1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai giao an dao duc 4 hkI

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Moãi nhoùm nhaän moät baêng chöõ vieát teân moät vieäc laøm trong BT 2 vaø yeâu caàu HS löïa choïn nhöõng vieäc laøm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo vaø tìm theâm caùc v[r]

(1)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC TUẦN:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

Giuùp HS:

- Nêu số biểu trung thực học tập Nêu ý nghĩa trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS - Có thái độ hành vi trung thực học tập

+ Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập

+ Tư tưởng HCM: Chủ đề: Khiêm tốn học hỏi.

- (Liên hệ) Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC :

- Kn tự nhận thức trung thực học tập thân

- Kn bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập - Kn làm chủ thân học tập

III CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận, giải vấn đề

IV.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - SGK Đạo đức

- Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cuõ:

Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

a/Khám phá:Gv nêu câu hỏi tình – hs trả lời – gv chốt ý – giới thiệu bài

b/ Kết nối:

Hoạt động 1:Xử lí tình huống

Mục tiêu:Giúp HS biết Trung thực học tập thành thật, khơng dối trá.

Cách tiến hành :

-GV treo tranh tình như SGK,tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi

-HS chia nhóm quan sát thảo luận

GV yêu cầu nhóm nêu ý kiến nhóm

-GV tóm tắt thành cách giải hỏi: Nếu em bạn Long, em làm gì? Vì em làm thế?

GV kết luận:Cách giải quyết:”Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm nộp sau.” Là phù hợp,thể tính trung thực học tập

-HS trả lời

(2)

* GDKNS: Kn tự nhận thức trung thực học tập

c/ Thực hành:

Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (Bài tập1, SGK) Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt hành động -sai

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu tập

GV kết luận:

-Các việc (c) trung thực học tập

-Các việc (a), (b), (d) thiếu trung thực học tập

HS trả lời

HS làm việc cá nhân

HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn

Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) Mục tiêu:HS thấy gía trị trung thực nói chung trung thực học tập nói riêng Cách tiến hành:

Gv gọi HS nêu yêu cầu BT tiến hành thảo luận nhóm

GV cho lớp trao đổi bổ sung GV kết luận: +Ý kiến (b),(c) +Ý kiến (a) sai

* GDKNS: Kn bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập

-HS thảo luận, giải thích lí lựa chọn

GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọc ghi nhớ d/ Vận dụng:

Hoạt động 4:Hoạt động tiếp nối

GV nhắc HS sưu tầm mẩu chuyện , gương trung thực học tập

-Tự liên hệ (Bài tập 6,SGK)

-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề học (Bài tập 5)

(3)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC TUẦN: 2

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BAØI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

Giuùp HS:

- Nêu số biểu trung thực học tập Nêu ý nghĩa trung thực học tập

- Biết được: Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến

- Hiểu trung thực học tập trách nhiệm HS - Có thái độ hành vi trung thực học tập

+ Biết quý trọng bạn trung thực không bao che cho hành vi thiếu trung thực học tập

+ Tư tưởng HCM: Chủ đề: Khiêm tốn học hỏi.

- (Liên hệ) Trung thực học tập thực theo năm điều Bác Hồ dạy II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC :

- Kn tự nhận thức trung thực học tập thân

- Kn bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập - Kn làm chủ thân học tập

III CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận, giải vấn đề

IV.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -SGK Đạo đức

-Các mẩu chuyện,tấm gương trung thực học tập V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra cũ:-Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ SGK

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm ( Bài tập 3,SGK) Mục tiêu:HS biết lựa chọn việc làm Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu BT -GV giao nhiệm vụ thảo luận nhóm _GV gọi đại diên nhóm trình bày

GV kết luận:Cách ứng xử tình huống: a) Chịu nhận điểm tâm học để gỡ lại

b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho

c) Nói bạn thơng cảm, làm khơng trung thực học tập

* GDKNS: Kn bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập

HS nêu yêu cầu -Các nhóm thảo luận

(4)

Hoạt động 2:Tấm gương trung thực

Mục tiêu:HS học tập gương tốt tính trung thực

Cách tiến hành:

GV u cầu vài HS trình bày, giới thiệu Thảo luận lớp:Em nghĩ mẩu chuyện, gương đó?

-HS trình bày -HS trình bày GV kết luận: Xung quanh có nhiều tấm

gương trung thực học tập.Chúng ta cần học tập bạn

Hoạt động 3:Đóng vai thể tình (BT 5,SGK)

Mục tiêu:Phát huy khả sáng tạo cách xử lí tình HS

Cách tiến hành:

GV mời nhóm trình bày tiểu phẩm chuẩn bị -Em có suy nghĩ tiểu phẩm vừa xem?

-Nếu em vào tình đó,em có hành động khơng? Vì sao?

-Các nhóm trình bày

GV kết luận:Việc học tập thực giúp em tiến em trung thực

*GDKNS: KN làm chủ thân học tập Hoạt động 4 :Củng cố –dặn dị

Cơ vừa dạy em gì? Gọi HS đọc ghi nhớ

-Các em thực tốt trung thực học tập nhắc nhở bạn bè thực

* Nhận xét tiết học

-Trung thực học tập

(5)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 3 Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 2: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ vượt khó học tập

_ Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến _ Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

_ Yêu mến, noi theo gương nghèo vượt khó

+ Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC :

- Kn lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kn tìm kiếm hổ trợ , giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

- Thảo luận nhóm

IV.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - SGK đạo đức

- Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập - Giấy khổ to có

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Kiểm tra cuõ.

- Em kể lại gương trung thực mà em biết - Một em đọc phần ghi nhớ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Khám phá:Trong sống gặp khó khăn, rủi ro.Điều quan trọng cần phải biết vượt qua.Chúng ta xem bạn Thảo câu chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp khó khăn vượt qua -GV ghi đề

B/ Kết nối:

Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện

Mục tiêu:Giúp HS hiểu nội dung câu chuyện Cách tiến hành:

-GV kể chuyện

-HS đọc đề

-GV mời 1-2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện HS kể -GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi 1và2

trong SGK

-GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến GV ghi tóm tắt ý lên bảng

-HS nhóm thảo luận -Cả lớp chất vấn trao đổi, trao đổi bổ sung

(6)

cần học tập tinh thần vượt khó bạn

Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đơi (Câu hỏi 3,trang 6,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS tìm cách giải tốt gặp khó khăn

Cách tiến hành:

GV cho HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận nhóm GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến GV ghi ý

kiến lên bảng

GV kết luận cách giải tốt nhất.

*GDKNS: Kn lập kế hoạch vượt khó học tập

-Cả lớp chất vấn, trao đổi , bổ sung

C/ Thực hành:

Hoạt động 3:Làm việc cá nhân(Bài tập1,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn cách giải khó khăn cách tốt

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS nêu cách chọn giải thích lí GV kết luận:(a), (b) , (đ) cách giải tích cực

HS trả lời

GV:Qua tập hôm nay, rút điều gì?

-GV mời 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK

*GDKNS: Kn tìm kiếm hổ trợ , giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập

-HS phát biểu HS đọc ghi nhớ

D/ Vận dụng:

-Chúng ta vừa học gì? -Gọi HS đọc lại ghi nhớ

-Chuẩn bị taäp 3-4 SGK

-Thực hoạt động mục :”Thực hành” SGK

(7)

KẾ HOẠCH BAØI HỌC TUẦN: 4

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 2: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ vượt khó học tập

_ Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến _ Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

_ Yêu mến , noi theo gương nghèo vượt khó

+ Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Kn lập kế hoạch vượt khó học tập

- Kn tìm kiếm hổ trợ , giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập

III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

- Thảo luận nhóm

IV.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -SGK đạo đức

-Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập Giấy khổ to (nếu có)

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Kiểm tra cũ

-Nếu hồn cảnh khó khăn bạn Thảo chuyện ‘Một học sinh nghèo vượt khó” em làm gì?

-Gọi HS đọc ghi nhớ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

2 .

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (Bài tập 3, SGK)

Mục tiêu:Giúp HS biết tìm biện pháp khắc phục khó khăn thích hợp

Cách tiến hành:

GV cho nhóm thảo luận -Các nhóm thảo luận GV mời số nhóm trình bày

GV kết luận:Khen HS biết vượt khó học tập

-HS trình bày-Cả lớp nhận xét

(8)

GV gọi HS đọc yêu cầu BT

-GV giải thích yêu cầu BT mời số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

-HS đọc yêu cầu -HS trình bày -GV ghi ý kiến tóm tắt HS lên bảng

GV kết luận:Khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tập tốt

* GDKNS: Kn lp keẫ hốch vượt khó hóc

-Cả lớp trao đổi, nhận xét

Hoạt động 3:Gương sáng học tập

Mục tiêu:Giúp HS quý trọng học tập gương biết vượt khó học tập sống

Cách tiến hành:

GV tổ chức hoạt động lớp

-Yêu cầu HS kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết

-HS kể gương vượt khó mà em biết (3-4 HS)

-HS khác lắng nghe

Vượt khó học tập giúp ta điều gì? -Giúp ta tự tin học tập,tiếp tục học tập tốt người yêu quý

GV kết luận:Các em phải biết quý trọng học tập gương biết vượt khó học tập sống

Hoạt động 4: Củng cố –dặn dị Chúng ta vừa học gì? Gọi HS nêu lại ghi nhớ

-Về nhà em thực tốt nội dung mục thực hành

*Nhaän xét tiết học

(9)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 5

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

_ Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em

_ Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

+ Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

+ Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác + Tiết kiệm lượng: Biết bày tỏ , chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Kn trình bày ý kiến gia đình lớp

- Kn lắng nghe người khác trình bày - Kn kiềm chế cảm xúc

- Kn biết tôn trọng thể tự tin III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trình bày phút

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -SGK đạo đức

-Một vài tranh cho hoạt động khởi động -Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ, xanh, trắng

-Một micro khơng dây để chơi trị chơi phóng viên (nếu có) -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Kiểm tra cũ:

- Em kể số khó khăn em gặp em giải khó khăn nào? -Gọi HS đọc ghi nhớ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

a/ Khám phá : Trong sống, trước hiện tượng ,sư vật,…mỗi người có nhận xét khác Vậy phải biết bày tỏ ý kiến trước tượng ,sự vật

_ HS nghe giới thiệu

B/ Kết nối:

(10)

Mục tiêu:Giúp HS hiểu trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc liên quan đến trẻ em

Cách tiến hành:

GV cho nhóm thảo luận, nhóm thảo luận tình phần đặt vấn đề SGK

-GV gọi đại diện nhóm trình bày

-HS thảo luận

-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV kết luận:Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn,ý kiến em.Điều có lợi cho em cho tất người

* GDKNS: Kn trình bày ý kiến

Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đơi (BT1,SGK)

Mục tiêu: Giúp HS nhận biết ý kiến phù hợp ý kiến khơng phù hợp.

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu BT1 tiến hành thảo luận nhóm.

GV gọi số nhóm trình bày kết

-HS nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi

-HS trả lời, nhóm khác nhận xét ,

GV kết luận:Việc làm bạn Dung đúng, vì bạn biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng Cịn bạn Hồng Khánh không C/ Thực hành:

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT2, SGK)

Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn ý kiến đúng, thể rõ quan điểm em.

Cách tiến hành:

GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua bìa màu

-Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành -Màu xanh:Biểu lộ thái độ phản đối

-Màu trắng:Biểu lộ thái độ phân vân ,lưỡng lự GV nêu ý kiến BT GV yêu cầu HS giải thích lí

GV kết luận: Các ý kiến (a), (b) (c), (d) đúng.Ý kiến (đ) sai có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp với hồn cảnh thực tế gia đình, đất nước cân thực GV yêu cầu1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK * GDKNS: Kn lắng nghe ,KN kiềm chế cảm xúc

HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước

-HS giải thích lí

-HS đọc ghi nhớ D/ Vận dụng:

- Gọi HS nêu ghi nhớ

(11)

- Một số HS tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN: 6

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

_ Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em

_ Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

+ Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

+ Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, biết lắng nghe , tôn trọng ý kiến người khác II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC :

- Kn trình bày ý kiến gia đình lớp - Kn lắng nghe người khác trình bày - Kn kiềm chế cảm xúc

- Kn biết tôn trọng thể tự tin III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Trình bày phút

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -SGK đạo đức

-Một vài tranh cho hoạt động khởi động -Mỗi HS chuẩn bị bìa màu đỏ, xanh, trắng

-Một micro khơng dây để chơi trị chơi phóng viên (nếu có) -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Kiểm tra cũ:

Em phân công làm việc không phù hợp với khả với sức khoẻ em Em làm gì?

-Gọi HS đọc ghi nhớ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1:Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình bạn Hoa.

Mục tiêu: Giúp HS ý thức quyền và biết bày tỏ ý kiến Ù

(12)

GV giới thiệu tiểu phẩm bạn lớp đóng

HS thảo luận: HS xem

-Em có nhận xét ý kiến bố mẹ Hoa việc học Hoa?

-Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình ? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp khơng?

Nếu Hoa, em giải nào?

HS trả lời-Các bạn khác bổ sung

GV kết luận:Mỗi gia đình có khó khăn riêng. Là , em nên bố mẹ tìm cách giải Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng

Hoạt động 2:Trị chơi: phóng viên

Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ suy nghĩ , mong ước mình

Cách tiến hành:

Một số HS xung phong đóng vai phóng viên vấn bạn lớp theo câu hỏi tập 3,SGK thêm số câu hỏi sau:

-Bạn giới thiệu hát , thơ mà bạn thích -Người mà bạn yêu quý ai?

-Sở thích bạn gì?

-Điều bạn quan tâm gì?

HS trả lời

GV kết luận:Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến

*GDKNS: Kn biết tơn trọng thểû tự tin Hoạt động 3:HS trình bày viết, tranh vẽ (Bài tập 4,SGK).

Mục tiêu:Phát huy khả sáng tạo HS, đồng thời qua viết, tranh em GV hiểu thêm tâm tư, tình cảm em.

Cách tiến hành:

GV gọi HS đọc u cầu BT tiến hành thực

hieän _HS làm

Kết luận chung:Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em _Ý kiến trẻ em cần tôn trọng Tuy nhiên ý kiến phải phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em

Trẻ em cần biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

Hoạt động4:Củng cố – dăn dò -Gọi HS nêu ghi nhớ

(13)(14)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 7 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ tiết kiệm tiền _ Biết lợi ích tiết kiệm tiền * Biết cần phải tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống hàng ngày

* Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền

+ Tư tưởng HCM: - Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ + Tiết kiệm lượng: Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas … tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II CÁC KNS CƠ BẢN CAØN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kn bình luạn, phê phán việc lãng phí tiền - Kn lập kế hoạch sử dụng tiền thân III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, đóng vai, dự án

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Đồ dùng để chơi đóng vai

- Mỗi HS có bìa màu :xanh, đỏ ,trắng V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1

Kiểm tra cũ:

- Cho HS trưng bày số tranh em vẽ tiết trước HS đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét tuyên dương em vẽ tranh đẹp có ý nghĩa Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Khám phá:

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm (các thơng tin trang 11, SGK).

Mục tiêu:Giúp HS hiểu tiết kiệm biểu người văn minh

Cách tiến hành:

GV u cầu nhóm đọc thảo luận thông tin SGK

GV gọi đại diện nhóm trình bày

GV kết luận:Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh

-Các nhóm thảo luận HS lớp trao đổi ,bổ sung

B/ Kết nối:

(15)

của, khơng lãng phí, thừa thãi. Cách tiến hành:

GV nêu ý kiến tập1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước hoạt động 3, tiết 2,

GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn

-HS giơ bìa

-HS giải thích

-Cả lớp trao đổi, thảo luận GV kết luận:

-Các ý kiến (c),(d) -Các ý kiến (a , (b) sai

* GDKNS: Kn bình luận phê phán việc lãng phí tiền

C/ Thực hành :

Hoạt động 3:Thảo luận nhóm (BT 2,SGK).

Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn việc thích hợp nên làm để tiết kiệm tiền

Cách tiến hành:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm -Các nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền Đại diện nhóm trình bày

GV kết luận việc nên làm khuyến khích HS thực tiết kiệm

*GDKNS: Kn lập kế hoạch sử dụng tièn thân

Lớp nhận xét

D/ Vận dụng: _HS tự liên hệ

GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

-Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (BT 6,SGK)

-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (BT 7, SGK)

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(16)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 8 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ tiết kiệm tiền _ Biết lợi ích tiết kiệm tiền * Biết cần phải tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống hàng ngày

* Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền

+ Tư tưởng HCM: - Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ + Tiết kiệm lượng: Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gas … tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm lượng; khơng đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng

II CÁC KNS CƠ BẢN CAØN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kn bình luạn, phê phán việc lãng phí tiền - Kn lập kế hoạch sử dụng tiền thân III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm, đóng vai, dự án

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -SGK Đạo đức

-Đồ dùng để chơi đóng vai

-Mỗi HS có bìa màu :xanh, đỏ, trắng V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1

Kiểm tra cũ:

- Theo em tiết kiệm tiền nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động1:HS làm việc cá nhân (BT 4, SGK).

Mục tiêu:Giúp HS biết lựa chọn biện pháp thể việc tiết kiệm tiền

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu tập

GV mời số HS chữa BT giải thích

GV kết luận:+ Các việc làm (a),(b),(g),(h),(k) tiết kiệm tiền

+Các việc làm (c),(d),(đ),(e),(i) lãng phí tiền

-HS đọc làm tập -Cả lớp trao đổi, nhận xét

GV gọi HS liên hệ thực tế

GV nhận xét, khen em biết tiết kiệm tiền nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt hàng ngày

* gdkns: kn bình luậ phê phán việc lãng phí tiền

(17)

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đóng vai (BT5,SGK) Mục tiêu:Giúp HS tìm cách giải tình cách hiệu

Cách tiến hành:

GV chia nhóm,giao nhiệm vụ cho nhóm thảo

luận đóng vai tình BT 5) -Các nhóm thảo luận chuẩnbị đóng vai -Một vài nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp:

-Cách ứng xử phù hợp chưa? Có cách ứng xử khác khơng? Vì sao?

-HS trả lời GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình

huống

*GDKNS: Kn lập kế hoạch sử dụng tiền

Hoạt động 3:Kể gương người biết tiết kiệm tiền của.

Mục tiêu:Giúp HS biết tiết kiệm tiền tiền sức lao động vất vả người có Cách tiến hành:

GV gọi số HS lên kể người biết tiết kiệm tiền

GV đọc cho lớp nghe câu chuyện Một que diêm kể gương tiết kiệm Bác Hồ

GV kết luận: Các em phải học tập gương Bác Hồ người biết tiết kiệm tiền

- HS lên kể - HS lắng nghe

Hoạt động :Củng cố –dặn dò

-GV mời số HS đọc to phần ghi nhớ

-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,… sống hàng ngày

-HS đọc

CB: Tiết kiệm thời

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(18)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 9 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ tiết kiệm thời _ Biết lợi ích tiết kiệm thời * Biết cần phải tiết kiệm thời

_ Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … ngày cách hợp lý * Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lý

+ Tư tưởng HCM: Chủ đề: Cần, kiệm, liêm,

- Giáo dục cho học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kn xác định giá trị thời gian vô giá - Kn lập kế hoạch làm việc

- Kn quản lí thời gian sinh hoạt học tập - Kn bình luận phê phán việc lãng phí thời gian III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình IV.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-SGK Đạo đức; tranh phóng to SGK -Các truyện, gương tiết kiệm thời -Mỗi HS có bìa:xanh, đỏ, trắng

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Kiểm tra cũ:

-Em kể số việc làm thể việc tiết kiệm tiền của thân em? -Gọi HS đọc ghi nhớ

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Khám phá:Chúng ta nghe câu: Thời là vàng ngọc Vậy thời quý mang lại cho gì.Cơ em tìm hiểu bài:Tiết kiệm thời

B/ Kết nối:

Hoạt động 1:Tìm hiểu truyện kể:Một phút

Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung câu truyện thấy thời thứ quý

Caùch tiến hành:

-GV tổ chức cho HS làm việc lớp

-Kể cho Lớp nghe câu truyện :Một phút (có tranh minh hoạ)

+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? -Mi-chi-a thường chậm trễ người

(19)

+ Sau chuyện đó, Mi-chi-a hiểu điều gì? -Hiểu rằng:Một phút làm nên việc quan trọng + Em rút học từ câu chuyện Mi-chi-a? Em phải quý trọng tiết

kiệm thời GV kết luận:Thời thứ quý , phải

biết quý trọng tiết kiệm thời

*GDKNS: Kn xác định giá tẻị thời gian Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (BT2,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS hiểu thời có tác dụng gì? Cách tiến hành:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình

Các nhóm thảo luận

GV gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến

GV kết luận:Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích Ngược lại, lãng phí thời khơng làm việc

*GDKNS: Kn bình luận phê phán việc lãng phí thời gian

C/ Thực hành:

Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ (BT 3, SGK)

Mục tiêu:Giúp HS hiểu tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu BT

GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ qua bìa (Như tiết trước)

HS đọc u cầu

HS giơ bìa theo ý kiến

GV kết luận:+Ý kiến (d) đúng.

+Các ý kiến (a),(b),(c) laø sai

GV yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ HS đọc ghi nhớ D/ Vận dụng:

Chúng ta vừa học gì?

Vì phải tiết kiệm thời giờ?

-Tự liên hệ việc sử dụng thời thân(BT 4,SGK)

-Lập thời gian biểu thân(BT 6,SGK)

-Viết,vẽ,sưu tầm truyện, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (BT 5,SGK)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(20)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 10 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

_ Nêu ví dụ tiết kiệm thời _ Biết lợi ích tiết kiệm thời * Biết cần phải tiết kiệm thời

_ Bướ đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lý  Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lý

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kn xác định giá trị thời gian vô giá - Kn lập kế hoạch làm việc

- Kn quản lí thời gian sinh hoạt học tập - Kn bình luận phê phán việc lãng phí thời gian III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- SGK Đạo đức; tranh phóng to SGK - Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ:

- Vì Mi-chi-a lại nhận thời vô quý giá? - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động1:Làm việc cá nhân (BT1,SGK)

Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc làm tiết kiệm thời

Cách tiến hành:

GV cho HS làm việc cá nhân

Gọi HS trình bày cách xử lí tình GV kết luận:

+Các việc làm(a),(c),(d) tiết kiệm thời

+Các việc làm (b),(đ),(e) tiết kiệm thời

HS trình bày, trao đổi trước lớp

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đơi (BT ,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS biết kể việc cụ thể chứng tỏ em biết tiết kiệm thời

Cách tiến hành:

GV hướng dẫn HS thảo luận việc thân sử dụng thời dự kiến thời gian biểu cuả thời gian tới

(21)

GV mời vài HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi chất vấn, nhận GV kết luận:Nhậân xét, khen ngợi HS biết sử

dụng tiết kiệm thời nhắc nhở HS sử dụng lãng phí thời

*GDKNS: Kn quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày

xét , bổ sung ý kiến

Hoạt động 3:Trình bày,giới thiệu tranh vẽ,các tư liệu sưu tầm.

Mục tiêu:Phát huy tính sáng tạo, khả học hỏi Cách tiến hành:

GV gọi HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết

hoặc tư liệu em sưu tầm HS trình bày giới thiệu.HS lớp trao đổi, thảo luận tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện , gương vừa trình bày

GV kết luận: GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay

-Tiết kiệm thời đức tính tốt Các em phải biết tiết kiệm thời để học tập tốt

Kết luận chung:+Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.

-Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

-CB:Thực hành HKI

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(22)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 11 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: THỰC HAØNH KỸ NĂNG GIỮA HK1 I.MỤC TIÊU

Giúp HS hiểu:

- Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực phê phán hành vi thiếu trung thực học tập

-Biết khắc phục số khó khăn học tập

-Biết tôn trọng ý kiến bạn tôn trọng ý kiến người lớn

-Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền

- Biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm.Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- SGK Đạo đức; tranh phóng to SGK - Mỗi HS có bìa: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra cũ:

- Kể việc cụ thể chứng tỏ em biết tiết kiệm thời - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động1:Làm việc cá nhân

Mục tiêu: HS biết ủng hộ hành vi trung thực học tập biết khắc phục số khó khăn học tập

Cách tiến hành:

GV cho HS làm việc cá nhân

Gọi HS trình bày cách xử lí tình GV kết luận:

- HS phải biết ủng hộ hành vi trung thực học tập biết khắc phục số khó khăn học tập

HS trình bày, trao đổi trước lớp

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đơi

Mục tiêu: Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền thời

Cách tiến hành:

- GV mời vài HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi chất vấn, nhận xét

(23)

Mục tiêu:Phát huy tính sáng tạo, khả học hỏi HS

Cách tiến hành:

GV gọi HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu như: ca dao, tục ngữ, truyện , gương em sưu tầm

HS trình bày giới thiệu HS lớp trao đổi, thảo luận tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện , gương vừa trình bày

GV kết luận: GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay

Kết luận chung:

+ HS phải biết khắc phục số khó khăn học tập

+ Biết tơn trọng ý kiến bạn tôn trọng ý kiến người lớn

+ Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí Hoạt động 4 : C ủng cố – dặn dò

Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. -CB:Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(24)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 12 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

_ Biết : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ sinh thành , ni dạy

* Hiểu : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ sinh thành , ni dạy

_ Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày

II.CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kn xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu - Kn lắng nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ

- Kn thể tình cảm yêu thương với ong bà cha mẹ III, CÁCPP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thaỏ luận, tự nhủ, nói cách khác IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Bài hát Cho con-Nhạc lời:Phạm Trọng Cầu - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Các tranh SGK phóng to (nếu có)

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Kieåm tra cũ:

- Em nêu số việc làm thể tiết kiệm thời - Gọi HS nêu ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

a/ Khaùm phaù:

Khởi động:Hát tập thể Cho con-Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu

Bài hát nói điều gì?

Em có cảm nghĩ tình yêu thương , che chở cha mẹ mình?

Là người gia đình, em làm cho cha mẹ vui lịng tìm hiểu học hơm nay:Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ

GV ghi đề

-HS trả lời

b/ Kết nối:

Hoạt động 1:Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng. Mục tiêu:Giúp HS hiểu nội dung truyện:Phần thưởng Cách tiến hành:

HS xem tiểu phẩm bạn lớp đóng

GV vấn HS vừa đóng tiểu phẩm:

-Đối với HS đóng vai Hưng:Vì em lại mời bà ăn bánh mà em vừa thưởng?

-Đối với HS đóng vai bà Hưng :”Bà” cảm thấy

-HS trả lời

(25)

nào trước việc làm đứa cháu mình?

GV kết luận:Hưng u kính bà, chăm sóc bà Hưng đứa cháu hiếu thảo

*GDKNS: Kn xác định tình cảm ông bà cah mẹ dành cho cháu

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm(BT1, SGK)

Mục tiêu:Giúp HS hiểu -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm đến ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà cha mẹ việc phù hợp, chăm lo cho ông bà, cha mẹ

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu học

-HS nêu u cầu -HS thảo luận nhóm GV mời đại diện nhomù lên trình bày

GV kết luận:Việc làm bạn Loan (tình b), Hồi(tình d), Nhâm(tình đ), thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.Việc làm bạn Sinh (tình a), bạn Hồng (tình c) chưa quan tâm đến ơng bà, cha mẹ

*GDKNS: Kn lắng nghe lời dạy bảo ơng bà , cha mẹ,

Các nhóm khác boå sung

C/ Thực hành:

Hoạt động 3:Thảo luận nhóm ( BT2,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS hiểu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm chăm sóc khơng địi hỏi việc làm khơng phù hợp

Cách tiến hành:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm GV gọi đại diện cacù nhóm trình bày ý kiến

GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp

GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

*GDKNS: kn thể tình cảm yêu thương ơng bà cha mẹ

Các nhóm HS thảo luận Các nhóm khác trao đổi

d/ Vận dụng:

GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK -Các em phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ -Chuẩn bị BT 4, 5, 6, SGK

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(26)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 13 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

_ Biết : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ sinh thành , ni dạy

* Hiểu : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

_ Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày

II.CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kn xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho cháu - Kn lắng nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ

- Kn thể tình cảm yêu thương với ong bà cha mẹ III CÁCPP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Thaỏ luận, tự nhủ, nói cách khác IV ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Bài hát Cho con-Nhạc lời:Phạm Trọng Cầu - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Các tranh SGK phóng to (nếu có)

V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Kieåm tra cũ:

- Em học tập đức tính bạn Hưng truyện Phần thưởng? - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1:Đóng vai (BT 3,SGK)

Mục tiêu:Giúp HS -Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ơng bà

Cách tiến hành:

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình 1, nửa số nhóm thảo luận đóng vai theo tình

GV vấn vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu

-Các nhóm thảo luận đóng vai Các nhóm đóng vai

Cả lớp thảo luận cách ứng xử

GV kết luận:Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ , ông bà già yếu ốm đau

(27)

những việc vừa sức, lời ông bà, cha mẹ để ơng bà, cha mẹ vui lịng

Cách tiến hành:

GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận theo nhóm đơi - GV mời số HS trình bày ghi giấy việc làm- Cả lớp nhận xét bổ sung GV kết luận: GV khen HS biết hiếu

thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở em làm điều dự định để trở thành người hiếu thảo

*GDKNS: kn thể tình cảm yêu thương ơng bà cha mẹ

Hoạt động 3:Trình bày giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm (BT5-6, SGK)

Mục tiêu:Giúp HS biết học tập đức tính hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

Cách tiến hành:

u cầu HS làm việc theo nhóm kể cho nghe gương hiếu thảo ghi giấy câu tục ngữ, ca dao mà em biết

-HS kể cho nghe gương hiếu thảo mà em biết -Ghi số câu tục ngữ,ca dao GV kể cho HS nghe số truyện: “Thương mẹ”,

“Ôâng già cháu nhỏ”

Đọc thơ:”Nhớ lời mẹ”,”Có cháu hiếu thảo” (Trong phần phụ lục SGK)

HS laéng nghe

GV kết luận:Ơâng bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dạy nên người Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà ,cha mẹ Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò

Gọi HS đọc phần ghi nhớ

-Thực nội dung mục “Thực hành” SGK

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(28)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 14 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

_ Biết công lao thầy, cô giáo

_ Nêu viẹc cần làm thể biết ơn thầy, cô giáo

* Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo dạy

_ Lễ phép, lời thầy, giáo

II CÁC KNS CƠ BẢN CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC: - Kn lắng nghe lời dạy bảo thầy

- Kn thể kính trọng , biết ơn với thầy cô II CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

- Trình bày phút, đóng vai IV.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - SGK Đạo đức

- Phóng to tranh học

- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết1

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1

Kiểm tra cũ:

- Em số việc làm thể người hiếu thảo - Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* A/ Khám phá: Thầy cô người dạy dỗ nên người.Vậy phải làm việc để tỏ lịng biết ơn thầy giáo Bài học hôm nay:“Biết ơn thầy giáo, cô giáo” giúp em hiểu rõ

B/ Kết nối:

Hoạt động 1:Xử lí tình (Trang 20,21 SGK) Mục tiêu:Giúp HS hiểu phải biết ơn thầy giáo, giáo thầy ngưịi dạy dỗ nên người Cách tiến hành:

GV nêu tình -HS dự đốn cách ứng xử xảy

-Cả lớp thảo luận ,nhận xét GV kết luận:Các thầy giáo,cơ giáo dạy dỗ các

em biết nhiều điều hay, điều tốt Các em phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo

(29)

Cách tiến hành:

GV treo tranh lên bảng yêu cầu nhóm HS làm

-Từng nhóm HS thảo luận

-HS lên chữa tập.Các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV nhân xét đưa phương án tập GV kết luận:Các tranh1,2,4:Thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo,cô giáo

Tranh 3: Không chào cô giáo khơng dạy lớp biểu khơng tôn trọng thầy giáo, cô giáo

* GDKNS: Kn lắng nghe lời dạy bảo thầy cô giáo

C/ Thực hành:

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT 2, SGK)

Mục tiêu: Giúp HS biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo,cơ giáo Biết làm giúp thầy cô số công việc phù hợp

Cách tiến hành:

GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm BT yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, giáo tìm thêm việc làm biểu lịng biết ơn thầy giáo,cơ giáo

-Từng nhóm HS thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

-Từng nhóm lên dán băng chữ nhận theo hai cột”Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận

GV kết luận:Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy giáo, cô giáo

Các việc làm (a), (b), (d), (đ), (g), (e) việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo, giáo

*GDKNS: Kn thể kính trọng, biết ơn với thầy

D Vận dụng:

GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Chuẩn bị viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học (BT 4,SGK)

-Sưu tầm hát,bài thơ,ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao thầy cô giáo.(BT 5, SGK) RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(30)

-KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 15 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 7: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

_ Biết công lao thầy, cô giáo

_ Nêu viẹc cần làm thể biết ơn thầy, cô giáo

* Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo dạy

_ Lễ phép, lời thầy, giáo II CÁC KNS CẦN GD CHO HS

- Kn laéng nghe

- KN thể kính trọng , biết ơn với thầy III CÁC PP/ KT DAỴ HỌC TÍCH CỰC

- Trình bày phút - Làm việc nhóm IV.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - SGK Đạo đức

- Phóng to tranh học

- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết V.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1.Kiểm tra cuõ:

- Em kể số việc làm để thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Gọi 1-2 HS nêu phần ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Khám phá: Gv nêu tình - HS trả lời Gvnhận xét – giới thiệu bài

B Kết nối

Hoạt động 1:Trình bày sáng tác tư liệu sưu tầm được.

Mục tiêu:Giúp HS hiểu biết ơn thầy cô giáo thể truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhân dân ta.Biết ơn thầy giáo làm tình cảm thầy trị ln gắn bó

Cách tiến hành:

u cầu HS làm việc theo nhóm -HS làm việc theo nhóm GV phát cho nhóm HS tờ giấy bút

Yêu cầu nhóm viết lại câu thơ ca dao, tục ngữ; tên truyện kể , kỉ niệm khó quên vào tờ giấy khác

-Lần lượt HS nhóm ghi vào giấy nội dung theo yêu cầu GV (không ghi trùng lặp) -Tổ chức làm việc lớp

+Yêu cầu nhóm dán lên bảng kết theo nhóm:

 Ca dao tục ngữ nói lên biết ơn

(31)

thầy cô giáo

 Tên chuyện kể thầy cô giáo  Kỉ niệm khó quên

GV u cầu đại diện nhóm đọc câu ca dao tục ngữ

Có thể giải thích số câu khó hiểu

Ví dụ :

Khơng thầy đố mày làm nên Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kết luận:Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? HS trả lời

+u cầu nhóm tiếp tục hoạt động nhóm để kể cho nghe câu truyện mà sưu tầm kỉ niệm

+u cầu nhóm chọn câu truyện hay để thi kể chuyện

-Tổ chức làm việc lớp:

+Yêu cầu nhóm lên kể chuyện Cử HS làm ban giám khảo.GV phát cho thành viên ban giám khảo miếng giấy màu:đỏ,cam,vàng để đánh giá

+Lần lượt HS kể cho nhóm nghe câu truyện chuẩn bị + Chọn câu chuyện hay, tập kể nhóm để chuẩn bị dự thi HS nhóm lên kể chuyện.Ban giám khảo đánh giá:Đỏ – hay; cam-hay; vàng-bình thường Em thích câu chuyện nào? Vì sao? -Các HS khác nhận xét, bày tỏ

cảm nhận câu chuyện Các câu chuyện mà em nghe thể

hiện học gì?

GV kết luận :Đối với thầy cô cũ hay thầy cô giáo mới, em phải ghi nhớ: Chúng ta phải biết u q, kính trọng biết ơn thầy giáo

* GDKNS: Kn thể kính trọng biết ơn với thầy cô

HS trả lời

C Thực hành

Hoạt động 2:Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.

Mục tiêu:HS thể biết ơn thầy cô giáo Cách tiến hành:

HS làm việc cá nhân GV kết luận: GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy

cô giáo cũ bưu thiếp mà em làm

*Kết luận chung:

-Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo -Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn

C Vận dụng: - Yêu cầu HS biết kính trọng lễ phép với thầy cô giáo

- Sưu tầm nhũng hát, ca dao, tục ngữ nói lịng biết ơn thầy giáo

-Gọi HS nêu ghi nhớ

-Thực nội dung mục thực hành -CB:Yêu lao động

(32)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 16 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU

_ Nêu lợi ích lao động * Biết ý nghĩa lao động

_ Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

_ Khơng đồng tình với biểu lười lao động II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kn xác định giá trị lao động - Kn quản lí thời gian

III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận

- Đóng vai

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai - Các câu chuyện tham khảo SGV (phần phụ lục) V.TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY

1

Kiểm tra cũ:

-Vì phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Khaùm phaù:

Người ta thường nói “Lao động vinh quang” Vậy lao động mang lại cho ta gì? Bài học hôm nay:”Yêu lao động” giúp cho em hiểu rõ điều

B Kết nối:

Hoạt động 1:Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a

Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung ý nghóa câu truyện.

Cách tiến hành: GV đọc lần thứ

Gọi HS đọc lần thứ hai

GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK

HS đọc

-Đại diện nhóm trình bày HS lớp trao đổi, tranh luận GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, … sản

phẩm lao động Lao động đem lại cho người niềm vui giúp người sống tốt

(33)

Hoạt động 2:Thảo luận nhóm (BT 1, SGK).

Mục tiêu :Giúp HS hiểu biểu yêu lao động lười lao động

Cách tiến hành:

GV chia nhóm giải thích u cầu làm việc nhóm GV kết luận biểu yêu lao động, lười lao động

-Các nhóm thảo luận,

-Đại diện nhóm trình bày

C/ Thực hành

Hoạt động 3 : Đóng vai (BT 2,SGK)

Mục tiêu: Giúp HS biết phê phán biểu hiện chây lười lao động Yêu lao động; yêu mến đồng tình với bạn có tinh thần lao động đắn.

Cách tiến hành:

GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận

và đóng vai tình -Các nhóm thảo lïn chuẩn bịđóng vai -Một số nhóm lên đóng vai -Cách ứng xử tình phù hợp

chưa? Vì sao?

-Ai có cách ứng xử khác?

GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình

* GDKNS: Kn xác định giá trị lao động

-HS trả lời

D Vận dụng: Yêu cầu HS sưu tầm câu ca dao tục ngữ yêu lao động

Gọi HS nêu phần ghi nhớ

Chuẩn bị trước tập 3,4,5,6 SGK RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(34)

-KẾ HOẠCH BAØI HỌC

TUẦN: 17 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: BAØI 8: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU

_ Nêu lợi ích lao động * Biết ý nghĩa lao động

_ Tích cực tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

_ Không đồng tình với biểu lười lao động II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :

- Kn xác định giá trị lao động - Kn quản lí thời gian

III CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận

- Đóng vai

IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai - Các câu chuyện tham khảo SGV (phần phụ lục) V.TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY

1

Kiểm tra cuõ:

- Em kể số biểu yêu lao động ? - Gọi 1-2 HS nêu ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Khám phá: B Kết nối:

Hoạt động 1:Kể chuyện gương yêu lao động

Mục tiêu:Giúp HS học tập gương yêu lao động

Caùch tiến hành:

u cầu HS kể gương lao động Bác Hồ, chung Anh hùng lao động bạn lớp

HS keå

Vậy biểu yêu lao động gì? -Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm toots cơng việc mình…

-Tự làm lấy cơng việc -Làm việc từ đầu đến cuối … * HS lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận:Yêu lao động tự làm lấy công

(35)

Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm đơi (BT 5, SGK) Mục tiêu:Giúp HS biết yêu lao động lựa chọn việc làm có ích

Cách tiến hành:

GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi

GV mời vài HS trình bày trước lớp HS trao đổi với nội dung BT

Lớp thảo luận , nhận xét GV kết luận: Nhận xét nhắc nhở HS cần phải

cố gắng học tập, rèn luyện để thực ước mơ

* GDKNS: Kn xác định giá trị lao động C/ Thực hành

Hoạt động 3: HS trình bày, giới thiệu câu ca dao , tục ngữ, viết, tranh vẽ.

Mục tiêu:Phát huy khả sáng tạo, tìm tịi học hỏi HS để vươn tới điều tốt đẹp giúp HS thấy giá trị lao động

Cách tiến hành:

Bước 1:Hoạt động nhóm

GV cho HS hoạt động nhóm để ghi câu tục ngữ , ca dao

-GV hỏi HS ý nghĩa số câu ca dao ,tục ngữ

HS tiến hành ghi

Cá nhóm dán câu tục ngữ, ca dao lên bảng

HS giải thích, lớp nhận xét Bước 2:Hoạt động lớp

GV gọi HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ cơng việc mà em u thích

GV nhận xét,khen viết, tranh vẽ tốt Kết luận chung:

-Lao động vinh quang.Mọi người cần phải lao động thân, gia đình xã hội

-Trẻ em cần phải tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả thân

-HS trình bày

Cả lớp thảo luận, nhận xét

D Vận dụng:Yêu cầu HS nhà sưu tầm những gương yêu lao động, tích cực tham gia buổi lao động vệ sinh trường lớp

-Gọi HS nêu ghi nhớ

-Thực nội dung mục “Thực hành” SGK

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(36)

-KẾ HOẠCH BÀI HỌC

TUẦN: 18 Ngày dạy:

Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: THỰC HAØNH KỸ NĂNG CUỐI HK1 I.MỤC TIÊU

Học xong này, HS có khả năng:

- Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà - u q kính trọng ơng bà, cha mẹ Biết quan tâm đến sức khoẻ, công việc ông bà, cha mẹ

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo,cơ giáo

- Biết chào hỏi lễ phép, thực nghiêm túc yêu cầu thầy cô giáo

- Yêu lao động; u mến đồng tình với bạn có tinh thần lao động đắn - Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - SGK Đạo đức

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai - Các câu chuyện tham khảo SGV (phần phụ lục) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Kiểm tra cũ:

- Em kể số biểu yêu lao động ? - Gọi 1-2 HS nêu ghi nhớ

* Nhận xét cũ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1:Thảo luận nhóm

Mục tiêu: Giúp HS hiểu -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ biết quan tâm đến ông bà, cha mẹ, làm giúp ông bà cha mẹ việc phù hợp,chăm lo cho ông bà, cha mẹ

Cách tiến hành:

- GV gọi HS nêu yêu cầu học

- Nêu hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ

-HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm - Gọi 1, nhóm lên trình bày

GV kết luận:GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở em làm điều trình bày để trở thành người hiếu thảo

Caùc nhóm khác bổ sung

Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.

Mục tiêu: HS thể biết ơn thầy cô giáo. Cách tiến hành:

- HS viết, vẽ bưu thiếp để chúc mừng

* HS lớp nhận xét, bổ sung

(37)

thầy giáo, cô giáo cũ

GV kết luận: GV nhắc HS nhớ gửi tặng thầy cô giáo cũ bưu thiếp mà em làm

*Kết luận:

-Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo -Chăm ngoan, học tập tốt biểu lòng biết ơn thầy cô giáo

Hoạt động 3:HS trình bày, giới thiệu câu ca dao , tục ngữ, viết, tranh vẽ.

Mục tiêu:Phát huy khả sáng tạo, tìm tịi học hỏi HS để vươn tới điều tốt đẹp giúp HS thấy giá trị lao động

Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm

GV cho HS hoạt động nhóm để ghi câu tục ngữ , ca dao nói yêu lao động

-GV hỏi HS ý nghĩa số câu ca dao ,tục ngữ

-HS tiến hành ghi

-Các nhóm dán câu tục ngữ, ca dao lên bảng

- HS giải thích, lớp nhận xét Bước 2: Hoạt động lớp

GV gọi HS trình bày, giới thiệu viết, tranh vẽ cơng việc mà em u thích

GV nhận xét,khen viết, tranh vẽ tốt Kết luận chung:

- Trẻ em cần phải tham gia cơng việc nhà, trường ngồi xã hội phù hợp với khả thân

- HS trình bày

- Cả lớp thảo luận, nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò -Gọi HS nêu ghi nhớ

-Thực nội dung mục “Thực hành” SGK

RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w