1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy in Offset

72 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa...............................................................................................................................i Nhiệm vụ luận văn................................................................................................................ii Lời cảm ơn. ..........................................................................................................................iii Lời nói đầu........................................................................................................................... iv Mục lục. ................................................................................................................................ v Chương 1 : Chọn sơ đồ động. ................................................................................................ 2 1.1 Yêu cầu kỹ thuật.................................................................................................. 2 1.2 Các phương án dán băng keo............................................................................... 3 1.2.1 Các phương án thiết kế. ........................................................................... 3 1.2.2 Chọn phương án thiết kế........................................................................ 10 Chương 2 : Chọn động cơ, tính toán động học. ................................................................... 11 2.1 Chọn động cơ..................................................................................................... 11 2.2 Tính toán động học ............................................................................................ 17 Chương 3 : Tính bền hệ thống truyền động......................................................................... 19 3.1 Tính toán bộ truyền xích........................................................................... 19 3.2 Tính toán các bộ truyền bánh răng. .......................................................... 23 3.3 Tính toán trục, then, khớp nối và chọn ổ. ................................................. 38 3.4 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và chọn các chi tiết phụ. .................................. 58 Chương 4 : Thiết kế băng tải............................................................................................... 654.1 Tính toán tang dẫn động và bị động................................................................... 65 4.2 Tính toán con lăn đỡ. ......................................................................................... 75 Chương 5 : Thiết kế cơ cấu dán băng keo........................................................................... 76 5.1 Sơ đồ nguyên lý. ................................................................................................ 76 5.2 Xác định kích thước cơ cấu dán băng keo.......................................................... 76 Chương 6 : Thiết kế mạch điện điều khiển......................................................................... 84 6.1 Yêu cầu của mạch điện điều khiển.................................................................... 84 6.2 Chọn các thiết bị điện. ....................................................................................... 84 6.3 Mạch điện điều khiển. ....................................................................................... 85 Tài liệu tham khảo. ............................................................................................................. 88PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 1 CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN 1.1 Khái quát về in In là quá trình chuyển hình ảnh, chữ, ký hiệu, các dấu, . . .từ bề mặt khuôn in có phủ mực sang bề mặt của vật liệu in (giấy, vải, thiếc, PE, . . .) nhờ áp lực để nhận được nhiều tờ in giống nhau.Trong nhiều thập kỷ qua, từ chiếc máy in đầu tiên ra đời đến ngày nay cơ chế in vẫn không thay đổi. Đó là phải chế tạo được một bản in mẫu, rồi từ bản mẫu đó được sao chép nhiều lần, ta sẽ được các bản in giống nhau. Phần thể hiện cơ bản là mực in và phần phôi gia công vẫn là giấy. Tuy nhiên, do cấu tạo bề mặt của khuôn in và do cách nhận mực của khuôn in, người ta phân biệt thành 3 phương pháp in đặc trưng là: In Typo (in cao) In Offset (in phẳng) In Helio (in lõm). Ngoài ra người ta còn đề cập thêm phương pháp in thứ tư nữa là in lưới, nhưng thực ra phương pháp chế bản không khác với offset; vẫn là in phẳng. Ngoài những phương pháp in trên, ta còn thấy thêm những phương pháp in khác như: con mộc, in Roneo, Flexo, tĩnh điện, Tampo, Laser, . . . Căn cứ vào cách chuyển mực lên bề mặt vật liệu in ta phân biệt thành in trực tiếp hay in gián tiếp: In trực tiếp là hình ảnh từ khuôn in được truyền thẳng sang bề mặt của vật liệu in. Do đó, khi chế tạo khuôn in phải ngược chiều với bản mẫu và cấu tạo của máy cũng phải để lực ép trực tiếp lên khuôn in và vật liệu in. In Typo, Helio, in lụa, Flexo đều là in trực tiếp. In gián tiếp là tờ in không nhận mực trực tiếp từ khuôn in mà nhận gián tiếp qua bản cao su trung gian. Do đó khi chế tạo khuôn in phải đồng chiều với bản mẫu và chế tạo máy phải thêm ống trung gian. In offset là in gián tiếp.PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 2 1.2 Phương pháp in Typo Phương pháp in Typo do Gutemberg phát minh ra, vì chữ in được đúc ra từ các ống type (Typographie) cho nên gọi là Typo. Cấu tạo của khuôn in gồm hai thành phần: phần tử in (chữ, hình ảnh, . . .) và phần tử để trắng. Phần tử để in nằm cao hơn phần tử để trắng và cùng nằm trên một mặt phẳng, do đó trong quá trình in nhận được mực. Còn phần tử để trắng nằm thấp hơn nên không nhận được mực. Ngày nay, phương pháp in Typo không còn thông dụng, một vài nơi còn sử dụng để in số nhảy, in một vài tài liệu đen trắng với số lượng nhỏ. Sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ in Typo Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ in Typo Công tác chuẩn bị Đóng khuôn lên máy Đưa giấy vào máy Bọc ống Dàn khuôn in Lấy tay kê Tán mực In thử Dán ống In số lượng Chuẩn bị khuôn in Chuẩn bị giấy in Chuẩn bị mực in Chuẩn bị máy Chuẩn bị vật liệu bọc ống, dán ốngPGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 3 1.3 Phương pháp in Offset: Phương pháp in Offset xuất hiện muộn hơn Typo và Helio khoảng 350 năm, nhưng nó lại trở thành phương pháp in thông dụng và phổ biến nhất ở hầu hết các nước. Ở Việt Nam cũng thế, sản phẩm in bằng offset chiếm trên 80%. Khác với khuôn in Typo, các phần tử để in và các phần tử để trắng cùng nằm trên một mặt phẳng. Khuôn in được cấu tạo theo nguyên tắc bắt – đẩy, tức là dựa vào tính thẩm thấu có lựa chọn do tác động lý – hóa khác nhau, những phần tử để trắng chỉ bắt nước đẩy mực và ngược lại các phần tử để in bắt mực, đẩy nước. Trong quá trình in, bản in lần lượt tiếp xúc với lô nước và lô mực. Dung dịch làm ẩm ở máng nước sẽ được lô nước phủ lên các phần tử không in và ngăn không cho mực thấm vào. Các phần tử in nhận được mực rồi truyền qua ống cao su trung gian và từ đó chuyển sang bề mặt tờ in. In offset cho độ phân giải cao nhất hiện nay, màu sắc và chất lượng hình ảnh rất đẹp. Khâu chế bảng in đơn giản và in được nhiều sản phẩm do dễ dàng tự động hóa. Tuy nhiên, các máy công cụ tham gia vào việc chế bản thì rất tốn kém và phải bảo trì cao, vì ưu tính của loại in này và nhu cầu bức thiết của nó mà nhà in phải có sức đầu tư lớn. Một sự hỏng hóc nhỏ trong quá trình in có thể gây nhiều quan trọng liên quan kéo theo như hụt vốn đầu tư hoặc “một ngày không có báo chí”, . . . Quy trình công nghệ và các công đoạn của quá trình in offset được biểu thị bằng sơ đồ tóm tắt sau đây:PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 4 Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ và các công đoạn của quá trình in offset Công tác chuẩn bị Lắp và định vị vật liệu in Điều chỉnh lượng mực Điều chỉnh áp lực dao gạt Lắp khuôn Kiểm tra mẫu in In mẫu In sản lượng Kiểm tra chất lượng chuyển sang gia công tiếp Tháo khuôn in trả về phân xưởng chế bản Chuẩn bị khuôn in Chuẩn bị máy Chuẩn bị giấy in Chuẩn bị mực in Chuẩn bị nguyên vật liệuPGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 5 1.4 Phương pháp in Helio (in lõm) Phương pháp in này còn gọi là in ống đồng, vì ống khuôn in được phủ lớp đồng. Khuôn in ống đồng có cấu trúc khác hẳn khuôn in Typo và Offset. Các phần tử để in được khắc sâu và nằm dưới bề mặt bản in, chúng nằm trên nhiều mặt phẳng khác nhau vì độ nông, sâu khác nhau, trong lúc đó các phần tử để trắng nằm trên cùng mặt phẳng vì có độ cao bằng nhau. Trong quá trình in, mực sẽ phủ kín toàn bộ bề mặt khuôn in. Nhờ một dao gạt mực quét ngang để gạt hết mực ra khỏi các phần tử để trắng, chỉ còn lại trong các “hố” của phần tử in. Độ nông, sâu của các phần tử in phụ thuộc vào độ lợt, đậm của bản mẫu. Do độ nông, sâu khác nhau ở phần tử in, nên tờ in có những bộ phận mang lớp mực mỏng, dày khác nhau. Ở Việt Nam, Công ty Khoa học và Sản xuất in Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống in ống đồng hiện đại, nhưng do giá làm khuôn và mực chuyên dùng cao nên chưa thể in sách, báo, tranh ảnh. Hiện chỉ sử dụng in bao bì mì ăn liền, in nhãn trên màng nhựa. 1.5 Phương pháp in lụa In lụa gồm những chuyển động phức tạp, khó nhất là khâu cấp và lấy giấy, khâu mở khung và đóng khung in xong phải quét mực. Quá trình phức tạp và khó nhất là di chuyển được tờ giấy. Công việc muốn nhanh và gọn đòi hỏi phải có hai nhân công. Nếu một nhân công làm việc in thì trở nên phức tạp và tốn nhiều thời gian vì trước hết người in lúc nào tay cũng bị vây mực in, gây khó khăn trong phần lấy giấy mới khi in xong. Vì vậy cần phải có máy móc để hổ trợ cho công việc in. Hiện nay có các máy in lụa bán tự động trên thị trường làm giảm được sức lao động nhưng không thể tránh khỏi công việc liên tục của người thợ in là bóc giấy và cấp giấy. Một công việc liên tục và nhanh sẽ gây ức chế tâm lý cho người thợ in khi in quá nhiều nhằm mục đích phải đạt năng suất đã đặtPGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 6 ra. Do đó nếu có máy in lụa tự động sẽ giải phóng được sức lao động và chi phí kinh tế cho con người và xã hội. 1.6 Phân tích và đánh giá kinh tế – kỹ thuật máy in offset Mu c tie u cu a ngành cơ khí là chế tạo ra máy mo c thay the như ng co ng vie c của con ngươ i, nâng cao tính năng cu a sản phẩm cu ng như đạt đươ c số lươ ng sản phẩm cao, chất lượng đo ng đe u. Từ đó hạ thấp đươ c giá bán sản phẩm, cạnh tranh đươ c tre n thị trươ ng ve mẫu mã và chất lươ ng. Khi đã đạt doanh thu bình quân, các nhà ky thuật se nâng cao tính năng của máy mo c đe ngày càng hoàn thie n hơn ve sản phẩm cũng như mang lại lơ i nhuận cho các nhà đầu tư, đo ng thơi nâng cao đươ c mức so ng cu a xã ho i. Mu c tie u ky thuật ơ đây không đánh tre n sư c mua và sư c bán. Như ng nhà kỹ thuật chỉ nhận bie t các tho ng tin về kinh tế, các tho ng tin ve lao đo ng. Tư đo bie t đươ c thị trường đang cần loại máy mo c nào, phân tích đánh giá về tie m năng kinh te mà máy móc se mang lại. Ne u thấy co khả năng sinh lơ i thì tie n hành ngay công vie c che tạo máy móc và thie t bị. Ngoài ra ky thuật co n mang lại những thành quả lao động ve trí o c, kho ng như ng chỉ là kinh te xã hội mà còn cạnh tranh tre n cả phương pháp kỹ thuật. Co the là cu ng chung tre n một loại máy co chức năng như nhau nhưng ve giá cả cu a máy thì khác nhau lu c đó thì ngươ i mua máy se cho n loại máy nào re hơn. Công nghe kỹ thuật nào cao hơn sẽ cho ra như ng sản phẩm máy mo c to t hơn. Máy có như ng tính năng kỹ thuật mà chưa có máy nào co thì se được bảo quản ky thuật đe n lúc chính mu i mơ i cạnh tranh. Mặt khác no cu ng đánh giá đươ c tie m lư c ve chất xám cu a mo i quo c gia.PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 7 1.7 So sánh in offset trong gia công thủ công và gia công bằng máy in Trong gia công thủ công để công việc in đạt được năng suất thì cần có hai nhân công. In thủ công có lợi điểm là người in sẽ kiểm soát liên tục quá trình in nên các sai sót do mòn cọ quét mực, giấy hỏng và bản in bị hỏng thì dễ dàng phát hiện và sửa chữa kịp thời. In trên máy thì các công việc trên trở nên khó khăn hơn vì phải ngưng máy và sau khi sửa xong phải gá đặt để định vị trí của khuơn in. Tuy vậy, in liên tục trên máy nếu không có sai sót thì chất lượng sản phẩm in đồng đều hơn, không mất quá nhiều sức lao động, không làm người lao động bị ức chế trong công việc. Người đứng máy in thì không cần biết nhiều về công nghệ in. Điều này có lợi mọi mặt về giá trị kinh tế. Trong in thủ công, người chủ kinh doanh phải trả lương cho 2 nhân công in. Ngoài ra các nhu cầu riêng của công nhân cũng phải được đặt ra về chế độ in, chất lượng sản phẩm, năng suất làm việc. Khi in trên máy các nhu cầu đó không phải là điều cân nhắc kỹ lưỡng vì chế độ máy in ổn định và chỉ trả lương cho một nhân công, người công nhân này không cần có kỹ thuật in offset cao và điều quan trọng là không có thời gian chết do ngừng nghỉ trong công đoạn xếp giấy để phơi, năng suất in ra cao hơn.PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 8 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET 2.1 Khái niệm về in offset. In offset là phương pháp in phổ biến nhất và cũng là phương pháp được nhắc đến nhiêu nhất. In offset là phương pháp in theo nguyên lý in phăng, tức là trên khuôn in hình ảnh chữ viết và những vùng không in đều có độ cao bằng nhau. Người ta ứng dụng sự đẩy nhau giữa dầu và nước.Khuôn in làm từ một tấm kẽm mỏng (khoảng 0.25mm), trên khuân in, phần trắng không in có bề mặt là kẽm, còn phân tử in (hình ảnh, chữ viết) được cấu tạo từ một loại nhưa đặc biệt gọi là nhưa diazô. Lớp nhựa này có tính chất hút dầu, đẩy nước,và mục in offset là loại mực có gốc dầu. Trong quá trình in, trước tiên bề mặt khuôn in được chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt vào vùng không in (chính là lớp kẽm ). Sau đó khuân in được chà mực. Vì mực có gốc dầu nên nó không thể dính vào phần trắng trên khuôn in (đang dính nước) được, mà chỉ bắt dính lên phần tử in là nhưa diazô có tính bắt dầu. Chính vì vậy mực chỉ bám đúng vào phần tử in tạo thành hình ảnh. Hình ảnh này giống hệt hình ảnh cần in, sau đó sẽ được in qua một trục chung gian trước khi in lên vật cần in. Hình chụp phóng to bề mặt khuôn in offset. Phần màu sẫm chính là hạt tram trên bản in, phần màu sáng (giống như bị rỗ) là phần bề mặt kẽm.PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 9 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.1 và Hình 2.2 Hình minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện. Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazô 2.2 Cấu tạo khuôn in và nguyên lý tạo hình Bất kì một phương pháp in nào cũng cần dùng đến khuôn in (bản in) để tạo ra hình ảnh. Trên khuôn in gồm 2 thành phần tách biệt nhau: Phần tử in: là phần có hình, chữ cần in. Khi in phần này nhận mực, sau đó truyền lên bề mặt vật liệu tạo thành hình ảnh. Phần tử không in: là những vùng trống, không nhận mực. Một ví dụ trực quan nhất là con dấu (mộc), chính là một khuôn in dạng typo – khuôn in cao. Các hình ảnh, chữ trên con dấu (chính là phần tử in) được khắc nổiPGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 10 cao hơn, khi đóng dấu phần cao hơn này sẽ nhận và truyền mực tạo thành hình ảnh, chữ in. Trong phương pháp in offset, khuôn in sử dụng là khuôn in phẳng, phần tử in và không in không có sự khác biệt về độ cao, tuy nhiên chúng được tách biệt rõ ràng nhờ đặc tính lý hóa trái ngược nhau. Phần tử in có tính ưa dầu, đẩy nước; phần tử không in lại ưa nước, đẩy dầu, và mực in offset là mực có gốc dầu.Thông thường, khuôn in được chế tạo từ vật liệu là tấm nhôm mỏng, bề mặt được tạo hạt mịn và phủ một lớp hóa chất có tính chất ưa dầu, chính lớp hóa chất này sẽ tạo thành hình ảnh in sau này. Có 2 phương pháp để tạo hình trên bề mặt khuôn in: Phương pháp quang hóa: dùng ánh sáng để “chụp” hình ảnh từ phim sang khuôn in. Phương pháp ghi bản trực tiếp bằng máy ghi bản (Computer To Plate). Hình 2.3 Khuôn in đang được lắp lên maý inPGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 11 Hình 2.4 Hình chụp phóng lớn bề mặt khuôn in offset 2.3 Quá trình tạo thành hình ảnh in Hình trên minh họa cấu tạo cơ bản của bộ phận in trên máy in offset, gồm 3 ống (trục): ống bản, ống cao su và ống ép in lắp đặt tiếp xúc nhau. Khuôn in làm từ một tấm kim loại (thường là nhôm), được gắn lên ống bản nhờ hệ thống các nẹp bản. Một hệ thống các lô chà nước và mực lắp đặt tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt bản, trong mỗi vòng quay (lượt in), bản in trước tiên được làm ẩm bằng các lô chà nước, sau đó chà mực. Vì các phần tử không in đã được làm ẩm bằng nước nên mực chỉ truyền sang bề mặt các phần tử in. Mực in trên bề mặt bản in tiếp tục truyền sang mặt sang ống cao su nhờ áp lực và sự tiếp xúc giữa hai trục. Tờ giấy in được dẫn vào máy và đi qua giữa ống cao su và ống ép, dưới áp lực của hai ống này mực được truyền lên bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh in.PGSTS. Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang 12 Hình 2.5 Quá trình tạo thành hình ảnh in 2.4 Các phương pháp in offset. Hiện nay in lụa có thể thực hiện bằng các phương pháp sau đây: In offset khô In offset ướt. 2.5 Các công đoạn khi in offset: 1 Bước 1: Thiết kế chế bản Đầu tiên phải tạo ra đối tượng cần in trên máy tính. Ví dụ ta định in một tờ rơi khổ A4 để quảng cáo cho một Công ty Bán máy tính, trước hết ta phải chuẩn bị các tư liệu liên quan tới việc quảng cáo đó: hình ảnh máy vi tính và các thiết bị, địa chỉ, số điện thoại...., sau đó đưa lên máy tinh để xử lý và sắp xếp cho hài hoà và ấn tượng với sự phối hợp cả tư duy, kinh nghiệm của người thiết kế và dựa trên ý muốn của khách hàng..., hoàn thành xong phần thiết kế chế bản là tới phần outfilm...

MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn ii Lời cảm ơn iii Lời nói đầu iv Muïc luïc v Chương : Chọn sơ đồ động 1.1 - Yêu cầu kỹ thuật 1.2 - Các phương án dán băng keo 1.2.1 - Các phương án thiết kế 1.2.2 - Chọn phương án thiết kế 10 Chương : Chọn động cơ, tính toán động học 11 2.1 - Chọn động 11 2.2 - Tính toán động học 17 Chương : Tính bền hệ thống truyền động 19 3.1 - Tính toán truyền xích 19 3.2 - Tính toán truyền bánh raêng 23 3.3 - Tính toán trục, then, khớp nối chọn oå 38 3.4 - Thiết kế vỏ hộp giảm tốc chọn chi tiết phụ 58 Chương : Thiết kế băng tải 65 4.1 - Tính toán tang dẫn động bị động 65 4.2 - Tính toán lăn đỡ 75 Chương : Thiết kế cấu dán băng keo 76 5.1 - Sơ đồ nguyên lý 76 5.2 - Xác định kích thước cấu dán băng keo 76 Chương : Thiết kế mạch điện điều khiển 84 6.1 - Yêu cầu mạch điện điều khiển 84 6.2 - Choïn thiết bị điện 84 6.3 - Maïch điện điều khiển 85 Tài liệu tham khảo 88 PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH IN 1.1 Khái quát in In trình chuyển hình ảnh, chữ, ký hiệu, dấu, từ bề mặt khuôn in có phủ mực sang bề mặt vật liệu in (giấy, vải, thiếc, PE, ) nhờ áp lực để nhận nhiều tờ in giống nhau.Trong nhiều thập kỷ qua, từ máy in đời đến ngày chế in không thay đổi Đó phải chế tạo in mẫu, từ mẫu chép nhiều lần, ta in giống Phần thể mực in phần phôi gia công giấy Tuy nhiên, cấu tạo bề mặt khuôn in cách nhận mực khuôn in, người ta phân biệt thành phương pháp in đặc trưng là: - In Typo (in cao) - In Offset (in phẳng) - In Helio (in lõm) Ngoài người ta đề cập thêm phương pháp in thứ tư in lưới, thực phương pháp chế không khác với offset; in phẳng Ngoài phương pháp in trên, ta thấy thêm phương pháp in khác như: mộc, in Roneo, Flexo, tónh điện, Tampo, Laser, Căn vào cách chuyển mực lên bề mặt vật liệu in ta phân biệt thành in trực tiếp hay in gián tiếp: - In trực tiếp hình ảnh từ khuôn in truyền thẳng sang bề mặt vật liệu in Do đó, chế tạo khuôn in phải ngược chiều với mẫu cấu tạo máy phải để lực ép trực tiếp lên khuôn in vật liệu in In Typo, Helio, in lụa, Flexo in trực tiếp -In gián tiếp tờ in không nhận mực trực tiếp từ khuôn in mà nhận gián tiếp qua cao su trung gian Do chế tạo khuôn in phải đồng chiều với mẫu chế tạo máy phải thêm ống trung gian In offset in gián tiếp SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset 1.2 Phương pháp in Typo Phương pháp in Typo Gutemberg phát minh ra, chữ in đúc từ ống type (Typographie) gọi Typo Cấu tạo khuôn in gồm hai thành phần: phần tử in (chữ, hình ảnh, ) phần tử để trắng Phần tử để in nằm cao phần tử để trắng nằm mặt phẳng, trình in nhận mực Còn phần tử để trắn g nằm thấp nên không nhận mực Ngày nay, phương pháp in Typo không thông dụng, vài nơi sử dụng để in số nhảy, in vài tài liệu đen trắng với số lượng nhỏ Sau sơ đồ quy trình công nghệ in Typo Công tác chuẩn bị Dàn khuôn in Đóng khuôn lên máy - Chuẩn bị khuôn in - Chuẩn bị giấy in - Chuẩn bị mực in - Chuẩn bị máy - Chuẩn bị vật liệu bọc ống, dán ống Bọc ống Tán mực In số lượng Đưa giấy vào máy Dán ống Lấy tay kê In thử Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ in Typo SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset 1.3 Phương pháp in Offset: Phương pháp in Offset xuất muộn Typo Helio khoảng 350 năm, lại trở thành phương pháp in thông dụng phổ biến hầu Ở Việt Nam thế, sản phẩm in offset chiếm 80% Khác với khuôn in Typo, phần tử để in phần tử để trắng nằm mặt phẳng Khuôn in cấu tạo theo nguyên tắc bắt – đẩy, tức dựa vào tính thẩm thấu có lựa chọn tác động lý – hóa khác nhau, phần tử để trắng bắt nước đẩy mực ngược lại phần tử để in bắt mực, đẩy nước Trong trình in, in tiếp xúc với lô nước lô mực Dung dịch làm ẩm máng nước lô nước phủ lên phần tử không in ngăn không cho mực thấm vào Các phần tử in nhận mực truyền qua ống cao su trung gian từ chuyển sang bề mặt tờ in In offset cho độ phân giải cao nay, màu sắc chất lượng hình ảnh đẹp Khâu chế bảng in đơn giản in nhiều sản phẩm dễ dàng tự động hóa Tuy nhiên, máy công cụ tham gia vào việc chế tốn phải bảo trì cao, ưu tính loại in nhu cầu thiết mà nhà in phải có sức đầu tư lớn Một hỏng hóc nhỏ trình in gây nhiều quan trọng liên quan kéo theo hụt vốn đầu tư “một ngày báo chí”, Quy trình công nghệ công đoạn trình in offset biểu thị sơ đồ tóm tắt sau đây: SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Công tác chuẩn bị Lắp khuôn - Chuẩn bị khuôn in - Chuẩn bị máy - Chuẩn bị giấy in - Chuẩn bị mực in - Chuẩn bị nguyên vật liệu Lắp định vị vật liệu in Điều chỉnh áp lực dao gạt In mẫu Điều chỉnh lượng mực Kiểm tra mẫu in In sản lượng Kiểm tra chất lượng chuyển sang gia công tiếp Tháo khuôn in trả phân xưởng chế Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ công đoạn trình in offset SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset 1.4 Phương pháp in Helio (in lõm) Phương pháp in gọi in ống đồng, ống khuôn in phủ lớp đồng Khuôn in ống đồng có cấu trúc khác hẳn khuôn in Typo Offset Các phần tử để in khắc sâu nằm bề mặt in, chúng nằm nhiều mặt phẳng khác độ nông, sâu khác nhau, lúc phầ n tử để trắng nằm mặt phẳng có độ cao Trong trình in, mực phủ kín toàn bề mặt khuôn in Nhờ dao gạt mực quét ngang để gạt khỏi phần tử để trắng, lại cá c “hố” phần tử in Độ nông, sâu phần tử in phụ thuộc vào độ lợt, đậm mẫu Do độ nông, sâu khác phần tử in, nên tờ in có phận mang lớp mực mỏng, dày khác Ở Việt Nam, Công ty Khoa học Sản xuất in Thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống in ống đồng đại, giá làm khuôn mực chuyên dùng cao nên chưa thể in sách, báo, tranh ảnh Hiện sử dụng in bao bì mì ăn liền, in nhãn màng nhựa 1.5 Phương pháp in lụa In lụa gồm chuyển động phức tạp, khó khâu cấp lấy giấy, khâu mở khung đóng khung in xong phải quét mực Quá trình phức tạp khó di chuyển tờ giấy Công việc muốn nhanh gọn đòi hỏi phải có hai nhân công Nếu nhân công làm việc in trở nên phức tạp tốn nhiều thời gian trước hết người in lúc tay bị vây mực in, gây khó khăn phần lấy giấy in xong Vì cần phải có máy móc để hổ trợ cho công việc in Hiện có máy in lụa bán tự động thị trường làm giảm sức lao động tránh khỏi công việc liên tục người thợ in bóc giấy cấp giấy Một công việc liên tục nhanh gây ức chế tâm lý cho người thợ in in nhiều nhằm mục đích phải đạt suất đặt SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Do có máy in lụa tự động giải phóng sức lao độn g chi phí kinh tế cho người xã hội 1.6 Phân tích đánh giá kinh tế – kỹ thuật máy in offset Mục tiêu ngành khí chế tạo máy móc thay công việc người, nâng cao tính sản phẩm đạt số lượng sản phẩm cao, chất lượng đồng Từ hạ thấp giá bán sản phẩm, cạnh tranh thị trường mẫu mã chất lượng Khi đạt doanh thu bình quân, nhà kỹ thuật nâng cao tính máy móc để ngày hoàn thiện sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, đồng thơi nâng cao mức sống xã hội Mục tiêu kỹ thuật không đánh sức mua sức bán Những nhà kỹ thuật nhận biết thông tin kinh tế, thông tin lao động Từ biế t thị trường cần loại máy móc nào, phân tích đánh giá tiềm kinh tế mà máy móc mang lại Nếu thấy có khả sinh lợi tiến hành công việc chế tạo máy móc thiết bị Ngoài kỹ thuật mang lại thành lao động trí óc, kinh tế xã hội mà cạnh tranh phương pháp kỹ thuật Có thể chung loại máy có chức giá máy khác lúc người mua máy chọn loại máy rẻ Công nghệ kỹ thuật cao cho sản phẩm máy móc tốt Máy có tính kỹ thuật mà chưa có máy có bảo quản kỹ thuật đến lúc mùi cạnh tranh Mặt khác đánh giá tiềm lực chất xám quốc gia SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế maùy in Offset 1.7 So saùnh in offset gia công thủ công gia công máy in Trong gia công thủ công để công việc in đạt suất cần có hai nhân công - In thủ công có lợi điểm người in kiểm soát liên tục trình in nên sai sót mòn cọ quét mực, giấy hỏng in bị hỏng dễ dàng phát sửa chữa kịp thời - In máy công việc trở nên khó khăn phải ngưng máy sau sửa xong phải gá đặt để định vị trí khn in Tuy vậy, in liên tục máy sai sót chất lượng sản phẩm in đồng hơn, không nhiều sức lao động, không làm người lao động bị ức chế công việc Người đứng máy in không cần biết nhiều công nghệ in Điều có lợi mặt giá trị kinh tế Trong in thủ công, người chủ kinh doanh phải trả lương cho nhân công in Ngoài nhu cầu riêng công nhân phải đặt chế độ in, chất lượng sản phẩm, suất làm việc Khi in máy nhu cầu điều cân nhắc kỹ lưỡng chế độ máy in ổn định trả lương cho nhân công, người công nhân không cần có kỹ thuật in offset cao điều quan trọng thời gian chết ngừng nghỉ công đoạn xếp giấy để phơi, suất in cao SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET 2.1 Khái niệm in offset In offset phương pháp in phổ biến phương pháp nhắc đến nhiêu In offset phương pháp in theo nguyên lý in phăng, tức khuôn in hình ảnh chữ viết vùng không in có độ cao Người ta ứng dụng đẩy dầu nước.Khuôn in làm từ kẽm mỏng (khoảng 0.25mm), khuân in, phần trắng không in có bề mặt kẽm, phân tử in (hình ảnh, chữ viết) cấu tạo từ loại nhưa đặc biệt gọi nhưa diazô Lớp nhựa có tính chất hút dầu, đẩy nước,và mục in offset loại mực có gốc dầu Trong trình in, trước tiên bề mặt khuôn in chà lớp nước mỏng, lớp nước dính ướt vào vùng không in (chính lớp kẽm ) Sau khuân in chà mực Vì mực có gốc dầu nên dính vào phần trắng khuôn in (đang dính nước) được, mà bắt dính lên phần tử in nhưa diazô có tính bắt dầu Chính mực bám vào phần tử in tạo thành hình ảnh Hình ảnh giống hệt hình ảnh cần in, sau in qua trục chung gian trước in lên vật cần in Hình chụp phóng to bề mặt khuôn in offset Phần màu sẫm hạt tram in, phần màu sáng (giống bị rỗ) phần bề mặt kẽm SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset chuyển động can thiết cho trục mực Nghóa trục in quay vòng trục mực quay góc định a) b) Hình 4.10 Các thích cấu bánh cóc cóc Khi bánh quay khoảng dịch chuyên điểm : (4.23) A  2a  B Do khoảng cách từ đoạn AB đến tâm quay nhỏ nên : C  L2 L B  2a L1 L1 D  C  SVTH: Trương Vaên Minh 56 L2 L B  2a L1 L1 MSSV: 20401555 (4.24) (4.25) Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Hình 4.11 Kí hiệu kích thước góc quay sin max Ta có góc quay lớn :  max  D L2 a  R L1.R  L a   2.arcsin    L1.R  (4.26) Với góc quay lớn cần thiết hệ thống vào khoảng 60o ta thiết kế kích thước cấu kiểm nghiệm công thức SVTH: Trương Văn Minh 57 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn max  arcsin Thiết kế máy in Offset 35.15  71o 45.20 Dùng nhỏ ta thu nhỏ góc  theo yêu cầu 4.6 Chọn công suất máy hút chân không Bơm hút chân không ; Mác bơm :Becker-model VT4.4 Lưu lượng : 4m3/h Độ chân không : 150mbar Công suất : 0,18kw 4.6 Lựa chọn ổ lăn Loại ổ: Cỡ siêu nhẹ, vừa Đường kính d =17 (mm) Đường kính D = 35 (mm) Bề rộng ổ B = 10 (mm) Vát mép r = 0,5 (mm) Khả tải động C = 2,85 (kN) Khả tải tónh C0 = 1,68(kN) 4.8 Chế độ lắp dung sai máy in 4.8.1 Chế độ lắp Trong kỹ thuật, việc chế tạo chi tiết máy thiết kế máy có phần quan trọng bỏ qua, việc đáp ứng công nghệ để chế tạo sản phẩm đạt kích thước mong muốn Vì sản phẩm làm từ vật liệu khác hay tương đương để lắp ráp thành hệ thống phải có khoảng SVTH: Trương Văn Minh 58 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset dung sai định đạt yêu cầu đề Do vậy, chế tạo chi tiết máy in ruban hai màu phải thỏ a mãn yêu cầu dung sai để phục vụ cho lắp ráp máy in sau a- Lắp ghép H/h Sử dụng mối ghép động chuyển động tương đối chi tiết chậm thường dọc theo trục để đảm bảo hướng xác hay hai chi tiết cần có chuyển động tương đối dễ dàng để điều chỉnh vị trí Lắp ghép sử dụng mối ghép cố định, có chi tiết kẹp chặt phụ cần độ xác đồng tâm cao Ví dụ như: H5/h4, H6/h5, H7/h6, H8/h7, H8/h8, H8/h9, H9/h8, b- Lắp ghép H/k Là kiểu lắp trung gian đặc trưng sử dụng nhiều Xác suất nhận độ dôi độ hở ứng với kiểu lắp gần Trong đa số lắp ghép, độ dôi nhận không lớn, đủ để định tâm chi tiết ngăn ngừa chấn động chi tiết quay với tốc độ trung bình Ví dụ như: H7/k6, K7/h6, H6/k5, K6/h5, H8/k7, K8/h7, c- Laép ghép H7/f7 Dùng cho mối ghép yêu cầu định tâm xác trục chi tiết quay di chuyển dọc trục, làm việc êm, tỷ số chiều dài ma đường kính trục l/d > 1,5; lắp bánh lên trục hộp tốc độ, lắp bánh lồng không lên trục, lắp ổ trượt có bôi trơn Dựa vào khái niệm, phân loại phạm vi ứng dụng nhóm lắp tiêu chuẩn, ta có chế độ lắp cụm chi tiết máy in ruban hai màu sau: 4.8.2 Chế độ lắp ổ lăn Ổ lăn lắp với trục: k6 Ổ lăn lắp với lỗ : H7 4.8.3 Chế độ lắp bánh SVTH: Trương Văn Minh 59 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Then lắp với trục trục động điện: P9/h9 Bánh lắp với trục: H7/k6 4.9 Thiết kế điều khiển máy 4.9.1 Các thiết bị điều khiền máy 1- Động 2- Động nước 3- Động hút khí 4- Các thiết bị phụ : Biến tần, role điện, đếm, cảm biến quang 4.9.2 Lưu đồ điều khiển SVTH: Trương Văn Minh 60 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Hình 4.12 Lưu đồ điều khiển 4.9.3 Bảng điều khiển Hình 4.13 Lưu đồ điều khiển SVTH: Trương Văn Minh 61 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset CHƯƠNG 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNGVÀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ MÁY IN 5.1 Hướng dẫn sử dụng Xếp giấy lên khay chứa giấy, đổ mưc vào hộp mực, đổ nước vào hộp nược Điều chỉnh cữ giấy phù hợp với loại khổ giấy can in Điều chỉnh khoảng cách trục in phù hợp vời bề giầy loại giấy can in (Vặn đai ốc thân máy quan sát kim độ giầy giấy in ) Mở công tắc Power lúc máy chưa in mà khởi động động máy hút khí động quay cấu cấp nước Điều chỉnh số trang in phút cách vặn nut điều chỉnh điều khiển Định số trang can in cách bấm phím điều khiển bảng điều khiển Số lượng trang in hiển thị lên mặt đồng hồ Bấm nut Start cho máy chạy Trong trình chạy theo dõi điều chỉnh lại thông số khoảng cách trục in góc quay bánh cóc cấu cấp mực để đạt chất lượng in tốt 5.2 Công tác bảo trì máy in SVTH: Trương Văn Minh 62 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Các phận khí làm việc với tải trọng nhỏ nên chủ yếu bôi trơn định kỳ ổ bi đỡ trục tang dẫn hướng 5.2.1 Khi lắp đặt mô tơ Lắp đặt hợp lý (đúng) mô tơ kéo dài tuổi thọ tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành bảo trì Để thực điều trên, người lắp đặt, vận hành bảo trì cần thiết phải đọc kỹ quy định sử dụng mô tơ nhà sản xuất cung cấp trước thực công việc Tùy theo đặc điểm loại mô tơ, có quy định khác nhau: Ví dụ: - Mô tơ loại: Dripproof Protected Type BD: Lắp điều kiện sẽ, khô nơi thông gió - Mô tơ loại: Indoor-Use Totally-Enclosed Fan-cooled Type FE Có thể lắp môi trường ẩm ướt, hay điều kiện thời tiết xấu, hay lắp trời, không thông gió Cần bọc kỹ quạt giải nhiệt mô tơ, bề mặt phải bảo vệ vệ sinh hợp lý 5.2.2 Điều chỉnh bơi trơn xích -Thay xích xích dãn vượt qua tầm tự điều chỉnh căng xích giúp cho mô tơ chạy tốt nhanh - Bơi trơn thường xuyên cho day xích thấy xích bị khô dấu 5.2.3 Kiểm tra mô tơ trước vận hành Phải chắn cụm thiết bị phải không di dời hay tháo khỏi máy Đảm bảo có nguồn điện cung cấp vào máy Kiểm tra tắt nghẽn cản quay trục SVTH: Trương Văn Minh 63 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Kiểm tra cửa sổ thông gió có bị kẹt không ? Hay có bị bụi che làm cản trở thông gió Kiểm tra bulông có xiết chặt chưa ? Phải chắn dây điện phải nối bulông phải xiết chặt gá lắp chúng 5.2.4 Kiểm tra mô tơ vận hành - Kiểm tra lúc không tải Nếu mô tơ quay không chiều thay đổi pha nguồn điện pha cung cấp (đối với động pha) Kiểm tra rung động tiếng ồn bất thường: -Nếu có tiếng kêu ríu rít chói tai phát từ ổ đỡ bôi trơn không đủ → Nên bơm mỡ bôi trơn vào cho đế tiếng kêu khác thường biến hay giảm xuống - Kiểm tra có tải Nếu rung động tiếng ồn khác thường (quá mức gây khó chịu ý cho người) Tiến hành kiểm tra theo bước sau: - Kiểm tra đế lắp hay bu lông, vít có xiết chặt ? - Kiểm tra độ không đồng trục cụm thiết bị - Kiểm tra điều kiện môi trường hay điều kiện khác gây tổn hại cho ổ đỡ hay bụi dính, kẹt vào ổ đỡ - Kiểm tra quạt làm mát mô tơ có bị hư không ? - Chắc chắn nhiệt độ mô tơ trạng thái bình thường không gia tăng cao 5.2.5 Tháo lắp ráp mô tơ Trước tháo rời mô tơ đọc kỹ dẫn sau: SVTH: Trương Văn Minh 64 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Tháo hay lắp ráp mô tơ phải thực môi trường khô ráo, sẽ, nước Giữ cẩn thận không để rơi rớt hay va chạm phận tháo để tránh gặp khó khăn cho việc lắp ráp sau Trong suốt trình tháo, phải che chắn, bảo vệ cuộn dây quấn mô tơ (coils) ổ đỡ để tránh hư hỏng xảy Những phận sau tháo phải đặt gỗ, giấy hay vải Giữ gìn cẩn thận ổ đỡ, không dùng búa gõ lên ổ đỡ hay ép với lực ép mức lên 5.2.6 Những vấn đề cần ý vận hành bảo trì mô tơ 1.Tiếng ồn - Tiếng ồn phát trình hoạt động máy tượng điện từ mô tơ, thông gió, tiếp xúc bánh đai dây đai phát ra, Do để máy làm việc tốt hiệu công tác bảo trì, nhân viên vận hành bảo trì phải biết nguyên nhân cách xử lý cố Bụi - Sự tích tụ nhiều bụi đường thông gió hay phía mô tơ, nguyên nhân quan trọng gây tác dụng việc giải nhiệt làm cho nhiệt độ mô tơ gia tăng không bình thường Trong điều kiện bình thường, tháo mô tơ hai năm lần để kiểm tra làm vệ sinh Rung động - Trong trình vận hành, rung động cụm mô tơ vượt giới hạn cho phép gây hư hỏng ổ bi SVTH: Trương Văn Minh 65 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset - Tất biên độ rung động max không vượt giá trị 50µm 1800V/ph Nếu vượt giá trị phải kiểm tra lại bulông định vị chế độ bôi trơn cho ổ bi, độ lệch tâm trục bánh đai Nhiệt độ - Bất kỳ mô tơ có nhiệt độ gia tăng max cho phép khoảng thời gian vận hành định Nếu mô tơ làm việc với nhiệt độ gia tăng vượt giá trị max cho phép làm giảm tuổi thọ hay gây hư hỏng mô tơ - Trong mô tơ hoạt động, đo nhiệt độ điểm riêng biệt mô tơ thiết bị đo so sánh với giá trị chuẩn hay nhiệt độ giới hạn cho phép Bảng 6.1 Nhiệt độ max cho phép mô tơ Quy định Cuộn dây stator Ổ bi(bôi trơn mỡ) SVTH: Trương Văn Minh 66 Lớp cách ly (loại) T0 max cho phép E 1200 C B 1300 C F 1550 C - 950 C MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Những kết đạt Sau sáu tháng thực tập làm luận án tốt nghiệp, nhiệm vụ đề ban đầu đề tài hoàn thành Một số kết đạt sau: - Tìm hiểu đánh giá nhu cầu in offset giới Việt Nam Đồng thời, xem xét ưu nhược điểm loại máy in offset tự động bán tự động có thị trường - Dựa vào quy trình in offset khảo sát, nguyên lý hoạt động sơ đồ động học máy xác định Trong trình thiết kế áp dụng nguyên tắc đảm bảo khả chế tạo, khả lắp ráp, khả bảo trì an toàn Do giúp cho trình gia công, lắp ráp bảo trì máy thuận lợi đồng thời giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao độ tin cậy sản phẩm giúp cho người điều khiển máy thao tác thuận tiện, dễ dàng an toàn trình vận hành máy 6.2 Hướng phát triển đề tài SVTH: Trương Văn Minh 67 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset Bên cạnh kết đạt được, đề tài tiếp tục phát triển theo số khía cạnh sau: - Có thể phát triển lên in nhiều màu với nhiều đầu in - Sử dụng động bước có công suất tốc độ quay trục động lớn để tăng công suất in cao - Cải tiến cụm điều chỉnh cao thấp đầu dao in cấu rãnh mang cá đai ốc để điều chỉnh nhanh chóng tiện lợi - Nghiên cứu thêm chế độ kẹp giấy, để máy in in nhiều khổ giấy khác - Nâng cao công nghệ độ tin cậy chi tiết máy - Thiết kế module động lực chuyên dùng cho máy in - Thiết kế loại máy in có khổ giấy lớn 6.3 Hướng phát triển ngành in Đối với điều kiện kinh tế nước ta, sách báo chí công cụ phổ biến thông tin hữu hiệu ưa thích, phương tiện trao đổi kiến thức Sách , báo in truyền thống công nghệ liên lạc lâu đời nhất, có ưu điểm mang theo người, dễ dàng tiếp cận mà không cần công nghệ tinh vi Do vậy, ngành in có vai trò quan trọng mà đặc biệt in lụa loại hình phổ biến đơn giản Máy in lụa loại máy cần thiết nhu cầu xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng thị trường nước ta cần có việc hoàn chỉnh công nghệ chế tạo đa dạng hóa loại máy Đó nhu cầu khách quan thiết SVTH: Trương Văn Minh 68 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển (2006) Tính toán & Thiết kế hệ dẫn động khí (Tập & 2) Nhà xuất Giáo dục [2] Trần Hữu Quế (2005) Vẽ kỹ thuật Cơ khí (Tập & 2) Nhà xuất Giáo dục [3] Nguyễn Hữu Lộc (2004) Cơ sở thiết kế máy Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [4] Phan Đình Huấn (2000) Kỹ thuật khí nén Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp [5] Huỳnh Trà Ngộ (2003) Đại cương kỹ thuật in Nhà xuất Thế giới [6] Thiên Quang (1996) Kỹ thuật in lụa Nhà xuất Văn hóa – Thông tin SVTH: Trương Văn Minh 69 MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset [7] Lê Trung Thực (2004) Tự động hóa sản xuất Trường Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [8] Lại Khắc Liễm (2004) Nguyên lý máy Trường Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Ngọc Cẩn (2000) Kỹ thuật điều khiển tự động Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [10] Ninh Đức Tốn (2000) Dung sai lắp ghép Nhà xuất Giáo dục SVTH: Trương Vaên Minh 70 MSSV: 20401555 Trang ... ống Tán mực In số lượng Đưa giấy vào máy Dán ống Lấy tay kê In thử Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ in Typo SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset. .. Huấn Thiết kế máy in Offset Do có máy in lụa tự động giải phóng sức lao độn g chi phí kinh tế cho người xã hội 1.6 Phân tích đánh giá kinh tế – kỹ thuật máy in offset Mục tiêu ngành khí chế tạo máy. .. suất in cao SVTH: Trương Văn Minh MSSV: 20401555 Trang PGS-TS Phan Đình Huấn Thiết kế máy in Offset CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP IN OFFSET 2.1 Khái niệm in offset In offset phương pháp in phổ

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w