1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chikhanhthanyeu

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày 27/9/1950, tại căn cứ Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp và làm việc với Hoàng thân Xuphanuvông, Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Lào và đồng chí Sơn Ngọc Minh, Thủ tướng [r]

(1)

Họ tên: Nguyễn Thị Tuấn Khanh Ngày sinh: 07/10/1972

Trường : THCS Hồng An

Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

BÀI DỰ THI

“ Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-việt Nam”

Việt Nam Lào hai quốc gia bán đảo Đông Dương, hai nước láng giềng anh em, tựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, có quan hệ hữu nghị, truyền thống lâu đời Với tinh thần “giúp bạn tự giúp mình”, nhân dân hai nước Việt Nam - Lào kề vai, sát cánh, chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, để lại kinh nghiệm quý báu mối quan hệ hữu nghị, đặc biệt nghiệp giải phóng phát triển quốc gia

Giữa ngày Tháng Tám năm 1945 lịch sử, với q trình Tổng khởi nghĩa giành quyền nhân dân Việt Nam, lãnh đạo Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Xứ uỷ Lào, phong trào cách mạng hai nước Việt Nam Lào ngày phát triển Ngày 23/8/1945, nhân dân Sài Gòn vùng lên Tổng khởi nghĩa giành quyền, Lào, nhân dân Lào giành quyền Viêng Chăn giành quyền địa phương Ngày 12/10/1945, Chính phủ Lào Ítxala, mắt Thủ Viêng Chăn: công bố Tuyên ngôn độc lập nước Lào Hiến pháp lâm thời… Ngày 14/10/1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thức cơng nhận Chính phủ Lào Ítxala Hiệp ước hữu nghị hai nước ký kết Viêng Chăn ngày 30/10/1945

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tái xâm lược Nam Bộ, riết tìm cách đặt lại ách thống trị miền Trung, miền Bắc Việt Nam Trong đó, Lào, Pháp cho quân chiếm đóng Thượng Lào, Trung Lào, dọc trục đường số 7, số 8, số sát biên giới Liên khu IV Việt Nam Âm mưu thực dân Pháp tìm cách lập lại ách thống trị chúng bán đảo Đơng Dương, xóa bỏ quyền cách mạng Việt Nam Lào

(2)

tranh thủ quỹ thời gian hịa bình hạn hẹp để xây dựng củng cố thực lực, Lào, tương quan lực lượng vũ trang chênh lệch, chiến đấu bảo vệ quyền nhân dân Lào cuối năm 1945 gặp nhiều khó khăn, tổn thất Một phận quan Chính phủ Hồng thân Xuphanuvông phải tạm thời sơ tán sang Thái Lan, phận khác chuyển lực lượng nông thôn sang Việt Nam để củng cố lực lượng…

Quán triệt tinh thần "cả Đông Dương chiến trường" "thống mặt trận Việt - Miên - Lào chống Pháp xâm lược", thực Hiệp định liên minh hai nước, đơn vị vũ trang Việt Nam sang phối hợp, sát cánh với quân dân Lào chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược Tinh thần đoàn kết, hữu nghị hợp tác bồi đắp hành trình đấu tranh giành độc lập, tự do, tiếp tục củng cố phát triển tình hình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Lời kêu gọi Liên hợp quốc (12/1946): "Đối với Lào Miên, nước Việt Nam tơn trọng độc lập hai nước mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền

Chiến tranh ngày lan rộng toàn quốc, ngày 12/12/1946, Chỉ thị Tồn dân kháng chiến khơng nêu rõ vấn đề liên quan đến kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta, mà nêu rõ chủ trương đoàn kết ba dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia Trung ương Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồn kết, sát cánh chung chiến hào đánh Pháp tiếp tục Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi: "Phải giúp đỡ dân tộc Đông Dương vật chất tinh thần để chóng đè bẹp bọn thực dân phản động Pháp, kẻ phá hoại hồ bình dân chủ giới"

(3)

phần tử niên trí thức đội Lào độc lập", để phối hợp với đơn vị quân tình nguyện Việt Nam cử sang hoạt động Lào Và công tác đoàn kết giúp đỡ phong trào kháng chiến Lào Campuchia, chủ trương đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Việt - Miên - Lào Đảng Cộng sản Đơng Dương cụ thể hóa nội dung sau:1/Khơng đứng lợi ích Việt Nam mà làm công tác Lào - Miên 2/Nắm nguyên tắc dân tộc tự quyết, phải Lào, Miên tự định lấy 3/Khơng đem chủ trương, chính sách, ngun tắc Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên lắp máy 4/Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy

Trong Việt Nam, kết đạt lĩnh vực xây dựng Đảng, trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đặc biệt chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947… mở cục diện cho phát triển chiến tranh nhân dân; Lào, kháng chiến nhân dân tộc Lào có thay đổi Ngày 25/12/1949, Chính phủ Lào lưu vong Thái Lan tự giải tán Đại hội Mặt trận Lào kháng chiến họp (13 - 15/8/1950 Tuyên Quang), đề Cương lĩnh Mặt trận gồm 12 điều, bầu Hồng thân Xuphanuvơng làm Chủ tịch kiêm Thủ tướng Chính phủ Kháng chiến Lào

(4)

Một yêu cầu quan trọng để phát triển phong trào cách mạng ba nước Đơng Dương phải tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng Trong Đảng hoạt động bí mật chưa có điều kiện thành lập nước Đảng riêng, Đảng Cộng sản Đơng Dương có trách nhiệm lãnh đạo phối hợp kháng chiến ba dân tộc Đầu năm 1951, trước yêu cầu nghiệp cách mạng nước Đông Dương, Đại hội lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương họp Tuyên Quang -Việt Nam (11- 19/2/1951) định thành lập nước đảng, để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng nước Ở Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam; Campuchia Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia Lào (sau Đại hội II, người cộng sản tổ chức thành Nhóm nhân dân Lào để tiếp tục lãnh đạo kháng chiến), chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Nhân dân Lào (22/3/1955)

Về vấn đề đoàn kết, liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp, “Đảng Lao động Việt Nam chủ trương đoàn kết chặt chẽ giúp đỡ hai dân tộc Miên, Lào kháng chiến giành độc lập, Việt Nam hồn tồn giải phóng Đơng Dương” "Dân tộc Việt Nam đồn kết chặt chẽ với hai dân tộc Miên, Lào giúp đỡ hai dân tộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược, giải phóng cho tất dân tộc Đông Dương Nhân dân Việt Nam đứng lập trường lợi ích chung mà hợp tác lâu dài với hai dân tộc Miên, Lào kháng chiến sau kháng chiến" Quán triệt tinh thần này, đặc biệt lời phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội II Đảng: “Chúng ta kháng chiến, dân tộc bạn Miên, Lào kháng chiến Bọn thực dân Pháp bọn can thiệp Mỹ kẻ thù ta dân tộc Miên, Lào Vì vậy, ta phải sức giúp đỡ anh em Miên, Lào, giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào; tiến đến thành lập Mặt trận thống dân tộc Việt - Miên - Lào”, ngày 11/3/1951, Việt Bắc, Hội nghị liên minh nhân dân Lào - Việt Nam - Campuchia, biểu thị tình đồn kết, liên minh chiến đấu nước họp Các đại biểu Mặt trận Liên Việt, Itxala Itxarắc, tuyên bố thành lập khối liên minh chiến đấu Việt Nam Lào -Campuchia dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ tôn trọng chủ quyền nhau, nhằm mục tiêu đánh đuổi bọn xâm lược Pháp can thiệp Mỹ, làm cho nước hoàn toàn độc lập

(5)

sự giúp đỡ lẫn phối hợp chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung nâng lên tầm cao Hội nghị liên minh ba nước Đông Dương họp bàn triển khai chương trình hành động cụ thể Mặt trận (9/1952) Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện, để chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển bước sang giai đoạn Sau chiến thắng Tây Bắc quân ta, đầu tháng 4/1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Ítxala định mở chiến dịch Thượng Lào Khi ấy, Người dặn đội Việt Nam: “Giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”, phải nêu cao tinh thần quốc tế, tơn trọng chủ quyền, phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn… Thắng lợi chiến dịch Thượng Lào giải phóng vùng đất đai rộng lớn, tạo điều kiện cho cách mạng Lào phát triển; đường số 7, ngày 19/4/1953, liên quân Lào - Việt giải phóng thị xã Xiêng Khoảng, đánh dấu bước trưởng thành lực lượng vũ trang cách mạng Lào chiến tranh giải phóng nhân dân Lào

Trong đó, triển khai kế hoạch quân Nava, thực dân Pháp tập trung quân động nhằm tạo nên sức mạnh, giữ phòng ngự chiến 1953 -1954, để giành lại chủ động chuẩn bị để chuyển sang tiến cơng chiến 1954-1955, để buộc Việt Minh phải đến thương lượng hòa giải…, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương hướng chiến lược quân ta “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu để phân tán lực lượng địch tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng vùng tự do” Quyết định phân tán lực lượng địch thơng qua họp Bộ Chính trị Tỉn Keo tháng 9/1953 (sau đề án tác chiến Tổng quân uỷ Bộ Chính trị thông qua), với chủ trương dùng phận quân chủ lực phối hợp với lực lượng địa phương chủ động mở tiến quân lên Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Tây Nguyên để phân tán lực lượng địch, lấy Tây Bắc làm hướng hoạt động chính, cịn hướng khác hướng phối hợp…

(6)

Lào, giải phóng Thà Khẹt; tiến xuống Hạ Lào, giải phóng cao nguyên Bôlôven; mở tiến công lên Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, nối liền với khu giải phóng Hạ Lào; bất ngờ tiến công Thượng Lào, uy hiếp Luông Phrabang vào hạ tuần tháng 1/1954, điều động lực lượng địch, thu hút quân địch đến chiến trường có lợi cho quân ta, buộc khối động chiến lược Nava phải phân tán “thành nhiều nhóm nhỏ”… đường để kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Đông Dương đến gần Và năm tháng kháng chiến đó, đặc biệt chiến cục Đông Xuân 1953 - 1954, với thắng lợi quân dân Việt Nam, liên minh, phối hợp chiến đấu quân dân Lào - Việt giải phóng mở rộng gần 1/2 lãnh thổ đất nước Lào với 1/3 số dân nước Ngày 7/5/1954, cờ Quyết chiến Quyết thắng quân ta phất cao lòng chảo Điện Biên Phủ Tinh thần gian khổ hy sinh, đoàn kết chiến đấu, chiến thắng quân dân ta lãnh đạo Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng tình ủng hộ bạn bè quốc tế, có tình đồn kết keo sơn, gắn bó "chia sẻ bùi" hai nước bạn Lào Camphuchia làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Với thắng lợi vĩ đại này, kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân ta kết thúc, đồng thời mang lại cho vị bàn đàm phán Hội nghị Giơnevơ Chuẩn bị cho Hội nghị Giơnevơ, Hội nghị Trung ương lần thứ (7/1954), Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định: “Lào Cao Miên hai nước láng giềng anh em ta Chính sách ta Lào Cao Miên đồn kết giúp đỡ” Vì vậy, ta cần “đồn kết với nhân dân Lào, Khơme, đấu tranh đòi lập lại hịa bình tồn cõi Đơng Dương sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba dân tộc”

(7)

Những năm gần đây, nhiệm kỳ Quốc hội Việt Nam khóa XII Quốc hội Lào khóa VI, hai Quốc hội thường xuyên trao đổi đoàn lãnh đạo Quốc hội Đồn cơng tác cấp; tăng cường hoạt động hợp tác theo tinh thần Thỏa thuận hợp tác mà lãnh đạo hai Quốc hội ký kết (4/2007) Tháng 6/2011, Tổng Bí thư, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm hữu nghị thức CHDCND Lào, tiếp tục khẳng định mong muốn tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam việc gìn giữ, phát huy quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào tài sản chung vô giá hai dân tộc Cũng năm 2011, hai bên trao đổi nhiều đoàn lãnh đạo Quốc hội đại biểu Quốc hội hai nước, phối hợp tổ chức thành công nhiều hoạt động giao lưu quan hai Quốc hội như: Hội thảo giao lưu Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào Hội An (Việt Nam) vào tháng 6/2011; Hội thảo ba Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam - Lào - Campuchia Champasak (Lào) vào tháng 7/2011; Hội thảo giao lưu Văn phòng Quốc hội Việt Nam - Lào Savanakhet (Lào) vào tháng 7/2011; Hội thảo hai Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng hai Quốc hội tháng 2/2011 Lào, qua tăng cường hiểu biết, tin cậy quan hệ hợp tác toàn diện hai Quốc hội nói riêng, hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Lào nói chung

Trong quan hệ song phương, Quốc hội hai nước triển khai hoạt động hợp tác sở Thỏa thuận hợp tác hai Quốc hội ký Viêng Chăn vào tháng 4/2007, tiếp tục đưa quan hệ hợp tác hai Quốc hội vào chiều sâu, thiết thực có hiệu Theo đó, hai bên phối hợp chặt chẽ việc trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực lập pháp, giám sát Sau hai năm triển khai Thỏa thuận hợp tác này, hai bên trao đổi hàng chục đoàn sang thăm, làm việc hai nước Bên cạnh đó, Quốc hội Việt Nam tiến hành đào tạo, nâng cao lực hoạt động cho đại biểu Quốc hội Lào đội ngũ cán phục vụ Văn phòng Quốc hội Lào; hỗ trợ sở vật chất, thiết bị cho Văn phòng Quốc hội Lào Đặc biệt, nội dung hợp tác Quốc hội hai nước có ý nghĩa trị to lớn, năm 2011, Quốc hội Việt Nam xây tặng bàn giao trụ sở làm việc Văn phòng Quốc hội Lào cho Quốc hội Lào Những kết hợp tác phía bạn ghi nhận thiết thực có hiệu cao

(8)

đồng liên nghị viện Hiệp hội nước Đông Nam Á (AIPA), Diễn đàn Nghị viện Châu Á - Thái Bình Dương (APPF), Diễn đàn Nhân dân ASEAN (APF), góp phần xây dựng hình ảnh tăng cường uy tín Quốc hội Lào khu vực trường quốc tế Quốc hội Việt Nam phối hợp, giúp đỡ Quốc hội Lào tổ chức thành công Hội nghị liên nghị viện Hiệp hội nước Đông Nam Á lần thứ 26 (AIPO - 26) vào năm 2005 Hội nghị APPF năm 2009 Hai bên tích cực ủng hộ đại diện Quốc hội nước tham gia vào Ban chấp hành tổ chức liên nghị viện lớn Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU), APF… góp phần vào tiếng nói chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, tiến xã hội

Những năm gần đây, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước tiếp tục tăng cường; Việt Nam nước đứng thứ hai số nước đầu tư vào Lào với 424 dự án, trị giá 3,57 tỷ USD Hợp tác địa phương hai nước trọng thúc đẩy, tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Viêng Chăn, Chămpaxắc, Khăm Muộn không ngừng mở rộng phát triển quan hệ hợp tác kết nghĩa anh em, hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, phần đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương, khai thác tiềm năng, mạnh đất đai, tài nguyên, nhân lực bên Đặc biệt, địa phương biên giới hai nước tăng cường mối quan hệ hợp tác truyền thống gắn bó, đảm bảo an ninh xã hội vùng biên, xây dựng đường biên giới hịa bình, ổn định phát triển

Cùng với phát triển ngày sâu rộng quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào, hai Quốc hội tăng cường phối hợp giám sát thực văn bản, thỏa thuận hợp tác ký kết hai nước, qua nâng cao tính hiệu lực, hiệu văn bản, thỏa thuận này, góp phần vào phát triển chung quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào

(9)

dân tộc hơm có đóng góp tích cực bên, làm cho quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào ngày keo sơn, bền chặt không ngường đơm hoa kết trái

Ngày đăng: 03/06/2021, 07:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w