1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Su ra doi cua giai cap cong nhan hien dai va nhungcuoc dau tranh doc lap dau tien cua giai cap congnhan

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy lúc đầu chưa được giác ngộ đầy về SMLS của mình, nhưng trải qua đấu tranh, GCVS ngày càng chứng tỏ là một lực lượng chính trị độc lập, là giai cấp cách mạng nhất trong các giai cấp c[r]

(1)

Chương 2:

SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP VƠ SẢN HIỆN ĐẠI VÀ CHÍNH ĐẢNG ĐẦU TIÊN CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN

I SỰ RA ĐỜI CỦA GCVS HIỆN ĐẠI VÀ NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH ĐỘC LẬP ĐẦU TIÊN

1 Sự đời gai cấp vô sản đại

a Công nhân công trường thủ công – tiền thân GCVS đại.

Trong xã hội có đối kháng giai cấp, thường giai cấp lao động sống cảnh nghèo khổ Nhưng giai cấp vô sản với hoàn cảnh địa vị họ xuất xã hội tư

Xét theo tiến trình lịch sử điều kiện kinh tếxã hội CNTB đời xuất GCVS, khơng phải có GCVS đại

Theo Mác, ăngghen: GCVS đại giai cấp lao động làm thuê CNTB nó đời có đại cơng nghiệp tư Cịn thời kỳ đầu CNTB khi chưa có sản xuất đại cơng nghiệp có cơng nhân công trường thủ công mà

Thời kỳ đầu CNTB: Vào cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, chế độ phong kiến ở số nước Tây Âu suy tàn, lịng xuất yếu tố PTSX TBCN: xuất xưởng sản xuất thủ công (ở thành thị vùng khai thác mỏ, khu chế biến nguyên liệu) thay cho hàng vạn lao động giản đơn

Sự xuất xưởng thủ công thu hút đông đảo người làm thuê cho chủ xưởng.(Nhưng cón sống tản mát, sản xuất mang tính thời vụ.)

Tuy nhiên, đến kỷ XVI chế độ lao động làm thuê TBCN tầng lớp công nhân cơng trường thủ cơng thực hình thành Từ lịch sử xuất chế độ bóc lột TBCN, với chất bóc lột giá trị thặng dư thay cho bóc lột phong kiến tô tức

(2)

Tiền đề hình thành chế độ làm th bóc lột TBCN “tích lũy ban đầu” hay cịn gọi tích lũy nguyên thủy TBCN

Đây hình thức GCTS áp dụng rộng rãi giai đoạn đầu thực chủ yếu thủ đoạn GCTS tước đoạt tư liệu sản xuất người lao động, (đa số nông dân bị hết ruộng đất) Trong xã hội hình thành hai loại người đối lập nhau: kẻ sở hữu TLSX tư liệu sinh hoạt bên người bị hết TLSX, thứ tài sản sức lao động Họ bị ném vào thị trường lao động TBCN, bị đặt ngồi vịng pháp luật, sống vơ khổ cực Đó chế độ xã hội mà Tômát Mo rơ Nhà CNXHKT Anh gọi chế độ “ Cừu ăn thịt người”.

Ngồi “tích lũy ban đầu” cịn thực đường phân hóa xã hội, làm cho người sản xuất nhỏ bị phá sản bị rơi xuống hàng ngũ người vô sản Nhưng TLSX nhỏ rơi vào tay GCTS

=> Những người TLSX người vô sản buộc phải bán sức lao động làm thuê cho tư công trường thủ công để kiếm sống, trở thành công nhân công trường thủ công.

Công nhân công trường thủ cơng xét trình độ tay nghề cịn thấp (do sản xuất thủ công)

ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần đồn kết cịn thấp > (chưa rèn luyện dây chuyền đại công nghiệp)

Khả giác ngộ địa vị, sức mạnh giai cấp hạn chế >Họ sống phân tán, xen kẽ tầng lớp dân cư khác xã hội, tính cố kết giai cấp chưa cao

=> Do đó, cho thấy cơng nhân công trường thủ công chưa phải GCVS đại * Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đánh dấu đời giai cấp vô sản đại

(3)

triển nhảy vọt LLSX, làm cho GCVS có nhiều biến đổi to lớn

Cuộc CM công nghiệp lần thứ diễn nước Anh, đánh dấu việc phát minh máy sợi vào năm 1764, thay sa quay sợi thủ công ngành diệt Năng suất lao động tăng lên nhiều lần Sau máy nước Giêmoát người Anh, phát minh 1764 làm đảo lộn nhiều ngành sảtn xuất công nghiệp Anh

Việc đưa máy nước vào ngành sản xuất: diệt, khai khoáng, giao thơng vận tải, khí… làm cho suất lao động tăng lên gấp bội Nhiều thợ thủ công, sản xuất nhỏ bị phá sản, buộc phải làm thuê cho chủ tư công xưởng, làm cho giai cấp vô sản tăng nhanh số lượng

Mặt khác, để đáp ứng với kỹ thuật sản xuất máy(khác hồn tồn thủ cơng trước đây), buộc người cơng nhân phải nâng cao trình độ tồn được, làm cho chất lượng tay nghề người vô sản tăng lên nhanh chóng – Những người vơ sản đại đời từ đó.

Sau nước Anh, cách mạng công nghiệp phát triển sang nước khác châu Âu, làm cho LLSX GCVS tăng nhanh số lượng chất lượng

Có thể nói: CM cơng nghiệp phát triển làm cho LLSX phát triển, sản xuất máy móc thay sản xuất thủ cơng Đó bước định đánh dấu chuyển biến từ công trường thủ công lên sản xuất cơng xưởng, nhà máy làm cho quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất cũ bị phá vỡ, thay quy trình cơng nghệ sản xuất dây chuyền với hình thức tổ chức chặt chẽ, nghiêm ngặt Đó yếu tố mơi trường rèn luyện người lao động nhà máy công nghiệp tay nghề ý thức tổ chức kỷ luật

Như vậy, đến kỷ XVIII phát triển đại cơng nghiệp đóng vai trị định việc hình thành GCVS đại Như Ăng ghen khẳng định, GCVS cách mạng công nghiệp sinh

(4)

“Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” MácĂngghen nhấn mạnh: “Giai cấp vô sản giai cấp tuyển mộ từ tất giai cấp dân cư”.

2 Những đấu tranh độc lập GCVS thời kỳ đầu PTCN Ngay từ đời, GCVS tồn đối lập với GCTS Họ buộc phải đấu tranh với GCTS để giành lấy quyền lợi Cuộc đấu tranh GCVS lúc đầu cịn lẻ tẻ, tự phát với hình thức đơn giản, hiệu quả: đập phá máy móc, đánh lại bọn chủ, bỏ trốn, đình cơng, địi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc Sau này đấu tranh có tổ chức chặt chẽ hơn, GCVS nhiều nước thành lập tổ chức cơng đồn (cơng đồn nước Anh 1834), phong trào cơng đồn có tính chất hạn chế ln bị GCTS đe dọa, khủng bố tiêu biểu:

a Cuộc khởi nghĩa công nhân dệt thành phố Liông(Pháp) 18311834 Sau CMTS 1789 thắng lợi, GCTS Pháp bước lên nắm quyền tạo bước ngoặt phát triển phong trào công nhân

Cuộc CM công nghiệp tác động sâu sắc đến phát triển KTXH nước Pháp Về kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ, ngành dệt máy nước thay lao động thủ công

Về xã hội, thống trị chế độ độc tài, đứng đầu vua Lui Phi líp, đời sống nhân dân Pháp khổ cực Cơng nhân bị bóc lột nặng nề: làm việc18 giờ/ngày trẻ em đến tuổi phải lao động xí nghiệp với thời gian tương tự Tiền lương bị cắt xén, cúp phạt, điều kiện lao động khơng cải thiện… Tình hình đó, làm cho mâu thuẫn GCVS với giới chủ ngày tăng lên

Thành phố Liông trung tâm công nghiệp lớn thứ hai Pháp (sau Pari), nơi tập trung nhiều mâu thuẫn công nhân với Tư sản, dẫn tới bùng nổ phong trào đấu tranh công nhân

(5)

Mục đích khởi nghĩa địi giới chủ thực tính cơng vừa thơng qua ủy ban liên hợp (gồm đại biểu người thợ dệt nhà công nghiệp)

GCTS không đáp ứng mà cịn cho cảnh sát bắn vào đồn biểu tình, buộc cơng nhân phải cầm vũ khí chiến đấu, với tinh thần “sống có việc làm, chết đấu tranh”

Sau ngày chiến đấu, GCVS làm chủ thành phố Liông; lập “ủy ban công nhân” để theo dõi hoạt động thị trường Cuộc khởi nghĩa giành thắng 10 ngày, sau bị quyền tư sản đàn áp tàn bạo, bị thất bại

Đến tháng 41843 công nhân Liông lại dậy khởi nghĩa với hiệu đòi thiết lập chế độ cộng hòa Những người khởi nghĩa giương cao cờ đỏ với hiệu “nền cộng hòa chết”, sau ngày khởi nghĩa bị thất bại

ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Liông gây tiếng vang lớn nước Pháp và giới Nó cổ vũ GCCN nhân dân dạy đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ

Cuộc khởi nghĩa thất bại vì: chưa có đảng lãnh đạo, chưa có cương lĩnh trị, đặc biệt chưa có mối liên hệ với nông dân công nhân thành phố khác Tuy thất bại, đấu tranh có quy mơ GCVS Pháp, tạo bước ngặt phong trào đấu tranh công nhân “cuộc đấu tranh GCTS với GCVS, chiếm địa vị hàng đầu lịch sử nước phát triển châu Âu”

b Phong trào Hiến chương Anh ( 18351848 )

Nước Anh nôi cách mạng cơng nghiệp lần 1, nên GCVS hình thành sớm phát triển mạnh, phong trào công nhân xuất từ sớm

Vào năm 3040 kỷ XIX Anh xuất phong trào cơng nhân mang tính tồn quốc Phong trào Hiến chương

Với nội dung đấu tranh đòi cải cách chế độ bầu cử, đòi tự dân chủ quyền lợi công nhân người lao động

(6)

Phong trào thu hút đông đảo công nhân người lao động tham gia Năm 1832 giai cấp quý tộc phải cải cách chế độ bầu cử, GCTS có thêm nhiều ghế quốc hội Cuộc cải cách không đem lại quyền bầu cử cho công nhân

Sau có nhiều ghế quốc hội, GCTS chống lại việc mở rộng quyền bầu cử tự báo chí cơng nhân thơng qua đạo luật người nghèo Đây nguyên nhân trực tiếp khiến GCVS dậy đấu tranh chống GCTS, đòi quyền bầu cử tự tự dân chủ

Đây phong trào đấu tranh độc lập có tính chất trị GCVS Anh, thoát khỏi lãnh đạo GCTS Nó kết tất yếu vận động mâu thuẫn xã hội, gắn với khủng hoảng kinh tế 18351839; (18421845; 18471849) Anh

Đến năm 1836, nhóm thợ thủ cơng lập Hội công nhân Luân Đôn, nhằm đấu tranh cho quyền phổ thơng đầu phiếu Trong Hội có ba lực lượng: GCVS, tiểu tư sản, tư sản cấp tiến

Trong năm 18371838, xuất thêm tổ chức trị cơng nhân như: Hội dân chủ Ln Đơn, đứng đầu Gicgiơ Giu Liam Hácnây (18171897) đại biểu liên minh miền Bắc đứng đầu Phécguyxơ cônno (17941855) Những tổ chức hoạt động theo mục tiêu phong trào Hiến chương

Đặc biệt vào năm 1839 phong trào lại có thêm ủng hộ đơng đảo cơng nhân Anh, Xcốtlen Ngày 421939 GCVS Anh tiến hành đại hội lần thứ nhất, thông qua kiến nghị nội dung quyền bầu cử đến 1839 thu được1.250.000 chữ ký Bản kiến nghị kêu gọi nhân dân Anh ủng hộ phong trào Hiên chương, địi phủ phải thực hiên u sách, không tổ chức đấu tranh băng bạo lực

(7)

lực dập tắt Cuối năm phong trào Hiến chương tạm thời lắng xuống

Đầu năm 1842 phong trào Hiến chương lại tiếp tục bùng lên Lần GCVS Anh không liên minh với GCTS chống lại đạo luật lúa mì Nghị viện GCVS hiểu mặt thật GCTS Từ phong trào Hiến chương túy phong trào vô sản

Đỉnh cao phong trào Hiến chương tổng bãi công tháng năm 1842 Cuộc khởi nghĩa bắt đầu bãi công công nhân vùng Estơn Haiđơ Xtây librit (Lan can sai) Đa số người tham gia thuộc phái Hiến chương, họ đòi yêu sách tiền công, công quyền tự do, dân chủ Cuộc khởi nghĩa thu hút hàng vạn người tham gia họ kéo vào Mansextơ

Ngày 10/ bãi công Mansextơ trở thành tổng bãi công lớn Cuộc đụng độ công nhân cảnh sát nổ ngày 11/ Hội nghị đông đảo đại biểu công nhân thống biến bãi công thành đấu tranh hiệu Hiến chương

Phong trào đấu tranh công nhân lan rộng thành phố Anh với quy mô chưa thấy Các công xưởng ngừng hoạt động, cảnh sát bất lực, hàng chục đồn cảnh sát bị phá tan; tin đồn cách mạng sơi sục làm cho tiền tệ chứng khốn nhà nước giá nghiêm trọng… khí cách mạng công nhân vào lịch sử đấu tranh oanh liệt giai cấp vô sản Anh Lần phong trào Hiến chương đưa kiến nghị đòi cải cách quyền bầu cử với 3,5 triệu chữ ký, song lại bị nghị viện bác bỏ GCTS dùng cảnh sát đàn áp người biểu tình nên phong trào tạm thời lắng xuống

Vào năm 1847 – 1848, cao trào phong trào Hiến chương lại lên rầm rộ khắp nơi Nhưng lần kiến nghị đòi cải cách quyền bầu cử thu nhiều chữ ký nhất, có tới triệu người ký vào kiến nghị Một lần nghị viện tư sản lại bác bỏ kiến nghị cơng nhân

(8)

có bất đồng ngày lớn số vấn đề tổ chức biện pháp

Nguyên nhân thất bại phong trào Hiến chương trước hết phong trào chưa có Đảng vơ sản chân lãnh đạo Trong phong trào chưa có thống tư tưởng sách lược, lúc phong trào chưa phong trào vô sản

Tuy thất bại phong trào có ý nghĩa vơ to lớn Nó giáo đầu cho phát triển phong trào công nhân Anh quốc tế

Đánh dấu phát triển GCVS từ chỗ lệ thuộc vào GCTS, vươn lên thành giai cấp độc lập trị đối lập với GCTS, từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh trị, từ hoạt động rời rạc đến hoạt động phối hợp phạm vi Toàn quốc

Đánh giá phong trào này, Mác ăngghen nhận xét: Dưới cờ chủ nghĩa Hiến chương, đứng dậy chống GCTS toàn GCCN; họ tiến cơng trước hết vào quyền GCTS, tiến công vào tường pháp luật mà GCTS dùng để bảo hộ

c Cuộc khởi nghĩa công dệt Xilêdi (Đức) 1844.

Vào năm đầu kỷ XIX, nước Đức tình trạng trật tự phong kiến, nửa phong kiến, sản xuất công nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ rộng khắp

Mãi đến năm 3040 kỷ này, nhờ thành tựu công nghiệp mà vùng Ranh, Vétsphalen, Xácxôni, Xilêdi trở thành khu công nghiệp xuất GCVS đại, đồng thời đấu tranh họ

Do việc tăng cường bóc lột cơng nhân giới chủ tư làm cho đời sống công nhân ngày khổ cực Cảnh lao động khổ sai công nhân nhà máy diễn hàng ngày, tiền công bị cắt xén… điều dẫn đến đấu tranh tự phát công nhân đập phá máy móc, cản chở việc áp dụng máy móc vào sản xuất…

Mở đầu cho phong trào đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi khởi nghĩa công nhân dệt Xilêdi 1844

(9)

cho bọn địa chủ, dệt vải Có nhiều người thợ dệt chế cảnh thiếu đói Bài hát “Tịa án đẫm máu” tiếng nói phẫn uất công nhân, người công nhân hát lên trước nhà tên chủ xưởng Xôvanh Xighê Lập tức bị bắt, bị đánh đập tàn nhẫn Hành động tên chủ xưởng làm cho cơng nhân thêm căm phẫn Ngày tháng năm 1844, cơng nhân kéo đến đập phá máy móc, nhà xưởng, kho tàng tên chủ xưởng Ngày tháng năm 1844 công dệt khởi nghĩa, tuần hành từ Pêtêsvanđau đến Langhenbilan tiếp tục đập phá máy móc nhà xưởng

Chính quyền tư sản điều quân đội đến đàn áp khởi nghĩa, gần 70 thợ dệt bị bắt, bị tra dã man Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt

Khởi nghĩa Xilêdi thất bại, góp phần hình thành thúc đẩy nhanh phong trào công nhân Đức Đã tác động đến toàn GCCN, ăngghen nhận xét: Khi cơng nhân dệt Xilêdi dậy người thợ in vải hoa công nhân xây dựng đường sắt Boohemxácxôli, thợ in vải hoa Béclin cơng nhân cơng nghiệp tồn nước Đức đáp lại bãi công sóng phản đối

Từ phong trào vơ sản giai cấp vô sản đại Anh, Pháp, Đức cho thấy: Trong xã hội Tư chứa đầy mâu thuẫn đối kháng Từ đời, GCVS lực lượng đối lập với GCTS Cuộc đấu tranh GCVS chống GCTS đó; Cùng với phát triển đại công nghiệp, GCVS ngày lớn mạnh Tuy lúc đầu chưa giác ngộ đầy SMLS mình, trải qua đấu tranh, GCVS ngày chứng tỏ lực lượng trị độc lập, giai cấp cách mạng giai cấp xã hội tư bản; Sự phát triển phong trào vô sản địi hỏi phải có lý luận tiên phong soi đường dành thắng lợi triệt để Đây tiền đề cho đời học thuyết Máchọc thuyết cách mạng khoa học giai cấp vơ sản tồn giới

II SỰ RA ĐỜI CHÍNH ĐẢNG ĐẦU TIÊN CỦA GIAI CẤP VƠ SẢN 1 Hồn cảnh lịch sử năm 40 kỷ XIX Châu Âu

(10)

như Anh, Pháp, Hà Lan Đức Cuộc cách mạng công nghiệp tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất, giao thông, buôn bán, thương mại phát triển

Cùng với đời CNTB cách mạng công nghiệp, GCVS hình thành phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Dần trở thành giai cấp ổn định, độc lập, tách khỏi đám quần chúng nghèo khổ bước lên vũ đài lịch sử giai cấp đối lập với GCTS

Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh GCVS giai đoạn đấu tranh tự phát năm 40 kỷ XIX đấu tranh độc lập trình bày

Mác Ăngghen đánh giá hành động dũng cảm GCVS, báo hiệu thời kỳ bão táp cách mạng tới Hiến chương biểu tập trung chống đối GCTS “Dưới cờ Hiến chương, đứng dậy chống GCTS tồn GCCN Họ tiến cơng trước hết vào quyền GCTS, tiến cơng vào tường pháp luật mà GCTS dùng để bảo hộ mình”1

Song tất khởi nghĩa phong trào lúc thất bại bị GCTS đàn áp dã man Bởi chưa có đường lối trị đứng đắn, phương pháp cách mạng khoa học; khơng có tổ chức chặt chẽ, đặc biệt chưa có đảng thống lãnh đạo, phong trào bị chi phối trào lưu tư tưởng biệt phái, tiểu tư sản

Những trào lưu tư tưởng XHCN không tưởng, đến lúc rơi vào bế tắc, chí cịn cản trở gây tác hại phong trào công nhân số khuynh hướng CNXH tiểu tư sản, CNXH tư sản, CNXH phong kiến

Từ hoàn cảnh lịch sử tạo điều kiện khách quan thuận lợi vừa đặt đòi hỏi phải có lý luận cách mạng, tổ chức đảng chân GCVS để lãnh đạo phong trào công nhân

(11)

thực tiễn phong trào cơng nhân, bớc tổ chức lên đảng GCVS cơng lĩnh

2 Hoạt động C.Mỏc Ph.Ăngghen đa đến đời đảng đầu tiên GCVS.

a Sơ lược tiểu sử C.Mác Ph.ăngghen

C.Mác (18181883) sinh ngày 551818 Thành phố Tơrevơ thuộc tỉnh Ranh (Rênani) nước Phổ, gia đình bố trạng sư Năm 23 tuổi, Mác bảo vệ luận án tiến sĩ “Sự khác triết học tự nhiên Đêmơcơrít triết học tự nhiên Epiquya” cấp tiến sĩ triết học Trong thời kỳ này, Mác người mang tư tưởng dân chủ cách mạng theo chủ nghĩa tâm khách quan phái Hêghen trẻ Song, có phẩm chất trí tuệ tuyệt vời, có lịng u thương người sâu sắc, kết hợp với lòng ham mê hoạt động lý luận, thực tiễn Mác chuyển biến lập trường từ DCCM sang lập trường cộng sản từ chủ nghĩa tâm khách quan sang chủ nghĩa vật biện chứng

Cả đời Mác cống hiến cho nghiệp giải phóng GCCN , nhân dân lao động nhân loại tiến Để lại cho nhân loại di sản tư tưởng đồ sộ vô giá Ngày 1431883, Ăngghen đến thăm thấy Mác tư làm việc bàn quen thuộc Ăngghen lên: “Bộ óc nhân loại thấp xuống tầm óc thiên tài nhất”; sau Ăngghen khẳng định: “Mác thiên tài, giỏi người có tài, lên học thuyết xứng đáng mang tên Mác” “Kẻ muốn phê phán Mác, bị thiêu cháy ý đồ đen tối đó, có sửa Mác phải hệ sau đó” (tuổi trẻ C.Mác, Nxb niên, H.1978)

Công lao vĩ đại Mác phát chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư SMLS GCVS

(12)

việc hiệu buôn Bơrêmơ

Song, với trí thơng minh lịng ham mê nghiên cứu khoa học, trị, đường tự học hoạt động thực tiễn, Ăngghen dứt khoát đoạn tuyệt với tôn giáo từ 18,19 tuổi, chuyển sang lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản Bước chuyển biến đánh dấu tác phẩm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” – năm 1845

Ăngghen gắn bó đời hoạt động với Mác gần 40 năm, Mác để lại cho nhân loại di sản tư tưởng đồ sộ tình bạn mẫu mực Mặc dù thông thạo ngoại ngữ, trở thành bách khoa toàn thư nhà quân thiên tài “Lĩnh vực tư lĩnh hội nhanh quỷ, lúc chếnh choáng men”, song Ăngghen ln tự đặt “Là đàn viơlơng thứ bên cạnh Mác”

b Hoạt động C.Mác Ph Ăngghen

C.Mác Ăngghen thiên tài, song lúc đầu chưa phải người cộng sản mà người đứng lập trường tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng

Trước năm 1842, hai ơng tham gia nhóm Hêghen trẻ chịu ảnh hưởng chủ nghĩa tâm, coi phát triển ý thức người động lực phát triển lịch sử Mác viết: “Chủ nghĩa tâm sáng tạo đơn của trí tưởng tượng mà chân lý” Ơng cịn cho nhà nước tổ chức đứng xã hội “Là di ngoạn Chúa” để điều hòa mâu thuẫn xã hội Đồng thời bênh vực người lao động sở cảm tính, đạo đức Về lập trường trị, lúc hai ơng đứng lập trường dân chủ cách mạng: Đòi xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến đặc quyền, đặc lợi chúng đường đấu tranh dân chủ, nghị trường; đòi tách nhà thờ khỏi nhà nước quyền tự cho nhân dân lao động nói chung

(13)

cảnh giai cấp cơng nhân Anh” Ăngghen viết 1845; “Hệ tư tưởng Đức” viết chung năm 1845; “Luận cương Phoiơbắc” Mác 1845

Thông qua tác phẩm Mác, Ăngghen hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm chuyển biến lập trường từ dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản

Cựng với hoạt động lý luận, hai ơng tích cực hoạt động thực tiễn với mục đích đa học thuyết vào PTCN, giác ngộ GCVS, hình thành đảng độc lập để lãnh đạo phong trào Ăngghen viết: “Muốn cho GCVS giời phỳt định tỏ đủ mạnh cú thể chiến thắng thỡ C.Mỏc tụi bảo vệ lập trường từ năm 1847nú phải xõy dựng nờn đảng riờng, tỏch khỏi cỏc đảng khỏc đối lập với cỏc đảng ý thức mỡnh đảng cú tớnh giai cấp” (MA, T37, tr275)

Đến năm 1864 điều lệ Quốc tế I, Mác khẳng định: “Trong đấu tranh chống lại quyền lực liên hiệp giai cấp hữu sản có giai cấp vơ sản tự tổ chức thành đảng độc lập để đối lập với tất cả mọi đảng cũ giai cấp hữu sản lập hành động với tư cách giai cấp được” (MA Tuyển tập, t1, 1970, tr.470)

Mác, Ăngghen cho lý luận phải kim nam cho hành động Vì vậy, hai ơng thành lập Hội công nhân Đức Brúcxen, liên lạc với nhóm cách mạng phái Hiến chương Anh; thành lập liên minh với người dân chủ Brúcxen Mác phó chủ tịch Hội liên hiệp Hồi bão lớn Mác, Ăngghen lúc nhanh chóng tới thành lập đảng độc lập GCVS

Năm 1846 để tuyên truyền CNCS vào phong trào công nhân, Mác Ăngghen thành lập “ủy ban thông tin cộng sản” Brúcxen Bỉ với mục đích: Thường xuyên tiếp xúc người XHCN Đức, Pháp, Anh để thảo luận vấn đề lý luận, phê phán quan điểm không tưởng thống quan điểm lý luận thực tiễn cách mạng

(14)

ban thông tin cộng sản”, Mác Ăngghen đấu tranh chống quan điểm sai trái, đặc biệt chống chủ nghĩa cộng sản tình cảm Vaitơlinh chủ nghĩa xã hội chân

Những năm 18461847, Ăngghen cịn tích cực hoạt động phong trào công nhân Pháp Pari để vạch trần tích chất tiểu tư sản Pru Đơng tuyên truyền CNXHKH vào phong trào công nhân

Qua hoạt động lý luận thực tiễn, uy tín M, Ă tăng lên, tư tưởng ông ảnh hưởng lớn đến PTCN số nước Châu Âu như: Anh, Pháp, Đức

MA cải tổ “Đồng minh người nghĩa”

Được thµnh lập năm 1836 Pari, ngời thợ thủ công lu vong Đức sáng lập T chc ny Baue, Vaitơlinh, Gimôn Sáppe lãnh đạo Năm 1839 tổ chức bị trục xuất sang Luân Đôn kết nạp thêm nhiều người quốc tịch khác như: Anh, Hà Lan, XCăngđinavơ… nên trở thành tổ chức công nhân quốc tế

Tổ chức ảnh hưởng tư tưởng Vaitơlinh nên mục đích khơng rõ ràng, hiệu chiến lược “Mọi người anh em” mơ hồ giai cấp, phương pháp cách mạng chủ trường âm mưu lật đổ, ám sát; tổ chức kiểu phường hội khơng có kỷ luật nghiêm túc chặt chẽ

Mùa xn năm 1847, GiMơn đến Brúcxen gặp Mác, sau đến Pari gặp Ăngghen Mời Mác Ăngghen tham gia tổ chức “đồng minh” Mác, Ăngghen đồng ý với điều kiện “đồng minh” phải cải tổ

Việc cải tổ “đồng minh người nghĩa” thực Đại hội vào tháng 61847 Ln Đơn Có Ăngghen tham dự, cịn Mác lý đặc biệt khơng đến được, song có ý kiến đạo, đạt kết tốt đẹp lần Đại hội

(15)

độ xã hội tồn chế độ tư hữu, muốn cộng đồng tài sản, là những người cộng sản”

Đại hội thảo luận dự thảo điều lệ mới, phân phát cho chi lấy ý kiến thông qua Đại hội tới

Đại hội quy định quan cao đồng minh đại hội triệu tập thường kỳ, Ban chấp hành trung ương thực quyền chấp hành Cơ quan lãnh đạo cấp bầu cử dân chủ phiếu kín Cơ quan cấp phải phục tùng cấp trên, cá nhân phải phục tùng tập thể, thành viên phải nộp lệ phí đặn

Đặc biệt Đại hội định thay đổi hiệu chiến lược từ “Tất người anh em” thành “Vô sản tất nước liên hiệp lại” Khẩu hiệu có tính chất giai cấp sâu sắc, trở thành phương châm hành động phong trào công nhân quốc tế

Việc thành lập đồng minh người cộng sản tháng 61847 đánh dấu đời đảng GCVS mở đầu cho trình kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân

Đại hội “đồng minh người cộng sản” tổ chức Luân Đôn cuối tháng 11 đầu tháng 12 1847 Mác, Ăngghen tham dự với tư cách đại biểu Đại hội diễn khơng khí tranh luận sơi nổi, căng thẳng kéo dài Mác, Ăngghen cộng kiên bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, qua đấu tranh uy tín Mác, Ăngghen nâng cao

Đại hội thông qua Điều lệ thức đồng minh, với mục đích rõ ràng là: Lật đổ GCTS, giành quyền thống trị cho giai cấp GCVS; xóa bỏ xã hội tư bản, lập lên xã hội khơng có tư hữu, khơng có giai cấp Điều lệ quy định nguyên tắc tổ chức đồng minh người cộng sản nguyên tắc tập trung dân chủ, điều kiện kết nạp vào “Đồng minh” phải thừa nhận cương lĩnh, tích cực hoạt động mục đích đồng minh cách thật nhiệt tình, trách nhiệm khơng tham gia “hội chống cộng sản”

(16)

Đảng thực cách mạng giai cấp vơ sản, có điều lệ, tiêu chí, mục đích rõ ràng Kết lớn Đại hội, Ăngghen nhận xét: “Mọi ý kiến trái ngược nghi ngờ toán – Mác giao nhiệm vụ thảo bản tun ngơn” ( C.Mác – Ph.Ăngghen tun tËp, t2, Nxb Sù thËt, H 1971, tr 42).

3 “Tun ngơn Đảng cộng sản” cương lĩnh trị Đồng minh những người cộng sản

a Quá trình hình thành

Sau Đại hội I vào tháng / 1847, Ăngghen biên tập lại tư tưởng thảo luận đại hội thành “biểu tượng lòng tin cộng sản” (tác phẩm hiên khơng cịn)

Đến tháng 10 – 1947, Ăngghen biên soạn lại, chỉnh lý đổi tên thành “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản” dạng hỏi đáp gồm 25 câu hỏi

Nội dung: Ăngghen giải thích cách ngắn gọn, dễ hiểu kiến thức CNCS Trong đó, Ăngghen đặc biệt lưu ý người cộng sản không nóng vội chủ quan xóa bỏ chế độ tư hữu mà phải trình sở phát triển sản xuất

Khi giao nhiệm vụ viết Tuyên ngôn, Mác, Ăngghen sở tư tưởng tác phẩm để đến hồn thành “Tun ngơn Đảng cộng sản”vào tháng – 1848, trước ngày nổ cuộ cách mạng tháng 21848 Pháp

b Nội dung “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”

Trong TNCĐCS, Mác, Ăngghen với quan điểm DVBC DVLS trình bày cách sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn vai trò SMLS GCCN; tất yếu diệt vong CNTB sư đời tất yếu CNXH, CNCS; vai trò Đảng cộng sản; nguyên tắc chiến lược, sách lược Đảng cộng sản, cung thái độ Đảng cộng sản đảng đối lập

Những nguyên tắc tuyên ngôn cho GCVS là:

(17)

vị kinh tếxã hội GCVS quy định

Hai là, Sự nghiệp giải phóng GCCN phải GCCN đảm nhiệm lãnh đạo Đảng công sản GCCN

Ba là, Để thực SMLS GCVS phải thực đấu tranh cách mạng, dùng bạo lực lật đổ ách thống trị GCTS, tổ chức giai cấp thành giai cấp thống trị, bước xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chủ yếu

Bốn là, Trong đấu tranh để tự giải phóng GCCN phải tổ chức được đảng độc lập mình, đối lập với tất đảng giai cấp hữu sản

Năm là, Cuộc đấu tranh GCVS chống GCTS diễn trước hết địa bàn dân tộc, GCVS nước trước hết phải giành lấy quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc

Sáu là, Nguyên tắc sách lược chung Đảng cộng sản phải ủng hộ mọi phong trào cách mạng chống chế độ đương thời tìm cách tập trung tất lựclượng dân chủ Trong người cộng sản phải giữ vững tính độc lập giai cấp mình, phải tiến hành cách mạng không ngừng

Bảy là, Để thực thắng lợi SMLS mình, GCCN phải thực hiên khẩu hiệu chiên lược “ Vô sản tất nước liên hiệp lại”

Tuyên ngôn kết thúc lời tuyên bố công khai : “ Những người cộng sản công khai tuyên bố mục đích họ đạt cách dùng bạo lực lật đổ toàn trật tự xã hội hành Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước cách mạng CSCN.Trong cách mạng ấy, người cộng sản chẳng hết ngồi xiềng xích trói buộc họ Họ giành giới” , “ Vô sản tất nước liên hiệp lại” ( Toàn tập, T4, Nxb CTQG, H 1995, tr 646)

(18)

Cương lĩnh đời đánh dấu bước nhảy vọt chất lịch sử tư tưởng nhân loại (Từ người ta bắt đầu lấy tồn để giải thích cho tư tưởng mình,chứ khong cịn lấy tư tưởng để giải thích cho tồn tại.) Nó cung cấp cho GCVS nhân loại tiến giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng nhân sinh quan cộng sản

Tuyên ngôn đời, thể chín muồi chủ nghĩa Mác nói chung dáng dấu đời CNXHKH nói riêng Nó trả lời câu đố lịch sử là: Làm gì?; làm để giải phóng quần chúng lao động khỏi thống trị giai cấp bóc lột

Đúng Ăngghen đánh giá: Từ trước đến chưa có cương lĩnh sách lược naoflaij chứng thực đầy đủ cương lĩnh sách lược Được đề vào đêm trước cách mạng, cách mạng thử thách từ đảng cơng nhân chệch cương lĩnh, sách lược hoạt động phải trả giá đắt

Lênin viết Tuyên ngôn sau: Tác phẩm trình bày cách sáng sủa rõ ràng giới quan mới, chủ nghĩa vật triệt đểchủ nghĩa vật bao quát lĩnh vực sinh hoạt xã hội –phép biện chứng với tư cách học thuyết toàn diện nhất, sâu sắc phất triển, lý luận đấu tranh giai cấp vai trò cách mạng lịch sử toàn giới GCVS giai cấp sáng tạo xã hộ mới, xã\ hộ cộng sản Với ý nghĩa to lớn đó, Lênin khẳng định: “ Cuốn sách nhỏ có giá trị hàng sách Tinh thần đến cổ vũ thúc đẩy tồm thể GCVS có tổ chức chiến đấu giới văn minh.”2

Ngày nay, nhân loại khẳng định Tuyên ngôn Đảng cộng sản cờ tư tưởng kỷ XXI, cung cấp cho nhân loại phương pháp tiếp cận lịch sử cách khoa học, cách mạng tồn diện mà chưa có phương pháp thay

Câu hỏi ôn tập:

(19)

1 Quá trình đời đấu tranh giai cấp công nhân? Q trình đời đảng giai cấp công nhân?

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w