Hàng ngang thứ 12: Chém người trước, tâu lên vua sau (một quyền đặc biệt vua ban cho bề tôi thời phong kiến); Thường dùng để ví trường hợp tự ý giải quyết, xong rồi mới báo cáo, không [r]
(1)Ô CHỮ THÀNH NGỮ TIẾNG ĐẦU BẮT ĐẦU BẰNG PHỤ ÂM “T”(5)
1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13)
Hàng ngang thứ 1: Tình cảnh đơn độc, yếu thế, khơng có chỗ dựa
Hàng ngang thứ 2: Thương xót khơng nơi chỗ; khơng đáng, khơng cần phải thương xót (Chuyện đâu đâu, khơng hiểu biết ( ))
Hàng ngang thứ 3: Tự làm lụng để tự ni sống; Muốn hưởng phải tự làm
Hàng ngang thứ 4: Ngắm cảnh mà nảy sinh cảm xúc, muốn làm thơ Hàng ngang thứ 5: Ví việc đổi tay sai chừng, cuộc; Đổi ý định hay công cụ công việc
Hàng ngang thứ 6: Cốt cách, phong thái tiên; nói vẻ đẹp phẩm cách cao thượng người không vướng điều trần tục
Hàng ngang thứ 7: Những lời chê bai, đay nghiến gây khó chịu
Hàng ngang thứ 8: Phục (khâm phục) tự lịng khơng phải ngồi miệng
Hàng ngang thứ 9: Có số lượng đáng kể thành đáng kể, đủ để làm việc (thường nói tiền)
Hàng ngang thứ 10: Đáng phải tội chết cách khổ sở, nhục nhã (thường dùng để nguyền rủa kẻ độc ác)
Hàng ngang thứ 11: Khơng có địa vị, quyền có kêu ca bị oan ức vơ ích
Hàng ngang thứ 12: Chém người trước, tâu lên vua sau (một quyền đặc biệt vua ban cho bề thời phong kiến); Thường dùng để ví trường hợp tự ý giải quyết, xong báo cáo, không xin ý kiến trước
(2)Hàng dọc: Ở tình trạng chép lại nhiều lần, làm cho không nghĩa với nguyên
ĐÁP ÁN:
1) T H Â N C Ô T H Ế C Ô
2) T H Ư Ơ N G V A Y K H Ó C M Ư Ớ N
3) T A Y L À M H À M N H A I
4) T Ứ C C Ả N H S I N H T Ì N H
5) T H A Y N G Ự A G I Ữ A D Ò N G
6) T I Ê N P H O N G Đ Ạ O C Ố T
7) T I Ế N G B Ấ C T I Ế N G C H Ì
8) T Â M P H Ụ C K H Ẩ U P H Ụ C
9) T H À N H T Ấ M T H À N H M Ó N
10) T R Ờ I Đ Á N H T H Á N H V Ậ T
11) T H Ấ P C Ổ B É H Ọ N G
12) T I Ề N T R Ả M H Ậ U T Ấ U