- Khai thác bản đồ kinh tế chung, lược đồ các trung tâm công nghiệp và phân bố nông nghiệp để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế và vùng kinh tế của LB Nga.. II.[r]
(1)BÀI 8
LIÊN BANG NGA Tiết 2: KINH TẾ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học xong này, HS phải: 1 Kiến thức
- Trình bày giải thích tình hình phát triển kinh tế LB Nga Liên Xơ trước đây, khó khăn thành chuyển đổi sang kinh tế thị trường;
- Trình bày giải thích tình hình phát triển số ngành kinh tế chủ chốt phân hóa lãnh thổ kinh tế LB Nga
- So sánh đặc trưng số vùng kinh tế tập trung - Hiểu quan hệ đa dạng LB Nga Việt Nam
2 Kĩ năng
- Nhận xét tình hình phát triển kinh tế LB Nga qua biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP, bảng số liệu sản lượng số sản phẩm công nghiệp
- Khai thác đồ kinh tế chung, lược đồ trung tâm công nghiệp phân bố nơng nghiệp để nhận biết phân tích đặc điểm số ngành kinh tế vùng kinh tế LB Nga
II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Phương pháp
- Nêu vấn đề
- Đàm thoại gợi mở - Thảo luận cặp, nhóm
- Sử dụng đồ dùng trực quan: tranh ảnh, đồ,… 2 Phương tiện
- Bản đồ kinh tế chung LB Nga
- Lược đồ trung tâm công nghiệp, phân bố nông nghiệp LB Nga SGK phóng to
- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế LB Nga - Máy tính máy chiếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Mở bài:
(2)Nga trở thành trụ cột liên bang Xô Viết 2/3 kỉ Khi Liên Xô tan rã, nước Nga lại lâm vào bi kịch đầy khó khăn biến động Nhưng 10 năm trở lại đây, đất nước anh hùng ca vĩ đại lại trổi dậy khẳng định vị cường quốc làm giới phải kính nể
Tiến trình dạy học
I Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Hoạt động 1 (cả lớp): Tìm hiểu trình phát triển kinh tế LBNga.
- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào vốn kiến thức, biểu đồ 8.6 tr68-SGK, cho biết tình hình kinh tế LB Nga sau tháng 10/1917 đến chia thành giai đoạn? Đặc điêm giai đoạn đó.
- Bước 2: HS trả lời
- Bước 3: GV tổng kết hoàn thiện. NỘI DUNG LƯU BẢNG:
1 Trước thập kỉ 90 (thế kỉ XX): phận trụ cột Liên bang Xơ viết, đóng góp tỉ trọng lớn tronng ngành nông, công nghiệp Liên Xô Thập kỉ 90 (thế kỉ XX): Thời kì đầy khó khăn biến động
- Cuối 1991 cộng đồng quốc gia độc lập SNG đời, LB Nga nước lớn
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm, sản lượng ngành kinh tế giảm - Đời sống nhân dân khó khăn
→ Suy giảm vị trí giới
3 Từ năm 2000 đến nay: Kinh tế phục hồi lại vị trí cường quốc - Nguyên nhân: Do thay đổi nhân sự, chiến lượt kinh tế phù hợp, kịp thời, đắn, lấy lại niềm tin nhân dân, hoàn cảnh quốc tế thuận lợi
- Thành tựu: Tăng trưởng kinh tế cao, sản lượng ngành tăng, xuất siêu, có dự trữ ngoại tệ, trị - xã hội ổn định…
→ Vị trí nay: nước nằm nhóm G8 cường quốc cơng nghiệp hàng đầu giới
II TÌM HIỂU CÁC NGÀNH KINH TẾ
Hoạt động 2 (Thảo luận nhóm): Tìm hiểu ngành kinh tế LB Nga
(3)+) Nhóm 2: tìm hiểu nội dung mục tr68-SGK, lược đồ hình 8.8 nhận xét vai trị cấu ngành phân bố trung tâm cơng nghiệp LB Nga.
+) Nhóm 4: tìm hiểu nội dung mục tr70-SGK, nêu thuận lợi và khó khăn để phát triển nông nghiệp LB Nga, kể tên sản phẩm nơng nghiệp LB Nga.
+) Nhóm 6: tìm hiểu nội dung mục tr70-SGK, nêu tình hình phát triển ngành dịch vụ LB Nga.
- Bước 2: Gọi HS đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét bổ sung. - Bước 3: GV tổng kết hoàn thiện.
NỘI DUNG LƯU BẢNG:
1 Công nghiệp:
- Vai trò: xương sống kinh tế Nga (chiếm 35,1% GDP) - Cơ cấu ngành đa dạng có ngành truyền thống đại với ngành bật khai thác dầu khí, lượng, luyện kim, điện tử, tin học, công nghiệp vũ trụ
- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp tâp trung chủ yếu phía Nam phía Tây
2 Nông nghiệp:
- Thuận lợi: Quỹ đất nông nghiệp lớn, công nghiệp phát triển nênn tạo động lực, thị trường tiêu thụ lớn
- Khó khăn: Khí hậu lạnh, đất nghèo dinh dưỡng, suất thấp - Các sản phẩm chính: Lúa mì, củ cải đường, bò, lợn, cừu… 3 Dịch vụ:
- Giao thơng vận tải phát triển với đủ loại hình - Kinh tế đối ngoại: xuất siêu
- Du lịch phát triển III IV
Hoạt động 3 (Cả lớp): Tìm hiểu vùng kinh tế LB Nga quan hệ Việt – Nga.
- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào mục III tr71-SGK, xác định vùng kinh tế quan trọng đồ kinh tế nêu đặc điểm vùng.
- Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
- Bước 3:GV yêu cầu HS dựa vào mục IV tr71-SGK, liên hệ với kiến thức thân, nêu hiểu biết mối quan hệ Việt – Nga.
(4)- Bước 5: GV tổng kết hoàn thiện. NỘI DUNG LƯU BẢNG:
III Một số vùng kinh tế quan trọng
1 Vùng trung ương: quanh thủ đô, phát triển công nghiệp, nông nghiệp Vùng trung tâm đất đen: đồng Tây Âu, phát triển nông nghiệp
ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp Vùng Uran: công nghiệp khai thác chế biến
4 Vùng viễn đơng: phía Đơng Nam Nga, phát triển ngành khai thác khống sản, gỗ, đánh bắt chế biến hải sản
IV Quan hệ Nga - Việt
- Truyền thống, hợp tác nhiều mặt: Kinh tế, trị, văn hơá, giáo dục, khoa học kỹ thuật,…
- Bình đẳng, mang lại lợi ích cho hai bên IV CỦNG CỐ:
1 Những khó khăn q trình phát triển kinh tế là: a Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt
b Nợ nước ngày gia tăng c Tốc độ tăng trưởng không ổn định
d Nạn chảy máu chất xám, phân hóa giàu nghèo 2 Ngành CN mũi nhọn Nga:
a Sản xuất giấy b Khai thác dầu khí c SX kim cương d Dệt may 3 Thế mạnh vốn có CN Nga ngành:
a Dệt may b Da giày c Quốc phòng d Chế biến gỗ 4 Hiện CN Nga tập trung vào ngành:
a Hàng không, điện tử-tin học b Khai thác chế biến dầu khí c SX điện giấy d Khai thác kim cương vàng
5 Khó khăn chủ yếu NN Nga là:
a Diện tích đất rộng, dân cư lại c Khí hậu lạnh
b Thiếu ngành CN hỗ trợ d Chính phủ quan tâm đến phát triển NN
6 Hệ thống giao thơng có vai trị quan trọng để phát triển đông Xibia là: a Hệ thống xe điện ngầm b Đường hàng không
c Đường sắt BAM d Ơ tơ
(5)a Giảm xuất siêu b Tăng nhập siêu b Giảm nậhp siêu d Tăng xuất siêu 8 Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở:
a Đồng Đông Âu,Uran b Đồng Đông Âu ven biển phía đơng c Dọc biên giới phía nam ven biển phía đơng d ven bắc Băng Dương
V DẶN DÒ