1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giao an boi duong hoa 9

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 472,25 KB

Nội dung

- Khi giải các bài toán tìm CTHH bằng phương pháp đại số, nếu số ẩn chưa biết nhiều hơn số phương trình toán học thiết lập được thì phải biện luận. Dạng này thường gặp trong các trường h[r]

(1)

Ngày soạn: 20/ 8/ 2012

Tiết 1,2 : TÍNH CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VỐ CƠ I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức :

+ Nắm tính chất hố học loại chất vơ cơ: kim loại, oxit, axit, bazo,muối + Nắm mối quan hệ biến đổi qua lại loại chất vô

- Kỹ năng:

+ Viết PTHH dựa vào tính chất hóa học chất vơ + Giải số dạng tập tổng hợp, nhận biết, chuyển hóa, tách chất - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác cao

II/ Chu ẩn bị :

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hệ thống tập phù hợp với lý thuyết - Phương án tổ chức: vấn đáp , giảng giải Chuẩn bị học sinh: Ơn lại tính chất vô III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số ,ánh sáng 1’ Bài luyện tập

* Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hệ thống kiến thức chất vô luyện giải số tập

* Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giúp học sinh hệ thống hóa

kiến thức tính chất hóa học loại chất vơ

- Hệ thống hóa tính chất chất vô mối quan hệ chúng hướng dẫn giáo viên:

I Lý thuyết: Tính chất chất vơ mối quan h ca chỳng:

Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ

Tính chất hoá học hợp chất vô cơ

Kim loại Phi kim

+ Oxi + H2, CO, C

+ Oxi

Oxit axit Oxit baz¬

+ dd KiỊm

Axit M¹nh u

+ H2O +Oxitax

it

Baz¬ KiỊm k.tan

Mi + h2O + Axit

+ H2O

+ Baz¬

+ Oxbzơ

t0 Phân

huỷ + Axit

+ dd

KiÒm + Axit

+ Kim loại

+ Oxbzơ + Oxit axit

+ dd

Muèi + dd Muèi

Muèi + H2O

+ Baz¬

Muèi +

n-íc

+ dd Axit + dd

(2)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

II Bài tập:

Dạng 1: Viết phương trình hóa học cho dãy chuyễn hóa 1) Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau đây:

Hướng dẫn :

Các chất A,B bị khử CO nên phải oxit ( mức hoá trị Fe < III) D phải Fe.

F G sản phẩm oxi hoá nên phải oxit. + CO

t0

+ CO t0

+ CO t0

+ S t0

+ O2 t0

+ O2 t0,xt +

H2O + E

H G

G F

E F.

D B

Fe2O3 A

oxit + h2O Muèi +

baz¬

+ dd Muèi t0

(3)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chọn chất : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4.

2) Xác định chữ sơ đồ phản ứng viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2  Br2 + MnBr2 + H2O

b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4

c) A1 + A2  SO2 + H2O

d) B1 + B2  NH3 + Ca(NO3)2 + H2O

e) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O

Hướng dẫn :

Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 HBr. Chất X3 X5 : SO2, H2O , Cl2.

Chất A1,A2 : H2S O2 ( S H2SO4 đặc ) Chất B1, B2 : NH4NO3 Ca(OH)2.

Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.

3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

SO2 muối A1

A A3

Kết tủa A2

Biết A hợp chất vô , đốt cháy 2,4gam A thu 1,6 gam Fe2O3 0,896 lít khí

sunfurơ ( đktc)

Hướng dẫn :

Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S khơng có oxi

Xác định A : FeS2 ( hiểu tương đối FeS S )

Các phương trình phản ứng : 4FeS2 + 11O2

0

t

  2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S  ( xem FeS2 FeS.S )

Na2SO3 + S  Na2S2O3 ( làm giảm hóa trị lưu huỳnh ) Dạng 2: điều chế chất vô cơ:

1) Từ Cu chất tuỳ chọn, em nêu phương pháp trực tiếp phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết phương trình phản ứng xảy ?

Hướng dẫn:

C1: Cu + Cl2

o

t

  CuCl2

C2: Cu + 2FeCl3  FeCl2 + CuCl2

C3: 2Cu + O2

o

t

  2CuO

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

C4: Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + 2H2O + SO2

CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4

2) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 điều chế kim loại Mg, K Ba tinh khiết

Hướng dẫn :

- Hoà tan hỗn hợp vào nước K2CO3 tan cịn BaCO3 CaCO3 không tan.

- Điều chế K từ dung dịch K2CO3 :

K2CO3 + 2HCl 2KCl + H2O + CO2

2KCl     điện phaân nc 2K + Cl2

- Điều chế Mg Ca từ phần không tan MgCO3 CaCO3

(4)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

0

2

+HCl ñp

3 t H O

+HCl ñp

3 2

CaCO MgO MgCl Mg

CaO,MgO

MgCO dd Ca(OH) CaCl Ca

      

 

    

 

    

 

3) Từ FeS , BaCl2, khơng khí, nước : Viết phương trình phản ứng điều chế BaSO4

Hướng dẫn:

Từ FeS điều chế H2SO4

Từ BaCl2 H2SO4 điều chế BaSO4

4) Có chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 Dùng chất điều chế

HCl , Cl2 Viết PTHH xảy

Hướng dẫn: để điều chế HCl dùng H2SO4 đặc NaCl CaCl2 Để điều chế Cl2 dùng

H2SO4 đặc NaCl MnO2

H2SO4đặc + NaCl(r)  NaHSO4 + HCl 

4HCl đặc + MnO2

0

t

  MnCl2 + 2H2O + Cl2

Dạng 3: Tách chất – tinh chất - làm khô:

1) Tinh chế :

a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2

Hướng dẫn :

a) Hòa tan dd HCl dư FeO tan hết, SiO2 khơng tan thu SiO2

b) Hòa tan vào dd HCl dư AgNO3 dư Fe,Zn,Al tan hết, Ag khơng tan thu Ag.

c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung nhiệt độ cao thu CO2.

2) Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( phương pháp hóa học) Hướng dẫn:

Hịa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, Al tan cịn Fe, Cu khơng tan. Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2  Al(OH)3 Al2O3

đpnc criolit   

Al. Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu Cu khơng tan.

Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2 Fe(OH)2 FeO Fe.

( đề không yêu cầu giữ ngun lượng ban đầu dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 )

3) Bằng phương pháp hóa học, tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2

Hướng dẫn :

Dễ thấy hỗn hợp gồm : oxit baz, oxit lưỡng tính, oxit axit Vì nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu SiO2.

Tách Al2O3 CuO theo sơ đồ sau:

0

0

t

2 3

2

t

CO2

NaOH NaAlO Al(OH) Al O

CuCl ,AlCl

Cu(OH) CuO

     

   

  Dạng 4: Nhận biết chất:

1) Hãy nêu phương pháp nhận biết lọ đựng riêng biệt dung dịch nhãn: HCl,H2SO4,

HNO3 Viết phương trình hóa học xảy

Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 AgNO3.

2) Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết gói bột màu đen không nhãn : Ag2O, MnO2,

FeO, CuO Viết phương trình phản ứng xảy

Hướng dẫn:

Dùng thuốc thử : dung dịch HCl.

Nếu tạo dung dịch xanh lam CuO, tạo dung dịch lục nhạt FeO, tạo kết tủa trắng Ag2O, tạo

khí màu vàng lục MnO2.

(5)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

4) Không thêm chất khác nêu phương pháp nhận biết lọ chất nhãn sau đây: dd Na2CO3,

ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl

Hướng dẫn: Trích mẫu cho chất tác dụng với chất lại.

B ng mô t : ả ả

Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl

Na2CO3   

BaCl2  

-H2SO4  

-HCl-

-Nhận xét : Nhận Na2CO3 tham gia pư tạo kết tủa, pư tạo khí.

Nhận BaCl2 tham gia pư tạo kết tủa.

Nhận H2SO4 tham gia pư tạo kết tủa, pư tạo khí.

Nhận HCl tham gia pư tạo khí.

Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi bảng , viết bên đường chéo sẫm )

Na2CO3 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl

Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Dạng 5: giải thích tượng:

1) Nêu tượng viết PTHH xảy cho Na vào dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2

d) dung dịch Ca(HCO3)2; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl

Hướng dẫn:

a) có sủi bọt khí xuất kết tủa xanh lơ Na + H2O  NaOH + ½ H2

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

b) có sủi bọt khí, xuất kết tủa, sau kết tủa tan ( NaOH có dư ) Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2

6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O  NaOH + ½ H2

d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất kết tủa 2NaOH + Ca(HCO3)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ pư mãnh liệt NaHSO4 + Na  Na2SO4 + ½ H2

g) ban đầu xuất khí khơng mùi, sau có khí mùi khai

NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O ( NH4OH không bền ) 2) Nêu tượng xảy viết PTHH cho thí nghiệm sau:

a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl

b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3

c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư

d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư

e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư

g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến kết thúc đun nóng dung dịch thu

Hướng dẫn :

* Câu a,b: kết TN khác nhau:

(6)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 ( HCl khơng hấp thụ CO2)

Khi Na2CO3 có dư dung dịch khơng có chất pư với

- Nếu cho HCl vào Na2CO3 ban đầu Na2CO3 dư  nên khơng có khí ra:

Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ CO2  NaHCO3)

Khi HCl cớ dư có CO2 :

NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

* Câu c,d: kết TN khác nhau:

- Nếu cho AlCl3 vào NaOH : NaOH dư, nên kết tủa tạo bị tan ( dư AlCl3 có

KT)

AlCl3 + NaOH  NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O )

- Nếu cho NaOH vào AlCl3 AlCl3 dư nên kết tủa tạo liên tục đến cực đại

AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3 ( Al(OH)3 không tan AlCl3 dư )

Khi NaOH dư kết tủa bắt đầu tan đến hết: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O

Dạng 6: xét cặp chất tồn không tồn tại:

1) Có thể tồn đồng thời hỗn hợp gồm chất sau khơng ? ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)

c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)

Hướng dẫn :

a) Tồn đồng thời chất rắn khơng phản ứng với b) Khơng tồn xảy phản ứng hóa học sau đây:

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

SO2 + Cl2  SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )

H2S + Cl2  2HCl + S

H2O + Cl2  HCl + HClO

SO2 + H2O  H2SO3

c) Khơng tồn xảy phản ứng:

2NaHSO4 + 2KOH  Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O

(Hoặc : NaHSO4 + KOH KNaSO4 + H2O )

d) khơng tồn xảy phản ứng:

2NaHSO4 + (NH4)2CO3  Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2  + H2O

2) Khi trộn dung dịch Na2CO3 dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thấy xuất kết tủa màu

nâu đỏ giải phóng khí khơng màu, làm đục nước vơi Nếu lấy kết tủa đem nung nóng hồn tồn thu chất rắn màu nâu đỏ không sinh khí nói Hãy viết PTHH để giải thích

Hướng dẫn:

3Na2CO3 + 2FeCl3  Fe2(CO3)3 + 6NaCl

Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( phản ứng ngược phản ứng trung hòa):

Fe2(CO3)3 + 3H2O  2Fe(OH)3  + 3CO2  ( giản ước H2O vế phải )

Tổng hợp phản ứng ta có:

3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

2Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + 3H2O

3) Có tượng xảy cho Cu vào dung dịch sau đây:

a) dung dịch loãng: NaNO3 + HCl ; b) dung dịch CuCl2 ; c) dung dịch Fe2(SO4)3

d) dung dịch HCl có O2 hịa tan ; e) dung dịch HNO3 loãng ; g) dung dịch NaHSO4

Hướng dẫn:

NaNO3 + HCl  

 NaCl + HNO

(7)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Khi có mặt Cu lượng HNO3 bị pư:

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  (2)

Tổng hợp (1) (2) ta có:

8NaNO3 + 8HCl + 3Cu  8NaCl + 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO ( không màu)

NO + ½ O2  NO2 ( hóa nâu khơng khí )

-3- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:4; - Ra tập nhà:

Nội dung Hướng dẫn

1 Một hỗn hợp CuO Fe2O3 Chỉ dùng Al

và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất

2 a) Trong công nghiệp, khí NH3 điều chế

bị lẫn nước Để làm khơ khí NH3 người ta có

thể dùng chất số chất sau : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải

thích?

b) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn nước, chọn chất để loại nước khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc

c) Các khí CO, CO2, HCl lẫn nước Hãy

chọn chất để làm khơ khí : CaO, H2SO4

đặc, KOH rắn , P2O5 Giải thích lựa chọn

d) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 HCl

đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl nước

Để thu Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp

đi qua bình mắc nối tiếp nhau, bình đựng chất lỏng Hãy xác định chất đựng bình Giải thích PTHH

3) Chỉ dùng thuốc thử nhất, nhận biết dung dịch nhãn : NH4Cl, MgCl2,

FeCl2, ZnCl2, CuCl2 Viết phương trình phản

ứng xảy

Hướng dẫn :

Cách 1: Cho hỗn hợp tan dung

dịch HCl Cho dung dịch thu tác dụng với Al lấy kim loại sinh hoà tan tiếp vào dung dịch HCl thu Cu

Cách 2: Hoà tan Al dung dịch

HCl thu H2 Khử hỗn hợp oxit kim

loại Hoà tan kim loại dung dịch HCl

thu Cu.

Cách 3: Khử hỗn hợp Al, Hoà

tan sản phẩm vào dung dịch HCl thu Cu

Bài a Hướng dẫn : chỉ dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H2O sinh khí H2

làm thay đổi thành phần chả khí khơng chọn

Na)

Bài Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa

trắng xanh hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh

lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa

(8)

4) Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl2 c (mol) FeCl2

a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy theo trình tự

b) Hãy thiết lập mối liên hệ a,b,c để sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; muối

5) Những cặp chất sau tồn đồng thời hỗn hợp nhiệt độ thường:

a) HCl (k) H2S (k) ; b) H2S (k) Cl2 (k) ; c) SO2(k) O2(k) ; d) SO2(k) CO2(k)

e) H2SO4(đặc) NaCl(r) ; g) H2SO3 (dd)

Na2CO3(r) ; h) SO2(k) O3(k)

Bài 4: Hướng dẫn: Vì độ hoạt động kim

loại : Mg > Fe > Cu nên thứ tự phản ứng xảy ra:

Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu 

(1)

b b (mol)

Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe 

(2)

c c (mol)

-Nếu sau pư thu muối : MgCl2, CuCl2,

FeCl2 sau pư (1) dư CuCl2 : a < b

-Nếu sau pư thu muối: MgCl2, FeCl2

sau pư (2) dư FeCl2 : b  a < b + c

-Nếu sau pư thu muối : MgCl2 CuCl2

và FeCl2 pư hết: a  b + c Bài 5: Hướng dẫn :

b) Khơng tồn xảy phản ứng : Cl2 +

H2S  S  + 2HCl ( thể khí )

Nếu dung dịch : 4Cl2 + H2S +

4H2O H2SO4 + 8HCl

e) Khơng tồn xảy phản ứng : NaCl (r)

+ H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HCl 

g) Không tồn H2SO3 mạnh H2CO3

nên có phản ứng xảy ra:

H2SO3 + Na2CO3  Na2SO3 + H2O +

CO2 

h) Không tồn có phản ứng: SO2 + O3  SO3 + O2 ( ozon có tính oxi hóa cao )

- Chuẩn bị tập CO2, SO2¸ tác dụng với dd kiềm

III/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Ngày soạn: 25/ 8/ 2012

Tieát : 3,4 BÀI TOÁN CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DD KIỀM I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức :

+ Nắm tính chất hố học CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm

(9)

+ Viết PTHH dựa vào tính chất hóa học CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm

+ Giải số dạng tập tính tốn tạo muối trung hịa, muối axit, tạo kết tủa với bazo kiềm thổ - Thái độ: Nghiêm túc, trình bày cẩn thận

II/ Chu ẩn bị :

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hệ thống tập phù hợp với lý thuyết - Phương án tổ chức: vấn đáp , giảng giải

3 Chuẩn bị học sinh: Ơn lại tính chất CO2 ,SO2 tác dụng với dd kiềm

III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số ,ánh sáng 1;

2 Kiểm tra cũ 5’: Kiểm ta kết tập nhà Bài luyện tập

* Giới thiệu bài: 1’Bài học hôm giúp em giải tập chuyên đề CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm * Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13’ Giúp học sinh hệ thống tính

chất CO2, SO2 tác dụng với

dd kiềm dạng tập có liên quan, cách giải

- Hệ thống hóa kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

I Lý thuyết

Khi cho khí CO2 tác dụng với dd bazo: 

 

    

 

 2 3

3

2 CO HCO

OH CO CO

Khi cho axit từ từ với dd chứa muối cacbonat: 

    

  3  32

2 HCO CO

CO H H

Có pt pưhh:

CO2+2NaOH  Na2CO3+H2O Na2CO3 + CO2 + H2O  NaHCO3

CO2+NaOH NaHCO3 NaHCO3 +NaOH Na2CO3 + H2O

HCl + Na2CO3NaHCO3 +NaCl HCl + NaHCO3  NaCl +H2O +CO2

2HCl +Na2CO3  2NaCl +H2O +CO2

* Khi cho CO2 vo dd bazo cĩ cc trường hợp sau:

Cĩ trường hợp xảy ra: (1) Nếu < CO2

OH n n

<  tạo muối (2) Nếu CO2

OH n n

  tạo muối NaHCO3

(3) Nếu CO2 OH n n

  tạo muối Na2CO3

Như cần tìm số mol CO2 OH- , lập tỉ lệ số mol để xác định trường hợp tạo muối

, viết pt ion thu gọn, lập hệ phương trình tính số mol muối tạo CO2 + OH- HCO3

CO2 + 2OH CO3 + H2O

Nếu không lập tỉ lệ số mol CO2 OH- ta biện luận cho trường hợp xảy

(10)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa tập yêu câu h/s vận dụng lý thuyết hướng

dẫn để làm

- Theo dõi chỉnh sửa giúp em gặp khó khăn - Lam tập theo yêu cầu , hướng dẫn giáo viên

 Bài tập lý thuyết:

Bài 1: cho từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 Nêu tượng viết PTHH, PT ion thu gọn?

Bài 2: Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3,NaHCO3 Nêu tượng viết PTHH , phương

trình ion thu gọn

Bài 3: Cho từ từ dd Na2CO3,NaHCO3 vào dd HCl Nêu tượng viết PTHH , phương

trình ion thu gọn

Bài 4: So sánh kết thí nghiệm sau:

TN1: Cho dd Ba(OH)2 từ từ vào dd gồm hh muối NaHCO3 , Na2CO3

TN1: Cho dd BaCl2 từ từ vào dd gồm hh muối NaHCO3 , Na2CO3 Bài tập tính tốn:

Dạng tập thuận:

Bài 1: Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng khi: a Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd NaOH 1M

b Cho 0,2 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd NaOH 3M c Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd NaOH 2M

Bài 2: Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng khi: a Cho 0,1 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd Ca(OH)2 1,5M

b Cho 0,2 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd Ca(OH)2 1,5M

c Cho 0,2 mol CO2 hấp thụ vào 100ml dd Ca(OH)2 1M Dạng tập nghịch:

Dạng 1: Cho khối lượng muối số mol CO2 (hoặc bazo) tìm số mol chất cịn lại ( dd bazo

CO2)

Bài 1: Cho V lít khí CO2 đktc vào 100ml dd NaOH aM thu 10,6 gam Na2CO3 8,4 gam

NaHCO3 Tính V,a ?

Bài 2: Cho V lít khí CO2 đktc vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5M thu 10 gam kết tủa Tính V ?

( ý cho khối lượng muối không biện luận, cho khối lượng muối phải biện luận tr hợp)

Dạng 2: Tương tự dạng khối lượng muối xác định cho muối tác với dd axit, bazo.

Bài 1:Dẫn 5,6 lít khí CO2 đktc vào bình chứa 200ml dd NaOH nồng độ aM Dd thu có

khả phản ứng tối đa với 100ml ddKOH 1M Xác định giá trị a?

Bài 2:Cho V lít khí CO2 đktc vào 100ml dd NaOH aM thu dd A Biết rằng:

- Cho từ từ dd HCl vào dd A 50ml ddHCl 1M bắt đầu thấy khí - cho dd Ba(OH)2dư vào dd A đượ 7,88 gam kết tủa

a dd A chứa chất nào? b Tính V,a ?

Dạng 3: Khi cho CO2 vào dd kiềm thổ làm cho dd tăng lên giảm xuống tính nCO2 hoăc CM ddbazo?

Bài 1: Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dd chứa 0.11 mol Ca(OH)2 khối lượng dd sau phản

ứng tăng hay giảm gam?

Bài 2: Cho v lít khí CO2 vào 100ml dd Ca(OH)2 1M sau phản ứng khối lượng dd giảm 5,6

gam Tính V?

(11)

TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Bài 1: Nhỏ từ từ 200ml dd HCl 1,75 M vào 200ml ddX chứa K2CO3 1M NaOH 0.5 M Tính

thể tích khí CO2 thu đktc?

Bài 2: Một hỗn hợp X gồm NaHCO3 , Na2CO3, K2CO3 có khối lượng 46,6 gam Chia X làm

hai phần nhau:

½ X với dd CaCl2 dư tạo 15 g kết tủa

½ X với dd Ca(OH)2 dư tạo 20 gam kết tủa

a Tính khối lượng muối hỗn hợp X

b Hòa tan 46,6 g hhX vào nước ddA ,sau thêm từ từ dd HCl 0,2 M vào ddA Tính thể tích ddHCl 0,2M cho vào bắt đầu có khí CO2

c Tính thể tích ddHCl 0,2M tối thiểu phải thêm vào ddA để khí CO2 tối đa, tính thể

tích CO2 ra? Đktc

3- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 10’ - Ra tập nhà:

Nội dung Hướng dẫn

Bài : Cho v lít khí CO2 vào 100ml dd

Ca(OH)2 1M sau phản ứng khối lượng dd tăng

4,4 gam Tính V?

Bài : Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3và

K2CO3 vào nước để dd A Cho từ từ 100ml

dd HCl 1,5 M vào ddA thu dd B 1,008 lit khí đktc Cho B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư

thu 29,55 gam kết tủa a Tính a

b Tính nồng độ ion ddA ( Bỏ qua cho nhận protoncuar ion )

c Người ta lại cho từ từ ddA vào bình đựng 100ml dd HCl 1,5 M Tính thể tích khí CO2 đktc

được tạo

Bài 3: Hấp thụ V CO2 vào dd Ca(OH)2 thu

10 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa nung phần dd lại thu gam kết tủa Tính V? Bài 4: Sục V lít khí CO2 đktc vào 100

ml dung dịch chứa NaOH 2M Ba(OH)2 0,5M

Kết thúc phản ứng thu 3,94 gam kết tủa Tính giá trị V

Bài 1: Giải tương tự

- Chuaån bịdạng biện luận tim cơng thức hóa học III/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

-

-Ngày soạn: 1/ 9/ 2012

Tiết 5,6 : BIỆN LUẬN TÌM CƠNG THỨC HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU:

(12)

+ Nắm quy tắc hóa tri cho dạng hợp chất + Nắm vững cơng thức tính tốn, giải hệ phương trình

- Kỹ :

+ Giải số dạng tập tổng hợp biện luận theo hóa trị - Thi độ: Nghiêm túc, trình bày cẩn thận

II/ Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hệ thống tập phù hợp với lý thuyết - Phương án tổ chức: vấn đáp , giảng giải

4 Chuẩn bị học sinh: Ơn lại dạng tập tìm cơng thức hóa học III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số ,ánh sáng 1;

2 Kiểm tra cũ 5’: Kiểm tra kết tập nhà Bài luyện tập :

* Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em hệ thống kiến thức axit * Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13’ Giúp học sinh hệ thống , định

hướng dạng tập - Hệ thống hóa kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

I Lý thuyết

1 Sơ đồ định hướng giải toán biện luận tìm CTHH dùng chung cho tất dạng; gồm bước bản: B1: đặt CTTQ cho chất cần tìm, đặt ẩn số cần ( số mol, M, hóa trị … )

B2: chuyển đổi kiện thành số mol ( )

B3: viết tất PTPƯ xảy

B4: thiết lập phương trình tốn bất phương trình liên lạc ẩn số với kiện

đã biết

B5: biện luận, chọn kết phù hợp

- Đưa dạng tập định hướng học sinh cách giải

- Dự theo định hướng giáo viên tiến hành giải tập

II Bài tập

DẠNG 1: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ TRONG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

1) Nguyên tắc áp dụng:

GV cần cho HS nắm số nguyên tắc phương pháp giải dạng tập sau:

- Khi giải tốn tìm CTHH phương pháp đại số, số ẩn chưa biết nhiều số phương trình tốn học thiết lập phải biện luận Dạng thường gặp trường hợp khơng biết ngun tử khối hóa trị ngun tố, tìm số nguyên tử bon phân tử hợp chất hữu …

- Phương pháp biện luận:

+) Thường vào đầu để lập phương trình tốn ẩn: y = f(x), chọn ẩn làm biến số ( thường chọn ẩn có giới hạn hẹp VD : hóa trị, số … ); ẩn xem hàm số Sau lập bảng biến thiên để chọn cặp giá trị hợp lí

+) Nắm điều kiện số hoá trị : hoá trị kim loại bazơ, oxit bazơ; muối thường  ; cịn hố trị phi kim oxit  7; số H hợp chất khí với phi kim  4; CxHy : x  y  2x + ; …

(13)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

trị 3.

2) Các ví dụ :

Ví dụ 1: Hịa tan kim loại chưa biết hóa trị 500ml dd HCl thấy thoát 11,2 dm3 H

2 ( ĐKTC) Phải trung hòa axit dư 100ml dd Ca(OH)2 1M Sau cạn dung dịch thu

được thấy cịn lại 55,6 gam muối khan Tìm nồng độ M dung dịch axit dùng; xác định tên kim loại đã dùng

* Gợi ý HS :

Cặp ẩn cần biện luận nguyên tử khối R hóa trị x 55,6 gam khối lượng hỗn hợp muối RClx CaCl2

* Giải :

Giả sử kim loại R có hóa trị x  1 x, nguyên  số mol Ca(OH)2 = 0,1 = 0,1 mol

số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

Các PTPƯ:

2R + 2xHCl 2RClx + xH2 (1)

1/x (mol) 1/x 0,5

Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O (2)

0,1 0,2 0,1

từ phương trình phản ứng (1) (2) suy ra: nHCl = + 0,2 = 1,2 mol

nồng độ M dung dịch HCl : CM = 1,2 : 0,5 = 2,4 M

theo PTPƯ ta có : mRClx 55, (0,1 111) 44,5   gam ta có :

1

x( R + 35,5x ) = 44,5  R = 9x

x

R 18 27

Vậy kim loại thỗ mãn đầu nhơm Al ( 27, hóa trị III ) DẠNG : BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP

1) Nguyên tắc áp dụng:

- Đây dạng tập thường gặp chất ban đầu chất sản phẩm chưa xác định cụ thể tính chất hóa học ( chưa biết thuộc nhóm chức nào, Kim loại hoạt động hay hoạt động, muối trung hòa hay muối axit … ) chưa biết phản ứng hồn tồn chưa Vì cần phải xét khả xảy chất tham gia trường hợp xảy sản phẩm

- Phương pháp biện luận:

+) Chia làm loại nhỏ : biện luận khả xảy chất tham gia biện luận khả chất sản phẩm

+) Phải nắm trường hợp xảy trình phản ứng Giải toán theo nhiều trường hợp chọn kết phù hợp

2) Các ví dụ: Ví dụ 1:

Hỗn hợp A gồm CuO oxit kim loại hóa trị II( khơng đổi ) có tỉ lệ mol 1: Cho khí H2 dư qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thu hỗn hợp rắn B Để hòa tan hết rắn B cần

(14)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Xác định cơng thức hóa học oxit kim loại Biết phản ứng xảy hoàn toàn

* Gợi ý HS:

HS: Đọc đề nghiên cứu đề bài.

GV: gợi ý để HS thấy RO bị khử khơng bị khử H2 tuỳ vào độ hoạt

động kim loại R.

HS: phát R đứng trước Al RO khơng bị khử rắn B gồm: Cu, RO

Nếu R đứng sau Al dãy hoạt động kim loại RO bị khử hỗn hợp rắn B gồm :

Cu kim loại R. * Giải:

Đặt CTTQ oxit kim loại RO

Gọi a, 2a số mol CuO RO có 2,4 gam hỗn hợp A

Vì H2 khử oxit kim loại đứng sau Al dãy BêKêTơp nên có khả

xảy ra:

- R kim loại đứng sau Al : Các PTPƯ xảy ra:

CuO + H2  Cu + H2O

a a

RO + H2  R + H2O

2a 2a

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O

a

8

a

3R + 8HNO3  3R(NO3)2+ 2NO  + 4H2O

2a

16

a

Theo đề bài:

8 16 0,0125

0,08 1, 25 0,1 3

40( ) 80 ( 16)2 2,

a a a

R Ca

a R a

    

 

 

   

Khơng nhận Ca kết trái với giả thiết R đứng sau Al - Vậy R phải kim loại đứng trước Al

CuO + H2  Cu + H2O

a a

3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO  + 4H2O

a

8

a

RO + 2HNO3  R(NO3)2 + 2H2O

2a 4a

Theo đề :

0,015 0,1

3

24( ) 80 ( 16).2 2,

a

a a

R Mg

a R a

  

 

 

   

Trường hợp thoả mãn với giả thiết nên oxit là: MgO

(15)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1) Nguyên tắc áp dụng:

- Phương pháp áp dụng toán xác định tên nguyên tố mà kiện đề cho thiếu số liệu lượng chất đề cho vượt quá, chưa đạt đến số

- Phương pháp biện luận:

 Lập bất đẳng thức kép có chứa ẩn số ( thường nguyên tử khối ) Từ bất đẳng thức tìm giá trị chặn chặn ẩn để xác định giá trị hợp lý

 Cần lưu ý số điểm hỗ trợ việc tìm giới hạn thường gặp:

+) Hỗn hợp chất A, B có số mol a( mol) : < nA, nB < a

+) Trong oxit : R2Om :  m, nguyên 

+) Trong hợp chất khí phi kim với Hiđro RHn :  n, nguyên  2) Các ví dụ :

Ví dụ1:

Có hỗn hợp gồm kim loại A B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử 8:9 Biết khối lượng nguyên tử A, B khơng q 30 đvC Tìm kim loại

* Gợi ý HS:

Thông thường HS hay làm “ mị mẫn” tìm Mg Al phương pháp trình bày khó mà chặc chẽ, giáo viên cần hướng dẫn em cách chuyển tỉ số thành phương trình tốn : Nếu A : B = :

8

A n

B n

  

*Giải:

Theo đề : tỉ số nguyên tử khối kim loại

A

B  nên 

8

A n

B n

  

 ( n  z+ )

Vì A, B có KLNT khơng q 30 đvC nên : 9n  30  n  Ta có b ng bi n lu n sau :ả ệ ậ

n

A 16 24

B 18 27

Suy hai kim loại Mg Al Ví dụ 2:

Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm K kim loại M thuộc phân nhóm nhóm II dung dịch HCl dư thấy có 5,6 dm3 H

2 ( ĐKTC) Hòa tan riêng gam kim loại M dung

dịch HCl dư thể tích khí H2 sinh chưa đến 11 lít ( ĐKTC) Hãy xác định kim loại M

* Gợi ý HS:

GV yêu cầu HS lập phương trình tổng khối lượng hỗn hợp phương trình tổng số mol H2 Từ biến đổi thành biểu thức chứa ẩn số mol (b) nguyên tử khối M Biện luận tìm

giá trị chặn M.

Từ PƯ riêng M với HCl bất đẳng thức VH2  giá trị chặn M

Chọn M cho phù hợp với chặn chặn dưới

(16)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ( Phương pháp khối lượng mol trung bình)

1) Nguyên tắc áp dụng:

- Khi hỗn hợp gồm hai chất có cấu tạo tính chất tương tự ( kim loại phân nhóm chính, hợp chất vơ có kiểu cơng thức tổng qt, hợp chất hữu đồng đẳng … ) đặt công thức đại diện cho hỗn hợp Các giá trị tìm chất đại diện giá trị hỗn hợp ( mhh ; nhh ; M hh )

- Trường hợp chất có cấu tạo tính chất khơng giống ( ví dụ kim loại khác hóa trị; muối gốc kim loại khác hóa trị … ) khơng đặt cơng thức đại diện tìm khối lượng mol trung bình:

1 2

hh hh

m n M n M

M

n n n

 

 

 

M hh phải nằm khoảng từ M1 đến M2

- Phương pháp biện luận :

Từ giá trị M hh tìm được, ta lập bất đẳng thức kép M1 < M hh < M2 để tìm giới hạn ẩn.

( giả sử M1< M2) 2) Các ví dụ: Ví dụ 1:

Cho gam hỗn hợp gồm hyđroxit kim loại kiềm liên tiếp vào H2O 100 ml

dung dịch X

Trung hòa 10 ml dung dịch X CH3COOH cạn dung dịch thu 1,47 gam

muối khan

90ml dung dịch lại cho tác dụng với dung dịch FeClx dư thấy tạo thành 6,48 gam kết

tủa

Xác định kim loại kiềm công thức muối sắt clorua

* Gợi ý HS:

Tìm khối lượng hỗn hợp kiềm 10 ml dung dịch X 90 ml dung dịch X.

Hai kim loại kiềm có cơng thức tính chất tương tự nên để đơn giản ta đặt công thức ROH đại diện cho hỗn hợp kiềm Tìm trị số trung bình R

* Giải:

Đặt cơng thức tổng quát hỗn hợp hiđroxit ROH, số mol a (mol) Thí nghiệm 1:

mhh =

10 100

= 0,8 gam

ROH + CH3COOH  CH3COOR + H2O (1)

1 mol mol

suy :

0,8 1, 47 17 59

R R  R  33

vậy có 1kim loại A > 33 kim loại B < 33 Vì kim loại kiềm liên tiếp nên kim loại Na, K

Có thể xác định độ tăng khối lượng (1) : m = 1,47 – 0,8=0,67 gam

nROH = 0,67: ( 59 –17 ) =

(17)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

M ROH =

0,8

42 50

0, 67   R = 50 –17 = 33 Thí nghiệm 2:

mhh = - 0,8 = 7,2 gam

xROH + FeClx  Fe(OH)x + xRCl (2)

(g): (R+17)x (56+ 17x)

7,2 (g) 6,48 (g)

suy ta có:

( 17) 56 17 7, 6, 48

33

R x x

R

  

 

 

 giải x = 2

Vậy công thức hóa học muối sắt clorua FeCl2

Ví dụ 2:

X hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 BSO4 biết khối lượng nguyên tử B khối lượng

nguyên tử A là1 đvC Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 vừa đủ,thu 6,99 gam kết tủa

một dung dịch Y

a) Cơ cạn dung dịch Y thu gam muối khan b) Xác định kim loại A B

* Gợi ý HS :

-Do hỗn hợp muối gồm chất khác nên dùng công thức để đại diện.

-Nếu biết khối lượng mol trung bình hỗn hợp ta tìm giới hạn nguyên tử khối kim loại

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 10’ - Ra t p v nhà:ậ ề

Nội dung Hướng dẫn

Bài 1: Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hịa R2SO4.nH2O ( R kim loại kiềm

n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12 ) từ 800C xuống

100C có 395,4 gam tinh thể R

2SO4.nH2O tách

khỏi dung dịch

Tìm cơng thức phân tử Hiđrat nói Biết độ tan R2SO4 800C 100C 28,3

gam gam Ví dụ 2:

Khi cho a (mol ) kim loại R tan vừa hết dung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thu

1,56 gam muối khí A Hấp thụ hồn tồn khí A vào 45ml dd NaOH 0,2M thấy tạo thành 0,608 gam muối Hãy xác định kim loại dùng

Bài1:

2

0 0

(80 ) ?; (10 ) ?; (10 ) ? ( ) ?

ct ddbh ct

R SO

m C m C m C

m KT

  

 

lập biểu thức toán : số mol hiđrat = số mol muối khan.

Lưu ý HS : phần rắn kết tinh có ngậm nước nên lượng nước thay đổi

Bài 2: Cho HS biết H2SO4 chưa rõ nồng độ nhiệt độ nên khí A khơng rõ khí nào.Kim loại khơng rõ hóa trị; muối tạo thành sau phản ứng với NaOH chưa rõ muối Vì cần phải biện luận theo trường hợp khí A muối Natri.

Lưu ý với HS biện luận xác định muối tạo thành muối trung hòa hay muối axit mà không biết tỉ số mol cặp chất tham gia ta giả sử phản ứng tạo muối Nếu muối khơng tạo thành có ẩn số giá trị vơ lý.

(18)

-Ngày soạn: 09/09/2012

Tiết 7,8 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỖI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Biết nguyên tắc: bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố,

- Kỹ :

+ Viết PTHH

+ Giải số dạng tập tổng hợp - Thi độ: Nghiêm túc, trình bày cẩn thận II/ Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hệ thống tập phù hợp với lý thuyết - Phương án tổ chức: vấn đáp , giảng giải

2 Chuẩn bị học sinh: Ôn lại định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn elec tron III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số ,ánh sáng 1; Kiểm tra đáp án tập nhà 5’

* Giới thiệu bài:1’ Hôm em tìm hiểu với phương pháp quy đổi giải tập hóa học * Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13’ Giúp học sinh hệ thống , định

hướng dạng tập giải phương pháp quy đổi

- Hệ thống hóa kiến thức theo hướng dẫn giáo viên

I Lý thuyết

Một số tốn hóa học giải nhanh phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi tìm đáp số nhanh phương pháp tương đối ưu việt, vận dụng vào tập trắc nghiệm để phân loại học sinh

Các ý áp dụng phương pháp quy đổi:

1 Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố bảo tồn khối lượng hỗn hợp

2 Có thể quy đổi hỗn hợp X cặp chất nào, chí quy đổi chất Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất đơn giản có phản ứng oxi hóa khử để đơn giản việc tính tốn

3 Trong q trình tính tốn theo phương pháp quy đổi đơi ta gặp số âm bù trừ khối lượng chất hỗn hợp Trong trường hợp ta tính tốn bình thường kết cuối thỏa mãn

4 Khi quy đổi hỗn hợp X chất FexOy oxit FexOy tìm oxit giả định khơng

có thực

60

- Đưa dạng tập định hướng học sinh cách giải

- Dự theo định hướng giáo viên tiến hành giải tập

II Bài tập

(19)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Fe2O3, Fe3O4, FeO Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu 2,24 lít khí

NO2 (đktc) sản phẩm khử Giá trị m

A 11,2 gam B 10,2 gam C 7,2 gam D 6,9 gam

Hướng dẫn giải

 Quy hỗn hợp X hai chất Fe Fe2O3:

Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có

Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

0,1

3  0,1 mol

 Số mol nguyên tử Fe tạo oxit Fe2O3

Fe

8,4 0,1 0,35 n

56 3

  

 Fe O2

0,35 n

3

  Vậy: mX mFemFe O2

 X

0,1 0,35

m 56 160

3

   

= 11,2 gam

 Quy hỗn hợp X hai chất FeO Fe2O3:

FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

0,1  0,1 mol

ta có:

2

2

2Fe O 2FeO 0,1 0,1 mol 0,15 mol

4Fe 3O 2Fe O 0,05 0,025 mol

   

 

  

 

h X

m

= 0,172 + 0,025160 = 11,2 gam (Đáp án A)

Chú ý: Vẫn quy hỗn hợp X hai chất (FeO Fe3O4) (Fe FeO), (Fe

Fe3O4) việc giải trở nên phức tạp (cụ thể ta phải đặt ẩn số mol chất, lập hệ phương

trình, giải hệ phương trình hai ẩn số)

Quy hỗn hợp X chất FexOy:

FexOy + (6x2y)HNO3  Fe(NO3)3 + (3x2y) NO2 + (3xy)H2O

0,1

3x 2y mol  0,1 mol.

 Fe

8,4 0,1.x n

56 3x 2y

 

 

x y 7 mol.

(20)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

6 Fe O

0,1 n

3

   = 0,025 mol.

 mX = 0,025448 = 11,2 gam

Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 hỗn hợp hai chất FeO, Fe2O3 đơn

giản

Ví dụ 2: Hịa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 HNO3 đặc nóng thu 4,48

lít khí NO2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2 gam muối khan giá trị

m

A 35,7 gam B 46,4 gam.C 15,8 gam D 77,7 gam

Hướng dẫn giải

Quy hỗn hợp X hỗn hợp hai chất FeO Fe2O3 ta có

FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O

0,2 mol  0,2 mol  0,2 mol

Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O

0,2 mol  0,4 mol

3 Fe( NO )

145,2 n

242

= 0,6 mol

 mX = 0,2(72 + 160) = 46,4 gam (Đáp án B)

Ví dụ 3:Hịa tan hồn tồn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc nóng

thu dung dịch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc)

a) Tính phần trăm khối lượng oxi hỗn hợp X

A 40,24% B 30,7% C 20,97% D 37,5% b) Tính khối lượng muối dung dịch Y

A 160 gam B.140 gam C 120 gam D 100 gam

Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hịa

tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng thu thể tích khí SO2

(sản phẩm khử đktc)

A 224 ml B 448 ml C 336 ml. D 112 ml.

Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư) thoát 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m

A 2,52 gam. B 2,22 gam C 2,62 gam D 2,32 gam.

(21)

- Ra t p v nhà:ậ ề

Nội dung Hướng dẫn

Bài :Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO)

với số mol chất 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl H2SO4 loãng) dư thu

được dung dịch Z Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2

1M vào dung dịch Z ngưng khí NO Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng

thể tích khí đktc thuộc phương án nào? A 25 ml; 1,12 lít B 0,5 lít; 22,4 lít C 50 ml; 2,24 lít D 50 ml; 1,12 lít Bài 2: Nung 8,96 gam Fe khơng khí được

hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 A

hòa tan vừa vặn dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay khí NO sản phẩm

khử Số mol NO bay A 0,01 B 0,04 C 0,03 D 0,02

Bài 1: Hướng dẫn giải

Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol FeO

thành 0,1 mol Fe3O4

Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol

+ dung dịch Y

Bài Hướng dẫn giải

Fe

8, 96

n 0,16

56

 

mol

Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3)

thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình:

- Chuẩn bị ơn luyện cơng thức tập tính tốn theo quy tắc đường chéo III/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

(22)

-Ngày soạn: 16/09/2012

Tiết 9,10 : PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO. I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Nắm vững kiến thức dung dịch, hỗn hợp chất khí,

- Kỹ :

+ Viết PTHH

+ Giải số dạng tập tổng hợp - Thi độ: Nghiêm túc, trình bày cẩn thận II/ Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Hệ thống tập phù hợp với lý thuyết - Phương án tổ chức: vấn đáp , giảng giải

2 Chuẩn bị học sinh: Ơn lại pha chế dung dịch, tính M trung bình III/ Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số ,ánh sáng 1; Kiểm tra đáp án tập nhà 5’

* Giới thiệu bài:1’ Hôm em tìm hiểu với phương pháp đường chéo giải tập hóa học * Tiến trình luyện tập:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 13’ Giúp học sinh hệ thống , định

hướng dạng tập giải phương pháp đường chéo

- Hệ thống hóa kiến thức, phương pháp giảo tập theo hướng dẫn giáo viên

I Lý thuyết

Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch:

Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1, nồng độ C1 (nồng độ phần trăm nồng độ mol),

khối lượng riêng d1

Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > C1 ), khối lượng riêng d2

Dung dịch thu được: có khối lượng m = m1 + m2, thể tích V = V1 + V2, nồng độ C (C1 < C < C2)

và khối lượng riêng d

Sơ đồ đường chéo công thức tương ứng với trường hợp là:

a Đối với nồng độ % khối lượng:

C1

C2 C

| C2 - C |

| C1 - C |

2

2

C C m

m C C

 

 (1)

b Đối với nồng độ mol/lít:

C | C2 - C | | C1 - C | `

CM1 CM2

2

2

C C V

V C C

 

 (2)

(23)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung d1

d2

| d2 - d | | d1 - d | d

2

2

C C V

V C C

 

 (3)

Khi sử dụng sơ đồ đường chéo cần ý:

- Chất rắn coi dung dịch có C = 100% - Dung mơi coi dung dịch có C = 0% - Khối lượng riêng H2O d = 1g/ml 60

- Đưa dạng tập định hướng học sinh cách giải

- Dự theo định hướng giáo viên tiến hành giải tập

II Bài tập

Ví dụ 1: Để thu dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung

dịch HCl 15% Tỉ lệ m1/m2

A 1:2 B 1:3 C 2:1 D 3:1

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức (1):

2

45 25

m 20

m 15 25 10

  

 (Đáp án C)

Ví dụ 2: Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3% pha với nước cất Giá trị V

A 150 ml B 214,3 ml C 285,7 ml D 350 ml

Hướng dẫn giải

V1 (NaCl)

V2 (H2O) 0,9

0

| 0,9 - |

| - 0,9 |Ta có sơ đồ:

 V1 =

0,9

500

2,1 0,9  = 150 ml (Đáp án A)

Ví dụ 3: Hịa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta dung dịch H2SO4 78,4%

Giá trị m2

A 133,3 gam B 146,9 gam C 272,2 gam D 300 gam

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng:

(24)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

100 gam SO3 

98 100 80

= 122,5 gam H2SO4

Nồng độ dung dịch H2SO4 tương ứng 122,5%

Gọi m1, m2 khối lượng SO3 dung dịch H2SO4 49% cần lấy Theo (1) ta có:

1

49 78,4

m 29,4

m 122,5 78,4 44,1

 

44,1

m 200

29,4

 

= 300 gam (Đáp án D)

Ví dụ 4: Nguyên tử khối trung bình brom 79,319 Brom có hai đồng vị bền: 7935Br 81 35Br Thành phần % số nguyên tử 8135Br

A 84,05 B 81,02 C 18,98 D 15,95

Hướng dẫn giải

Ta có sơ đồ đường chéo:

81 35 79 35

% Br 0,319 % Br 1,681

81 35

0,319 % Br

1,681 0,319

 100% = 15,95% (Đáp án D)

Ví dụ 5: Một hỗn hợp gồm O2, O3 điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối với hiđro 18 Thành phần

% thể tích O3 hỗn hợp

A 15% B 25% C 35% D 45%

Hướng dẫn giải

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

3

2 O O

V V 123

 O3

1 %V

3

 100% = 25% (Đáp án B)

Ví dụ 6: Cần trộn hai thể tích metan với thể tích đồng đẳng X metan để thu hỗn hợp 81

35

79 35

Br (M 81) 79,319 79 0,319

A 79,319

Br (M 79) 81 79,319 1,681

  

  

3

2 O

O

V M 48 32 36

M 18 36

V M 32 48 36

 

  

(25)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung khí có tỉ khối so với hiđro 15 X

A C3H8 B C4H10 C C5H12 D C6H14

Ví dụ 7: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M Muối tạo thành

khối lượng tương ứng

A 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4

B 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4

C 12 gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2HPO4

D 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na2HPO4

4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 10’ - Ra t p v nhà:ậ ề

Nội dung Hướng dẫn

Bài 1: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp muối CaCO3

và BaCO3 dung dịch HCl dư, thu

được 448 ml khí CO2 (đktc) Thành phần

% số mol BaCO3 hỗn hợp

A 50% B 55% C 60% D 65%

Bài 2: Cần lấy gam tinh thể CuSO4.5H2O gam dung

dịch CuSO4 8% để pha thành 280 gam

dung dịch CuSO4 16%?

A 180 gam 100 gam B 330 gam 250 gam

C 60 gam 220 gam D 40 gam 240 gam

Bài 3: Cần lít axit H2SO4 (D = 1,84)

bao nhiêu lít nước cất để pha thành lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 gam/ml?

A lít lít B lít lít

Bài 1: Hướng dẫn giải

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

Bài Hướng dẫn giải

4 160

250

CuSO 5H O

        

 Ta coi CuSO4.5H2O

dung dịch CuSO4 có:1

C% =

160 100 250

 

64%

Gọi m1 khối lượng CuSO4.5H2O m2

khối lượng dung dịch CuSO4 8%

(26)

C lít lít D lít lít

- Chuẩn bị ơn luyện tập bảo tồn elec tron III/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Ngày đăng: 03/06/2021, 04:29

w