Bai du thi BINH DANG GIOI

19 9 0
Bai du thi BINH DANG GIOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, công tác tuyên truyền về bình đẳng giới đã góp phần làm chuyển biến nhận thức và hành vi của cộng đồng dân cư về giới và bình đẳng giới trong quan hệ đối xử giữa nam[r]

(1)

BÀI LÀM:

Trong xã hội phụ quyền, phụ nữ bị hạn chế không tham gia cơng việc xã hội khơng có nghĩa họ làm việc gia đình Họ phải làm công việc nam giới, làm ruộng, buôn bán, làm dịch vụ không công nhận tham gia công việc xã hội Đặc biệt phụ nữ bị hạn chế hoạt động lãnh đạo trí tuệ Phụ nữ học để phục vụ chồng, người thân gia đình mà khơng thi thố ngồi xã hội Hiện tượng “ Gà mái gáy thay gà trống”, “Gái goá lo việc triều đình” tối kỵ Những phụ nữ vợ vua chúa chồng chết trẻ, phụ tá cho trai vua trẻ phép “bng rèm chấp chính” nghĩa ngồi đàng sau rèm để phán việc công mà không công khai trước mặt bá quan Hiện tượng không hàm ý khinh miệt sâu sắc nhân cách trí tuệ phụ nữ mà cịn kìm hãm lực họ cương vị lãnh đạo để phục vụ đất nước Lịch sử Việt Nam ghi lại nhân vật nữ tài lãnh đạo đất nước bà Dương Vân Nga thời nhà Đinh; Bà Y Lan hai giai đoạn vợ vua mẹ vua quản lý đất nước để chồng yên tâm đánh giặc, đề sách đắn để bảo vệ trâu cày giải phóng cho cung nữ; bà Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung đạo sơ tán tôn thất triều đình khỏi thành Thăng Long kháng chiến chống Nguyên - Mông lần thứ thực chiến lược “Vườn không, nhà trống” triều Trần; nữ tuớng tài ba bất khuất Bùi Thị Xuân đội ngũ nghĩa quân Tây Sơn; Bà Nguyễn Thị Duệ, nữ trí thức thời Lê phải giả trai thi để đoạt tiến sỹ Những guơng chứng tỏ có hội phụ nữ thể tài không thua nam giới bị chịu bất công, phân biệt đóng góp phụ nữ vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc vô to lớn

Tuy nhiên, xã hội Việt Nam thời trước Cách mạng tháng 8/1945 xã hội nghèo đói, chậm phát triển Một nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng giới phổ biến Một nửa dân số đất nước phụ nữ bị kìm hãm, sống nghèo đói thất học, bị hạn chế khơng đóng góp trực tiếp vào phát triển Họ khơng phải nguồn nhân lực có chất lượng cao tồn họ gắn với nhãn mác: ngu dốt rẻ mạt Không có nhà khoa học tiếng phụ nữ Nữ trí thức có dừng mức học sinh trung học hạn chế sinh viên đại học

Từ vấn đề nêu trên, tơi tâm tìm hiểu Luật Bình đẳng giới qua số câu hỏi Để nhằm tuyên truyền quan làm việc, địa bàn dân cư mà sinh sống…

(2)

Luật Bình đẳng giới gồm chương 44 điều, quy định: nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài Lao động nữ khu vực nơng thơn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư… Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo: nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình, bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho thơi việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, ni nhỏ, Phân cơng cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức trả lương khác cho người lao động có trình độ, lực lý giới tính

Câu 1:

Luật bình đẳng giới quy định thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu các nội dung cụ thể thuật ngữ cho ví dụ minh họa khái niệm bất kỳ?

Trả lời:

Theo Điều luật bình đẳng giới quy định thuật ngữ bình đẳng giới Nội dung sau:

1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ

3 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển

4 Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ

5 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình

(3)

chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt

7 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh

8 Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới

9 Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ

Ví dụ: Về định kiến giới

Ơng bà có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, rõ ràng quan niệm cho thấy việc xem trọng trai: trai có, 10 gái khơng Mặc dù quan niệm sai lầm cịn nặng tư tưởng người dân Á đông xã hội đại Chính lẽ mà áp lực việc sinh trai gia đình cịn tồn tại, nhiều gia đình sinh số theo khả nuôi dưỡng trái với sách dân số, kế hoạch hóa gia đình muốn có thêm trai Ngay đội ngũ giáo viên người dạy người, tuyên truyền sách dân số, kế hoạch hóa gia đình có khơng giáo viên vi phạm pháp lệnh dân số khơng phải vỡ kế hoạch mà định kiến giới, muốn sinh trai

(4)

Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ sinh giảm từ 2,33 con/phụ nữ vào năm 1999 xuống 2,03 con/phụ nữ vào năm 2009 Với quốc gia, dự báo dân số tương lai có ý nghĩa định tới lĩnh vực, đặc biệt việc hoạch định sách, chiến lược Việt Nam nước có qui mơ dân số lớn thứ 13 giới, chất lượng dân số hạn chế, số phát triển người mức thấp, tầm vóc, thể lực hạn chế Đặc biệt, tỷ số số giới tính Việt Nam trải qua thời kỳ gia tăng bất thường, liên tục mức đáng báo động, từ 106,2 bé trai vào năm 2000 lên tới 110,5 bé trai vào năm 2009 Việc lựa chọn giới tính thai nhi cho thấy bất bình đẳng nam nữ, định kiến giới tính

Câu 2:

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gì? Nêu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực?

Trả lời:

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt

(5)

a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới;

b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm:

a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế tài theo quy định pháp luật;

b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật

* Một số hình ảnh minh chứng tuyên truyền Bình đẳng giới:

Đ/c Phó thủ Tướng Nguyễn Thiện Nhân trả lời với nữ CNVCLĐ Bình đẳng giới Theo Khoản điều 13 Luật Bình đẳng giới quy định biện pháp thúc đẩy bình

đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại

Sự bình đẳng nhận thức đem lại Nhiều phụ nữ làm có thu nhập cao, chí cịn cao chồng bị chồng coi thường, phụ bạc

Hình ảnh Nữ cơng nhân lao động

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;

b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Hội thảo Bình đẳng giới giáo dục Việt Nam

Trong ngày 9-10/8/2011, Hà Nội, Bộ Giáo dục đào tạo, Tổ chức hịa bình

và phát triển (PyD), Trung tâm nghiên cứu Quốc tế vấn đề liên quan đến phụ nữ

(ICRW) tổ chức Hội thảo Chia sẻ kinh nghiệm chiến lược, phương pháp phòng

(6)

Tại hội thảo, đại biểu đề cập đến nhiều nội dung thuật ngữ xung quanh số chủ đề: Phịng chống bạo lực trường học, bình đẳng giới giáo dục Việt Nam, xây dựng khung hiểu biết phương pháp tiếp cận bạo lực giới; tổng quan mơ hình thực hành giới Bên cạnh đó, chuyên gia nghiên cứu nước quốc tế đưa phân tích mơ hình phịng chống bạo lực giới trường học chẳng hạn như: ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới; Các phong trào bình đẳng giới trường học; t hay đổi quan điểm giới nhóm sinh viên trường dạy nghề Việt Nam…

Thông qua kinh nghiệm quốc gia vùng miền, nhóm nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển xã hội đồng thời cho bình đẳng giới yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, tạo ổn định bền vững cho quốc gia Tiếp đó, dựa kết nghiên cứu việc can thiệp bạo lực giới trường học

Việt Nam, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đưa phương pháp nhằm giảm thiểu thực trạng sử dụng bạo lực trường học như: giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng chống bạo lực gia đình giai đoạn 2011-2020; đưa giáo dục sức khỏe sinh sản - tình dục vào chương trình đào tạo; tư vấn nâng cao lực cho nam niên phòng chống bạo lực giới…

Các đại biểu dành nhiều thời gian để nhận xét, đánh giá thảo luận phương pháp tiếp cận, giá trị thực tế, công sức nghiên cứu viên coi định hướng nhằm giúp tác giả hoàn chỉnh thêm nội dung, hình thức tính khoa học đề tài

* Bình đẳng giới lĩnh vực Khoa học Công nghệ:

(7)

2 Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận khoá đào tạo khoa học công nghệ, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, cơng nghệ phát minh, sáng chế

* Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao:

1 Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao Nam, nữ bình đẳng hưởng thụ văn hoá, tiếp cận sử dụng nguồn thơng tin

* Điều 17 khẳng định bình đẳng giới lĩnh vực y tế:

1 Nam, nữ bình đẳng tham gia hoạt động giáo dục, truyền thơng chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản sử dụng dịch vụ y tế

2 Nam, nữ bình đẳng lựa chọn, định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục

3 Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ

* Bình đẳng giới lĩnh vực Gia đình:

1 Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình

2 Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình

3 Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật

4 Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển

5 Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình *Một số hình ảnh minh chứng Bình đẳng giới vùng nông thôn:

(8)

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam;

c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam;

d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam;

đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam;

e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam;

Việt Nam phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ số giới tính sinh không vượt 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 115/100 vào năm 2020

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2351/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị

Theo đó, hàng năm, tổng số người tạo việc làm mới, bảo đảm 40% cho giới (nam nữ) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015 từ 35% trở lên vào năm 2020 Lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật chiếm 1/4 vào năm 2015 chiếm nửa vào năm 2020 Tỷ lệ nữ vùng nông thôn nghèo, vùng dân tộc thiểu số có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo nguồn tín dụng thức đạt 80% vào năm 2015

Với mục tiêu này, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đặt tiêu phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011- 2015 đạt tỷ lệ từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35% Bên cạnh đó, phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ

Cũng theo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới, mục tiêu khác bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Cụ thể, tỷ số giới tính sinh khơng vượt q 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 115/100 vào năm 2020 Đến năm 2015, mục tiêu giảm 60% đến năm 2020 giảm 80% sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới Tăng thời lượng phát sóng chương trình, chun mục số lượng sản phẩm tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới

(9)

Câu 3:

Nêu quy định nội dung mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính bình đẳng giới lĩnh vực lao động? Theo quy định pháp luật lao động hiện hành, chế độ nghỉ thai sản quy định nào?

Trả lời:

Các hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động.

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi phân công cơng việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có trình độ, lực lý giới tính

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây:

a) Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ công việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật;

b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động nam lao động nữ lý giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải cho thơi việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ

Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bị xâm hại hành vi quy định khoản Chế độ nghỉ thai sản hành theo quy định Luật lao động

(10)

mẹ nghỉ thêm 30 ngày

Hết thời gian nghỉ thai sản quy định khoản 1, có nhu cầu, người lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Người lao động nữ làm việc trước hết thời gian nghỉ thai sản, nghỉ hai tháng sau sinh có giấy thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm hại cho sức khoẻ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước Trong trường hợp này, người lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản, tiền lương ngày làm việc

Câu 4:

Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt mục tiêu, tiêu nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị? Bằng hiểu biết hãy nêu tên đầy đủ vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng Nhà nước ta.

Trả lời:

Mục tiêu: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị

- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35%

- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ

- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động

Câu 5:

Từ tình huống, câu chuyện thực tế sống, viết tối đa 1500 từ cá nhân tập thể điển hình chia sẻ câu chuyện, kiện ấn tượng trong việc thực bình đẳng giới.

Trả lời:

(11)

làm việc nhà vợ Theo bạn, chồng bà A nghĩ hay sai? Giả sử bạn bà A, bạn sẽ làm để chồng thay đổi cách suy nghĩ tham gia công việc nhà với vợ.

Trả lời: Chồng bà A nghĩ không Ngay từ ngày đầu lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, phần mở đầu tuyên ngôn độc lập ngày 02 tháng 09 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Nam nữ có quyền bình đẳng mọi phương diện sống Do đặc điểm giới khác nên người phụ nữ có xu hướng thiên nội trợ chăm sóc khơng phải cơng việc mà phụ nữ bắt buộc phải làm Cịn nam phần lớn cơng việc chăm nhiều ông không bà Không câu nói: “ Đàn bà rửa chén quét nhà, chồng gọi bà bẩm thư lạy đây” Chứ cịn quan niệm vợ làm cơng việc bếp, ni ngày sưa người cổ hủ lạc hậu mà phải bình đẳng cơng việc người tay êm ấm gia đình

Nếu bà A, kết hợp biện pháp: Kinh tế, trị, quân dân vận trực tuyến:

* Kinh tế: Chứng minh cho chồng thấy kiếm tiền khơng phải mình chồng

* Chính trị: Nhờ anh em, gia đình, bè bạn khun chồng, chí gây sức ép để chồng phải chia sẻ công việc với vợ

* Qn sự: Tay đơi tranh luận với chồng, viện dẫn luật pháp để nhắc nhở chồng, chí có biện pháp cấm vận cần thiết

* Dân vận: Vận động chồng suy nghĩ thoáng thương vợ con, với tiêu chí "thú vui tao nhã - giặt tã cho con"

* Trực tuyến: Mở máy tính ra, truy cập vào đưa cho chồng đọc Sau bài viết đăng lên có nhiều ông chồng vào đọc, thank like, chồng bà A thấy quê liền

*Từ nhận thức đưa lời tuyên truyền nâng cao nhận thức Bình đẳn giới giải pháp để nâng cao nhận thức Luật Bình đẳng giới.

* Đối với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý:

(12)

quản lý Từ thay đổi nhận thức tiến tới bổ sung, hoàn thiện chương trình, sách có trách nhiệm giới lồng ghép vào việc xây dựng chương trình kế hoạch phát triển quốc gia

Những hạn chế nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý bình đẳng giới nhiều nguyên nhân khác nhau, có vấn đề tun truyền Đó là: cơng tác tuyên truyền chưa thường xuyên, liên tục; việc cung cấp thông tin thiếu cập nhật, chưa làm rõ nội dung bình đẳng giới có liên quan đến lĩnh vực cơng tác; chưa làm bật có tính thuyết phục cán lãnh đạo, quản lý việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới thơng qua tập huấn, hội họp Nói cách khác, chưa làm rõ đặc điểm riêng, có tính đặc thù bình đẳng giới cán lãnh đạo, quản lý qua công tác tuyên truyền

* Đối với cộng đồng dân cư:

Trong năm qua, công tác tun truyền bình đẳng giới góp phần làm chuyển biến nhận thức hành vi cộng đồng dân cư giới bình đẳng giới quan hệ đối xử nam nữ, thực kế hoạch hố gia đình, lựa chọn sinh theo giới tính, vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội… Việc người dân tham gia lựa chọn bầu đại biểu nữ vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp hay số chức danh địa phương người dân bầu trưởng thôn, trưởng (ở vùng dân tộc thiểu số) bước đầu đáp ứng cấu, tỷ lệ nam - nữ… biểu rõ nhất, dễ nhận thấy nói đến nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bình đẳng giới

Tuy nhiên, nhận thức vấn đề bình đẳng giới nhóm xã hội cịn nhiều điều đáng phải bàn cần có biện pháp tích cực nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới họ Xét vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới cho nhóm xã hội này, thực tế nhiều bất cập như: nội dung tuyên truyền bình đẳng giới cịn chung chung, chưa sâu sát thiếu phù hợp với tâm lý, cách nghĩ, tập qn, thói quen nhu cầu, điều kiện, mơi trường để giúp nhóm xã hội hiểu biết đúng, nâng cao nhận thức bình đẳng giới Chẳng hạn: tuyên truyền để người nam giới (nhất người chồng không cảm thấy “sự thấp kém” chia sẻ việc nhà với phụ nữ) với người vợ thành thị phải khác so với nông thôn, khác so với vùng sâu, vùng xa - đặc biệt đồng bào dân tộc người nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tuyên truyền Vấn đề lâu chưa thay đổi theo hướng tích cực có kết cao, làm hạn chế hiệu tuyên truyền bình đẳng giới việc nâng cao nhận thức nhóm xã hội bình đẳng giới

* Đối với thân giới nữ:

(13)

thay đổi nhận thức phụ nữ theo hướng tiến không vị trí, vai trị họ mà làm cho giới nữ việc khẳng định thân xã hội Các gương tiêu biểu giới nữ nhiều độ tuổi, trình độ học vấn, chuyên môn, lĩnh vực hoạt động khác minh chứng sáng rõ cho vấn đề nêu

Do tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới quyền phụ nữ nên chị em nhận thức hiểu biết pháp luật, hiểu biết quyền nên góp phần bảo vệ, hạn chế trường hợp bị vi phạm Chính vậy, vai trị phụ nữ khơng ngừng phát huy có nhiều đóng góp đáng kể vào cơng phát triển đất nước Hiện phụ nữ chiếm khoảng 50,6% lực lượng lao động xã hội, tham gia vào hầu hết lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, tỷ lệ nữ tham gia loại hình: Nhà nước: 46,53%; cá thể hộ gia đình: 49,48%; tư nhân: 36,61%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: 53,45% Về học vấn, dù phải dành nhiều thời gian để chăm sóc gia đình nam giới, phụ nữ đạt trình độ đại học cao học 37%; tiến sĩ chiếm 19,9%, phó giáo sư 6,7%

Tính cam chịu tự ti phụ nữ “chướng ngại vật” lớn việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới họ Đây vấn đề bất cập mà công tác tuyên truyền bình đẳng giới chưa làm tốt Điều phụ thuộc nhiều vào lực người làm công tác tuyên truyền, Hội Phụ nữ, người làm cơng tác hồ giải sở, cán làm công tác trợ giúp pháp lý cho phụ nữ Bên cạnh cịn việc xử lý vi phạm quyền bình đẳng giới theo quy định pháp luật bị xem nhẹ, xử chưa người, tội hay dư luận xã hội cảnh vợ chồng “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”… khó chuyển dịch “chướng ngại vật” nói thời gian ngắn Nói để thấy rằng, vấn đề tuyên truyền bình đẳng giới cho phụ nữ cịn có “lỗ hổng” lớn, tính hiệu chưa cao, thiếu biện pháp đồng bộ…, phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, phụ nữ nghèo…

* Các hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới:

Các hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới đặc biệt quyền bình đẳng phụ nữ thực qua nhiều kênh khác nhau, nhiều hình thức đa dạng phong phú quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác thực nước ta

(14)

quyền lao động nữ, Luật bình đẳng giới… tiến hành từ Trung ương đến địa phương, cộng đồng, nhà lãnh đạo, quản lý thân phụ nữ

Song song với hoạt động tuyên truyền nêu trên, việc phân phối tài liệu, phổ biến thông tin quyền lao động, hướng dẫn sử dụng tài liệu giới bình đẳng giới cịn tiến hành lồng ghép nhiều hoạt động chuyên đề quan lồng ghép vào nhiều chương trình, dự án kinh tế - xã hội khác địa phương

* Trong cấp học phổ thơng:

Giáo dục bình đẳng giới cấp học phổ thông thể sách giáo khoa giáo dục phổ thông cấp tiểu học (lớp đến lớp 5), cấp trung học sở (lớp đến lớp 9) cấp trung học phổ thông (lớp 10 đến lớp 12) Độ tuổi từ đến 18 nhận thức giới, qua mà có tình yêu sáng bạn bè dù nam hay nữ; sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, bạn nữ; biết phê phán lệch lạc bất bình đẳng giới; tự tin em nữ, học tập sống… Vì thế, sách giáo khoa, tuỳ theo lớp học cấp học khác ngành giáo dục đưa hình ảnh nội dung vấn đề giới bình đẳng giới vào giảng dạy số môn học cho em Tuy nhiên, “các tri thức, nội dung sách giáo khoa có xu hướng thể rõ rệt theo “khuôn mẫu” truyền thống, chưa phản ánh tích cực đa dạng thực tiễn kinh nghiệm, “hình mẫu” vai trị mẻ, tích cực phụ nữ nam giới, chưa bao qt đầy đủ khác biệt văn hố”

Vì vậy, việc giảng dạy lồng ghép giáo dục nhận thức giới vào lớp học cấp học phổ thơng cần “sử dụng ngơn ngữ tích cực nhạy cảm giới trình bày, minh hoạ tri thức, chủ đề mới, có tính cập nhật, phù hợp với đặc điểm, trình nhận thức, nhu cầu phát triển tâm sinh lý lứa tuổi đặc biệt học sinh (cả trẻ em gái trẻ em trai Điều chỉnh sửa đổi sách giáo khoa để phản ánh kịp thời thay đổi tích cực vai trị nữ nam, qua góp phần định hướng, nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới cho em bối cảnh hội nhập phát triển đất nước ta

* Trong gia đình:

Mặc dù chưa có kết hay số liệu thống kê chung nói giáo dục bình đẳng giới gia đình nước ta, qua kết điều tra gia đình, giáo dục… cho thấy giáo dục bình đẳng giới gia đình nước ta có tiến lớn

- Các thành viên gia đình quan tâm có nhận thức quan hệ đối xử nam nữ

(15)

năng chính, trừ cơng việc cần đến khéo léo người phụ nữ hay sức mạnh đàn ông Điều quan trọng nhận thức hai giới phân công công việc gia đình từ giáo dục cha mẹ, người lớn gia đình

- Vai trị gia đình ngày coi trọng, phong trào xây dựng “Gia đình bình đẳng, ấm no, tiến bộ, hạnh phúc”, “Gia đình văn hố” làm nâng cao nhận thức bình đẳng giới thơng qua giáo dục gia đình Bởi lẽ, bình đẳng giới tiêu chí quan trọng để xây dựng giữ vững phong trào, danh hiệu nêu Ở nhiều địa phương, nhờ có ý thức bình đẳng giới giáo dục nên có dịng họ ln đạt danh hiệu gia đình văn hố nhiều năm liên tục Nói cách khác, nêu gương gia đình gương mẫu nhân tố tốt giáo dục gia đình bình đẳng giới

Giáo dục nâng cao ý thức bình đẳng giới gia đình cần phải nhìn nhận cách nghiêm túc, có biện pháp cách giải thoả đáng trước tình trạng bạo lực gia đình phụ nữ Đó thái độ coi thường phụ nữ, cảnh “chồng chúa, vợ tơi” cịn tồn dai dẳng vùng nông thôn, người phụ nữ bị lệ thuộc vào kinh tế, vùng có hủ tục, tập quán lạc hậu đối xử với phụ nữ… Có thể nói, nơi vậy, giáo dục gia đình bình đẳng giới khơng có có làm chiếu lệ, hình thức Những yếu nêu không tồn người học vấn thấp, hiểu biết pháp luật, tuyên truyền giáo dục bình đẳng giới mà cịn thấy số trí thức, người có hiểu biết công tác lĩnh vực xã hội, pháp luật… Phải đó hậu tính gia trưởng người đàn ông, “phá cách” người đàn bà ln ỷ vào mạnh mà coi thường chồng

Có thể nói rằng, nước ta nay, bất bình đẳng tồn nhiều lĩnh vực: hội việc làm, tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến nam nữ… chủ yếu công tác tuyên truyền, giáo dục giới bình đẳng giới chưa có kế hoạch cụ thể, sâu rộng, sát với đối tượng Nội dung tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới chưa chuyển tải thường xuyên liên tục phương tiện thông tin đại chúng Các cấp, ngành, đoàn thể chưa có quan tâm mức vấn đề Nhận thức cấp uỷ đảng, quyền nhiều địa phương, đơn vị bình đẳng giới,về vai trị lực phụ nữ chưa tương xứng với đóng góp phụ nữ Nhận thức người dân, đặc biệt phụ nữ quyền lợi phụ nữ cịn nhiều hạn chế Cơng tác truyền thơng, giáo dục tới người dân hạn hẹp, phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Định kiến giới phân biệt đối xử, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” tồn dai dẳng nhận thức chung xã hội, gia đình ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo tập tục phong kiến lạc hậu từ lâu đời Hội Liên hiệp phụ nữ Uỷ ban tiến phụ nữ cấp chưa làm tốt công tác tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước công tác phụ nữ thời kỳ

(16)

Theo anh chị, thân quan, tổ chức, địa phương nơi anh chị sinh sống nên làm để thực bình đẳng giới tốt

Trả lời:

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo cấp uỷ Đảng hiệu quản lý quan nhà nước cấp công tác phụ nữ, nhằm phấn đấu đến năm 2015, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, thu hẹp khoảng cách giới nâng vị phụ nữ số lĩnh vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao, tạo đà cho thực thành công mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020 Về bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội

Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị

- Rà soát quy định Đảng Nhà nước độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, nghỉ hưu Xác định bất hợp lý bất lợi phụ nữ thực quy định để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Bình đẳng giới

- Nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực sống thông qua tăng cường tham gia lãnh đạo quản lý phụ nữ; thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ; lồng ghép chế, sách cụ thể độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức người lao động nữ Thực công tác quy hoạch dài hạn cán quản lý, lãnh đạo nữ với tiêu cụ thể giải pháp thực

- Xây dựng chế đảm bảo thúc đẩy tham gia nhiều phụ nữ vào trình định tăng tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội khoá XIII HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Quy định trách nhiệm quan hành nhà nước từ tỉnh đến sở quan, đơn vị việc bảo đảm cho nữ cán bộ, công chức tham gia quản lý nhà nước

- Tăng cường cơng tác tun truyền bình đẳng giới phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức công tác cán nữ, góp phần xóa bỏ định kiến, quan niệm khơng phù hợp vai trị nam nữ gia đình ngồi xã hội Đa dạng hóa hình ảnh nữ giới với vai trò nghề nghiệp khác

- Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực quy định pháp luật bình đẳng giới, trước hết quy định độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm

- Hỗ trợ việc nâng cao lực cho nữ lãnh đạo trẻ thơng qua việc thực chương trình, dự án nâng cao lực

Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộcthiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động

(17)

các biện pháp cụ thể để khuyến khích đầu tư vào việc cung cấp thông tin thị trường lao động

- Tiếp tục hồn thiện sách mở rộng đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm xã hội, nhóm lao động mới; thực biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nữ giới nam giới tham gia bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp, ý nhóm dễ bị tổn thương (như lao động di cư, lao động nghèo vùng nông thôn, vùng dân tộc)

- Bảo đảm điều kiện để phụ nữ tiếp cận đầy đủ bình đẳng giới nguồn lực kinh tế (như đất canh tác, nguồn vốn tín dụng, thơng tin thị trường, thơng tin luật pháp, sách), bình đẳng hội tham gia sản xuất kinh doanh

- Các sách, chương trình đào tạo nghề cần tập trung vào khu vực nông thôn, vùng dân tộc; thu hút nhiều lao động nữ; nâng cao tay nghề, kỹ năng, cách quản lý, kinh doanh phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống dân cư nơng thơn Có sách hỗ trợ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt sở thu hút nhiều lao động nữ Tiếp tục đầu tư phát triển mở rộng hệ thống sở dạy nghề

- Bảo đảm hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm sử dụng ngân sách nhà nước thu hút nhiều học viên nữ Xác định bảo đảm thực tiêu nữ việc bồi dưỡng, tập huấn đào tạo cho người dân khu vực nông thôn ven đô thị, vùng dân tộc, hỗ trợ họ áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp chế biến

- Có sách ưu đãi phụ nữ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất Xây dựng sách nhằm tăng cường tham gia phụ nữ phát triển kinh tế xã hội Tăng cường dự án kinh tế hỗ trợ cho đối tượng phụ nữ vùng khó khăn; phát triển mơ hình kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp triển khai biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phụ nữ nông thôn

- Xây dựng thực sách đặc thù lao động nữ làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xã, biên giới người dân tộc thiểu số

- Tăng cường kiểm tra việc thực sách lao động nữ nhằm bảo đảm tính hiệu quả, cơng sách đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động chế độ nghỉ hưu

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng giữa nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo

- Đưa nội dung bình đẳng giới vào giảng dạy hệ thống giáo dục, đặc biệt cấp trung học phổ thông, trung học sở tiểu học Đưa nội dung giới vào chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước, đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận trị nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt

(18)

khuyến khích trẻ em gái, phụ nữ nông thôn vùng dân tộc thiểu số; sách đặc thù cho giáo dục mầm non vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện khó khăn; sách thu hút giáo viên tiểu học mầm non nam giới

- Vận động gia đình động viên em độ tuổi học, đặc biệt quan tâm giũp đỡ tạo điều kiện tới trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; củng cố trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, THCS xố mù chữ, thực tốt sách giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn

- Rà sốt để xóa bỏ thơng điệp hình ảnh mang định kiến giới hệ thống sách giáo khoa

- Thực lồng ghép giới sách, chương trình, kế hoạch ngành giáo dục; xây dựng sở liệu có tách biệt theo giới tính, dân tộc cấp học, bậc học

Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận thụ hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ nam giới Đặc biệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản linh hoạt, dễ tiếp cận miễn phí phụ nữ nam giới vùng dân tộc

- Mở rộng mạng lưới tư vấn sức khỏe sinh sản cho nam giới Tăng cường đào tạo bác sỹ chuyên khoa nam bệnh viện đa khoa cấp tỉnh cấp huyện

- Tăng cường hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ nam giới Tăng cường tham gia nam giới vào việc thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình Mở rộng hoạt động truyền thông người chưa thành niên sức khỏe tình dục, tránh thai an tồn

- Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị cho ngành y tế, trạm y tế sở nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói chung phụ nữ nói riêng Đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc phụ nữ trẻ em gái có hồn cảnh khó khăn

- Yêu cầu quan, đơn vị hàng năm có kế hoạch tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán công chức; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người dân trạm y tế xã, phường, thị trấn

- Tăng cường đào tạo nâng cao lực, trình độ chun mơn đặc biệt đào tạo sử dụng trang thiết bị y tế đại cho cán làm công tác y tế

- Thực lồng ghép giới sách, chương trình, kế hoạch ngành y tế Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa thơng tin

- Nâng cao nhận thức giới cho người sản xuất sản phẩm văn hóa, thơng tin Xóa bỏ thơng điệp hình ảnh mang định kiến giới sản phẩm văn hóa, thơng tin

- Tăng cường tun truyền, giáo dục giới phương tiện thông tin đại chúng với hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nhóm đối tượng khu vực

(19)

Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới

- Đẩy mạnh việc xây dựng gia đình văn hóa, trọng tiêu chí bình đẳng giới gia đình

- Chú trọng xây dựng mơ hình câu lạc gia đình hạnh phúc, bình đẳng khơng có bạo lực, thu hút tham gia tích cực nam giới vào hoạt động

- Xây dựng thực thí điểm mơ hình tư vấn, hỗ trợ phịng chống bạo lực sở giới bn bán người; nhân rộng mơ hình thành cơng

Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới

- Bố trí đủ cán làm cơng tác bình đẳng giới cấp; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ, đặc biệt thơn, xóm, cụm dân cư Xây dựng mạng lưới chuyên gia giới lĩnh vực đời sống xã hội

- Bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá lồng ghép giới cho đội ngũ cán bộ, công chức tham gia hoạch định sách xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức đợt tập huấn kiến thức giới, phân tích giới lồng ghép giới cho thành viên ban tiến phụ nữ cấp

Người thực

Ngày đăng: 03/06/2021, 02:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan