1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ly6tiet3

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn3. Thái độ :.[r]

(1)

Tuần : 03 Ngày soạn : 10/09/2012 Tiết : 03 Ngày dạy : 13/09/2012

BÀI : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC

I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- Biết sử dụng dụng cụ đo để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng

2 Kĩ :

- Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn

3 Thái độ :

- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với thành viên nhóm

II Chuẩn bị : 1 Giáo viên:

- GV chuẩn bị hình vẽ 4.2 ,4.3 trang 15 SGKVL6 - Cả lớp: Bảng phụ kẻ bảng 4.1/sgk

- Mỗi nhóm: vật rắn khơng thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, dây buộc

2 Học sinh :

- Đọc kĩ nội dung học trước nhà

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp

6A1……… 6A2………… 6A3………… 6A4………… 6A5………… 6A6…………

2 Kiểm tra cũ :

- Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ gì?Nêu cách đo

3 Bài m i:

GV tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động : Giới thiệu mới

- Dùng bình chia độ đo thể tích chất lỏng.Vậy có vật rắn khơng thấm nước hịn đá, đinh sắt làm xác định thể tích chúng?

Để biết sang học hơm

- Lắng nghe, suy nghĩ tìm câu trả lời

- Ghi

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

- Giới thiệu cho học sinh dụng cụ đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình tràn bình chia độ

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 4.2/sgk thực câu hỏi C1

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1

- Nhận xét học sinh ghi - Nếu hịn đá to bỏ khơng lọt bình chia độ ta sử dụng bình tràn bình chứa

- Cho học sinh quan sát hình 4.3/sgk - u cầu học sinh mơ tả cách đo

- Lắng nghe

- Quan sát hình vẽ 4.2/sgk thực câu hỏi C1

- Học sinh trả lời câu hỏi C1,

các học sinh khác theo dõi nhận xét

- Ghi - Lắng nghe

- Quan sát hình 4.3/sgk - Mơ tả cách đo thể tích vật

I Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

Dùng bình chia độ

- C1: buộc hịn đá sợi

dây, thả từ từ cho hịn đá chìm mực nước bình chia độ ta thấy mực nước dâng lên.Đó thể tích hịn đá Dùng bình tràn

- C2: hịn đá vào bình

(2)

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2

vào

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2

- Nhận xét

- Từ cách đo trên, em điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C3

- Nhận xét

- Gọi học sinh nhắc lại phần kết luận

rắn bình tràn - Làm câu C2 vào

- học sinh trả lời câu hỏi, học sinh khác theo dõi nhận xét

- Rút kết luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống câu C3

- Nhắc lại phần kết luận - Ghi

tràn sang bình chứa Đổ nước bình chứa vào bình chia độ,thể tích nước thể tích vật rắn

 Kết luận:

(C3 / sgk – 16) Hoạt động 3:Thực hành đo thể tích vật rắn

- Yêu cầu nhóm học sinh thảo luận nêu lên phương án đo thể tích vật rắn khơng thấm nhóm - Gọi học sinh đại diện nhóm nêu phương án thí thực hành

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh tiến hành thực hành đo lần lấy giá trị trung bình

- Gọi đại diện học sinh nhóm lên bảng điền kết vào bảng 4.1

- Thảo luận nhóm phương án thực hành

- Đại diện nhóm nêu phương án thực

- Tiến hành thực hành

- Đại diện học sinh nhóm điền kết vào bảng 4.1 /sgk

Thực hành đo thể tích vật rắn

Bảng4.1

Hoạt động 4: Vận dụng

- Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi C4

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C4

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhà thực câu hỏi C5,C6 vào ghi

- Đọc thực câu hỏi C4

- Trả lời câu hỏi C4

- Ghi

II Vận dụng C4: Cần ý:

- Lau khô bát trước dùng

- Khi nhấc ca không làm đổ nước bát

- Đổ bát vào bình chia độ

IV Củng cố :

- Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta dùng dụng cụ ? Cách đo? - Đọc ghi nhớ

- Đọc em chưa biết

V H ướng dẫn nhà :

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w