1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LTDH CHUYEN DE HOA DAI CUONG DAP AN

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 181,24 KB

Nội dung

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạtA. Cấu hình electron nguyên tử của ngu[r]

(1)

PHẦN I HÓA ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ – BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT

HÓA HỌC

VẤN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I LÝ THUYẾT

1 Cấu tạo nguyên tử: 2 Kí hiệu nguyên tử: II BÀI TẬP

1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 92, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 24 Kí hiệu nguyên tử nguyên tố X là:

A. 5828Ni B.

59

27Co C.

56

26Fe D

63 29Cu 2. Nguyên tử nguyên tố có tổng số hạt (p, n, e) 13 Đó nguyên tố sau đây:

A. Be (Z = 4) B. B (Z = 5) C. C (Z = 6) D. N (Z = 7)

3. Nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tố Y có tổng số hạt (p, n, e) 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 X Y nguyên tố:

A. F Fe B. N Co C. P Fe D. P Ni

4. Trong nguyên tử nguyên tố X có số hạt electron 13, số hạt nơtron 14 Tỷ lệ số hạt mang điện hạt không mang điện nguyên tử là:

A. 0,928 B. 1,857 C. 1,920 D 0,53

5. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X

A 18 B 23 C 17. D 15 CD 2009

CHỦ ĐỀ 2: ĐỒNG VỊ I LÝ THUYẾT

1 Đồng vị:

2 Nguyên tử khối trung bình: II BÀI TẬP

1. Hidrơ có đồng vị 11H(H), 1H(D),

3

1H(T) beri có đồng vị

2Be Trong tự nhiên số kiểu phân tử BeH2

được tạo thành từ loại đồng vị là:

A. B. 6 C. D. 12

2. Khối lượng nguyên tử trung bình clo 35,5 tự nhiên clo có đồng vị 1735Cl 37

17Cl Phần trăm

số nguyên tử đồng vị 1735Cl là:

A. 25% B. 75% C. 50% D. 40%

3. Đồng tự nhiên có đồng vị 6529Cuvà 63

29Cu Khối lượng nguyên tử trung bình đồng 63,54 Thành

phần phần trăm theo khối lượng 6329Cutrong Cu2S giá trị giá trị sau (Cho S = 32)

A. 39,94% B 29,15% C. 57,82% D. 21,69%

4. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền

35

17Cl 3717Cl Đồng vị 37

17Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, lại

là 3517Cl Thành phần % theo khối lượng 37

17Cl HClO4 là:

A. 8,43% D. 8,56%. B. 8,79% C. 8,92% DHB 2011

5. Nguyên tố Mg có loại đồng vị có số khối là: 24, 25, 26 Trong số 5000 ngun tử Mg có 3930 đồng vị 24 505 đồng vị 25, lại đồng vị 26; Khối lượng nguyên tử trung bình Mg

A. 24 B. 24,33 C. 24,22 D. 23,9

CHỦ ĐỀ : LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON CẤU HÌNH ELECTRON I LÝ THUYẾT

2 Cấu hình electron:

(2)

3 Đặc điểm lớp electron cùng: II BÀI TẬP

1. Khi nói mức lượng electron nguyên tử, điều sau sai?

A Các electron lớp K có mức lượng thấp

B Các electron lớp ngồi có mức lượng trung bình cao

C Các electron lớp K có mức lượng cao nhất.

D Các electron lớp K có mức lượng

2. Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X

A. B. C. 15 D. 17.

3. Câu sau đúng :

A. Tất ngun tố mà ngun tử có electron ngồi kim loại

B. Tất ngun tố mà ngun tử có electron ngồi phi kim.

C. Tất nguyên tố mà ngun tử có electron ngồi kim loại

D. Tất nguyên tố mà ngun tử có electron ngồi khí

4. Nguyên tử nguyên tố R có lớp ngồi lớp M, lớp M có chứa 2e Cấu hình electron ngun tử R là:

A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s2 C 1s22s2 D 1s22s22p63s23p64s2

5. Xét nguyên tố: X (Z=2); Y (Z=16); T (Z=19) Chọn câu đúng:

A X T kim loại, Y phi kim B X T khí hiếm, T kim loại

C X khí hiếm, Y phi kim, T kim loại D Tất sai

6. Cho biết cấu hình electron nguyên tố X có phân lớp ngồi 4s2 Số hiệu ngun tử lớn có

của X

A 36 B 24 C 25 D 30

7. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Các nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)

A Fe Cl B Na Cl C Al Cl. D Al P CD 2008

8. Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Ngun tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y là:

A kim loại kim loại B phi kim kim loại.

C kim loại khí D khí kim loại

CD 2009

9. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt không

mang điện 19 Cấu hình electron nguyên tử M là:

A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 DHB 2010

10. Nguyên tử R tạo cation R+ Cấu hình electron phân lớp ngồi R+ (ở trạng thái bản) 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R

A.10 B.11 C 22. D.23 DHA 2012

VẤN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC

I LÝ THUYẾT

1 Cấu tạo bảng tuần hoàn

2 Sự biến đổi tuần hoàn đại lượng vật lý

- Bán kính ngun tử: - Năng lượng ion hóa: - Độ âm điện

Đại lượng vl Chu kỳ (từ trái qua phải) Nhóm (từ xuống)

BKNT ………… ………

NL ion hóa ……… ………

Độ âm điện ……… ………

3 Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

(3)

Tính kim loại/phi kim …………./……… …………./…………

Tính bazơ/axit ………/………… …………/…………

- Sự biến đổi hóa trị nguyên tố: STT nhóm A

Hóa trị ntố

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hóa trị cao với oxi … … … … … … …

Hóa trị với hidro … … … …

Hidroxit tương ứng … … … … … …

II BÀI TẬP

1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện số hạt khơng mang điện 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt Vị trí X bảng tuần hồn là:

A. thứ 11, chu kỳ 3, nhóm IA B. thứ 12, chu kỳ 3, nhóm IIA

C. thứ 19, chu kỳ 4, nhóm IA D. thứ 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA

2. Phát biểu sau sai?

A. nguyên tố thuộc chu kỳ 5, nhóm IA có cấu hình electron lớp 5s25p4 B. nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB có cấu hình electron hóa trị 3d74s2

C. ngun tố có cấu hình electron hóa trị 3d54s2 thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB.

D. nguyên tố Cu (Z = 29) thuộc chu kỳ 4, nhóm IB

3. Cation R+ có cấu hình electron kết thúc phân lớp 2p6 Vậy R thuộc:

A. Chu kỳ nhóm VIA B. Chu kỳ nhóm IA

C. Chu kỳ nhóm IA D. Chu kỳ nhóm VIA

4. Nguyên tố vị trí bảng tuần hồn có cấu hình electron hóa trị 3d104s1 ?

A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.

C.Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.

5. Cấu hình electron ngun tử nguyên tố sắt 1s22s22p63s23p63d64s2 Vị trí sắt bảng hệ thống

tuần hoàn là:

A Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IIA. C Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB. D Ơ thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.

6. X, Y nguyên tố nhóm A thuộc chu kì liên tiếp BTH (ZX < ZY) Tổng số proton

hạt nhân X, Y 32 Kết luận sau không

A. X, Y chu kì 3 B. X, Y tạo thành ion X2+, Y2+

C. Tính kim loại X lớn Y D. X, Y nhóm IIA

7. Các anion đơn nguyên tử X–, Y2–, R2– có số hạt mang điện 19, 18, 34 Dãy xếp X, Y, R theo thứ

tự giảm dần tính phi kim :

A. X>R>Y B. X>Y>R C. R>Y>X D. R>X>Y

8. Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) Độ âm điện nguyên tố tăng dần theo thứ tự:

A M < X < Y < R B R < M < X < Y.

C Y < M < X < R D M < X < R < Y CD 2007 9. Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

A F, O, Li, Na. B F, Na, O, Li C F, Li, O, Na D Li, Na, O, F.DHA 2008

10. Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:

A bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm

B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng

C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

D bán kính nguyên tử độ âm điện giảm DHA 2010 11. Nguyên tử ngun tố R có cấu hình electron lớp ns2np5, hợp chất hidroxit tương

ứng với oxit cao % khối lượng R 55,17% R là:

A. Cl B. Br C. S D. I

12. Công thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH3 Trong oxit mà R có hố trị cao

nhất oxi chiếm 74,07% khối lượng Nguyên tố R là:

A S B As C N. D P DHB 2008

13. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên

tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao

(4)

14. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bàng tuần hồn ngun tố hóa học

A chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.

C. chu kỳ 2, nhóm VA. D. chu kỳ 2, nhóm VIIA CD 2012 15. Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)

oxit cao tương ứng a% b%, với a : b = 11 : Phát biểu sau đúng?

A Phân tử oxit cao R khơng có cực.

B.Oxit cao R điều kiện thường chất rắn

C.Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, R thuộc chu kì

D.Nguyên tử R (ở trạng thái bản) có electron s DHA 2012

VẤN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

I LÝ THUYẾT 1 Liên kết ion:

2 Liên kết cộng hóa trị:

3 Liên kết kim loại:

→ So sánh liên kết ion liên kết cộng hóa trị

Giống: Khác: → So sánh liên kết kim loại liên kết ion:

Giống: Khác: → Liên kết kim loại liên kết cộng hóa trị:

Giống: Khác:

II BÀI TẬP

1. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, ngun tử ngun tố Y có cấu hình

electron 1s22s22p5 Liên kết hoá học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết:

A kim loại B cộng hoá trị C ion. D cho nhận. CD 2008 2. Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết:

A cộng hoá trị khơng phân cực B cộng hố trị phân cực.

C ion D hiđro CD 2010

3. Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X nhóm IIA, nguyên tố Y nhóm VA Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố có dạng

A. X2Y3. B. X2Y5. C. X3Y2. D. X5Y2 CDA

2011

4. Mức độ phân cực liên kết hóa học phân tử xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:

A. HI, HCl, HBr B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl D. HBr, HI, HCl CDA 2011 5. Cho dãy chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị

khơng cực

A. 2. B. C. D. CD 2012

-CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

VẤN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

I LÝ THUYẾT 1 Các khái niệm:

a Chất oxi hóa: b Chất khử:

c Sự oxi hóa (q trình oxi hóa): d Sự khử (q trình khử):

2 Cân phản ứng oxi hóa khử:

a Vô cơ: b Hữu cơ:

II BÀI TẬP

1. Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo thành sản phẩm Fe2O3 SO2, phân tử FeS2 sẽ:

(5)

C Nhường 22 electron D Nhận 22 electron

2. Cho phản ứng: a FexOy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d là:

A 3x-2y+1 B 6x-2y+1 C 3x-2y+3 D 6x-2y+3

3. Cho phản ứng: FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 +H2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số cân phản ứng là:

A 21 B 14 C 23 D 25

4. Cho phản ứng sau: FeS +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân tối giản H2SO4 là:

A. 10 B. 12 C. D.

5. Trong phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ thể tích NO NO2

là 2:1, hệ số cân tối giản HNO3 là:

A. 12 B. 18 C. 20 D. 30

6. Xét phản ứng sau: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O Tỉ lệ mol Cu2S H2O

phương trình là:

A. 3:5 B. 5:3 C. 3:8 D. 8:3

7. Cho chất sau Cu2S, FeS2, FeCO3, FeCuS2 có số mol tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu sản

phẩm khử khí NO2 Chất chất cho tác dụng với HNO3 đặc nóng thu

được thể tích khí lớn điều kiện?

A. FeCuS2 B. FeCO3 C. FeS2 D. Cu2S

8. Cho phản ứng: Fe2+ + MnO

4- + H+  Fe3+ + Mn2+ + H2O, sau cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên

tối giản nhất)

A. 22 B. 24. C. 18 D. 16

9. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O Biết cân tỉ lệ số mol

N2O N2 : 2, xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 số kết sau

A. 44 : : B. 46 : : C. 46 : : D. 44 : : 6.

10. Cho phản ứng sau: C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O

Tổng hệ số chất tham gia phản ứng là:

A. 65 B. 66 C. 67 D. 68

11. Cho phản ứng sau: C2H2 + KMnO4 → KOOC-COOK + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số chất tham gia phản ứng

A. 13 B. 14 C. 11 D. 16

12. Cho phản ứng sau: CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số tối giản phản ứng là:

A. 19 B. 20 C. 21 D. 22

13. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử

bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k

A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7. DHA 2010

14. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng là:

A 47 B 27. C 31 D 23 CD 2010

15. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hố học phản ứng

A. 27 B. 24 C. 34 D. 31 DHB 2011

VẤN ĐỀ 2: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I LÝ THUYẾT 1 Định nghĩa: 2 Cơng thức tính:

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: II BÀI TẬP

1. Cho phản ứng: SO2 + O2 ⇆ 2SO3

Tốc độ phản ứng tăng lên lần khi:

A. Tăng nồng độ SO2 lên lần B Tăng nồng độ SO2 lên lần

C. Tăng nồng độ O2 lên lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 O2 lên lần

2. Cho phản ứng: CO → CO2 + C Để cho tốc độ phản ứng tăng lên lần nồng độ cacbon oxit tăng lên

A 2 lần B 2 √2 lần C 4 lần D 8 lần

3. Cho phương trình hố học phản ứng tổng hợp amoniac:

0,

2

N (khí) +3H (khí)   t xt2NH

(6)

A tăng lên lần. B giảm lần

C tăng lên lần D tăng lên lần CD 2007

4. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ

trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây

A 5, 0.10−4 mol/(l.s). B 5, 0.10−5 mol/(l.s)

C 1, 0.10−3 mol/(l.s) D 2, 5.10−4 mol/(l.s) DHB 2009 5. Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 45oC: N2O5 → N2O4 + ½ O2

Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5

A 2, 72.103 mol/(l.s) B 1, 36.103 mol/(l.s).

C 6, 80.103 mol/(l.s) D 6, 80.104 mol/(l.s) DHA 2012

VẤN ĐỀ 3: CÂN BẰNG HÓA HỌC

I LÝ THUYẾT 1 Cơng thức tính: 2 Nguyên lý Lơ Satơlie: 3 Một số ví dụ:

II BÀI TẬP

Dạng 1: Sử dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng

1. Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) ⇌ 2HCl , ΔH<0

Cân chuyển dịch theo chiều nghịch tăng

A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ H2 D. Nồng độ Cl2

2. Cho phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng: 4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇌ 2N2 (k) + 6H2O(h) ΔH<0

Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác C. Tăng áp suất D. Loại bỏ nước

3. Cho hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: 2SO2 + O2 ⇌ 2SO3 (k) ΔH<

Nồng độ SO3 tăng lên khi:

A. Giảm nồng độ SO2 B. Tăng nồng độ O2 C. Tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất

4. Cho phản ứng: C (r) + CO2 (k)

0 t

 

  2CO (k) ΔH = 172 kJ Để giảm bớt lượng khí CO ra, biện pháp sau đúng:

A. Giảm áp suất hệ B. Tăng nhiệt độ phản ứng

C. Giảm nồng độ CO2 D. Dùng chất xúc tác thích hợp

5. Xét phản ứng sau trạng thái cân bằng: 2NaHCO3(r)    Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(h)

Khi thể tích bình tăng lên gấp đơi, giữ ngun nhiệt độ nồng độ CO2 thay đổi nào?

A. Không đổi B. Tăng C. Giảm D. Không thể xác định

6. Chọn yếu tố không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân phản ứng sau: H2(k) + Cl2(k)    2HCl(k) ΔH= -92.kJ

A. Chất xúc tác, áp suất. B. Nhiệt độ

C. Nồng độ H2, Cl2 D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất

7. Phản ứng sau thay đổi áp suất không làm cân chuyển dịch:

A. 2SO2(k) + O2(k) 0,

t xt

 

   2SO3(k) B. N2(k) + 3H2(k)

0,

t xt

 

   2NH3(k) C. H2 (k) + I2 (k)

0,

t xt

 

   2HI (k) D. N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) 8. Cho cân sau:

1 SO2 (k) + O2 (k) ⇆ 2SO3(k) N2 (k) + H2 (k) ⇆ 2NH3 (k)

3 CO2 (k) + H2 (k) ⇆ CO (k) + H2O (k) HI (k) ⇆ H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học khơng bị chuyển dịch là: A. B. C. 4 D.

9. Cho cân sau:

Cl2(k) + H2(k)    2HCl(k) ΔH = -10 kcal

CO(k) + H2O(h)   CO2(k) + H2(k) ΔH= -10 kcal

(7)

2NH3(k)    3H2(k) + N2(k) ΔH = +22,08 kcal

1 Chọn phản ứng giảm nhiệt độ cân dịch chuyển sang phải:

A. 1, 2. B. 3, C. 1, D. 2,

2 Chọn phản ứng mà tăng hay giảm áp suất cân không dịch chuyển:

A. 1, 2. B. 3, C. 1, D. 2,

3 Chọn phản ứng lấy bớt H2 cân dịch chuyển theo chiều nghịch:

A. 1. B. 1, 2, C. 2, 3, D. 3,

10. Xét phản ứng sau trạng thái cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ΔH = 78 kJ

(không màu) (nâu đỏ)

Màu hỗn hợp chất phản ứng thay đổi ta ngâm bình đựng hỗn hợp khí vào nước đá:

A. Không đổi B. Đậm lên C. Nhạt đi D. Đậm lên sau nhạt

11. Cho cân hoá học:

0,

2

N (khí) +3H (khí)   t xt2NH

; phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch khi:

A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2

C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe. DHB 2008

12. Cho cân sau:

(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);

(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch

A 4 B 3 C 2 D 1. DHB 2010

13. Cho cân hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) ΔH<

Cân chuyển dịch theo chiều thuận

A. tăng nhiệt độ hệ phản ứng B. giảm áp suất hệ phản ứng

C. tăng áp suất hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng CDA 2011

14. Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k); ∆H < 0.

Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm

cân chuyển dịch theo chiều thuận?

A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6) D. (1), (2), (4) DHB 2011 15. Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k); H >

Cân bằng không bị chuyển dịch

A. tăng nhiệt độ hệ B. giảm nồng độ HI

C. tăng nồng độ H2 D. giảm áp suất chung hệ. DHA 2011

16. Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ Hai biện pháp làm cân

chuyển dịch theo chiều thuận

A.giảm nhiệt độ giảm áp suất B.tăng nhiệt độ tăng áp suất

C giảm nhiệt độ tăng áp suất. D.tăng nhiệt độ giảm áp suất ĐHB-2012

17. Cho cân hóa học : CaCO3 (rắn)↔ CaO (rắn)+ CO2 (khí) Biết phản ứng thuận phản ứng thu nhiệt Tác động

nào sau vào hệ cân để cân cho chuyển dịch theo chiều thuận?

A. Giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất

C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ. CD 2012

18. Cho cân (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k) ΔH <

Trong yếu tố: tăng nhiệt độ; thêm lượng nước; thêm lượng H2; tăng áp suất chung

của hệ; dùng chất xúc táC. Dãy gồm yếu tố làm thay đổi cân hệ là:

A 1, 4, B 1, 2, 3. C 2, 3, D 1, 2, CD 2009

19. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm

đi Phát biểu nói cân là:

A Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ

B Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ

C Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ

D Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ.DHA 2010 20. Cho cân hoá học: PCl5(k) ⇌ PCl3 (k) + Cl2(k); Δ H >0

(8)

A tăng áp suất hệ phản ứng B thêm Cl2 vào hệ phản ứng

C thêm PCl3 vào hệ phản ứng D tăng nhiệt độ hệ phản ứng. CD 2010

Dạng 2: Sử dụng KC

1. Cho mol CH3COOH mol C2H5OH vào bình cầu tạo điều kiện để phản ứng xảy ra, giả sử thể tích

hỗn hợp lít

CH3COOH + C2H5OH    CH3COOC2H5 + H2O KC = 1,2

Hiệu suất phản ứng là:

A. 62,30% B. 31,15% C. 37,70% D. 69,34%.

2. Cho cân 4500C: H

2(k) + I2(k)    2HI(k) Nồng độ chất lúc cân là: [H2] = 0,5 M, [I2]

= 0,3 M, [HI] = 0,75 M Hằng số cân phản ứng 4500C là:

A. 5,37 B. 3,75. C. 7,35 D. 5,73

3. Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào:

A nhiệt độ. B áp suất C chất xúc táC. D nồng độ CD 2008

4. Cho cân sau:

1 H2 (k) + I2 (k)    2HI (k)

2 1/2H2 (k) + 1/2I2 (k)    HI (k)

3 2HI (k)

0, t xt

 

  H2 (k) + I2 (k)

4 HI (k)

0, t xt

 

   1/2H2 (k) + 1/2I2 (k)

5 H2 (k) + I2 (r)    2HI (k)

Ở nhiệt độ xác định, KC cân (1) 64 KC 0,125 cân

A (4) B (2) C (3) D (5) CD 2009

5. Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) 250C. Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ

của N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2

A tăng lần B tăng lần. C tăng 4,5 lần D giảm lần DHA 2010

-CHƯƠNG 3. SỰ ĐIỆN LY

VẤN ĐỀ 1: pH CỦA DUNG DỊCH

I LÝ THUYẾT 1 Cơng thức tính pH: 2 Ý nghĩa:

II BÀI TẬP

Dạng 1:(Bài tốn thuận) Tính pH dung dịch sau trộn lẫn

1. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,125M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch A. pH dung dịch A là:

A. B 12. C. 13 D 11

2. Trộn lẫn 20ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M với 180ml dung dịch HCl 0,02M thu dung dịch có pH là:

A 11,9 B 2,1 C 12 D 2

3. Khi trộn thể tích dung dịch HNO3 0,01M dung dịch NaOH 0,03M thu dung

dịch có pH bằng:

A. B. 12,30 C. 13 D 12

4. Trộn 300 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,04M HNO3 0,02M với 450 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,04M

và KOH 0,02M pH dung dịch tạo thành là:

A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4.

5. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là:

A 7 B 2. C 1 D 6 DHB 2007

Dạng 2:(Bài toán ngược) Tính thể tích dung dịch trước trộn lẫn

1. Trộn 600 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH xM lít dung dịch có pH = Giá trị x là:

A 1 B 0,75 C 0,25 D 1,25.

2. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 HCl có pH = 1, để

thu dung dịch có pH =2 :

(9)

3. Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl

0,16M vào 50 ml dung dịch thu dung dịch có pH = Vậy giá trị V

A 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml

4. Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y

Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li)

A y = 100x B y = 2x C y = x - D y = x + 2. DHA 2007 5. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH

=11,0 Giá trị a

A. 1,60 B. 0,80 C. 1,78. D. 0,12

CDA 2011

VẤN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

I LÝ THUYẾT 1 Bảng tính tan:

2 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch: II BÀI TẬP

Dạng 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch

1. Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng

dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:

A 5 B 4 C 1 D 3. CD 2008

2. Cho phản ứng hóa học sau:

1 (NH4)2SO4 + BaCl2 CuSO4 + Ba(NO3)2

3 Na2SO4 + BaCl2 H2SO4 + BaSO3

5 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là:

A 1, 2, 3, 6. B 1, 3, 5, C 2, 3, 4, D 3, 4, 5, DHB 2009

3. Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là:

A Al3+,NH4+ , Br−, OH− B Mg2+, K+, SO42− , PO43−

C H+ , Fe3+, NO3−, SO42− D Ag+ , Na + , NO3− , Cl− CD 2009

4. Dãy gồm ion tồn dung dịch là:

A Al3+, PO

443–, Cl–, Ba2+ B. Na+, K+, OH–, HCO3

-C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Ca2+, Cl–, Na+, CO

32– CD 2010

5. Cho phản ứng sau:

(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S

A 1. B.3 C.2 D.4 DHA 2012

Dạng 2: Bài tập sử dụng phương trình ion

1. Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu dung dịch X 3,36 lít H2 (ở đktc) Thể

tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X

A 150ml B 75ml. C 60ml D 30ml CD 2007

2. Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3

0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủA. Giá trị m là:

A 2,568 B 1,560 C 4,128. D 5,064 CD 2009

3. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2 Sau phản ứng

thu m gam kết tủA. Giá trị m là:

A 19,7. B 39,4 C 17,1 D 15,5 CD 2009

4. Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X

tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủA. Giá trị m là:

A 7,8 B 46,6. C 54,4 D 62,2

(10)

5. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng : Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo

A 13,70 gam B 12,78 gam C 18,46 gam. D 14,62 gam DHA 2010

PHẦN II TỰ LUYỆN HÓA ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG NGUYÊN TỬ – BẢNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC

VẤN ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ

1. Phát biểu sau không đúng:

A. Nguyên tử hệ trung hòa điện

B. Nguyên tử cấu thành từ hạt nơtron, electron proton

C. Trong nguyên tử, biết số proton, ta suy số nơtron.

D. Vỏ nguyên tử cấu thành hạt electron

2. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Các hạt electron proton B. Các hạt proton

C. Các hạt proton nơtron D. Các hạt electron

3. Mệnh đề sau đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton.

B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi có 20 nơtron

C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi có tỷ lệ số proton số nơtron 1:1

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi có số khối 40

4. Mệnh đề sau sai?

A. Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

B. Số proton nguyên tử số nơtron.

C. Số proton hạt nhân số electron lớp vỏ nguyên tử

D. Nguyên tố hóa học ngun tử có điện tích hạt nhân

5. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố hóa học cho biết:

A. Số khối B. Số hiệu nguyên tử Z

C. nguyên tử khối nguyên tử D. Số khối A số hiệu nguyên tử Z

6. Khi nói số khối, điều khẳng định sau đúng:

A Trong nguyên tử, số khối tổng khối lượng hạt proton nơtron

B Trong nguyên tử, số khối tổng số lượng hạt proton nơtron.

C Trong nguyên tử, số khối nguyên tử khối

D Trong nguyên tử, số khối tổng hạt proton, nơtron, electron

7. Tổng số hạt proton, nơtron electron kim loại X 40 X kim loại sau đây:

A. Al B. Mg C. Ca D. Sr

8. Hợp chất X cấu tạo từ ion hai nguyên tố A, B có dạng AB2 Trong phân tử X có số hạt mang điện

B nhiều số hạt mang điện A 44 hạt, tổng số proton X 46 Công thức phân tử X là:

A. MgCl2 B. CaCl2 C. MgBr2 D. CaBr2

9. Phân tử MX3có tổng số hạt proton, nơtron electron 196, hạt mang điện nhiều số hạt

không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử X 16 Công thức nguyên tử MX3là :

A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3

10. Tổng số hạt (n, p, e) nguyên tử nguyên tố X 155 Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Số khối nguyên tử nguyên tố X

A. 155 B. 122 C. 94 D. 108

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CHỦ ĐỀ 1

(11)

1. Các đồng vị nguyên tố hóa học phân biệt đại lượng sau đây:

A. Số nơtron B. Số electron C. Số proton D. Số lớp electron

2. Phát biểu sau không đúng?

A. Nguyên tố lưu huỳnh gồm nguyên tử có Z = 16

B. Các nguyên tử

39 19X,

40 19X,

41

19Xlà đồng vị.

C. Nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Trong tự nhiên clo hỗn hợp đồng vị 3517Cl 37

17Cl phần

trăm nguyên tử đồng vị 75,77% 24,23%

D. Oxi có đồng vị 168O, 17

8O, 18

8O Cacbon có đồng vị

12 6C

13

6C. Trong tự nhiên có 14 kiểu

phân tử CO2 cấu tạo từ loại đồng vị trên. 3. Trong tự nhiên clo có hai đồng vị 3517Cl

37

17Cl Nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Thành phần phần

trăm khối lượng đồng vị

37

17Cl chứa muối KClO3 là

A 25,0% B 7,55% C 7,24% D 28,98%

4. Một nguyên tố R có đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử 27/23 Hạt nhân R có 35 hạt proton Đồng vị có 44 hạt nơtron, đồng vị có số khối nhiều đồng vị Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R bao nhiêu?

A. 79,2 B. 79,8 C. 79,92 D. 80,5

5. Magie có hai đồng vị X Y Đồng vị X có số khối 24, đồng vị Y X nơtron Tính ngun tử khối trung bình Mg, biết số nguyên tử hai đồng vị tỉ lệ X : Y = :

A. 24,4 B. 24,6 C. 24,2 D. 24,8

6. Một nguyên tố X có đồng vị Đồng vị thứ có nơtron chiếm 50%, đồng vị thứ hai có nơtron chiếm 35%, đồng vị thứ ba có nơtron, nguyên tử khối trung bình 12,15 đvC. Số hiệu nguyên tử X là:

A. 4 B. C. D.

7. Nguyên tố X có đồng vị X1 X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt 18 Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 Biết

rằng % đồng vị loại hạt X1 Nguyên tử khối trung bình X là:

A 15 B 14 C 12 D Đáp án khác

8. Trong tự nhiên nguyên tố đồng có đồng vị 6329Cu 65

29Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54

Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử đồng vị 2963Culà

A 27% B 50% C 54% D 73%. CD 2007

9. Nhận định sau đúng nói nguyên tử:

26 55 26 13X, Y, Z26 12

A X Z có số khối. B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học

C X, Y thuộc nguyên tố hố học D X Y có số nơtron DHA 2010 10. Nguyên tố Argon có loại đồng vị có số khối 36; 38 A Phần trăm số nguyên tử tương ứng

đồng vị 0,34%; 0,06% 99,6% Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvC a Khối lượng nguyên tử trung bình Ar là:

A. 39 B. 40 C. 39,95 D. 39,98

b Số khối A đồng vị thứ là:

A. 40 B. 40,5 C. 39 D. 39,8

1. Phát biểu sau không đúng

A. Các electron lớp có mức lượng xấp xỉ

B. Các electron phân lớp có mức lượng xấp xỉ

C. Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo xác định

D. Những electron lớp K có mức lương thấp

2. Khẳng định sau đúng:

A. Nguyên tử ứng với Z = 29 có electron lớp ngồi cùng.

B. Các ngun tử có 1, 2, electron lớp nguyên tử nguyên tố kim loại

LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON CẤU HÌNH ELECTRON

(12)

C. Các nguyên tử nguyên tố khí có electron lớp ngồi

D. Tất nguyên tử nguyên tố hóa học có số nơtron (N) lớn số proton (Z)

3. Ngun tử X có cấu hình electron phân lớp 3d8, tổng số electron nguyên tử X là:

A. 26 B. 27 C. 28 D. 25

4. Cấu hình electron nguyên tử P (Z = 15) 1s22s22p63s23p3 Vậy phát biểu sai là:

A. lớp ngồi có electron B. lớp thứ (lớp L) có electron

C. lớp thứ (lớp M) có electron D. lớp thứ (lớp K) có electron

5. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có

electron cuối điền vào phân lớp 3p3 Kết luận không đúng:

A. Cả X, Y kim loại B. Cả X, Y phi kim

C. X kim loại, Y phi kim D. X phi kim, Y kim loại

6. Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối phân bố vào lớp 4s1 Cấu hình electron X là:

A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d104s1 1s22s22p63s23p63d54s1

7. Nguyên tử nguyên tố A B có phân lớp 2p Tổng số e hai phân lớp hai

nguyên tử Vậy số hiệu nguyên tử A B là:

A B C D

8. Cho nguyên tố có số hiệu nguyên tử: 4A, 12B, 14C, 17D, 20E Trong nguyên tử nguyên tố sau

đầy có số e lớp ngồi nhau?

A. A, B, C B. A, D, E C. A, B, E D. B, C, E

9. Hạt nhân ngun tử ngun tố X có điện tích hạt nhân +3,2.10-18C. X nguyên tử nguyên tố nào

trong nguyên tố sau:

A. Mg B. K C. Ca D. Al

10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) 115 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p63d104s1

-VẤN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) nguyên tử nguyên tố X 40 Vị trí X BTH là:

A. STT 12, chu kì 3, nhóm IIA B. STT 13, chu kì 3, nhóm IIIA

C. STT 14, chu kì 3, nhóm IVA D. STT 11, chu kì 3, nhóm IA

2. Ion Y+ có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 Vị trí Y bảng hệ thống tuần hồn là A Chu kỳ 4, nhóm IA (p.n.c nhóm I). B Chu kỳ 4, nhóm IIA (p.n.c nhóm II) C Chu kỳ 3, nhóm IA (p.n.c nhóm I) D Chu kỳ 3, nhóm IIA (p.n.c nhóm II)

3. X, Y nguyên tố nhóm A nhóm B thuộc chu kỳ liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 32 Cấu hình electron ngun tố là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

C. 1s2 2s2 2p5; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p3; 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

4. Nguyên tố X có phân lớp electron 3p4 Nhận định sai khi nói X

A Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton B Lớp ngồi nguyên tử nguyên tố X có electron C X nguyên tố thuộc chu kì D X nguyên tố thuộc nhóm IVA

5. X chu kì 3, Y chu kì Tổng số electron lớp ngồi X Y 12 Ở trạng thái số electron p X nhiều Y Vậy X Y thuộc nhóm nào?

A X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA B X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA

C X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA D X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA

6. Hai nguyên tử A, B (B sau A) chu kì, A B có nguyên tố, tổng số proton A B 45 A, B là:

A. K Fe B. Ca Co C. K Mn D. Ca Fe

7. Hai nguyên tử R T nhóm A chu kì kế (chu kì 3, chu kì 4), tổng số hạt mạng điện R T 56 R T là:

A. Ne Ar B. F Cl C. Mg Ca D. Không xác định

(13)

8. Hai nguyên tố A, B đứng phân nhóm chu kì BTH có tổng điện tích dương 23 A, B nguyên tố đây:

A. Mg, Al B. Be, Mg C. Na, K D. Na, Mg

9. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại là:

A Be Mg B Mg Ca C Sr Ba D Ca Sr DHB 2007 10. Anion X- cation Y2+đều có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí nguyên tố trong

bảng tuần hồn ngun tố hóa học là:

A X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

B X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II)

C X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II).

D X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) DHA 2007

1. Điều khẳng định sau có phải lúc đúng khơng Trong chu kì:

A. Đi từ trái qua phải, nguyên tố xếp theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.

B. Tất có số lớp electron

C. Mở đầu chu kì kim loại, kết thúc chu kì khí trơ (trừ chu kì 1)

D. Số electron lớp tăng từ đến (trừ chu kì 1)

2. Khẳng định sau sai Trong nhóm A BTH, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

A. Độ âm điện tăng dần B. Tính bazơ hidroxit tương ứng tăng dần

C. Tính kim loại tăng D. Năng lượng ion hóa giảm

3. Ba nguyên tố A (Z = 11), B (Z = 12), C (Z = 13) có hidroxit tương ứng X, Y, Z Chiều tăng dần tính bazơ hidroxit là:

A. X, Y, Z B. Z, Y, X C. X, Z, Y D. Y, X, Z

4. Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì:

A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần

C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần

D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần DHB 2007 5. Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp

theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A N, Si, Mg, K B K, Mg, Si, N.

C K, Mg, N, Si D Mg, K, Si, N DHB 2009 6. Hợp chất với hiđro ngun tố X có cơng thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao

X 56,34% Nguyên tử khối X

A 14 B 31. C 32 D 52

7. Oxit cao nguyên tố ứng với cơng thức RO3, với hidro tạo thành hợp chất khí chứa 94,12% R

Nguyên tố R là:

A. S B. Se C. N D. Cl

8. Hợp chất với hiđro nguyên tố R có cơng thức RH2 Tỉ lệ khối lượng phân tử hợp chất khí với hiđrơ

của ngun tố R so với oxit cao 17:40 Nguyên tố R là:

A. Si B. Cl C. S D. N

9. Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F. D N, P, O, F DHB 2008 10. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy

gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:

A Z, X, Y B Y, Z, X C Z, Y, X. D X, Y, Z CD 2010

SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

(14)

VẤN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

1. Dãy gồm nguyên tử X ion Y2+, Z- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 là:

A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Ca2+, Cl- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar, Mg2+, Cl

-2. Cho hạt vi mô 18Ar, 19K+, 16S2-, 17Cl- Những hạt vi mơ có đặc điểm chung sau :

A. số hạt nơtron B. tính oxi hố-khử

C. cấu hình electron giống nhau D số khối giống

3. Ion X- có cấu hình electron 1s22s22p6, ngun tử Y có số electron phân lớp s Liên kết X và

Y thuộc loại liên kết sau đây:

A cộng hóa trị B cho nhận C. ion D cộng hóa trị phân cực

4. Dãy chất có liên kết cộng hóa trị phân cực:

A. NaCN, COCl2, SO2Cl2, H2S B. H2, HF, CO2, O3

C. HF, PBr3, Br2O5, SO3 D. N2O5, KH, SO3, CS2

5. Dãy xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết phân tử:

A. F2, K2S, H2S B. K2S, F2, H2S C. F2, H2S, K2S D. K2S, H2S, F2

6. Cấu hình electron phân lớp nguyên tố A 2s1, nguyên tố B 3s23p5 Vậy liên kết A và

B thuộc loại liên kết :

A. Liên kết hidro B. Liên kết ion C. Liên kết cho - nhận D. Liên kết cộng hóa trị có cực

7. Cho nguyên tố: X (Z = 19), Y (Z = 17) Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y liên kết phân tử là:

A. XY liên kết ion B. XY2 liên kết ion C. X2Y liên kết ion D. X2Y3 liên kết cộng hóa trị

8. Dãy gồm ion X+ , Y- nguyên tử Z có cấu hình electron 1s

22s22p6 là:

A Na+, Cl-, Ar. B Li+, F-, Ne. C Na+, F-, Ne. D K+, Cl-, Ar DHA 2007

9. Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY là:

A AlN B MgO C LiF D NaF.

DHB 2007

10. Hợp chất phân tử có liên kết ion là:

A NH4Cl. B NH3 C HCl D H2O DHA 2008

-CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1. Trong phản ứng: 3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O Vai trị Cl2 là:

A Chất oxi hóa B Chất khử

C Vừa oxi hóa, vừa khử D Khơng đóng vai trị oxi hóa khử

2. Trong phản ứng sau: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số tối giản HNO3 là:

A 3x-2y B 10x-4y C 16x-6y D 2x-y

3. Cho phản ứng hóa học sau:

1 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 HgO → Hg + O2

2 KClO3 → KCl + O2 NO2 + H2O → HNO3 + NO

3 Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O Fe + FeCl3 → FeCl2

Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:

A. B. C. 5 D.

4. Cho phản ứng sau: K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Tổng hệ số tối giản phương

trình là:

A. 25 B. 26 C. 27 D. 28

5. Cho sơ đồ phản ứng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O

Tổng hệ số tối giản chất tham gia phản ứng là:

A 19 B 29 C 48 D 23

6. Cho phản ứng dạng ion thu gọn: a FeS + b H+ + c NO

3- → Fe3+ + SO42- +NO + H2O Tổng hệ số a + b +c là:

A. B. C. D. 8

7. Xét phản ứng: xBr2 + yCrO2- + OH-  Br- + CrO32- + H2O Giá trị x y

A. B. C. D. 2.

(15)

8. Cho phản ứng: 10I- + 2MnO

4- + 16H+  5I2 + 2Mn2+ + 8H2O, sau cân bằng, tổng chất tham gia phản

ứng

A. 22 B. 24 C. 28. D. 16

9. Cho phản ứng: (5x – 2y) M + (18x – 6y) HNO3  (5x – 2y) M(NO3)n + 3NxOy + (9x – 3y) H2O

Biết tất hệ số Kim loại M

A Zn B Ag C Cu D Al.

10. Cho phản ứng sau: KMnO4 + HOOC-COOH + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + H2SO4 + H2O

Tổng hệ số tối giản phản ứng là:

A. 30 B. 31 C. 32 D. 33

11. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2

A nhận 13 electron B nhận 12 electron

C nhường 13 electron. D nhường 12 electron DHB 2007

12. Cho phản ứng sau:

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

2HCl + Fe → FeCl2 + H2 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa là:

A 2. B 1 C 4 D 3 DHA 2008

13. Cho phản ứng:

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3

0 t

  KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O

Số phản ứng oxi hoá khử là:

A 5 B 2 C 3 D 4. DHB 2008

14. Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố

học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3

A 13x - 9y B 46x - 18y. C 45x - 18y D 23x - 9y DHA 2009 15. Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử

A. K2Cr2O7 FeSO4. B. K2Cr2O7 H2SO4

C. H2SO4 FeSO4. D. FeSO4 K2Cr2O7 CDA 2011

1. Chọn yếu tố không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau: 2KClO3(r)

0 MnO ,t

   2KCl(r) + 3O2(k) A. Chất xúc tác MnO2 B. Nhiệt độ, chất xúc táC.

C. Nồng độ O2. D. Diện tích bề mặt KClO3, chất xúc tác MnO2

2. Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k).Tốc độ phản ứng tăng :

A. Tăng áp suất. B. Tăng thể tích bình phản ứng

C. Giảm áp suất D. Giảm nồng độ A

3. Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hoá học: A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k) tính theo biểu thức v = k [A].[B]2 ; k số tốc độ; [A],[B] nồng độ chất A B tính theo mol/l Khi nồng độ chất B tăng lên lần nồng độ chất A khơng đổi tốc độ phản ứng tăng lên:

A lần B lần C lần D lần

4. Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình

của phản ứng tính theo Br2 4.10-5 mol/(l.s) Giá trị a

A 0,018 B 0,016 C 0,014 D 0,012. CD 2010 5. Cho phản ứng hóa học : Br2 + HCOOH   2HBr + CO2

Lúc đầu nồng độ HCOOH 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ HCOOH 0,008 mol/l Tốc độ trun g bình phản ứng khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH

A. 5,0.10-5 mol/(l.s) B. 2,5.10-4 mol/(l.s)

C. 2,0.10-4 mol/(l.s) D. 2,5.10-5 mol/(l.s) CD 2012

(16)

Dạng 1: Sử dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng

1. Trong khẳng định sau, khẳng định phù hợp với phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng?

A. Phản ứng thuận kết thúc

B. Phản ứng nghịch kết thúc

C. Cả phản ứng thuận phản ứng nghịch kết thúc

D. Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch

2. Phát biểu sau sai:

A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng

B. Các chất đốt khô than, củi có kích thước nhỏ cháy nhanh

C. Đốt chất phản ứng có chất khí tham gia tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng lên

D. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân phản ứng dừng lại.

3. Phát biểu sau sai:

A. Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân

B. Hằng số cân K không phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ

C. Hằng số cân phản ứng không phụ thuộc vào thay đổi nồng độ.

D. Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng

4. Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) ⇌ 2HF (k) ΔH<

Sự biến đổi sau khơng làm chuyển dịch cân hố học?

A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ

C. Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF

5. Cho cân sau:

3Fe(r) + 4H2O(h)    Fe3O4(r) + 4H2(k) ΔH= +35 kcal

CO2(k) + H2(k)   H2O(h) + CO(k) ΔH= +10 kcal

2SO3(k)    2SO2(k) + O2(k) ΔH = +22,08 kcal

2H2(k) + O2    2H2O(h) ΔH = -115,6 kcal

1 Chọn phản ứng tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều thuận:

A. 1, 2, 3. B. 1, 3, C. 1, D.

2 Chọn phản ứng tăng áp suất cân dịch chuyển theo chiều nghịch:

A. 1, B. 3, C. 3. D.

6. Một phản ứng hố học có dạng: A k + B k    2C k ,ΔH>0 

Hãy cho biết biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân hoá học sang chiều thuận?

A. Tăng áp suất chung hệ B. Tăng nhiệt độ.

C. Dùng chất xúc tác thích hợp C. A, B

7. Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu đúng là:

A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ

B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2. C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng

D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 DHA 2008

8 Cho cân hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)

2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)

Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là:

A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4). D (1), (2), (4) CD 2008 9. Cho cân sau bình kín: 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k)

Nâu đỏ không màu

Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có

A Δ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B Δ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.

C Δ H > 0, phản ứng thu nhiệt D Δ H < 0, phản ứng thu nhiệt DHA 2009

10. Cho cân sau:

(17)

1 2SO2 (k) + O2 (k) 0, t xt

 

   2SO3 (k) 2 N2 (k) + 3H2 (k)

0, t xt

 

  2NH3 (k) CO2 (k) + H2 (k)

0,

t xt

 

  CO (k) + H2O (k) 4 2HI (k)

0, t xt

 

   H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm cân hố học không bị chuyển dịch

A 1 B 1 C 3 4. D 2 CD 2009 Dạng 2: Sử dụng KC

1. Cho 0,1 mol CO tác dụng với 0,15 mol H2 bình có dung tích lít, nhiệt độ cao, xảy phản ứng:

CO(r) + 2H2(k)   CH3OH(k) Khi phản ứng đạt trạng thái cân [CH3OH] = 0,05 mol/l Hằng số

cân Kc phản ứng là:

A. 200 B. 400 C. 20. D. 40

2. Khi phân hủy HI nhiệt độ định, số cân K phản ứng 1/9 Tỉ lệ phần trăm HI phân hủy là:

A. 20% B. 40%. C. 60% D. 80%

3. Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M

0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu

đượC. Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị

A 2,500 B 3,125. C 0,609 D 0,500 DHA 2009 4. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k)

Ở nhiệt độ 430C, số cân KC phản ứng 53,96 Đun nóng bình kín dung tíc khơng đổi

10 lít chứa 4,0 gam H2 406,4 gam I2 Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân 430C, nồng độ HI

A. 0,275M. B. 0,225M C. 0,151M D. 0,320M CDA 2011

5. Cho 5,6 gam CO 5,4 gam H2O vào bình kín dung tích khơng đổi 10 lít Nung nóng bình thời gian

ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân KC = 1)

Nồng độ cân CO, H2O

A. 0,08M 0,18M. B. 0,018M 0,008M

C. 0,012M 0,024M D. 0,008M 0,018M. DHB 2011

-CHƯƠNG 3. SỰ ĐIỆN LY

Dạng 1: Phản ứng trao đổi ion dung dịch

1. Dung dịch chứa ion OH- tác dụng với tất ion thuộc dãy sau đây:

A. NH4+, HCO3-, H2PO4-, SO42− B. HS-, CO32−, HPO42−-, Cu2+

C. HSO4-, Mg2+, HS-, HSO3-. D. Al3+, H+, NH4+, HPO42−, Ba2+

2 Ion CO32- tồn với ion sau dung dịch:

A NH4+, Na+, K+ B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe2+, Zn2+, Al3+ D Fe3+, HSO4 -3. Dãy ion sau đồng thời tồn dung dịch ?

A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+ B K+, OH-, Ba2+, HCO 3-

C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH- D HSO4-, NH4+, Na+, NO3 -4. Cho từ từ dung dịch A chứa H+, Cl-, SO

42- vào dung dịch B chứa Na+ CO32-, OH- Khi phản ứng xảy hoàn

toàn Số phản ứng tối đa xảy

A. B. C 3 D 4

5. Cho chất : HCl, NaNO3, CuSO4, KOH Số chất tác dụng với dung dịch Na2S

A 1 B 2 C 3 D 4

6. Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH-  H

2O Phương trình ion thu gọn cho biểu diễn chất

phản ứng hoá học sau đây?

A HCl + NaOH H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3  H2O + Na2CO3

C H2SO4 + BaCl2  2HCl + BaSO4 D A C

7. Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa

phản ứng với dung dịch BaCl2

A. 4. B 6 C 3 D 2

8. Cho cặp chất sau :

(18)

(I) Na2CO3 + BaCl2 (II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2

(III) Ba(HCO3)2 + K2CO3 (IV) BaCl2 + MgCO3

Những cặp chất phản ứng có phương trình ion rút gọn :

A (I), (IV) B (I), (II) C (I), (II), (III) D (I), (II), (III), (IV)

9. Dãy sau gồm chất không tan nước tan dung dịch HCl

A CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3 B AgCl, BaSO3, Cu(OH)2

C BaCO3, Fe(OH)3, FeS D BaSO4, FeS2, ZnO

10. Trộn dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 có nồng độ mol/l với theo tỷ lệ thể tích 1: thu kết

tủa X dung dịch Y Hãy cho biết ion có mặt dung dịch Y (Bỏ qua thủy phân ion điện ly nước)

A. Ba2+, HCO

-3 Na+ B. Na+, HCO-3 C. Na+ SO42- D. Na+, HCO-3 SO4 2-Dạng 2: Bài tập sử dụng phương trình ion

1. Cho 100ml dung dịch gồm HCl aM H2SO4 3aM trung hòa hết 350ml dung dịch KOH 0,2M Nồng độ

mol/l dung dịch HCl dung dịch H2SO4 là:

A. 0,1M; 0,6M B. 0,1M; 0,3M C. 0,3M; 0,1M D. 0,1M; 1,2M

2. Trộn dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch

X Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml

dung dịch Y Giá trị V

A. 1000 B. 333,3 C. 600 D 200

3. Hịa tan hồn tồn 9,65 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al dung dịch hỗn hợp HCl H2SO4 loãng, kết thúc

phản ứng thu 7,28 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng nhôm hỗn hợp ban đầu là:

A 45,32% B. 42,53% C. 41,19%. D. 56,48%

4. Dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol : 100ml dung dịch A trung hòa vừa đủ 50ml dung

dịch NaOH 0,5M Nồng độ mol axit

A. HCl 0,15M; H2SO4 0,05M B. HCl 0,5M; H2SO4 0,05M

C. HCl 0,05M; H2SO4 0,5M D. HCl 0,15M; H2SO4 0,15M

5. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba tác dụng với nước thu dung dịch Y 3,36 lit khí H2 (đktc) Thể tích

dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa ½ lượng dung dịch Y

A. 0,15lit B. 0,3 lit C. 0,075 lit D. 0,1lit

Dạng 1:(Bài tốn thuận) Tính pH dung dịch sau trộn lẫn

1. Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH

của dung dịch thu là:

A. 13 B 12 C. D.

2. pH dung dịch thu cho dung dịch X: H2SO4 0,01M vào dung dịch Y: KOH 0,01M với tỉ lệ thể

tích VX : VY = : là:

A. B. C. 7 D.

3. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M,

thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH là:

A 1. B 6 C 7 D 2 DHA 2007

4. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH là:

A 4 B 3 C 2. D 1 DHA 2008

5. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm

NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH là:

A 13,0. B 1,2 C 1,0 D 12,8 DHB

2009

Dạng 2:(Bài toán ngược) Tính thể tích dung dịch trước trộn lẫn

1. Trộn 60 ml dung dịch HCl x mol/l với 80 ml dung dịch NaOH 0,15M thu dung dịch có pH = Giá trị x là:

A. 2,33 B. 0,223. C. 0,25 D. 2,00

2. Cần trộn V1 lít dung dịch NaOH 0,1M vào V2 lít dịch H2SO4 0,05M theo tỉ lệ thể tích V1/V2 để thu

được dung dịch có pH = 12?

(19)

A. 9/11 B. 99/101 C. 11/9. D. 101/99

3. Dung dịch A có pH = 4, dung dịch B có pH = chất tan Hỏi phải trộn dung dịch theo tỉ lệ thể tích VA:VB để dung dịch có pH=5

A. 2:3 B. 10:1 C 1:1 D. 1:10

4. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch (V1+V2) ml dung dịch

có pH = Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị

A. : B. : C. : 9 D. : 10

5. Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu

được 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12.

Ngày đăng: 03/06/2021, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w