Số chẳn, ngược pha Câu 6 (Hiểu) Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai đầu gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:... λA[r]
(1)ĐỀ ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 12 Chương I Dao động học
Bài 1: Dao động điều hòa Câu 1(Biết) Pha dao động dùng để xác định:
A Trạng thái dao động B Tần số dao động C Biên độ dao động D Chu kì dao động
Câu 2(Biết) Dao động mô tả biểu thức x = Acos (ωt + φ), A, ω, φ số, gọi dao động gì?
A Điều hoà B Tắt dần C Cưỡng D Tuần hoàn
Câu 3(Biết) Vật tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đai nào? A Khi li độ không B Khi li độ có độ lớn cực đại
C Khi pha cực đại; D Khi gia tốc có độ lớn cực đại Câu 4( Hiểu) Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? A Ngược pha với li độ; B Cùng pha với li độ C Sớm pha π
2 so với li độ; D Trễ pha π 2 so với li độ
Câu (Vận dụng):Một vật dao động điều hịacó phương trình x= 10cos(4 πt+π
2 )cm Thời gian ngắt vật qua vị trí cân là:
A 1/4s B 1/8s C.3/8s D.5/8s
Bài 2: Con lắc lò xo Câu 1(Biết ) Con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ
A T=2π√m
k ; B T=2π√
k
m ; C T=2π√ l
g ; D T=2π√
g l Câu (Biết ) Trong dao động điều hồ lắc lị xo, phát biểu sau đúng?
A.Lực kéo có độ lớn tỷ lệ với ly độ vật B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật D Lực kéo phụ thuộc vào tần số góc vật Câu (Biết): Chọn câu Sai nói đao động điều hịa lắc lò xo nằm ngang
A Vận tốc vật dao động điều hồ có giá trị cực đại qua vị trí cân bằng B Lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị cực đại vật vị trí biên
C Khi vật qua vị trí cân gia tốc có giá trị cực đại vận tốc cực đại D Lực hồi phục vật qua vị trí cân
Câu (Biết): Tìm biểu thức để tính lắc lò xo dao động điều hoà A W =
2
1
2m A B W =
2
1
2m A C W = 2
m A D W =
2 2
1
2m A Câu (Hiểu) Động vật dao động điều hòa với biên độ A ba lần li độ x A A/2 B A/3 C A/ 3 D A/
Câu (Hiểu) Cơ vật dao động điều hòa A động vật vật tới vị trí cân bằng B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân
D biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì chu kì dao động vật
Câu 7(Hiểu) Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật A giảm lần B giảm lần C tăng lên lần D tăng lên lần
Câu 8(Hiểu) Chọn câu Sai nói đao động điều hịa lắc lò xo nằm ngang A Khi vật qua vị trí cân gia tốc có giá trị cực đại vận tốc cực đại
B Vận tốc vật dao động điều hồ có giá trị cực đại qua vị trí cân C Lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị cực đại vật vị trí biên
D Lực hồi phục vật qua vị trí cân
Câu 9(Vận dụng) Một vật dao động điều hoà quỹ đạo thẳng dài 40cm Khi vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20 π√3 cm/s Chu kì dao động vật
A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s
Câu 10(Vận dụng): Quỹ đạo thẳng dao động điều hòa lắc lò xo 8cm Chọn gốc thời gian bi qua vị trí x = 2cm theo chiều âm Pha ban đầu dao động là:
A π /3 B π /6 C π /6 D π /2
Câu 11(Vận dụng) Một vật khối lượng m = 100g, dao động điều hồ có 0,8 J Tính vận tốc vật qua vị trí cân
A m/s ; B m/s ; C m/s ; D m/s
(2)A 4cm B 16cm C 4 3cm D 10 3cm Bài 3: Con lắc đơn
Câu 1(Biết) Trong trường hợp sau, trường hợp dao động lắc đơn xem DĐĐH ? A biên độ dao động nhỏ khơng có ma sát B Khơng có ma sát
C Chu kì khơng đổi D.biên độ dao động nhỏ Câu 2(Biết) Tìm phát biểu sai :
A Tần số lắc đơn tỉ lệ với bậc hai khối lượng nó.
B Tần số lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với bậc hai gia tốc trọng trường C Chu kì lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động
D Chu kì lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với bậc hai chiều dài
Câu (Biết) Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau đúng?
A Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc. B Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng C Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật Câu 4(Biết) Một lắc đơn dao động với biên độ 3cm, chu kì T = 0,4s Nếu kích thích cho biên độ tăng lên 4cm chu kì dao động là:
A 0,4s B 0,5s C 0,2s D 0,3s
Câu (Hiểu) Con lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài lắc lên lần tần số dao động lắc: A tăng lên lần. B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần
Câu (Hiểu) Ở nơi mà lắc đơn đếm giây (chu kì s) có độ dài m, lắc đơn có độ dài 3m dao động với chu kì
A T = 3,46s B T = 6s C T = 4,24s D T = 1,5s
Câu 7(Hiểu) Một lắc đơn thả không vận tốc ban đầu từ li độ góc α0 Khi lắc qua vị trí cân tốc
độ lắc
A v gl1 cos0 B v glcos0 C v 2gl1 cos0 D v 2glcos0
Câu 8(Hiểu) Một lắc đơn thả khơng vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α0 Khi lắc đơn qua vị trí có li độ góc α , biểu thức sau dùng để xác định vật tốc lắc
A v =
cosα−cosα0 2gℓ(¿)
√¿
B v =
cosα−cosα0 2g
ℓ (¿)
√¿
C v =
cosα+cosα0 2gℓ(¿)
√¿
D v =
cosα−cosα0 g 2ℓ(¿)
√¿
Câu 9(Vận dụng) Một lắc đơn có chu kì 1,5s dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 Tìm
độ dài ℓ :
A 56cm B 0,65m C 45cm D 0,52m ;
Câu 10(Vận dụng) Một lắc đơn chiều dài ℓ1 chu kì dao động T1 = 0,60s Nếu dây dài ℓ2 chu kì dao động T2 = 0,45s Hỏi lắc đơn có chiều dài ℓ3 = ℓ1 + ℓ2 chu kì dao động ?
A 0,75s B 0,90s C 0,50s D 1,05s
Câu 11(Vận dụng) Một lắc đơn có chu kì T1 = 1,5s Tính chu kì T2 củanó ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc
trọng trường Mặt Trăng nhỏ Trái Đất 5,9 lần
A 3,6s B 1,2s C 6,3s D 2,4s
Câu 12(Vận dụng) Trong thí nghiệm với lắc địa điểm, người ta thấy thời gian lắc A dao động 10 chu kỳ lắc B thực chu kỳ Biết hiệu số độ dài chúng 16cm Độ dài lắc A 9cm 25cm B 6cm 22cm C 12cm 28cm D 25cm 36cm
Bài 4: Dao động tắt dần Câu 1(Biết) Chọn phát biểu sai:
A Dao động tắt dần ln có lợi.
B Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
C Lực cản mơi trường lớn biên độ dao động giảm nhanh nên khơng dao động
D Nếu dao động tắt dần chậm xét khoảng thời gian ngắn dao động tắt dần coi dao động điều hồ
Câu 2(Biết) Dao động cưởng có đặc điểm:
A Biên độ dao động cưởng phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn hiệu số tần số riêng tần số cưỡng
B Biên độ dao động cưởng phụ thuộc vào tần số dao động riêng C Tần số dao động cưởng không phụ thuộc tần số ngoại lực tuần hoàn
D Biên độ dao động cưởng phụ thuộc vào tần số dao động riêng hệ số ma sát Câu 3(Biết) Sự cộng hưởng dao động xãy khi:
(3)C ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn
D hệ dao động chịu tác dụng ngoại lực lớn
Câu 4( Hiểu) Hiện tượng cộng hưởng xãy ngoại lực cưởng riêng hệ dao động Chọn yếu tố thích hợp bên điền theo thứ tự vào chổ trống cho câu trọn ý.
A Tần số B Biên độ C Biên độ tần số D Cường độ
Câu 5(Vận dụng) Một người xách xô nước đường, bước 50 cm Chu kỳ dao động riêng nước xô s Người với vận tốc v nước xơ bị sóng sánh mạnh Vận tốc v nhận giá trị giá trị sau
A 1,8 km/h B 2,8 km/h C 1,5 km/h D 50 km/h Bài 5:TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1(Biết) Hai dao động điều hoà pha độ lệch pha chúng A = 2n (với n Z) B = (2n + 1) (với n Z)
C = (2n + 1) π
2 (với n Z) D = (2n + 1) π
4 (với n Z) Câu 2(Biết) Hai dao động điều hoà sau gọi pha?
A x1=4 cos(πt+ π
6)cm x2=5 cos(πt+ π
6)cm B x1=3 cos(πt+ π
6)cm
x2=3 cos(πt+ π
3)cm C x1=2 cos(2πt+
π
6)cm x2=2 cos(πt+ π
6)cm D x1=3 cos(πt+ π
4)cm
x2=3 cos(πt −π
6)cm
Câu 3(Biết) Phát biểu sau sai khi nói biên độ dao động tổnghợp hai dao động điều hoà phương tần số ?
A Phụ thuộc vào tần số hai dao động thành phần. B Phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần C Lớn hai dao động thành phần pha D Nhỏ hai dao động thành phần ngược pha
Câu 4(Hiểu) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hồ phương, theo phương trình: x1=4 cos(πt+α)cm x2=4√3 cos(πt)cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn
A = 0(rad) B = (rad) C = /2(rad) D = - /2(rad)
Câu 5(Hiểu) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, theo phương trình: x1=4 sin(πt+α)cm x2=4√3 cos(πt)cm Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ
A = - /2(rad) B = (rad) C = /2(rad) D = 0(rad)
Câu 6(Hiểu) Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số có biên độ 5cm 3cm Biên độ dao động tổng hợp
A A = 4cm. B A = 14cm C A = 1cm D A = 13cm
Câu (Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời vào dao động điều hịa phương với phương trình x1 = 5cos( 10πt +
)cm x2 Biểu thức x2 ? phương trình dao động tổng hợp vật
x = 5cos( 10πt +
5
)cm A x2 = 5cos( 10πt -
5 6
)cm B x2 = 5cos( 10πt + 6
) cm C x2 = 2cos( 10πt + 6
)cm D x2 = 5cos( 10πt - 6
)cm
Câu 8( Vận dụng) Hai dao động điều hịa phương có phương trình làx1 = 4,5cos( 0,25πt - 6
)cm x2 =
6cos( 0,25πt - 2
3
)cm Biên độ dao động tổng hợp A 10,5cm B 7,5cm C 4cm D 1,5cm
Câu 9(Vận dụng) Một vật tham gia đồng thời dao động x1=5 cos(πt − π
(4)A. x=5√3cos(πt+π
3) B x=5 cos(πt+ π
6) cm C x=5 cos(πt+ π
3) D
x=5 cos(πt −π 6)
Chương II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài Sóng sự truyền sóng cơ Câu 1(Biết) Sóng là:
A Những dao động học lan truyền môi trường vật chất. B Sự truyền chuyển động khơng khí
C Chuyển động tương đối vật so với vật khác D Sự co dãn tuần hồn phần tử mơi trường
Câu (Biết ) : Phương trình sóng có dạng dạng đây: A u=Acos 2π(t
T− x
λ) ; B u=Acosω(t − x
λ) ; C x = Acos(t + ); D u=Acosω( t
T+ϕ) Câu 3(Biết) Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng học khơng đúng?
A Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động. B Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động C Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kỳ
Câu (Hiểu) Sóng học lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ v khơng đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng
A tăng lần. B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu 5( Vận dụng) : Một sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos 2π( t
0,1− x
50) cm, x tính cm, t tính giây Chu kì bước sóng sóng
A T = 0,1 s = 50 cm B T = 50 s = 50cm C T = 50 s = 100 cm D T = 0,1 s = 100cm
Bài 8: Giao thoa sóng Câu 1(Biết) Điều kiện có giao thoa sóng :
A hai sóng tần số có độ lệch pha khơng đổi. B hai sóng chuyển động ngược chiều giao C hai sóng bước sóng giao D hai sóng biên độ, tốc độ giao Câu 2(Biết) Chọn câu đúng:
A Nơi có giao thoa nơi có sóng Hai sóng kết hợp gặp gây tượng giao thoa. B.Chỉ có sóng nước có thượng giao thoa sóng
C.Nơi có sóng nơi có tượng giao thoa
D Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng khơng gian có chổ biên độ tăng cường hay giảm bớt
Câu 3(Biết) Trong tượng giao thoa sóng, điểm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:
A d2 d1k B d2 d1 (2k 1)2
C d2 d1 k 2
D d2 d1 (k 1)2
Câu 4(Biết) Phát biểu sau khơng đúng? Hiện tượng giao thoa sóng xảy hai sóng tạo từ hai tâm sóng có đặc điểm sau:
A Cùng biên độ pha B Cùng tần số, pha
C Cùng tần số, ngược pha D Cùng tần số, lệch pha góc khơng đổi Câu 5(Hiểu) Chọn cụm từ thích hợp để điền vào càc chổ trống cho hợp nghĩa
“Những điểm cách một………….bước sóng phương truyền dao động………… với ,biên độ dao động đạt giá trị cực tiểu”
(5)A λ
2 B
λ
4 C.Bội số
λ
2 D
λ
Câu 7(Hiểu) Chọn câu sai
A.Giao thoa tổng hợp hai hay nhiều sóng khơng gian, có chỗ cố định mà biên độ sóng tăng cường bị giảm bớt
B Tại điểm hai sóng pha, biên độ giao động tổng hợp cực đại A = 2a C.Tại điểm hai sóng ngược pha, biên độ dao động tổng hợp cực tiểu A =
D Quỹ tích điểm có biên độ cực đại, tạo thành họ hyperbol nằm xen kẻ nhau, tiêu điểm A, B
Câu (Hiểu) Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz đo khoảng cách hai gợn lõm (dao động cực tiểu) liên tiếp nằm đường nối hai tâm dao động 2mm Bước sóng sóng mặt nước bao nhiêu?
A = 4mm B = 1mm C = 2mm D = 8mm
Câu (Vận dụng):Hai nguồn kết hợp mặt nước cách 40cm Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát điểm dao động với biên độ cực đại (không kể nguồn) Biết vận tốc truyền sóng mặt nước 60cm/s Tần số dao động nguồn là:
A 6Hz B 7.5Hz C 9Hz D 10.5Hz
Câu 10(Vận dụng) Cho hai điểm A, B mặt nước (AB = d = 4cm) dao động với tần số f = 440Hz hai nguồn kết hợp Biết vận tốc truyền sóng v = 0,88 m/s Số gợn sóng quan sát (khơng kể hai điểm A, B)
A 39 B 40 C 41 D 20
Câu 11(Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, điểm M cách A B 16cm 20cm, sóng có biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu?
A v = 20cm/s. B v = 26,7cm/s C v = 40cm/s D v = 53,4cm/s
Câu 12(Vận dụng) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M
đường trung trực khơng có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 26cm/s. B v = 52m/s C v = 52cm/s D v = 26m/s
Bài 9: SĨNG DỪNG Câu 1(Biết) Hiện tượng sóng dừng xảy khi:
A Có giao thoa sóng tới mơt sóng phản xạ truyền theo phương B Có giao thoa hai sóng kết hợp
C Có tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp
D Có giao thoa sóng tới mơt sóng phản xạ truyền theo phương Câu 2(Biết) Khi có sóng dừng xảy dây đàn hồi thì:
A Trên dây có điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với điểm đứng yên B Tất điểm dây dừng dao động
C Trên dây có sóng tới cịn sóng phản xạ dừng dao động D Trên dây có sóng phản xạ cịn sóng tới dừng dao động
Câu 3(Biết) Điều kiện xảy sóng dừng sợi dây đàn hồi đầu cố định, đầu tự (Với l chiều dài sợi dây):
A l=(2k+1) λ
4 B l = kλ/2 C λ = 1 2 l
k D l = (2k + 1)λ Câu 4(Hiểu) Chọn câu sai Khi có sóng dừng xảy dây đàn hồi ta có:
A Điểm đầu điểm cuối sợi dây nút cố định B Những nút điểm không dao động
C Những bụng điểm dao động với biên độ cực đại
D Khoảng cách hai nút hai bụng liên tiếp nủa bước sóng Câu 5(Hiểu) Điều kiện để có sóng dừng xảy dây đàn hồi cố định là: A Chiều dài dây số nguyên lần
1
2 bước sóng B Chiều dài dây 1
4bước sóng; C Chiều dài dây
1
2bước sóng D Chiều dài dây số nguyên lần 1
4 bước sóng Câu 6(Hiểu) Khi có sóng dừng xảy thì:
A Khoảng cách hai nút hai bụng kề bằng 1
(6)C Khoảng cách hai nút hai bụng kề 1
4bước sóng D Một giá trị khác
Câu (Vận dụng) Một dây đàn dài 60 cm phát âm có tần số 100 Hz Quan sát dây đàn, người ta thấy có nút( gồm nút hai đầu dây) bụng Vận tốc truyền sóng dây là:
A 40 cm/s B 30 cm/s C 50 cm/s D 60 cm/s
Câu 8(Vận dụng) Một dây thép AB dài 120 cm đầu A cố định Đầu B gằn với nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz Biết đầu B nằm nút sóng dừng, tốc độ truyền sóng 1,6 m/s số bụng sóng dừng dây là:
A 6 B C D
Câu 9(Vận dụng) Một dây đàn dài 40cm, căng hai đầu cố định, dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát dây có sóng dừng với hai bụng sóng Bước sóng dây
A = 40cm B = 13,3cm C = 20cm D = 80cm
Bài 10: Đặc trưng vật lý âm Câu 1(Biết) Phát biểu sau khơng đúng?
A.Sóng âm bao gồm sóng âm, hạ âm siêu âm. B Sóng hạ âm sóng học có tần số nhỏ 16Hz C Sóng siêu âm sóng học có tần số lớn 20kHz
D Sóng âm sóng học có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20kHz Câu 2(Biết) Âm thanh:
A Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí. B Chỉ truyền chất khí ;
C Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng D Khơng truyền chất rắn
Câu 3(Hiểu) Một thép rung động với chu kì 80 ms Âm phát sẽ:
A Là hạ âm; B Là âm nghe C Là siêu âm D KẾT QUẢ KHÁC
Câu Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm
A f = 200Hz B f = 85Hz C f = 170Hz D f = 255Hz
Bài 10: Đặc trưng sinh lý âm Câu 1(Biết) Những yếu tố sau đây:
I- Tần số II- Biên độ III- Âm hoạ âm IV- Phổ âm Yếu tố ảnh hưởng đến âm sắc?
A III IV B I II C.IV D II III Câu 2(Biết) Các đặc tính sinh lý âm là:
A Độ cao, độ to, âm sắc. B Độ cao, độ to, cường độ âm C Độ to, âm sắc, cường độ âm D Tần số, vận tốc, biên độ âm Câu 3( Hiểu) Âm hai nhạc cụ phát khác về:
A Âm sắc B.Độ cao C.Độ to D tần số
Câu 4: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10-5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I
0 = 10-12 W/m2
Mức cường độ âm điểm bằng:
A 70 dB B 50 dB C 60 dB D 80 dB Câu 5.Mức cường độ âm âm có cường độ âm I xác định công thức : A I0
I lg ) dB (
L
B I
I lg ) dB (
L
C I0
I lg 10 ) dB (
L
D I
I lg 10 ) dB (
L