Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu đề – tìm ý - Gọi HS nhắc lại các bước tạo lập văn bản - Em hãy cho biết đề bài “Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình” thuộc kiểu văn bản nào.[r]
(1)Tuần 4 Tiết 13
Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: 17/9/2012 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1 Kiến thức:
- Hiện thực đời sống người lao động qua hát than thân
- Một số nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngôn từ ca dao than thân
2 Kĩ năng
- Đọc – hiểu câu hát than thân
- Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật câu hát than thân học 3 Thái độ
- Biết đồng cảm trước số phận bất hạnh
C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp:
7A5:……… Kiểm tra cũ:
a Đọc thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước, người
b.Đằng sau lời hỏi đáp, lời mời, lời nhắn gửi tranh phong cảnh, tình cảm gì? Hãy phân tích ca dao để làm rõ
3 Bài mới:
Hiện thực đời sống người lao động xã hội xưa đề tài nhắc đến nhiều ca dao, dân ca Bài học hôm giúp em hiểu thêm phần số phận họ thể cụ thể ca dao mà tìm hiểu sau
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY
Hoạt động 1: Giới thiệu chung Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
-GV hướng dẫn đọc: âm điệu tâm tình, ngào, thể đồng cảm sâu sắc
- Gọi HS tìm hiểu số thích khó:2,3,4,5,6 - Cho biết: nội dung cụ thể 2,3 câu hát than thân?
- Mỗi ca dao nói thân phận khác Vì xếp chúng văn bản? - Từ ca trên, em hiểu câu hát than
I GIỚI THIỆU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc – hiểu thích
2.Tìm hiểu văn bản
Bài 2:
(2)thân?
-Theo em câu hát than thân thuộc kiểu văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Vì em xác định thế?
b Bài
-Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến đối tượng nào?
- Những hình ảnh tằm, kiến, hạc, cuốc với cảnh ngộ cụ thể gợi cho em liên tưởng đến ai? - Người lao động bày tỏ nỗi khổ ntn?
HSTL phút
- Ở ca dao này, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
c.Bài 3
- Theo dõi 3, em cho biết, trái bần loại trái ntn?
-Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì?
- Từ trái bần này, em hiểu thân phận người phụ nữ xã hội xưa?
- Em tìm thêm số ca dao bắt đầu từ Thân em…
- GV bình chốt… Tổng kết
Nêu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa hai hát than thân học
+ Con kiến … tìm mồi + Hạc … bay mỏi cánh + Cuốc … kêu máu Điệp từ, ẩn dụ
Nỗi khổ nhiều bề người lao động: bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái Bài 3:
Thân em trái bần trơi Gió dập sóng dồi…tấp vào đâu So sánh
Thân phận nghèo khó, vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến 3 Tổng kết:
a.Nghệ thuật: b.Nội dung:
*Ý nghĩa văn bản:
Một khía cạnh làm nên giá trị ca dao thể tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng khổ cực
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nêu cảm nghĩ em thân phận người lao động xã hội xưa
- Thi tìm ca dao chủ đề - Học thuộc ca dao + Ghi nhớ - Soạn bài: Những câu hát châm biếm bài 2
E RÚT KINH NGHIỆM
(3)Tuần 4
Tiết 14 Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: 20/9/2012 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc cu ht châm biếm - Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức:
- Ưng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm 2 Kĩ năng:
- Đọc-hiểu câu hát châm biếm
- Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát châm biếm học 3 Thái độ
- Căm ghét, lên án thói hư, tật xấu sống C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp:
7A5:……… 2 Kiểm tra cũ
a Đọc ca dao than thân nêu ý nghĩa
b.Qua ca dao ấy, em có cảm nhận ntn sống người nông dân thời xưa?
3 Bài mới:
Những thói hư, tật xấu sống người tác giả dân gian lên án phê phán cách nhẹ nhàng mà sâu sắc qua ca dao châm biếm Những nội dung tìm hiểu tiết học hôm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
- GV hướng dẫn đọc: giọng mỉa mai, châm biếm, nhấn mạnh từ ngữ cần thiết
Tìm hiểu, phân tích ca dao Bài 1
- Ở 1, lí lịch chú tơi được tóm tắt qua chi tiết về: thói quen, tính nết?
- Trong sống, người ta thường ước những điều tốt đẹp người ước gì? Vì lại ước thế? Qua đó, em có nhận xét chân dung người chú?
I GIỚI THIỆU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc – hiểu thích 2.Tìm hiểu văn bản Bài 1:
Chú hay : + tửu, tăm
+ nước chè đặc, ngủ trưa
Ngày: ước mưa; đêm: ước thừa trống canh Điệp từ, liệt kê, nói ngược
(4)-Vậy ý nghĩa châm biếm gì? HSTL phút
Bài 2
-Bài nhại lại lời nói với ai? Em có nhận xét lời thầy bói?
-Nét đặc sắc nghệ thuật ca dao này? Tác dụng?
- Ý nghĩa phê phán ca dao gì? Hãy tìm ca dao khác có nội dung tương tự Gv bình chốt
Tổng kết:
Nêu nghệ thuật ,nội dung , ý nghĩa văn
Bài 2: Số cô:
+ chẳng giàu nghèo + có mẹ có cha…
+ mẹ: đàn bà, cha: đàn ơng + có vợ có chồng
+ con: khơng gái trai
Nói dựa, nói nước đơi, phóng đại
Phê phán tượng mê tín dị đoan
3 Tổng kết: a.Nghệ thuật b.Nội dung :
*Ý nghĩa văn bản:
Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ người thuộc tấng lớp bình dân
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao châm biếm
- Viết cảm nhận em ca dao châm biếm học
-Soạn : Đại từ E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Tuần 4
Tiết 15 Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: 22/9/2012 ĐẠI TỪ
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm khái niệm đại từ, loại đại từ
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1 Kiến thức: - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ 2 Kĩ năng:
(5)3 Thái độ:
- Yêu quý, giữ gìn sáng Tiếng Việt
C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp:
7A5:……… 2 Kiểm tra cũ:
Có loại từ láy loại cho ví dụ? 3 Bài mới:
Trong nói, viết thường sử dụng số đại từ để làm cho câu văn hay Vậy đại từ gì, cách sử dụng chúng sao, hơm tìm hiểu thông qua tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1:
Thế đại từ?
- Gọi HS đọc ví dụ SGK/54,55 trả lời câu hỏi
- Từ nó ở ví dụ a, b để đối tượng nào?
-Nhờ đâu mà em biết nghĩa hai từ nó hai ví dụ này?
- Ở ví dụ c, thế để trỏ việc gì? em hiểu nghĩa từ thế trong đoạn văn này?
- Quan sát ca dao cho biết từ ai dùng để làm gì?
-Từ ví dụ trên, em nêu đại từ? -Dựa vào kiến thức học lớp 6, em cho biết từ nó, thế, trong ví dụ giữ chức vụ ngữ pháp câu
- Từ câu sau giữ chức vụ câu: Người học giỏi lớp nó.
- Vậy đại từ giữ chức vụ trong câu?
Phân loại đại từ
- Gọi HS đọc mục II.1 trả lời câu hỏi -Các đại từ mục a, b, c trỏ gì? Đặt câu với các đại từ
- Gọi HS đọc tiếp ví dụ II.2
-Em đặt câu hỏi với đại từ mục a, b, c. Từ cho biết đại từ dùng để hỏi điều gì?
- Tóm lại, đại từ có loại? Mỗi loại dùng để
I TÌM HIỂU CHUNG Thế đại từ? Ví dụ:SGK/54,55
a/…Phải nói em tơi ngoan Nó lại cịn khéo tay
Trỏ “em tôi”, làm chủ ngữ
b/ Tôi biết…con gà anh Bốn Linh Tiếng dõng dạc…
Trỏ “con gà”, làm phụ ngữ
c/ Mẹ tôi… “Thôi hai đứa …đi” Vừa nghe thấy thế, em tơi… nhìn tơi
Trỏ việc mẹ lệnh chia đồ chơi, làm phụ ngữ
d/ Ai làm cho … gầy cò con? Để hỏi, làm chủ ngữ
e/ Người học giỏi lớp tơi Để trỏ, làm vị ngữ
Đại từ : trỏ người, vật, tính chất Các loại đại từ
Ví dụ:
a/ Tơi, tớ, mình, cậu, chúng ta, họ…
Trỏ người, vật b/ bấy, nhiêu…
Trỏ số lượng c/ vậy, thế
Trỏ hoạt động, tính chất
Đại từ để trỏ
d/ Ai? Gì? Hỏi người
e/ Bao nhiêu? Mấy? Hỏi số lượng
g/ Sao? Thế nào? Hỏi hoạt động, tính chất
Đại từ để hỏi
(6)làm gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Hs đọc yêu cầu tập sgk trả lời câu hỏi theo nhóm, ca nhân
- GV hướng dẫn HS làm tập SGK
II LUYỆN TẬP
Btập 1: a) HS tìm xếp đại từ xưng hô vào bảng
Từ tập này, GV hướng dẫn HS nhận xét, so sánh theo yêu cầu tập b) Mình câu “Cậu giúp đỡ mình…” ngơi thứ
Mình câu thơ ngơi thứ Btập 2, 3:
HS tự tìm đặt câu theo yêu cầu III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xác định đại từ văn bản: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước.
- Soạn bài: Từ Hán Việt E RÚT KINH NGHIỆM
……… Tuần 4
Tiết 16 Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: 22/9/2012 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn
- Biết tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập học sinh
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức:
- Văn quy trình tạo lập văn 2 Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn 3 Thi độ:
- Tích cực việc tạo lập kiểu văn học
C PHƯƠNG PHÁP: Ơn tập – Tích hợp – Rèn kĩ tạo lập theo mẫu D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
(7)Ở tiết học trước tìm hiểu bước để tạo lập văn Trong tiết học vận dụng kiến thức học vào việc luyện tập tạo lập văn cụ thể
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BI DẠY
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu đề – tìm ý - Gọi HS nhắc lại bước tạo lập văn - Em cho biết đề “Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình” thuộc kiểu văn nào? Do đâu mà em biết?
- Với đề ấy, em định hướng ntn cho bức em viết? (Viết nội dung gì? viết điều 1000 chữ không? Em tập trung viết mặt nào? )
- Đối tượng em gửi thư ai?
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn bài - Em viết thư để làm gì?
-Bố cục cụ thể thư ntn?
-Em bắt đầu thư ntn cho tự nhiên, gợi cảm không gượng gạo, khô khan?
- Nếu định viết thư cho bạn để giới thiệu cảnh đẹp đất nước Việt Nam em xếp ý phần thân thư theo trình tự khơng? Vì sao?
(GV treo bảng phụ)
- Cảnh đẹp mùa xuân Việt Nam
- Phong tục ăn tết Nguyên đán người Việt Nam
- Những kì quan, danh thắng đất nước Việt Nam: Hạ Long, Hội An, Huế,…
- Vẻ đẹp kênh rạch, sông nước Cà Mau (HSTL)
Viết bài
- Dựa vào phần tìm hiểu, gợi ý trên, em chọn cho đề tài hồn thành
I TÌM HIỂU CHUNG + Các bước tạo lập văn bản: - Định hướng xác - Xây dựng bố cục
- Diễn đạt ý bố cục thành câu, đoạn - Kiểm tra văn vừa tạo lập
II LUYỆN TẬP
Đề: Viết thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước (tối đa 1000 chữ)
1 Phần đầu thư
- Địa điểm, thời gian viết thư - Lời xưng hơ
- Lí viết thư
2 Nội dung thư
- Hỏi thăm sức khoẻ bạn gia đình - Ca ngợi đất nước bạn
- Giới thiệu đất nước mình: + Con người
+ Truyền thống lịch sử + Cảnh đẹp thiên nhiên
+ Đặc sắc văn hoá phong tục Việt Nam
3 Phần cuối thư - Lời chào, lời chúc
- Lời mời bạn đến thăm Việt Nam
(8)bức thư (HSTL)
- GV theo dõi, hướng dẫn cho HS thực đề
- GV gọi HS đọc làm mình, GV nhận xét chỉnh sửa
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- GV sửa văn thực hành em, chỉnh sửa theo bước tạo lập văn để HS rút kinh nghiệm
+ Chuẩn bị: Sông núi nước Nam
E RÚT KINH NGHIỆM