DE HSG DIA 9 nam 0910

4 9 0
DE HSG DIA 9 nam 0910

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- §«ng Nam Bé cßn lµ vïng trång c©y ¨n qu¶ lín trong c¶ níc, vïng biÓn nhiÒu thuû s¶n thuËn lîi ®Ó ph¸t triÓn ngµnh ng nghiÖp cung cÊp nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm. Tro[r]

(1)

UBND hun Hng Hµ

Phịng giáo dục-Đào Tạo đề kiểm tra chất lợng HSG cấp huyệnNăm học : 2009 - 2010 Môn: Địa ( Thời gian làm 120 phút) Câu (2,0 điểm)

Dựa vào bảng số liệu:

Cơ cÊu d©n sè theo nhãm ti ë níc ta qua số năm (%)

Năm Nhóm tuổi

0-14 15-59 Tõ 60 trë lªn

1979 41,7 51,3 7,0

1989 38,7 54,1 7,2

1999 33,5 58,4 8,1

2005 27,1 63,9 9,0

a Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số nớc ta giai đoạn từ 1979- 2005

b Nêu ảnh hởng cấu dân số theo nhóm tuổi phát triển kinh tế- xó hi n-c ta

Câu2 (5,0 điểm)

Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Trình bày tình hình sản xuất ngành thuỷ sản nớc ta

2 Gải thích ngành đánh bắt thuỷ sản nớc ta phát triển mạnh Câu3 (2,5 điểm)

Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam cho biết Hà Nội có loại hình giao thơng vận tải ? Tại lại phát triển nhiều loại hình giao thơng vận tải nh Kể quốc lộ xuất phát từ Hà Nội tới địa phơng nớc

Câu4 (3,0 điểm)

Da vo atlat a lí Việt Nam kiến thức học, em chứng minh giải thích Đồng sơng Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nớc

Câu5 (2,0 điểm)

Em hóy so sỏnh điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ

Câu6 (5,5 điểm)

Cho bảng số liệu sau:

Tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp nớc ta giai đoạn 1998-2006. Năm Điện

(tỉ kw/h)

Than (triệu tấn)

Phân bón hóa học (nghìn tấn)

1998 21,7 11,7 978

2002 35,9 16,4 1158

2004 46,2 27,3 1714

2006 59,1 38,9 2176

1 Vẽ biểu đồ, thể số tăng trởng số sản phẩm công nghiệp nớc ta giai đoạn 1998-2006

2 Dựa vào biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giai đoạn

Ghi chó:

Học sinh đợc sử dụng atlat Địa lí Việt Nam sản xuất tháng năm 2009 máy tính để làm bài

Hớng dẫn chấm thi khảo sát chất lợng HSG Môn: địa lí lớp 9 ( năm học 2009- 2010)

C©u Nội dung Điểm

Câu1

(2,0 điểm )

a Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số nớc ta giai đoạn từ 1979- 2005

- Nhận xét thay đổi cấu dân số

Tỉ lệ nhóm tuổi dới tuổi lao động giảm liên tục, năm 1979 41,7% đến năm 2005 27,1% tức giảm 14,6%

Tăng tỉ lệ nhóm tuổi tuổi lao động tuổi lao động, tăng tơng ứng 12,6% 2%

- Gi¶i thÝch:

Do tỉ lệ sinh giảm nhờ thực cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ trẻ em giảm

Trớc số trẻ em nhiều, lớn lên trở thành tuổi lao động nên nhóm tuổi tuổi lao động tăng nhanh

(2)

Do đời sống nhân dân ngày đợc nâng cao, tuổi thọ tăng lên, nên nhóm tuổi tuổi lao động có tỉ lệ tăng

b ảnh hởng cấu dân số theo nhóm tuổi phát triển kinh tế-xã hội nớc ta.

- Dân số nớc ta trẻ nên có nguồn lao động dồi dào, nguồn bổ xung cho lực lợng lao động lớn Tạo thị trờng tiêu thụ rộng

- Tỉ số phụ thuộc giảm, đến năm 2005 gần nh hai lao động phải ni thêm ngời nên có điều kiện để nâng cao chất lợng sống

- Nguồn lao động dồi điều kiện kinh tế cha phát triển gây khó khăn cho giải việc làm, từ gây sức ép lên tài ngun, mơi trờng

0,25 0,75 0,25 0,25 0,25

Câu2

(5,0 điểm )

1 Tình hình sản xuất ngành thuỷ sản (2,0 điểm) - Sản lợng thủ s¶n

Sản lợng thuỷ sản liên tục tăng, tăng nhanh Năm 2000 2250,5 nghìn đến năm 2007 4197,8 nghìn tức tăng lờn gp 1,86 ln

Sản lợng khai thác tăng nhanh từ 1660,9 nghìn năm 2000 lên 2074,5 nghìn năm 2007 tức tăng 1,78 lần Chủ yếu tăng số lợng tàu thuyền tăng công suất tàu

Nuụi trng thu sản: gần phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, từ 589,6 nghìn năm 2000 lên 2123,3 nghìn năm 2007 tức tăng 3,6 lần Chủ yếu ni tơm, cá

- VỊ cấu sản lợng thuỷ sản

Năm Tổng số Chia

Khai thác Nuôi trồng 2000

2005 2007

100,0 100,0 100,0

73,8 57,2 49,4

26,2 42,8 50,6

Trong cấu sản lợng thuỷ sản từ năm 2000- 2007 có thay đổi rõ rt:

Tỉ trọng sản lợng khai thác giảm mạnh từ 73,8% xuống 49,4%, tức giảm 24,4% Tỉ trọng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng mạnh, tăng tơng ứng 24,4%

- Xuất thuỷ sản:

Có bớc phát triển vợt bậc Trị giá xuất năm 2002 đạt 2014 triệu USĐ (đứng thứ ba sau dầu khí may mặc) Xuất thuỷ sản địn bẩy tác động đến tồn khâu khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản

2 Ngành đánh bắt thuỷ sản nớc ta phát triển mạnh vì:

Do nớc ta có nhiều thuận lợi tự nhiên kinh tế- xã hội cho phát triển ngành đánh bắt thuỷ sản:

a Thuận lợi tự nhiên

- Với chiều dài đờng bờ biển 3260 km, nớc ta có vùng biển rộng nhiều bãi tơm, bãi cá, với ng trờng trọng điểm:

Cà Mau- Kiên Giang

Ninh Thuận- Bình Thuận, Bà rịa- Vũng Tàu Hải Phòng- Quảng Ninh

Qun o Hồng Sa- Trờng Sa

- Nhiều sơng, suối, hồ, ao… đánh bắt cá tơm nớc vùng Đồng sông Cửu Long

- Khí hậu nóng ấm quanh năm tạo điều kiện cho ngành khai thác, thuỷ sản phát triển quanh năm

b Thn lỵi vỊ kinh tÕ- x· héi

- Dân c có nhiều kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt thuỷ sản

- Nhà nớc nhân dân trọng đầu t, khôi phục tàu thuyền, phơng tiện đánh bắt hải sản

- Những đổi sách Đảng Nhà nớc có tác động tích cực tới phát triển ngành thu sn

- Nhu cầu thị trờng thuỷ sản tăng mạnh nớc giới tạo thuận lợi cho ngành phát triển

2,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5

2,5 0,25 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25

Câu3

(2,5 điểm )

1 Hà Nội có loại hình giao thơng vận tải: Đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng hàng khụng

2 Hà Nội lại phát triển nhiều loại hình giao thông vận tải nh vì:

Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình giao thơng vận tải:

- Vị trí địa lí thuận lợi kinh tế phát triển:

Nằm trung tâm Bắc Bộ Đồng sông Hồng, nằm bên bờ sông Hồng,trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội thủ đơ, trung tâm kinh tế, trị, văn hố, khoa học kĩ thuật hàng đầu nớc

- Là thành phố đông dân, nhu cầu vận chuyển hàng hoá hành khách lớn

0,5 1,0 0,25 0,5

(3)

3 Các quốc lộ xuất phát từ Hà Nội tới địa phơng nớc.

- Quèc lé 1A: Hµ Néi - Cµ Mau, Hà Nội - Lạng Sơn qua cửa Hữu Nghị sang Trung Quèc

- Quèc lé sè 2: Hµ Néi- Hµ Giang

- Quèc lé sè 3: Hµ Nội- Thái Nguyên- Cao Bằng - Quốc lộ số 5: Hà Nội- Hải Phòng

- Quốc lộ số 6: Hà Nội- Hoà Bình- Sơn La- Lai Châu

- Đờng Hồ Chí Minh: từ Hà Nội, qua Trờng Sơn Bắc, Tây Nguyên đến TP HCM

1,0

C©u4

(3,0 điểm )

a Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nớc, thĨ hiƯn:

- Vïng cã diƯn tÝch, s¶n lợng lúa bình quân lơng thực đầu ngời dẫn đầu nớc thể hiện:

+ Din tích trồng lúa: nhiều năm chiếm 50%, năm 2002 51,1% so với nớc

+ Sản lợng lúa: năm 2002 đạt 17,7 triệu chiếm 51,5% so với nớc

+ Bình quân lơng thực đầu ngời: năm 2002 đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình nớc

- Vïng cã diƯn tÝch trång lóa so víi diƯn tÝch trång lơng thực chiếm 90% Nhiều tỉnh có diện tích sản lợng lúa dẫn đầu nớc nh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An

- Việt Nam trở thành nớc xuất gạo lớn thứ hai giới sau Thái Lan lợng gạo xuất chủ yếu lấy từ ĐBSCL (chiếm 80% lợng gạo xuất nớc) b Giải thích

- Là vùng đồng châu thổ rộng lớn nớc ta Đất phù sa có diện tích lớn nhất, màu mỡ thích hợp với việc trồng lúa nớc

- Khí hậu cận xích đạo, ổn định biến động thích hợp để thâm canh, tăng vụ tăng suất lúa

- Nguån níc tíi dåi từ sông ngòi, từ ma

- Dõn ụng, nguồn lao động dồi dào, dân c có nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa - Nhà nớc đầu t xây dựng vùng trọng điểm lúa thuỷ lợi, giống, phân bún, mỏy múc

- Thị trờng tiêu thụ réng lín

1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

C©u5

(2,0 ®iĨm )

So sánh điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất công nghiệp vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ

a Gièng nhau

- Cả hai vùng có nguồn thuỷ lớn tập trung thợng trung lu sông để phát triển công nghiệp thuỷ điện

- Đều có số khống sản nh bơ xit, đá a xit để phát triển công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản

- Các tài nguyên đất, nớc, khí hậu thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh công nghiệp lớn cung cấp nguồn sản phẩm công nghiệp cho công nghiệp chế biến

b Kh¸c nhau:

- Tây Ngun có khống sản bơ xít với trữ lợng lớn nớc (hơn tỉ tấn) Đơng Nam Bộ có khống sản dầu khí, tập trung thềm lục địa với trữ lợng lớn mỏ: mỏ dầu Hồng Ngọc, Rạng Đơng, Bạch Hổ, Rồng; mỏ khí Lan Đỏ, Lan Tây thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến dầu khí - Đơng Nam Bộ vùng trồng ăn lớn nớc, vùng biển nhiều thuỷ sản thuận lợi để phát triển ngành ng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm Trong Tây Nguyên có tài ngun rừng phong phú cung cấp cho cơng nghiệp chế biến lâm sản

1,0 0,25 0,25 0,5 1,0 0,5

0,5

Câu6

(5,5 điểm )

1 Vẽ biểu đồ, thể số tăng trởng số sản phẩm công nghiệp n-ớc ta giai đoạn 1998-2006.

a Xư lÝ sè liƯu:

Chỉ số tăng trởng số sản phẩm công nghiệp nớc ta giai đoạn 1998-2006

(Đơn vị: %)

Năm Điện Than Phân bãn hãa häc

1998 100 100 100

2002 165,4 140,2 upload.123doc.net,4

2004 212,9 233,3 175,3

2006 272,4 332,5 222,5

b Vẽ biẻu đồ

- Vẽ biẻu đồ đờng (3 đờng biểu diễn)

- Biểu đồ đảm bảo xác, thẩm mĩ; có số liệu, có biểu thị đơn vị trục toạ độ; có biểu khoảng cách thời gian tên biểu đồ, giải

3,0 1,0

(4)

(Nếu thiếu yêu cầu trừ 0,25 điểm)

2 Nhận xét giải thích tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giai đoạn trên.

a Nhận xét

Trong giai on 1998-2006, số sản phẩm cơng nghiệp nhìn chung tăng, nhng mức tăng trởng không đều:

Điện tăng liên tục, năm 1998 100% đến năm 2006 tăng lên thành 272,4% tức tăng lên 172,4%

Than tăng nhanh đạt 232,5%,tuy giai đoạn từ 1998- 2000 giảm Phân bón tăng 122,5%, có giảm từ năm 2000-2002, sau tăng nhanh

b Gi¶i thÝch

- Sản lợng điện liên tục tăng nớc ta xây dựng đợc nhiều nhà máy thuỷ điện đa vào hoạt động, cải tạo xây dựng thêm nhà máy nhiệt điện nh nhiệt điện Phú Mĩ, Bà Rịa…

Trong tơng lai sản lợng điện tiếp tục tăng nhờ hoàn tất nhà máy thuỷ điện xây dựng

- Ngành than có biến động nhng mức tăng nhanh nớc ta có nguồn than với trữ lợng lớn, ngành than lại đợc cải tiến quản lí, cải tiến kĩ thuật nên đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng

- Ngành sản xuất phân bón hố học tăng lên da nguồn ngun liệu sẵn có nớc (nh apatit, pirit, khí đốt ) đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất nông nghiệp, việc tiến hành thâm canh nông nghiệp

2,5 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

0,5 0,5

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan