1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ke hoach to chuc trung thu

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về tới hoàng cung, nhà vua còn vấn vương cảnh tiên nên đã cho chế ra Khúc Nghê Thường Vũ Y và cứ đến đêm rằm tháng tám lại ra lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn và bày tiệc ăn mừng tron[r]

(1)

Nguồn gốc ý nghĩa Tết Trung Thu

Nguồn gốc, phong tục ý nghĩa ngày Tết Trung Thu. Tết Trung Thu

Theo phong tục người Việt chúng ta, Tết Trung Thu tổ chức vào mùa thu, tức hôm rằm tháng tám ta Trong dịp người ta làm cỗ cúng gia tiên bày bánh trái sân cúng mặt trăng

Nhân dịp tết này, người lớn uống rượu, thưởng trăng, hát trống quân; trẻ em rước đèn, xem múa lân, ca hát hát Trung Thu, vui hưởng bánh kẹo

cùng thứ trái cha mẹ bày ngồi sân đêm Trung Thu hình thức mâm cỗ Theo tục lệ, việc trẻ thưởng thức bánh kẹo trái

đêm Trung Thu gọi "phá cỗ."

Nguồn Gốc Tết Trung Thu

Người Việt ta ăn Tết Trung Thu vào ngày rằm tháng tám âm lịch ta theo phong tục người Tàu Chuyện xưa kể vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn

Ngự Uyển vào đêm rằm tháng tám âm lịch Trong đêm Trung Thu, trăng tròn sáng Trời thật đẹp khơng khí mát mẻ Nhà vua thưởng thức cảnh đẹp gặp đạo sĩ La Cơng Viễn cịn gọi Diệp Pháp Thiện Đạo sĩ có phép tiên đưa nhà vua lên cung trăng Ở đấy,

cảnh trí lại đẹp Nhà vua hân hoan thưởng thức cảnh tiên du dương với âm ánh sáng huyền diệu nàng tiên tha thướt xiêm y đủ màu xinh tươi múa hát

(2)

Về tới hồng cung, nhà vua cịn vấn vương cảnh tiên nên cho chế Khúc Nghê Thường Vũ Y đến đêm rằm tháng tám lại lệnh cho dân gian tổ chức rước đèn bày tiệc ăn mừng nhà vua với Dương Quí Phi uống rượu trăng ngắm đoàn cung nữ múa hát để kỷ niệm lần du nguyệt điện kỳ diệu Kể từ đó, việc tổ chức rước đèn bày tiệc ngày rằm tháng tám trở thành phong tục dân gian

Cũng có người cho tục treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám âm lịch điển tích ngày sinh nhật vua Đường Minh Hồng Vì ngày rằm tháng tám ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng nên triều đình nhà Đường lệnh cho dân chúng khắp nơi nước treo đèn bày tiệc ăn mừng Từ đó, việc treo đèn bày cỗ ngày rằm tháng tám trở thành tục lệ

Người Hoa người Việt làm bánh trung thu để cúng, ăn, biếu thân quyến thuộc, đãi khách Điểm chung người Hoa người Việt tổ chức rước đèn đêm trung thu

Ý Nghĩa Tết Trung Thu

(3)

Cỗ mừng trung thu gồm bánh trung thu, kẹo, mía, bưởi, thứ hoa khác Đây dịp để hiểu săn sóc q mến cha mẹ cách cụ thể Vì thế, tình yêu gia đình lại khắng khít thêm

Cũng dịp người ta mua bánh trung thu, trà, rượu để cúng tổ tiên, biếu ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, họ hàng, ân nhân khác Thật dịp tốt để cháu tỏ lịng biết ơn ơng bà cha mẹ để người đời tỏ lịng săn sóc lẫn

Người Hoa hay tổ chức múa lân dịp Tết Nguyên Đán Người Việt lại đặc biệt tổ chức múa Sư Tử hay Múa Lân dịp Tết Trung Thu Con Lân tượng trưng cho điềm lành Người Trung Hoa khơng có phong tục

(4)

Tết Trung Thu đầu tết người lớn để thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, ăn bánh, uống trà ngắm trăng rằm vào tiết Thu Dần dần Tết Trung Thu trở thành Tết Trẻ Em hay Tết Nhi Đồng, người lớn dự phần Trẻ em người lớn ý săn sóc hội đồn người Việt hải ngoại làm Các em có dịp vui chơi rước đèn, ca hát, phá cỗ cha mẹ anh chị bày cho có dịp ăn bánh kẹo thả cửa mà không sợ bị quở mắng “ăn kẹo hư răng.”

Trong dịp Tết Trung Thu, trẻ em có dịp học hát “Rước Đèn Tháng Tám” cách thích thú: “Tết Trung Thu rước đèn chơi, em rước đèn khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn tay Em múa ca ánh trăng rằm Đèn kéo quân với đèn cá trắm, đèn thiên nga với đèn bươm bướm Em rước đèn đến cung trăng Đèn xanh lơ với đèn tím tím, đèn xanh lam với đèn trắng trắng Trông ánh đèn rực rỡ muôn màu.”

Tết Trung Thu phong tục có ý nghĩa Đó ý nghĩa săn sóc, báo hiếu, biết ơn, tình thân hữu, đồn tụ, thương yêu Cần cố gắng trì phát triển ý nghĩa cao đẹp

Đông Quan, ngày 29 tháng năm 2012 TPT

(5)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Đèn ơng sao: Mối lớp làm đèn, kích cỡ đường kình đèn từ 60cm – 100cm Các lớp tự thiết kế, trang trí phù hợp An tồn tiết kiệm tránh hình thức (Chú ý: khơng dùng nến thắp sáng đèn, chi đội nên thiết kế đèn dùng pin).

2 Mâm cỗ: Có từ loại trở lên, tự xếp cho đẹp mắt, phù hợp đêm rằm trung thu thuyết trình ý nghĩa mâm ngũ lớp

Lưu ý: Học sinh thuyết trình khơng cầm giấy đọc

3. Thi diễn văn nghệ: Dành cho học sinh toàn trường Mỗi lớp đăng ký 01 tiết mục

Thể loại kịch, múa, đơn ca, tốp ca phù hợp với đêm hội trăng rằm (Khuyến khích hát, tiết mục múa, kịch chuẩn bị, dàn dựng công phu ).

Lưu ý: Các lớp tự giới thiệu tiết mục văn nghệ lớp

Hạn cuối để lớp đăng ký tiết mục văn nghệ thi diễn ngày 22/09/2012 Nộp trực tiếp cho cô Nga giáo viên nhạc

Mẫu bảng đăng kí tiết mục văn nghệ:

BẢNG ĐĂNG KÍ TIẾT MỤC VĂN NGHỆ

STT Lớp TÊN TIẾT MỤC THỂ LOẠI NGƯỜI BIỂU

DIỄN

1 6A

2 6B

3 6C

4 7A

(6)

6 8A

7 8B

8 9A

9 9B

THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG TỔ CHỨC:

1 Thời gian: Đêm hội trăng rằm: 29/9/2012 (14/8 âm lịch). 2 Nội dung:

+ 18h30': Các lớp chuẩn bị đèn, mâm ngũ + 19h00': Tổ chức đêm hội (P Thuận)

- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Nêu nguồn gốc, ý nghĩa tết trung thu

+ 19h15': Chấm đèn ông sao, mâm cỗ, thuyết trình (BGK) + 20h00': Chấm điểm Thi diễn văn nghệ (BGK)

+ 20h50' Đại biểu phát biểu

+ 21h00': Trao quà Trung thu (Lãnh đạo xã, trường ) + 21h10'Phá cỗ trung thu

+ Văn nghệ giao lưu (Các tổ)

(7)

T/M BTC Trưởng ban

Vi Thị Min

BAN GIÁM KHẢO. - Chấm đèn ông sao, mâm ngũ quả, thuyết trình

+ Thầy Nguyễn Văn Tiến - Trưởng ban + Thầy Nông Quốc Định - Phó ban + Cơ Hồng Thị Lun -Thành viên

+ Cô Lương Thị Hồng Vân -Thành viên + Thầy Hồng Văn Tốn - Thành viên

+ Cô Nguyễn Thị Vân - Thư ký (Chịu trách nhiệm xây dựng bazem chấm điểm)

- Chấm tiết mục văn nghệ:

+ Thầy Nguyễn Văn Tiến - Trưởng ban.

+ Cơ Hà Thị Hiệu - Phó ban + Cơ Dương Thị Hạnh - Thành viên + Thầy Nông Quốc Định - Thành viên + Thầy Phạm Đức Thuận - Thành viên

+ Cô Nguyễn Thị Thu Hương - Thư ký (Chịu trách nhiệm xây dựng bazem chấm điểm)

(8)

T/M BTC Trưởng ban

sinh nhật bánh trung thu

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w