bé là: 72 : x = 90

Số lớn là: 90 + 72 = 162

Đáp số: Số bé: 90 Số lớn: 162 - Hs lắng nghe

- Lớp làm vào tập

- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

a)

Hiệu hai số 12

Số lớn biểu thị phần

Số bé biểu thị phần Tỉ số số lớn số bé 4: hay 4/1

Hiệu số phần phần b)

Hiệu hai số 35

Số bé biểu thị phần

Số lớn biểu thị phần Tỉ số số bé số lớn : hay Hiệu số phần phần 1/2

- học sinh đọc tốn

- học sinh tóm tắt bài, nêu cách giải - 3/1 Tuổi mẹ gấp lần tuổi - Lớp làm vào tập

- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

Bài giải

(22)

- GV nhận xét

Bài 3

- Gọi Hs đọc đề tốn

- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng toán cách làm

- Yêu cầu hs nêu đề toán dựa vào sơ đồ - Gọi số em chữa

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5')

- Nêu bước giải toán biết hiệu tỉ số hai số đó?

- Tổng kết - Nhận xét học

- Gv nhận xét, củng cố

3 – = (phần)

Tuổi là: 26 : × = 13 (tuổi) Tuổi mẹ là: 13 + 26 = 39 (tuổi)

Đáp số: Con 13 tuổi Mẹ 39 tuổi

- HS đối chiếu nhận xét kết - Cho biết sơ đồ, yêu cầu đặt toán giải

- Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

Bài tốn: Một trang trại có 72 Trong số trâu 1/5 số bị Tính số lượng

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần)

Số trâu là: 72 : × = 18 (con) Số bò là: 18 + 72 = 90 (con)

Đáp số: 18 trâu 90 bò

- học sinh trả lời

TẬP LÀM VĂN

Tiết 57: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Vận dụng kiến thức biết để viết mở kết mở rộng cho văn tả mà em thích

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ viết mở bài, kết mở rộng văn miêu tả cối 3 Thái độ

- u thích mơn học Học hỏi câu văn hay, cách kết ấn tượng

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1 Bài cũ: (4')

- Nhận xét làm kì thi HKII

2 Dạy mới:

(23)

2.1 Giới thiệu bài: (1')

2.2 Hướng dẫn làm bài: (10')

a, Tìm hiểu đề bài:

- Gv chép đề bảng: - Gọi hs đọc đề

- Đề yêu cầu gì?

- Gv gạch chân từ ngữ quan trọng

- Gv treo số tranh, ảnh số loài

- Yêu cầu hs đọc gợi ý

- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn ý theo gợi ý trước để viết văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập đoạn, hoàn chỉnh văn b, Thực hành viết bài: (20')

- Gv dành thời gian cho học sinh làm Quan sát, giúp đỡ học sinh cần - Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh

3 Củng cố, dặn dị: (5')

- Có cách kết nào? - Có cách mở nào?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh viết hay

- Về nhà viết lại cho hay - Chuẩn bị sau

- học sinh đọc đề - Lớp đọc thầm đề

* Đề bài: Tả ăn mà em yêu thích

- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ lựa chọn loại tả

- 1, học sinh đọc gợi ý

- 4, học sinh phát biểu định tả

- Lớp đọc thầm lại - Học sinh theo dõi

- Học sinh tự làm

- 5, học sinh đọc làm - Lớp nhận xét

- Mở rộng không mở rộng - Gián tiếp trực tiếp

-LỊCH SỬ

Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học xong HS biết

- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ

- Quân Quang Trung tâm tài chí việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh

2 Kĩ năng

(24)

- Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn

II Đồ dùng dạy học

- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (4')

- Nêu kết ý nghĩa việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long? - Nhận xét

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp (1’) 2.2 Nội dung

*Hoạt động 1: Nguyên nhân (10’)

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk trả lời: + Vì quân Thanh sang xâm lược nước ta ?

- Gv trình bày nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh quân Thanh

*Hoạt động 2: Diễn biến (10’)

- Gv đưa mốc thời gian

+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1789)

+ Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu + Mờ sáng ngày mồng tết

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs hoàn thành phiếu học tập

- Gv yêu cầu hs dựa vào lược đồ, kênh chữ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- Gv treo lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh thuật tốt

* Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc ngoại xâm dân ta (10’)

- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long?

- Thời điểm nhà vua chọn để cơng có thuận lợi?

- Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc cách nào? Có lợi gì?

- học sinh trả lời - Lớp nhận xét

* Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc thầm Sgk

- Mượn cớ nhà Lê muốn khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta

- Học sinh theo dõi - Làm việc cá nhân - Học sinh theo dõi Sgk * Hoạt động nhóm - Hs trao đổi nhóm đơi

- Học sinh đọc Sgk điền tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian - nhóm đọc kết

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh quan sát lược đồ, đọc giải

- Học sinh thuật lại cho bạn bên cạnh nghe

- học sinh thi thuật lại diễn biến trận đánh lược đồ

- Lớp nhận xét * Hoạt động cá nhân - Đi từ Nam Bắc

(25)

- Theo em nhân dân ta đánh thắng 20 vạn quân Thanh?

- Kể vài mẩu chuyện vua Quang Trung?

- Gv: Ngày mồng tết gò Đống Đa nhân dân tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

* Kết luận: Sgk

3 Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhận xét học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

lửa

- Đồn kết lại có người huy sáng suốt

- học sinh nhắc lại kết luận

-Ngày soạn: 06/04/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2021 SÁNG:

TOÁN

Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Củng cố cách xác định dạng toán, cách giải toán "Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó"

- Vận dụng giải tập có liên quan 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ xác định dạng tốn trình bày giải tốn "Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó"

3 Thái độ

- GD HS tích cực, tự giác II Đồ dùng dạy học

- Vở ô li + SGK - Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

- Chữa tập 2,

- Gọi số em nêu lại bước giải toán biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số đó?

- Chấm số VBT

- HS làm

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần là:

- = ( phần) Số cam là:

170 : = 34 (cây) Số dứa là:

34 + 170 = 204 (cây)

(26)

- Nhận xét

2 Dạy mới: (30')

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- Gọi hs đọc toán

+ Bài toán thuộc dạng tốn nào? Vì em biết?

+ Tổng hai số bao nhiêu? + Hãy nêu tỉ số phần? - Gọi hs trình bày giải

- Nhận xét

Bài 2

- Gọi Hs đọc đề toán

- Hướng dẫn hs phân tích đề, xác định dạng tốn cách làm

- Yêu cầu hs làm - Gọi em chữa

- Nhận xét

Bài

- Gọi Hs đọc đề toán - Hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs làm - Gọi em chữa

Dứa: 204cây

- Hs đọc - Tổng - tỉ - 150

- 4/6 2/3

- HS lên bảng làm HS làm - Nhận xét

a)

Theo sơ đồ, tổng số phần nhau: + = 10(phần)

Số lớn là: 150 : 10 × = 90 Số bé là: 150 – 90 = 60

Đáp số: Số lớn 90 Số bé 60 b)

Theo sơ đồ, tổng số phần nhau: + = (phần)

Số lớn: 150 : × = 90 Số bé là: 150 – 90 = 60 Đáp số: Số lớn 90

Số bé 60

- Hs đọc - Hs trả lời - HS làm - Nhận xét

Bài làm

Theo sơ đồ, hiệu số phần nhau: – = (phần)

Số lớn là: 20 : × = 30 Số bé 30 – 20 = 10

Đáp số: Số lớn 30 Số bé 10

- Hs đọc

- Hs phân tích làm

(27)

- Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (5')

- Gọi số em nêu lại bước giải toán biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số đó?

- Tổng kết - Nhận xét học

a 10

b 20 10

a:b 3:5 10:20 6:10 2:6 b:a 5:3 20:10 10:6 6:2 - Hs nêu

-LUYÊN TỪ VÀ CÂU

Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III);

- Phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3);

- Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4). 2 Kĩ năng

- Biết đặt câu cầu khiến phù hợp với tình cho trước 3 Thái độ

- Vận dụng vào giao tiếp ngày. II Các KNS giáo dục

- Kĩ giao tiếp, ứng xử: thể cảm thông - Khả thương lượng

- Khả đặt mục tiêu

III Đồ dùng dạy – học

- Bảng lớp viết sẵn tập phần nhận xét, bảng phụ IV Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Gọi Hs đặt số câu khiến

+ Có cách để tạo câu khiến?

- Gv nhận xét

2 Dạy mới: (30')

2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung:

I Nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 1,2 - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm câu nêu

- -5 em nối tiếp đặt câu

+ Muốn tạo câu khiến có cách: * Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ

* Thêm từ lên, đi, thôi, vào cuối câu

* Thêm từ xin, mong vào đầu câu

(28)

yêu cầu, đề nghị - Gọi Hs nêu ý kiến

*Kết luận kết

+ Em có nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị hai bạn Hùng Hoa?

*KNS: Hai bạn có chung yêu cầu, đề nghị nhng cách nói khác hẳn Cách nói bạn Hùng làm cho bác Hai phật ý, khơng cho mợn bơm, cịn cách nói lịch sự, thể kính trọng mức bạn Hoa làm cho bác hài lòng sẵn sàng bơm hộ

+ Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị?

* Ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu hs nói số câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ

II Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, cặp làm vào bảng phụ

- Gọi Hs trình bày kết

- Kết luận kết

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, cặp làm vào bảng phụ

Câu nêu yêu cầu, đề nghị:

- Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học

- Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy

- Bác ơi, cho cháu mượn bơm - Nào để bác bơm cho

+ Bạn Hùng nói trống khơng, thiếu lễ độ, khơng lịch

+ Bạn Hoa nói lễ phép, lịch với bác Hai

- Trao đổi cặp trả lời:

+ Lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, cách xưng hô phù hợp

+ Giọng điệu, thái độ đề nghị, yêu cầu cần thể lễ độ, tơn trọng khiến

người nghe hài lịng

- 2- em đọc, nhắc lại ghi nhớ

- Hs đọc

- 3- em nêu ví dụ - 1- em đọc

- Trao đổi cặp, làm bt

- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa câu sai

VD: Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không?

- 1- em đọc

(29)

- Gọi Hs trình bày kết - Kết luận kết

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs tự làm vào

- Gọi Hs trình bày cặp câu

- Nhận xét, kết luận

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm - Gợi ý, giúp đỡ hs làm

- Gọi Hs trình bày

- Nhận xét, kết luận

3 Củng cố dặn dò: (4')

+ Thế lịch yêu cầu, đề nghị? Cho VD

- Nhận xét học

- Dặn Hs hoàn thiện tập chuẩn bị sau

- Nối tiếp nêu miệng trớc lớp, nhận xét sửa câu sai

VD: Bác ạ! - Hs đọc

a Lan cho tớ với

- Cho nhờ

- Lời nói lịch sự, thân mật

- Câu nói lịch nói trống khơng, thiếu từ

xưng hơ b Chiều chị

đi đón em - Chiều nay, chị phải đón em

- Lời nói lịch sự, thân mật

- Câu nói có ý bắt buộc, khơ khan, tình cảm

- em đọc

- Làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ

- Treo bảng, đọc

- Bổ sung làm nhóm khác VD:

a Bố ơi, bố cho tiền để mua sổ ghi chép bố nhé!

b Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc

- em trả lời

-SINH HOẠT TUẦN 29 + KĨ NĂNG SỐNG

A Sinh hoạt (20’) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận xét ưu điểm tồn tuần để học sinh thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tự quản tiết sinh hoạt lớp

(30)

- Học sinh có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp

II Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm

*) Nhược điểm

*) Tuyên dương

- Cá nhân: - Tổ:

II Phương hướng tuần 30

- Cán lớp theo dõi hoạt động lớp để báo cáo kịp thời

- Lớp phó lao động đơn đốc nhắc nhở bạn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân

- Giáo dục an toàn giao thông bộ, xe máy - Giáo dục đạo đức, thể chất cho Hs

- Thực tốt biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid – 19

B Kĩ sống (20’)

Bài 10: KỸ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết mối nguy hiểm xảy gia đình nhà trường

2 Kĩ năng: Hiểu số u cầu xử lí tình nguy hiểm nhằm giúp cho thân có an toàn

3 Thái độ: Vận dụng số yêu cầu để nhận diện tình nguy hiểm sống

II Đồ dùng dạy học

- Sách TH kỹ sống lớp Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ:

+ Em nêu việc cần làm giúp bảo vệ môi trường?

- GV nhận xét

B Bài mới:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học

- HS trả lời

(31)

1 Hoạt động bản.

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Yêu cầu HS đọc trang 43

+ Hãy chia sẻ với bạn cách ngắn gọn hình ảnh sách

+ Y/c HS chia sẻ trước lớp?

- Gv nhận xét, chốt: Các hình ảnh sách hành động không phép làm chúng làm nhiễm mơi trường

* Hoạt động 1: Chia sẻ - Phản hồi

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập sgk

+ Em dựa vào kinh nghiệm để hoàn thiện bảng sau

- GV đưa kết luận

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- Gọi Hs đọc tình

- Gv y/c Hs thảo luận nhóm 2, tìm cách ứng xử phù hợp

- Gv chốt lời khuyên phù hợp, có ích - Nhận xét, tun dương

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích * Ghi nhớ

2 Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Rèn luyện

- G/v yêu cầu học sinh điền tên tác nhân gây nhiễm khơng khí vào hình cho biết hậu

- Nhận xét kết

* Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - Gv y/c Hs đọc phần định hướng SGK

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Gv y/c Hs ngày làm hành động bảo vệ môi trường ghi lại vào

- HS đọc

- Hs thực - HS chia sẻ - Bổ sung - Lắng nghe - Hs đọc - Hs viết

- Hs đọc trước lớp - Nhận xét

- Hs làm

- Hs nêu phương án lựa chọn

- Hs đọc - Hs thực - Hs trình bày ĐA:

Bỏ rác nơi quy định

Tiết kiệm sử dụng điện nước

Đi xe đạy thay cho xe máy Trồng xanh

Nhắc nhở người thân họ có hành động không tốt

- Hs đọc

- Hs lắng nghe làm - Hs lắng nghe

(32)

phần hoạt động ứng dụng

- Dặn dò HS vận dụng điều học vào sống tốt

- Chuẩn bị tiết học sau

-CHIỀU:

KHOA HỌC

Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu lồi thực vật có nhu cầu nước khác

- Kể số loài thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn 2 Kĩ năng

- HS trình bày nhu cầu nước thực vật ứng dụng thực tế kiến thức trồng trọt

3 Thái độ

- HS u mơn học, thích khám phá

- Yêu lao động, ham học hỏi, yêu thiên nhiên II Giáo dục KNS

- Làm việc nhóm

- Trình bày sản phẩm thu thập thông tin chúng

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: (5')

+ Thực vật cần để sống?

+ Mơ tả TN để biết cần để sống? - Gv nhận xét

2 Dạy mới

2.1 Giới thiệu (2’) 2.1 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhu cầu nước khác nhau thực vật (10’)

* KNS: Làm việc nhóm Trình bày sản phẩm thu thập thông tin chúng

- Kiểm tra CB tranh ảnh hs - GV chia lớp thành nhóm

- Yêu cầu hs phân loại tranh ảnh thành nhóm

Cây sống nơi khô hạn Cây sống nơi ẩm ướt Cây sống nước

Cây sống cạn nước

- HS thực yêu cầu

- Hs lắng nghe

* Hoạt động nhóm.

- HS thảo luận

(33)

- Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm

+ Nhận xét nhu cầu nước lồi cây?

- Kết luận: GV chốt lại nd hoạt động

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước giai đoạn phát triển khác ứng dụng trong trồng trọt (10’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 117 trả lời câu hỏi:

+ Hình minh hoạ gì?

+ Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước? Vì sao?

- GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ khác giai đoạn khác cần lượng nước khác

* GV cung cấp thêm : Cây ăn ,lúc non cần tới nhiều nớc để lớn nhanh , chín cần nước

Kết luận: Nội dung hoạt động

Hoạt động 3: Trò chơi "Về nhà" (10’)

- Yêu cầu hs lập nhóm

- Gv phát thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu Gắn thẻ ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm

- Yêu cầu nhóm cử hs tham gia Cách chơi: GV hơ"Về nhà"tất hs cầm thẻ lật lại xem tên chạy đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi ưa sống

- Tổng kết trị chơi

+ Qua trò chơi em rút gì?

3.Củng cố, dặn dị: (3')

+ Nhận xét nhu cầu nước thực vật?

- Yêu cầu hs nhắc lại mục bạn cần biết - Nhận xét học

- Về học

- Các lồi khác có nhu cầu nước khác nhau, có sống cạn, có sống nước, có sống nơi ẩm ướt, có sống cạn lẫn nước

* Hoạt động lớp.

- H2: Ruộng lúa vừa cấy - H3: Lúa chín vàng

- Từ lúc cấy đến lúc bắt đầu uốn câu vào hạt.Vì lúa cần để sống để tạo hạt

- VD: HS lấy VD

(Lúa làm đòng, lúa cấy )

* Hoạt động nhóm

- HS chơi trị chơi

- Hs trả lời

- Nhu cầu nước thực vật khác nhau, giai đoạn phát triển cần lượng nước khác

(34)

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ)

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III)

2 Kĩ năng

- Biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho văn miêu tả vật. 3 Thái độ

- Ý thức chăm sóc, bảo vệ vật. II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ vật - Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- Nêu cách viết kết văn miêu tả cối?

- Đọc tin tóm tắt báo nhi đồng thiếu niên tiền phong

- Gv nhận xét

2 Bài mới: (30')

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2 Nội dung: Hướng dẫn làm tập - Gọi hs đọc bài: Con mèo - Gv yêu cầu thảo luận cặp + Bài văn có đoạn?

+ Nội dung đoạn?

+ Bài văn miêu tả vật gồm phần? Nội dung phần gì?

2.3 Ghi nhớ: sgk

- Gọi hs đọc lại

2.4 Luyện tập

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gv gợi ý làm

- hs trả lời

- Lớp lắng nghe, nhận xét làm bạn

- Hs lắng nghe - học sinh đọc - hs trao đổi cặp

- Hs nối tiếp trả lời - Có đoạn

+ Đoạn 1: Giới thiệu mèo định tả

+ Đoạn 2: Tả hình dáng mèo + Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen mèo

+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ mèo - Gồm phần

+ Mở bài: Giới thiệu vật định tả + Thân bài: Tả hình dáng, thói quen vật

+ Kết : Nêu cảm nghĩ vật - học sinh đọc

(35)

- Gọi hs đọc làm - Gv nhận xét1 số hs

3 Củng cố, dặn dò: (5')

- Một văn miêu tả vật gồm phần?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại cho hay - Chuẩn bị sau

- Hs làm vào - hs đọc - Lớp nhận xét

- học sinh trả lời

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

(Dạy Sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống)

Bài 7: CHÚNG MÌNH CĨ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận thức muốn làm việc tốt cần phải học

2 Kĩ năng

- Có ý thức hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành người có học vấn, có ích cho gia đình xã hội

3 Thái độ

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ:

- Trong bữa ăn phải có thái độ để thể văn minh, lịch sự? - Gv nhận xét

2 Bài mới: Chúng có học giỏi anh

2.1 Hoạt động 1:

- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống trang 24)

+ Tại Bác Hồ bận nhiều việc mà dành dạy cho chiến sĩ học? + Việc làm Bác cho em nhận Bác Hồ người nào?

+ Các cán bộ, chiến sĩ học tập sao? + Tại họ lại tiến vậy? - Em thích chi tiết, hình ảnh câu chuyện?

2 Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết để làm gì? Việc học việc em cần làm em nhỏ

- HS trả lời - Nhận xét

- Học sinh lắng nghe - HS trả lời

* Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

(36)

hay em làm mãi? Vì sao?

2.3 Hoạt động 3: Thực hành -Ứng dụng

+ Theo em không cố gắng, chăm học tập dẫn đấn hậu gì?

+ Từ học lớp em cố gắng học tốt chưa?

+ Em muốn trở thành người nào?

+ Em làm cho ước mơ đó? - Nhận xét

Củng cố, dặn dò:

+ Tại cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...