1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bieu hien cua su cang thang

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Các yếu tố mang tính bảo vệ (gia đình, bạn bè tốt, nhà trường, việc khuyến khích trẻ vị thành niên bày tỏ suy nghĩ của mình) góp phần có ý nghĩa trong việc thúc đẩy các suy nghĩ tích [r]

(1)

BIỂU HIỆN CỦA SỰ CĂNG THẲNG

I Mục tiêu :

Học xong HS

- Nhận dấu hiệu căng thẳng

- Giúp em ý thức có cách ứng phó phù hợp tình bị căng thẳng II Phương tiện :

Phiếu màu, Giấy A0, bút dạ, tranh vẽ “dòng suy nghĩ” III Cách thực :

* Hoạt động : Tìm hiểu biểu căng thẳng (30 phút)

1 Yêu cầu học sinh liệt kê vài tình gây căng thẳng, giáo viên ghi ý kiến em lên bảng Giáo viên cho học sinh chia nhóm, nhóm 6-8 em, u cầu nhóm chọn tình gây căng thẳng thảo luận dấu hiệu thân bị căng thẳng

Ví dụ : thể mệt mỏi, đau đầu, tức giận, suy nghĩ khơng rõ ràng, nói lớn tiếng, gay gắt, muốn ngồi mình…

3 Các nhóm lên trình bày

4 Gv hướng dẫn HS phân dấu hiệu theo loại GV tóm tắt ý kiến

Sự căng thẳng biểu yếu tố thể, tinh thần, qua suy nghĩ, qua hành vi Hiểu nhận diện dấu hiệu căng thẳng thân cần thiết

Yếu tố thể

Mệt mỏi

Đổ mồ

Chóng mặt

Đau bắp

Muốn ngất

Tim đập nhanh

Mệt lả người

Đau đầu Yếu tố tình cảm

Có nhiều cảm xúc lẫn lộn, thay đổi nhanh

Cảm thấy bồi hồi, lo lắng, sợ hãi

Có mặc cảm tội lỗi

Hân hoan cao độ

Nổi giận

Buồn

Cảm thấy vô vọng

Cảm thấy bị dồn nén

Cảm thấy xa lạ

Mất phương hướng

Dễ nóng, cáu

Tự đổ lỗi cho thân

Cảm thấy dễ bị tổn thương Yếu tố tư duy, suy nghĩ

Khó tập trung

Khơng muốn suy nghĩ

Ý nghĩa quanh quẩn

(2)

Không nhớ

Bị lẫn lộn

Suy nghĩ tiêu cực ( Ví dụ : khơng cẩn đến mình)

Nghi ngờ (Ví dụ : khơng q mến nữa)

Hoang tưởng

Khơng biết định

Hồi tưởng lại buồn phiền gần

Cảm thấy lịng tin Yếu tố hành vi

Khó ngủ, ăn khơng ngon

Nói khơng rõ ràng, khó hiểu

Nói liên tục việc

Hay tranh luận

Rút lui

Phóng đại

Khơng muốn tiếp xúc với người khác

Uống rượu, bia

Uống thuốc an thần

Không muốn động bình thường

* Hoạt động : Dịng suy nghĩ tích cực tiêu cực tình căng thẳng (30 phút)

Mục tiêu :

- Giúp HS tìm hiểu khuynh hướng suy nghĩ thường gặp tình gây căng thẳng sống ngày

- Khuyến khích HS suy nghĩ tích cực để thúc đẩy cách ứng phó theo chiều hướng tích cực Cách tiến hành :

1 Gv phát cho HS tranh vẽ Gv đọc lên tình gây căng thẳng, yêu cầu HS ghi suy nghĩ tích cực hay tiêu cực tình nghe

2 Mời vài HS đọc lên ý kiến ghi lại ý lên bảng Thảo luận

Những suy nghĩ tích cực hay tiêu cực đưa đến hành động tương ứng ? Nêu ví dụ qua quan sát thực tế

Điều xảy có ý nghĩa tiêu cực ?

Cần kỹ sống cụ thể để thúc đẩy suy nghĩ tích cực, hạn chế suy nghĩ tiêu cực ?

4 Kết luận

Những ý nghĩ tích cực tảng cho hành vi cách ứng phó tích cực (an tịan, có lợi cho sức khỏe, hạn chế nguy cơ) vị thành niên đối mặt với tình căng thẳng

Cần rèn luyện để có thêm nhiểu suy nghĩ tích cực tình căng thẳng

Các kỹ sống để thúc đẩy suy nghĩ tích cực : chia sẻ, thổ lộ, tìm người giúp đỡ, suy nghĩ sáng tạo, giữ tâm trạng cân bằng, bình tĩnh

Các yếu tố mang tính bảo vệ (gia đình, bạn bè tốt, nhà trường, việc khuyến khích trẻ vị thành niên bày tỏ suy nghĩ mình) góp phần có ý nghĩa việc thúc đẩy suy nghĩ tích cực, qua thúc đẩy cách ứng phó tích cực tình trạng căng thẳng

(3)

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:57

w