1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai tim hieu lich su quan doi thanh hoa

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 19,83 MB

Nội dung

Được thành lập dưới sự lãnh đạo của Đảng và Tỉnh ủy, Đảng bộ Tỉnh luôn tiếp thu đường lối và chính sách đúng đắn từ Nhà nước, luôn đẩy mạnh xây dựng, tổ chức Lực lượng vũ trang nhân dân,[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

bài dự thi

bài dự thi tìm hiểu vetìm hiểu veà à Lùc lỵng vị trang Thanh hãa

65 năm xây dựng chiến đấu và trởng thành

¬

Năm học: 2012 2013

Cõu 1: Hóy cho biết trình thành lập hoạt động tổ chức tiền thân Lực lượng vũ trang Thanh Hóa ngày nay?

Trả lời Người viết:

(2)

Q TRÌNH THÀNH LẬP

Với mục đích xây dựng, phát triển, tuyên truyền vận động tham gia tiến tới tổng khởi nghĩa vũ trang giành quyền năm 1930 -1945, lãnh đạo Đảng nhà nước, ngày 29/7/1930, Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa thành lập.

Được thành lập lãnh đạo Đảng Tỉnh ủy, Đảng Tỉnh luôn tiếp thu đường lối sách đắn từ Nhà nước, ln đẩy mạnh xây dựng, tổ chức Lực lượng vũ trang nhân dân, tiểu đội cảm tử, tự vệ phản đế cứu quốc, với mục đích, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền Cách mạng Căn khu Đảng quyền hoạt động Cách mạng chiến Ngọc Trạo.

Ngọc Trạo dân tộc Mường, có địa hình tương đối hiểm trở, cối, rừng rậm um tùm, đường mịn khó có dân bản địa biết Ngồi ra, nơi cịn thơng liền với nhiều phịng tuyến và chiến khu khác mà đặc biệt phòng tuyến Tam Điệp - khu vực mà hơn hai kỉ trước Vua Quang Trung Nguyễn Huệ làm nơi phục binh kết

(3)

hợp với hang đá Treo - nơi có nghĩa sĩ phong trào Cần Vương ngụ trú.

Chiến khu Ngọc Trạo với phong trào Cần Vương

(4)

Nhận thấy vị “địa lợi nhân hòa” tháng 7/1941, Tỉnh ủy Thanh Hóa định chọn Ngọc Trạo làm địa điểm xây dựng chiến khu – địa cách mạng tỉnh, lấy Vĩnh Lộc, Yên Định, Thọ Xuân, Thiệu Hóa số huyện lị làm vành đai hậu thuẫn cho chiến khu

Ngày 10/7/1941, 11 đội viên du kích chọn cử Ngọc Trạo xây dựng sở - đồng chí Đặng Châu Tuệ - ơng Trung ương Đảng cử địa bàn phổ biến chủ trương Trung ương, chuẩn bị tổ chức lực lượng vũ trang, lập cách mạng, chuẩn bị thời phát động khởi nghĩa Ban lãnh đạo chiến khu du kích gồm đồng chí: Đặng Châu Tuệ, Đặng Văn Hỷ, Trịnh Huy Lãn Chỉ sau thời gian ngắn, đội du kích Ngọc Trạo phát triển thành hai tiểu đội; Tiểu đội nam có 18 đội viên làm nhiệm vụ canh gác, tiểu độ nữ có đội viên chuyên lo việc tiếp tế hậu cần Chỉ thời gian ngắn, tiểu đội phát động kêu gọi thêm nhiều thành viên mới, xây dựng chiến khu

(5)

Đêm 19/9/1941 Hang Treo, ánh đuốc bập bùng cờ đỏ vàng, đội du kích Ngọc Trạo tiền thân Lực lượng vũ trang Cách mạng tỉnh Thanh Hóa thức thành lập huy đồng chí Đặng Châu Tuệ gồm 21 chiến sĩ (các chiến sĩ lựa chọn cách kĩ lưỡng từ huyện lị xa xôi, vượt qua bao gian nan, hiểm nguy mật thám để Ngọc Trạo tụ họp), gộp hai tiểu đội nhỏ thành đội du kích, trước có mặt đồng chí đặc phái viên xứ ủy Bắc Kỳ Những chiến sỹ lực lượng vũ trang Thanh Hóa tuyên thệ tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, với dân tộc Chỉ sau tuần thành lập, đội du kích Ngọc Trạo thêm lên tới 40 đồng chí sau thời gian ngắn (khoảng tháng) lên đến 80 người chia làm hai trung đội đảm nhiệm nhiệm vụ vũ trang phát triển sản xuất, xây dựng chiến khu

(6)

Với công tác hoạt động chiến khu với tín nhiệm Tỉnh ủy, cấp phát triển Lực lượng vũ trang nơi lên 500 đồng chí, tăng cường lực lượng, làm nịng cốt cho phong trào đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang sau

Sự đời đội du kích Ngọc Trạo đánh dấu bước trưởng thành phong trào cách mạng Thanh Hóa Từ Đảng nhân dân Thanh Hóa có lực lượng vũ trang thoát ly đầu tiên, làm tiền đề cho lực lượng giải phóng đất nước Và đội du kích ly tập trung nước thành lập sau Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII

Bước đầu phát triển, đội chia làm tiểu đội nhỏ: tiểu đội cảm tử, tiểu đội súng tiểu đội trinh sát (kiêm việc cứu thương, liên lạc) Bằng ý chí tâm, tinh thần đồn kết dốc lịng, dốc sức xây dựng chiến khu, giữ gìn trật tự an ninh kỉ luật với tinh thần lạc quan anh Bộ đội Cụ Hồ nên cơng cụ vũ khí có 11 súng, lại dao, cuốc, cung, điều kiện khó khắn khơng lay chuyển lòng yêu nước, “trung với Đảng, hiếu với dân”, hết lòng xây dựng bảo vệ chiến khu anh Bên cạnh đó, ý thức giữ gìn kỉ luật, hết lòng phục vụ chiến khu

(7)

được trì cách hồn hảo, khơng để chuyện nhỏ mà ảnh hướng đến chuyện lớn

Tuy thành lập trì hoạt động thời gian ngắn sức mạnh ý chí hành động anh lên cách không ngừng Bởi thế, thực dân Pháp ln hướng ngịi pháo chiến khu - tâm điểm chiến dịch tỉnh, nhiều lần càn quét nhằm tiệt phá phong trào, khủng bố tinh thần Cách mạng tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc ta Tuy nhiên, việc khơng so với trái tim yêu nước nồng nàn Bộ đội ta Nhưng chiến sĩ cảm tử Ngọc Trạo anh dũng chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, bảo vệ thành cách mạng Và điều thể trình hoạt động, tổ chức chiến khu

HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TIÊU BIỂU

Như nói trên, tổ chức đội chia làm ba tiểu đội nhỏ chuyên đảm nhiệm nhiệm vụ khác nhằm chi phối cho lúc gian nan, khó khăn

Đầu tháng 10/1941, thực dân Pháp bọn tay sai “bán nước” điểm nên đưa quân đánh úp vào làng Đa Ngọc huyện Thọ Xuân - nơi tập

(8)

trung 100 quân tự vệ Tại đây, chiến đấu diễn ra, nhiều đồng chí anh dũng chiến đấu hy sinh, số đồng chí trốn tìm đường đến Ngọc Trạo, bọn mật thám bắt đầu lần dấu tích Trong lúc khó khăn nhất, vào rạng sáng ngày 19/10/1941, vào mùa đông nên sương mù bao phủ (đặc biệt khu vực rừng núi), lợi dụng điểm yếu này, thực dân Pháp cho 500 lính cho đội ngũ tuần đinh yểm trợ thực kế sách “càn quét” chiến khu Bị công cách bất ngờ, bị động, quân đội ta không quản mát, hi sinh để chiến với quân địch Sau thời lượng dài, quân ta anh dũng đánh lui bước tiến giặc, bảo vệ chiến khu Tuy nhiên, bị động với lực lượng quân lính cịn nên qn ta đành phải rút lui theo định Ban huy Chiến khu di tản tồn đội du kích phái Bắc huyện Vĩnh Lộc

Hơn ngày chống trả di dời đội ngũ, tối ngày 25/10/1941, tồn đội du kích có mặt đầy đủ làng Cẩm Bào (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc), lấy đình làng làm nơi dừng chân theo đạo kế hoạch phân tán lực lượng địa phương để tránh truy lùng địch Giờ đây, chiến khu tỉnh ta xác lập lại địa bàn định chiến thuật cho cơng góp phần giải phóng dân tộc Tuy tồn hoạt động Cách mạng vòng chưa đầy tháng chiến khu Ngọc Trạo chiến sĩ nơi thể “thật” tinh thần ý chí bất khuất dân tộc, để lại

(9)

bài học xương máu, xứng đáng làm nên trng sử vẻ vang cho nước nhà nói chung Đảng Tỉnh Thanh Hóa nói riêng

C

âu : Hãy cho biết bối cảnh trình thành lập Tỉnh đội dân quân Thanh Hóa (nay Bộ CHQS Thanh Hóa) ý nghĩa thực tiễn đối với Cách mạng Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng?

Trả lời

BỐI CẢNH THÀNH LẬP

Tỉnh đội dân quân Thanh Hóa (nay Bộ CHQS Thanh Hóa) thành lập trước phát triển rộng khắp lực lượng dân quân, du kíc tỉnh với yêu cầu nhiệm vụ Cách Mạng song song với bối cảnh cảnh trước năm 1945 với loạt quan đời

- Một số tổ chức tiền thân Lực lượng vũ trang Thanh Hóa thành lập cở sơ phịng ngụ tiếp tế như: Đội du kích Ngọc Trạo, Chi đội Đinh Cơng Tráng, Trung đồn 77,

Đình làng phịng ngụ

(10)

- Các quan huấn luyện, đào tạo, rèn luyện thể chất, nghiệp vụ quân thành lập huyện đồng bằng, trung châu, trung du,

- Tháng 20/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm Thanh Hóa đưa đường lối, sách quân đắn Đảng Nhà nước

Trung đoàn 77

(11)

- Trong năm 1947, Pháp nhân thời quân đội mỏng số lượng nên cơng bất ngờ, đổ xâm chiếm huyện - lỵ ven biển số đơn vị, vị trí huyện miền Tây Thanh Hóa

Bởi thế, Tỉnh đội dân qn Thanh Hóa đời khí hồ hởi vè dân quân nhân dân

QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP

Tỉnh Bộ đội dân quân Thanh Hóa thành lập dựa trên:

Bác Hồ tới thăm Thanh Hóa truyền đạt đường lối Đảng Nhà nước

(12)

- Tháng 1/1947, thực thị Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc Cấp tốc xúc tiến tổ chức lực lượng vũ trang lãnh đạo dân quân.

- Tháng 2/1947, thực thị Chủ tịch Hồ Chí Minh người thăm Thanh Hóa

- Tháng 3/1947, thực định Chính phủ đổi tên Bộ tổng Chỉ huy quân đội thành Bộ tổng huy quân đội quốc gia dân quân tự vệ, thành lập Ban Chỉ huy Tỉnh đội ban huy địa phương thuộc Ủy ban kháng chiến cấp

(13)

Từ năm 1947, huyện nội tỉnh duyên hải Thanh Hóa tiến hành việc tách phận tác chiến, quân tạo lập thành mộ hệ thống quan huy cấp: huyện đội, xã đội tiểu đội lãnh đạo Ủy ban kháng chiến (các cấp)

Quá trình thành lập bổ nhiệm chức vụ thuộc Ban Chỉ huy Tỉnh đội Thanh Hóa chia làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn (9/10/1947): Chủ tịch Ủy ban kháng chiến tỉnh Hóa Đặng Việt Châu kí định số 3932 TH/KC thành lập Tỉnh đội dân quân Thanh Hoá (nay Bộ CHQS Thanh Hoá) bao gồm:

Tổng huy quân đội quốc gia dân quân tự vệ

(14)

+ Bộ máy lãnh đạo gồm:

Tỉnh Đội trưởng Chính trị viên Tỉnh Đội phó

+ Cơ quan lãnh đạo:

Tổ văn thư: nhân viên

Tổ huấn luyện quân sự: nhân viên + Phụ cấp hưởng:

Tỉnh Đội trưởng Chính trị viên: 350 đồng/tháng Tỉnh đội phó cán sự: 300 đồng/tháng

- Giai đoạn (18/12/1947): Chủ tịch uỷ ban kháng chiến Liên khu Trần Hữu Dực ký định số 11/QN - LK4 bổ nhiệm chức vụ thuộc Ban huy Tỉnh đội Thanh Hoá gồm:

+ Đ/c Võ Nguyên Tuệ: Tỉnh Đội trưởng + Đ/c Lê Hưu Khai: Chính trị viên + Đ/c Lê Như Hoan: Tỉnh đội phó + Đ/c Nguyễn Minh Sơn: Tỉnh Đội phó

Song song với việc thành lập quan Tỉnh đội Huyện đội, sở thành lập Xã đội, Thôn đội

(15)

Tháng 12/1947, Tỉnh đội tổ chức Hội nghị cán qn sự, trị tồn tỉnh để xác định chức năng, nhiệm vụ, thống tổ chức biên chế, lề lối làm việc để dưa công tác quản lý lực lượng vũ trang vào nề nếp, bảo đảm chặt chẽ, thống lãnh đạo, huy, xuyên suốt từ xuống

Cơ quan Tỉnh đội thành lập ban:

- Chính trị - Văn thư

- Vũ khí - Quản lý

- Tổ chức quân

Ngồi ban quan cịn biên chế đại đội chun mơn 21 người Tổng số tồn quan lúc gồm 88 cán bộ, chiến sỹ

Về tổ chức Đảng quan Tỉnh đội; thành lập chi 12 trực thuộc Tỉnh uỷ; Đ/c Lê Hữu Khai, Tỉnh uỷ viên, Chính trị viên Tỉnh đội làm Bí thư Chi

Là tỉnh với nhiều đơn vị huấn luyện chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, động thực nhiệm vụ Tỉnh độ đội dân quân Hóa (Bộ CHQS tỉnh), cán bộ, chiến sĩ không thực tốt nhiệm vụ trị, tích cực tham gia cơng tác giúp dân khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, dịch bệnh mà cịn tổ chức tốt hoạt động cộng đồng, an sinh xã hội Đó việc làm cao đẹp cán bộ, chiến sĩ, thể truyền thống tương thân, tương ái, góp phần mang lại sống, niềm vui, niềm hạnh phúc cho cộng đồng lúc hoạn nạn Và Tỉnh đội quan dân Thanh Hóa

Ý NGHĨA THỰC TIỄN

Kể từ lực lượng dân quân, du kích tự vệ Thanh Hoá huy, đạo chặt chẽ thống từ xuống dưới, tạo điều kiện để phong trào phát triển nhanh chóng, dần vào nề nếp

(16)

Tỉnh đội dân quân Thanh Hóa (nay Bộ CHQS Thanh Hóa) thành lập đáp ứng yêu cầu kháng chiến:

+ Là quan quân trực tiếp triển khai thực thị, nghị Đảng, Chính phủ chủ trương, đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

+ Góp phần tổ chức thống lực lượng vũ trang toàn tỉnh, tập hợp, động viên nhân dân tham gia LLVT, khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân tỉnh góp phần vào thắng lợi chung nước

+ Là quan quân trực tiếp tổ chức, lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đến thắng lợi hoàn toàn với quân dân nước

+ Phối hợp, hiệp đồng với địa phương, đơn vị trình đấu tranh cách mạng

Câu 3: Hãy cho biết đóng góp thành tích bật qn, dân Thanh Hóa năm kháng chiến chống Pháp (từ năm 1945 - 1954)?

Trả lời

NHỮNG THÀNH TÍCH TRONG CƠNG CUỘC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ ĐỊA PHƯƠNG (THANH HÓA)

Xây dựng lực lượng vũ trang

Nhiệm vụ Lực lượng vũ trang phát triển bảo vệ địa phương có đánh trả càn quét, đánh phá địch Bao gồm số nhiệm vụ sau:

- Xây dựng lực lượng dân quân với số 227.248 người, du kích 32.126 người, (Lão dân quân: 15.000 cụ, Nữ dân quân: 14.227 chị, Thiếu niên quân 9.788 em),

(17)

- Xây dựng đội địa phương: tiểu đoàn, 40 đại đội, trung đội

- Tổ chức trì xưởng (Phạm Huy Thuần) sản xuất súng kíp; 01 xưởng (Thọ Long) sản xuất dao, kiếm, lựu đạn; (2 xưởng) đúc vỏ mc-chi-ê, mìn, lựu đạn,

- Thành lập tổ chức tiền thân LLVT Thanh Hóa; Thành lập quan quân huyện đồng trung châu; Thành lập Tỉnh đội dân quân Thanh Hóa (nay Bộ CHQS Thanh Hóa)

- Ngay từ năm đầu kháng chiến, quân dân Thanh Hóa với quân dân nước chiến đấu anh dũng chống thực dân Pháp xâm lược Tiểu biểu:

(18)

+ Đánh địch giải phóng đồn Cổ Lũng năm 1949

+ Năm 1950, quân dân Thanh Hóa giải phóng miền Tây Thanh Hóa Phịng tuyến sơng Mã địch bị tan vỡ hồn tồn Miền Tây Thanh Hóa nối thông với Lào

Tăng gia, sản xuất Lực lượng vũ trang

- Dân quân: cày 12.795 mẫu lúa, thu hoạch 3.783 tạ Chăn nuôi 3.142 gà, lợn; 60 ao cá Tự sắm vũ khí với số tiền 3.097.953 đồng

- Bộ đội địa phương: cấy lúa 312 mẫu Lao động giúp dân sản xuất 242.636 công

Chiến đấu bảo vệ địa phương

- Đánh 156 trận lớn, nhỏ, tiêu diệt sát thương 3.391 tên, bắt sống gọi hàng 2.326 tên

- Thu 1.476 súng loại hàng chục quân trang, quân dụng khác

Phối hợp tăng cường lực lượng cho đơn vị khác tỉnh

- Tháng 10/1950, Tỉnh đội Thanh Hóa tổ chức bàn giao đại đội 109 11 trung đội cho chủ lực Liên khu IV Tiếp thành lập lại đại đội 109 cho Nga Sơn

(19)

- Thang 5/1951, phối hợp với chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung), tỉnh đội Thanh Hóa điều tiểu đồn 275 hoạt động Nga Sơn tạo điều kiện cho chủ lực ta hoạt động

- Tháng 12/1951, qn dân ta mở chiến dịch Hồ Bình, sau ngày Thanh Hóa huy động cho chiến dịch vạn dân công, chiếm 70% nhân lực phục vụ chiến dịch

- Tổng kết chiến dịch Hồ Bình, Thanh Hóa huy động 21.786 dân cơng dài hạn, 78.488 dân công ngắn hạn, vận chuyển 1.143 lương thực, 58 chiến sĩ dân công khen thưởng

- Cuối năm 1951 đầu năm 1952: Phối hợp với chiến dịch Hồ Bình, đội Liên khu III đơn vị chủ lực hoạt động Ninh Bình, Kim Sơn Phát Diệm Thanh Hóa điều đại đội 98 (Quảng Xương), đại đội 112 (Tĩnh Gia), đại đội 130 (Hoằng Hoá) phối hợp với đại đội 109, 10 57 để bảo vệ Nga Sơn phía bắc tỉnh

- Đầu năm 1953, quân dân Thanh Hóa vận chuyển 5000 gạo lên Mường Lát chuẩn bị cho chiến dịch Thượng Lào Kết thúc chiến Thượng Lào, Thanh Hóa huy động 35.000 dân công, 5.000 xe đạp thồ, vận chuyển 1.500 gạo hàng trăm lương thực, thực phẩm, vũ khí lên Sầm Nưa, đam bảo 76% nhu cầu chiến dịch Thanh Hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ “Phục tiền tuyến nhất”

- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ: Thanh Hóa cung cấp cho chiến dịch 80% lương thực, vượt mức Trung ương giao tấn, 1300 bò, 2.000 lợn, 250.000 trứng, 150 đậu loại, 450 cá khô, 20.000 lọ mắm hàng rau loại Huy động 102.254 dân công dài hạn 76.670 dân công ngắn hạn Tổng số dân công phục vụ chiến dịch 061.593 lượt người với 27 triệu 227 ngày công, 11.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền ván thuyền nan, 42 ngựa thồ, 31 xe ô tô nhiều phương vận chuyển khác

(20)

PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN

- Bổ sung lực lượng xây dựng đội chủ lực, đội địa phương: Tòng quân 56.792 người; Thanh niên xung phong 6.321 người; Bộ đội địa phương bổ sung chủ lực tiểu đồn, 34 đại đội, trung đội; Du kích bổ sung chủ lực: 500 người Riêng năm 1953 tháng đầu năm 1954 bổ sung 18.890 người, quân số năm (từ 1946 - 1952)

- Dân công tiếp vận, dân công cầu đường, huy động phục vụ chiến dịch thời kỳ cuối kháng chiến chống Pháp với tổng số ngày công phục vụ 34.177.233 ngày; Riêng dân công làm cầu đường 11.000.000 ngày công Chiến dịch Thượng Lào huy động cao so với kháng chiến 300.000 người Chiến dịch Điện Biên Phủ huy động nhiều phương tiện (xe đạp thồ 11.000 chiếc, thuyền loại 1.300 chiếc)

- Cung cấp lương thực, thực phẩm tiền phục vụ kháng chiến: năm (1946, 1947) gạo 1.076 tấn; lúa hóa giá (năm 1948) 4.061 tấn; ủng hộ dân quân sắm vũ khí 3.960.000 tấn; lúa khao quân (năm 1949) 7.936 tấn; cấp dưỡng đội địa phương (năm 1949) 400 mẫu ruộng, 1.096

(21)

tấn thóc 1.000.000 đồng Cơng phiếu kháng chiến (năm 1950) 42.633.120 đồng; Công trái Quốc gia (năm 1951) 1.334.914.200 đồng

- Ngày 13/6/1957 buổi nói chuyện với đại biểu nhân dân Thanh Hóa nhân dịch thăm tình nhà, Hồ Chí Minh khen ngợi: "Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có mộ phần vinh dự đến đó"

THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG

- cờ "Thi đua phục vụ nhất" Hồ Chủ tịch

- đơn vị phong tặng danh hiệu anh hùng LLVT nhân dân gồm: Cẩm Thủy; Thạch Thành; xã Nga An, xã Nga Thành, xã Nga Giáp - Nga Sơn; xã Ngọc Trạo, xã Thành Vân - Thạch Thành; xã Cổ Lũng - Bá Thước

- Tuyên dương anh hùng quân đội gồm: Liệt sỹ Tô Vĩnh Diện, Liệt sỹ Trương Công Man, Liệt sỹ Trần Đức, Liệt sỹ Lê Công Khai, Liệt sỹ Lị Cơng Bường

- Tun dương anh hùng nông nghiệp - chiến sỹ thi đua toàn quốc

- Huân chương loại: 167 - Chiến sỹ thi đua cấp Liên khu: 39 người - Chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh: 226 người - Bằng khen cấp Trung ương: 300 - Bằng khen cấp liên khu: 1.275

(22)

Câu 4: Hãy cho biết kiện Hàm Rồng chiến thắng; diễn biến của ngày chiến đấu 3/4 4/4 năm 1965, trận địa chiến đấu cụm Hàm Rồng -Nam Ngạn? Ý nghĩa lịch sử chiến thắng?

Trả lời

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CHIẾN ĐẤU Nằm vị trí trọng yếu, nên kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cầu Hàm Rồng giới quân Mỹ xác định “điểm nút”, “điểm tắc lý tưởng” khu vực bắc miền Trung, cần phải tập trung đánh phá Ðánh phá Hàm Rồng, đế quốc Mỹ không nhằm hủy diệt cầu, cắt đứt huyết mạch giao thông, cắt đứt chi viện sức người, sức cho miền nam ruột thịt, mà nhằm sử dụng sức mạnh không lực Hoa Kỳ đè bẹp tinh thần ý chí chiến đấu miền bắc XHCN dân tộc Việt Nam

Huân chương kháng chiến tiêu biểu

(23)

Từ năm 1964, trước thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn tình thế, đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền nam, đồng thời mở chiến tranh phá hoại miền bắc Tiếp nối kiện “Vịnh Bắc Bộ”, hai ngày 4/4/1965, đế quốc Mỹ điên cuồng huy động 454 lượt máy bay loại, ném 627 bom phá, 58 bom nổ chậm, bắn hàng trăm tên lửa rốc-két vào Hàm Rồng khu vực trọng điểm tỉnh Thanh Hóa Trên mảnh đất Hàm Rồng ngày ấy, núi, dịng sơng, nhà máy, xí nghiệp làng mạc trở thành mục tiêu đánh phá ác liệt địch, phải gánh chịu đau thương, mát to lớn Song với lòng yêu nước nồng nàn, với tinh thần “Khơng có q độc lập, tự do”, qn dân Hàm Rồng đồn kết lịng, anh dũng chiến đấu, tạo thành trận chiến tranh nhân dân vững chắc; đan thành lưới lửa dày đặc, nhiều tầng, nhiều lớp, giáng cho giặc Mỹ đòn sấm sét Chỉ hai ngày, với 47 máy bay Mỹ bị bắn cháy nhiều giặc lái bị bắt sống… Hàm Rồng lập nên kỷ lục thành tích tiêu diệt máy bay Mỹ bầu trời miền bắc Chiến thắng Hàm Rồng

(24)

đã làm nức lòng quân dân nước, trở thành biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, trở thành điển hình mẫu mực đường lối chiến tranh nhân dân lãnh đạo Ðảng

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; địa danh Hàm Rồng - Thanh Hóa nhắc tới điểm tập trung đầu mối giao thông thủy, quan trọng hai miền Nam - Bắc Lúc khu vực Hàm Rồng gồm thị xã Thanh Hóa xã Hoằng Long, Hoằng Lý, Hoằng Anh huyện Hoằng Hóa, với diện tích 50 km2, gồm 10 vạn dân, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa giữ

vị trí quan trọng quốc phịng, nơi tập trung nhiều quan đầu não (55 đầu mối quan tỉnh thị xã), nhà máy, kho tàng, bến bãi, nhà ga, cửa hàng Trung ương địa phương Từ kết trinh sát không quân Mỹ, giới quân Mỹ xác định: từ Hà Nội vào đường mòn Hồ Chí Minh có 60 điểm tắc, Hàm Rồng xem "điểm tắc lý tưởng, đầu mút khu vực cán xoong"

(25)

Nhận định âm mưu địch, Bộ Tổng tư lệnh điều động lực lượng phòng khơng nhanh chóng Hàm Rồng Tết Ngun Đán năm 1965, trung đoàn 13 pháo cao xạ 37 ly thuộc Sư đoàn 213 Quân khu huấn luyện Nam Định lệnh vào Thanh Hóa chiến đấu, đại đội triển khai chiến đấu Lèn, đại đội triển khai chiến đấu Hàm Rồng Ngày 3/3/1965 Bộ Tư lệnh phịng khơng - khơng qn lệnh cho tiểu đoàn 14, thuộc sư đoàn 330 bảo vệ Thủ phối hợp với Trung đồn 13, Qn khu 3, hai đại đội triển khai trận địa chiến đấu Hàm Rồng, đại đội triển khai chiến đấu Sầm Sơn Quân khu tiếp tục tăng cường lực lượng pháo cao xạ bảo vệ Hàm Rồng Trước bước vào trận đánh lâu, Sư đoàn 304 Sư đoàn 350 lệnh đưa đại đội pháp cao xạ 37 ly đại đội 14,5 ly Hàm Rồng phối hợp chiến đấu

Cuối tháng 3/1965, Tỉnh đội Thanh Hóa tăng cường cho Hàm Rồng trung đội 14,5 ly tổ trung liên, đơn vị dân quân tự vệ khẩn trương ổn định tổ chức, tăng cường luyện tập, tổ chức nhiều trận địa chiến đấu súng binh

(26)

Chấp hành mệnh lệnh Quân khu 3, Tỉnh ủy Ủy ban hành tỉnh động viên hàng ngàn nam, nữ niên, dân quân tự vệ xung quanh khu vực thị xã Hàm Rồng đội đào đắp công Các hợp tác xã nông nghiệp giành hàng trăm héc ta ruộng đất trồng trọt cho đội xây dựng trận địa Để giữ bí mật đề phịng máy bay địch bắn phá, hàng ngàn công nhân đào cơng thâu đêm, suốt sáng, có đêm đào đắp 12km giao thông hào, làm thêm nhiều trận địa dự bị, trận địa giả khơng khí khẩn trương liệt

Trên trận địa bảo vệ Hàm Rồng, có đội chủ lực, đội địa phương dân quân tự vệ; sông cịn có hải qn; trời lần đầu khơng qn ta tham chiến Sự phối hợp chứng tỏ ý nghĩa, tầm quan trọng trận chiến đấu xảy Nhân dân tỉnh Thanh Hóa sục sơi ý chí đánh thắng giặc Mỹ

DIỄN BIẾN HAI NGÀY CHIẾN ĐẤU TẠI HÀM RỒNG

Đúng 13 ngày 3/4/1965, tiến công địch vào Hàm Rồng bắt đầu, tốp máy bay phản lực đủ loại F105, F8, RF101 lao vào đánh cầu liên tục 35 phút Cuộc chiến công huy động với số máy bay

(27)

bom đạn lớn không quân Mỹ, vào mục tiêu nhỏ hẹp Bầu trời Hàm Rồng vang rền tiếng gầm, rú máy bay địch, mặt đất rung chuyển loạt bom hạng nặng dồn dập dội xuống

Quân dân Hàm Rồng bám trận địa; Trên hướng địch luôn bị đánh trả dồn dập Các chiến sỹ đại đội 17 pháo cao xạ 37 ly cụm trận địa Yên Vực, đại đội phao cao xạ 14,5 ly tiểu đoàn 47, sư đoàn 330 cụm địa Ga Thanh Hóa Bờ Hồ; đại đội pháp cao xạ 37 ly cụm trận địa Nam Ngạn; đại đội pháo cao xạ 37 ly thuộc tiểu đoàn 14, sư đoàn 350 đồi 75, trung đội 14,5 ly đội địa phương đóng yteen đồi 74; phân đội Hải quân trận địa dân quân tự vệ khu vực chủ động phối hợp tạo thành lưới lửa nhiều tầng, nhiều loại đập tan thủ đoạn xảo quyệt địch

Đến 17 11 phút, sau bị tiêu diệt 17 máy bay, địch phải ngừng đánh phá Bất chấp mưa bom, bão đạn kẻ thù cầu Hàm Rồng đứng vững hiên ngang vắt qua đôi bờ sông Mã

(28)

Ngọc, núi Rồng nổ súng xác Nhiều máy bay địch bị bắn rơi Những bay lên cao trốn chạy bị không quân ta chặn đánh liệt

Sau 11 lần cơng kích, 40 lần bổ nhào bắn phá, địch khơng đạy mục đích, số máy bay bắn rơi ngày tăng, đến 11 trưa địch phải dừng trận đánh buổi sáng

Buổi chiều địch lợi dụng ánh sáng mặt trời, địch tập trung từ hướng Tây Nam, công liên tục, bổ nhào cắt bom nhanh để tránh tổn thất Nhưng quân dân Hàm Rồng tỉnh táo, hiệp đồng chặt chẽ giáng trả lại chúng loạt đạn xác, lưới lửa đầy nhiều tầng, nhiều hướng làm cho lũ giặc lái hoảng hồn phải ném bom bừa bãi, tháo chạy thoát thân

Đến 16 đợt công địch chấm dứt Lại ngày thắng lợi to lớn, 30 máy bay Mỹ bị bắn rơi Không quân Hoa Kỳ phải trải qua phút đen tối

(29)

Ý NGHĨA LỊCH SỬ

Đây trận thắng lớn quân dân Hàm Rồng, Thanh Hoá chiến đấu chống chiến tranh pháp hoại không quân hải quân đế quốc Mỹ Nó có ý nghĩa to lớn, thể ý chí tâm đánh Mỹ, thắng Mỹ quân dân khu vực, với lực lượng pháo phịng khơng làm nịng cốt Chiến thắng Hàm Rồng khích lệ, cổ vũ tinh thần chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược quân dân nước

Thắng lợi trận đánh kết nhiều yếu tố, bật cơng tác năm đánh giá địch xác lãnh đạo, huy cấp trên; phối hợp chặt chẽ công tác chuẩn bị chu đáo đơn vị tham gia chiến đấu với cấp uỷ, quyền, LLVT nhân dân địa phương, tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn đánh thắng địch Trận thắng khơng có ý nghĩa to lớn việc thực tâm chiến đấu đánh thắng trận đầu, phát huy truyền thống đánh giặc cha ơng mà cịn có sức thuyết phục mạnh mẽ: thứ vũ khí có tay, đánh thắng không quân Mỹ

Thắng lợi có tiếng vang lớn ngồi nước, khơng thời kỳ đánh Mỹ, mà lưu truyền sau

(30)

C

âu : Hãy cho biết đóng góp thành tích qn dân Thanh Hóa kháng chiến chống Mĩ xâm lược (1954 - 1975)?

Trả lời

THÀNH TÍCH TRONG CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ KHÁNG CHIẾN

Trong chiến đấu

- Trên không: đánh 9.983 trận, tiêu thụ 988.970 viên đạn loại, bắn rơi 376 máy bay (có B52), dân quân tự vệ bắn rơi 40 chiếc, đội địa phương bắn rơi 41chiếc Bắt sống 36 giặc lái

- Trên biển: đánh 175 trận, tiêu thụ 8.897 viên đạn Bắn chìm, bắn cháy 57 tầu biệt khích khu trục hạm (5 tầu biệt kích Nguỵ, 52 tầu khu trục hạm) Lực lượng vũ trang bắn chìm, bắn cháy 12 Bắc sống biệt kích người nhái khu vực Nghi Sơn Hà Nẫm (Hải Thượng, Tĩnh Gia)

Phục vụ chiến đấu

- Tồn tỉnh lúc cao (1967) có 1.544 tổ báo động phịng khơng nhân dân Thấp (1968) có 112 tổ báo động phịng khơng nhân dân

- Hầm cá nhân lúc cao (1967) có 1.309.845 cái, lúc thấp (1968) có 155.887 Đào gần 5.000km đường giao thơng hào Có 3.500 đội cấp cứu, vạn túi thuốc

(31)

TUYẾN QUÂN CHI VIỆN CHIẾN TRƯỜNG

Tuyển quân

Từ năm 1955 – 1975 tuyển 227.082 niên nhập ngũ vào quân đội

Chi viện chiến trường:

Trung đoàn 14 huấn luyện quân tăng cường (từ tháng 4/1970 – 1975), huấn luyện giao cho chiến trường 78 tiểu đồn, (có tiểu đoàn nữ) Năm 1972 năm giao cao 17 tiểu đoàn

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG

Xây dựng đội địa phương

- Năm thấp (1964) có đại đội binh đại đội cao xạ hỗn hợp 37 ly 14,5ly

- Năm cao (1972) có tiểu đoàn cao xạ, tiểu đoàn binh, tiểu đồn cơng binh dự nhiệm, cụm (tương đương trung đồn), tiểu đồn hỗn hợp phịng thủ khu vực hải đảo (chủ yếu pháo binh) tương đương 12 đại đội pháo binh Một trung đoàn huấn luyện quân tăng cường (quân số thời kỳ có tiểu đồn, cao có 11 tiểu đồn)

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

(32)

- Năm cao (1967) có 220.848 dân quân tự vệ (nữ có 64.400 người, chiếm 11,3%)

- Năm thấp (1974) có 166.744 dân quân tự vệ (nữ 67.415 người)

- Có 3.064 dân quân tự vệ tham gia chiến đấu sử dụng súng cao xạ 12,7 ly 14,5 ly (nữ 588 chị, lão quân 39 cụ)

- Tay cày tay súng, có 3.355 người biết sử dụng súng trường, trung liên đến pháo cao xạ 37,57 100 ly để chiến đấu với máy bay mỹ

- Có đại đội súng 12,7 ly chi viện cho chiến trường Trị Thiên

- Có 467 tổ (2.345 người) làm nhiệm vụ công binh giao thông khắc phục bom đạn địch

- Có 1.311 tổ (3.806 người) quân báo nhân dân - Có 1.410 tổ (3601 người) thơng tin liên lạc

- Có 3.129 dân quân tự vệ huấn luyện bổ sung pháo cao xạ - Có 543 dân quân tự vệ huấn luyện bổ sung pháo mặt đất

SỐ THƯƠNG BINH - LIỆT SĨ

Thanh Hóa có 43.505 liệt sĩ chống Mỹ cứu nước; 19.225 thương binh Nhiều gia đình có trở lên liệt sĩ Những năm gần đây, thực chủ trương

(33)

Đảng Nhà nước, số người Nhà nước công nhận thương binh, liệt sĩ tăng lên nhiều Thanh Hóa địa phương nước có nhiều thương binh, liệt sĩ hy sinh kháng chiến chống Mỹ cứu nước

NHỮNG PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ

- Trên khơng: Qn dân Thanh Hóa đánh 9.983 trận, sử dụng 998.970 viên đạn loại Bắn rơi 376 máy bay (có B52) Dân quân, tự vệ bắn rơi 41 máy bay Bắt sống 36 giặc lái

- Trên biển: Đánh 175 trận, sử dụng 8.897 viên đạn Bắn chìm tàu biệt kích, 52 tàu khu trục hạm (lực lượng vũ trang địa phương bắn chìm, bắn cháy 12 tàu) Bắt sống biệt kích người nhái Nghi Sơn Hà Nẫm (Hải Thượng - Tĩnh Gia)

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước; LLVT nhân dân tỉnh Thanh Hoá có 165 đơn vị Đảng Nhà nước ta tuyên dương danh hiệu anh hùng LLVT nhân dân 146 đơn vị khen thưởng Huân chương Quân Công, chiến công hạng Ngày 29/8/1965 nhân dân LLVT Thanh Hố Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng hai Ngày 6/11/1978 LLVT nhân dân tỉnh Thanh Hoá Chủ tịch nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tặng danh hiệu anh hùng LLVT nhân dân có thành tích xuất sắc nghiệp chống Mỹ cứu nước Đồng thời có 77 cá nhân em quê hương Thanh Hoá anh dũng chiến đấu lập nhiều chiến công xuất sắc quê hương chiến trường nước; nhiều phần thưởng cao quý Đảng, nhà nước, quân đội tặng cho tập thể cá nhân

C

âu : Hãy cho biết đóng góp bật Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến nay?

(34)

Trả lời

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1990

Luôn tham mưu kịp thời cho Đảng, quyền địa phương xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân phát triển đạt chất lượng ngày cao, tham mưu xây dựng quốc phòng, xây dựng khu vực phịng thủ ngày vững chắc, hồn thành xuất sắc nhiệu vụ giao, đầu phong trào chống bão lụt, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai

Năm 1979, cán chiến sỹ Trung đoàn 14, Trung đoàn 74, hàng ngàn em quê hương Thanh Hoá lại tiếp tục hành quân lên biên giới phía Bắc tham gia chiến đấu, góp phần bảo vệ vững tấc đất biên cương Tổ quốc

Từ năm 1981 – 1990 Bộ CHQS tỉnh tham mưu tổ chức lần diễn tập cấp tỉnh về: xây dựng pháo đài quân cấp huyện (1981), diễn tập vận hàng chế 02 (TH-89) Ngoài nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, từ năm 1976 – 1990, lực lượng vũ trang Thanh Hố tham gia xây dựng hồn thành nhiều cơng trình có giá trị kinh tế đạt chất lượng cao như: Cống tiêu thủy Quảng Châu (Quảng Xương), cầu Xn Phương (Tĩnh Gia), sơng Hồng, sơng Thống Nhất, làm 40 km đường miền núi từ Hồi Xuân (Quan Hoá) đến Pù Nhi huyện (Mường Lát) Tỉnh, Quân khu, Bộ Quốc phịng tặng cờ thưởng thi đua có thành tích khơi phục, xây dựng, phát triển kinh tế tỉnh

(35)

GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2011

Luôn tỉnh dẫn đầu tồn quốc cơng tác tun truyền giáo dục quốc phịng – an ninh tồn dân bồi dưỡng kiến thức QPAN cho cán tỉnh; Bộ Quốc phịng chọn báo cáo điển hình Hội nghị tồn quốc sơ kết cơng tác bồi dưỡng kiến thức QPAN cho chức sắc, chức việc tôn giáo Đến công tác giáo dục bồi dưỡng kiến thức QPAN vào nếp; việc bồi dưỡng kiến thức quốc phịng cho chức sắc, chức việc tơn giáo đạt kết tốt Công tác giáo dục quôc phòng cho HSSV tỉnh đạt kết tương đối tồn diện tất mặt

- Có nhiều đổi sáng tạo công tác xây dựng lực lượng DQTV đặc biệt lực lượng Dân quân biển, đào tạo huy trưởng xã, phường, thị trấn

- Tích cực cơng tác phịng chống, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai: chủ động đấu mối, hiệp đồng với Sở Giao thông vận tải đơn vị

(36)

chủ lực Bộ, Quân khu đóng quân địa bàn lực lượng, phương tiện vận chuyển, vị trí tập kết

- Có nhiều đổi sáng tạo công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ tuyển sinh qn sự, góp phần tích cực nâng cao chất lượng tổng hợp cho Quân đội

- Tham mưu có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố tăng cường QPAN

CÁC PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ

Từ năm 1975 – 2011, LLVT Thanh Hoá lập nên nhiều thành tích chiến cơng xuất sắc nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý, tiêu biểu là:

- Ngày 6/11/1978 LLVT Thanh Hoá Đảng Nhà nước tuyên dương anh hùng LLVT nhân dân

(37)

- Ngày 22/7/1997 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam thưởng huân chương lao động hạng ba cho cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS Thanh Hố có thành tích xuất sắc cơng tác thương binh liệt sỹ, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc

- Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam thưởng Huân chương Quân công Hạng ba cho Bộ CHQS Thanh Hố thuộc Qn khu có nhiều thành tích xuất sắc cơng tác từ 1992 – 1996 góp phần xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc

- Ngày 3/4/2000 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam thưởng Huân chương Chiến công Hạng Ba cho nhân dân LLVT nhân dân tỉnh Thanh Hố có thành tích xuất sắc thực Nghị định 19/Cp Chính phủ cơng tác quốc phịng từ 1995 – 1999 góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc

- Ngày 7/6/2005 chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng Huân chương bảo vệ Tổ quốc Hạng ba cho LLVT Thanh Hố thuộc Qn khu 4, Bộ Quốc phịng có thành tích xuất sắc thực Chỉ thị 56/CT Thủ tướng Chính phủ xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững từ 1989 – 2004, góp phần vào xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

- Ngày 5/7/2007 Bộ CHQS Thanh Hoá Nhà nước tặng thưởng Huân chương Quân công Hạng Nhì có thành tích đặc biệt xuất sắc công tác xây dựng Quân đội nhân dân, củng cố Quốc phịng, góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc

(38)

nhiều tập thể, cá nhân thuộc LLVT tỉnh Đảng, nhà nước, quân đội tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý khác

C

âu :(Đối với niên, học sinh - sinh viên) Hãy cho biết suy nghĩ của hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” thời kì (khơng q 1000 từ).

Bài làm

Xuyên suốt 65 năm xây dựng phát triển Bác Hồ trực tiếp tổ chức, xây dựng, rèn luyện giáo dục, Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nói chung Thanh Hóa nói riêng trở thành lực lượng ưu tú, nòng cốt, sát cánh Đảng, dân viết nên trang sử dân tộc anh hùng Bởi thế, quân đội ta, hãnh diện mang theo “thành ngữ đại chúng” - vừa trân trọng, vừa thân thương, gần gũi - Anh Bộ đội Cụ Hồ Phải chăng, có từ ngữ dành tặng cho chiến sĩ có tinh thần yêu nước

Từ đời nay, Quân đội nhân dân Việt Nam giữ vững phẩm chất tốt đẹp gian nan, thử thách đặc biệt binh lửa tỏ ý chí Bộ đội Cụ Hồ Cũng tư tưởng Thượng

(39)

tướng Đặng Vũ Hiệp, ông cho rằng: Bộ đội Cụ Hồ kết tinh phẩm chất cách mạng quý báu đội quân trung hiếu Đảng, nhân dân, hình thành nửa kỷ xây dựng, chiến đấu trưởng thành Dường như, phẩm chất ln thể mặt đời sống cán chiến sĩ Quân đội nhân dân Đó lịng u nước nồng nàn, trung thành vô hạn với Đảng, với Tổ quốc, yêu thương quý trọng với nhân dân, sống giản dị, khiêm tốn, trung thực, ln mang mộ tinh thần sáng tạo đồn kết

Trong suốt q trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành, anh Bộ đội Cụ Hồ Thanh Hóa nói riêng Bộ đội Cụ Hồ thời kì nói chung kế thừa chiến sĩ năm xưa, phát triển làm phong phú thêm truyền thống vẻ vang dân tộc, Đảng, quân đội quê hương Trong hoàn cảnh nào, qn đội ta ln lực lượng xung kích, có mặt tuyến đầu lập cơng xuất sắc Những ngày đầu Cách mạng, từ đội tự vệ chiến đấu Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Yên Định, đội Du kích Chiến khu Ngọc Trạo, đạo Đảng nhà nước với ban lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Kháng chiến địa phương, tiểu đội cảm tử, xung kích, nhỏ phát triển thành đại đội,

(40)

tiểu đồn lực lượng nịng cốt tồn dân đánh giặc suốt chiều dài đất nước

Thanh Hóa hay số địa bàn khác tồn quốc phần quan trọng chiến lược xây dựng, phát triển chiến đấu nước Đảng ủy Quân tỉnh xác định phải tập trung nỗ lực nâng cao chất lượng tổng hợp lực lượng vũ trang, làm tốt chức tham mưu tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ quân - quốc phòng hàng năm, coi nhiệm vụ quan trọng trước mắt lâu dài Nhiệm vụ xây dựng đội ngũ thường trực dân quân tự vệ có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần trách nhiệm cao

Việt Nam quốc gia đà phát triển, việc an ninh, trật tự việc phải xếp lên nhóm đầu Tuy nhiên, an ninh trật tự không cần số lượng dân quân mà chủ yếu dựa vào ý thức kinh nghiệm người chiến sĩ an ninh Bởi thế, việc nâng cao ý thức phòng vệ rèn luyện đạo đức cho dân quân việc quan trọng Được quan tâm Nhà nước Tỉnh ủy địa phương, nên hoạt động an ninh trật tự công việc phát triển mặt địa phương có thay đổi năm gần Lực lượng an ninh -một hình ảnh mời Bộ đội cụ Hồ phát huy tiềm lực

(41)

sống tinh thần trách nhiệm, ln thực phương châm: đâu có dân quân, đâu có Cờ đảng có sản xuất phát triển cơng - nơng nghiệp Nhờ nỗ lực phấn đấu, mặt diện mạo địa phương đất nước đà “thay da đổi thịt”

Trong thời kì đổi mới, Bộ đội Cụ Hồ thực tốt đạo lý “Uống nước nhớ nguồn – Ăn nhớ người trồng cây” Hơn 20 năm thực nghiệp đổi

Lớp giáo dục kiến thức quốc phòng cho cán bộ

(42)

mới đất nước, quân dân ta tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền, làm nịng cốt cấp, ngành triển khai giải tốt chế độ, sách tồn đọng sau chiến tranh, sách hậu phương quân đội phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Đặc biệt cơng tác quy tập tìm kiếm, cất bốc quy tập quân tình nguyện Việt Nam hy sinh đất bạn Lào, 10 năm qua, đội quy tập Bộ CHQS tỉnh tìm kiếm cất bốc đưa nước an táng 1980 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam; vận động cán bộ, chiến sĩ tỉnh doanh nghiệp bên ngồi qn đội đóng góp xây dựng sửa chữa 275 nhà tình nghĩa, nhà đồng đội, nhà tình thương với số tiền tỉ đồng, tặng 150 sổ tiết kiệm với số tiền gần 300 triệu đồng; phụng dưỡng 100 mẹ Việt Nam Anh hùng, mẹ từ 300 đến 500.000 đồng/tháng Tuy với hoạt động nhỏ nhoi tầm ý nghĩa vô lớn

(43)

Một nhiệm vụ không phần quan trọng phát huy truyền thống anh hùng, bước vào thời kỳ mới, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quân - quốc phòng địa phương, Bộ đội Cụ Hồ thời kì tỉnh tập trung thực tốt nhiệm vụ chủ yếu, là: phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tiếp tục thực sách khuyến nông song không bỏ qua việc phát triển công nghiệp dịch vụ, phát huy truyền thống tỉnh Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Lực lượng vũ trang Thanh Hóa sức phấn đấu vươn lên, tâm xây dựng quan, đơn vị thành “kiểu mẫu”, góp phần quan trọng xây dựng tỉnh nhà thành tỉnh “kiểu mẫu” Bác Hồ mong muốn

Trong nhiều năm xây dựng phát triển mặt đất nước, thời điểm này, thành tựu Đảng nhân dân ta phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tốt an ninh quốc phịng có ý nghĩa to lớn Và thành phần khơng thể thiếu khơng thể không nhắc đến Anh Bộ đội Cụ Hồ với phong cách hoàn toàn đổi Thực tế cho thấy, anh sẵn sàng phát huy tinh thần trách nhiệm, cứu nạn thời điểm, giúp nhân dân vượt qua lũ lụt thiên tai,

(44)

Điều dường ăn sâu vào ý thức trách nhiệm ý thức hành động Anh lính phác ngày trang sử oanh liệt

Trong trình trưởng thành phát triển, Bộ đội cụ Hồ "vượt gian nan, nguy hiểm, sẵn sàng hy sinh, sẵn sàng chiến đấu lập công" Ngay từ ngày đầu thành lập, nơi nguy hiểm nhất, Bộ đội cụ Hồ có mặt từ trận thử sức đầu tiên, đội ta chiến thắng

Tích cực phịng chống biến đổi khí hậu, thời tiết

(45)

Bất luận xuất thân từ thành phần nào, dân tộc nào, tham gia quân đội người chiến sĩ đội quân giáo dục phẩm chất nhân cách Việt Nam nhân cách Hồ Chí Minh Những phẩm chất anh Bộ đội cụ Hồ, dù cấp nào, tiếp thụ cách tự giác biến thành lĩnh, thành tính cách suốt q trình rèn luyện chiến đấu Trong thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ngày nay, Bộ đội Cụ Hồ ngày phát huy tiềm lực giúp phát huy vẻ đẹp địa phương, phát triển mặt đất nước, góp phần giữ vừng an ninh quốc phòng Và họ mãi xứng đáng em nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà phục vụ

(46)

Từ Cách mạng, qua Cách mạng nhờ Cách mạng, lớp người sản sinh với đặc trưng nhân cách tiêu biểu giá trị Việt Nam Lớp người nhân dân trìu mến, thân thương - Bộ đội Cụ Hồ Khi bước sang kỷ XXI, thiết phải bảo vệ phẩm chất trị, đạo đức “Bộ đội Cụ Hồ’’, phát triển lên trình độ mới, trình độ đại đất nước ta loài người tiến Vẫn biết giữ vững phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ việc riêng tổ chức quân sự, không trách nhiệm cá nhân Tóm lại, Anh Bộ đội Cụ Hồ thời kì để lại ấn tượng sâu sắc qua việc làm:

- Luôn phát huy chất cách mạng quân đội ta, phấn đấu thực tốt chức đội quân chiến đấu, công tác sản xuất thời kỳ

- Tăng cường đồn kết gắn bó máu thịt với nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh hạnh phúc nhân dân

- Luôn cố gắng phát huy truyền thống chiến, thắng, dũng cảm, mưu trí chiến đấu; cần cù, thơng minh, sáng tạo lao động sản xuất công tác

(47)

- Tăng thêm truyền thống đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế; nêu cao ý thức tổ chức kỷ luật, thống ý chí hành động, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao

- Cố gắng đạt nhiều thành tích, xứng đáng làm anh Bộ đội Cụ Hồ gương mẫu có tương lai

Anh lính Bộ đội Cụ Hồ ln tồn thời kì, tồn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, giữ vừng chủ quyền quốc gia Mỗi hành động anh mang nặng sứ mệnh quốc gia vai Tuy vậy, người lính phác, hiền hậu niềm vinh quang lớn cho thân, nguyện hi sinh chút cho lợi ích quốc gia Riêng Bộ đội Cụ Hồ Thanh Hóa, trải qua 65 năm xây dựng phát triển, người lính trở thành tường chắn sóng mạnh mẽ, giữ n bình cho non sơng, Tổ quốc, chỗ dữa vừng cho dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Thanh Hóa nói riêng./

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:21

w