Không được dùng nước lạnh để điều trị trong các trường hợp tổ chức bị viêm hoá mủ, hoại tử,.. hoại thư, khối u hoặc cơ thể bị thiếu máu.[r]
(1)?Bộ Giáo dục Đào tạo Trường đại học Nông nghiệp I Bệnh ngoại khoa
gia súc
Nhà xuất Nông nghiệp Huỳnh Văn kháng
Bệnh ngoại khoa gia súc
Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội 2003
1
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Phần
Ngoại khoa đại cương Chương
Viêm
I Khái niệm viêm
Viêm triệu chứng thường thấy bệnh ngoại khoa, tất bệnh ngoại khoa phát sinh triệu chứng viêm
Viêm phản ứng toàn thân chống lại vật kích thích có hại thể, thể cục mơ bào Bản thân viêm q trình bệnh lý lấy phòng vệ chủ yếu nhằm trì cân thể Phản ứng hình thành q trình tiến hố sinh vật thể phản ứng tổng hợp toàn thân bao gồm biến đổi mạch máu, mô bào dịch thể
Triệu chứng viêm xuất nặng hay nhẹ, tiên lượng tốt hay xấu có liên quan chặt
(2)điều quan trọng khả phản ứng thể vật kích thích, đặc biệt trạng thái
thần kinh vật Vì mà nhân tố kích thích, với thời gian cường độ
kích thích thể phản ứng viêm xuất nặng cịn thể
khác phản ứng viêm xuất nhẹ khơng có Như nói trạng thái thần kinh
của thể động vật có ý nghĩa lớn trình phát sinh phát triển viêm mà
đó tình trạng dinh dưỡng điều kiện sống vật lại có ảnh hưởng đến trạng thái thần kinh
của thể chúng Tồn q trình viêm mặt kích thích có hại thể, mặt khác
là phản ứng thể chống lại nhân tố có hại tác nhân kích thích gây ra, giúp cho thể
chóng hồi phục, tác động chủ yếu dựa vào hoạt động hệ thống thần kinh Do
muốn tìm hiểu chất chứng viêm phải thấy phản ứng thích nghi để tự vệ
thể bị nhân tố kích thích tác động đến nó, khả sinh vật thu q trình
tiến hố chúng, nhờ có khả mà thể sinh vật đối phó với kích thích
có hại phản ứng sinh lý bệnh lý Khi có phản ứng viêm xảy
cơ thể thường có hai mặt lợi hại Trong công tác điều trị bệnh ngoại khoa người thầy thuốc
phải biết đặc điểm chứng viêm để có biện pháp tác động thích hợp nhằm
phát huy mặt có lợi hạn chế mặt có hại nó, làm cho phát triển từ từ, thuận lợi tạo điều
(3)Có nhiều nguyên nhân gây viêm: Nguyên nhân giới
2
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Do chấn thương giới gia súc bị đánh đập, trượt ngã, gia súc húc, cắn xé lẫn
nhau gây tổn thương bên thể dẫn đến viêm Nguyên nhân vật lý
Gia súc bị nhân tố nhiệt độ, điện, phóng xạ tác động lên thể gây viêm Với nhiệt
độ cao gây bỏng, nhiệt độ thấp phát cước, hoại thư Các loại tia X quang, tia phóng xạ, tia cực tím
cũng gây viêm cho thể gia súc Nguyên nhân hoá học
Do loại hố chất có tác dụng phân huỷ tế bào tổ chức thể gia súc gây nên loại
axit, kiềm mạnh, chất photpho, thuỷ ngân v.v Nguyên nhân sinh vật
Các loại vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, loại trùng gây viêm cho thể gia
súc độc lực tác động giới chúng Vi khuẩn gây viêm thường có loại:
ư Loại vi khuẩn hố mủ: Loại thường gây viêm hoá mủ tế bào tổ chức thể gia
súc Thường thấy loại Staphylococcus Streptococcus thường kết hợp gây nhiễm
(4)gây nhiễm trùng toàn thân trực khuẩn gây hoại thư sinh
ư Vi khuẩn gây nhiễm trùng đặc biệt: Chủ yếu vi khuẩn gây tượng truyền nhiễm từ
các vết thương vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn nhiệt thán, tỵ thư (Clostridium tetani, Bacillus
anthracis, Malleomyces mallei)
Ngoài loại nấm gây bệnh như: Actinomyces, Botriomyces gây viêm cho thể
gia súc
III triệu chứng
Căn vào biểu bên ngồi viêm người ta mơ tả chứng viêm có biểu
sau:
ư Sưng: Ban đầu tác nhân kích thích tác động lên thể làm hưng phấn thần kinh co mạch
gây sung huyết chủ động Nếu tác nhân kích thích tiếp tục tác động thần kinh co mạch bị
tê liệt, yếu tố gây dãn mạch ổ viêm tăng lên tiếp tục tác động lên thành mạch làm thành
mạch dãn ra, tính thẩm thấu thành mạch tăng lên tạo điều kiện cho nước thành phần hữu
hình máu loại bạch cầu hồng cầu từ mạch máu ngồi
chèn ép tổ chức gây tượng sưng cục vùng tổ chức bị viêm
ư Đỏ: Màu sắc bề mặt ổ viêm thay đổi tuỳ theo phát triển Giai đoạn đầu
vật gây viêm kích thích làm hưng phấn thần kinh co mạch mạch máu co lại máu dồn
đến huyết quản làm cho vùng viêm có màu đỏ Sau mạch máu bị dãn máu ứ lại,
lưu lượng máu chậm, tổ chức thiếu oxy vùng viêm chuyển sang màu tím bầm Nóng: Do có tượng sung huyết cục bộ, trao đổi chất vùng viêm tăng lên nhiệt
(5)ư Đau: Do dịch rỉ viêm (trong dịch rỉ viêm có nhiều chất Histamin, H+, K+) kích thích
đầu mút thần kinh cảm giác, chèn ép tế bào tổ chức cục vùng viêm gây nên Mức độ đau
khơng giống nhau, phụ thuộc vào tính chất tế bào tổ chức, phân bố thần kinh cảm
giác đến vùng viêm Viêm da, màng xương cảm giác đau rõ viêm tổ chức khác,
3
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
viêm cục nghiêm trọng cảm giác đau kịch liệt làm cho vật bị rối loạn thần kinh, trạng
thái tồn thân gia súc khơng ổn định, vật sốt cao, ăn uống bỏ ăn, tinh thần mệt
mỏi ủ rũ, sức chống đỡ thể giảm thấp
ư Cơ trở ngại: Khi bị viêm thường làm cho vùng viêm bị trở ngại viêm
khớp, viêm cơ, viêm gân, viêm móng làm cho vật bị què, đứng khó khăn Viêm giác mạc,
viêm kết mạc mắt, vật sợ ánh sáng, mắt nhắm lại Nhưng có trường hợp tổ chức bị viêm
nhưng hoạt động lại tăng mạnh lên viêm tuyến nước bọt, nước bọt lại tiết
nhiều bình thường IV Phân loại viêm
Có nhiều cách phân loại viêm: Căn vào tổ chức bị viêm
(6)Cách gọi tên đơn giản sau tên tổ chức thêm chữ viêm Căn vào thời gian tiến triển viêm
a) Viêm cấp tính
Q trình viêm xảy nhanh, có vài vùng viêm xuất triệu
chứng mãnh liệt: tổ chức sưng to, thuỷ thũng nghiêm trọng, đau đớn kịch liệt, sốt cao,
nguy hiểm đến tính mạng gia súc b) Thể cấp tính
Q trình viêm xảy nhanh bệnh biến xuất kịch liệt, phản ứng mạch máu rõ rệt,
đặc biệt tính thẩm thấu thành mạch tăng mạnh Những sản vật trung gian sản sinh
trong trình viêm kết hợp với độc tố vi sinh vật làm cho tế bào tổ chức bị hoại tử, men
dung giải protein làm tan rữa tổ chức hoại tử Các biểu cục sưng, đỏ, nóng, đau rõ
Tổ chức vùng viêm bị phù nề nặng, thành phần tế bào xâm nhập vào ổ viêm nhiều,
bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu Quá trình viêm kéo dài thường 24 đến vài ba tuần
lễ
c) Thể mãn tính
Thường viêm cấp tính kéo dài gây nên trình viêm xảy chậm, thời gian kéo dài từ
tuần trở lên, có hàng tháng hàng năm Loại viêm khơng có triệu chứng rõ ràng
không xuất đầy đủ triệu chứng viêm có lúc rõ lúc không tuỳ thuộc vào sức đề
kháng thể gia súc tính chất nguyên nhân gây bệnh Đặc điểm loại viêm
(7)khơng cao, dịch rỉ viêm nên tổ chức cục sưng, khơng có tượng thuỷ thũng, phù nề ổ
viêm Viêm mãn tính thường gặp trường hợp sức đề kháng thể gia súc cân với
nguyên nhân gây viêm d) Viêm cấp tính
Có đặc điểm trung gian viêm cấp tính mãn tính Q trình viêm kéo dài
viêm cấp tính trung bình từ vài ngày đến vài tuần lễ Đặc điểm loại viêm phản
ứng huyết quản (sung huyết, phù) giảm, thành phần tế bào vào ổ viêm thay đổi,
4
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
bạch cầu trung tính chiếm ưu có loại tế bào khác limphơ bào, đại
thực bào
3 Căn vào tính chất thành phần dịch rỉ viêm
Căn vào tính chất thành phần dịch rỉ viêm ngoại khoa phân thành
loại sau:
a) Viêm dịch (viêm nước)
Đặc điểm loại viêm có nhiều huyết tương tràn ngồi mạch máu loại
nước chứa từ 3ư5% albumin, cịn có bạch cầu, liên bào long tơ huyết lẫn
(8)ngồi khơng khí thể thường thấm nhiễm vào tổ chức liên kết gây sưng, phù
như trường hợp trùng đốt, bỏng hố chất, viêm dịch thường
gặp viêm khớp viêm bao khớp b) Viêm hoá mủ
Là loại viêm dịch viêm thành phần chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính sống
hoặc chết kết hợp với tổ chức hoại tử bị men phân giải protein làm tan rữa thành nước,
với huyết thanh, tơ huyết số tế bào khác limphô bào, đại thực bào (viêm hố mủ mãn
tính)
Men phân giải protein phần lớn bạch cầu tan rữa vi khuẩn sinh
Trạng thái mủ phụ thuộc vào nguyên nhân điều kiện hình thành Mủ lỏng thường liên cầu trùng (Streptococcus), mủ sền sệt tụ cầu trùng (Staphylococcus), mủ đặc
bị thể hấp thu nước Mầu mủ có màu trắng sữa, màu trắng xám màu vàng kem
là loại cầu khuẩn gây nên Mủ có màu đỏ nâu, đỏ thẫm màu máu cá loại vi
khuẩn yếm khí sinh
Viêm hố mủ phần lớn vi khuẩn, ngồi loại hố chất có kích thích mạnh tổ chức dầu ba đậu, tinh dầu thông, canxi clorua gây viêm hố mủ c) Viêm tăng sinh
Là q trình viêm tăng sinh tế bào tổ chức cục chiếm ưu tượng hoại tử, sung huyết, dịch rỉ viêm xuất thứ yếu Hiện tượng tăng sinh chủ yếu phát
sinh mơ kẽ Trong tổ chức tăng sinh có nhiều đại thực bào, limphô bào tế bào plasma Hậu
quả viêm tăng sinh thường làm cho tế bào tổ chức bị xơ hoá, bị cứng lại Nếu xoang
(9)tăng sinh bao dương vật v.v gây tắc tia sữa hẹp bao dương vật V Tiên lượng viêm
Viêm cấp tính thường có tiên lượng tốt, thời gian ngắn viêm tiêu tan bị hấp
thu nhanh, tổ chức bị tổn thương tái sinh bù đắp, chóng hồi phục trở lại bình
thường Trong trường hợp viêm tổ chức bị ứ máu tĩnh mạch lâu nguyên nhân gây bệnh tiếp tục
kích thích tế bào tổ chức viêm cấp tính chuyển thành viêm mãn tính Nếu dịch rỉ viêm
không thể hấp thu hồn tồn khơng thải hết ngồi tiếp tục kích thích làm cho
tế bào tổ chức bị hoại tử, gây lở loét Trường hợp viêm nhiễm trùng nặng dẫn đến bệnh lan tràn
gây bại huyết tồn thân nguy hiểm đến tính mạng gia súc Vi Điều trị
5
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
1 Nguyên tắc điều trị viêm a) Loại trừ nguyên nhân
Cần phải ý đến tình hình chăn ni, sử dụng, chăn thả, quản lý gia súc Nếu có
hiện tượng viêm phát sinh phải tìm nguyên nhân để loại trừ Ví dụ gia súc bị viêm móng
do vật lạ đâm vào (đóng móng cho ngựa, bị kéo xe) phải tháo móng sắt Trâu bò cày kéo
(10)chữa cho phù hợp với thể gia súc tránh gây tổn thương cho gia súc b) Để gia súc trạng thái yên tĩnh
Khi gia súc bị viêm cần phải cho gia súc nghỉ ngơi hồn tồn, khơng sử dụng; chăn dắt,
giữ gia súc chuồng tránh kích thích bên ngồi vùng bệnh, tạo điều kiện cho viêm
chóng hồi phục Gia súc bị viêm bốn chân phải hạn chế vận động, gia súc bị viêm mắt để gia
súc chuồng che kín tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào mắt Ngựa, bị bị viêm móng phải
tháo móng sắt cho gia súc đứng đất mềm c) Phải đặc biệt ý đến việc hộ lý chăm sóc gia súc
Tuy viêm trạng thái bệnh lý thể cục thực tế nhiều có ảnh
hưởng đến tồn thân Do điều trị viêm việc xử lý cục cần phải ý đến điều
trị toàn thân nhằm bổ sung dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng giúp cho thể chống lại
cách hiệu tác nhân gây bệnh, thúc đẩy q trình viêm chóng hồi phục Điều trị viêm hoá chất
a) Dùng thuốc tiêu viêm
Thường dùng giai đoạn đầu viêm cấp tính để tiêu độc vùng viêm, hạn chế viêm lan tràn,
giúp cho thể hấp thu dịch rỉ viêm tạo điều kiện cho bệnh chóng hồi phục
Thường người ta hay dùng dung dịch axetat chì (Plumbum aceticum) 5% để làm thuốc tiêu
viêm bề mặt tổ chức Người ta dùng hỗn hợp chất sau để ngâm rửa vùng
viêm có tác dụng tiêu viêm cục bộ:
Rp1: Chì axetat 20
(11)Nước 500
D.S pha thành dung dịch rửa, ngâm vùng viêm
Rp1: Chì axetat 15
Phèn chua 30
Nước 200
D.S pha thành dung dịch rửa, ngâm vùng viêm
Hoặc dùng bột chì, phèn chua, cao lanh, long não, bạc hà (mentol) hỗn hợp lại thành bột tiêu
viêm Khi dùng cho nước vào thành hồ sền sệt bôi lên vùng viêm (loại không dùng đối
với vết thương hở) Cũng dùng phần hỗn hợp bột với phần vaselin làm cao
tiêu viêm
Để điều trị toàn thân người ta thường dùng loại kháng sinh sulfamid cho gia súc
uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp có tác dụng quan trọng điều trị viêm cho gia súc
b) Dùng thuốc kích thích
Có hai loại thuốc kích thích: loại thuốc có kích thích nhẹ loại thuốc kích thích mạnh
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
(12)chất, loại thuốc có tính kích thích đầu mút thần kinh cảm giác gây sung huyết dẫn đến tăng
cường tuần hoàn cục bộ, thúc đẩy hấp thu dịch rỉ viêm, làm cho viêm chóng hồi phục Thường
dùng loại thuốc để điều trị viêm cấp tính, viêm mãn tính Thuốc có tác dụng kích thích nhẹ gồm loại sau:
ư Cồn Iod: có tác dụng tiêu độc, kích thích nhẹ, dùng để bôi vào vùng viêm Hỗn hợp: 4:3:1 với chất sau:
Dung dịch cồn long não 10% phần
Dung dịch amoniac 10% phần
Dầu thông phần
Cách pha hỗn hợp 4:3:1 Trước tiên pha cồn long não 10% sau cho dầu thơng vào để hồ
tan cồn long não trộn dung dịch amoniac 10% vào
Khi dùng xoa bóp mạnh lên vùng viêm Hỗn hợp 4:3:1 có tác dụng kích thích nhẹ, làm cho
viêm cấp tính, mãn tính chuyển thành viêm cấp tính, tăng cường tuần hồn cục làm viêm
chóng tiêu tan
ư Hợp chất gồm: Iod long não Ethe Cách hỗn hợp sau:
Iod 20
Cồn 95o 100
Ethe 60
Long não 20
(13)Cách dùng: Cắt cạo lông vùng bị bệnh, lấy nước xà phịng rửa sạch, lau khơ
dùng bàn chải nhúng vào dung dịch hợp chất xát mạnh lên vùng viêm độ 20 phút,
ngày làm lần
Trong điều trị bệnh ngoại khoa, thuốc có tính kích thích mạnh người ta hay dùng thuỷ
ngân diiôdua (HgI2) (Hydragyri diiodium) dạng thuốc mỡ 5ư20% để điều trị viêm cơ, viêm
khớp, viêm gân mãn tính Chú ý khơng dùng loại thuốc để điều trị cho trâu bò trâu
bị mẫn cảm với Hg dễ bị trúng độc Điều trị viêm vật lý (lý liệu pháp)
Lý liệu pháp hay gọi vật lý trị liệu ngày thành môn học độc lập Từ xa xưa
người biết lợi dụng nhân tố tự nhiên nước, ánh sáng mặt trời v.v để điều trị bệnh
cho người gia súc Ngày việc lợi dụng nhân tố trên, người ta chế tạo
được phương tiện điều trị Những nhân tố vật lý thiên nhiên hay nhân tạo
đều bao gồm: nước, ánh sáng, điện
Sự phát triển không ngừng môn vật lý trị liệu nói lên vai trị quan trọng
việc điều trị bệnh cho người gia súc Tuy nhiên với nhân tố tự nhiên bị hạn chế lớn
trong việc sử dụng chúng, khơng phải lúc dùng chúng để điều trị bệnh theo ý
muốn người
Theo phát triển vật lý học, y học, sinh lý học, người ta sáng chế nhiều loại máy
(14)chế tác dụng phương pháp điều trị thể bệnh, cách sử dụng thiết bị điều
7
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
trị Trước người ta cho lý liệu pháp thích hợp việc điều trị bệnh thể mãn
tính, ngày lý liệu pháp cịn điều trị có kết nhiều loại bệnh thể cấp tính Đồng
thời lý liệu pháp phương pháp dùng để điều trị riêng cho loại bệnh mà
nó phương tiện điều trị cho hầu hết loại bệnh cho người gia súc
Lý liệu pháp tác dụng cục cịn thơng qua hệ thống thần kinh, thể dịch
ảnh hưởng đến trạng thái toàn thân Đồng thời thể khác có trình
bệnh lý khác ảnh hưởng thể khơng giống Do
phương pháp điều trị khơng xác, liều lượng không gây hậu nghiêm
trọng thể bệnh Do điều trị lý liệu cần phải ý vấn đề sau:
ư Phải chẩn đốn xác, tìm hiểu kỹ ngun nhân q trình phát sinh bệnh Trên sở lựa chọn phương pháp liều lượng điều trị
ư Để nâng cao hiệu rút ngắn thời gian điều trị kết hợp lý liệu pháp với cách
điều trị khác
(15)nếu phát thấy biến chứng phải ngừng việc điều trị
Ngày lý liệu pháp bao gồm nội dung sau: Thuỷ liệu pháp, parafin liệu pháp, quang
liệu pháp, điện liệu pháp, vận động liệu pháp, xoa bóp liệu pháp a) Thuỷ liệu pháp
Thuỷ liệu pháp dùng nước nhiệt độ khác để điều trị bệnh cho gia súc Căn
vào cảm giác da bàn tay ta tiếp xúc với nước phân thành loại sau: nước lạnh
dưới 5oC, nước mát 15oC, nước ấm từ 28ư30oC, nước ấm từ 33ư40oC, nước nóng
42oC
Trong điều trị bệnh ngoại khoa người ta thường dùng hai loại: nước lạnh nước nóng
Nước lạnh dùng để điều trị viêm tất phận thể gia súc, tác dụng
của làm cho mạch máu co lại, nên cầm máu, giảm tính thẩm thấu thành mạch
máu giảm viêm Nước lạnh cịn làm giảm dẫn truyền kích thích thần kinh cảm giác,
làm giảm đau vùng viêm Đặc biệt làm giảm đau trường hợp viêm cấp tính
viêm móng, viêm thấp khớp cấp tính gia súc
Nước lạnh áp dụng điều trị trường hợp viêm cấp tính giai đoạn đầu Đối với
viêm mãn tính điều trị nước lạnh kéo dài thời gian q lâu có hại Vì nước lạnh làm
giảm trao đổi chất tế bào tổ chức cục bộ, làm tế bào dễ bị hoại tử Có thể điều trị viêm
bằng nước lạnh theo phương pháp sau:
ư Ngâm vùng bệnh vào nước lạnh: Trường hợp gia súc bị viêm móng cấp tính ta
(16)ư Chườm nước lạnh: dùng khăn, vải nhúng vào nước lạnh túi nilông, túi cao su đựng
nước đá, chườm lên vùng bệnh cho gia súc
Điều trị nước lạnh lần 30 phút, ngày 1ư3 lần
Không dùng nước lạnh để điều trị trường hợp tổ chức bị viêm hoá mủ, hoại tử,
hoại thư, khối u thể bị thiếu máu
Dùng nước nóng để điều trị làm sung huyết, tăng cường tuần hoàn cục Do tuần hoàn
cục tăng cường nên dịch rỉ viêm khuếch tán nhanh rộng nên khơng tích tụ vùng
viêm, làm giảm bớt kích thích tổ chức làm cho vùng viêm bớt đau Cũng
tuần hoàn cục cải thiện, làm tăng số lượng khả thực bào bạch cầu, sức đề
kháng thể tăng lên, viêm chóng hồi phục
Người ta dùng nước nóng để điều trị viêm cấp tính viêm mãn tính Khơng sử dụng
nước q nóng (trên 42oC) để điều trị dễ gây bỏng cho gia súc
Khơng dùng nước nóng để điều trị trường hợp sau: gia súc bị xuất huyết, khối u ác tính,
rối loạn tim mạch, gia súc mắc bệnh da như: exzéma, lở loét, hoại tử, hoại thư
Điều trị nước nóng theo cách sau:
ư Chườm khăn, vải gạc: Lấy khăn, vải (khăn
mặt, khăn tắm vải màn) gấp lại nhúng vào nước
(17)trong vòng 60 phút
ư Chườm túi cao su: Túi cao su đựng nước nóng
để chườm lên vùng bệnh cho gia súc lần 20ư30
phút, ngày 3ư5 lần Phương pháp điều trị có
ưu điểm không làm ướt lông da gia súc (hình 1)
Hình Túi chườm cao su
ư Phun nóng: Dùng nước chưng cất
trong nồi cao áp, qua vòi phun vào vùng bệnh gây
sung huyết chủ động, cải thiện trình trao đổi chất
cục bộ, thúc đẩy hồi phục tổ chức sau bị tổn
thương Thường người ta phun nóng để điều trị viêm
khớp, viêm cơ, viêm thần kinh mãn tính Khi điều trị
viêm phương pháp phải có dụng cụ chuyên
dùng (nồi chưng khí, vịi phun) phải ý đề phịng
bỏng cho gia súc Hơi nóng từ nồi chưng khí
phát nóng từ 90ư100oC Do điều trị vòi phun
(18)nhiệt độ nước tác dụng lên vùng bệnh
Hình Nồi chưng nóng
thể gia súc cịn khoảng 40ư50oC, lần phun từ 20ư
30 phút Nếu khơng có dụng cụ chun dùng ta lấy nồi hấp cao áp, nồi nấu rượu, vòi bơm
thuốc trừ sâu để làm vịi phun nóng (hình 2), (hình 3)
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Hình Phương pháp phun nước nóng để điều trị b) Điều trị Parafin
Parafin có hai loại: Parafin thể lỏng (dầu parafin) dùng để điều trị bệnh nội khoa,
sản khoa
Parafin thể rắn dùng để điều trị bệnh ngoại khoa, đặc biệt chứng viêm,
parafin có ưu điểm sau:
ư Nó có khả giữ nhiệt lâu sau đun nóng lại truyền nhiệt chậm
(sự truyền nhiệt phát tán nhiệt parafin chậm nước 10 lần) Do đun parafin
nóng đến 90oC khơng gây bỏng cho gia súc Nhiệt độ giữ lâu khuếch tán sâu vào
tổ chức thúc đẩy tuần hoàn cục bộ, giúp thể hấp thu nhanh dịch rỉ viêm
ư Parafin có tác dụng chèn ép giới tổ chức cục gây sung huyết tổ chức cục bộ,
(19)ư Parafin làm da vùng bệnh êm dịu tổ chức vùng bệnh đỡ căng nên giảm đau
Trong điều trị người ta dùng parafin trắng (parafin trung tính khơng kích thích tổ chức) có độ
nóng chảy 52ư55oC
Dùng nồi, xoong để đun nóng chảy parafin Nếu nồi xoong có nước phải đun cho nước
khơ kiệt cho parafin vào, không để lẫn nước lã với parafin gây bỏng cho gia
súc (nước nóng 50oC gây bỏng cho gia súc) Parafin đun nóng chảy đến 65oC có
thể dùng được, sau tăng lên đến 85oC tối đa
Trước điều trị parafin phải cắt cạo lông vùng bệnh, bôi lên da lớp vaselin để sau điều trị xong dễ bóc lớp parafin khỏi da Bệnh súc phải cố định
giá thật chắn
* Có cách điều trị parafin
ư Phết parafin lên vùng bệnh: Phương pháp thường dùng để điều trị cho tiểu gia súc Đun
cho parafin nóng chảy nhiệt độ cần thiết dùng chổi quét sơn nhúng vào parafin quét lớp
mỏng lên vùng bệnh (không để nhỏ giọt parafin lên da gia súc, phạm vi quét
parafin phải rộng vùng bệnh ít) Sau nhanh chóng phết lên vùng bệnh nhiều lớp
10
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(20)parafin, cho lớp parafin phủ lên da, dày độ 1ư1,5 cm Bên lớp parafin
dùng vải dầu vải gạc phủ lên băng lại
ư Ngâm vùng bệnh vào parafin nóng chảy: Phương pháp thường dùng để điều trị
bệnh chân Đun parafin nóng chảy nhiệt độ định phết lớp mỏng lên vùng bệnh
(dày khoảng 0,5cm) để đề phòng bỏng cho gia súc Sau dùng vải dầu quấn xung quanh vùng
bệnh hai vòng, tạo thành khoảng trống hai vòng vải dầu từ 2ư3 cm Đun parafin nóng
chảy nhiệt độ cao nhiệt độ cần điều trị 1oC đổ parafin nóng chảy vào vòng vải
dầu, đồng thời thu hẹp vịng vải dầu lại Bên ngồi vịng vải dầu lót bơng, sau dùng băng cuộn
băng vùng bệnh lại
ư Chườm vùng bệnh vải gạc tẩm parafin: Phương pháp dùng để điều trị tất
các vùng bệnh thể gia súc dùng rộng rãi lâm sàng Trước tiên cắt
cạo lông gia súc vùng bệnh Dùng xoong nồi đun parafin nóng chảy nhiệt độ cần thiết
rồi lấy chổi quét sơn nhúng parafin phết lên da vùng bệnh lớp parafin độ 0,5cm Sau dùng
5ư8 lớp vải gạc tẩm vào parafin nóng chảy đắp lên vùng bệnh, bên ngồi bọc lớp bơng
vải gạc để giữ nhiệt
Điều trị viêm parafin theo ba phương pháp trên, ngày lần, lần từ 1ư4 giờ,
mỗi liệu trình từ 10ư15 ngày Sau lần điều trị nên dùng khăn mềm lau mồ hôi da,
rồi dùng băng cuộn băng vùng bệnh lại Để cho gia súc nghỉ 15ư30 phút cho vận động
(21)Thường dùng parafin để điều trị trường hợp sau: Xương bị chấn thương cấp tính,
mãn tính, viêm dây thần kinh, viêm gân, viêm cơ, phong thấp Không dùng parafin để điều
trị viêm hoá mủ, hoại tử, vết thương c) Điều trị bùn
Dùng bùn để điều trị viêm hai phương pháp chườm nóng chườm lạnh vùng viêm
Dùng bùn để chườm nóng có tác dụng làm ấm cục vùng viêm, bùn có độ quánh lớn nên
chườm lên vùng bệnh có tác dụng chèn ép xoa bóp nhẹ da thúc đẩy tuần hoàn Đồng
thời cịn tăng cường điều tiết hệ thống trung khu thần kinh Ngoài bùn cịn
có chất kháng sinh nên sát trùng Khi điều trị, trước tiên phải giữ gia súc giá cố
định Cho bùn vào nồi xoong đun nóng nhiệt độ cần thiết 40ư45oC, sau lần điều trị
tăng nhiệt độ bùn lên từ 1ư2oC không 70oC Dùng vải phết bùn đun
nóng lên thành lớp dày khoảng 3ư5 cm, phủ lên lớp vải dầu đắp lên vùng bệnh, bên
ngồi lót bơng dùng băng cuộn băng lại Ban đầu cách ngày thay đổi lần, sau
ngày chườm lần, lần 30 phút, liệu trình từ 15ư20 lần Sau điều trị hết liệu trình ta
dùng nước ấm rửa vùng bệnh
Người ta thường dùng bùn để điều trị viêm khớp, viêm cơ, viêm gân thể mãn tính Khơng
được dùng bùn để điều trị trường hợp gia súc bị suy tim, lao, ung thư, xuất huyết Ngồi người ta cịn dùng bột đất mịn nhiệt độ thấp để điều trị trường hợp viêm cấp
(22)giảm đau vùng bệnh
Trước tiên đem nghiền nhỏ đất, dùng rây có lỗ thật nhỏ rây lấy bột đất mịn cho nước lạnh
vào đất trộn thành loại hồ quánh (mỗi lít nước cho thêm 50ml dấm ăn dung dịch axetat
chì 2%) Dùng loại hồ phết lên vùng bệnh lớp dày khoảng 3cm dùng băng cuộn băng
lại, giữ 30ư60 phút Nếu muốn giữ lâu hơn, tưới thêm nước lạnh vào đất
đất giữ độ dẻo quánh điều trị d) Quang liệu pháp
Quang liệu pháp ứng dụng chiếu sáng tia sáng thường, tia hồng ngoại, tia tử
ngoại để phòng điều trị bệnh cho người gia súc Người ta lợi dụng ánh sáng mặt
trời ánh sáng nhân tạo y học Do có hạn chế điều kiện tự nhiên nên việc lợi
dụng ánh sáng mặt trời việc điều trị gặp nhiều khó khăn Người ta chế nhiều
nguồn ánh sáng để dùng rộng rãi điều trị bệnh loại đèn sau: * Đèn hồng ngoại:
Nguyên lý cấu tạo đèn hồng ngoại người ta dùng nhiệt điện để đốt nóng dây kim loại
đen phát tia hồng ngoại Thường đốt nóng dây kim loại lên đến 500oC sản sinh
tia hồng ngoại, đốt nhiệt độ cao bước sóng tia hồng ngoại ngắn, bước sóng
của tia hồng ngoại ngắn khả xuyên vào tổ chức sâu, đến 3cm Đèn
hồng ngoại loại nhỏ có cơng suất khoảng 300W, loại lớn có công suất từ 600ư1000W Cách sử
dụng đèn hồng ngoại để điều trị đơn giản giống sử dụng đèn điện, bếp điện, sau
(23)Dưới tác dụng tia hồng ngoại tổ chức sưởi ấm
nên vùng bệnh chườm nóng khơ (hình 4)
Khi điều trị phải để đèn cách thể từ 50ư70 cm, lần
điều trị 25ư60 phút, ngày điều trị 1ư3 lần, liệu trình từ 15ư18
ngày Bệnh thể cấp tính dùng lượng nhỏ, bệnh thể mãn
tính dùng lượng lớn Có thể dùng kết hợp với tia tử ngoại
để điều trị bệnh thể cấp tính Khơng dùng tia hồng
ngoại với lượng lớn kết hợp với tia tử ngoại để điều trị
Thường dùng tia hồng ngoại để điều trị viêm khớp, viêm cơ,
viêm gân cấp tính mãn tính (hình 5)
Hình Đèn hồng ngoại
Hình Chiếu đèn hồng ngoại để điều trị bệnh viêm khớp * Đèn solux:
Đèn solux khác với đèn hồng ngoại chỗ đèn solux ngồi việc sản sinh tia hồng ngoại
còn sản sinh tia sáng thường tia tử ngoại Do người ta coi đèn solux (mặt
trời" nhân tạo (hình 6)
Đèn solux loại nhỏ có cơng suất 200W, loại lớn từ 500ư1000W Người ta dùng đèn solux
để điều trị trường hợp viêm cấp tính viêm mãn
(24)nghiệm thực tế cho thấy dùng đèn solux để điều trị
thích hợp với vết thương lành thời kỳ I, có
thể làm tiêu tan tế bào bị hoại tử, làm giảm phân
tiết mủ, thúc đẩy tăng sinh trình hồi phục tế
bào
Khi điều trị ngày chiếu lần từ 15ư60 phút,
liệu trình 15 ngày
* Đèn tử ngoại: Là loại đèn thuỷ ngân thạch anh cao
áp Cấu tạo chủ yếu gồm ống làm thuỷ
tinh thạch anh có hình chữ U hình ống có chứa
thuỷ ngân Thuỷ ngân ống bị nhiệt điện kích thích
sản sinh tia cực tím Bước sóng tia cực tím thường
400nm đến vài àm Trong y học người ta thường dùng
bước sóng tia tử ngoại từ 400nm đến 18nm
Hình Đèn solux
Đối với sinh vật tia tử ngoại có tác động đến
các mặt sau:
(25)diệt Dưới tác dụng trực tiếp tia tử ngoại làm cho albumin tế bào vi khuẩn bị đơng vón lại Tuy nhiên loại vi khuẩn có độ mẫn cảm khác với tia tử ngoại Trong liên cầu
trùng có độ mẫn cảm cao nhất, vi khuẩn lao có sức đề kháng mạnh với tia tử ngoại Ngoài tia tử
ngoại cịn có khả làm tăng thực bào bạch cầu
ư ảnh hưởng tia tử ngoại da thể gia súc: Khi chiếu tia tử ngoại lên thể
gia súc da chịu ảnh hưởng đầu tiên, ảnh hưởng da phức tạp Sau chiếu tia tử ngoại thời gian từ 2ư10 giờ, da vùng chiếu ban đỏ
Tia tử ngoại loại tia sáng lạnh Do tượng ban đỏ da khơng phải da bị
bỏng sức nóng nhiệt độ cao gây nên Đồng thời với tượng ban đỏ, xuất
loạt biến đổi da Trước tiên da hình thành mạng lưới mạch máu nhỏ giãn nở
các viti huyết quản Hiện tượng làm tăng cải thiện dinh dưỡng da Ngồi cịn có
tượng viêm, sưng cục bộ, bạch cầu khỏi mạch máu Cơ chế hình thành ban đỏ phức
tạp Tia tử ngoại sau tác dụng trực tiếp tế bào thượng bì làm sản sinh chất
hoá học có tác dụng giống histamin, ảnh hưởng đến hệ thần kinh phó giao cảm làm cho
mạch máu giãn nở gây viêm cục
ư ảnh hưởng tia tử ngoại hệ thần kinh: Tia tử ngoại ảnh hưởng đến hệ thống thần
kinh theo hai đường: tác động trực tiếp đến thần kinh da, hai thông qua sản phẩm
phân giải tổ chức kích thích hệ thống thần kinh
(26)lên thể động vật làm cho 7ưdehydrocholesterol vỡ mạch nối 9ư10 biến thành vitamin D3 Do
đó người ta thường dùng tia tử ngoại chiếu toàn thân để điều trị bệnh còi xương, mềm xương
cho gia súc (hình 7)
Hình Chiếu tia tử ngoại để điều trị toàn thân cho bê
ư Tác dụng chống dị ứng tia tử ngoại: Khả chống dị ứng tia tử ngoại có liên
quan đến phân giải protein hình thành da Do lâm sàng người ta ứng dụng để
điều trị bệnh phong thấp, viêm dị ứng
Khi sử dụng tia tử ngoại để điều trị người ta phải xác định liều sinh vật Liều sinh vật
tính khoảng cách đèn tử ngoại đặt để điều trị với thể gia súc thời gian đủ tia
tử ngoại bắt đầu có tác dụng thể gia súc (xuất ban đỏ da) Phương pháp xác định liều lượng sau:
Trên thể gia súc người ta chọn chỗ da khơng có sắc tố Cắt cạo lông gia súc
với diện tích 16ì5 cm, dùng cồn 70o sát trùng da Sau ta dùng bìa đen có cắt
hình chữ nhật (tổng cộng diện tích hình chữ nhật bìa diện tích da
trên thể vật cắt lơng) Bên ngồi trống ta phủ vải đen Sau
mở đèn tia tử ngoại phát sáng phút, ta kéo bìa đen tia tử ngoại chiếu lên ô số
một phút, kéo sang ô thứ hai phút ta lại kéo lùi bìa để tia tử ngoại chiếu lên ô
thứ ba phút Cứ ta cho tia tử ngoại chiếu ô da vật, cộng tất
(27)đèn Sau 18ư24 ta kiểm tra phản ứng da thấy da ứng với ô da bị phản ứng
viêm xuất nhẹ lấy thời gian chiếu làm đơn vị tính liều sinh vật Ví dụ ta
thấy da thứ có phản ứng viêm nhẹ, da thứ hồn tồn bình thường, ta lấy thời gian
chiếu ô thứ để tính liều sinh vật Như liều sinh vật tia tử ngoại tính sau:
Khoảng cách đặt đèn tử ngoại cách thể vật để điều trị cục 0,5m, thời gian chiếu sáng
là từ 5ư6 phút lần Đối với điều trị toàn thân khoảng cách đặt đèn 1m, thời gian chiếu sáng
từ 3ư5 phút Khi điều trị không cần phải cắt lông cho gia súc lơng gia súc khơng có trở ngại
đến tác dụng tia tử ngoại lên thể gia súc
Đối với toàn thân, tia tử ngoại kích thích phịng vệ thể, cải thiện trao đổi chất
đặc biệt trao đổi khoáng, điều trị chứng thiếu máu, suy dinh dưỡng
Đối với cục bộ, dùng tia tử ngoại để điều trị tổn thương da, mụn nhọt, exzema, viêm da,
viêm cơ, loét, viêm khớp, viêm xương, vết thương lâu lành v.v
Người ta dùng tia tử ngoại để xử lý máu trước tiếp cho gia súc Máu chuẩn bị tiếp
cho bệnh súc sau cho 5% Natri Citrat để chống đơng, dùng đèn tử ngoại đặt cách bình
đựng máu 0,5m chiếu thời gian 10ư15 phút, chiếu bình đựng máu để n khơng
lắc Sau xử lý xong, tiếp vào tĩnh mạch cho gia súc với liều 1,5ml cho 1kg trọng lượng gia súc
để điều trị trường hợp: viêm cấp tính hố mủ, vết thương nhiễm trùng, lt, lỗ dị, viêm
tuỷ xương, gãy xương lâu lành Cũng tiếp máu trước mổ để đề phòng nhiễm trùng
(28)Không dùng máu để tiếp cho gia súc mắc bệnh khối u ác tính, lao thời kỳ tiến
triển, suy tim, xuất huyết e) Điện liệu pháp
Người ta dùng điện chiều điện xoay chiều để điều trị bệnh cho gia súc Khi
dùng điện chiều dùng dòng điện với điện khơng q 80V cường độ dịng
điện không 100mA Điện xoay chiều dân dụng thường có điện từ 110ư220V Loại
điện dùng trực tiếp để điều trị bệnh dịng điện vào thể làm
cho mạch máu co thắt cách đột ngột (kể mạch máu tim) dẫn đến thể bị chống,
gây nguy hiểm đến tính mạng gia súc, chí điện áp hạ đến 50V cịn nguy hiểm Vì
vậy người ta phải chuyển điện xoay chiều hình thức điện cảm ứng dùng điều trị
được
ư Tác dụng sinh vật điện chiều:
Cơ thể động vật có khả dẫn điện tính dẫn điện phận thể
khơng giống Nói chung tổ chức có chứa nhiều nước khả dẫn điện mạnh
mạch máu, mạch lâm ba, tuyến mồ hơi, cơ, cịn da xương dẫn điện Khi dịng điện
vào thể phải qua lực cản da sau theo mạch máu, tuyến mồ hôi để truyền sang
bên Do tác dụng dịng điện hai cực tổ chức hình thành điện trường cố định
nên ion thoát hai điện trường tác dụng điện cực di động
(29)Do tổ chức có chứa nhiều loại ion khác tốc độ di chuyển chúng không giống nhau, tổ chức sản sinh hàng loạt biến đổi sinh học
quan trọng Ví dụ K+ Na+ kích thích tế bào làm thay đổi trạng thái keo tầng tế
bào (màng tế bào), tăng độ toan từ làm tăng tính thẩm thấu tế bào, tức làm tăng
khả thẩm thấu chất qua màng vào bên tế bào Ngược lại Ca++ Mg++
có thể làm co chất keo màng tế bào, làm giảm tính thẩm thấu màng tế bào, giảm tính
hưng phấn tế bào Trong điều trị điện chiều tốc độ di chuyển ion K+, Na+,
Ca++, Mg++ không giống nhau, sau thời gian cực âm thấy lượng K+ tăng lên, ngược
lại cực dương lượng Ca++ tăng lên Do cực âm có tác dụng tăng hưng phấn tính thẩm
thấu tế bào, ngược lại cực dương giảm hưng phấn tính thẩm thấu tế bào Như
vậy cực âm có tác dụng hưng phấn thúc đẩy hấp thu, cực dương có tác dụng tiêu
viêm giảm đau
Tác dụng dòng điện chiều thần kinh: Tại cực dương làm giảm kích ứng
của thần kinh có tác dụng giảm đau, cực âm làm tăng tính kích ứng thần kinh, có
thể kích thích tái sinh thần kinh
Ngoài tác dụng trực tiếp kể trên, điện chiều cịn kích thích cảm thụ thần
kinh dẫn đến phản ứng hàng loạt hệ thống thần kinh bao gồm thần kinh thực vật gây
dãn mạch máu, sung huyết biến đổi hệ thống phân tiết thể
(30)phục khả dẫn truyền thần kinh bệnh liệt phận liệt hồn tồn Ngồi
còn thúc đẩy hấp thu dịch viêm, giảm đau, điều trị bệnh viêm cấp tính, viêm mãn tính,
bệnh phong thấp, viêm gân, viêm bao khớp, viêm
Không dùng điện chiều để điều trị viêm cấp tính, exzema, lt, hố mủ v.v Người ta dùng dòng điện chiều để điện phân số hoá chất, dược phẩm đưa ion
được phân ly có tác dụng chữa bệnh vào thể động vật để điều trị số bệnh điện phân
các chất NaCl, CaCl2, MgSO4, AgNO3, Strychnin Nitrat, Cocain, Novocain, Natri Salicilat v.v
ư
các ion Cl , Ca ++, K+, Mg++, Ag+ vào thể gia súc để điều trị bệnh
Ngoài người ta dùng điện cảm ứng để điều trị bệnh teo cơ, bại liệt khơng hồn
tồn v.v Khơng dùng điện cảm ứng để điều trị viêm cấp tính, co giật
g) Điều trị phương pháp xoa bóp
Xoa bóp dùng tay kết hợp với dụng cụ chuyên dùng để điều trị bệnh cho gia súc mang
tính chất giới
Xoa bóp có tác dụng làm tăng cường tuần hồn q trình trao đổi chất cục bộ, làm
tiêu viêm giảm đau Xoa bóp cịn làm cho khớp xương hoạt động dễ dàng, tăng trương lực
cơ, giúp tổ chức tái sinh nhanh
ư Kỹ thuật xoa bóp: Khi xoa bóp phải dùng tay khơ để tiến hành Trên vùng bệnh
của gia súc phải rửa
(31)để cho lông da khô tiến hành điều trị động tác xoa bóp vùng bình thường đến
vùng bệnh, từ vùng bệnh xoa bóp đến vùng bình thường Xoa bóp từ từ, làm nhịp nhàng ban
đầu dùng lực nhẹ, sau tăng lên dần, không làm mạnh, làm cho gia súc đau đớn
hoặc làm xây xát da (hình 8)
Dùng phương pháp xoa bóp để điều trị trường hợp sau: Viêm cơ, teo cơ, thấp cơ, viêm
bao khớp, viêm bao hoạt dịch v.v
Khơng dùng phương pháp xoa bóp để điều trị chứng viêm nhiễm trùng hoá mủ, viêm
mạch lâm ba, viêm tĩnh mạch có huyết khối, u ác tính h) Điều trị phương pháp vận động
Có thể dùng phương pháp vận động để điều trị bệnh liệt hồn tồn liệt khơng hồn
tồn, viêm khớp khơng hố mủ
Dùng phương pháp vận động để điều trị có cách: Vận động bị động vận động chủ động
Vận động bị động người điều trị bắt gia súc phải vận động theo điều khiển
Như cầm chân vật lắc theo chiều (co vào, duỗi ra, lắc qua trái, qua phải) Vận động chủ
động người ta dắt vật lại Qua vận động tăng cường hoạt động bắp,
khớp xương, thần kinh, tăng cường trao đổi chất thể có ảnh hưởng tốt đến điều trị
bệnh Chương
Nhiễm trùng ngoại khoa
I Khái niệm nhiễm trùng ngoại khoa
(32)trình sinh sống phát triển chúng sản sinh độc tố gây biến đổi bệnh lý cho tổ chức
ở cục toàn thân gọi nhiễm trùng ngoại khoa
Chúng ta biết nhiễm trùng ngoại khoa khơng phải có từ bên ngồi mà cịn từ
bên (ví dụ gia súc mắc bệnh sẩy thai truyền nhiễm, vi khuẩn Brucella theo hệ
thống mạch máu, lâm ba đến gây nhiễm trùng vết thương Khi gia súc bị nhiễm trùng ngoại khoa
thì vi khuẩn tế bào tổ chức thể có tiếp xúc chặt chẽ dẫn đến phản ứng
cục toàn thân Nhiễm trùng ngoại khoa độc tố vi trùng có tác dụng khơng
phải chủ yếu mà tính chất vết thương trạng thái thể gia súc Nếu khả
phòng vệ thể (sức đề kháng thể gia súc) thắng sức cơng phá vi khuẩn gây
bệnh vi khuẩn bị tiêu diệt; vết thương dập nát, hoại tử nhiều, vết thương có nhiều
cục máu đơng, ứ máu vết thương dễ bị nhiễm trùng Những vết thương mà tổ chức bị dập nát
càng rộng, vết thương sâu khả bị nhiễm trùng hố mủ, nhiễm trùng yếm khí
lớn Nếu sau bị thương nhiều máu, bị nhiễm lạnh, suy kiệt làm giảm sức đề kháng
cơ thể vết thương dễ bị nhiễm trùng
Ta cần phải phân biệt khái niệm "nhiễm trùng", "nhiễm bẩn" "giữ trùng" Khi gia
súc bị thương, vết thương có vi khuẩn gây bệnh, lông gia súc, bụi đất rơi vào trường hợp
này gọi vết thương "nhiễm bẩn" Vết thương bị nhiễm bẩn không định bị nhiễm trùng
(33)bị thương máu chảy, dịch lâm ba làm rửa trơi vi khuẩn gây bệnh vết thương
hoặc thể gia súc có khả miễn dịch với vi khuẩn gây bệnh, sức đề kháng thể gia
súc đủ mạnh để tiêu diệt số vi khuẩn cịn lại vết thương vết thương khơng bị nhiễm
trùng Nhưng bị thương vết thương có nhiều vật lạ, số lượng vi sinh vật
nhiều ẩn náu cục máu đông, độc lực vi khuẩn mạnh, sức đề kháng thể giảm sút
thì vết thương nhiễm bẩn chuyển sang nhiễm trùng
Trên bề mặt tổ chức thịt non tổ chức sẹo vết thương gần lành thường có số
vi khuẩn tồn Số vi khuẩn độc lực bị suy giảm, chúng phá hoại tổ chức
lành Trường hợp gọi vết thương "giữ trùng" Nhưng tổ chức thịt non, tổ chức sẹo
vết thương bị tổn hại, sức đề kháng thể bị giảm thấp vi khuẩn phát triển, độc
lực tăng cường chuyển thành vết thương nhiễm trùng (vết thương tái phát hay vết thương
tái nhiễm trùng)
Quá trình phát sinh phát triển nhiễm trùng ngoại khoa ngun lý khơng khác so
với loại nhiễm trùng khác (bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, bệnh sản khoa) Tuy nhiên
trong nhiễm trùng ngoại khoa phần lớn thể dạng nhiễm trùng cục Trong trường
hợp vết thương nặng phức tạp, vi khuẩn xâm nhập vào vết thương với số lượng nhiều
độc lực cao, có sức gây bệnh lớn, sức đề kháng thể gia súc giảm, biện
(34)ngoại khoa toàn thân hay gọi nhiễm trùng máu
Nhiễm trùng ngoại khoa loại nhiễm trùng khác, trình phát sinh phát
triển chịu tác động ba yếu tố bản: mầm bệnh, thể mơi trường bên ngồi Ba yếu
tố tác động lẫn nhau, liên quan chặt chẽ với định tiên lượng kết cục
quá trình nhiễm trùng II loại nhiễm trùng
Người ta chia nhiễm trùng ngoại khoa thành ba loại chính: Nhiễm trùng hố mủ, nhiễm trùng
thối rữa, nhiễm trùng kỵ khí (yếm khí) Ngồi nhiễm trùng nấm Actinomyces,
Botriomyces vi khuẩn Clostridium tetani, người ta xếp vào loại nhiễm trùng ngoại khoa đặc
biệt
1 Nhiễm trùng hố mủ
Thường nhóm vi khuẩn hố mủ, tụ cầu trùng (Staphylococcus), liên cầu trùng (Streptococcus), song cầu trùng (Diplococcus), vi khuẩn sống đường ruột gia súc (E.coli,
Salmonella ) gây nên Có thể nhiễm trùng hoá mủ:
ư Nhiễm trùng mủ cục bộ: Nhiễm trùng xuất ba ngày đầu sau gia súc bị thương, trước vết thương hình thành mơ hạt Q trình làm mủ bắt đầu xung quanh
vách vết thương, khơng lan rộng mà giới hạn phần tổ chức bị tổn thương, bị hoại tử Da
xung quanh vết thương ửng đỏ, có tượng thấm nhiễm đau, ấn tay vào mép vết
thương có mủ chảy Mủ có màu trắng sữa vàng chanh, mùi
ư Nhiễm trùng mủ toàn thân (nhiễm trùng huyết): Nhiễm trùng mủ toàn thân tác
(35)những vết thương có diện tích rộng, nhiều tổ chức bị dập nát, vết thương xuyên thủng màng
ngực, màng bụng, xuyên khớp, gãy xương hở v.v Đối với vết thương thuộc loại
xử lý không kịp thời phương pháp dễ dẫn đến nhiễm trùng toàn thân Gia súc bị nhiễm trùng toàn thân thường có trạng thái mệt mỏi, kiệt sức Con vật sốt thất
thường, nhiệt độ thể giảm thường tốt mồ Da nhợt nhạt, màu đất, niêm mạc
(mắt, âm đạo ) xuất chấm xuất huyết Gia súc ăn uống bỏ ăn hồn tồn,
nơn mửa nhiều lần, lưỡi khô bẩn Tim đập nhanh Gia súc bị thiếu máu, số lượng bạch cầu
tăng, công thức bạch cầu chuyển sang trái, tốc độ huyết trầm nhanh, gia súc bị ỉa chảy dai dẳng
Tại vết thương tượng hoại tử chiếm ưu thế, mủ chảy nhiều, trình hồi phục tổ
chức chậm, mô hạt nhợt nhạt, phù nề, dễ chảy máu Nếu không can thiệp kịp thời gia súc
chết kiệt sức trúng độc Nhiễm trùng thối rữa
Loại nhiễm trùng nhóm loại vi khuẩn gây thối rữa như: Clostridium spogenes,
Clostridium putrificum, Bacillus pyocianous, Bacillus coli nhiều loại khác gây nên Nếu vết thương tượng viêm hoá mủ mức vừa phải, tổ chức hoại tử không nhiều
lắm sức đề kháng thể gia súc khơng bị suy giảm nghiêm trọng vi khuẩn
thuộc loại có khả đóng vai trị làm vết thương Vì loại vi khuẩn sản sinh
ra men dung giải protein tế bào tổ chức bị chết, làm cho tế bào hoại tử tan rữa
(36)tử, tạo điều kiện thuận lợi cho tế bào tổ chức tái sinh Nhưng thực tế vi khuẩn gây thối rữa
thường phát sinh vết thương nhiều tổ chức hoại tử có diện tích rộng, vi khuẩn gây
thối rữa tác động cách độc lập mà thường phối hợp với loại vi khuẩn hoá mủ vi
khuẩn yếm khí Do tình trạng bệnh súc xấu Con vật có triệu chứng tồn thân (sốt
cao, tượng nhiễm độc tăng lên, thể bị nước, rối loạn dinh dưỡng, run cơ) vết
thương có mùi thối khó chịu Các chất tiết từ vết thương đi, mô bị bao phủ
một dịch xám bẩn, trình hồi phục bị ngừng lại Trong vết thương có ổ hoại tử
chúng bị phân huỷ Các hạch lâm ba cạnh vết thương bị sưng to Da vùng gần vết thương có vết
thâm tím bị nhiễm trùng yếm khí Nhiễm trùng yếm khí
Nhiễm trùng yếm khí loại nhiễm trùng nguy hiểm, dễ dẫn đến nhiễm trùng huyết gây tử vong cho gia súc
Vi khuẩn gây bệnh thường bốn loại sau:
ư Trực khuẩn gây thuỷ thũng ác tính (Bacillus oedematis maligni) Khi xâm nhập vào vết
thương làm cho da tổ chức da có tượng thuỷ thũng dạng keo nhầy Trực khuẩn có giáp mô sinh (Bacillus perfrigens): Loại vi khuẩn phân bố rộng
trong thiên nhiên, có nhiều phân người gia súc Sau xâm nhập vào vết thương vi
khuẩn theo hệ thống mạch máu lâm ba lan truyền nơi khác thể gia súc,
(37)thiên nhiên, xâm nhập vào vết thương làm cho tế bào tổ chức bị hoại tử tan rữa
ư Trực khuẩn gây thuỷ thũng (Bacillus oedematiens): Loại vi khuẩn sau xâm nhập
vào vết thương gây dung huyết gây thuỷ thũng
Đối với gia súc bị thương dễ bị nhiễm trùng yếm khí, vết thương nhiều
tổ chức dập nát, tổn thương đến xương, đến mạch máu chèn ép tuần hồn cục làm cho tổ
chức bị thương không máu nuôi dưỡng phát triển thành nhiễm trùng yếm khí Ngồi
những vết thương thơng khí (vết thương sâu, miệng hẹp, bị cục máu đông bịt kín miệng)
cũng dễ dẫn đến nhiễm trùng yếm khí
Trong số yếu tố chung ảnh hưởng đến phát triển nhiễm trùng yếm khí, yếu tố quan
trọng máu, suy kiệt thể nhiễm lạnh
Nhiễm trùng yếm khí phát sinh vết thương chỗ thể thường hay gặp vết thương vùng bốn chân
Tuỳ theo tiến triển chứng bệnh mà người ta chia nhiễm trùng yếm khí làm nhiều thể
khác nhau:
ư Thể chớp nhoáng Thể tuần tiến nhanh Thể tuần tiến chậm
Tuỳ theo tính chất biến đổi tổ chức cục người ta chia ra: Thể sinh
ư Thể thuỷ thũng ác tính Thể hỗn hợp
Thời kỳ nung bệnh nhiễm trùng yếm khí không lâu, thường xuất sau bị thương
(38)nhoáng bệnh đặc biệt nặng, bệnh phát sinh vài sau bị thương Trường hợp
khó cứu chữa được, gia súc bị chết sau vài
Thể tuần tiến nhánh bệnh phát sinh bị thương vài ngày Trong thực tế ta thường gặp
bệnh thể tuần tiến chậm Bệnh phát triển chậm, tổ chức quanh vết thương phù nề Hiện tượng
nhiễm độc thể ngày tăng, thể hấp thu độc tố vi trùng sản vật
phân giải tổ chức bị hoại tử
Tại cục vết thương khơ, chất phân tiết, bị lồi ra, lúc đầu có màu đỏ thẫm sau chuyển
thành màu xám (màu thịt luộc) Trong vết thương q trình hồi phục khơng có
thể nhiễm trùng yếm khí đơn thuần, vết thương khơng có mủ Chỉ có nhiễm trùng thối rữa kết
hợp xuất mùi hôi thối khó chịu Da xung quanh vết thương bị phù, bóng lống, nhợt
nhạt, lưới tĩnh mạch dãn rộng Trong trường hợp song song với tượng hoại tử, mô phù rõ
rệt tăng nhanh (phù ác tính) Có trường hợp nhiễm trùng, tượng sinh
xuất rõ, ấn tay vào da quanh vết thương phát tiếng lạo xạo, mủ có lẫn bọt khí
Mủ có màu máu cá
Như vậy, nhiễm trùng kỵ khí q trình rối loạn dinh dưỡng rối loạn thần kinh nặng;
phát sinh tác động vi sinh vật yếm khí, sở sức đề kháng toàn thân cục
gia súc bị suy giảm nghiêm trọng
III nhân tố thúc đẩy nhiễm trùng ngoại khoa phát triển
(39)chúng không gây nên biến đổi bệnh lý rõ rệt Sau chúng sinh sơi nảy nở mạnh, tăng
cường độc lực, thắng khả bảo vệ thể, phát sinh triệu chứng viêm Tốc độ phát
triển vết thương bị nhiễm trùng phụ thuộc vào yếu tố sau: Tính chất vết thương
ư Vết thương tổ chức có khả vận động nhiều, nhiễm trùng vết
thương phát triển nhanh
ư Tổ chức bị thương nhiều máu đến cung cấp tốc độ nhiễm trùng phát triển
nhanh (các tổ chức da, bắp thịt bị thương tốc độ nhiễm trùng phát triển nhanh tổ
chức dây chằng, gân, khớp)
ư Vết thương có nhiều tổ chức bị dập nát, nhiều vật lạ, nhiều cục máu đông, vết thương
càng rộng, hình thái vết thương phức tạp (có nhiều ngóc ngách, hình thành
túi, dịch viêm khơng hết ngồi) tốc độ nhiễm trùng vết thương phát triển
nhanh
2 Trạng thái thể gia súc
Tình trạng dinh dưỡng gia súc tốt sức đề kháng thể chống lại tượng
nhiễm trùng cao Trường hợp gia súc bị suy yếu thể bị rối loạn trao đổi chất, rối
loạn q trình điều hồ thần kinh miễn dịch, thiếu sinh tố, máu nặng tốc độ phát triển
nhiễm trùng nhanh
Ngoài hệ thống thần kinh gia súc có vai trị quan trọng nhiễm trùng
ngoại khoa vết thương, định phản ứng bảo vệ thể nhân tố gây
(40)Người ta làm thí nghiệm để chứng minh vai trò quan trọng hệ thống thần kinh trung
ương khả chống đỡ kích thích nhân tố gây bệnh cách dùng dầu
thông độc tố vi khuẩn tiêm vào da hai thỏ: gây ngủ nhân tạo
và bình thường, kết thỏ gây ngủ nhân tạo khơng xảy phản ứng
gì đặc biệt, bị viêm nhẹ chỗ tiêm Còn thỏ đối chứng chỗ tiêm bị viêm nhiễm
nặng (hình thành áp xe bị nhiễm trùng nặng) Vi sinh vật gây bệnh
Số lượng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vết thương nhiều, độc lực
mạnh tốc độ phát triển nhiễm trùng nhanh, nặng Ngồi vết thương,
một lúc có nhiều loại vi khuẩn xâm nhập vào vết thương nhiễm trùng phát triển nhanh
nặng nhiều Ví dụ vết thương bị nhiễm vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) loại
cầu khuẩn khác bệnh uốn ván xuất sớm IV Những bệnh nhiễm trùng da tổ chức da Bệnh viêm lỗ chân lông (Ostiofolliculitis)
Là bệnh viêm hố mủ cấp tính ngồi túi lơng gia súc, phần lỗ chân lông Nguyên nhân
Chủ yếu lông da gia súc không sẽ, lỗ chân lông bị chất bẩn bít kín,
vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào gây nên
Ngồi q trình trao đổi chất thể gia súc bị
rối loạn, làm cho tiết tuyến nhờn
(41)Vi khuẩn gây bệnh thường loại vi khuẩn hoá mủ
Staphylococcus Streptococcus Triệu chứng
Các lồi gia súc: ngựa, trâu bị, chó, lợn mắc Bệnh
phát sinh lẻ tẻ rải rác khắp tồn thân, có
khi xuất tập trung vùng cổ, gáy, đùi bốn chân
gia súc
Đặc điểm bệnh da xuất
những hạt nhỏ, chúng phát triển nhanh chóng thành bọc
mủ, chứa mủ đặc màu trắng vàng, xung
quanh gốc mụn có màu đỏ ửng, da khơng có sắc tố
càng rõ Trên đầu mụn bị lõm vào Sau 3ư4 ngày tế bào
tầng biểu bì bọc mủ bị hoại tử, mủ chảy khơ đóng lại
thành vảy Sau vảy bong để lại vết sẹo trắng, lông bị
rụng mọc lại lơng (hình 9)
Viêm lỗ chân lơng lây sang người, bệnh thường
Hình Bệnh viêm lỗ chân
phát sinh mặt mu tay dạng mẩn ngứa
(42)Cần phân biệt viêm lỗ chân lông với bệnh ghẻ Viêm lỗ chân lông tượng viêm giới hạn
từng gốc lông, lỗ chân lơng Hiện tượng hố mủ xâm nhập sâu vào da, chí ăn sâu vào
tổ chức da
Bệnh ghẻ phát triển lan tràn khắp bề mặt da, gia súc ngứa ngáy, cọ xát làm da bị lở loét
từng mảng Điều trị
Nguyên tắc điều trị bệnh viêm lỗ chân lông loại trừ nguyên nhân gây bệnh Chú ý chăm
sóc vệ sinh lơng, da, thường xun tắm chải cho gia súc Cho gia súc ăn đủ chất dinh dưỡng
sinh tố loại sinh tố A, B C Đối với mụn tương đối to dùng kim
được vơ trùng chích mủ ra, nặn hết mủ dùng cồn Iod 2% để bôi rắc bột Sulfamid,
Furazolidon vào Không nên dùng loại thuốc mỡ (thuốc Penicillin, thuốc mỡ Sulfamid ) để
bơi thuốc mỡ có vaselin bít kín lỗ chân lơng lại, làm cho chất tiết không
thải bệnh nặng thêm Mụn (Furunculus)
Mụn q trình hố mủ cấp tính tổ chức da quanh lỗ chân lông, tuyến nhờn tổ chức liên kết thưa da
1 Nguyên nhân
Do kế phát viêm lỗ chân lông Bản chất viêm nhiễm trùng hố mủ Thường loại cầu khuẩn gây nên Gia súc không thường xuyên tắm chải, lông da bẩn, lỗ chân lơng tích tụ nhiều chất bẩn kích thích da gây viêm dẫn đến hình thành mụn
Ngồi thể gia súc suy dinh dưỡng, trình trao đổi chất bị rối loạn, trạng thái dinh dưỡng thể suy yếu, gia súc thiếu sinh tố nguyên nhân bên dẫn đến trình sinh mụn
(43)Về mặt lâm sàng, da gia súc xuất mụn hình trịn, viêm, đau vùng tuyến nhờn túi lơng Da xung quanh vùng mụn có màu đỏ ửng, lan tràn ngựa mụn mọc bốn chân, thường hai chân trước bị nhiều hai chân sau Mụn mọc vai, lưng vùng gáy Trường hợp thể mãn tính bệnh kéo dài hàng tháng, hàng năm
Ban đầu có - mụn, sau mụn vỡ ra, bên cạnh mụn vừa bị vỡ lại mọc lên mụn Không nên xem mụn biểu cục sau mụn xuất vài ngày gia súc có biến đổi bệnh lý tồn tn: nhiệt độ thể tăng cao bình thường từ 0,5 – oC, gia súc ăn uống kém, nước tiểu xuất
albumin Trong thời kỳ bệnh thể cấp tính gia súc cho sữa, nuôi lượng sữa giảm thấp, đực giống lượng tinh sản Bệnh thể mãn tính gia súc thường bị trúng độc suy kiệt
3 Điều trị
Có ba nguyên tắc chủ yếu để điều trị mụn cho gia súc: Điều trị cục vùng bệnh kết hợp với điều trị toàn thân Loại trừ nguyên nhân dẫn đến hình thành mụn
ư Đề phịng lây lan vi khuẩn hoá mủ đến tổ chức xung quanh reo rắc môi trường bên ngồi
Thời kỳ đầu dùng phương pháp phong bế để điều trị, tuỳ vùng bệnh lớn hay nhỏ ta dùng Novocain 1% Penicillin (cứ 1ml dung dịch Novocain 1% pha với 5000 UI Penicillin) để tiêm phong bế xung quanh vùng bệnh, gia súc có tượng đau đớn dùng phương pháp chườm nóng, chiếu tia tử ngoại Đối với mụn hình thành dùng cao Ichthyol để bơi Những mụn to hố mủ, ta chích mủ dùng dung dịch thuốc tím 0,1% rửa mủ, rắc bột sulfamid, kháng sinh (Tetracyclin, Furazolidon) vào Trường hợp gia súc có triệu chứng tồn thân (sốt cao, ăn uống bỏ ăn) phải điều trị kháng sinh
Khi gia súc mắc bệnh thể mãn tính người ta dùng sữa tách mỡ tiêm vào da cho gia súc từ 5ư15ml điều trị máu tự thân (Autosang liệu pháp) Cách 3ư5 ngày tiêm cho bệnh súc 40ml máu tự thân máu gia súc khoẻ loài Đồng thời phải ý bổ sung loại sinh tố AưC vào thức ăn cho gia súc
4 Phòng bệnh
(44)Cho ăn uống phải đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ loại vitamin vitamin AưC Khi gia súc mắc bệnh, cần xử lý nơi quy định, tránh làm lây lan mầm bệnh sang khoẻ
Nhọt (Carbunculus)
Nhọt nhiều túi lơng tuyến nhờn bị viêm hố mủ hình thành Nó nhiều mụn
hợp lại từ mụn phát triển gây nên Do nói nhọt phát triển mụn
mà thành
Mụn bệnh bề mặt da, nhọt xâm nhập đến phần sâu tổ chức da (đến
màng cơ) Ngồi nhọt cịn khác mụn điểm sau:
ư Sự viêm hoá mủ phân giải tổ chức nhọt phát sinh diện tương đối rộng Hiện tượng
trên phá hoại trực tiếp túi lơng, tuyến nhờn mà cịn phá hoại đến tổ chức
da, màng
ư Nhọt làm tổn hại đến mạch máu lâm ba phần sâu nơi mà hình thành Nhọt phát sinh thường có đặc trưng tượng nhiễm trùng hoá mủ nghiêm
trọng rối loạn rõ toàn thân tinh thần mệt mỏi, ủ rũ, ăn, nhiệt độ thể lên
cao, bạch cầu tăng v.v
ư Khi bị nhọt, tổ chức bị phân giải nhiều nên chỗ khuyết da có đường kính rộng
khoảng 2ư3 cm, sau lành bệnh hình thành vết sẹo lồi lõm khác Nguyên nhân
ư Chủ yếu vi khuẩn tụ cầu trùng (Staphylococcus) xâm nhập vào tuyến da gây
nên
ư Do kế phát mụn, ban đầu có vài tuyến nhờn bị nhiễm trùng hình thành mụn,
(45)những mụn tiếp tục phát triển lên thành nhọt Triệu chứng
Trên da xuất chỗ sưng màu tím bầm, tốc độ phát triển nhanh, tổ chức xung quanh có
màu đỏ, da căng bóng Những tượng thấm nhiễm bạch cầu, dịch thấm xuất
24
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
nhiễm trùng gây nên Nếu tượng viêm không dừng lại mà tiếp tục phát triển bệnh súc
đau đớn xuất triệu chứng toàn thân nặng
Triệu chứng lâm sàng đặc thù nhọt bề mặt có nhiều lỗ nhỏ, dùng tay ấn
nhẹ bề mặt nhọt thấy có mủ chảy
Nếu không điều trị kịp thời triệt để bệnh chuyển sang mãn tính, gia súc gầy yếu, suy
kiệt toàn thân, khả sản xuất Điều trị
Giai đoạn đầu, phát da có tượng sưng, đỏ, nóng đau dùng cao Ichthyol bôi lên chỗ sưng để làm tiêu viêm Đồng thời dùng Novocain 1% kết hợp với Penicillin
phong bế xung quanh vùng viêm nhọt khơng hình thành Nếu bị viêm hố mủ,
thuỷ thũng phạm vi rộng, có triệu chứng tồn thân nghiêm trọng dùng phẫu thuật cắt bỏ
(46)từ đầu tránh phương pháp điều trị phẫu thuật, phẫu thuật làm tổn thương nhiều
đến tổ chức lâu lành Trong q trình điều trị dùng đường Glucose ưu trương 20ư40%
tiêm vào mạch máu để bổ sung dinh dưỡng, giúp cho thể chống nhiễm độc áp xe (Abscessus)
1 Định nghĩa
Trong trình viêm cục tổ chức khí quan thể có mủ tích tụ
trong xoang hình thành gọi áp xe (bọc mủ)
Cần phải phân biệt xoang hình thành tổ chức áp xe tạo nên với xoang giải
phẫu thể (xoang trán, xoang mũi, xoang hàm, xoang ngực, xoang bụng ) Nếu
xoang bị viêm hoá mủ, có mủ tích tụ gọi viêm xoang tích mủ (viêm xoang trán,
viêm xoang mũi, xoang hàm tích mủ ) Nguyên nhân
Chủ yếu da niêm mạc bị tổn thương (có thể tổn thương nhỏ ta khơng
chú ý đến), loại vi khuẩn hoá mủ xâm nhập vào gây nên Các loại vi sinh vật xâm nhập vào tổ
chức gây áp xe thường loại cầu khuẩn (Staphylococcus, Streptococcus), trực khuẩn mủ
xanh, trực khuẩn lao Các loại nấm Actinomyces, Botriomyces
Ngồi cịn tiêm nhầm loại hố chất dược phẩm có tính kích thích mạnh (dầu
thông, dầu ba đậu, Canxi clorua, Chloral hydrat v.v ) vào da bắp thịt gây áp xe
tại chỗ tiêm
3 Cơ chế sinh bệnh
(47)đến thần kinh, đáp lại hệ thống thần kinh gây nên biến đổi sinh vật hoá học
cục Sự biến đổi dẫn đến tượng trúng độc toan tổ chức cục Những sản vật toan
tính kích thích trung khu vận mạch làm cho mạch máu sung huyết nặng Tác nhân kích thích
tiếp kéo dài làm cho mạch máu dãn ra, tính thẩm thấu thành mạch máu tăng lên: nước,
bạch cầu thành phần hữu hình khác mạch máu chui ngồi gây chèn ép tổ chức
làm cho tuần hoàn cục bị trở ngại, dẫn đến rối loạn trao đổi chất, hậu cuối tế bào
tổ chức bị chết Dưới tác dụng men phân giải protein vi khuẩn tế bào bị chết tan rữa
25
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
cùng với bạch cầu, vi khuẩn tạo thành mủ Cuối vùng viêm hình thành
xoang chứa đầy mủ Mủ kích thích tế bào tổ chức xung quanh, để chống lại kích thích tế bào
tổ chức tăng sinh tạo thành màng tổ chức liên kết bao vây ổ viêm không cho ổ viêm lan rộng,
màng tổ chức liên kết gọi màng áp xe Cơ thể có sức đề kháng mạnh màng áp xe hình
thành sớm, áp xe nhỏ Nếu sức đề kháng thể yếu màng áp xe hình thành muộn áp xe
(48)Căn vào tiến triển áp xe chia làm loại:
ư áp xe cấp tính: Có triệu chứng viêm cục rõ: sưng, đỏ, nóng, đau áp xe tiến triển
nhanh trở ngại cục bộ, áp xe hình thành bốn chân làm cho vật què, áp xe
ở vú làm trở ngại tiết sữa áp xe cấp tính gây phản ứng tồn thân, vật
sốt cao, ăn uống kém, tinh thần mệt mỏi
ư áp xe mãn tính: áp xe tiến triển chậm, triệu chứng viêm cục không rõ, thường
người ta ý phát sớm, có tự vỡ biết Dựa vào tác nhân gây bệnh chia áp xe thành loại:
ư áp xe nhiễm trùng: Sau da niêm mạc bị tổn thương vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào
gây nên áp xe nhiễm trùng thường có triệu chứng viêm cấp tính cục rõ Diễn biến nhanh
theo thể cấp tính
ư áp xe vơ trùng: Do hố chất dược phẩm có tính kích thích mạnh tế bào tổ
chức gây nên áp xe gây hố chất có tính kích thích mạnh dầu thông, thường
áp xe thể cấp tính Các loại thuốc kích thích nhẹ Canxi clorua, Chloral hydrat áp xe
thường thể cấp tính
Dựa vào đặc điểm lâm sàng phân áp xe thành bốn loại sau:
ư áp xe ác tính: Loại áp xe vi khuẩn có độc lực cao gây nên, phản ứng viêm cục
rất rõ Tổ chức xung quanh áp xe có tượng phù nề nặng Mủ áp xe có màu xám sẫm,
lỏng có mùi thối đặc biệt, đơi có lẫn bọt khí Đáy vách áp xe thường có lớp tổ chức
(49)Màng áp xe hình thành sớm hồn chỉnh, có tác dụng bao vây hạn chế lan rộng
ổ mủ Sự hoại tử thối rữa tế bào tổ chức mức độ tối thiểu Mủ loại áp xe thường
có màu vàng chanh Đáy vách áp xe phủ lớp tổ chức thịt non màu đỏ hồng, tổ
chức chết phân huỷ hoàn toàn, vi khuẩn bị tiêu diệt giảm độc lực
ư áp xe di căn: Loại áp xe thường thể cấp tính, xuất nhiều nơi thể (kể
các khí quan nội tạng) áp xe dễ gây nhiễm trùng vi khuẩn áp xe xâm nhập vào mạch
máu lâm ba
ư áp xe lạnh: Đặc điểm hai loại áp xe khơng có triệu chứng viêm cấp tính cục bộ,
nó tiến triển chậm thuộc thể mãn tính Vách phủ tổ chức dạng nấm có màu
xanh nhạt, có tượng hoại tử loét áp xe tự vỡ hình thành lỗ dị Dựa vào vị trí phát sinh áp xe chia hai loại:
26
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ư áp xe nông: Thường hình thành da lớp cân mạc, nông Loại áp xe dễ phát
hiện, tiến triển chậm, gây biến chứng, dễ điều trị áp xe thường thấy lợn áp xe sâu: áp xe hình thành lớp cân mạc, lớp nằm sâu vùng mông,
(50)hoặc lớp nằm sâu Cơ thể dễ bị trúng độc toàn thân hấp thu độc tố từ áp xe
vỡ gây nên Triệu chứng
Trên thể gia súc ta thấy xuất cục sưng to nhỏ khác (bằng trứng gà,
bằng nắm tay to hơn) có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành Lúc đầu da có màu đỏ ửng hay tím
bầm Mấy ngày sau mềm, xung quanh cứng Dùng tay ấn vào có tượng ba động
(bùng nhùng) Sau chỗ mềm nhất, da bị vỡ mủ chảy Nói chung gia súc khơng có
triệu chứng tồn thân, gia súc ăn uống bình thường Nếu áp xe hình thành tổ chức sâu
(các bắp thịt đùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấy biến đổi rõ rệt cục bộ, sờ nắn
vật có phản ứng đau, tổ chức có tượng thuỷ thũng (ấn tay vào để lại dấu ấn ngón tay) Nếu
áp xe chân, vật bị què, lại khó khăn Gia súc có triệu chứng toàn thân (sốt cao, ăn uống
kém) Sau cục xuất triệu chứng giống áp xe nơng (hình 10) Hình 10 áp xe trước háng lợn
6 Chẩn đoán
Muốn chẩn đốn xác cần phải vào triệu chứng lâm sàng: vùng bệnh có khối
sưng hình bán cầu, có tượng viêm cục (sưng, đỏ, nóng, đau) sờ nắn thấy mềm có
hiện tượng ba động, xung quanh cứng Để phân biệt áp xe với trường hợp khác như: Khối u,
vỡ mạch máu, vỡ mạch lâm ba, hecni phải chọc dị để chẩn đốn
Cách làm: Cắt lông sát trùng kỹ da vùng nghi áp xe dùng kim tiêm (kim 14ư16)
(51)lỏng chảy theo lòng kim tiêm, mủ đặc bã đậu bịt kín lịng kim
Mủ có màu vàng đặc sánh, mủ vi khuẩn Staphylococcus gây nên Mủ có màu
vàng sẫm, màu nâu sẫm, lỏng mùi thối, có lẫn sợi Fibrin tổ chức hoại tử mủ vi khuẩn
Streptococcus Mủ lỏng có màu nâu, mùi thối mủ trực trùng đường ruột (E.coli, Salmonella)
gây nên
Mủ trực trùng mủ xanh thường lỏng có màu xanh nhạt hay xanh thẫm có lẫn tổ chức hoại
tử 27
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Mủ trực trùng lao thường lỏng, lợn cợn bã đậu, mùi thối
Mủ vi khuẩn Brucella có dạng mủ lẫn máu, lỗng có xen lẫn bã đậu màu trắng Điều trị
Trường hợp áp xe hình thành, giai đoạn viêm cấp tính tổ chức cục ta
dùng loại thuốc tiêu viêm để điều trị Thuốc tiêu viêm hố dược, kháng sinh,
thuốc nam Trong người ta hay dùng cao Ichthyol để bôi lên áp xe Dùng dung dịch
Novocain 1% kết hợp với Penicillin để phong bế xung quanh ổ áp xe
Kinh nghiệm nhân dân nhiều địa phương gia súc bị áp xe người ta dùng số
(52)lên ổ áp xe Dùng phương pháp điều trị làm cho áp xe khơng hình thành nữa,
nó thúc đẩy áp xe chóng thành thục (áp xe sớm hoá mủ) để rút ngắn thời gian điều trị Trường hợp chọc dò thấy áp xe hố mủ phương pháp điều trị mổ áp xe để
tháo mủ
Phương pháp tiến hành: Trước tiên cắt lông vùng da có áp xe, sát trùng cồn Iod
5% Dùng dao mổ vô trùng kỹ rạch da ổ áp xe vị trí thấp (độ dài vết mổ vừa
đủ cho mủ thoát hết, chiều vết mổ chiều với sợi vùng áp xe) Nặn hết mủ, dùng
dung dịch thuốc tím 0,1% H2O2 3% rửa mủ xoang áp xe Khi rửa dùng
ống cao su cho vào xoang áp xe dùng bơm tiêm bơm dung dịch thuốc tím, H2O2 vào
Bơm thuốc tím vào xoang áp xe thấy nước thuốc tím chảy cịn giữ ngun màu hồng
là xoang mủ Nếu bơm dung dịch H2O2 vào mà thấy H2O2 khơng cịn sủi bọt
áp xe mủ
Trường hợp xoang áp xe nhỏ dùng panh kẹp tẩm dung dịch sát trùng để rửa bên
trong xoang, rửa khơng nên ngốy q mạnh không dùng vật nhọn sắc để
ngoáy xoang phá rách màng áp xe, làm cho áp xe lan sang tổ chức bên cạnh (vi khuẩn
từ ổ áp xe lọt tổ chức lành tạo thành áp xe mới)
Sau rửa mủ, dùng thấm khô Nếu bọc áp xe nhỏ, xoang áp xe hẹp ta
dùng bột Sulfamid, Furazolidon, bột kháng sinh rắc vào bên bọc áp xe Trường hợp bọc
(53)dầu thực vật 100ml, bột Sulfamid Furazolidon 5g, Iodoform 3g để nhét vào xoang
làm dẫn lưu Phương pháp làm cho dịch viêm thoát hết, làm cho áp xe lành từ
ngoài, chống tượng lành giả (miệng áp xe liền, xoang áp xe mủ,
dịch viêm)
áp xe tự vỡ, áp xe hình thành bọc chứa mủ vỡ chỗ mềm Khi điều
trị phải làm cho mủ hết khơng để mủ tích tụ lại xoang Do ta phải mổ
miệng phụ vị trí thấp áp xe xử lý trường hợp áp xe sau mổ
Mụn nước (Exzema)
Mụn nước thường thấy chó, mèo, ngựa, lồi gia súc khác gặp Ngun nhân
a) Nguyên nhân bên 28
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ư Do nhân tố giới kích thích lên da gia súc (do ruồi, muỗi, ve, mịng đốt) Kích thích ánh sáng: ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào da, ánh sáng mặt trời có
tia tử ngoại nhân tố gây mụn nước tác dụng với cường độ mạnh
ư Kích thích hố chất: Nếu gia súc tắm chải nước xà phịng nhiều lần, lần
tắm khơng dội rửa sạch, xà phịng, kích thích da gây nên mụn nước
(54)có tính kích thích mạnh da thuốc mỡ thuỷ ngân, thuốc mỡ Iod v.v gây bệnh
mụn nước da cho gia súc
ư Gia súc nhiều mồ hôi đọng lại nếp nhăn da, lỗ chân lơng kích thích
gây mụn nước da
ư Da gia súc thường xuyên bị kích thích chất phân tiết mủ, nước tiểu, phân
cũng gây nên exzema
ư Do lông da gia súc bẩn, da bị xây xát vi sinh vật xâm nhập vào gây nên
bệnh mụn nước
b) Nguyên nhân bên
Chủ yếu phòng vệ da bị phá hoại Sự trao đổi chất bị rối loạn làm cho
tiết tuyến da bị trở ngại Ngược lại có phân tiết tuyến da
mạnh, mồ hôi chất nhờn thể tiết q nhiều, ngồi khơng khí chúng
đơng lại dính bết vào lơng, chất bẩn bụi bặm, phân dính vào tạo thành chất kích thích
làm da phát sinh bệnh Exzema có liên quan chặt chẽ với hoạt động quan nội
tạng gan, thận, dày ruột v.v Khi tuyến nhờn mồ hôi da tiết mồ hôi chất
nhờn, chúng làm cho sản vật có hại q trình trao đổi chất trở thành vơ hại Đặc
biệt khí quan nội tạng ruột, gan, dày, thận bị bệnh tác dụng giải độc da
càng có ý nghĩa quan trọng
Trong trường hợp bình thường, ruột hấp thu thức ăn niêm mạc ruột có tác dụng ngăn
(55)mạc vào máu, vào gan Nếu gan bình thường có khả trung hồ chất độc Gan bị bệnh
thì chất độc thể theo máu vào khí quan da Da bình thường trung hồ chất độc thải
chất độc ngồi Nếu da khơng bình thường (da khơ, đàn tính kém, da q bẩn) làm cho mồ
hơi chất nhờn khơng được, chất độc bị tích tụ da, kích thích da sinh bệnh
Do gia súc mắc bệnh đường tiêu hố táo bón, viêm dày, viêm ruột mãn tính,
viêm gan, viêm thận, trúng độc dễ bị kế phát bệnh mụn nước Triệu chứng
Đầu tiên da xuất vết ban đỏ đầu đinh sau lớn dần thành mụn
to hạt đậu xanh, hình thành mụn nước; chứa nước Nếu bị nhiễm trùng
kế phát mụn nước trở thành mụn chứa đầy mủ Trong trường hợp gia súc
sẽ ngứa ngáy, chúng thường cọ xát vào cây, vào tường dùng chân gãi, dùng gặm
làm cho bọc nước bị vỡ, mủ tương dịch chảy ra, da bị lở lt Mủ tương dịch khơ đóng
lại thành vảy
ở thể cấp tính nhiệt độ thể bệnh súc tăng so với bình thường từ 0,5ư1oC Do đầu
mút thần kinh cảm giác da bị kích thích nên vật có cảm giác ngứa ngáy khơng n, thường
xun trạng thái hưng phấn nên ăn uống kém, thể bị tiêu hao, gầy yếu, suy kiệt, gia súc cho
29
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(56)sữa lượng sữa bị giảm thấp rõ rệt Đơi vật có triệu chứng thần kinh (con vật bị hưng
phấn, co giật) Chẩn đoán
Cần phải phân biệt với bệnh ghẻ, lợn đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thương hàn Dựa vào
dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng kết hợp với chẩn đốn phịng thí nghiệm để kết luận
chính xác Điều trị
Phải ý điều trị nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng Đồng thời xem vật bị
bệnh thể nào, biểu lâm sàng đặc tính cá thể bệnh súc (hưng phấn
hay ức chế) để có phương án điều trị thích hợp Da gia súc bị bệnh mụn nước mẫn cảm
đối với kích thích Do điều trị ý tránh gây nên tượng dị ứng thể
Trước điều trị phải cắt hết lông vùng bị mụn nước Khi gia súc bị bọc nước, bọc mủ, lở loét,
người ta thường dùng loại thuốc có tính hấp phụ mạnh, có tác dụng sát trùng, phòng thối
dung dịch axid tannic; dung dịch AgNO3 2% để rửa vùng bệnh với đơn thuốc sau: Rp: Argenti nitrici
Bismuti subnitrici
Vaseline 60
(57)Nếu bệnh súc có tượng ngứa ngáy, hưng phấn co giật dùng loại thuốc an thần cho gia
súc dung dịch Natri bromua 10% tiêm vào tĩnh mạch cho 8ư15 ml 4ư5 ngày Hoặc dùng
Chlorphenamine tiêm bắp cho uống ngày 5mg
Ngồi cịn dùng dung dịch đường Glucose ưu trương, vitamin C tiêm vào mạch máu
cho gia súc để bổ sung dinh dưỡng giúp cho gan tăng cường khả giải độc cho thể
Viêm Tấy (Phlegemone)
Viêm tấy dạng viêm lan tràn cấp tính tổ chức liên kết thưa da, gây nên loại
vi khuẩn hoá mủ vi khuẩn thối rữa Bệnh thường phát sinh lớp tổ chức liên kết thưa
da có cịn lan đến màng lớp tổ chức thưa lớp lan đến gân,
màng xương Nguyên nhân
Do vi khuẩn hoá mủ vi khuẩn thối rữa xâm nhập vào vết thương gây nên Các loại vi
khuẩn xâm nhập vào loại vết thương dù vết thương nhỏ phát
sinh bệnh Cũng có vi khuẩn từ vùng bệnh xa đến Do đơi khó biết vi
khuẩn từ đâu đến để gây bệnh viêm tấy Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu tụ cầu trùng vàng,
liên cầu trùng, loại trực trùng mủ xanh, trực trùng đường ruột gây bệnh
Thường vi khuẩn tụ cầu trùng gây viêm tấy cục bộ, vi khuẩn liên cầu trùng gây viêm tấy lan
tràn
2 Triệu chứng
(58)lâm sàng khác 30
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ư Viêm tấy nông cục bộ: Vùng bệnh có tượng sưng, nóng, đau, chỗ sưng ban
đầu cứng, da căng Khi vùng bệnh hoá mủ hình thành bọc áp xe mềm ba động rõ Da
vùng bệnh mỏng ra, lơng rụng hết da vỡ, mủ chảy ngồi Tuy nhiên mủ khơng
thể chảy hết, nên phần bọc, lắng xuống đáy bọc áp xe tiếp tục kích thích tế
bào tổ chức bình thường thể, vết thương cổ, lưng, vai, miệng
phía nên mủ khơng ngồi hết
ư Viêm tấy sâu: Ban đầu vùng bệnh tượng sưng không rõ lắm, chủ yếu xuất
đau đớn cục bộ, khó chẩn đốn Sau thời gian phát triển biểu rõ lên,
bên triệu chứng giống viêm tấy nơng cục Trên bề mặt ổ viêm có nhiều lỗ
nhỏ giống tổ ong hay gương sen Lấy ngón tay ấn lên bề mặt vùng viêm có mủ chảy từ
các lỗ nhỏ Do có tượng nên người ta cịn gọi viêm tấy viêm dạng tổ ong
ư Viêm tấy lan tràn: giai đoạn cấp tính, triệu chứng lâm sàng loại viêm tấy xuất
(59)cần từ 1/2 ngày đến ngày sau bệnh lan rộng nhanh chóng sang tổ chức xung quanh gây
nên tượng sưng, nóng đau tổ chức diện rộng Ví dụ chân vật bị viêm tấy
lan tràn chỗ tồn chân bị sưng to, vật bị què hoàn toàn, không
đứng
Trường hợp viêm tấy lan tràn biến thành huỷ hoại tổ chức bị hoại thư, tổ chức phân huỷ
thối rữa sản sinh mùi hôi thối đặc biệt Gia súc dễ nhiễm độc toàn thân mà chết Điều trị
Cần phải đảm bảo nguyên tắc điều trị sau:
ư Để cho gia súc trạng thái yên tĩnh, không bắt gia súc làm việc chăn thả Tìm biện pháp để ức chế đến tiêu diệt mầm bệnh
ư Hạn chế trình hoại tử tế bào tổ chức, ngăn cản hấp thu thể độc tố
của vi khuẩn sản vật trung gian bị tổ chức hoại tử sản sinh Kích thích q trình hình thành tổ chức thịt non vùng bệnh
ở giai đoạn tổ chức viêm cấp tính, phù nề tiến hành chườm nóng (chườm nóng khơ,
khơng nên làm ướt tổ chức vùng bệnh) đồng thời tiến hành phong bế dung dịch
Novocain 1% Penicilin xung quanh vùng bệnh Dùng kháng sinh liều cao để tiêm truyền vào
tĩnh mạch tiêm bắp để ức chế, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh
Nếu vùng bệnh hình thành ổ mủ phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ tổ chức bị
hoại tử, cắt bỏ túi vách ngăn ổ áp xe Trước mổ vùng bệnh phải cắt
lông, sát trùng kỹ cồn Iod 5% Chú ý đề phòng phẫu thuật có chảy máu nhiều,
(60)thuật Nếu viêm tấy da cần rạch cắt bỏ tổ chức hoại tử, viêm tấy tổ chức sâu
thì cắt sâu vào tổ chức cơ, màng gân Cách mổ có tác dụng làm giảm áp lực mủ đối
với tế bào tổ chức vùng bệnh, giảm đau, giảm tượng hoại tử tế bào Sau phẫu thuật
xong dùng dung dịch NaCl 0,9% Chloramin 2% để rửa, thấm khô vết mổ rắc hỗn
hợp bột Sulfamid trộn với Iodoform (theo tỷ lệ 9:1) vào vết mổ Nếu vết mổ sâu dùng vải gạc
vô trùng tẩm huyễn dịch dầu cá (dầu thực vật) 100ml trộn với Sulfamid, Furazolidon 5g đặt vào
vết mổ để dẫn lưu tạo điều kiện cho dịch viêm ngồi Hoặc dùng hỗn hợp chất
sau để đặt gạc dẫn lưu: Dung dịch H2O2 3% 100 31
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Dung dịch NaCl 20% 100
Dầu thông 10
Đối với toàn thân, sau phẫu thuật tiếp tục dùng kháng sinh liều cao điều trị từ 5ư7 ngày
Ngồi cịn cần phải tiêm dung dịch đường Glucose Canxi clorua để chống nhiễm độc
(61)Viêm da hoại thư thường phát sinh phần chân gia súc Bệnh thường xảy đối
với ngựa, trâu bò Nguyên nhân
Chủ yếu gia súc bị tổn thương giới sau vi khuẩn yếm khí xâm nhập vào tổ chức
gây nên Người ta gọi bệnh trực trùng hoại tử Vi khuẩn cịn xâm nhập vào vết
thương ruồi mòng, đỉa gây nên Triệu chứng
Ban đầu da vùng bị bệnh đỏ ửng, chuyển sang màu tím bầm, cục tổ chức bị
sưng, nóng đau Sau vài ngày da vùng bệnh bị phân huỷ, cảnh giác, hoại tử, da bong để lại
một vết loét tròn Trên bề mặt vết loét có phủ lớp mủ màu xám có lẫn máu, có mùi thối
Vết loét lâu lành, phải qua 1ư2 tháng bề mặt vết loét hình thành tổ chức thịt non Bệnh
phát sinh phần chân thường dẫn đến hoại tử gân sụn móng, viêm khớp ngón hố
mủ Bệnh súc thường có triệu chứng toàn thân, nhiệt độ thể tăng từ 0,5ư1oC, tần số tim mạch
hô hấp tăng, vật bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi ủ rũ Điều trị
Trước tiên phải dùng nước ấm xà phòng rửa da vùng bệnh Trường hợp da chưa hoại
tử bong dùng dung dịch cồn thuỷ ngân Ichthyol 5% cồn long não 10% để bôi
lên vùng bệnh Nếu da bị hoại tử phẫu thuật cắt lọc bỏ phần da tổ chức bị hoại tử, dùng
dung dịch Clorua kẽm (Zinic clorua) 10% để rửa vết mổ, dùng thấm khô rắc hỗn
(62)theo tỷ lệ 9:1, Sulfamid Iodoform theo tỷ lệ 9:1
Gia súc có triệu chứng tồn thân dùng Sulfamid kết hợp với kháng sinh liều cao, đường
Glucose, Canxi clorua để điều trị theo đơn thuốc sau:
Rp: Streptocidi 5ư8
Spiritus vini rectificati 20ư30
Solưglucosi 40% 300
DS Pha thành dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần,
liệu trình từ 3ư5 ngày
Rp: Canxi chlorati 100
Glucosi 30
Coffeini natroưbenzoici
Sol Natri chlorati 0,9% 500
DS Pha thành dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần,
liệu trình từ 3ư5 ngày
Rp: Camphorae tritae 4ư5
32
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(63)Spiritus vini rectificati 80
Glucosi 100
Sol Natri chlorati 0,9% 700
DS Pha thành dung dịch tiêu độc, tiêm chậm vào tĩnh mạch cho đại gia súc, ngày lần,
liệu trình từ 3ư5 ngày
V Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt
Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt giống nhiễm trùng ngoại khoa thông thường chỗ vi sinh
vật gây bệnh xâm nhập vào vết thương để gây bệnh cục toàn thân Nhiễm trùng
ngoại khoa đặc biệt khác với nhiễm trùng ngoại khoa thông thường điểm sau: Mỗi bệnh loài vi sinh vật đặc thù gây nên Ví dụ: vi khuẩn Clostridium tetani gây
bệnh uốn ván, Rabid virus gây bệnh dại cho người gia súc, nấm Actinomyces gây bệnh xạ
khuẩn (Actinomycosis) v.v
ư Sau xâm nhập vào thể vi sinh vật gây nên triệu chứng đặc thù cục toàn
thân thể gia súc Bệnh mang tính chất lây lan
ư Việc chẩn đoán điều trị theo phương pháp đặc biệt (dùng huyết thanh, vacxin chủ
yếu) Nhiễm trùng thông thường, điều trị cần xử lý vết thương phương pháp phẫu thuật
ngoại khoa, kết hợp với điều trị toàn thân nhằm nâng cao sức đề kháng thể gia súc, giúp
cơ thể chống lại vi sinh vật gây bệnh
(64)vào danh sách bệnh truyền nhiễm gia súc
Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt gặp mắc nguy hiểm đến tính
mạng gia súc Do người thầy thuốc ngoại khoa thú y cần phải nắm vững hiểu biết
nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp phòng điều trị bệnh này, để có biện pháp chủ
động phòng bệnh nguy hiểm tiến hành điều trị gia súc phương pháp phẫu
thuật, xử lý vết thương cho gia súc Bệnh uốn ván (Tetanus)
Bệnh uốn ván biến chứng vết thương (vết thương phẫu thuật, vết thương tự
nhiên) nhiễm trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) Nó bệnh nhiễm trùng cấp tính
với triệu chứng đặc thù co cứng
Ngựa, dê, cừu, lợn, trâu bị mẫn cảm với bệnh Chó có sức đề kháng tương đối
mạnh bệnh uốn ván, riêng lồi gia cầm khơng mắc Nguyên nhân
Bệnh vi khuẩn Clostridium tetani gây nên Nó lồi vi khuẩn yếm khí, có sức đề
kháng mạnh với nhiệt độ hoá chất Vi khuẩn tồn thiên nhiên hàng chục năm
dạng nha bào điều kiện khơ Nó chịu nhiệt độ đun sôi 100oC thời gian
từ 35 phút đến nhiệt độ 115oC sống phút Các chất hoá học dùng để sát
trùng thông thường cồn Iod 10% 10 phút, axit phenic 5% 15 phút, thuỷ ngân
0,1% axit chlohydric 0,5% 30 phút diệt nha bào vi khuẩn uốn ván
(65)Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Nha bào vi khuẩn uốn ván có nhiều đất, nơi đất bón phân súc vật,
trong phân ngựa, trâu bò Những nơi khơng có người ở, đất khơng có nha bào vi khuẩn uốn
ván Trong tế bào tổ chức bình thường, khoẻ mạnh khơng thích hợp cho nha bào uốn ván phát
triển Chỉ tế bào tổ chức bị thương điều kiện tốt để nha bào vi khuẩn uốn ván xâm
nhập vào vết thương gây bệnh
Nhất vết thương tổ chức bị phá hoại nghiêm trọng, vết thương chảy máu
nhiều, vết thương có nhiều vật lạ, nhiều cục máu đông, vết thương yếm khí điều kiện
thuận lợi để vi khuẩn uốn ván phát triển
Trong thực tế loại vết thương phần chân gia súc bị đâm, bị súc vật cắn,
vết thương thiến hoạn, cắt rốn, vết thương đỡ đẻ v.v dễ nhiễm trùng uốn ván Đặc
biệt vết thương bom, đạn gây nên dễ nhiễm bệnh Tuy nhiên gia súc bị
thương, bệnh uốn ván có phát hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thể
Sau bị thương sức khoẻ bị suy kiệt, bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh uốn ván
2 Triệu chứng
(66)những biểu mệt mỏi, ủ rũ, nhiều mồ hôi, nhai thức ăn cách uể oải, có nhai
thì ngậm miệng lại cỏ, thức ăn dính hai hàm Tại cục vết thương khô ráo,
giống gần lành (da bít kín, khơ ráo, mủ) có triệu chứng điển hình vật lại
khó khăn, hai chân sau bước khệnh khạng, hàm cứng, tai cứng, đuôi cứng không ve vẩy
Con vật co giật bị kích thích (ánh sáng, tiếng động, vỗ nhẹ vào thể nó) ngựa đứng với tư
thế cứng đờ ngựa gỗ, đầu cổ vườn lên phía trước, mắt long lên tồn lịng trắng, cánh mũi
dãn to, hai hàm cắn chặt khó cạy
Trâu bò lúc đầu cỏ bị chướng nhẹ, lại khó khăn, vật khơng ăn không nhai lại,
hàm cứng, đuôi không ve vẩy
Nói chung trâu bị triệu chứng chung giống ngựa mức độ nhẹ tiến triển
chậm Nhiệt độ thể gia súc mắc bệnh uốn ván ban đầu bình thường, lúc gần chết nhiệt độ
tăng từ 42ư43oC Con vật chết liệt hô hấp ngạt thở Tỷ lệ chết từ 95ư100% Điều trị
Phần lớn cho đào thải điều trị tốn mà khả cứu sống vật Bệnh xạ khuẩn (Actinomycosis)
Bệnh xạ khuẩn bệnh nhiễm trùng mãn tính vết thương xây xát da niêm
mạc gia súc Các loài gia súc trâu bị (nhất bị sữa) hay mắc, sau ngựa, lợn Nguyên nhân
Bệnh vi sinh vật vừa giống vi khuẩn vừa có đặc điểm giống nấm gây bệnh có
tên Actinomyces gây nên Loại vi sinh vật thường có rơm, cỏ khô, loại dây thừng
(67)Khi gia súc ăn rơm, cỏ khô cứng làm niêm mạc miệng bị xây xát, lợn nái bú làm xây
xát da đầu vú, thiến hoạn gia súc đực vô trùng không tốt, vi sinh vật xâm nhập vào vết
xây xát, vết mổ gây bệnh xương hàm, miệng, lưỡi, vú, vết thiến Nếu không
có vết thương, vết xây xát da niêm mạc (dù nhỏ) khơng có khả gây bệnh cho
gia súc 34
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
2 Triệu chứng
Khi da niêm mạc bị tổn thương Actinomyces xâm nhập vào vết thương làm cho da tổ
chức da vùng bệnh có tượng tăng sinh Tốc độ tăng sinh tương đối chậm, lan
tràn khơng có giới hạn rõ rệt với tổ chức lành xung quanh, da đàn tính Bệnh phát sinh
xương hàm xương hàm làm cho xương hàm sưng to (màng xương tăng sinh)
xương trở thành xù xì Một thời gian sau da vùng bệnh bị vỡ ra, vùng bệnh có mủ
màu vàng, mùi chảy thành lỗ dị (có thể có nhiều lỗ dị), lỗ dị thường xun có
ít mủ đặc chảy đồng thời có tổ chức thịt non bệnh lý tăng sinh, lan đến tổ chức xung
(68)Khi lưỡi bị tổn thương, nhiễm bệnh lưỡi vật sưng to, cứng, thè hẳn ngồi xoang
miệng, vật khơng thể lấy thức ăn được, nước bọt chảy nhiều, miệng vật thường há
không ngậm lại Do không ăn uống vật bị suy dinh dưỡng Mầm bệnh theo
hệ thống mạch máu, mạch lâm ba di chuyển gây bệnh nơi khác thể Bệnh
có thể phát sinh khí quan nội tạng thường chẩn đốn khó khăn, phát
hiện sau gia súc chết (hình 11) Hình 11 Bệnh Actinomyces phát sinh xương hàm bị
3 Chẩn đốn
Căn vào triệu chứng lâm sàng quan sát sờ nắn vùng bệnh ta chẩn đốn dễ dàng
(tổ chức vùng bệnh tăng sinh, cứng, hình thành lỗ dị có mủ đặc màu vàng, tanh) Ngồi
người ta cịn lấy mủ phết kính nhuộm để tìm Actinomyces Điều trị
Trường hợp vùng bệnh hình thành dạng khối u có giới hạn rõ với tổ chức xung quanh (bệnh
vú, thừng dịch hồn) dùng phương pháp phẫu thuật ngoại khoa để cắt bỏ triệt để vùng
bệnh (nên cắt sang tổ chức lành) Nếu vùng bệnh có tượng tăng sinh lan tràn khơng
có giới hạn rõ với tổ chức lành xung quanh (bệnh hàm, má, lưỡi) khơng nên điều
trị phẫu thuật dễ gây chảy nhiều máu, nguy hiểm đến tính mạng gia súc mà điều trị
không triệt để, bệnh tái phát Do phải điều trị phương pháp bảo tồn Trước tiên dùng
(69)gạc tẩm dung dịch cồn Iod 5% nhét vào dùng vải gạc tẩm dung dịch Lugol 1% đặt dẫn
lưu Đồng thời kết hợp điều trị Penicillin Streptomycin liều cao 35
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Có thể cho bệnh súc uống Iodua kali (IK), gia súc loại trung bình cho uống 6g pha
trong lít nước uống ngày lần, liệu trình từ 10ư14 ngày Nếu thấy bệnh chuyển biến chậm
cho nghỉ uống thuốc từ 10ư14 ngày sau cho điều trị liệu trình Khơng nên cho gia súc
uống IK kéo dài lâu làm cho gia súc bị trúng độc Iod Người ta cịn điều trị
cách cho bệnh súc uống Isoniazid ngày 10mg cho 1kg trọng lượng thể tháng kết
hợp với tiêm Streptomycin 10.000 mg cho 1kg trọng lượng ngày Hoặc dùng
Dichloramycetin để điều trị có hiệu cao Khi ổ mủ bị vỡ, dung dịch thuốc tím 0,1% rửa
sạch mủ, dùng thấm khô lấy tẩm dung dịch sau ngoáy vào xoang ổ mủ,
ngày lần, làm liên tục từ 5ư7 ngày
Cồn Iod 5% 100
Axit salicilic
(70)36
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Chương
Bệnh mạch máu thần kinh I U động mạch
Chỗ động mạch bị phình to hay nhỏ có tính chất bệnh lý gọi u động mạch Có hai loại u
động mạch "u động mạch thật" "u động mạch giả"
U động mạch thật u động mạch mà vách động mạch bị biến tính cịn giữ
được ngun vách hình thành túi
U động mạch giả u động mạch hình thành động mạch bị tổn thương, máu chảy
ngồi tổ chức bị đơng lại, xung quanh cục máu đông tổ chức liên kết tăng sinh tạo thành
lớp màng bọc bên chỗ tổn thương thành mạch máu, giống khúc đê quai
đắp bao quanh chỗ đê bị vỡ Vách mạch máu nối liền với màng bọc tổ chức liên kết tăng
sinh
1 Nguyên nhân
Do mạch máu bị tổn thương lặp lặp lại nhiều lần, vách mạch máu bị viêm nên biến tính,
mất khả đàn hồi áp lực động mạch tăng đẩy vách mạch máu phình thành u động
mạch
(71)thật thường phát triển chậm Nếu phần lớn mạch máu phình to, mạch máu thành hình
ống, phần nhỏ mạch máu bị phình to thành hình túi, hình bán cầu Triệu chứng
Trên đường mạch máu hình thành cục u hình trịn hay hình bầu dục, sờ nắn có
hiện tượng ba động, nghe có tiếng tạp âm Dùng tay đè lên, u động mạch nhỏ lại, đè vào động
mạch khoảng tim u động mạch mạch đập Vách chỗ u động mạch mỏng nên
u động mạch dễ làm cho gia súc xuất huyết nhiều Điều trị
Khi phát u động mạch thiết phải tiến hành phẫu thuật cắt bỏ Nếu không u
động mạch vỡ, máu chảy gây xuất huyết nội Ngồi hình thành u động mạch, máu chảy
qua chỗ u lưu lượng máu chậm để hình thành cục máu đơng gây tắc mạch máu
phận thể
Dùng phương pháp phẫu thuật thắt động mạch để cắt bỏ u động mạch Phẫu thuật phải
tiến hành điều kiện gây mê toàn thân kết hợp với gây tê cục (phương pháp tiến hành
phẫu thuật cắt bỏ u động mạch làm giống phẫu thuật cắt bỏ tĩnh mạch bị viêm hoá mủ) (xem
phần phương pháp cắt bỏ tĩnh mạch giáo trình phẫu thuật ngoại khoa) II Bệnh viêm tĩnh mạch
Do tổ chức xung quanh tĩnh mạch bị viêm hoá mủ viêm lan đến tĩnh mạch 37
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(72)ư Các bệnh truyền nhiễm nhiễm trùng máu có vi khuẩn khu trú van
tĩnh mạch gây viêm tĩnh mạch
ư Gia súc bị bệnh điều trị phương pháp tiêm thuốc vào tĩnh mạch, kỹ thuật tiêm
không tốt đâm kim vào tĩnh mạch nhiều lần gây tổn thương tĩnh mạch, tiêm loại thuốc
có tính kích thích mạnh (Canxi clorua) bị lọt gây viêm tổ chức quanh tĩnh mạch dẫn đến
viêm tĩnh mạch
ở đại gia súc hay bị viêm tĩnh mạch cổ Triệu chứng
Về mặt lâm sàng có hai trường hợp, viêm tĩnh mạch hố mủ viêm tĩnh mạch hình thành
huyết khối (có cục máu đơng tĩnh mạch)
Trường hợp viêm tĩnh mạch cấp tính hố mủ, tĩnh mạch bị sưng to lên cứng sợi dây
thừng, sờ vào tĩnh mạch vật đau nóng Xung quanh tĩnh mạch bị thuỷ thũng lan rộng
Bên ngồi tĩnh mạch tổ chức hình thành áp xe (trong trường hợp viêm tiêm loại
thuốc có tính kích thích mạnh lọt ngoài), áp xe tự vỡ mủ chảy ra, phần tĩnh mạch phía áp
xe (về phía đầu gia súc) phình to, phần phía (phía thân gia súc) tĩnh mạch bị xẹp Gia
súc có triệu chứng tồn thân, nhiệt độ thể tăng cao, tinh thần mệt mỏi, ăn uống
hoặc bỏ ăn, dễ dẫn đến bị trúng độc toàn thân
Trường hợp viêm tĩnh mạch hình thành cục máu đơng mạch máu bị biến tính (vách mạch
(73)kịp thời điều trị cục máu đông gây tắc mạch máu gây hoại tử phận
mạch chi phối Điều trị
Trường hợp viêm tĩnh mạch hình thành cục máu đơng người ta dùng phương pháp điều
trị sinh học Cách làm: cắt, cạo lông da vùng tĩnh mạch bị viêm, dùng dung dịch
nước đường bôi lên da sau bắt đỉa (những đỉa ni dùng y học) bỏ vào lọ
áp miệng lọ có đựng đỉa vào da để đỉa bám vào da tĩnh mạch bị viêm cho đỉa hút máu
(cách 5cm đặt đỉa) Đỉa hút no máu tự rơi (mỗi đỉa hút từ 10ư15
ml máu) Trong đỉa hút máu chúng tiết chất hyrudin vào máu để chống đông máu,
hyrudin làm cho men fibrinogen phát huy tác dụng việc làm hình thành fibrin
để cho máu đơng Đồng thời hyrudin giúp cho loại men máu hấp thu nhanh cục
máu đông
Nếu bị viêm tĩnh mạch hố mủ khơng dùng đỉa để điều trị đỉa hút máu tiết
hyrudin để chống đơng máu đồng thời làm tăng hoại tử tổ chức Do phương pháp
duy để trị viêm tĩnh mạch hoá mủ dùng phẫu thuật cắt bỏ đoạn tĩnh mạch (xem phần
phương pháp thắt cắt bỏ tĩnh mạch cho gia súc giáo trình phẫu thuật ngoại khoa thú y)
III Bệnh hệ thần kinh Chấn thương thần kinh
(74)với dây thần kinh Dây thần kinh bị chấn thương biến đổi mặt hình thái giải phẫu
học mà có tổn hại phân tử dây thần kinh 38
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
1 Nguyên nhân
Do gia súc bị đánh đập trượt ngã, va chạm làm cho dây thần kinh bị xung động mạnh, cảm
giác vùng bị tổn thương thần kinh chi phối tạm thời bị trở ngại Triệu chứng
Nếu bị chấn thương nhẹ làm cho dây thần kinh bị liệt thời gian ngắn, tượng
tê liệt giảm nhanh Nếu chấn thương nặng tê liệt kéo dài vài giờ, phản xạ
gia súc giảm rẽ rệt, gia súc bị ngã, hơ hấp nơng, mạch yếu chậm, tượng
sẽ dần
Khi chấn thương nặng, cảm giác bị lâu có đến ngày, phản xạ giảm rõ rệt,
thể bị suy kiệt nghiêm trọng Nếu bị chấn thương phận trọng yếu não bộ, tuỷ
sống gia súc gây nguy hiểm đến tính mạng, gia súc lâm vào trạng thái hôn mê chết
nhanh Điều trị
(75)khỏi Nếu gia súc bị chấn thương nặng phải tiến hành cấp cứu Trước tiên phải để gia súc nằm
nơi thoáng mát hè, ấm áp mùa đơng, tránh gió lùa Người ta thường tiêm vào tĩnh mạch
dung dịch ưu trương sau: Dung dịch đường Glucose 40% 300ml, Urotropin 20% 100ml, Natri
clorua 10% 100ml (cho đại gia súc) Đồng thời y tiêm loại thuốc trợ tim cho gia súc
Thần kinh bị chèn ép Nguyên nhân
Do vật lạ, xương bị gãy, u máu, khối u chèn ép lên dây thần kinh thời gian lâu, có
thể băng bó vết thương khơng phương pháp (băng bó chặt) gây nên Triệu chứng
Thần kinh bị chèn ép giữ tồn vẹn hình thái giải phẫu Nhưng tổ
chức mà dây thần kinh bị chèn ép bị trở ngại mức độ khác Sự trở ngại ban đầu
do dây thần kinh bị chèn ép, sau tổ chức dây thần kinh bị biến đổi, vỏ dây thần kinh bị
phân giải gây nên Do dây thần kinh bị chèn ép lâu tổ chức thần
kinh chi phối rối loạn nghiêm trọng Ví dụ dây thần kinh chi phối vùng tứ chi bị chèn ép
chân vật bị què tê liệt Điều trị
Trước tiên phải loại trừ nguyên nhân gây bệnh Nếu dây thần kinh bị khối u chèn ép phải
phẫu thuật cắt bỏ khối u
Đối với cục ta tiến hành xoa bóp dung dịch thuốc kích thích loại cao
(76)tăng dần khoảng cách thời gian Dùng điện cảm ứng, dùng Strychnin để điều trị
Thần kinh bị tê liệt 39
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Trên thể động vật phận có dây thần kinh chủ yếu chi phối, làm cho
phận thể hoạt động bình thường Vì ngun nhân tác động làm cho
của thần kinh bị rối loạn tạm thời hay vĩnh viễn dẫn đến tổ chức mà dây thần
kinh chi phối bị rối loạn theo, người ta gọi thần kinh bị tê liệt Đối với gia súc
thần kinh bị tê liệt thường gặp trường hợp sau: Tê liệt thần kinh mặt (Paralysis n facialis)
Bệnh tê liệt dây thần kinh mặt thường gặp ngựa, trâu bị, chó Tê liệt dây thần kinh mặt
bao gồm dây thần kinh chi phối vùng tai, mí mắt, vòng mũi vùng má,
bị rối loạn a) Nguyên nhân
Tê liệt thần kinh mặt trung khu thường bệnh não khối u, áp xe, u máu,
xuất huyết gây huyết khối chèn ép Các bệnh truyền nhiễm viêm mạch lâm ba truyền nhiễm,
(77)Liệt thần kinh mặt ngoại vi nhánh dây thần kinh mặt bị tổn thương ngoại khoa bị
đánh đập Ngoài dây thần kinh mặt bị chèn ép khối u, áp xe tổ chức gần dây
thần kinh mặt bị viêm viêm hầu, tai trong, tuyến nước bọt, tuyến màng tai dẫn đến
viêm dây thần kinh mặt ngoại vi b) Triệu chứng
Liệt thần kinh mặt trung khu thường gia súc bị liệt hai bên mặt Khi liệt thần kinh mặt
hai bên dẫn truyền xung động theo hai nhánh thần kinh bị phá hoại, vận động
hai tai, hai mắt, má, môi vùng chóp mũi bị tê liệt làm cho hai tai, mí mắt, chóp mũi
mơi bị bng thõng Con vật lấy thức ăn nước uống khó khăn Ngựa phải dùng để
lấy thức ăn uống nước ngâm mặt vào máng nước Gia súc có tượng thở khó
cơ vịng mũi khơng hoạt động
Khi gia súc bị liệt dây thần kinh mặt bên (liệt ngoại vi) bên tai, bên mí
mắt, mơi, mũi gia súc bị trễ xuống, mặt bị cân đối (hình 38, 39) 40
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Hình 38 Ngựa bị liệt dây thần Hình 39 Liệt dây thần kinh
(78)trái bị hẹp, môi bị kéo lệch sang bên phải
c) Điều trị
Trước tiên phải tìm nguyên nhân gây bệnh để loại trừ Nếu khối u, áp xe, u máu
chèn ép dây thần kinh phải phẫu thuật để điều trị chúng
Dùng loại thuốc kích thích dung dịch 4:3:1 cồn long não 10%, cồn Methyl salicilat
để xoa bóp dọc theo dây thần kinh, dùng đơn thuốc sau:
Rp: Camphretritae 15
Natri chlorati 50
Spiritus vini 300
DS Dùng xoa bóp vùng bệnh
Ngồi người ta cịn dùng Strychnin 0,1% tiêm vào da từ 20ư50 ml cho đại gia
súc (trường hợp bại liệt nặng tiêm 0,1ư0,15 g cho đại gia súc, có điều kiện điều
trị phương pháp xoa bóp điều trị điện cảm ứng
Nếu gặp trường hợp gia súc liệt dây thần kinh mặt dẫn đến ngạt thở (do liệt vòng mũi)
nhất ngựa cần phải tiến hành mở khí quản để cấp cứu trước tiến hành điều trị liệt
thần kinh mặt (xem phần phương pháp mở khí quản cho gia súc giáo trình phẫu thuật ngoại
khoa thú y)
2 Tê liệt đám rối thần kinh chi trước (Paralisis n plexus brachialis)
Tê liệt đám rối thần kinh chi trước chủ yếu ngựa, chó, trâu bị Nói chung bệnh thường phát
(79)phản xạ, vật bị què nặng Đám rối thần kinh chi trước bên thần kinh cổ 6ư7
thần kinh lưng 1ư2 hợp thành nằm phía vai gồm dây thần kinh: Thần kinh vai
(N supras capularis), thần kinh vai (N suls capularis), thần kinh nách (N axillarris), thần kinh
ngực (N pectorales), thần kinh da (N musculocutaneus), thần kinh quay (N radialis), thần kinh
trụ (N ulnaris), thần kinh (N medianus) a) Nguyên nhân
Tê liệt hoàn toàn đám rối thần kinh chi trước khối u, áp xe, u máu chèn ép
não, tuỷ sống gây nên Cũng bị kế phát bệnh truyền nhiễm (bệnh cúm bị)
bệnh care chó Tê liệt khơng hồn tồn thường gia súc bị tổn thương giới vùng bả vai (gãy
xương bả vai) vật ngã gia súc để cố định nằm, làm cách thô bạo dễ gây tổn
thương dây thần kinh gây tê liệt thần kinh chi trước b) Triệu chứng
Trường hợp tê liệt khơng hồn tồn, đứng khớp cườm, khớp khuỷu chân trước thường
ở trạng thái co lại, vật dùng đầu móng chân trước chạm xuống mặt đất, bị què nặng
không lại Khi bị tê liệt hồn tồn chân trước bị buông thõng cách bất lực Chân
41
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(80)không chạm xuống đất, vật ba chân Dùng kim kích thích vùng chân từ móng
lên đến vùng vai vật khơng có phản xạ, bắp thịt vùng bả vai cánh tay bị teo nhanh
c) Điều trị
Loại trừ nguyên nhân gây bệnh, tiến hành xoa bóp dọc theo dây thần kinh loại thuốc kích thích 4:3:1, Methyl salicilat, cồn long não Dùng dung dịch Strychnin sulfat 0,1%
tiêm da cho gia súc từ 0,05ư0,1g kết hợp với lý liệu pháp Tê liệt dây thần kinh vai (Paralysis n supras capularis)
Tê liệt thần kinh vai thường thấy ngựa, gặp trâu bị, thường bị bên thấy hai
bên
Dây thần kinh vai dây thần kinh lớn, từ phía trước đám rối thần kinh chi trước
a) Nguyên nhân
Chủ yếu tổn thương giới, gia súc bị đánh đập, trượt ngã dẫn đến xương bả vai Hoặc
khi vật gia súc để cố định nằm làm thô bạo, gia súc cày kéo nặng, vai cày, yên ngựa đặt
không cách gây chèn ép dây thần kinh vai b) Triệu chứng
Quan sát vật từ phía trước, vật vận động chân vật chạm xuống đất khớp
bả vai chùng lại, dãn tách khỏi vùng ngực tạo thành chỗ lõm rộng ngực Quan
sát từ phía sau thấy khớp khuỷu bị tách ngồi Con vật tiến phía trước với
bước chậm khơng bị q rõ, vật đứng chân bị bệnh khơng trụ Nhất
khi vật đường mềm (trên bùn, cát) vòng tròn, gia súc bị què nặng
(81)vai vật bị sưng to, sờ nắn vật đau đớn Bệnh kéo dài vùng bả vai bị teo
nhanh (hình 40)
A B
Hình 40 Liệt dây thần kinh vai ngựa A: Nhìn trước sau
B: Nhìn từ sau trước c) Tiên lượng
42
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Bệnh phát sớm, nhẹ, điều trị kịp thời gia súc hồi phục, thường phải điều
trị 6ư8 tuần Nếu phát chậm khó điều trị khỏi, phải cho loại thải d) Điều trị
Loại trừ nguyên nhân gây bệnh, xúc tiến việc phục hồi thần kinh, đề phòng teo
cơ
Dùng loại thuốc kích thích để xoa bóp, điện cảm ứng để điều trị
Để hồi phục thần kinh, làm hưng phấn thần kinh dùng đơn thuốc sau: Veratrini 0,1
Spiritus vini 10
(82)DS Pha thành dung dịch tiêu độc, hai ngày đầu ngày tiêm 20ml vào gai
dưới gai, đồng thời kết hợp xoa bóp vùng bả vai Các ngày sau dùng liều thấp dần (từ 10ư15 ml)
mỗi ngày Cũng dùng Strychnin từ 0,1ư0,15 cho đại gia súc Ngoài cịn dùng
dung dịch Novocain 0,5% tiêm vào tĩnh mạch cho đại gia súc từ 100ư150 ml có kết tốt
4 Liệt dây thần kinh toạ (thần kinh ngồi)
Liệt dây thần kinh toạ thường gặp ngựa, chó, trâu bị (nhất bị sữa), liệt hồn tồn
và liệt khơng hồn tồn
Dây thần kinh toạ dây thần kinh hông thứ dây thần kinh khum thứ thứ hợp
thành, dây thần kinh lớn đám rối thần kinh hông khum chân sau vật,
ngoài tứ đầu đùi ra, tất dây thần kinh toạ chi phối Trong dây thần kinh
có hai loại sợi: sợi vận động sợi cảm giác Do dây thần kinh bị liệt vận động
và cảm giác chân sau bị trở ngại a) Nguyên nhân
Liệt trung khu (liệt hoàn toàn) gia súc bị tổn thương giới, gia súc bị đánh đập trượt
ngã làm cho dây thần kinh bị căng dãn mức, gia súc bị gãy xương chậu làm tổn thương đến
dây thần kinh toạ, bị khối u chèn ép trực tiếp lên Đối với trâu bị bị bại liệt sau đẻ,
ngựa bị viêm mạch lâm ba truyền nhiễm, chó bị bệnh carê thường kế phát liệt dây thần kinh
ngồi ngoại vi b) Triệu chứng
(83)thân, vật nằm bẹp đất Đối với trâu bò dẫn đến rối loạn tiêu hoá, liệt cỏ, chướng
hơi cỏ, lở loét nhiều nơi thể tiếp xúc với chuồng, nhiễm trùng kế phát gia súc
thường bị chết bị thải loại
Trường hợp bị liệt khơng hồn tồn gia súc nằm lúc đứng lên khó khăn khơng
thể đứng dậy được, chí đỡ lên chân sau vật khơng thể trụ
vững được, dùng mặt trước đốt ngón chân tì lên mặt đất (hình 41) khớp ngón
trạng thái cong, gân chùng lại Nếu ta dùng sức kéo chân sau vật thẳng đặt đáy móng
chân xuống mặt đất chân bị bệnh trụ vài giây trở lại trạng thái cong ngón
chân trước, dắt vật đi, chân bị bệnh khơng thể nhấc lên phía trước, đầu móng chân
43
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
kéo lê đất, vật lùi đằng sau Bệnh kéo dài bán cân, bán mạc, nhị đầu
đùi bị teo nhanh, vật gầy yếu suy kiệt Hình 41 Liệt dây thần kinh toạ ngựa
c) Tiên lượng
Nói chung gia súc bị tê liệt dây thần kinh ngồi, gia súc cày kéo tiên lượng
(84)phương pháp, có chế độ chăm sóc hộ lý thật tốt hồi phục d) Điều trị
Trước tiên cần phải loại trừ nguyên nhân gây bệnh, tăng cường hoạt động thần kinh,
đề phòng teo
Đối với cục dùng loại thuốc kích thích để xoa bóp dọc theo dây thần kinh dung
dịch 4:3:1, Methyl salicilat, Najatox kích thích hoạt động dây thần kinh phương
pháp châm cứu (dùng điện châm để điều trị) Dùng loại thuốc kích thích Strychnin,
Veratrinum 0,1% tiêm vào da, bắp thịt cho vật Ngồi cịn dùng dung
dịch Novocain 0,5% tiêm vào tĩnh mạch cho gia súc từ 100ư200 ml có tác dụng tốt
Khi gia súc bắt đầu trụ chân bị bệnh ta phải tích cực xoa bóp, tập cho gia súc vận
động bị động cách cầm chân vật co vào duỗi nhiều lần Đến lúc gia súc đứng thật
vững ta dìu dần bước, sau tăng dần khoảng cách thời gian vận động cho
gia súc, lúc tự lại kết thúc điều trị Thời gian điều trị từ 30ư45
ngày 44
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
(85)I Định nghĩa
Khối u phận tế bào tổ chức thể sinh trưởng phát triển khơng bình thường,
chúng phát triển khơng có giới hạn khơng tham gia vào q trình sinh lý thể Khối u
phát triển không phụ thuộc vào thể, liên quan mặt dinh dưỡng (lấy chất dinh dưỡng
của thể để phát triển) Do ta xem khối u quan mô bào ký sinh
trong thể II Phân loại
Căn vào triệu chứng lâm sàng khối u gây cho thể người ta chia khối u thành hai
loại: khối u lành khối u ác tính
ư Khối u lành: U phát triển chậm, lớn từ ra, khối u có lớp vỏ
bao bọc, cấu tạo vi thể đơn giản giống mô bào mà khối u bắt nguồn, khơng có tượng
di tái phát sau phẫu thuật cắt bỏ khối u triệt để, khối u thường gây chèn ép tổ
chức cục
ư Khối u ác tính: Khối u lớn nhanh theo cách lan tràn, xâm nhiễm, tế bào khối u theo
hệ thống mạch máu, mạch lâm ba di đến nơi khác hình thành khối u thể,
phẫu thuật giai đoạn cuối khối u, tái phát, phát triển mạnh hơn, gây tử vong
nhanh chóng cho gia súc III Nguyên nhân
Vấn đề nguyên nhân gây nên khối u người ta nghiên cứu hàng trăm năm nay,
chưa giải thích cách thống
(86)ư Thuyết phôi thai: Là thuyết đưa sớm có tên gọi học thuyết Konkhain, theo
thuyết này: khối u bắt nguồn từ mơ phơi thai cịn lại, q trình phát triển hình thành mơ
bào quan thể mẹ, mô phôi thai tự tách lạc vào quan khác nằm lại
Sau nguyên nhân (thường tác động học, hố học ) tế bào phôi thai
này phân chia phát triển thành khối u Thuyết giải thích trường hợp khối u
hình thành quan nội tạng Nhưng thực tế có nhiều trường hợp từ tổ chức
đã biệt hố cao mà hình thành khối u khơng tìm thấy tế bào phơi thai khối
u Trong trường hợp thuyết phơi thai khơng thể giải thích
ư Thuyết kích thích: Thuyết nêu từ lâu nhiều nhà
khoa học cơng nhận ngun nhân gây nên khối u thể người
gia súc
Trong thực tế có nhiều loại kích thích dẫn đến hình thành khối u 45
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ư Kích thích giới: Trên thể gia súc có tổ chức bị tổn thương, vết thương bị
(87)những tế bào khối u khối u hình thành Khối u trường hợp thường khối u lành
ư Kích thích hố học: Cơ thể bị chất hoá học loại hoá chất độc loại
thuốc trừ sâu, chất độc màu da cam, độc tố nấm mốc v.v thường xuyên kích thích
quan nội tạng gây nên khối u loại khối u thường u ác tính Kích thích nhân tố vật lý: Cơ thể động vật bị nhân tố vật lý tia tử ngoại phóng
xạ, gây khối u cho thể, phần lớn thuộc loại u ác tính
Người ta gây nên khối u nhân tạo thể động vật cách bơi hắc
ín nhiều lần liên tục tai thỏ, hình thành khối u dạng Papillome (u dạng đầu vú)
ư Thuyết sinh vật: Thuyết đưa từ lâu nhiều người nói đến Người ta cho có nhiều nhân tố sinh vật gây nên khối u chủ yếu virut, vi
khuẩn kể giun sán Có thể gây bệnh khối u động vật cách lấy dịch khối u
con chuột bạch tiêm truyền sang chuột bạch khác Kết người ta thấy chuột
bạch tiêm truyền hình thành khối u tương tự chuột
Tuy nhiên thuyết sinh vật chưa hồn tồn có tính thuyết phục người ta khơng thấy có
lây lan khối u gây nên Những vật người mắc bệnh u lành hay u ác tính khơng
làm lây lan sang cho người gia súc khoẻ sống chung IV Chẩn đoán
Chẩn đoán khối u bao gồm phương pháp chẩn đốn lâm sàng (quan sát triệu chứng
hình thành phát triển khối u) phi lâm sàng (các xét nghiệm máu, kiểm tra tổ chức
(88)Đối với thú y phương pháp chủ yếu chẩn đoán lâm sàng kết hợp với chẩn đoán tổ
chức vi thể Khi phát gia súc bị khối u ác tính phải cho thải loại kịp thời khơng nên có hy
vọng điều trị khỏi
V Phân biệt chẩn đoán u lành u ác
U lành U ác tính
Chỉ tiêu so sánh (1)
(2) (3)
Tình trạng bên Có màng bao bọc quanh khối u, có Khơng có màng bao bọc quanh khối u, khối u giới hạn rõ rệt với tổ chức xung khơng có giới hạn rõ rệt với tổ chức xung
quanh, có chân, bề mặt khối u quanh, tế bào khối u xâm nhiễm xen lẫn phẳng, phần lớn có dạng với tế bào tổ chức bình thường Bề mặt khối hình cầu, hình trịn u khơng phẳng, có dạng hạt, dễ bị
nhiễm trùng
Tốc độ sinh trưởng Sinh trưởng chậm Sinh trưởng phát triển nhanh
46
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
(89)Chỉ tiêu so sánh (1)
(2) (3)
Cảm giác Kích thích khối u khơng có cảm Kích thích khối u có cảm giác đau
giác đau
Hiện tượng di căn, Sau phẫu thuật cắt bỏ khối u Sau phẫu thuật (nhất khối u giai
tái phát triệt để khơng tái phát, tế bào đoạn cuối) tế bào khối u theo hệ
khối u không theo hệ thống mạch thống mạch máu đến hình thành khối u
máu di chuyển đến phận khác phận khác, gây bệnh biến nghiêm trọng
thể để hình thành khối u cho thể làm cho gia súc tử vong
khác
Hình thái tế Tế bào biệt hoá cao, gần giống Tế bào chưa thành thục giống tế bào tổ
bào tế bào tổ chức bắt nguồn chức phơi thai, có hình dạng to nhỏ khơng
(90)nhuộm thấy tế bào phân chia
gián tiếp
Sự phân bố Vách mạch máu hồn chỉnh, số Có nhiều mạch máu đến, vách mạch
mạch máu lượng tương đối ít, bị xuất huyết máu khơng hồn chỉnh dễ bị xuất
khối u lở loét huyết lở loét
Sự ảnh hưởng Khối u có tác dụng chèn ép tổ Khối u gây bệnh biến nghiêm trọng
khối u đến thể chức cục bộ, ảnh hưởng đến thể hấp thụ chất độc từ
toàn thân (trừ trường hợp khối u sản vật khối u sản sinh ra, làm cho
chèn ép khí quan quan trọng thể bị suy kiệt bị nhiễm độc toàn thân
thể phổi, gan, dày, mà chết
tử cung VI Điều trị
Đối với khối u ác tính phát sinh gia súc việc điều trị chúng không đặt Chỉ tiến hành
điều trị khối u biết loại u lành
Điều trị khối u lành cho gia súc có phương pháp sau:
(91)bào khối u khơng cho chúng phát triển Về hố chất dùng cồn từ 96ư100o, hỗn hợp
cồn 96o với Formol theo tỷ lệ 4:1 tiêm trực tiếp vào tế bào tổ chức khối u Hoặc dùng
tia xạ chiếu trực tiếp vào tổ chức khối u, vòng 1ư2 tuần khối u tự rụng khỏi thể
ư Trường hợp khối u to da sâu tổ chức phải dùng phẫu thuật ngoại khoa
cắt bỏ khối u Khi tiến hành phẫu thuật cần ý đề phòng chảy nhiều máu, phải cắt bỏ thật
triệt để khơng để sót tế bào tổ chức khối u cịn lại, phát triển nhanh trước lúc phẫu
thuật
VII Các loại khối u thường thấy
Có nhiều loại khối u thể gia súc, mặt lâm sàng có loại thường thấy sau:
1 Khối u xơ (Fibroma) 47
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Hình 41 U xơ bầu vú chó sinh sản
Nó loại khối u lành tăng sinh tổ chức liên kết gây nên Nó thường phát sinh
ở màng cơ, tổ chức liên kết, tuyến sữa, tuyến mồ hôi, buồng trứng, tử cung
v.v Căn vào độ cứng mềm mà người ta chia làm hai loại: U cứng u mềm
(92)U cứng (Fibroma durum): loại khối u lành tăng tổ chức liên kết cứng bao
gồm tế bào sợi, nguyên bào sợi, sợi chun, sợi hồ U xơ cứng thường gặp tất loại gia súc,
gia cầm Nó phát triển thể chỗ có mơ liên kết, hay thấy
da, da, niêm mạc, tương mạc, màng xương, mô liên kết tử cung, âm đạo v.v
Nó khối hình cầu, mặt cắt có màu trắng xám có hình sợi Nó bao bọc
xung quanh lớp vỏ mơ liên kết Nó phát triển chậm, độ to nhỏ không từ
1mm đến 1m, chiều ngang trọng lượng nặng đến hàng trăm kg (khối u xơ trâu bò), số
lượng từ đến vài trăm thể 48
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Hình 43 U xơ bầu vú chó (sau phẫu thuật cắt bỏ khối u)
Về cấu tạo vi bao gồm nhiều sợi hồ dính sát với có tế bào sợi
(Fibroblast) sợi hồ xếp theo hướng khác
ư U xơ mềm (Fibroma molle) thường xuất phát từ mơ liên kết da Nó xuất
ở vùng da, có quan khác Thường phát sinh chỗ da bị tổn
thương Nó khối u mềm, dễ nát, thường có chân dài, bao bọc vỏ mềm, mặt
(93)Về vi thể gồm tổ chức liên kết thưa chứa nhiều tế bào xơ xếp xung quanh mạch
quản, đơi có sợi hồ (hình 41, 42, 43) Khối u dạng đầu vú (Papillome)
Hình 44 Khối u dạng đầu vú (Papllome) bò
Khối u dạng đầu vú loại khối u lành liên bào phủ, bao gồm liên bào tổ chức liên kết
Nó xuất phát từ biểu bì da niêm mạc, vách ống tuyến phân tiết, tuyến sữa
Khối u chó to hạt đậu ngón tay trâu bị to nắm
tay hay đầu người Khối u thường có chân to, đơi di động, sinh trưởng
chậm Về hình dáng khối hình bán cầu, hình bầu dục, hình hoa súp lơ có
màu trắng xám hay màu nâu xám U dạng đầu vú hình thành ống tuyến làm cho
năng tiết tuyến bị trở ngại Nó phát sinh tuyến sữa làm tắc ống dẫn sữa bầu
vú, lượng sữa giảm hồn tồn (hình 44) 49
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
3 Khối u sắc tố
U sắc tố khối u hình nấm, hình cầu, có màu nâu đen hay màu đen thường thấy da,
(94)nhiều hạt Melanin Lượng sắc tố màu đen chứa khối u to nắm tay nhiều gấp 100 lần
lượng sắc tố ngựa đen nặng 250 kg Khối u sắc tố màu đen thường gặp
ngựa, lừa có lơng màu xám tro (màu lơng nhạt), chiếm 80% số ngựa mắc bệnh
Khối u thường phát sinh vùng hậu môn, cuống đuôi, đầu vai Những u sắc tố mà khơng di
thì thuộc loại u lành có tên Melanonma, khối u lớn nhanh theo cách lan tràn, gây lở loét, di
thuộc loại u ác tính có tên Melanosacroma Nên người ta cho u sắc tố vừa u lành vừa có
thể u ác tính Khối u sắc tố tiết dịch màu đen vào tổ chức sinh, hình thành
khu vực, di chuyển đến tồn thân, giống triệu chứng u ác tính Trên bề mặt khối u nhiều bị lở loét có màu đen đậm bơi lớp mực đen Về
hình dáng to nhỏ khác nhau, to nắm tay, có nặng 10kg Bệnh giai
đoạn đầu gia súc khơng có triệu chứng tồn thân Khi tế bào khối u di chuyển đến hình thành
khối u khí quan nội tạng phổi, gan, lách, màng treo ruột gây nên rối loạn
toàn thân Nếu khối u gây nên xuất huyết liên tục làm cho vật rối loạn toàn thân, gây thiếu
máu nhiễm trùng kế phát nguy hiểm Do cần phải tiến hành phẫu thuật kịp thời để loại
bỏ toàn khối u khỏi thể gia súc Khi tiến hành phẫu thuật cần phải chuẩn bị thật kỹ việc
cầm máu
4 U mỡ (Lipoma)
(95)U mỡ phát sinh phận thể gia súc có mơ mỡ, thường có
màng treo ruột Nó hình cầu, có vỏ bao bọc, bề mặt gồ ghề trơn nhẵn, chân dài, trọng lượng
có đến 20ư30 kg, màu giống tổ chức mỡ bình thường thể
Về vi thể cấu tạo tổ chức mỡ bình thường bao gồm nhiều tế bào mỡ, kích thước
khác tập trung thành thuỳ, lẫn tổ chức liên kết có mạch máu xen lẫn vào
tế bào mỡ thành thục chưa thành thục 50
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Chương
Tổn thương vật lý hoá học I Bỏng nhiệt độ cao Nguyên nhân
Gia súc bỏng nhiệt độ cao thường chuồng trại bị hoả hoạn, cho gia súc ăn thức ăn
quá nóng chó, lợn Ngồi gia súc cịn bị bỏng điều trị phương
pháp vật lý (chườm nóng, châm cứu); bị bom cháy chiến tranh Triệu chứng
Căn vào mức độ tổn thương tổ chức thể gia súc triệu chứng cục
chia bỏng độ sau: a) Bỏng độ I
(96)thuỷ thũng giới hạn Trên da lông bị cháy sém, tầng biểu bì da bị tổn thương nhẹ, da bị sung
huyết Tính thẩm thấu thành mạch bắt đầu bị phá hoại nên da bị thuỷ thũng, hạn chế gây kích
thích đầu mút thần kinh cảm giác vật bị đau b) Bỏng độ II
Bỏng độ II cịn gọi bỏng hình thành bóng nước, da tổ chức da bị thuỷ thũng
lan rộng Lơng hồn tồn bị cháy trụi, tầng biểu bì da trở thành xù xì cứng lại, chúng bong
ra hình thành bóng nước, chứa loại nước thấm xuất thể tương dịch không màu,
suốt Xung quanh bóng nước tiếp giáp với tổ chức lành có viêm màu đỏ
Bỏng độ II tầng biểu bì da bị chết hồn toàn Da vùng bị bỏng thuỷ thũng nặng, mạch
máu dãn nở mạnh, tính thẩm thấu thành mạch máu bị phá hoại nghiêm trọng c) Bỏng độ III
Bỏng độ III gọi bỏng cháy đen Đặc điểm loại bỏng tổ chức bị hoại tử tạo
thành vảy cháy đen Trên lâm sàng thấy protein da tổ chức da bị đông
lại, máu huyết quản đông lại nên vết bỏng khô Phần sâu tổ chức bị thuỷ
thũng, số nơi bị xuất huyết điểm, chứng tỏ nhiệt độ làm tổn thương nặng đến phần mềm
rất sâu thể gia súc d) Bỏng độ IV
Bỏng độ IV gọi bỏng hoá than Đặc điểm chủ yếu tổ chức bị bỏng biến thành
than Chó bị bỏng độ IV da, tổ chức da, cơ, xương bị cháy thành than Nếu gia súc
bị bỏng vùng bụng, toàn phủ tạng bị cháy đen Tất tổ chức bị bỏng biến
(97)Khi gia súc bị bỏng độ II có triệu chứng tồn thân gia súc không yên, kêu la, chạy nhảy
lung tung, cào cấu, cắn xé vết bỏng, làm cho vết bỏng nước bị vỡ dẫn đến nhiễm trùng hoá
51
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
mủ kế phát Chó bị bỏng độ II thường nằm rên la liếm vào vết bỏng, ngựa có triệu chứng đau
bụng
Triệu chứng tồn thân xuất nặng hay nhẹ khơng phụ thuộc vào độ bỏng mà diện tích
bỏng thể gia súc lớn hay nhỏ, phụ thuộc vào trạng thái thần kinh gia súc
Chó ngựa bị bỏng có triệu chứng toàn thân nặng loài gia súc khác Triệu chứng toàn thân gia súc bị bỏng nặng thể rõ gia súc bị choáng
Chống xảy bỏng gây tổn thương kích thích ngưỡng hệ thống thần kinh
thụ cảm da Chúng thường xuất nhanh vài giây vài phút sau bị bỏng
nặng Giai đoạn đầu choáng hưng phấn kịch liệt (gia súc kêu la, giãy giụa, cào cấu )
sau gia súc lâm vào trạng thái ức chế sâu Giai đoạn hưng phấn thường ngắn Giai đoạn ức
chế, vật trạng thái mê, phản xạ hồn tồn kích thích ngoại cảnh
(98)huyết tương tính thẩm thấu thành mạch máu bị phá hoại nghiêm trọng làm cho huyết áp bị
hạ cách nhanh chóng Ngồi tượng nhiễm trùng kế phát làm cho thể bị nhiễm độc
nặng nguyên nhân gây choáng gia súc bị bỏng nặng từ độ II trở lên
3 Điều trị
Những nguyên tắc chủ yếu điều trị bỏng:
ư Loại trừ kích thích ngưỡng hệ thần kinh, ngăn ngừa tượng chống Đề phịng protein huyết tương
ư Ngăn ngừa hấp thu chất độc thể Ngăn ngừa nhiễm trùng vết bỏng
ư Thúc đẩy trình bong tách tổ chức bị hoại tử
ư Tạo điều kiện thuận lợi cho trình tái sinh, hồi phục tổ chức bị bỏng Đảm bảo chế độ chăm sóc ni dưỡng
a) Điều trị cục
Trước tiên phải nhanh chóng làm hạ nhiệt độ tổ chức vùng bị bỏng cách dội rửa
hoặc ngâm tổ chức bị bỏng vào nước lạnh
Để ngăn ngừa hạn chế thấm xuất, đề phòng nhiễm trùng làm giảm đau người ta thường
sử dụng chất làm se vết bỏng tăng co mạch như: dung dịch axit tannic 5%, thuốc tím
5%, Nitrat bạc 10% để rửa vết bỏng Hoặc dùng đơn thuốc sau:
Rp: Tanini 10
Spiritus vini 95o 2000
M Pha thành dung dịch DS: bôi lên vết bỏng
Trường hợp bỏng hình thành bọc nước tương đối lớn ta dùng kim tiêu độc chích
(99)(Kanamycin 0,25%) vào Chú ý phải đảm bảo vô trùng thao tác Hoặc người ta
cắt bỏ bọc nước đặt băng ép có tẩm dung dịch Novocain 0,5% Ephedrin 1% Sau vết
bỏng ổn định, ta dùng loại thuốc kích thích hình thành tổ chức thịt non hỗn hợp
gồm dầu cá với kháng sinh Sulfamid để bôi lên vết bỏng 52
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Đối với vết bỏng lửa làm cháy, hoại tử nhiều tổ chức trước xử lý phải
cắt bỏ hết tổ chức bị cháy để tạo điều kiện cho tế bào tổ chức tái sinh nhanh chóng
b) Điều trị tồn thân
Đề phịng chống kích thích q ngưỡng hệ thần kinh trung ương ta dùng
các loại thuốc giảm đau an thần để tiêm cho gia súc sau bị bỏng nặng Đối với chó, ngựa
có thể dùng Morphin tiêm dung dịch Natri bromua 10% với Cafein Dùng dung dịch
Novocain 1% để phong bế cận thận phong bế xung quanh vết bỏng
Để nâng cao sức đề kháng thể, đề phòng trúng độc toan ta dùng dung dịch
Glucose ưu trương với Canxi clorua 10% dung dịch Glucose với Natri bicarbonat 5% để
(100)Phát cước gọi bỏng nhiệt độ thấp, dạng tổn thương tổ chức tác động
của nhiệt độ thấp gây nên
Đối với gia súc non, gia súc gầy yếu sống điều kiện thời tiết giá rét, có gió lùa, độ ẩm
cao, dễ bị phát cước tỉnh phía Bắc nước ta, vụ đông xuân thời tiết lạnh gia súc phải làm
việc nặng nhọc, thức ăn lại thiếu, sức đề kháng thể gia súc giảm sút, trâu bò dễ bị cước chân,
đổ ngã nhiều vụ
Trên thể gia súc thường bị phát cước vùng tổ chức nghèo mạch máu đến vành
tai, tứ chi, đi, bầu vú, quan sinh dục ngồi v.v Triệu chứng
Căn vào độ tổn thương tổ chức, chia phát cước thành bốn độ sau: a) Cước độ I
Dưới tác động nhiệt độ thấp làm cho mạch quản ngoại biên bị co thắt tạm thời sau
hồi phục trở lại bình thường Tổ chức chưa có biến đổi mặt cấu trúc hình thái Da vùng bệnh
dày lên cứng bình thường Tại cục vật cảm giác, da có màu xanh xám,
phù nề, phần tế bào thượng bì bong b) Cước độ II
Da bắt đầu có biến đổi mặt cấu trúc hình thái Quá trình hoại tử xuất biểu bì
phần da Hệ thống mạch máu ngoại biên co thắt kéo dài, tượng phù nề da tương đối rõ
Trên da hình thành bóng nước chứa tương dịch màu nâu Con vật cọ xát vào
tường, vào làm cho bóng nước bị vỡ, dẫn đến nhiễm trùng kế phát, vùng bệnh sưng
(101)Tổ chức da cục bị thoái hoá, hoại tử Da có màu tái nhợt, cảm giác, lạnh cứng
Hệ thống mạch máu ngoại biên bị rối loạn kéo dài dẫn đến trở ngại nghiêm trọng trao đổi
chất cục làm cho tổ chức cục có tượng phù nề nặng Trên da có bọc nước màu
nâu sẫm Những bọc nước bị vỡ nhiễm trùng kế phát Bệnh kéo dài cục xuất
những chỗ hoại thư ướt lớp tổ chức nằm sâu da, với diện tích rộng làm cho thể bị
nhiễm độc nặng 53
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
d) Cước độ IV
Cước độ IV tổn thương da ra, lớp tổ chức da kể xương sụn
cũng bị tổn thương, chúng bị dày lên cứng gỗ, có màu nâu xám thường bị hoại tử ướt
Nếu gia súc bị cước độ IV với diện rộng bệnh súc có triệu chứng tồn thân rõ rệt, sốt cao,
bỏ ăn bị nhiễm độc toàn thân
Trâu bị nước ta mùa đơng thường bị cước chân độ I độ II Gia súc bị cước
chân thường bị què nặng, không được, kết hợp với suy dinh dưỡng nên trâu bò thường nằm bẹp
dưới đất không đứng dậy được, thời gian lâu (trên ngày) trâu bị bị rối loạn tiêu hố (liệt
(102)2 Cơ chế phát sinh cước
Dưới tác động nhiệt độ thấp lên tổ chức thể, lúc đầu mạch máu ngoại biên phản xạ
co thắt tạm thời, sau mạch máu dãn Nếu nhiệt độ thấp tiếp tục tác động lâu tượng
co thắt mạch máu kéo dài dẫn đến biến đổi cấu trúc hình thái hệ thống mạch máu
cục bộ, gây viêm tắc mạch máu Tính thẩm thấu thành mạch máu bị phá hoại, nước
mạch máu thấm gây phù nề cục Tổ chức tích nhiều nước làm cho tế bào tổ chức cục
trương nở, tuần hoàn cục trở ngại, dẫn đến rối loạn trao đổi chất, gây hoại tử hoại thư
vùng phát cước Điều trị
Trong điều trị phát cước phải đảm bảo thực nguyên tắc sau:
ư Phải loại trừ nguyên nhân gây bệnh (không để nhiệt độ thấp tiếp tục tác động lên thể gia
súc)
ư Sưởi ấm toàn thể gia súc cục vùng phát cước Hồi phục tuần hồn cục
ư Đề phịng nhiễm trùng kế phát
Trước tiên phải đưa gia súc vào nơi ấm áp tránh gió lùa Sưởi ấm gia súc nhiệt độ từ 15ư
50oC, ngâm chân bị phát cước vào nước nóng 15oC 10 phút sau nâng dần nhiệt độ
nước lên 25ư30oC 35ư40oC, nước có pha thuốc tím với nồng độ 0,5% Có thể dùng đèn
solux chiếu lên vùng bệnh để sưởi ấm Đồng thời dùng dinh dưỡng 4:3:1, cồn Salicilat
methyl xoa bóp để tăng cường tuần hồn cục
Nếu tổ chức cục bị lở loét dùng dung dịch xanh Methylen, tím Gentian 3%
(103)Để bổ sung dinh dưỡng, sưởi ấm thể, làm giảm tính thẩm thấu thành mạch dùng
đơn thuốc sau:
Rp: Đường Glucose 100
Spiritus vini 90o 80
Calci chlorati 10
Aq dest 500
DS pha thành dung dịch lọc tiêu độc, tiêm vào tĩnh mạch cho đại gia súc ngày lần Phòng bệnh
54
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Về mùa đông giá rét gia súc phải chuồng trại ấm áp tránh gió lùa, trời rét
đậm, có sương muối không nên chăn thả bắt gia súc làm sớm
Cho gia súc ăn uống đầy đủ, phát chân gia súc bị phát cước (chân sưng, da màu tím
bầm) phải cho gia súc nghỉ làm việc điều trị kịp thời III Bỏng hoá chất
Hoá chất gây bỏng cho gia súc loại axit, kiềm mạnh, photpho muối kim loại
nặng
1 Nguyên nhân
(104)cơng nghiệp (axit, kiềm) làm vỡ bình đựng, hoá chất bắn vào thể gia súc gây bỏng Ngoài
gia súc bị ngã vào hố vôi bị bỏng Triệu chứng
Bỏng axit đậm đặc thường gây hoại tử khô tổ chức Dưới tác dụng axit mạnh
làm cho protein tế bào bị đơng vón, hút nước tế bào tổ chức bị bỏng axit tổ
chức cục biến thành khối dày, cứng làm cho axit không thấm sâu lan rộng đến tổ chức
xung quanh
Chính mà bỏng axit thường nơng phạm vi hẹp có xu hướng lan tràn Q
trình tái sinh phục hồi nhanh gây nhiễm trùng kế phát Dưới tác dụng axit, mạch
máu cục bị phá hoại nghiêm trọng nên tổ chức bị bỏng xuất huyết, viêm thuỷ thũng
nặng Mức độ viêm thuỷ thũng phụ thuộc vào số lượng, tính chất nồng độ loại
axit gây nên
Bỏng kiềm thường làm tan rữa tế bào tổ chức làm tổ chức bị hoại thư ướt Do mà bỏng
do kiềm thường có độ sâu rộng lớn
Đặc điểm chung bỏng hoá chất kéo dài, phản ứng viêm khơng rõ, q trình làm
sạch sinh học vết thương diễn chậm, bị kế phát nhiễm trùng, có biến đổi tồn thân
nặng Điều trị
Biện pháp phải nhanh chóng làm lỗng nồng độ hố chất vết bỏng cách
(105)dùng nước vôi trong, dung dịch Natri bicarbonat để rửa vết bỏng Bị bỏng kiềm (bỏng vơi)
dùng loại axit yếu axit axetic, dấm ăn, nước dưa chua để trung hoà
Bỏng photpho dùng Calcium hypochloric hay dung dịch sulfat đồng (CuSO4) 5% để
dội rửa
Sau trung hồ vết bỏng ta dùng dao kéo cắt lọc hết tổ chức bị hoại tử
xử lý vết thương bỏng nhiệt độ giai đoạn cuối 55
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Chương
Hecni (Hernia) (thoát vị) I Khái niệm hecni Định nghĩa
Hecni phần nội tạng từ xoang bụng thoát nằm vị trí khác, phần nội tạng
ấy phúc mạc che phủ, da vùng bụng trạng thái hoàn chỉnh, tổ chức da
(cơ, màng cơ, cân mạc, mạch máu ) bị rách, đứt, dập nát Phân loại hecni
ư Căn vào vị trí hecni hình thành phân thành hai loại:
Hecni ngồi: Là hecni hình thành nội tạng xoang bụng nằm da, ta có
thể nhìn thấy toàn bọc hecni
(106)nằm xoang ngực, bên ngồi khơng thể thấy bọc hecni (trường hợp thường gặp
ngựa, lồi gia súc khác thấy)
ư Căn vào nguyên nhân gây hecni chia làm loại:
Hecni bẩm sinh: Trong trình sinh trưởng bào thai phát triển khơng bình thường, sau
khi lọt lòng mẹ, gia súc sơ sinh bị hecni: Hecni rốn, hecni âm nang
Hecni bị tổn thương giới: Trong trình sinh sống gia súc bị tổn thương kín tổ chức
mềm hai bên vách bụng (đối với ngựa, trâu bò, dê cừu) thiến lợn không phương pháp
cũng gây hecni thành bụng
ư Căn vào tính chất hecni chia thành hai
loại:
Hecni có khả hồi phục: Do vòng hecni (lỗ hecni) rộng
nên phủ tạng (ruột, dày) bọc hecni dễ dàng chui vào
trong xoang bụng (khi vật đói, áp lực xoang bụng thấp)
và lọt trở lại bọc hecni (khi vật ăn no, vận động mạnh,
áp lực xoang bụng tăng cao) (hình 45)
Hecni khơng có khả hồi phục: Do vòng hecni hẹp
nên sau quan nội tạng lọt bị kẹt dính vào
da lỗ hecni, khơng thể tự chui vào xoang bụng (hình
Hình 45 Hecni có khả 46)
(107)3 Cấu tạo hecni
Bất kỳ hecni bao gồm phần sau:
ư Vòng hecni (miệng hecni) chỗ tiếp giáp bọc hecni xoang bụng 56
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
1
Hình 46 Hecni khơng có khả hồi phục Khơng có khả hồi phục
2 Khơng có khả hồi phục tính đàn hồi ruột bị Bọc hecni phận phình to ta nhìn thấy
ư Vật hecni: Là phận quan nội tạng (ruột, màng treo ruột, dày, cỏ
v.v ) lọt nằm bọc hecni
ư Vách bọc hecni phúc mạc hình
thành, vách ngồi da tạo thành, vách phúc mạc
và da, thường có chứa dịch viêm phúc mạc (có màu
vàng trong) (hình 47)
II Nguyên nhân
(108)Hình 47 Cấu tạo hecni
+ Nguyên nhân Da; Tầng cơ; bẩm sinh: trình phát
dục bào thai không Phúc mạc; Ruột bình thường gây nên (hecni
rốn, hecni âm nang)
+ Do bị tổn thương giới:
ư Gia súc bị đánh đập, húc, đá lẫn gây nên tổn thương kín vùng vách bụng Do phẫu thuật vùng bụng cho gia súc (thiến, mổ áp xe, điều trị vết thương làm rách vùng
bụng gây hecni)
III Một số trường hợp hecni thường gặp gia súc Hecni thành bụng
Hecni thành bụng thường thấy ngựa, lợn, trâu bò, loại gia súc khác gặp
Sở dĩ lồi ngựa (ngựa, lừa, la) hay bị hecni thành bụng đặc điểm giải phẫu chúng
khác với lồi gia súc khác trâu bị, lợn
Ngựa lồi động vật có cấu tạo thể thích nghi cho việc chạy nhanh, chúng có bụng
thon, gọn, đặc biệt lớp vách bụng (cơ chéo ngoài, chéo trong, thẳng bụng) biến thành
một lớp cân mạc mỏng áp sát vào da bụng, da hai bên vách bụng ngựa đàn tính
Do cần lực tác động không mạnh làm cho lớp cân mạc vách bụng bị rách,
áp lực xoang bụng đẩy nội tạng khỏi xoang bụng gây hecni thành bụng (hình 48, 49)
57
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(109)Hình 48 Hecni thành bụng bị
a) Nguyên nhân
Chủ yếu tổn thương giới:
ư Do gia súc bị đánh đập, bị ngựa khác đá vào
vách bụng, bị trâu bò húc vào thành bụng gây
nên
ư Do phẫu thuật vùng bụng không
phương pháp thiến lợn vết mổ vách bụng,
mổ phúc mạc rộng không khâu phúc
mạc, phẫu thuật mổ cỏ trâu bò, mổ áp xe
vùng bụng gây rách vách bụng gây hecni
Hình 49 Hecni thành bụng ngựa thành bụng kế phát
b) Triệu chứng
Hecni thành bụng tổn thương giới hình thành chỗ vách bụng Đặc
biệt hay xảy bụng, vùng trước sau rốn, vùng hõm hông trâu bò thường
thấy hecni vùng cỏ, hecni múi khế sau sụn xương mỏm kiếm, trước sau rốn Giai đoạn đầu thể rõ ràng triệu chứng tổn thương ngoại khoa cục (viêm, thuỷ thũng,
(110)những triệu chứng viêm giảm nhẹ cịn lại khối hình bán cầu hình trứng, có phản ứng
đau, có giới hạn rõ với tổ chức xung quanh, sau hình thành tổ chức sợi, tổ chức sợi
làm thay đổi độ sưng bọc hecni, làm cho vách bụng xung quanh lỗ hecni tăng sinh, dày
lên cứng Nếu ta dùng tay sờ nắn bọc hecni phát lỗ rách thành bục (lỗ
hecni) có cảm giác đút lọt 2ư3 ngón tay vào xoang bụng, hecni có khả hồi phục
khi ta dùng tay ấn vào bọc hecni, vật hecni chui vào xoang bụng nên bọc hecni
sẽ nhỏ lại Bọc hecni to hay nhỏ không giống đại gia súc to nắm tay, có
khi có giới hạn từ mỏm xương kiếm đến háng Trường hợp hecni to thường xảy đối
với gia súc có chửa thẳng bụng bị rách gây nên
Riêng loài ngựa bị hecni thành bụng có triệu chứng cục triệu chứng tồn
thân đặc thù:
ư Tại cục sau tổn thương độ ngày tượng viêm cấp tính rõ, sờ nắn vật có
cảm giác đau Đặc biệt tượng thuỷ thũng nghiêm trọng, tạo thành mảng
58
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
(111)có độ dày 2ư3 cm Dùng ngón tay ấn vào để lại dấu ấn ngón tay lõm sâu (hình 50) Hình 50 Thuỷ thũng đáy bụng hecni thành bụng ngựa
ư Con vật có triệu chứng tồn thân, sốt cao 40ư41oC ăn uống bỏ ăn hoàn toàn
vật mệt mỏi, ủ rũ, đứng dựa đầu vào tường hay máng ăn, mắt nhắm nghiền, quay
đầu nhìn phía vùng bệnh Ngựa bị hecni thành bụng dù có khả hồi phục hay khơng
phải điều trị kịp thời, để lâu bị viêm phúc mạc mà chết c) Điều trị
Đối với trâu bò bị hecni thành bụng vùng cỏ có khả hồi phục, khơng cần phải điều
trị
Lợn bị hecni thành bụng thiến hoạn ngày điều trị trước điều trị phải
chuẩn bị phương án phẫu thuật cắt nối ruột (xem phần phương pháp phẫu thuật cắt nối ruột
gia súc giáo trình phẫu thuật ngoại khoa)
Ngựa bị hecni thành bụng phương pháp điều trị phẫu thuật ngoại khoa, làm
sớm hiệu điều trị cao (xem giáo trình phẫu thuật ngoại khoa) Hecni rốn (thốt vị rốn)
Trong lồi gia súc lợn con, bê, nghé, ngựa hay bị hecni rốn a) Nguyên nhân
Hecni rốn chủ yếu bẩm sinh, trình phát triển bào thai lỗ rốn khơng bịt
kín hồn tồn vách bụng hình thành khơng hồn chỉnh, lỗ rốn q rộng, áp lực xoang bụng
tăng đẩy phần ruột màng treo ruột qua lỗ rốn nằm da gây nên hecni rốn
b) Triệu chứng
(112)giới hạn rõ rệt với tổ chức xung quanh Sờ nắn thấy
mềm, vật khơng có cảm giác đau, phát thấy
vòng hecni, ấn tay vào bọc hecni nhỏ lại Đặt ống
nghe lên bọc hecni nghe tiếng nhu động ruột (hình
51)
Nếu hecni rốn khơng có khả hồi phục ruột bị
dính vào vách vòng hecni gây viêm cục bộ, làm cho da bọc
hecni đỏ ửng, căng phồng sờ nắn vật có phản ứng đau,
59
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Gi nh B? nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ấn tay vào bọc hecni, thể tích bọc hecni khơng nhỏ lại Con vật thường có triệu chứng đau bụng,
nó nằm lăn xuống đất, dùng chân sau đá vào bụng Nếu không kịp thời điều trị, vật
chết viêm, hoại tử ruột, viêm phúc mạc c) Điều trị
Có phương pháp điều trị hecni rốn:
(113)phương pháp làm tốt gia súc lớn lên ruột phát triển to lên không lọt ngồi
Phương pháp phải trì tối thiểu ba tháng Nói chung phương pháp đạt kết
quả cố định băng ép thể vật việc làm khó khăn với thời gian dài
Do phương pháp thực tế dùng
ư Gây viêm nhân tạo xung quanh vách lỗ rốn cách tiêm vào vách bụng quanh lỗ rốn
dung dịch cồn 70o nước muối (NaCl) ưu trương Cách điều trị hy vọng vòng hecni rốn
sau gây viêm tổ chức tăng sinh làm cho lỗ hecni hẹp lại, khí quan nội tạng
xoang bụng không lọt ngồi
Phương pháp dùng nguy hiểm, gây viêm tổ chức vách bụng
vòng hecni làm viêm lan đến quan nội tạng gân viêm phúc mạc
ư Phương pháp phẫu thuật ngoại khoa khâu bít lỗ hecni lại Phương pháp coi tốt
nhất phẫu thuật đơn giản dễ làm an tồn, sau phẫu thuật khơng bị tái phát (xem
phần phẫu thuật điều trị hecni rốn giáo trình phẫu thuật ngoại khoa) Hecni âm nang (thoát vị bẹn)
Hecni âm nang hay gặp lợn, ngựa vào trâu bò a) Nguyên nhân
Hecni âm nang chủ yếu bẩm sinh Trong trình phát triển bào thai, ống bẹn
(Canal inguinal) hình thành rộng Khi gia súc ăn no, chạy nhảy, làm việc nặng, áp lực
xoang bụng tăng đẩy ruột phần màng treo ruột qua ống bẹn chui vào bao dịch hồn
(114)Hecni âm nang xảy gia súc chưa thiến
hoặc sau thiến Nhìn bên ngồi ta thấy bao dịch hoàn
của gia súc căng to khác thường, nếp nhăn vốn có
của bao dịch hoàn biến Khi ta sờ nắn, ấn vào bao
dịch hồn có cảm giác mềm, có thể đưa phần vật
trong bao dịch hoàn vào xoang bụng làm cho bao dịch hoàn
nhỏ Nếu ta thơi khơng ấn tay thể tích bao dịch
hoàn to trở lại cũ (Hecni âm nang có khả hồi phục) gia
súc ăn uống, vận động bình thường (hình 52)
Nếu hecni khơng có khả hồi phục, ruột bọc
hecni bị dính vào da bao dịch hoàn làm cho bao dịch
hoàn căng to đỏ ửng, sau Hình 52 Hecni âm nang lợn chuyển sang màu tím bầm Sờ
vào bao dịch hồn vật có phản ứng đau, vật khơng
ăn uống Ngựa có triệu chứng toàn thân rõ rệt, vật sốt
60
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
(115)cao, bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi, có triệu chứng đau bụng, viêm phúc mạc mà chết c) Điều trị
Phương pháp điều trị hecni âm nang có hiệu phẫu thuật ngoại khoa, đưa ruột vào
trong xoang bụng khâu kín lỗ bẹn lại (xem phần phương pháp phẫu thuật điều trị hecni âm
nang giáo trình phẫu thuật ngoại khoa) 61
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Chương Bệnh mắt I Viêm kết mạc Nguyên nhân
Bệnh viêm kết mạc mắt gia súc thường tổn thương giới, chúng bị đánh đập trúng vào
mắt, bị vật lạ rơi vào mắt, bị hoá chất bắn vào mắt Ngồi cịn kế phát bệnh
truyền nhiễm hay ký sinh trùng (dịch tả, tụ huyết trùng, tiên mao trùng v.v ) Những tổ chức gần
mắt bị viêm làm viêm lan đến kết mạc mắt Triệu chứng
Trường hợp viêm kết mạc cấp tính hai mí mắt vật sưng, kết mạc mắt bị sung huyết màu
đỏ bầm, gia súc sợ ánh sáng, mắt nhắm nghiền Nước mắt chảy ra, lúc đầu trong, lỗng, sau
(116)Viêm kết mạc thể mãn tính mắt sưng hơn, nước mắt chảy nhiều, thường xuyên có dử
mắt Do kết mạc mắt bị kích thích dịch viêm nên mắt vật ngứa ngáy khó chịu, gia súc
thường dùng móng chân sau dụi vào mí mắt làm cho kết mạc bị xây xát, mí mắt bị nhiễm trùng
kế phát, viêm tăng sinh, hai mí mắt lộn ngồi hai cục thịt thừa, che kín hồn tồn giác
mạc Viêm kết mạc mắt cấp tính mãn tính khơng kịp thời điều trị viêm lan đến
giác mạc, gia súc bị mù hoàn toàn Điều trị
Trường hợp gia súc bị viêm kết mạc cấp tính giai đoạn đầu dùng phương pháp chườm lạnh để điều trị Nếu mắt có nhiều dử dùng axit boric 5% dung dịch NaCl 0,9% để
rửa sau dùng loại thuốc sau để nhỏ vào mắt:
Rp1: Aluminis 0,075
Zinci sulfurici 0,05
Axit boric 0,3
Aq destili 10
MF pha thành dung dịch lọc, tiêu độc DS nhỏ vào mắt cho vật ngày lần
Rp2: Zinci sulfurici 0,1
Axit boric 0,3
Dung dịch Adrenalin 0,1% giọt
(117)Aq destili 10
MF Pha thành dung dịch lọc, tiêu độc DS Nhỏ vào mắt gia súc ngày 1ư2 lần 62
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Rp3: Aluminis 0,075
Axit boric 0,3
Aq destili 10
MF pha thành dung dịch lọc, tiêu độc DS nhỏ vào mắt cho vật ngày lần
Trường hợp viêm kết mạc mãn tính sau dùng dung dịch boric 5%, nước muối sinh lý
0,9% rửa mắt dùng dung dịch AgNO3 2% để nhỏ vào mắt cho gia súc Nếu gia súc viêm kết mạc mắt tăng sinh, sau rửa mắt dung dịch thuốc sát
trùng trên, dùng Novocain 1% gây tê thấm vào mí mắt dùng dao, kéo vơ trùng cắt bỏ toàn
bộ phần tổ chức liên kết tăng sinh kết mạc Dùng vải gạc vô trùng tẩm Adrenalin
0,1% ép chặt vào mí mắt độ phút cầm máu (chú ý phải cắt thật triệt để, khơng để sót,
(118)II Viêm giác mạc Nguyên nhân
Do gia súc bị đánh trúng vào mắt, bị vật cứng chọc vào mắt, vật lạ rơi vào mắt,
bị hoá chất, thuốc diệt ký sinh trùng bắn vào mắt (thuốc diệt ve, thuốc điều trị ghẻ, nấm
v.v ), bị bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng gây viêm kế phát Ngoài gia súc bị viêm kết
mạc điều trị không kịp thời không phương pháp dẫn đến viêm giác mạc Triệu chứng
ở giai đoạn viêm cấp tính mắt vật bị sưng nặng, áp lực nhãn cầu tăng, vật sợ ánh
sáng, chảy nước mắt đặc đục mủ, kết mạc mắt sung huyết đỏ bầm Giác mạc bị sung huyết,
trên giác mạc có nhiều mạch máu hình thành Bệnh kéo dài điều trị khơng phương
pháp giác mạc xuất màu trắng đục cùi nhãn (hoặc bọt thuỷ tinh) mắt vật bị
phản xạ với kích thích bên bị mù hoàn toàn Tiên lượng
Khi giác mạc bị viêm dẫn đến đục cùi nhãn giai đoạn viêm cấp
tính (cịn chảy nước mắt, cịn tượng sung huyết) dùng tay kích thích bên ngồi mắt vật
cịn có phản xạ cịn khả điều trị Nếu giác mạc bị kéo màng, có màu trắng
trong suốt hết hy vọng điều trị khỏi Điều trị
Viêm cấp tính giai đoạn đầu dùng phương pháp chườm lạnh, sau chuyển sang
chườm nóng Dùng dung dịch axit boric 5% rửa mắt dùng loại đơn thuốc sau để
(119)Rp: Axit boric 0,3
Novocain 0,1
Dung dịch Atropini sulfuric 0,1% 10
Hỗn hợp thành dung dịch, tiêu độc 63
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
DS Nhỏ vào mắt cho gia súc ngày 1ư2 lần
Ngựa bị viêm giác mạc kéo màng đục dùng đơn sau
Rp: Calomelanos
Saccharilatic
MF Hỗn hợp thành thuốc bột
DS Thổi vào mắt cho ngựa ngày lần, liên tục 5ư7 ngày Đơn thuốc không
được dùng cho trâu bị trâu bị mẫn cảm với Calomel Nếu trâu bị mắc bệnh
dùng 3ư4 vỏ ốc nhồi rửa đốt thành than tán mịn thổi vào mắt ngày lần, liên tục từ
5ư7 ngày Đây phương pháp điều trị vừa đơn giản, vừa đạt hiệu cao, dùng rộng rãi
trong thực tế sản xuất
(120)Chloramphenicol, Tetracyclin, Penicillin, Polydexa vừa dùng dung dịch Novocain 1% kết
hợp với Penicillin (Novocain 1% 10ư20 ml, Penicillin 2ư3.000.000 UI) phong bế vào hố thái
dương ngày lần, liên tục 3ư5 ngày
Cũng dùng bột vỏ ốc nhồi đề điều trị viêm giác mạc kéo màng cho ngựa III Viêm giác mạc chu kỳ
Viêm giác mạc chu kỳ thường phát sinh ngựa, trâu, bị mắc bệnh Ngun nhân
Bệnh viêm giác mạc chu kỳ nguyên nhân có giả thuyết sau: a) Giả thuyết trúng độc
ư Trong thể gia súc có nhiều ký sinh trùng, trình sinh sống chúng tiết độc tố
cơ thể hấp thu gây trúng độc
ư Trúng độc thức ăn: Gia súc cho ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, thể tiêu hố khơng
hết, sản vật chất đạm phân huỷ sản sinh chất độc thể hấp thu gây bệnh
b) Giả thuyết dị ứng
Trong thể có chất dễ sinh dị ứng (protein lạ) làm cho mạch máu mắt co thắt phản
xạ gây viêm
c) Giả thuyết điều kiện ngoại cảnh
Chuồng trại gia súc ẩm ướt, chuồng phân nước tiểu tích tụ lâu ngày sản sinh
ra nhiều khí độc Điều kiện chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn thiếu sinh tố, thiếu chất khoáng,
nước uống bẩn nguyên nhân gây bệnh d) Giả thuyết di truyền
Người ta cịn cho bệnh có tính di truyền mẹ mắc bệnh viêm giác mạc
chu kỳ mắc bệnh Triệu chứng
(121)súc đàn mắc bệnh nhiều, thường bị từ 3ư5 lần Bệnh xảy hai thể: cấp tính
và mãn tính 64
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ư Thể cấp tính: Bệnh thường xảy cách đột ngột, ban đầu mắt khơng có biến đổi rõ rệt,
có tượng giác mạc bị tổn thương nhẹ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, nhiệt độ mắt
tăng cao Sau hai mí mắt sưng nhanh, mắt nhắm nghiền, nước mắt chảy nhiều, nước
mắt Dùng tay đè lên mắt vật có phản ứng đau, kết mạc mắt sung huyết, có
nhiều vật phân tiết đặc mủ
ư Sau phát bệnh độ ngày bờ giác mạc bắt đầu đục, có nhiều mạch máu hình
thành nhanh Quanh giác mạc củng mạc bị sung huyết
ư Dần dần củng mạc tính suốt, co lại, dùng Atropin nhỏ vào mắt
ngươi khơng dãn co dãn bị tê liệt
Thuỷ tinh thể bị đục, nhiệt độ thể tăng 1oC, sau trở lại bình thường Kiểm tra máu thấy số
lượng hồng cầu giảm, bạch cầu tăng
ư Thời kỳ tái phát: So với thời kỳ cấp tính triệu chứng thể nhẹ giống thể
cấp tính Cuối thuỷ tinh thể đục Cứ lần tái phát bệnh nặng hơn, giai đoạn cuối
(122)3 Điều trị
Đối với bệnh viêm giác mạc chu kỳ, điều trị cục kết hợp với điều trị toàn thân, ý tẩy
giun sán, nâng cao sức đề kháng thể, bổ sung thức ăn có nhiều vitamin B1 cho gia súc
ở cục xử lý viêm giác mạc Dùng dung dịch NaCl 3% tiêm vào da vùng kết mạc
Điều trị toàn thân dùng đơn sau:
Rp: Axit photphorici 60
DS Cho ngựa uống với nước ngày lần, lần từ 5ư10 g
Rp: Natri salici 15
Urotropini
Cofeini natrio salycilice 1,5
Aq destill 100
MF Pha thành dung dịch
DS Tiêm tĩnh mạch cho ngựa ngày lần 65
Tru?ng é?i h?c Nụng nghi?p Hà N?i ưưưư Giỏo trỡnh B?nh ngo?i khoa gia sỳc
ưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
Chương
(123)Sỏi niệu đạo loại muối có nước tiểu gia súc bị lắng cặn, kết cứng lại thành sỏi ống niệu đạo gây nên
Sỏi niệu đạo thường phát sinh ngựa, trâu bị, chó
Sỏi hình thành bàng quang, niệu đạo bắt đầu hình thành bể thận sau theo nước tiểu xuống tích tụ bàng quang Thành phần hình thái sỏi có liên quan đến chủng loại gia súc Sỏi niệu đạo loài động vật ăn cỏ chủ yếu có Canxi photphat, Magné photphat, Canxi cacbonat Cịn sỏi niệu đạo lồi động vật ăn thịt có Canxi oxalat, Canxi photphat, Canxi urat v.v
1 Nguyên nhân chế phát sinh
Trong thức ăn nước uống có chứa nhiều loại muối khoáng trên, phần lượng muối khoáng bị lắng cặn nước tiểu Các loại muối khống có nhiều đất, nước nên bệnh thường phát sinh mang tính địa phương Những nơi đất, nước có chứa nhiều Canxi photphat nơi gia súc dễ mắc bệnh sỏi niệu đạo có Canxi photphat
Trong thức ăn hàng ngày gia súc tỷ lệ chất nitơ cao mà gia súc lại chăn ni nhốt chuồng thiếu vận động gia súc dễ bị sỏi niệu đạo
Các bệnh thận bàng quang viêm bể thận, viêm bàng quang, dễ dẫn đến sỏi niệu đạo kế phát Vì phận bị viêm có nhiều tế bào niêm mạc bàng quang bể thận bị bong ra, hạt nhân chất khoáng nước tiểu bị lắng cặn bám xung quanh hình thành sỏi niệu đạo
2 Triệu chứng
Trường hợp chất khoáng nước tiểu kết thành hạt nhỏ hạt cát chúng thải ngồi theo nước tiểu Nếu hạt sỏi kết tinh thành cục to chúng bị tắc Số lượng khối lượng sỏi niệu đạo lồi gia súc khơng giống Có trường hợp người ta tìm thấy hàng trăm viên sỏi niệu đạo chó (từ bể thận đến niệu quản) Người ta tìm thấy viên sỏi nặng hàng chục kilơgam bàng quang ngựa
(124)(cày, kéo) máu nhiều Sau vật bị bí đái hồn tồn, bể thận bị tích nước, bị viêm bể thận v.v
Sỏi bàng quang số lượng khối lượng nhỏ khó phát hiện, thải theo nước tiểu, sau nước tiểu khơ đọng lại bao dương vật ngồi mép âm mơn Nếu hịn sỏi to khơng thể thải chúng nằm bàng quang làm cho vật có triệu chứng đau bụng, đái rắt, đái máu, có biểu đau đớn vật đái Sau vật đái xong, đại gia súc qua kiểm tra trực tràng sờ thấy sỏi bàng quang Khi sỏi niệu quản, chúng thường vùng hẹp niệu quản Con vật đái nước tiểu đậm đặc, thể tích ống niệu quản phình to, chỗ có sỏi đọng lại Ngựa sỏi niệu đạo thường phát sinh vùng xương ngồi Dùng tay sờ nắn phát nước tiểu ba động niệu quản, dùng kim chọc dò qua niệu quản dùng ống thơng niệu đạo chạm vào sỏi Trâu bị đực thường bị bị sỏi niệu đạo niệu quản chúng phía trước hẹp dần tạo thành đường cong chữ S sau dịch hoàn Do sỏi từ bàng quang theo nước tiểu dễ bị tắc đoạn cong chữ S chó đực bị sỏi niệu đạo thường chỗ lõm qui đầu sau xương dương vật Hình 53 Kìm bóp nát
3 Điều trị sỏi niệu đạo
Trường hợp sỏi niệu quản sỏi bàng quang dùng phẫu
thuật ngoại khoa mổ niệu đạo bàng quang để lấy sỏi (phương pháp tiến hành phẫu thuật
xem giáo trình phẫu thuật ngoại khoa thú y)
Đối với ngựa, trâu bị bị sỏi bàng quang dùng kìm bóp nát sỏi (hình 53) II bệnh hẹp bao dương vật (Phimosis)
Hẹp bao dương vật miệng (lỗ) bao dương vật bị hẹp cách khác thường làm cho
đầu dương vật (quy đầu) khơng thể thị ngồi gây trở ngại việc giao phối tiết nước
(125)Thường miệng bao dương vật bị tổn thương giới (tổn thương hở) vết thương bị nhiễm
trùng, tổ chức tăng sinh hoá sẹo làm cho miệng (lỗ) bao dương vật hẹp lại Gia súc bị hẹp bao dương vật bẩm sinh
2 Triệu chứng
Gia súc bị hẹp bao dương vật tiểu tiện nước tiểu chảy không thành dịng mạnh, mà
thành tia nhỏ, nước tiểu khơng hết ngồi, bị tích tụ bao dương vật Nước
tiểu tích tụ lâu ngày kích thích bao dương vật gây viêm bao dương vật Đối với đực giống,
miệng bao dương vật bị hẹp nên vật phối giống khai thác tinh dịch, lúc vật xuất
tinh mạch máu đầu dương vật bị tổn thương gây xuất huyết, tinh dịch có lẫn máu làm
cho tinh dịch không đủ phẩm chất Gia súc phối giống trực tiếp bị hẹp miệng bao dương
vật nên dương vật khơng thị đủ độ dài để giao phối, việc phối giống không đạt kết quả;
nếu không tiến hành điều trị đực khơng làm giống Điều trị
Phương pháp điều trị phẫu thuật ngoại khoa để cắt bỏ bớt phần đầu bao dương
vật bị viêm mở rộng miệng bao dương vật (xem giáo trình phẫu thuật ngoại khoa thú y)
III Viêm bao dương vật (Posthitis)
Tất lồi gia súc mắc bệnh viêm bao dương vật, trâu bò thường hay bị
nhất, trâu bị có bao dương vật vừa dài vừa hẹp Trong bao dương vật chúng lại có nhiều
chất nhờn niêm mạc tiết ra, làm cho chất bẩn bám vào kích thích gây bệnh Do
(126)dương vật rộng trâu bò non Nguyên nhân
Đối với ngựa viêm bao dương vật thường chuồng trại bẩn, chuồng tích tụ
nhiều phân, nước tiểu, gia súc đứng, nằm bao dương vật khơng thị ngồi để tiểu tiện, nước
tiểu tích bao dương vật kích thích gây viêm Ngựa bị bí tiểu tiện bệnh đau bụng,
viêm bàng quang, viêm niệu đạo, phải thông niệu đạo để thải nước tiểu thao tác không
đúng kỹ thuật, không đảm bảo vô trùng làm viêm đầu dương vật dẫn đến viêm bao dương vật
Đối với trâu bò bị viêm bao dương vật vật lạ (đất, cát) lọt vào bao dương vật
làm cho niêm mạc bao dương vật bị xây xát bị nhiễm trùng kế phát gây viêm, bị tổn
thương giới (bị đánh đập, húc nhau) gây viêm
Ngoài nguyên nhân ngoại khoa, gia súc đực cịn mắc bệnh giao phối
với gia súc bị bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo hoá mủ Triệu chứng
Ngựa bị viêm bao dương vật, phần cuối niệu đạo bị chất cặn bã bịt kín, vật bí tiểu
tiện Có biểu giống bị bệnh sỏi niệu đạo, kiểm tra bao dương vật thấy chất
cặn bã tích tụ kết cứng lại đá
Trâu bò viêm bao dương vật thấy đầu bao dương vật sưng to (hình 54) làm trở ngại đến việc
bài tiết nước tiểu, vật tiểu thành giọt hay thành tia nhỏ Toàn bao dương vật sưng
to, miệng bao dương vật hẹp lại, làm cho đầu dương vật khơng thể thị Trong bao dương
(127)đớn Kiểm tra trực tràng thấy bàng quang sưng to, sờ nắn vật có phản ứng đau Hình 54 Viêm bao dương vật bị đực giống
Bệnh kéo dài bàng quang tích nhiều nước tiểu, vật có triệu chứng đau bụng, thường
giãy giụa lăn lộn dễ gây vỡ bàng quang mà chết Trong bao dương vật tích nhiều nước tiểu, lâu
ngày lên men thối, kích thích gây viêm hoại tử dương vật nguy hiểm (hình 55) Hình 55 Bò bị viêm bao dương vật sau phẫu thuật
cắt bỏ phần bao dương vật bị viêm Điều trị
Đối với ngựa viêm bao dương vật, ta phải nhanh chóng loại trừ nguyên nhân gây bệnh Nếu chất cặn bã tích tụ nhiều bao dương vật gây viêm phải lấy hết
Vật ngựa cố định nằm bàn mổ đất, cố định ngựa thật chắn dùng
tay cầm dương vật kéo khỏi bao (có thể dùng mảnh vải gạc vơ trùng bọc lấy dương vật để
dễ cầm) Dùng nước ấm xà phịng rửa thật bên ngồi rửa bên nước
phèn chua 2%, NaCl 0,9%, thuốc tím 0,1% Sau dùng hỗn hợp Axit boric bột tal (talcum)
theo tỷ lệ 1:9 rắc vào bên
Nếu vùng bệnh bị lở loét dùng nước phèn chua 2% rửa sau bơm dung dịch
thuỷ ngân Dichlorua 1% (Hydragyri dichlorydum) vào xoang Nếu đường niệu đạo bị chất cặn bã
bít kín phải lấy cho hết
Trâu bò bị bệnh trước tiên phải lo thải nước tiểu cho vật, khơng để nước tiểu tích tụ lâu
trong bàng quang Dùng kim tiêm nối với ống cao su nhỏ cho vào trực tràng chọc dò bàng quang
(qua vách trực tràng) để tháo nước tiểu Lấy nước ấm, xà phòng rửa bao dương vật, sau
(128)dùng thuốc tím 0,1% rửa sạch, lấy bơng thấm khơ tồn bên bao dương vật bôi thuốc
mỡ gồm Streptomycin 5g, Novocain 5g, Vaselin trung tính 75g Xử lý theo phương pháp
mỗi ngày lần, 5ư7 ngày Để chống nhiễm trùng dùng Penicillin tiêm bắp cho gia
súc ngày từ 3ư4 triệu UI
Bổ sung dịch thể cho bệnh súc đường Glucose 10ư20%, tiêm tĩnh mạch 500ml ngày
IV Viêm dịch hoàn (Orchitis)
Viêm dịch hồn thường thấy ngựa, chó, lợn, lồi gia súc khác bị
1 Nguyên nhân
Chủ yếu dịch hoàn bị tổn thương giới, trường hợp viêm nhiễm trùng da tổ
chức da bao dịch hoàn viêm lan đến dịch hoàn Ngoài bệnh truyền nhiễm tị
thư, viêm mạch lâm ba truyền nhiễm, sẩy thai truyền nhiễm, xạ khuẩn (Actinomyces), chó bị
bệnh carê gây viêm dịch hoàn kế phát Triệu chứng
Trường hợp viêm dịch hoàn cấp tính dịch hồn sưng to đột ngột, sờ nắn thấy dịch hồn
cứng Do sưng to đơi làm cho vật lại khó khăn Con vật có triệu chứng đau bụng,
sốt cao, tinh thần mệt mỏi khơng n Viêm dịch hồn dẫn đến áp xe hoại tử, thường
bao dịch hoàn bị thuỷ thũng nặng
ư Viêm dịch hồn mãn tính, tổ chức dịch hồn bị cứng lại, dính chặt vào da bao dịch
hồn, khơng có cảm giác đau, khơng nóng Điều trị
(129)nơi yên tĩnh Đầu tiên chườm lạnh, tốt dùng dung dịch Axetat chì 5% (Plumbum aceticum)
tẩm vào vải gạc bơi lên dịch hồn bị viêm Ba ngày sau dùng phương pháp chườm nóng, dùng cao
Ichthyol, cao Najatox để xoa Nếu có triệu chứng toàn thân phải dùng kháng sinh để điều trị
Viêm chuyển sang thể mãn tính tốt thiến cắt bỏ dịch hoàn bị viêm (xem phần phương
pháp thiến gia súc đực, giáo trình phẫu thuật ngoại khoa thú y) V Những biến chứng sau thiến gia súc đực
Khi thiến gia súc đực đại gia súc làm không phương pháp, không
chú ý mức đến việc tiêu độc, vô trùng trước thiến, hộ lý chăm sóc sau thiến
thì dễ xảy biến chứng nghiêm trọng thuỷ thũng âm nang bao dương vật, xuất
huyết sau thiến, nhiễm trùng hoá mủ, viêm tăng sinh thừng dịch hoàn Những biến chứng
trên gây nên hậu nghiêm trọng cho gia súc, nhẹ phải điều trị hàng tuần, chí
hàng tháng khỏi, nặng làm cho gia súc bị chết Thuỷ thũng âm nang bao dương vật
Gia súc đực sau thiến khoảng 2ư3 ngày bao dương vật âm nang bị thuỷ thũng nặng
Trường hợp thường xảy ngựa a) Nguyên nhân
Trong thiến thao tác làm thô bạo gây tổn thương nặng đến tổ chức gần dịch
hoàn thừng dịch hoàn, vách ống bẹn
ư Do vết mổ bao dịch hồn q hẹp khơng đủ rộng để dịch viêm ngồi dễ dàng
ư Vết mổ bị nhiễm trùng, dịch viêm sinh nhiều khơng Gia súc thiếu vận động, tuần hoàn cục bị trở ngại
(130)Gia súc sau thiến bị thuỷ thũng bao dương vật âm nang, nói chung có triệu chứng
toàn thân, chủ yếu triệu chứng cục Bao dương vật âm nang sưng to, thuỷ thũng nặng
Hiện tượng thuỷ thũng nhiều lan vùng đáy bụng Sờ nắn tổ chức da có cảm
giác bột nhão, ấn ngón tay để lại dấu ấn ngón tay lâu Do bao dương vật bị thuỷ
thũng nặng nên gây chèn ép dương vật làm cho vật tiểu khó khăn Nếu vết mổ bao dịch
hồn bị nhiễm trùng nhiệt độ vùng âm nang tăng cao, vật có phản ứng đau c) Điều trị
Nếu vết mổ hẹp phải mở rộng vết mổ, tạo điều kiện cho dịch viêm ngồi Cho
gia súc vận động để tuần hồn lưu thơng Có thể dùng lý liệu pháp đề điều trị, chườm nóng, chiếu
đèn solux để tiêu viêm Nếu vết mổ bị nhiễm trùng xử lý vết mổ theo phương pháp điều trị vết
thương nhiễm trùng nói chung Trường hợp thuỷ thũng nặng ta dùng loại thuốc trợ tim
cafein
Có thể dùng đơn thuốc sau:
Rp: Calicii chlorati 10
Cafein natri benzoat 3ư5
Glucose 50
Nước cất 500
DS Pha thành dung dịch, lọc, tiêu độc tiêm vào tĩnh mạch cho đại gia súc ngày lần Xuất huyết sau thiến
(131)xong nên buộc gia súc đứng nghỉ vòng dắt đi, thời gian gia súc đứng
nghỉ từ vết thiến máu chảy giọt, giọt với khoảng thời gian thưa, tự cầm lại
Nếu chảy máu thành dòng cần phải can thiệp kịp thời không ảnh hưởng đến sức khoẻ
gia súc, có gia súc bị chết, gia súc có loại hình máu khó đơng Ngồi
máu chảy nhiều đơng lại bao dịch hồn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào gây
nhiễm trùng vết mổ, nguy hiểm nhiễm trùng uốn ván a) Nguyên nhân
Đối với gia súc đực lớn tuổi thừng dịch hồn chúng giịn, đàn hồi thiến phương pháp dùng kìm, panh để kẹp thừng dịch hoàn xoắn đứt, mạch máu giịn nên vừa
mới xoắn vịng thừng dịch hoàn đứt, mạch máu chưa đủ độ xoắn để bít kín mạch máu
sau tháo kìm thiến, panh gây chảy nhiều máu
ư Trường hợp thiến phương pháp dùng để thắt thừng dịch hoàn cắt đứt,
không chắc, thắt không kỹ, cắt thừng dịch hồn q sát vào vị trí nút thắt làm cho
nút bị lỏng, bị tuột ra, gây chảy máu
Ngồi loại hình gia súc, gia cầm sau: Ngựa có màu lơng xám tro, bị có mào hình lơng
vàng hoe, gà có màu hoa dâu thiến khó cầm máu cần phải cẩn thận khâu
cầm máu b) Triệu chứng
Tuỳ theo tính chất mạch máu bị tổn thương mà máu chảy khác Nếu chảy máu da bao dịch hoàn máu chảy thành giọt Chảy máu mạch máu
(132)máu nhiều dẫn đến triệu chứng toàn thân: (con vật thở nhanh, tim đập nhanh yếu, niêm mạc
mắt nhợt nhạt, bắp thịt đùi vai run rẩy ) Cũng có trường hợp máu chảy nhiều đông
lại bao dịch hoàn, vật vận động mạnh cục máu đông rơi ra, máu tiếp tục chảy
c) Điều trị
Nếu máu chảy thành giọt đứt mạch máu nhỏ da bao dịch hoàn khơng cần
can thiệp gì, chờ lúc tự cầm lại
Trường hợp chảy máu từ thừng dịch hồn (chảy thành dịng) phải xử lý Cho gia súc vào
trong giá cố định thật chắn (đối với đại gia súc) vật gia súc cố định đất,
bàn mổ, buộc chặt hai chân sau Dùng panh cho vào vết mổ bao dịch hồn tìm cho đoạn
thừng dịch hoàn bị cắt, kéo vết mổ dùng thật để thắt lại Nếu khơng tìm
được đoạn thừng dịch hồn để thắt, ta dùng nhiều bơng vải gạc nhét chặt vào bao
dịch hoàn Làm mà máu cịn chảy cho tay qua trực tràng tìm cho vịng
ống bẹn, dùng hai ngón tay kẹp chặt thừng dịch hồn vịng 15 phút để cầm máu, đồng thời
tiêm vào tĩnh mạch cho gia súc 500ư1000 ml dung dịch Gelatin 5% tiêm dung dịch Canxi
clorua 10% 100ml, tiêm vitamin K vào bắp thịt cho gia súc giúp cho máu chóng đơng, có
lợi cho việc cầm máu
3 Nhiễm trùng hoá mủ vết thiến a) Nguyên nhân
Do trình thiến gia súc không đảm bảo vô trùng dụng cụ, tay người phẫu thuật,
(133)ư Sau thiến xong việc hộ lý chăm sóc gia súc khơng cẩn thận, chuồng tích tụ
nhiều phân nước tiểu, gia súc nằm, phân nước tiểu lọt vào vết mổ gây nhiễm trùng
ư Gia súc thiến vào mùa hè trời nóng tế bào tổ chức dễ hoại tử, ruồi nhặng bâu vết mổ để
hút máu vừa đưa vi khuẩn vào gây nhiễm trùng vết mổ, vừa đẻ trứng sinh dòi bọ đục khoét tổ
chức vết mổ b) Triệu chứng
Gia súc sau thiến 2ư3 ngày bao dịch hồn cịn sưng to gấp 2ư3 lần so với bình thường,
da bao dịch hồn đỏ ửng, sờ vào vật có phản ứng đau Từ vết mổ bao dịch hồn có
mủ chảy ra, thấy vết mổ có mủ lẫn máu tươi chảy chắn vết mổ có dịi,
con vật có trạng thái hưng phấn, hai chân đá vào bao dịch hồn bị dịi kích thích gây ngứa ngáy
khó chịu c) Điều trị
Cố định gia súc vào giá cố định bốn trụ, buộc kỹ hai chân sau Dùng dung dịch thuốc
tím 0,1% H2O2 3% để rửa mủ bên bao dịch hoàn Nếu miệng vết mổ hẹp ta
mở rộng vết mổ để mủ dễ thoát Dùng nạo vết thương nạo thật tổ chức hoại tử bên
bao dịch hoàn, trường hợp vết mổ có dịi dùng bơng tẩm dung dịch Dipterex 10% nhét vào
vết mổ để diệt dịi, sau dùng loại dung dịch sát trùng để rửa vết mổ Sau rửa hết mủ tổ chức hoại tử, dùng thấm khô rắc bột Sulfamid,
Furazolidon vào
(134)Gia súc sau thiến, thừng dịch hoàn bị viêm tăng sinh Trường hợp biến chứng hay gặp
ở ngựa, trâu bò a) Nguyên nhân
Do không đảm bảo vô trùng khâu trước, sau thiến Tại vết cắt thừng
dịch hoàn bị nhiễm vi khuẩn yếm khí, loại vi khuẩn hố mủ bị nhiễm nấm gây bệnh,
hay gặp nấm Actinomyces Bitriomyces b) Triệu chứng
Gia súc sau thiến 5ư6 ngày bao dịch hoàn tiếp tục sưng to gấp 3ư4 lần so với trước
thiến Sờ vào bao dịch hồn thấy rắn chắc, phần cuống dịch hoàn Kiểm tra phần thừng
dịch hoàn bên hai bên to cổ tay, cứng, nhiệt độ cục bình thường, vật
khơng có cảm giác đau Vết mổ có khơ khơng có mủ mủ, mùi
Nếu nhiễm nấm Bitriomyces vết mổ thường khơng có mủ mà có dịch nhầy màu
hơi vàng bám bên ngồi miệng vết mổ Con vật khơng có triệu chứng toàn thân, gia súc ăn
uống bình thường Do bao dịch hồn sưng to làm cho vật lại khó khăn, gia súc
thiến bao dịch hoàn to lúc chưa thiến, dịch viêm kích thích nên vật ngứa ngáy
không yên c) Điều trị
Phương pháp điều trị bệnh phải phẫu thuật, cắt bỏ phần thừng dịch
hoàn bị tăng sinh Phương pháp tiến hành sau:
(135)cho nằm phía bên phải Chân trái sau buộc phía chân trước, chân phải sai buộc vào gốc
kéo sau cho bộc lộ hoàn toàn bao dịch hoàn ngoài, tiện cho việc thao tác phẫu
thuật
ư Gây mê gây tê: Sau rửa bao dịch hoàn vùng lân cận với nước xà phòng, sát
trùng cồn Iod 5% lên toàn bao dịch hoàn, cuống dịch hoàn vùng bẹn gia súc
Dùng Novocain 3% gây tê trực tiếp vào thừng dịch hoàn từ 10ư15 ml Gây tê thấm da bao
dịch hoàn, cuống dịch hoàn dung dịch Novocain 1% 50ư100 ml
Đối với ngựa phải tiến hành phẫu thuật điều kiện gây mê toàn thân mức độ mê vừa
kết hợp với gây tê cục Cách mổ
Dùng dao mở rộng vết mổ bao dịch hồn lên phía cuống dịch hồn dọc theo đoạn thừng
dịch hồn bị tăng sinh, bóc tách phần da bao dịch hoàn khỏi tổ chức thừng dịch hoàn tăng sinh
cho đến phần thừng dịch hồn bình thường Dùng kim khâu cong thân tròn tơ thật
(chỉ số 3), xuyên kim qua thừng dịch hoàn cách đường ranh giới tổ chức tăng sinh tổ
chức bình thường khoảng 3cm thắt thật chặt thừng dịch hồn, dùng dao vơ trùng cắt đứt đoạn
thừng dịch hoàn bị tăng sinh cách nút thắt 2cm phía dưới, dùng cồn Iod 5% thấm kỹ
vào tiết diện cắt thừng dịch hồn, sau cắt lọc bỏ hết tổ chức bị hoại tử bao dịch hoàn Nếu
vết mổ rộng khâu hẹp bớt lại, khơng khâu kín, để vết mổ hở đủ cho dịch viêm
(136)Chú ý: Trong tiến hành phẫu thuật phải cầm máu thật triệt gia súc Do thừng dịch
hoàn bị viêm tăng sinh nên có nhiều mạch máu đến Cần phải đảm bảo vô trùng cho vết cắt
thừng dịch hồn Nếu làm khơng cẩn thận để vết cắt bị nhiễm trùng sau phẫu thuật xong
mấy ngày, đoạn thừng dịch hồn cịn lại bị viêm tăng sinh cũ, phải phẫu thuật lại phức