Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox, trong các đại lượng sau: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian làA. Lực kéo về tác dụng và[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 12– CHƯƠNG I Thời gian 45 phút
Mã đề: 012
Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=10cos10t (cm) Động lắc thời điểm t= 401 s
A 0,10 J B 0,50 J C 0,02 J D 0,25 J
Câu 2: Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc năng vị trí cân Khi lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn F= 12mω2A tỉ số giữa
động vật
A 12 B C D 13
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hịa dọc trục Ox với phương trình x=5cos2πt (cm). Quãng đường chất điểm chu kì dao động
A 10 cm B 30 cm C 40 cm D 20 cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox, đại lượng sau: biên độ, vận tốc, gia tốc, động đại lượng khơng thay đổi theo thời gian
A vận tốc B động C gia tốc D biên độ
Câu 5: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(ωt-π/4)cm Trong giây đầu
tiên kể từ thời điểm t=0, vật quãng đường 20 10 2 cm Trong giây thứ 2013 kể
từ thời điểm t=0, vật quãng đường
A 20 10 2 cm B 10 cm C 20 2cm D 10 2cm
Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo tác dụng vào vật
A chiều với chiều chuyển động vật B hướng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D hướng vị trí biên
Câu 7: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lị xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm Vận tốc cực đại vật
A 100 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 60 cm/s
Câu 8: Một lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 20 N/m vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hoà với tần số 1,591 Hz Giá trị m
A 75 g B 200 g C 50 g D 100 g
Câu 9: Một lắc lò xo thẳng đứng, đầu có vật m dao động với biên độ 6cm, tỉ số lực cực đại lực cực tiểu tác dụng vào điểm treo trình dao động Tần số dao động m
A Hz B 0,5 Hz C 0,25 Hz D 1,67Hz
Câu 10: Trong dao động điều hòa lắc đơn, phát biểu sau đúng? A Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật chiều dài lắc B Tần số dao động phụ thuộc vào khối lượng vật chiều dài lắc
C Gia tốc dài vật phụ thuộc vào chiều dài lắc gia tốc trọng trường D Gia tốc dài vật phụ thuộc vào khối lượng vật chiều dài lắc
(2)góc α nhỏ so với đường thẳng đứng đồng thời buông nhẹ cho dao động Con lắc trở vị trí cân trước tiên?
A Con lắc chì B Con lắc nhơm
C Con lắc gỗ D Cả ba lắc trở vị trí cân lúc
Câu 12: Gia tốc chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A khác tần số pha với li độ B tần số ngược pha với li độ C khác tần số ngược pha với li độ D tần số pha với li độ
Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hoà trục Ox, chu kỳ dao động vật T=0,2s, tần số dao động vật
A Hz B 4,0 Hz C 2,5 Hz D 6,0 Hz
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox, có chu kỳ T=0,5s Khi chất điểm qua vị trí có li độ cực đại gia tốc có độ lớn 4,8 m/s2.
Lấy 2 = 10 Biên độ dao động chất điểm là
A 6,2 cm B 3,0 cm C.4,0 cm D 0,75 cm Câu 15: Khi nói vể dao động cưỡng bức, phát biểu sau sai?
A Tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng
B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng
C Biên độ dao động cưỡng lớn tần số lực cưỡng gần tần số riêng hệ dao động
D Chu kỳ dao động cưỡng lớn chu kỳ lực cưỡng
Câu 16: Khi nói dao động tắt dần vật, phát biểu sau đúng?
A Lực cản môi trường tác dụng lên vật nhỏ dao động tắt dần nhanh B Cơ vật không thay đổi theo thời gian
C Động vật biến thiên theo hàm bậc thời gian D Biên độ dao động vật giảm dần theo thời gian
Câu 17: Nhận xét sau không đúng?
A Dao động tắt dần nhanh lực cản môi trường lớn
B Dao động trì có chu kỳ chu kỳ dao động riêng lắc C Dao động cưỡng có tần số tần số lực cưỡng
D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng
Câu 18: Tại nơi Trái Đất có gia tốc trọng trường g, lắc đơn có chiều dài dao động điều hịa với chu kì
A.T=2 √l
g B.T=2 √
g
l C T=
1
2π √gl D T=2 √ l g
Câu 19: Một lắc đơn có chu kì dao động T=3s, khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật có vận tốc không là:
A t=3,0s B t=0,750s C t=0,375s D t=1,50s
Câu 20: Một vật khối lượng 100g treo vào dây dài 49cm, vật dao động điều hoà nơi có g=9,87m/s2 Tần số dao động vật
A 0,71Hz B 1,63Hz C 1,4Hz D 4,4Hz
Câu 21 : Con lắc đơn đặt gần mặt đất làm cầu nhỏ có khối lượng riêng
D=4.103 kg/m3 dao động với chu kì 2s chân không Đem lắc đặt môi
trường chất khí có khối lượng riêng D/=3.103 kg/m3, chu kì dao động lắc bao
nhiêu ? Coi lực cản chất khí lên lắc đơn không đáng kể
(3)Câu 22: Cho hai dao động điều hịa phương có phương trình là: x1 = A1cost
và x2 A2cos( t 2)
Biên độ dao động tổng hợp hai động A AA1 A2 B A =
2 2
A A . C A = A
1 + A2 D A =
2 2
A A Câu 23: Hai dao động điều hoà: x1=10cos(2t+ π2 )cm, x2=5cos(2t- π2 )cm Hai dao
động
A pha B nghịch pha C vuông pha D Lệch pha π4
Câu 24: Hai dao động điều hồ x1 x2 phương, có biên độ A1=3 cm A2=4 cm,
dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A=1cm , với k Z Độ lệch pha x1 x2
A (2k+1)π
2 B 2kπ C (2k + 1)π D (2k+1)
π
4
Câu 25: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số 50Hz, biên độ pha ban đầu là: A1=6cm, A2=6cm, 1=0, 2=/2 rad Phương
trình dao động tổng hợp A x = 2cos(50t +4
)cm B x = 6cos(100t +
)cm C x = 2cos(100t
)cm D x = 2cos(50t 4
)cm
Câu 26: Dao động tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình li độ
5
3cos( )
6
x t
(cm) Biết dao động thứ có phương trình li độ
1 5cos( )
6
x t
(cm) Dao động thứ hai có phương trình li độ
A x =8cos(πt+2 π/6) (cm) B x =2cos(πt+2 π/6) (cm)
C x =2cos(πt-52 π/6) (cm) D.x =8cos(πt-52 π/6) (cm)
Câu 27: Hai dao động điều hòa biên độ A=6cm, tần số, dao động thứ hai sớm dao động thứ π2 Khi dao động thứ có li độ 3cm dao động thứ hai có li độ
A 5cm B cm C √3 cm D √2 cm
Câu 28: Một dao động tắt dần có sau chu kỳ biên độ giảm 2% Hỏi chu kỳ tăng hay giảm %?
A tăng 2% B giảm 3,96% C tăng 1% D giảm 1%
Câu 29: Một vật dao động tắt dần có đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A biên độ gia tốc B li độ tốc độ
C biên độ D biên độ tốc độ
Câu 30: Con lắc lò xo gồm vật nặng 50g lò xo nhẹ độ cứng 40(N/m) đặt thẳng đứng Tác dụng ngoại lực điều hòa cưỡng biên độ F không đổi tần số f thay đổi vào đầu lị xo khơng gắn vật theo phương thẳng đứng Khi f=f1=4(Hz) biên độ dao động ổn
định hệ A1 Khi f=f2=4,5 (Hz) biên độ dao động ổn định hệ A2 Khi f=f3=5
(Hz) biên độ dao động ổn định hệ A3 So sánh A1; A2 A3 ta có
A A1= A1=A3 B A1<A2<A3 C A1 A3 < A2 D A1=A3 <A2