1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao anHinh 8Tiet 1120

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 601,76 KB

Nội dung

* Kieán thöùc: HS hieåu ñònh nghóa h thoi, caùc tính chaát cuûa hình thoi, daáu hieäu nhaän bieát moät töù giaùc laø h thoi * Kyõ naêng: HS veõ moät hình thoi, bieát chöùng minh moät t[r]

(1)

Tiết 11 : §7 : HÌNH BÌNH HÀNH

Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày dạy:27/9/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức: HS nắm định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

* Kỹ năng: HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành.

Rèn luỵên kỹ suy luận, vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song

* Thái độ: Vẽ cẩn thận, xác, thực tiễn toán học II Chuẩn bị :

1.Giáo viên :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

2.Học sinh : Học làm đầy đủ, dụng cụ học tập đầy đủ Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : 3’Kiểm tra số học sinh yếu 3 Bài :

HĐ : Định nghĩa (8p)

GV Chúng ta biết dạng đặc biệt tứ giác, hình thang,

Hãy quan sát tứ giác ABCD hình 66 tr 90 SGK Hỏi : Cho biết tứ giác có đặc biệt ?

GV : Tứ giác có cạnh đối song song gọi hình bình hành Hình bình hành dạng tứ giác đặc biệt mà hôm học

GV yêu cầu HS đọc định nghĩa hình bình hành SGK GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành

? Tứ giác ABCD hình bình hành ? Vậy hình thang có phải h.b.h khơng ?

? Hình bình hành có phải hình thang khg ?Tìm thực tế hình ảnh h.b.h

HĐ : Tính chất(12p)

?Hình bình hành tứ giác, hình thang Vậy trước tiên hình bình hành có tính chất ? ? Hãy nêu cụ thể ?Nhưng hình bình hành có hai cạnh bên song song Hãy thử phát thêm tính chất cạnh ; góc ; đường chéo hình bình hành

GV chốt lại : Nhận xét đúng, nội dung định lý tính chất hình bình hành GV yêu cầu HS nhắc lại định lý

GV Vẽ hình yêu cầu HS nêu GT, KL định lý

?Em chứng minh ý (a) ? Em chứng minh ý (b) GV nối đường chéo BD

1 Định nghĩa :

D C

B A

Tứ giác ABCD hbh

/ / / /

AB CD AD BC

   

Định nghĩa : Hình bình hành tứ giác có các cạnh đối song song.

 Từ định nghĩa hình bình hành hình thang suy : Hình bình hành hình thang đặc biệt (hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song)

2 Tính chất :

Định lý : Trong hình bình hành a) Các cạnh đối b) Các góc đối

c) Hai đường chéo cắt trung điểm đường

ABCD hình b hành GT AC cắt BD taïi

a) AB = CD, AD = BC KL b) Â = C^ , B=^^ D c) 0A = 0C ; 0B = 0D Chứng minh

(2)

? Em chứng minh ý (c) Bài tập củng cố :

GV treo bảng phụ có ghi đề tập : Cho  ABC ; có D, E, F theo thứ tự trung điểm AB ; AC ; BC Chứng minh BDEF hình bình hành

^

B = DÊF

GV vẽ hình bảng GV gọi HS trình bày miệng

HĐ : Dấu hiệu nhận biết :( 11p)

? Nhờ vào dấu hiệu để nhận biết hình bình hành ?

? Có thể dựa vào dấu hiệu không ? GV đưa dấu hiệu nhận biết hình bình hành lên bảng phụ nhấn mạnh

* Các em nhà c/m dấu hiệu GV yêu cầu HS làm ?3

GV treo bảng phụ hình 70 a ; b ; c ; d ; e GV gọi HS trả lời miệng

HĐ : Củng cố :(8p) Bài 43 tr 92 SGK :

GV yêu cầu HS lớp quan sát hình 71 tr 92 SGK trả lời câu hỏi GV gọi 1HS nhận xét sửa sai

 ABCD h.b.h AB // DC AB = DC  EFGH h.b.h FG // EH vaø FG = EH  MNPQ laø h.b.h MN = QP, MQ = NP

b) Nối AC Xét : ADC CBA có : AD = BC (c/m trên) DC = BA (c/m trên) AC cạnh chung Nên  ADC = CBA (ccc)  B^=^D (góc tương ứng)

Chứng minh tương tự ta  = C^

c) A0B C0D có AB = CD (cạnh đối hbh) Â1 = C^

1 (slt AB//CD) B^1=^D1 (slt

AB//CD) Neân A0B = C0D (gcg) 0A = 0C ; 0B = 0D

3 Dấu hiệu nhận biết :(SGK/91)

?3 a) ABCD hbhvì :AB = DC ; AD = BC b)EFGH hình bình hành Ê = G^ ;

^ F=^H

c) IKMN khoâng phải hình bình hành IN không // KM

d) PQRS hbh : 0P = 0R ; 0S = 0Q e) XYUV hbhvì : VX // UY vaø VX = UY

* Hướng dẫn học nhà :(2p)

 Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành

 Chứng minh dấu hiệu lại Làm tập:44,45,47 SGK/92,93

IV Rút kinh nghiệm

Ti

ết 12 : LUYỆN TẬP

Ngày soạn:20/2012 Ngày dạy: 01/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức : Kiểm tra luyện tập kiến thức hình bình hành (đ/n  tính chất  dấu hiệu nhận biết)

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng kiến thức vào giải tập, ý kỹ vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý

* Thái độ: Cẩn thận, xác, đẹp vẽ hình II Chuẩn bị:

1 Giáo viên :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

2 Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ Thực hướng dẫn tiết trước III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ : 7’

(3)

Trả lời : Định nghĩa : Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song

Tính chất : Các cạnh đối nhau, góc đối nhau, hai đường chéo cắt trung điểm đường

 Sửa tập 46 : a/ ; b/ ; c/ sai ; d/ sai ; e/ 3 Bài mới:

HĐ : Luyện tập : Bài tập 47 tr 93 SGK GV treo hình 72 lên bảng

GV gọi 1HS lên bảng ghi GT, KL

- Quan sát hình, ta thấy tứ giác AHCK có đặc biệt ? ?Cần tiếp điều để khẳng định AHCK h b.h ? Em c/m

Chứng minh ý b ;

? Điểm có vị trí đoạn thng KH

? trung điểm đoạn ?

Gọi 1HS lên bảng

1 HS đọc to đề HS Vẽ hình vào

1HS lên bảng viết GT,KL ABCD hb hành

GT AH  DB ; CK  DB 0H = 0K

KL a/ AHCK hbh b/ A ; ; C th hàng HS : AH // CK  DB HS : Cần thêm AH = CK AK // HC

1 HS : lên bảng c/m

Trả lời : trung điểm KH Trả lời : trung điểm AC

1HS lên bảng trình bày

Bài 47 tr 93 SGK :

Chứng minh a/ Ta có : AH  DB

0K  DB

Xét AHD CKB có

K

Hˆ ˆ = 900, AD = CB (t/chất hbh)

1

1 ˆ

ˆ B

D  (slt AD // BC)

 AHD = CKB (ch-gn)

 AH = CK (2) Từ (1) (2)  AHCK hình bình hành

b) AHCK hình bình hành trung điểm đường chéo HK trung điểm đường chéo AC (t/c đường chéo hbhành)

 A ; ; C thẳng hàng Bài 48 tr 92 SGK

Gọi HS đọc đề

Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

? F ; E trung điểm BC ; AB Vậy có kết luận đoạn thẳng EF

? Từ suy điều gì?

? H ; G trung điểm AD ; DC Vậy có kết luận HG ? ? Từ suy điều gì?

? Kết hợp (1) (2) suy điều ?

? Tứ giác có hai cạnh đối song song hình ? GV chốt lại phương pháp giải

1HS đọc đề

Cả lớp vẽ hình vào

1HS lên bảng vẽ ghi GT, KL Tứ giác ABCD

GT AE = EB; BF = FC CG = GD ; DH = DA

KL HEFG hinh gì?vì sao? -EF đg t.b ABC Trả lời : Từ 

EF // AC EF =

AC

(1) HG đg t.b  ADC Từ  HG // AC HG =

AC

(2) Suy :

EF // HG EF = HG

Bài 48 tr 92 SGK

Chứng minh : Ta có : AE = EB (gt) AF = FC (gt)  EF đường tr.b ABC Nên EF // AC ; EF =

AC

(1) Ta có : AH = HD (gt)

DG = GC (gt)  HG đường trung bình  ADC Nên : HG // AC ; HG =

AC

(2)

Từ (1) (2)  EF // HG EF = HG Vậy tứ giác HEFG h.b.h

(4)

IV Rút kinh nghiệm

Ti

ết 13 : §8 ĐỐI XỨNG TÂM

Ngày soạn:20/2012 Ngày dạy: 04/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng

* Kỹ năng: HS nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng qua điểm, hình bình hành hình có tâm đối xứng

 HS biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua điểm

 HS biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm  HS nhận số hình có tâm đối xứng thực tế

* Thái độ: Liên hệ thực tế, tính thực tiễn tốn học, thêm u thích mơn niềm vui học tập. II Chuẩn bị :

1 Giáo viên :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

2 Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Thực hướng dẫn tiết trước

III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1p Kiểm diện Kiểm tra cũ : 6p

Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, vẽ hình viết gt-kl tính chất Bài :

HĐ : Hai điểm đối xứng qua một điểm (10p)

GV yêu cầu HS thực ?1 SGK

Gọi 1HS lên bảng vẽGV giới thiệu : A’ điểm đối xứng với A qua ; a điểm đối xứng với A’ qua ; A A’ hai điểm đối xứng với qua

? Như hai điểm đối xứng với qua điểm ?

? Nếu A  A’ đâu ? GV gọi HS nêu quy ước

Quay lại hình vẽ HS kiểm tra

? Tìm hình vẽ hai điểm đối xứng qua điểm ?

1 Hai điểm đối xứng qua điểm :

Định nghóa :

Hai điểm gọi đối xứng với qua trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm

* Quy ước :

Điểm đối xứng với điểm qua điểm

A A’

* Hướng dẫn học nhà :

(5)

? Với điểm cho trước ứng với điểm A có điểm đối xứng với A qua điểm0

điểm

HĐ : Hai hình đối xứng qua điểm GV yêu cầu HS lớp thực ?2 SGK GV vẽ bảng đoạn thẳng AB điểm 0, yêu cầu HS :

+ Vẽ điểm A’ đối xứng A qua + Vẽ B’ đối xứng với B qua

+ Lấy điểm C thuộc AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua

?Em có nhận xét vị trí điểm C’ GV Mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đối xứng với điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua ngược lại Hai đoạn thẳng AB A’B’ hai hình đối xứng qua điểm

? Vậy hai hình đối xứng qua điểm

GV gọi vài HS nhắc lại định nghóa

? H.77Em có nhận xét hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua điểm? Quan sát hình 78, cho biết hình H H’ có quan hệ ?

? Nếu quay hình H quanh góc 1800 ?

Hai hình đối xứng qua điểm : Bài ?2

a) Định nghóa :

Hai hình gọi đối xứng với qua điểm điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua điểm ngược lại

 Điểm gọi tâm đối xứng hai hình

HĐ : Hình có tâm đối xứng : (10p) GV Chỉ vào hình bình hành phần kiểm tra Ở hình bình hành ABCD, tìm hình đối xứng cạnh AB cạnh AD qua tâm ? Điểm đối xứng qua tâm với điểm M thuộc hình bình hành

ABCD đâu ? (GV lấy điểm M thuộc cạnh hình bình hành ABCD)

GV giới thiệu : điểm tâm đối xứng hình bình hành ABCD

? Thế tâm đối xứng hình ? GV yêu cầu HS nêu định lý tr 95 SGK GV cho HS làm ?4 tr 95 SGK

3 Hình có tâm đối xứng :

a) Định nghóa

Điểm gọi tâm đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua điểm thuộc hình H

HĐ : Củng cố (8p ) Bài tập 52 tr 96 SGK GV gọi 1HS đọc đề GV yêu cầu lớp vẽ hình Gọi 1HS lên bảng vẽ hình GV gọi 1HS nêu GT, KL

* Hướng dẫn học nhà (2p)

Bài tập 52 tr 96 SGK

Chứng minh : AE // BC AE = BC

A C B

0

B ’ C ’ A ’

A B

C

0

B ’

C ’

(6)

 Nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua tâm, hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng

 Bài tập nhà : 50 ; 51 ; 53 ; 54 SGK/96

 ACBE h.b.h. BE // AC ; BE = AC (1) Tương tự : BF // AC ; BF = AC (2)

Từ (1) (2)  E ; B ; F thẳng hàng BE = BF  B trung điểm EF Do E đối xứng với F qua B

IV Rút kinh nghiệm

Ti

ết 14 : LUYỆN TẬP

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua trục

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình đối xứng, kỹ áp dụng kiến thức vào tập chứng minh, nhận biết khái niệm

* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu xác cho HS II Chuẩn bị :

Giáo viên :  Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Thực hướng dẫn tiết trước

III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1p Kiểm diện Kiểm tra cũ : 5p

HS1 :  Thế hai điểm đối xứng qua điểm  Thế hai hình đối xứng qua điểm  Cho  ABC hình vẽ Hãy vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G  ABC

Giải :  Vẽ A’ đối xứng với A qua G  Vẽ B’ đối xứng với B qua G  Vẽ C’ đối xứng với C qua G

 A’B’C’ đối xứng với ABC qua G 3 Bài :

HĐ : Luyện tập : Bài 53 tr 96 SGK : GV treo bảng phụ có ghi đề 53 GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL Gọi 1HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh A M đối xứng qua điểm I ta c/m điều ?

? Để chứng minh I trung điểm AM ta c/m điều ?

? Em c/m?

GV gọi HS nhận xét sửa sai

Baøi 53 tr 96 SGK :

Chứng minh :AEMD h.b.h  ME // AC ; MD =

AB(gt)  AM Và ED đường chéo; mà IE=ID

(gt) I trung điểm ED  I phải trung điểm

cả AM(t/c đg chéo hbh)  IA=IM  A đối xứng với

M qua I

Bài 54 tr 96 SGK : Gọi HS đọc đề

Baøi 54 tr 96 SGK :

A

B C

G

A ’ B ’ C ’

A

D I

E B

M C

A

0

B C

(7)

Goïi HS vẽ hình ghi GT, KL

GV hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ :

B C đối xứng qua B; 0;C thẳng hàng va ø0B = 0C

OÂ1 + OÂ2 + OÂ3 + OÂ4 = 1800 vaø 0B = 0C = 0A

Ô2 + Õ3 = 900 ; 0AB cân ; 0AC cân GV yêu cầu HS trình bày miệng GV ghi lại chứng minh bảng

Baøi 56 tr 96 SGK :

 GV treo đề 56 ghi lên bảng phụ GV : Trong hình, hình có tâm đ/x a/ Đoạn thẳng AB

b/ Tam giác ABC c/ Biển cấm ngược

d/ Biển hướng vòng tránh chướng ngại vật

Chứng minh :

C A đối xứng qua 0y  0y đường trung trực AC  0C = 0A  C0A cân Nên 0y phân giác COA  Ô3 = Ô4

A B đối xứng qua 0x  0x đường trung trực AB  0A = 0B  A0B cân Nên 0x phân giác AOB  Ơ1 = Ơ2

Vậy : 0C = 0B = 0A (1) ; OÂ3 + OÂ2 = OÂ1 + OÂ4 = 900

 OÂ1+OÂ2+OÂ3+OÂ4=1800 (2)

Từ (1) (2)  trung điểm CB hay C B đối xứng qua

Bài 56 tr 96 SGK : a) Có tâm đối xứng

b) khơng có tâm đối xứng c) Có tâm đối xứng

d) Là hình khơng có tâm đối xứng

HĐ : Củng cố :

 GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng : Đối xứng trục đối xứng tâm GV treo bảng phụ sau :

Hai điểm đối xứng

A a’ đối xứng qua d  d trung trực AA’

A B đối xứng qua  trung điểm AA’

Hai hình đối xứng  

A .0 B

A

B

0

B ’

(8)

Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng

*Hướng dẫn học nhà :

 Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành  so sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ

 Bài tập nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80  71 SBT

Tiét 15 : §9 HÌNH CHỮ NHẬT

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu:

* Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật

* Kỹ năng: HS biết vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh tứ giác hình chữ nhật Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật áp dụng vào tam giác

 Biết vận dụng kiến thức hình chữ nhật để tính tốn, c/m * Thái độ: Tính cẩn thận xác vẽ hình tính thực tiễn tốn học. II Chuẩn bị :

* Giáo viên :  Bảng vẽ tứ giác để kiểm tra xem có hình chữ nhật hay không  Thước kẻ, compa, ê ke

 Bài soạn  SGK  SBT  Bảng phụ

* Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm  Thực hướng dẫn tiết trước

III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1p Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : 3p Kiểm tra số học sinh yếu 3 Bài :

HĐ : Định nghĩa (10p) GV Đặt vấn đề : Trong tiết trước học hình thang, hình thang cân, hình bình hành, tứ giác đặc biệt Ngay tiểu học, em biết hình chữ nhật Em lấy ví dụ thực tế h.c.n ? Hình chữ nhật tứ giác có đặc biệt góc ?

GV Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng

GV <> ABCD hình chữ nhật  Â = B^=^C=^D = 900

HS : Nghe GV đặt vấn đề

Trả lời : Ví dụ thực tế hình chữ nhật : Khung cửa sổ chữ nhật , đường viền mặt bàn, sách,

Trả lời : Hình chữ nhật tứ giác có góc vng

HS : Vẽ hình vào HS : chứng minh Vì AB  AD ; DC  AD  AB // DC

và AD // BC (cùng  DC) Hoặc

1 Định nghóa :

D C

B A

Hình chữ nhật tứ giác có góc vng

 Tứ giác ABCD hình chữ nhật

 Â = B=^^ C=^D = 900 ?1

(9)

? Hình chữ nhật có phải h.b.h khơng ? có phải h th cân không ? Hãy c/m GV nhấn mạnh : H.c.n h.b.h đặc biệt, hình thang cân đặc biệt

 = C^ = 900 vaø B=^^ D = 900  hình bình hành

Là hình thang cân AB // DC vaø ^D= ^C = 90

hình thang cân

HĐ : Tính chất :(8p) GV : Vì h.c.n vừa h.b.h vừa hình thang cân nên h.c.n có tính chất ?

GV ghi bảng :

Trong hình chữ nhật

+ Hai đường chéo + Cắt trung điểm đường

GV yêu cầu HS nêu tính chất dạng GT, KL

HS Trả lời :

Vì hình chữ nhật hình bình hành nên có : cạnh đối nau  Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Vì hình chữ nhật hình thang cân nên có hai đường chéo HS nêu :

GT ABCD laø hb haønh AC  BD = 0 KL 0A = 0B = 0C = OD

2 Tính chất :

Hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành, hình thang cân Nên ta có : Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt trung điểm đường

HĐ : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :(8p) ?Để nhận biết tứ giác h.c.n, ta cần c/m tứ giác có góc vng?

? H.t.cân cần thêm đ.k góc h.c.n.? Vì ? ?H.b.h cần thêm đ.k trở thành h.c.n ? Tại sao? GV xác nhận có d/h nhận biết h.c.n GV yêu cầu HS đọc lại d/h SGK/97

GV đưa hình 85 GT, KL lên bảng phụ yêu cầu HS c/m: d/h nhận biết

GV đưa tứ giác ABCD bảng vẽ sẵn Yêu cầu HS làm ?

Trả lời : Ta cần c/m tứ giác có góc vng Vì tổng góc tứ giác 3600  góc thứ tư 900

Trả lời : Thêm góc vng trở thành h.c.n HS giải thích ?

Trả lời : Nếu có góc vng có đường chéo trở thành h.c.n? HS giải thích ?

Một HS đọc “Dấu hiệu nhận biết” SGK

HS Trình bày tương tự trang 98 SGK

HS lên bảng kiểm tra C1 : Kiểm tra : 0A = 0B ; AD = BC AC = BD

C2 : Nếu có

0A = 0B = 0C = 0D ABCD hình chữ nhật

3 Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :(SGK/97)

Chứng minh dấu hiệu

GT ABCD laø hbhaønh AC = BD

KL ABCD hcn Chứng minh:

ABCD laø hbh neân :AB // CD ; AD // BC

Ta coù : AB // CD ; AC = BD  ABCD hình thang cân

 ADC= BCD Ta lại có ADC

+ BCD = 1800 (góc trong phía AD// BC)

Nên ADC= BCD = 900

Vậy ABCD hình chữ nhật

HĐ : Áp dụng vào tam giác vuông :(10p)

GV yêu cầu HS h,đ nhóm Nửa lớp làm ?

HS hoạt động theo nhóm

? a) ABCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường  = 900 nên hình chữ nhật

(10)

Nửa lớp làm ?

GV Phát biểu học tập có hình vẽ sẵn (hình 86 87) cho nhóm

GV yêu cầu nhóm trao đổi thống cử đại diện trình bày làm

 GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày

? Hai định lý có quan hệ với ?

b) ABCD hình chữ nhật Nên AD = BC có :

AM = ½ AD = ½ BC

c)Trong  vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ½ cạnh huyền

?4 a) ABCD hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường có hai đường chéo Nên ABCD hình chữ nhật b) ABCD hình chữ nhật  GV u cầu đại diện hai nhóm lên trình bày

Trả lời : Hai định lý hai định lý thuận đảo

Ta coù :

ABC tam giác vuông  AM = 12 BC

b)

AM =

2 BC

 ABC tam giác vuông * Định lý : (SGK/99)

HĐ : Củng cố : (3p) GV yêu cầu HS nhắc lại

+ Định nghĩa hình chữ nhật

+ Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật + Nêu tính chất hình chữ nhật

3 HS nhắc lại : định nghĩa, dấu hiệu, tính chất hình chữ nhật

4 Hướng dẫn học nhà :(2p)

 Ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật định lý áp dụng vào tam giác vng

 Làm tập số : 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 tr 99 ; 100 SGK IV, Rút kinh nghiệm

Ti

ết 16 : LUYỆN TẬP

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật Bổ sung tính chất đối xứng hình chữ nhât thơng qua tập

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn, chứng minh tốn thực tế

* Thái độ: Tính cẩn thận xác vẽ hình tính thực tiễn tốn học. II Chuẩn bị :

1 Giáo viên :  Bảng phụ  Thước thẳng  Compa  ê ke

(11)

III Tiến trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1p Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ : 10p

HS1 :  Vẽ hình chữ nhật

 Chữa tập 58 tr 99 SGK

a √13

b 12 √6

a 13 √10

HS2 :  Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật

 Nêu tính chất cạnh đường chéo hình chữ nhật  Chữa tập 59 tr 99 SGK Trả lời :

a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng Hình chữ nhật hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật tâm đối xứng

b) Hình thang nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng Hình chữ nhật hình thang cân, có đáy hai cạnh đối Do hai đường thẳng qua trung điểm hai cặp cạnh đối hình chữ nhật hai trục đối xứng

3 Bài : HĐ Luyện tập : Bài 60 tr 99 SGK :

Hãy vẽ hình ghi gt kl? Nêu cách c/m?

GV yêu cầu HS giải thích

Bài 60 tr 99 SGK :

Theo Pi ta go tam giác vuông ABC ta có: AB2= AC2+CB2= 72+242 = 625 nên suy

AB = 625= 25  CM =

1

.25 2AB2 =12,5

Bài 61 SGK/99

Hãy vẽ hình ghi gt kl Nêu cách c/m?

Bài 61 tr 99 SGK

Chứng minh :

Ta có: IA = IC (gt); IH = IE (E đ/x với H qua I gt)  tứ giác AHCE hình bình hành (d/h)

Ta coù HÂ = 900 (AH  BC)  hbh AHCE laø hcn (d/h)

Bài 64 tr 100 SGK GV gọi HS đọc đề

GV hướng dẫn HS vẽ hình thước compa

? Hãy chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật ?

GV gợi ý nhận xét DEC

Baøi 64 tr 100 SGK

Ch

ứng minh : DEC coù : ^D1

1=

^ D

2 ;C^1=

^ C

2 ;

^

D+ ^C = 1800 (góc phía AD // BC) 

AB

CD

E

C H

B

A

(12)

? Các góc khác tứ giác EFGH ?

^

D1+ ^C1=1

2 ( ^D+ ^C ); ^D1+ ^C1=

1

2 1800 = 900  EÂ1

= 900

c/m : Tương tự  G^

1=^F1 = 900 Tứ giác EFGH

hình chữ nhật có góc vng Bài 65 tr 100 SGK :GV treo bảng phụ ghi

sẵn đề 65; GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề

 ABCD, AC  BD GT AE = EB ; BF = FC

CG = GD;DH = HA

KL EFGH hình ? Vì ?

? Theo em tứ giác EFGH hình ? GV gọi HS nhận xét bổ sung chỗ saisót

HĐ : Củng cố :

GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải baøi 64 ; tr 100 SGK

Bài 65 tr 100 SGK : Chứng minh

Ta có : AE = EB (gt) ; BF = FC (gt)  EF đường trung bình  ABC  EF = AC

2 vaø EF // AC (1)

Ta có : AH = HD (gt) ; CG = GD (gt)  HG đường trung bình DAC  HG = AC2 HG // AC (2)

từ (1) (2) EF = HG EF // HG nên EFGH hình bình hành

EF // AC BD  AC Nên : DB  EF C / minh tương tự ta có:

EH // BD EF  BD Nên : EH  EF Hình bình hành có Ê = 900 nên hình chữ nhật HS : nhắc lại phương pháp 64 65

4 Hướng dẫn học nhà : Gv hướng dẫn 65 nhà làm

 Ơn lại đ/n đường trịn Định lý thuận đảo tính chất tia phân giác góc  Tính chất đường trung trực đoạn thẳng

 Làm tập : 65; 66 tr 100 SGK

 Xem trước “Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” IV, Rút kinh nghiệm

Tiết 17 : §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI

MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I.Mục tiêu :

* Kiến thức: Nhận biết khái niệm khoảng cách hai đường thẳng song song, định lý đường thẳng song song cách đều, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cách cho trước

 Biết chứng tỏ điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước * Kỹ năng : Vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng thực tế

* Thái độ: Vẽ hình cẩn thận xác, đẹp II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Bài soạn , SGK , Bảng phụ vẽ hai đường thẳng với đường thẳng cho trước 2 Học sinh :  Thực hướng dẫn tiết trước   Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm

(13)

1.Ổn định lớp : 1p Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ : 5p Kiểm tra số học tập HS 3 Bài :

HĐ : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : (12p)

GV yeâu cầu HS làm ?1 GV vẽ hình lên bảng cho a // b Tính BK ?

? Tứ giác ABKH hình ? ? Vậy độ dài BK bao nhi ?

GV nói AH  b AH = h  A cách b khoảng h

BK  b Vaø BK = h

 B cách đường thẳng b khoảng h

? Vậy điểm thuộc đường thẳng a có tính chất chung

GV nói : có a // b, AH  b AH  a Vậy điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h Ta nói h khoảng cách hai đường thẳng song song a b

?Vậy khoảng cách hai đường thẳng song song

1 HS đọc ?1 SGK HS vẽ hình vào HS : Tứ giác ABKH có : AB // HK (gt)

AH // BK (cùng  b)

 ABKH hình bình hành có ^

H = 900

 ABKH hình chữ nhật nên BK = AH = h

HS : Nghe GV trình bày

HS : Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h HS nghe GV trình bày tiếp HS : Nêu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song tr 101 SGK

1 Khoảng cách hai đường thẳng song :

AB // HK (gt)

AH // BK (cùng  b)

 ABKH hình bình hành coù ^

H = 900

 ABKH hình chữ nhật nên BK = AH = h

* Nhận xét : Một điểm thuộc đường thẳng a hình, cách đường thẳng b khoảng h, tương tự, điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h Ta nói h khoảng cách hai đường thẳng // a b

* Định nghóa (SGK/101)

HĐ : Tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước : (15p) GV yêu cầu HS làm ?2 GV vẽ hình 94 lên bảng * c/m : M  a ; M’  a’

GV dùng phấn màu nối AM hỏi:tứ giác AMKH hình ? ?

?Tại M  a ?

*Tương tự c/m M’  a’ GV yêu cầu HS nên tính chất điểm cách đường thẳng cho trước

GV yêu cầu HS làm ?3 GV đưa ?3 lên bảng phụ (ghi sẵn)Các đỉnh A có

1 HS : đọc ?2 SGK HS vẽ hình vào HS : Vì AH // MK ( b) AH = MK (= h)

Nên : AMKH hình bình hành Lại có : ^H = 900  AMKH là hình chữ nhật

 AM // b  M  a (theo tiên đề Ơclit)

HS đọc tính chất tr 101 SGK HS nhắc lại tính chất

HS đọc ?3  Quan sát hình vẽ Trả lời : có tính chất cách đường thẳng BC cố định đoạn không đổi 2cm

2 Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước :

Ch

ứng minh: Vì AH // MK (cùng  b) AH = MK (= b)Nên AMKH hình bình hành Lại có : ^H = 900  AMKH hình chữ nhật  AM // b  M  a

* C/m M’  a’ :Tương tự ta có :A’H’K’M’ hình chữ nhật  A’M’ // b  M’  a’

* Tính chất : (SGK/101)

A

B

H K

a

b

h

(14)

tính chất ?Vậy đỉnh A nằm đường thẳng ? GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC qua A A’’ nêu phần nhận xét tr 101

Trả lời : Nằm hai đường thẳng song song với BC cách BC khoảng 2cmHS nêu phần nhận xét tr 101 SGK

HS quan sát h96a vẽ vào

* Nhận xét :(SGK/101) HĐ : Củng cố : (10p)

GV ghi sẵn tập 69 bảng phụYêu cầu HS làm 69 (103) SGK

GV gọi HS nhận xét

HS đọc đề HS1 ghép ý đầu

HS2 ghép ý sau1 vài HS khác nhận xét sửa sai

Bài 69 (103) SGK (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6)

 Sau GV đưa hình vẽ sẵn tập hợp điểm lên bảng phụ  yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ

4 Hướng dẫn học nhà :(2p)

 Ôn lại bốn tập hợp điểm học ; định lý đường thẳng song song cách  Làm tập số 67 ; 68 ; 71 ; 72 (102 ; 103 SGK)

IV, Rút kinh nghiệm

Tiết 18 : LUYỆN TẬP

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Mục tiêu :

* Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất điểm cách đường thẳng cho trước khoảng cho trước, định lý đường thẳng song song cách

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích tốn : tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động tính chất khơng đổi điểm, từ tìm điểm di động đường * Thái độ: Vận dụng kiến thức học vào giải toán ứng dụng thực tế

II Chuẩn bị:

+ Giáo viên :  Bảng phụ  thước thẳng  compa  êke

+ Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm  Thực hướng dẫn tiết trước

III Tiến trình tiết dạy : 1.Ổn định lớp : 1p 2 Kiểm tra cũ : 10p

HS1 :  Phát biểu định lý đường thẳng song song cách  Chữa tập 67 (102) SGK

Caùch

Xét ADD’ có AC = CD (gt) ; CC’ // DD’  AC’ = C’D’ (định l1y đường TB ) Xét hình thang CC’BE có :

DD’ // EB // CC’ (gt) CD = DE (gt)

 C’D’ = D’B (định lý đường trung bình hthang) Bài :

0

(15)

Hoạt động : Bài tập (12p)

Bài 68 tr 102 SGKGV treo bảng phụ có sẵn đề 68 GV yêu cầu HS vẽ hình bảng nêu GT, KL

Gọi HS lên bảng trình baøy baøi laøm

Gọi HS nhận xét bổ sung sai sót Hoạt động :Luyện tập ( 15p)

Baøi 71 tr 103 SGK :

GV treo bảng bảng phụ ghi sẵn đề 71 Gọi em lên bảng vẽ hình

Gọi : 1HS nêu GT, KL

Gọi HS nhận xét làm bạn sửa sai

Hoạt động : Củng cố (5p)

 GV yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm + Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

+ Đường trung trực đoạn thẳng

Baøi 68 tr 102 SGK GT A  d ; AH = 2cm

AB = BC

KL Khi B di chuyển

trên d  C di chuyển ? Ch

ứng minh Keõ AH  d ; CK  d

AHB = CKB (ch-gn)  CK = AH = 2cm

Điểm C cách đường thẳng d không đổi 2cm nên C di chuyển đường thẳng m // d cách d khoảng 2cm

Baøi 71 tr 103 SGK :

a/ Xét tứ giác AEMD có : Â = Ê = ^D = 900 (gt)

 AEMD hình chữ nhật có trung điểm đường chéo DE Nên trung điểm đường chéo AM (t/c hcn)

 A, 0, M thẳng hàng

b) 0K đường trung bình AHM  0K = AH

2 (khơng đổi)

Nếu : M  B   P (P trung điểm AB Neáu M  C   Q (Q trung điểm AC)

Vậy M di chuyển BC di chuyển đường trung bình ABC

c) Nếu M  H AM  AH, AM có độ dài nhỏ (vì đường  ngắn đường xiên)

Hoạt động : (2’) Hướng dẫn học nhà :  Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành hình chữ nhật, tính chất tam giác cân

 Bài tập nhà : 70; 72 SGK/103 IV, Rút kinh nghiệm

Tiết 19 : §11 HÌNH THOI

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I Muïc tieâu :

* Kiến thức: HS hiểu định nghĩa h thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác h thoi * Kỹ năng: HS vẽ hình thoi, biết chứng minh tứ giác hình thoi

* Thái độ: Biết vận dụng kiến thức hình thoi tính toán, chứng minh bài toán thực tế

II Chuẩn bị :

(16)

2 Học sinh :  Học làm đầy đủ  dụng cụ học tập đầy đủ  Bảng nhóm  Thực hướng dẫn tiết trước

III Tiết trình tiết dạy :

1.Ổn định lớp : 1p

2 Kiểm tra cũ : 3p

HS1 :  Nêu tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành 3 Bài :

HĐ 1: Định nghóa (9)

 GV biết tứ giác có góc hình chữ nhật Hơm biết tứ giác có cạnh nhau, hình thoi

 GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng

 GV yêu cầu HS nêu định nghóa hình thoi  ABCD h thoi nào?

 GV yêu cầu HS làm ?1 SGK

 GV nhấn mạnh : Vậy hình thoi hình bình hành đặc biệt

1 Định nghóa :

 Hinh thoi tứ giác có bốn cạnh ABCD h thoi  AB = BC = CD = DA

?1 Tứ giác ABCD có : AB = BC = CD = DA  ABCD hình bình hành có cạnh đối

HĐ 2: Tính chất : (13’)

GV vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có tính chất ?

? Hãy nêu cụ thể

GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC BD cắt

? Hai đường chéo hình thoi có tính chất ? ? Hãy phát thêm tính chất khác hai đường chéo AC BD ?

Cho biết GT, KL định lý ? GV yêu cầu HS chứng minh định lý GV yêu cầu HS nhắc lại định lý

?Về tính chất đối xứng hình thoi, bạn phát ?

2 Tính chất :

* Hình thoi có tất tính chất h.b hành

* Định lý : Trong hình thoi :

a) Hai đường chéo vng góc với

b) Hai đường chéo đường phân giác góc hình thoi

GT ABCD hình thoi AC  BD

KL C^

1=^C2;^D1=^D2 ;AÂ1=AÂ2

Chứng minh :

ABC có AB = BC (gt)ABC cân B có : 0A = 0B (t/c hbhành) B0 trung tuyến  B0 đường cao phân giác (t/c  cân) Vậy : BD  AC ; B^

1=^B2

 Chứng minh tương tự : Suy : ^

C1=^C2;^D1=^D2 AÂ1 = Â2

* Hình thoi hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo hình thoi tâm đối xứng -H.thoi ABCD có BD, AC trục đ/x hthoi HĐ : Dấu hiệu nhận biết (12p)

GV : Ngoài cách c/m tứ giác h.thoi theo đ/n, em cho biết h h cần thêm điều kiện trở thành hình thoi ?

GV chốt lại đưa “Dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên bảng phụ” (ghi sẵn) yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệuGV yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu

3 Dấu hiệu nhận biết :(SGK/105)

?3 C/mh.b.h có hai đường chéo vng góc với hình thoi ?

(17)

 GV vẽ hình ?

 GV yêu cầu Hs nêu GT, KL GV gọi 1HS lên bảng chứng minh

KL ABCD hình thoi Chứng minh :

ABCD hình bình hành nên A0 = 0C Maø 0B  AC (BD  AC)

 ABC cân B

 AB = BC Vậy ABCD hình thoi (hai cạnh kề nhau)

HĐ : Củng cố :(5p)

Qua học cần nắm gì?

HĐ5 :Hướng dẫn học nhà ( 2p)

 Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi

 Làm tập :73;74; 75 ; 76 ; 77 tr 106 SGK IV, Rút kinh nghiệm

Tiết 20 : LUYỆN TẬP

Ngày soạn:21/2012 Ngày dạy: /10/2012 Lớp : 8B; 8C; 8D I/ Mục tiêu :

* Kiến thức: HS ôn tập kiến thức hình thoi : Định nghĩa hình thoi, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

* Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ chứng minh tứ giác hinh thoi thông qua sử dụng dấu hiệu nhận biết, kỹ vẽ hình thoi

* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, suy luận logic II/ Chuẩn bị :

* GV : Bảng phụ chuẩn bị sẵn tập * HS : Học thuộc lí thuyết - Làm tập cho III/ Tiến trình dạy :

1 Ổn định tổ chức : phút 2 Kiểm tra cũ : phút

+ Phát biểu định nghóa hình thoi ? Các tính chất hình thoi ? + Các dấu hiệu nhận biết hình thoi ?

3 Bài : Bài 73 tr 105 SGK(10p)

 Các hình vẽ vẽ sẵn bảng phụ GV gọi HS trả lời miệng hình vẽ giải thích hình thoi

Baøi 73 tr 105 SGK

Ha : ABCD laø hình thoi theo định nghóa Hb : EFGH hình thoi theo dấu hiệu Hc : KIMN hình thoi theo dấu hiệu Hd : PQRS hình thoi

Hc : ADBC hình thoi AD = DB = BC = CA (cũng bán kính AB)

Bài tập 75 SGK(12p)

GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - ghi GT - KL

GV gợi ý chứng minh

- Tứ giác EFGH hình thoi ?

(18)

- Để chứng minh đoạn thẳng EF = FG = GH = HE ta làm ?

- Các tam giác AEH ; BEF ; GCF ; GDH theo trường hợp ?

GV yêu cầu HS thực chứng minh theo trình tự trả lời câu hỏi

GV nhận xét - sửa sai

H

G

F E

D C

B A

Chứng minh :

Xét AEH vàBEF vàGCF vàGDH coù : AE = EB = GC = GD (tc HCN)

HA = FB = FC = HD (tc HCN)

 AEH = BEF = GCF = GDH ( cgv - cgv )  HE = FE = GF = GH

 EFGH hình thoi ( ĐN) Bài tập 76 SGK(10p)

GV cho HS hoạt động nhóm, - Thực tập 75 SGK/106

GV kiểm tra hướng dẫn cá nhóm hoạt động

* Đại diện nhóm lên bảng trình bày

- HS nhận xét

(Nếu khơng cịn thời gian GV hướng dẫn nhà làm này.)

Bài tập 76 SGK

N

Q P

M

D

C B

A

Chứng minh :

MN ĐTB ABC nên : MN // AC MP ĐTB BCD nên : MP // BD PQ ĐTB ADC nên : PQ // AC QN ĐTB ADC nên : QN // BD  MNPQ hình bình hành

Vì ABCD hình thoi nên AC  BD

 MN  MPVậy MNPQ hình chữ nhật Hoạt động : Củng cố - Hướng dẫn

nhaø

- Nhắc lại cách c/m tứ giác hình thoi Hướng dẫn tập 76; 77 SGK

* Về nhà làm tập: - Làm tiếp 76; 77 ; 78 SGK

Ngày đăng: 02/06/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w